1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Do an giai phap nang cao hieu qua tin dung ngan hang

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Và Tín Dụng Ngân Hàng Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ
Tác giả Trần Thị Minh Trang
Trường học Khoa Nghiệp Vụ Kinh Doanh Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 133,47 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Doanh nghiệp vừa và nhỏ và tín dụng ngân hàng đối với (8)
    • 1.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng (8)
      • 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ (8)
      • 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ (0)
      • 1.1.3. Đặc trng của doanh nghiệp vừa và nhỏ (9)
        • 1.1.3.1. Quy mô nhỏ bé (9)
        • 1.1.3.2. Sức cạnh tranh còn thấp (9)
        • 1.1.3.3. Quản lý và điều phối hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp (9)
        • 1.1.3.4. Môi trờng kinh doanh bên ngoài (10)
      • 1.1.4. Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế thị trờng (10)
      • 1.1.5 Quản lí nhà nớc đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (0)
    • 1.2 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (14)
      • 1.2.1 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng (14)
        • 1.2.1.1. Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng (14)
        • 1.2.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng (15)
      • 1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N (0)
        • 1.2.2.1 Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho (17)
        • 1.2.2.2 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuÊt kinh doanh (17)
        • 1.2.2.3 Tín dụng ngân hàng giúp các DNV&N tổ chức sản xuất kinh (18)
    • 1.3 Hiệu quả của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N (0)
      • 1.3.1 Hiệu quả tín dụng (18)
        • 1.3.1.1. Khái niệm (18)
        • 1.3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng (19)
      • 1.3.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ (0)
        • 1.3.2.1. Các yếu tố thuộc về khách hàng (0)
        • 1.3.2.2. Những nhân tố thuộc về ngân hàng (22)
        • 1.3.2.3. Các yếu tố khách quan (0)
  • Chơng 2: Thực trạng về hiệu quả tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng (0)
    • 2.1.1. Một số nét về quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng (27)
    • 2.1.2. Hoạt động của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng (29)
      • 2.1.2.1. Nguồn vốn huy động (30)
      • 2.1.2.2. Hoạt động tín dụng (31)
      • 2.1.2.3. Các hoạt động khác (33)
    • 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng (0)
      • 2.2.1. Kết quả cho vay- thu nợ (35)
        • 2.2.1.1. Nghiệp vụ cho vay vốn ngắn hạn đối với DNV&N (0)
        • 2.2.1.2. Nghiệp vụ cho vay vốn trung và dài hạn đối với DNV&N (0)
      • 2.2.2. Hiệu quả tín dụng trong cho vay đối với DNV&N (44)
        • 2.2.2.1. Xét về khả năng sinh lãi cho ngân hàng (44)
        • 2.2.2.2. Xét về khả năng thu hồi vốn và tổn thất (0)
    • 2.3. Đánh giá chung (47)
      • 2.3.1. Những kết quả đạt đợc (47)
      • 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân (48)
        • 2.3.2.1. Những hạn chế (48)
  • Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thong (0)
    • 3.1. Định hớng hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại ngân hàng thong mại cổ phần Kỹ Thơng (54)
      • 3.1.1. Chiến lợc phát triển 5 năm 2001-2005 của NHTMCP Kỹ Thơng (0)
      • 3.1.2. Định hớng hoạt động tín dụng đối với DNV&N (55)
    • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng (55)
    • 3.3. Một số kiến nghị (61)
      • 3.3.1. Đối với Chính phủ (61)
      • 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nuớc (63)
      • 3.3.3. Đối với Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng (64)
      • 3.3.4. Đối với doanh nghiệp (68)

Nội dung

Doanh nghiệp vừa và nhỏ và tín dụng ngân hàng đối với

Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hầu hết các nớc trên thế giới đều xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) theo tính ứng dụng với hai tiêu thức là: tổng số vốn sản xuất kinh doanh và số lợng lao động của doanh nghiệp, để phân biệt qui mô lớn, vừa và nhỏ ở từng nớc, sự phân chia độ lớn của các chỉ tiêu đó cũng không hoàn toàn giống nhau, đối với từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh Theo một học giả, tiêu chí phân loại cần phải dựa vào số lao động trong doanh nghiệp: doanh nghiệp nhỏ có số lao đông dới 100 ngời, doanh nghiệp vừa có số lao động từ 101 đến

1000 ngời, doanh nghiệp có số lao động trên 1000 ngời là doanh nghiệp lớn. Tại Philipin, tiêu chí phân loại căn cứ vào tổng số vốn: doanh nghiệp nhỏ có tổng số vốn dới 15 triệu peso (tơng đơng với 375000 USD), doanh nghiệp vừa có số vốn từ 15 triệu peso đến 60 triệu peso. ở Việt Nam, tiêu chí phân loại đợc thực hiện theo công văn số 681/CP-TN do Chính phủ ban hành ngày 20 tháng 6 năm 1998 Theo tiêu chí này, các DNV&N có số vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và có số lao động dới 200 ngời. Doanh nghiệp lớn là những doanh nghiệp có số vốn điều lệ trên 5 tỷ đồng hoặc doanh thu trên 5 tỷ đồng và có số lao động thờng xuyên làm việc trên 200 ng- ời Tiêu chí dựa vào tổng giá trị của vốn cũng phù hợp với tiêu chí phân loại của Tổng cục quản lý vốn và tài sản Tiêu chí phân loại dựa vào số lao động cũng phù hợp với các qui định trong Luật khuyến khích đầu t trong nớc.

Theo nghị định 90/2001/NĐ  CP của chính phủ về hỗ trợ DNV&N thì tiêu chí đối với DNV&N đợc mở rộng hơn DNV&N vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ VNĐ hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá

Với tiêu chí xác định DNV&N theo nghị định 90/2001/NĐCP thì số lợng DNV&N tăng đáng kể, khoảng 13.500 doanh nghiệp mới đợc thành lập với tổng số vốn khoảng 13.000 tỷ đồng, gấp 3 lần về số doanh nghiệp và gấp 2 lần về số vốn so với năm 1999 Nh vậy, các DNV&N chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp với gần 90%.

Tuỳ theo tiêu chí chọn mà ta có thể phân loại DNV&N nh sau:

- Hình thức sở hữu có :

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn.

- Theo mục tiêu sản xuất kinh doanh:

+ Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hoá công cộng không nhằm mục tiêu lợi nhuận.

+ Doanh nghiệp phải sản xuất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận.

- Theo ngành nghề và lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

+ Doanh nghiệp thơng mại dịch vụ…

-Theo quy mô (về vốn, lao động, sản lợng, doanh thu, mức lợi nhuận):

1.1.3 đặc trng của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Phần lớn các DNV&N có quy mô nhỏ bé với số vốn dới 1 tỷ đồng và lao động dới 50 ngời Chỉ xét riêng về DNV&N thì đến ngày 1/9/1999 có đến 65% doanh nghiệp có số vốn dới 5 tỷ đồng, trong đó có 1314 doanh nghiệp có vốn dới 1 tỷ đồng, chiếm 23% tổng số DNV&N Do quy mô nhỏ bé dẫn tới vốn hạn hẹp, kéo theo những khó khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh, công nghệ lạc hậu, thiếu thông tin cộng với trình độ tay nghề lao động và quản lý yÕu kÐm.

1.1.3.2 Sức cạnh tranh còn thấp

Do DNV&N là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé, vốn đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn làm cho chất lợng sản phẩm không cao, sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ yếu do đó cũng không mở rộng đợc thị trờng, hàng hoá càng khó tiêu thụ, lợi nhuận thấp, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn tới gian lận thơng mại, kinh doanh phạm pháp.

1.1.3.3 Quản lý và điều phối hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp

Hầu hết các giám đốc dựa vào tiền tích luỹ cá nhân của mình cộng với tích luỹ của gia đình (đối với những doanh nghiệp ngoài quốc doanh) để thành lập nên doanh nghiệp Do vậy, các giám đốc đó hầu hết có thế mạnh về vốn lớn hơn thế mạnh về năng lực quản lý Các DNV&N nhà nớc còn có rất nhiều nhà quản lý còn non kém về trình độ điều hành Khả năng điều hành của ngời quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu của kinh tế thị trờng, không đủ sức để doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gắt gao.

Mặt khác, thực tế số ngời của DNV&N có trình độ vừa phải, đợc đào tạo hạn chế, khó khăn đối với DNV&N là không thu hút đợc cán bộ kỹ thuật nh kỹ s, đốc công và những ngời thợ có tay nghề cao.

Do vậy, năng suất lao động thấp, hiệu quả sử dụng vốn kém, khả năng hoàn trả và bảo toàn vốn thấp Từ đó, dẫn đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNV&N bị hạn chế.

1.1.3.4 Môi trờng kinh doanh bên ngoài

Những tác động từ bên ngoài tới doanh nghiệp cũng gây không ít khó khăn cho DNV&N, trớc hết là sự tác động quản lý của Nhà nớc về hoàn thiện luật doanh nghiệp, thực thi luật doanh nghiệp, trong các cơ chế nh cơ chế đất đai, chính sách thuế, tín dụng, chính sách thơng mại, chính sách khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo, lao động và việc làm còn nhiều bất cập Tác động quản lý của nhà nớc đối với DNV&N trong khâu tổ chức và cán bộ cũng là những bức xúc đối với doanh nghiệp, nhất là tệ quan liêu, tham nhũng của một bộ phận cán bộ, công chứng quản lý nhà nớc Sự thiếu hụt và rối loạn của thị trờng nh thiếu thị trờng vốn, thị trờng thông tin, thị trờng dịch vụ và nạn hàng lậu, hàng giả tràn lan cũng gây không ít khó khăn cho hoạt động của DNV&N.

1.1.4 Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc khác trên toàn thế giới, các DNV&N hoạt động trong môi trờng chính sách và pháp lí hợp lí sẽ đóng góp một vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc:

 Các doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại hàng hoá: đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc và các loại máy móc, thiết bị, công cụ và các linh kiện cần thiết cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành thủ công nghiệp.

 DNV&N có thể tạo ra công ăn việc làm: cho số lợng lớn ngời lao động ở những nớc khác, DNV&N là một trong những nguồn tạo ra nhiều công ăn việc làm nhất và năng động nhất Rõ ràng đây là một trong những nhân tố quan trọng đối với những ngời cha có việc làm ở các khu đô thị hoặc những ngời sống ở các vùng nông thôn đang kiếm việc làm Các cơ hội tăng thêm việc sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi ngời, kể cả những ngời đang thất nghiệp, phụ nữ, những ngời tàn tật đây là một trong những thế mạnh rõ rệt của các DNV&N và là nguyên nhân chủ yếu khiến ta phải quan tâm đặc biệt đến đối tợng này Theo kết quả điều tra dân số 4/1999 đã cho chúng ta những số liệu lo ngại về tình trạng thất nghiệp Theo dự báo thì từ nay đến 2010 mặc dù dân số có thể tăng chậm lại nhng nguồn lao động nớc ta vẫn tăng nhanh, đòi hỏi phải giải quyết việc làm hết sức khẩn trơng Mà DNV&N thu hút đợc lao động rất nhiều, đặc biệt trong khu vực nông thôn, cũng nh việc tiếp nhận những lao động từ các doanh nghiệp nhà nớc giải thể, cổ phần hoá…

 Các DNV&N có thể phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính: đợc huy động trong nớc và các nguồn nguyên liệu vật liệu hoặc các sản phẩm trung gian có sẵn.

 Các DNV&N có thể đóng góp vào nỗ lực phân bổ các ngành công nghiệp: đến nhiều vùng đân c khác nhau nhờ đó thu hẹp bớt khoảng cách phát triển giữa các khu vực khác nhau và tạo ra đợc sự phát triển cân đối giữa các vùng khác nhau trên toàn quốc.

Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nghị định đã quy định thành lập 2 tổ chức mới: Cục phát triển DNV&N và Hội đồng khuyến khích DNV&N.

Cục phát triển DNV&N là cơ quan quản lý Nhà nớc về xúc tiến phát triển DNV&N (trực thuộc Bộ kế hoạch & đầu t) có nhiệm vụ: định hớng xúc tiến phát triển DNV&N; tổng hợp xây dựng các chơng trình trợ giúp, đồng thời điều phối, hớng dẫn, kiểm tra các chơng trình trợ giúp DNV&N Tại mỗi tỉnh, thành phố, nhiệm vụ xúc tiến phát triển DNV&N đợc giao cho UBND địa ph- ơng, với tổ chức gọn nhẹ do UBND tỉnh, thành phố quy định.

Việc thành lập Hội đồng khuyến khích DNV&N làm t vấn cho Thủ tớng về DNV&N là một điểm rất mới trong quản lý kinh tế đất nớc, thể hiện quan điểm của chính phủ khẳng định vị trí, vai trò của DNV&N trong công cuộc công nghiệp hoá - hiệnđại hoá đất nớc, đồng thời thành lập một tổ chức có danh nghĩa chính thức để t vấn cho Thủ tớng trong các quy định về cơ chế chính sách phát triển loại hình doanh nghiệp đang có nhiều tiềm năng này Hội đồng gồm 3 thành phần: cơ quan quản lý Nhà nớc, hiệp hội doanh nghiệp, chuyên gia trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ và đào tạo, do Bộ trởng Bộ kế hoạch & đầu t làm chủ tịch Có thể coi đây là một loại hình tổ chức t vấn rất mới ở nớc ta, một tổ chức t vấn cao cấp trực tiếp t vấn cho Thủ t- ớng mà trong đó có đại diện của giới doanh nhân và một số chuyên gia đầu ngành cùng tham gia bình đẳng với cơ quan quản lý của Nhà nớc.

1.2 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N

1.2.1.Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

1.2.1.1 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

Tín dụng với đặc trng cơ bản của nó tồn tại trong nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì các quan hệ tín dụng ngày càng đợc mở rộng Bên cạnh việc mở rộng các quan hệ tín dụng thì các hình thức tín dụng cũng ngày càng phát triển đa dạng nh tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nớc Tuy nhiên với những u việt của mình phục vụ cho sự sản xuất kinh doanh thì tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng hơn cả.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò tổ chức trung gian Vì vậy trong mối quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay. Đối tợng cho vay trong tín dụng ngân hàng là tiền tệ Vì vậy, tín dụng ngân hàng ra đời đã khắc phục đợc những hạn chế của tín dụng thơng mại về qui mô, thời gian và phơng thức vận động Sở dĩ nh vậy là do tín dụng ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng đối với lĩnh vực sản xuất, lu thông hàng hóa cũng nh lĩnh vực lu thông tiền tệ.

1.2.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

Thứ nhất, tín dụng ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu vốn để duy trì quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc liên tục và ngày càng mở rộng Sự thiếu vốn là quá trình xảy ra thờng xuyên ở các doanh nghiệp Chính trong quá trình tập trung và phân phối vốn, tín dụng ngân hàng đã biến các bộ phận vốn lẻ tẻ nằm trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh bộ phận tiền để dành trong dân thành nguồn vốn cho vay, đã góp phần điều hoà vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bù đắp đợc nhu cầu thiếu vốn tạm thời giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục.

Thứ hai, tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển,thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế Trong môi trờng cạnh tranh, các chủ thể kinh doanh luôn phải chủ động tìm kiếm và thực hiện những biện pháp nh ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, đổi mới công nghệ, hoàn thiện nghệ thuật kinh doanh, tìm kiếm thị trờng mới Chính tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn tài trợ cho những nhu cầu này Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng để tránh trừng phạt kinh tế do không hoàn trả đợc vay nợ ngân hàng đồng thời để tạo khả năng nắm phần thắng các chủ thể kinh doanh phải lao vào cuộc cạnh tranh quyết liệt Trong bối cảnh đó các hoạt động kinh tế đơng nhiên sẽ nhộn nhịp và rất sôi động Bên cạnh đó tín dụng ngân hàng cũng tạo điều kiện thuận chỉ có tín dụng ngân hàng mới đáp ứng đợc nhu cầu vốn lớn nh vậy cho việc thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh Các nhà kinh doanh sẽ dễ dàng chuyển từ những ngành có lợi nhuận thấp sang những ngành có lợi nhuận cao tạo điều kiện cho việc bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận trong nền kinh tế nhằm hình thành nên một cơ cấu kinh tế hợp lý.

Thứ ba, tín dụng ngân hàng là một công cụ đắc lực cho các ngành kinh tế kém phát triển và những ngành kinh tế mũi nhọn Bằng việc sử dụng lãi suất u đãi đối với những ngành kinh tế mũi nhọn cũng nh những ngành kinh tế kém phát triển nhng cần thiết và có lợi, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy những ngành này phát triển Mặt khác với đặc trng phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi của tín dụng ngân hàng đã giúp cho việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp có hiệu quả Chính điều này đã thể hiện sự u việt hơn của tín dụng ngân hàng so với việc cấp vốn ngân sách đầu t vào lĩnh vực này, vì khi đợc cấp vốn ngân sách ngời sử dụng thờng ít quan tâm đến việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả bởi lẽ nguồn vốn này đợc cấp phát và không phải hoàn trả.

Thứ t, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy quan hệ qiao lu quèc tÕ

Hiện nay, trong điều kiện phát triển kinh tế của một quốc gia luôn gắn liền với thị trờng thế giới, kinh tế “đóng” đã nhờng bớc cho kinh tế mở vì vậy tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phơng tiện để nối liền các nền kinh tế của các quốc gia với nhau Đặc biệt đối với những nớc đang phát triển thì tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá đồng thời cũng nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Thứ năm, tín dụng ngân hàng có vai trò quyết định đến sự ổn định của lu thông tiền tệ Trong nền kinh tế thị trờng thì việc chú trọng phát triển sản xuất lu thông hàng hoá phải luôn đi đồng thời với ổn định lu thông tiền tệ Trớc hết ngân hàng là kênh duy nhất để đa tiền vào lu thông, không chỉ đa tiền vào mà còn có khả năng kiểm soát đợc khối lợng tiền trong lu thông cho phù hợp với nhu cầu của lu thông hàng hoá Nếu tín dụng ngân hàng đợc thực hiện một cách có hiệu quả nó sẽ đảm bảo khối lợng tiền cung ứng phù hợp và khi cho vay là ngân hàng đã đa tiền vào lu thông Mặt khác, với chức năng tạo tiền các ngân hàng thơng mại có khả năng mở rộng tiền gửi làm tăng khối lợng tiền lu thông Vì vậy, ngân hàng Trung ơng phải sử các công cụ của chính sách tiền tệ để thực hiện việc điều tiết hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, hạn mức tín dụng

Thứ sáu, tín dụng ngân hàng có vai trò kiểm soát đối với nền kinh tế Xuất phát từ chức năng phân phối vốn tiền tệ, tín dụng ngân hàng có thể kiểm soát đựơc các hoạt động kinh tế trong quá trình huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi để cho vay Thông qua việc huy động vốn tạm thời của các doanh nghiệp và các tầng lớp dân c trong xã hội và việc tổ chức thanh toán cho khách hàng, ngân hàng có thể đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình sản xuất cũng nh khả năng chi trả của khách hàng qua biến động số d trên tài khoản Trong quá trình cho vay, ngân hàng phải luôn đề phòng nguy cơ có thể xảy ra và vì vậy phải thờng xuyên phân tích khả năng tài chính cảu khách hàng và thờng xuyên giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của họ để có thể điều chỉnh, tác động kịp thời khi cần thiết Từ đó, ngân hàng có khả năng tổng hợp đợc tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng và có thể đánh giá mức độ phát triển của từng ngành kinh tế, đồng thời đóng góp những ý kiến góp ý để thực hiện điều chỉnh kịp thời khi có sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế

1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.2.2.1 Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tự có để hoạt động sản xuất kinh doanh Việc này không những hạn chế khả năng mở rộng sản xuất của doanh nghiệp mà còn làm tăng giá vốn của doanh nghiệp đó Hiện nay, để thực hiện các quyếtđịnh đầu t, một doanh nghiệp có thể sử dụng hai nhóm nguồn vốn: vốn tự có và vốn đi vay Nhng không phải doanh nghiệp muốn vay bao nhiêu cũng đợc mà còn phải tuỳ thuộc vào đièu kiên và yêu cầu theo qui định, luật định Nếu vốn này quá lớn thì chi phí vào giá thành sẽ tăng Chính vì vậy buộc doanh nghiệp phải xây dựng cơ cấu vốn tối u Cơ cấu vốn tối u là sự kết hợp hợp lý nhất các nguồn tài trợ cho kinh doanh của một doanh nghiệp nhằm mục tối đa hoá giá trị tại thị trờng của doanh nghiệp tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất.

1.2.2.2 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuÊt kinh doanh

Tín dụng ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động của mình thông qua việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong toàn bộ nền kinh tế để tài trợ cho các thành phần kinh tế nói chung và DNV&N nói riêng Để đảm bảo cho cácDNV&N không chỉ duy trì sản xuất mà còn tái sản xuất mở rộng, đặc biệt trong các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, tín dụng ngân hàng tài trợ vốn

Hiệu quả của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N

1.2.2.3 Tín dụng ngân hàng giúp các DNV&N tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả Đặc trng của tín dụng ngân hàng không phải cấp phát vốn mà còn có hoàn trả gốc và lãi theo thời gian qui định Do đó, không phải chỉ thu hồi vốn là đủ mà các doanh nghiệp còn phải tìm kiếm các biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mới trả đợc nợ và kinh doanh có lãi. Hiện nay ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp có phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nh vậy doanh nghiệp muốn có vốn của ngân hàng đầu t phải tự khẳng định mình làm ăn có hiệu quả.

Hơn nữa, tín dụng ngân hàng với qui trình kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, giám sát chặt chẽ tiến độ và mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp đi đúng hớng đã chọn nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận cao nhất Tín dụng ngân hàng cũng góp phần buộc doanh nghiệp làm ăn đúng đắn thông qua việc kiểm tra định kỳ các báo cáo tài chính doanh nghiệp Vì quá trình tạo ra lợi nhuận của t bản ngân hàng có liên quan đến chu trình sản xuất kinh doanh của của doanh nghiệp nên để đảm bảo lợi ích của mình cũng nh của doanh nghiệp, ngân hàng luôn cùng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong phạm vi cho phép, t vấn cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.

1.3 Hiệu quả của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.3.1 Hiệu quả tín dụng

Hiệu quả tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự phát triển tồn tại của ngân hàng Hiệu quả tín dụng bằng chính kết quả cuối cùng của hoạt động tín dụng, đó là lợi nhuận sau khi thanh toán tất cả các d nợ phát sinh Kết quả này là thớc đo

Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng D nợ bình quân những cố gắng của ngân hàng trong tính toán, điều tiết nguồn vốn cho vay, tỷ giá cho vay, thu nợ

Hiệu quả tín dụng thể hiện: Đối với DNV&N: tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng, với lãi suất, kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, thu hút nhiều khách hàng nhng vẫn đảm bảo các nguyên tắc tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả và phát triển. Đối với ngân hàng thơng mại: với phạm vi, mức động, giới hạn tín dụng phải phù hợp với quy định thể lệ của bản thân ngân hàng đó, đảm bảo đúng nguyên tắc hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động và cạnh tranh trên thơng trờng, mang lại lợi nhuận và đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng. Đối với sự phát triển của xã hội: tín dụng phục vụ sản xuất và l u thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế thúc đẩy quả trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ tăng trởng tín dụng và tăng trởng kinh tế.

1.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Để đánh giá hiệu quả cho vay từ phía ngân hàng, theo quan điểm của các nhà quản lý, họ thờng đa ra những chỉ tiêu sau: Khả năng thu hồi vốn, khả năng thu lãi cho ngân hàng

 Xét về khả năng sinh lãi cho ngân hàng:

Vòng quay vốn là một chỉ tiêu đánh giá tần suất sử dụng vốn (hiệu quả sử dụng vốn) của ngân hàng trong một thời kỳ.

Nếu vòng quay vốn càng lớn thì ngân hàng sẽ có một số tiền nhân càng lớn, do vậy, lãi thu đợc từ vốn vay cao hơn tức là đồng vốn sử dụng có hiệu quả hơn và ngợc lại Với một số lợng vốn nhất định nhng do tốc độ vòng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng đủ đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, mặt

Hệ số nợ quá hạn = x 100 Tổng d nợ

Tỷ lệ cho vay Nợ quá hạn khó đòi có khả năng tổn thất=x 100Tổng d nợ khác, ngân hàng có nguồn vốn để tiếp tục đầu t vốn cho các doanh nghiệp khác thực hiện sản xuất kinh doanh.

Sử dụng chỉ tiêu này còn có tác dụng dự báo xem lĩnh vực đầu t này có hiệu quả hay không để xác định định hớng cho kỳ tới.

Lợi nhuận cho vay: Lợi nhuận mà ngân hàng thu đợc từ hoạt động cho vay đối với DNV&N Trong kinh doanh tín dụng phải thực hiện đợc lãi suất dơng, có nghĩa là lãi suất đầu ra phải cao hơn lãi suất đầu vào cộng với các chi phí nghiệp vụ ngân hàng Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh là nguồn thu chủ yếu để ngân hàng tồn tại và phát triển Ngân hàng có thể tuỳ từng thời gian, điều kiện kinh doanh cụ thể để có chính sách khách hàng hợp lý, nhằm mở rộng đầu t tín dụng thu hút khách hàng, nhng vẫn phải đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao nhất Lợi nhuận do tín dụng đem lại chứng tỏ các khoản vay không những thu hồi đợc gốc mà nguồn thu đợc lãi, đảm bảo đợcc độ an toàn của đồng vốn cho vay.

 Xét về khả năng thu hồi vốn, và tổn thất ngời ta đa ra chỉ tiêu:

Hệ số nợ quá hạn:

Chỉ tiêu này dùng để phản ánh tình trạng nợ khó đòi, nợ quá hạn, để có những biện pháp xử lý. Nếu tỷ lệ này quá cao thì sẽ ảnh hởng rất nhiều đến tình hình hoạt động của ngân hàng.

Tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất:

Tỷ lệ này phản ánh, đánh giá tỷ lệ vốn có nguy cơ bị mất.

Ngoài ra còn đợc thể hiện qua những chỉ tiêu: khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng, mức độ an toàn tín dụng 

Về phía khách hàng nhận đồng vốn của ngân hàng: Ngời ta đánh giá hiệu quả công tác cho vay thông qua: việc doanh nghiệp giải quyết việc thiếu vốn để sản xuất kinh doanh? mức độ phát triển, mức độ cạnh tranh, khả năng mở rộng doanh nghiệp, mở rộng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh  khi doanh nghiệp nhận đợc vốn tài trợ của ngân hàng.

Về mặt xã hội: Ngời ta có thể đánh giá hiệu quả của công tác cho vay thông qua các chỉ tiêu sau: (Thông qua đơn vị tiếp nhận đồng vốn của ngân hàng tác động đến nền kinh tế)

 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

 Sự gia tăng số hộ giàu, giảm số hộ nghèo.

 Góp phần giải quyết công ăn việc làm.

 Nâng cao mức thu nhập cho ngời đân.

 Sự đóng góp chung vào quá trình tăng trởng phát triển kinh tế đất nớc

 Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

 Giảm bớt sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị 

1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hiệu quả hoạt động tín dụng có ý nghĩa rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ta cần hiểu rõ tác động của các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động tín dụng Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng đợc chia thành 3 nhóm nhân tố:

1.3.2.1.`Những nhân tố thuộc về khách hàng

Khách hàng vừa là đại diện cho bên cung vốn tín dụng, vừa đại diện cho bên cầu vốn cho vay Với t cách là ngời cung ứng vốn tín dụng, họ mong muốn nhận đợc từ ngân hàng một khoản lãi vay từ tiền gửi hay những dịch vụ thanh toán thuận tiện, do vậy sự tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng sẽ làm tăng thêm tính ổn định của nguồn vốn huy động Đối với ngời vay, họ mong muốn đợc đáp ứng đầy đủ vốn phù hợp với yêu cầu kinh doanh với thời hạn vay và lãi suất hợp lý, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, tất cả những điều này sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động tín dụng. Đối với nhng doanh nghiệp có vốn tự có quá ít, nhiệm vụ kinh doanh lớn,vốn vay quá nhiều thì doanh nghiệp không có khả năng về tài chính, bị động trong sản xuất kinh doanh Vì vậy nợ đến hạn thiếu khả năng thanh toán ngay. Đối với những doanh nghệp năng lực kinh doanh bị hạn chế thì các phơng án sản xuất kinh doanh có thể không phù hợp với thực tế nên dễ bị thua lỗ trong sản xuất kinh doanh, dẫn đến khả năng trả nợ kém.

Mặt khác nếu khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc sử dụng vốn ngắn hạn cho đầu t sản xuất cố định hoặc kinh doanh bất động sản thì không thể thu hồi vốn kịp để hoàn trả đúng hạn.

Thực trạng về hiệu quả tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

Một số nét về quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam gọi tắt là Techcombank đợc thành lập và hoạt động theo Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, và công ty tài chính ban hành ngày 23/5/1990 Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng ra đời tại Hà Nội theo quyết định số 1534/ QĐ  UB ngày 04 tháng 09 năm 1993 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, giấy phép số 5040/NHGP do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành ngày 06 tháng 08 năm 1993 với thời gian hoạt động là 99 năm.

Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam có 10 sáng lập viên, trong đó có 3 thể pháp nhân là Liên hiệp sản xuất công nghệ mới, Liên hiệp sản xuất XNK da giầy, Liên hiệp sản xuất XNK nghành dệt và 7 thể nhân khác Vốn điều lệ ban đầu của Techcombank là 20 tỷ VNĐ Techcombank đã tiến hành tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ 20 triệuVNĐ trong năm1999 theo quyết định số 3001/1999/QĐNHNN5 năm 1999 của thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và năm 2001 tăng lên 102 tỷ 345 triệu VNĐ.

Techcombank chính thức khai trơng tại Hà Nội ngày 27/09/1993.

Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam là một pháp nhân thành lập trên cơ sở tự nguyện của các cổ đông, có tên gọi và tên giao dịch rõ ràng theo đúng pháp luật quy định: Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam.

Tên gọi bằng tiếng Anh: việt nam technological and commercial joint stock bank

Trong những năm đầu, ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam đã có những bớc tăng trởng mạnh mẽ, đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, tạo bớc phát triển vững chắc, tự tin, thích ứng nhanh với tiến trình của công cuộc đổi mới, hội nhập với hoạt động của các ngân hàng trong và ngoài nớc Những và có nhiều diễn biến phức tạp ảnh hởng đến thị trờng tài chính, nền kinh tế trong níc.

Thị trờng tài chính tiền tệ trong nớc bị thu hẹp, nền kinh tế đất nớc bớc vào thời kỳ trì trệ và có xu hớng đi xuống Nhiều doanh ngiệp làm ăn thua lỗ dẫn tới phá sản Năng lực tài chính của phần lớn doanh nghiệp đều thấp và làm ăn không có hiệp quả Cạnh tranh thị trờng tài chính tiền tệ không chỉ giữa các ngân hàng trong nớc mà cả với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Hệ thống pháp luật thiếu hoàn chỉnh, luôn thay đổi, bổ xung ý thức chấp hành luật của doanh nghiệp cũng nh của dân chúng cha cao.

Tất cả các yếu tố trên đều tác động tới mọi mặt của hoạt động ngân hàng và gây ra không ít khó khăn cho hoạt động ngân hàng Nhiều ngân hàng thơng mại đã bị thua lỗ, tổn thất rất lớn do nợ quá hạn, nợ khó đòi Nhiều ngân hàng thơng mại cổ phần đi vào phá sản Uy tín của hệ thống ngân hàng trong nớc bị giảm sút Trong bối cảnh đó, Techcombank gặp phải không ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh, tuy vậy nhờ học tập kinh nghiệm xơng máu của các ngân hàng đi trớc, sự quan tâm, quản lý chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nớc, đồng thời có sự đoàn kết nhất trí quyết tâm cao của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và cán bộ ngân hàng, Techcombank đã có những bớc đi vững chắc, liên tục kinh doanh có lãi Techcombank luôn đợc Ngân hàng Nhà nớc xếp vào loại A, hoạt động an toàn có hiệu quả đã góp phần nâng cao vị thế của Techcombank trên thơng trờng, tạo điều kiện để mở rộng và tăng cờng hợp tác kinh tế với các TCTD, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc Đó là thành cong hết sức quan trọng của Techcombank trong những năm qua. Đến nay, sau 8 năm hoạt động Techcombank không ngừng phấn đấu, vợt qua nhiều thử thách khó khăn Hoạt động của Techcombank đã đợc đa dạng hoá và thích ứng với sự thay đổi của môi trờng kinh doanh Mạng lới hệ thống ngân hàng đợc mở rộng, Techcombankđã mở thêm nhiều phòng giao dịch tại

Hà Nội và thiết lập chi nhánh Thăng Long, chi nhánh Đà Nẵng, chi nhánh TP

Hồ Chí Minh Hoạt động của Techcombank đã đợc đẩy mạnh và tăng trởng liên tục với tốc độ cao, Techcombank đã chú trọng đa dạng hoá các loại hình khách hàng, khách hàng của Techcombank bao gồm: t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp Nhà nớc, công ty liên doanh Techcombank luôn đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng phục vụ sản xuất kinh doanh, đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị, xây dựng nhà xởng Mở rộng u đãi đối với DNV&N là một trong những định hớng của Techcombank.

Hoạt động huy động vốn đã đẩy mạnh, Techcombank chú trọng sử dụng các biện pháp đa dạng hoá kỳ hạn tiền gửi, lãi suất tạo nhiều cơ hội lựa chọn cho khách hàng Với mục tiêu nhanh chóng, chính xác, an toàn, hiệu quả và một đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ nghiệp vụ, Techcombank luôn làm khách hàng hài lòng kể cả những khách hàng khó tính nhất.

Techcombank chú trọng thiết lập và phát triển mối quan hệ đại lý với các ngân hàng nớc ngoài nh ABNAMRO Bank, ANZ Bank, Credit Lyonnais, Standard Charterd Bank, Deutsch Bank Giao dịch trên thị trờng dịch vụ, thanh toán quốc tế đã đem lại cho Techcombank nguồn thu đáng kể.

Với phơng châm “Tăng trởng an toàn và bền vững  Phát triển theo kế hoạch  Điều tiết linh hoạt”, ngân hàng thong mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam đã thể hiện khả năng thích ứng của mình với môi trờng kinh doanh ngân hàng và mọi hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng vẫn luôn bình ổn và phát triển theo kế hoạch.

Với mục tiêu đa Techcombank trở thành Ngân hàng thơng mại đô thị đa năng Có vị thế là một trong những ngân hàng thơng mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam, trong kế hoạch 5 năm 20002005, Techcombank tiếp tục phát triển các chính sách, công cụ hỗ trợ khách hàng, cung cấp cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng đồng bộ kết hợp các chính sách cá biệt hoá dịch vụ đối với từng khách hàng trên cơ sở phát huy các thế mạnh của mình.

Nhìn lại chặng đờng mà Techcombank đã trải qua với những thành tựu,khó khăn, Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, toàn thể các cổ đông và cán bộ nhân viên ngân hàng đã tạo nên một khối đoàn kết nhất trí phấn đấu vì mục tiêu chung Đồng thời đợc sự chỉ đạo chặt chẽ và tích cực của Ngân hàng Nhà nớc các cấp, Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam đã và đang không ngừng đóng góp vào sự phát triển kinh tế thủ đô nói riêng và kinh tế đất níc nãi chung.

Hoạt động của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

Tình hình hoạt động của Techcombank đợc thể hiện qua các báo cáo tài chÝnh sau:

Dựa vào bảng cân đối kế toán toàn hệ thống của Techcombank trong 3 năm qua ta thấy rằng: tổng tài sản của Techcombank tăng trởng vợt bậc Năm

2000, tổng tài sản đạt 1495404.69 triệu VNĐ tăng 137,87% so với năm 1999 và năm 2001 con số này là 2385888,58 triệu VNĐ tăng 59,55% so với năm 2000. ở bên tổng tài sản, tỷ trọng d nợ tín dụng trong tổng tài sản cũng tăng dần trong 3 năm 1999, 2000, 2001 với tỷ trọng tơng ứng là 48,55%; 56,88%; 58,86%.

Vốn huy động của ngân hàng trong 3 năm cũng tăng lên Tỷ trọng vốn huy động trong tổng tài sản nợ trong 3 năm qua lần lợt là 91,13%; 92,19%; 93,46%.

Nguồn vốn huy động Đơn vị: tỷ đồng

Nếu năm 1999, sự sụt giảm mạnh lãi suất huy động và những hạn chế trong công tác huy động vốn là những nguyên nhân chính làm chậm tốc độ tăng trởng nguồn huy động thì ngay từ năm 2000, với việc áp dụng một loạt các biện pháp và công tác điều tra nhu cầu và đánh giá của khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của Techcombank trên cơ sở đó không ngừng hoàn thiện các hệ thống huy động vốn, các quy trình nghiệp vụ, nâng cao chất lợng dịch vụ kết hợp với việc thực hiện cơ chế điều hành lãi suất linh hoạt đã đem lại kết quả đáng kể thể hiện ở nguồn vốn huy động đạt 1378 tỷ VNĐ vào năm 2000, đạt mức tăng trởng 39,5% bằng 1,36 lần mức tăng trởng trong năm 1999 và vợt 5,7% so với kế hoạch.

Tính đến cuối ngày 31/12/2001 tổng nguồn vốn huy động của Techcombank đạt 2229,9 tỷ đồng, tăng 851,45 tỷ so với cuối năm 2000, đạt mức tăng trởng 81,8%, vợt 43,2% so với kế hoạch đã đăng ký đầu năm và so với kế hoạch điều chỉnh sau 6 tháng đầu năm là 2,9% Số d huy động vốn bình quân cả năm đạt 1675,6% tỷ đồng, đạt mức tăng trởng 59.4% so với mức bình quân năm 2000 Đóng góp vào sự tăng trởng chung, nguồn vốn huy động từ thị trờng I có bớc phát triển khá tốt, tổng số lợng khách hàng tại Techcombank đến cuối năm 2001 tăng 24,3% so với cuối năm 2000 đa nguồn huy động từ thị trờng này tại tất cả các chi nhánh đều tăng, tổng nguồn huy động từ thị trờng I toàn hệ thống đạt 1471,6 tỷ đồng, tăng 29,5% so với cuối năm 2000, số d bình quân cả năm đạt mức tăng trởng 65,4% so với bình quân cả năm trớc.

Tiếp tục phát triển nguồn vốn huy động từ thị trờng I là trọng tâm chiến lợc huy động vốn của Techcombank song việc tiếp tục khai thác nguồn vốn và đầu t trở lại chính thị trờng II cũng đợc coi là một hớng kinh doanh đem lại nguồn thu không nhỏ Tính đến cuối ngày 31/12/2001, tổng nguồn vốn huy động từ thị trờng II đạt 758 tỷ đồng, tăng 516 tỷ so với cuối năm 2000, chiếm 34% tổng nguồn vốn huy động và vợt 17,6% so với kế hoạch, trong đó nguồn vốn tham tham gia đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng khác là 113,9 tỷđồng, tăng 65,9 tỷ đồng so với đầu năm Tuy nhiên nguồn huy động từ các tổ chức tín dụng chỉ tăng mạnh từ giữa năm với việc mở rộng quan hệ trên thị trờng liên ngân hàng và phần lớn nguồn vốn huy động đợc đầu t trở lại thị trờng này.

Những kết quả tăng trởng mạnh mẽ của nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c một lần nữa khẳng định hớng đi đúng của Techcombank. Trong công cuộc xây dựng cơ cấu vốn vững chắc, an toàn và hiệu quả, tạo thuậ lợi cho Techcombank có thể tiếp tục mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh.

1999 2000 2001 d nợ tín dụng Đơn vị: tỷ đồng

Trên cơ sở ổn định nguồn vốn, sự nỗ lực của Techcombank trong công tác xây dựng một cơ sở khách hàng bền vững đã bớc đầu phát huy hiệu quả và thể hiện qua sự tăng trởng của hoạt động tín dụng. Đến cuối ngày 31/12/2000, tổng doanh số cho vay đạt 1617 tỷ đồng, tăng 70,9% so với cuối năm 1999, doanh số thu nợ tăng 57% so với năm 1999 đa tổng số d nợ tín dụng tín dụng toàn hệ thống đạt 850,73 tỷ đồng, tăng 324 tỷ đồng so với năm 1999, đạt mức tăng trởng 61,6%, hoàn thành 100% kế hoạch năm 2000, trong đó d nợ tín dụng bình quân trong năm đạt mức tăng trởng 46% mang lại 56,1 tỷ doanh thu tín dụng, tăng 44,6% so với năm 1999 Bên cạnh việc phát triển tín dụng nói chung, công tác đầu t tín dụng trung dài hạn đã đợc kết qua rbớc đầu với mức tăng trởng gấp 2,7 lần so với năm 1999, đa tỷ trọng d nợ từ 7,4 % lên 12,3% trên tổng d nợ.

So sánh năm 2000 với năm 2001, ta thấy rằng tổng doanh số cho vay của Techcombank đạt 3035 tỷ đồng, tăng 87% so với năm 2000, đa tổng d nợ đến cuối năm đạt 1421 tỷ đồng, tăng 767,3% so với d nợ cuối năm 2000, d nợ bình quân đạt 1065,41 tỷ đồng, tăng 63,36% so với bình quân năm 2000 Trong sự tăng trởng mạnh của d nợ có sự tham gia của các tổ chức tín dụng khác thông qua việc góp vốn đồng tài trợ, đến cuối năm 2001, tổng lợng vốn tham gia đồng tài trợ của các tổ chức khác là 113,8 tỷ đồng với số d bình quân cả năm là 68,37 tỷ đồng, tăng 2,3 lần so với bình quân năm 2000 Điều đó thể hiện uy tín của Techcombank đối với ngân hàng bạn

Sau một năm hoạt động, hầu hết các đơn vị trong hệ thống đều đạt mức tăng trởng tín dụng khá tốt với tốc độ tăng trởng ít nhất là 41% so với cuối năm 2000 So với các đơn vị trong hệ thống, Hội sở là đơn vị có tốc độ tăng tr- ởng lớn nhất Nếu năm 2000, tốc độ tăng trởng d nợ bình quân đạt 48,16% thì sang năm 2001 mức d nợ bình quân cả năm đạt 463,19 tỷ đồng, tăng 83,74% so với bình quân năm 2000 Chi nhánh TCB TP HCM cũng đạt mức tăng trởng tốt với mức tăng d nợ bình quân đạt 54,36% so với năm 2000 Tại chi nhánh Thăng Long và chi nhánh Đà Nẵng tốc độ tăng trởng d nợ bình quân đạt cũng đạt tơng ứng là 67,3% và 25,75% so với năm 2000.

Trong năm 2001 Techcombank đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế tối đa các khoản nợ quá hạn phát sinh mới, và đẩy mạnh thu hồi các khoản nợ tồn đọng, vì vậy cùng với kết quả mở rộng đầu t, hỗ trợ doanh nghiệp, chất lợng tín dụng cũng đợc nâng lên một bớc, từ đó hạn chế đợc các khoản nợ mới phát sinh Cùng với việc hạn chế đợc các khoản nợ mới phát sinh, Techcombank đã thu hồi đợc trên 30 tỷ đồng nợ quá hạn cũ Việc tích cực thu hồi nợ và hạn chế nợ quá hạn phát sinh, Techcombank đã hạn chế tỷ lệ quá hạn ở mức 9% tổng d nợ Bên cạnh công tác thu hồi nợ, trong năm qua Techcombank đã trích 17,54 tỷ đồng dự phòng rủi ro, góp phần hạn chế những thiệt hại phát sinh Nh vậy nếu Techcombank sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp các khoản nợ quá hạn thì tổng d nợ của Techcombank sẽ là 1404 tỷ đồng và tỷ lệ nợ quá hạn và chờ xử lý giảm xuống còn 8,39% tổng d nợ.

Tính đến cuối năm 2001, d nợ của các đơn vị trong hệ thống Techcombank nh sau:

Bảng 2: D nợ các đơn vị trong hệ thống

(Đơn vị: triệu đồng) Đơn vị D nợ cuối năm D nợ bình quân

CN Đà Nẵng 42,950.59 86,078.94 43,128.35 43,379.71 54,549.60 11,169.89 Toàn hệ thống 850,732.61 1,421858.27 571,125.66 644,315.42 1,065,414.06 421,098.64

Bên cạnh các hoạt đông đầu t tín dụng, hoạt động đầu t trên thị trờng II luôn đợc duy trì và phát huy tốt hiệu quả So với cuối năm 2000, tổng số tiền gửi tại thị trờng II tăng 70%, đạt 748 tỷ đồng (thấp hơn 7% so với kế hoạch) trên cơ sở nguồn vốn huy động từ chính thị trờng này Trong thời gian qua Techcombank đã có rất nhiều cố gắng trong việc cấp tín dụng bằng ngoại tệ song vẫn còn nhiều hạn chế vì vậy thị trờng liên ngân hàng là một trong những thị trờng chủ yếu giải quyết lợng vốn huy động bằng ngoại tệ của Techcombank Với doanh số tiền gửi có kỳ hạn lên tới 7170 tỷ đồng, tăng 54,5% so với năm 2000, trong đó 76% là ngoại tệ, số d bình quân cả năm đạt 589,63 tỷ đồng, trong đó 50,9% là ngoại tệ vì vậy việc lãi suất ngoại tệ giảm mạnh đã ảnh hởng tới kế hoạch thu của Techcombank, đặc biệt là trong 6 tháng cuối năm Tính đến cuối năm, lợng vốn trên thị trờng liên ngân hàng và trái phiếu do các ngân hàng phát hành đã mang lại 33,1 tỷ đồng doanh thu, tăng hơn 2 lần so với năm 2000 và đạt 72,1% so với kế hoạch năm.

Bên cạnh các hoạt động đầu t trực tiếp, các hoạt động dịch vụ ngân hàng trong năm qua cũng đạt đợc mức tăng trởng tốt, trong đó nổi bật là dịch vụ thanh toán và bảo lãnh.

Với nỗ lực nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rông các quan hệ thanh toán với cá TCTD nớc ngoài, việc chuyển đổi cơ cấu với mô hình một cửa cũng đóng góp không nhỏ vào kết quả của hạot động thanh toán đối ngoại Đến cuối tháng 12, tổng số thanh toán đối ngoại năm 2001 đã đạt 301 triệu USD quy đổi, tăng 72% so với nam 2000, vợt 0,3% kế hoạch thanh toán của năm 2001 mang lại doanh thu trên 7,5 tỷ đồng, tăng 1,9 lần so với năm 2000.

Bên cạnh các hoạt động của công tác đối ngoại, hoạt động bảo lãnh cũng đạt trên 265 tỷ đồng, tăng 82% so với năm 2000 và mang lại 1,4 tỷ dồng doanh thu, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2000 Cùng với 2 dịch vụ trên, dịch vụ thanh toán trong nớc cũng đóng góp 1,1 tỷ đồng vào thu nhập của Techcombank và đạt mức tăng 2 lần so với năm 2000.

Trong năm qua với việc hoàn thiện các quy chế và các quy trình nâng cao kiểm soát đối với các hoạt động thanh toán , bảo lãnh,  đã góp phần nâng cao chất lơng của hoạt động này Tính đến cuối năm 2001, mặc dù doanh số tăng mạnh nhng đã không phát sinh các sai sót đáng kể nào trong công tác chuyển tiền, công tác thẩm định khách hàng cũng từng bớc đợc củng cố vì vậy tỷ lệ các trả thay là dới 1,5 tỷ đồng và đều thu đợc trong năm.

2.2 Thực trạng tín dụng đối với DNV&N ở NHTM cổ phần Kỹ Thơng

Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

Trong thời gian qua, hoạt động của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Th- ơng đã không ngừng phát triển, đáp ứng khối lợng lớn vốn tín dụng phục vụ cho nÒn kinh tÕ.

Trong cơ cấu đầu t tín dụng, Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng vẫn coi đầu t cho khối DNV&N là chủ đạo Ngân hàng luôn quan tầm nâng cao tỷ trọng cho vay đối với DNV&N, tập trung mở rộng tín dụng với các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có năng lực tài chính, có tín nhiệm trong quan hệ vay trả đối với ngân hàng.

Bảng 3: Tình hình tín dụng tại Techcombank

1 Phân theo thành phân kinh tế

D nợ các doanh nghiệp lớn 131650.48 182907.5 38.93% 337036.02 84.27%

Ngắn hạn 397057.83 628691.4 58.34% 1004086.55 59.71% Trung dài hạn 129544.07 222041.2 71.40% 400230.31 80.25%

Nhìn chung trong 3 năm tỷ trọng d nợ cho vay DNV&N vẫn chiếm phần lớn trong tổng d nợ

Năm 1999, tỷ trọng d nợ DNV&N là 74,9%.

Năm 2000, tỷ trọng d nợ DNV&N là 78,48%.

Năm 2001, tỷ trọng d nợ DNV&N là 76%.

Sở dĩ nh vậy là do: Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng luôn chú dụng cho các DNV&N đã đem lại hiệu quả cho cả khách hàng và ngân hàng Ngân hàng có cơ hội mở rộng hoạt động tín dụng khi mà cạnh tranh giữa các ngân hàng đang hết sức gay gắt Đồng thời, các DNV&N tháo gỡ khó khăn, hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.

Bảng 4 : Phân loại cho vay theo thành phần kinh tế qua các năm.

Năm 2000, d nợ đối với DNV&N tăng 69,09% với số tuyệt đối là 272873,67 triệu đồng Đồng thời, tỷ trọng d nợ đối với DNV&N tăng lên từ 74,9% năm 1999 tới 78,48% vào năm 2000.

Năm 2001, tỷ trọng d nợ khối DNV&N giảm so với năm 2000 (từ 78,48% xuống 76%) nhng xét về số tuyệt đối vẫn tăng 399455,75 triệu đồng.

Nguyên nhân tỷ trọng d nợ của DNV&N giảm xuống là do:

Một số doanh nghiệp gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, không đủ điều kiện vay vốn buộc ngân hàng phải giảm hạn mức tín dụng Mặt khác do áp lực cạnh tranh giảm lãi suất cho vay của các ngân hàng trên địa bàn đã khiến 1 số doanh nghiệp giảm bớt một phần d nợ vay.

Tuy nhiên, tỷ trọng d nợ đối với DNV&N ở ngân hàng là khá cao (gần 80% tổng d nợ) Tỷ trọng cao đó đã thể hiện rõ quan điểm kinh doanh của ngân hàng, đề cao tín dụng với DNV&N Đồng thời thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, trong chính sách cho vay đã có các điều khoản về lãi suất, điều kiện vay vốn thuận lợi hơn đối với các DNV&N.

Xét tỷ trọng cho vay:

D nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Nhng xét về xu hớng thì tỷ trọng d nợ ngắn hạn có xu hớng giảm dần qua các năm và tỷ trọng trung dài hạn có xu h- ớng tăng dần theo các năm

Xu hớng chuyển dịch này hoàn toàn phù hợp với cơ cấu vốn của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng (vốn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn) và cũng phù hợp với định hớng phát triển kinh tế nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng Đó là: tạo cơ sở vật chất, tăng năng lực sản xuất, tập trung tháo gỡ khó khăn, giải toả vớng mắc để phát triển tiểu thủ công nghiệp, nâng cao đáng kể tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế, thực hiện có hiệu quả các dự án đầu t, cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, trên cơ sở đó tạo tiền đề lâu dài cho sự tăng trởng d nợ ngắn hạn.

Tín dụng ngân hàng thực sự mang lại hiệu quả sẽ đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế Hoạt động tín dụng ngân hàng tại ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng đã đi đúng định hớng của Nhà nớc, tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu t theo chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNV&N phát triển.

D nợ ngắn hạnTrung dài hạn

2.2.1.1 Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn nhằm đáp ứng yêu cầu vốn lu động bị thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh Đối tợng cho vay chủ yếu của tín dụng ngắn hạn

Trong các năm 1999, 2000 và 2001, tổng d nợ của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng, d nợ ngắn hạn luốn chiếm phần chủ yếu nhng xét về xu hớng vận động thì d nợ ngắn hạn đang trong tình trạng giảm dần và d nợ trung dài hạn tăng dần Trong đó, tỷ trọng d nợ ngắn hạn khối các DNV&N trong tổng d nợ cũng theo xu hớng chung là giảm dần và ngợc lại tỷ trọng d nợ trung dài hạn tăng dần Điều này thể hiện sự đầu t chiều sâu nhằm tăng năng lực sản xuất của các DNV&N cụ thể đã có một số dự án đầu t lớn đợc tiến hành ở công ty TNHH FOODTEX, công ty TNHH Thiên Minh, công ty TNHH sản xuất thơng mại dịch vụ Minh Tiến.

Về cho vay ngắn hạn các DNV&N tại ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng đợc biểu hiện cụ thể thông qua bảng số liệu sau:

Căn cứ vào bảng trên ta thấy rằng doanh số cho vay ngắn hạn tăng cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối

Năm 2000: Doanh số cho vay tăng 332793.24 triệu đồng (tăng 55,2% so víi n¨m 1999).

Năm 2001: Doanh số cho vay tăng 504037,06 triệu đồng (tăng 53,86% so víi n¨m 2000).

Doanh số cho vay ngắn hạn đối với DNV&N cũng tăng đáng kể qua các n¨m.

Từ biểu đồ trên ta thấy rằng doanh số cho vay ngắn hạn đối với DNV&N tăng lên chứng tỏ ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng vẫn luôn chú trọng đáp ứng vốn tín dụng cho các DNV&N.

Tỷ trọng cho vay ngắn hạn các DNV&N chiếm phần lớn, cơ bản trong vốn tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng (lần lợt là 72,1%; 76%; 73,2% ứng với năm 1999, 2000, 2001).

Doanh số cho vay ngân hàng đv:triệu đồng

Doanh số thu nợ ngắn hạn DNVVN Đv: triệu đồng

Doanh số thu nợ ngắn hạn đối với các DNV&N trong thời gian qua có xu híng t¨ng.

Năm 1999: doanh số thu nợ là 514175,6 triệu đồng chiếm 71,9%.

Năm 2000: doanh số thu nợ là 781226,35 triệu đồng chiếm 75,8%.

Năm 2001: doanh số thu nợ là 1163425,8 triệu đồng chiếm 79,28%.

Doanh số thu nợ DNV&N ở ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng tăng đều trong 3 năm chứng tỏ hoạt động thu hồi vốn của ngân hàng đạt hiệu quả khá cao Tuy nhiên, thực chất việc tăng tỷ trọng doanh số thu nợ các DNV&N trong năm 2000 cha phản ánh chính xác hiệu quả sử dụng vốn (khả năng quay vòng vốn của các doanh nghiệp) mà do một số doanh nghiệp dùng nguồn vốn huy động khác có lãi suất thấp hơn để trả nợ vay ngân hàng.

D nợ ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Đv: triệu đồng

Năm 1999, d nợ ngắn hạn của DNV&N chiếm tỷ trọng 75,19% trên tổng d nợ ngân hàng.

Năm 2000, d nợ ngắn hạn của DNV&N chiếm tỷ trọng 78,92% trên tổng d nợ ngân hàng.

Năm 2001, d nợ ngắn hạn của DNV&N chiếm tỷ trọng 76,31% trên tổng d nợ ngân hàng

Nh vậy, cũng giống nh doanh số cho vay, d nợ tín dụng vốn lu động đối với DNV&N luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng d nợ ngắn hạn của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Tuy nhiên năm 2001, tốc độ tăng d nợ ngắn hạn có giảm sút so với năm 2000 là do một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên ngân hàng đã giảm hạn mức tín dụng đối với những doanh nghiệp này, làm nh vậy vừa giúp cho doanh nghiệp tránh đợc nguy cơ phá sản vừa đảm bảo cho đồng vốn của ngân hàng đợc an toàn.

Hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng chủ yếu tập trung vào các DNV&N thuộc các ngành: thơng mại, sản xuất chế biến, xây dựng, nhà hàng khách sạn 

Bảng 6: D nợ vốn lu động DNV&N theo ngành kinh tế.

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Ngành sản xuÊt chÕ biÕn 56730,82 19% 77406,27 15.6% 130272,3 17% Khách sạn, nhà hàng 5374,5 1,8% 8931,49 1,7% 16092,5 2,1%

Đánh giá chung

2.3.1 Những kết quả đạt đợc

Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng đã mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNV&N đáp ứng đủ vốn kinh doanh cần thiết cho các doanh nghiệp, thực hiện tốt các chỉ định cho vay đối với khu vực kinh tế này Doanh số cho vay và d nợ tín dụng cho DNV&N ngày càng tăng Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng chú trọng đầu t vào những ngành kinh tế trọng điểm thực hiện đờng lối của Nhà nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Trong công cuộc đổi mới, ngoài việc đầu t vốn ngắn hạn, ngân hàng đã từng bớc chú trọng đầu t vốn trung dài hạn, nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ mới để mở rộng sản xuất kinh doanh để giúp cho các doanh nghiệp mở rộng tầm hoạt động, nâng cao số lợng cũng nh chất lợng sản phẩm, thu hút thêm và bảo đảm cuộc sống cho ngời lao động, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc đồng thời tạo đà mở rộng đầu t vốn ngắn hạn sau này Mặc dù đầu t trung dài hạn vẫn còn ở mức thấp nhng ngân hàng cũng đã kịp thời khai thác tiến hành đầu t thẩm định những dự án khả thi và d nợ trung dài hạn sẽ tăng

Với phơng châm “ Dịch vụ tạo dựng khách hàng” để có đợc nguồn vốn huy động và khả năng d nợ tín dụng nh vậy, ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Th- ơng đã rất chú trọng tới các hoạt động dịch vụ thanh toán trong và ngoài nớc cũng nh đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách “ nhanh chóng, an toàn, thuận lợi, tiết kiệm”.

Ngân hàng đã thực hiện tốt chính sách khách hàng, mở rộng thêm quan hệ với các đơn vị có tín nhiệm kể cả khách hàng có tiền gửi và tiền vay Ngân hàng cũng có sự sàng lọc với các doanh nghiệp trên cơ sở đó có chính sách đầu t phù hợp bảo đảm cho vay đúng hớng và an toàn.

 Các chỉ tiêu tài chính

 Doanh thu lãi tín dụng đạt 94.9 tỷ đồng.

 Doanh thu lãi tiền gửi đạt 33.6 tỷ đồng.

 Tổng doanh thu dịch vụ phí tín dụng đạt 19.2 tỷ đồng.

 Duy trì tổng chi phí hoạt độngdới 1.1% so với tổngtài sản bình qu©n.

 Lợi nhuận thực tế năm 2001 đã vợt hơn 2 lần so với kế hoạch đầu n¨m.

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

 Công tác kiểm soát tuy có đợc thực hiện thờng xuyên nhng nhiều khi mang tính hình thức, đối phó cho đủ hình thức quy định, chất lợng kiểm tra còn hạn chế, việc xử lý sai phạm còn chậm, nơng nhẹ, cha thực hiện kiên quyết, do đó cha hạn chế đợc những sai phạm khác phát sinh.

 Tỷ trọng d nợ cho vay trung dài hạn chỉ chiếm một phần thấp trong tổng d nợ do nền kinh tế thiếu dự án đầu t có hiệu quả, số lợng các dự án không nhiều, lại thêm sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nên vốn đầu t nhìn chung bị hạn chế do vậy d nợ không đợc mở rộng.

 Việc thực hiện quy trình cho vay: nhiều công đoạn trong quy trình cho vay cha đợc quan tâm đúng mức nh xem xét thẩm định trớc khi cho vay còn chung chung, thiếu căn cứ khoa học, thiếu thông tin và hiệu quả kinh tế thấp Nhiều khi khách hàng chỉ cần hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục là đợc vay, cán bộ tín dụng cha quan tâm đúng mức đến hiệu quả thực của phơng án kinh doanh.

 Chất lợng thẩm định tín dụng còn thấp, trình độ cán bộ đặc biệt là ở các chi nhánh còn nhiều vấn đề bất cập cha đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác tín dụng hiện nay.

Chất lợng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp cha cao, khả năng tiếp cận thẩm định dự án của cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế Có nhiều dự án có nội dung kinh tế kỹ thuật phức tạp, cán bộ tín dụng ngân hàng không có điều kiện hiểu biết về các lĩnh vực chuyên môn để xác định hiệu quả kinh tế kỹ thuật của dự án Cán bộ ngân hàng tính toán chỉ tiêu này chủ yếu dựa vào số liệu của doanh nghiệp cung cấp và tính toán nên thiếu cơ sở khoa học Viêc thẩm định về phơng diện kỹ thuật, thị trờng thì các cán bộ tín dụng không đủ trình độ để đánh giá đúng đắn dẫn đến công trình thi công kéo dài , thời gian phát huy hiệu quả chậm Hoặc khi hoàn thành đa vào sử dụng không hết công suất thiết kế làm cho giá thành sản phẩm cao, thị trờng không chấp nhận, doanh nghiệp có thể phải ngừng sản xuất hoặc làm ăn thua lỗ, dẫn đến vốn thu hồi không đúng hạn.

Một số doanh nghiệp vay vốn lu động phục vụ sản xuất hoặc luân chuyển hàng hoá, mặc dù năng lực hạn chế, không có thông tin đầy đủ về thị trờng nh- ng cán bộ ngân hàng vẫn cho vay, dẫn đến hàng hoá không bán đợc, ứ đọng, chậm luân chuyển, gây ra kém hoặc mất phẩm chất Doanh nghiệp phải bán rẻ hay bán chịu dẫn đến kết quả kinhdoanh thấp hoặc bị chiếm dụng vốn, không trả nợ ngân hàng đúng hạn.

 Số lợng các DNV&N đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn cha tiếp cận đợc nguồn vốn của ngân hàng, hoặc có tiếp cận thì vẫn ở con số ít ỏi, các doanh nghiệp này cha phát huy đợc những vai trò vốn có của nó đối với những vấn đề kinh tế xã hội trên địa bàn nh: Viêc giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, phát triển ngành nghề, mở rộng các DNV&N trên địa bàn.

Hiệu quả công tác cho vay đối với DNV&N có phần hạn chế điều đó do một số nguyên nhân sau:

 Các nguyên nhân do khách quan gây ra

Do môi trờng pháp lý về kinh doanh ngân hàng, đặc biệt đối với DNV&N cha thật đầy đủ va đồng bộ thể hiện ở việc ban hành hớng dẫn thực hiện các quy định, các thông t hớng dẫn cha thống nhất giữa các liên ngành có liên quan, dẫn đến có lúc thực hiện tại cơ sở có những lúc vi phạm (điển hình là thông t 01 liên bộ Tài chính - T pháp - Ngân hàng về thế chấp, công chứng,bảo lãnh vay vốn ngân hàng) Hiệu lực của cơ quan hành pháp cha cao, cha nhất quán trong việc thực thi những vấn đề có liê quan đến hoạt động ngân còn có rất nhiều điều cần hoàn thiện nhất là trong việc giúp các doanh nghiệp tiếp cận với động vốn của ngân hàng; do cơ chế chính sách thay đổi thờng xuyên trong thời gian qua đã làm cho hoạt động của các DNV&N có nhiều thay đổi, ảnh hởng rất nhiều đến chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp này; do tín dụng của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng ( nh thay đổi chính sách quản lý, tổ chức lại ngành nghề), do thiếu thông tin tín dụng, thông tin thơng mại làm cho việc xem xét cho vay nhiều khi không chính xác nh: không biết rõ tình hình thực tế của DNV&N nên nhiều khi họ làm ăn thua lỗ mà vẫn cho vay hoặc có những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả thì lại không vay đợc vốn của ngân hàng, ngợc lại có những trờng hợp họ đi vay để trả nợ cho ngân hàng khác, thậm chí lừa đảo mà ngân hàng không phát hiện ra; do sự biến động của thị trờng (giá cả hàng hoá, nguyên vật kiệu đầu vào biến động); do biến động của tỷ giá, của lãi suất, của cung cầu 

 Nguyên nhân từ cơ chế thị trờng

Thị trờng là một trong những khó khăn đối với DNV&N, cả thị trờng đầu vào lẫn thị trờng đầu ra, thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc Nói đến khó khăn của cơ chế thị trờng phải nói đến hai nguyên nhân: Từ phía DNV&N cha thích ứng với cơ chế thị trờng, kém sức cạnh tranh và từ phía Nhà nớc còn hạn chế trong việc điều tiết thị trờng.

Thị trờng nớc ta còn kém phát triển, thiếu đồng bộ, bị chia cắt, hiện nay mới có thị trờng hàng hoá, thị trờng dịch vụ còn các loại thị trờng khác còn sơ khai Thị trờng đầu t vào nh vốn, đất đai là khó khăn nhất Thị trờng đầu ra bị chèn ép do hàng ngoại nhập lậu tràn lan, phần lớn hàng tiêu dùng trong nớc bị chiếm lĩnh, thiếu thông tin hớng dẫn về thị trờng Cơ chế thị trờng của nớc ta bắt đầu đợc thừa nhận và bớc đầu xác lập nên còn đan xen giữa cơ chế chỉ huy và cơ chế thị trờng, qun hệ kinh tế thị trờng cha đợc xác lập đầy đủ và đồng bộ nên cha phát huy hết đợc tính u việt của nó, các DNV&N bớc đầu cạnh tranh nên cha có kinh nghiệm và cha thực sự chủ động kinhdoanh nên các DNV&N hoạt động cha hiệu quả.

 Nguyên nhân từ môi trờng pháp lý cha đồng bộ

Trong thời gian qua Nhà nớc đã có nhiều nỗ lực trong việc tạo khuôn khổ pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động Tính đến cuối năm 1996, nớc ta đã có 55 luật (bộ luật, đạo luật), 64 pháp lệnh và 125 nghị định.

Tuy vậy, hệ thống pháp luật chung cho nền kinh tế cha hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, thiếu những đạo luật quan trọng nh: luật hợp đồng kinh tế, luật thừa kế, luật tài chính đồng thời qua việc thực thi những luật còn bộc lộ những nhợc điểm nh: môi trờng pháp lí thiếu ổn định, môi trờng thờng xuyên thay đổi trong những quy định pháp lý đối với các doanh nghiệp gây ra tác động xấu đến môi trờng đầu t.

Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thong

Định hớng hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại ngân hàng thong mại cổ phần Kỹ Thơng

3.1.1 Chiến lợc phát triển 5 năm 2001 - 2005 của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

Với mục tiêu đa ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng trở thành ngân hàng thơng mại đô thị đa năng, có vị thế là một trong những ngân hàng cổ phần hàng đầu tại Việt Nam, trong kế hoạch 5 năm 2001-2005, ngân hàng th- ơng mại cổ phần Kỹ Thơng tiếp tục phát triển các chính sách và công cụ hỗ trợ khách hàng, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đồng bộ kết hợp với những chính sách cá biệt hoá dịch vụ đối với từng khách hàng trên cơ sở phát huy thế mạnh của mình.

Mục tiêu tài chính tới năm 2005 của ngân hàng là kinh doanh hiệu quả cao:

 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn tự có: 12%15%.

 Giá trị cổ phiếu: bằng 200% so với năm 2000.

Mục tiêu phi tài chính tới năm 2005 của ngân hàng là quy mô đủ lớn, hoạt động an toàn.

 Vốn điều lệ: 320 tỷ đồng.

 Tổng tài sản có: 5000 tỷ đồng.

 D nợ tín dụng: 3273 tỷ đồng.

 Tỷ lệ nợ quá hạn dới 5%.

 Thu nhập thuần dịch vụ phi tín dụng chiếm 45% tổng thu nhập thuần hoạt động ngân hàng

 Chất lợng dịch vụ:một trong số 5 ngân hàng đợc a chuộng nhất. Để thực hiện đợc những chỉ tiêu đã nêu trên, ngân hàng đã đa ra những biện pháp sau:

Thứ nhất, tiếp tục cải tổ và hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hớng phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn, đồng thời đảm bảo các qui trình kiểm soát, quản trị và phòng ngùa rủi ro.

Thứ hai, hoàn thiện các qui trình kinh doanh theo hớng chuyên nghiệp hoá hơn.

Thứ ba, triển khai dự án đổi mới hệ thống tin học quản lý và các công cụ hỗ trợ.

Thứ t, tập trung triển khai đồng bộ hệ thống kiểm soát và phòng ngừa rủi ro, trong đó u tiên quản trị các rủi ro tín dụng, thanh khoản, lãi suất và rủi ro ngoại hối.

Thứ năm, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ quá hạn, trong đó thu hồi ít nhất 30% nợ khó đòi.

Thứ sáu, tiếp tục triển khai rộng rãi các sản phẩm mới nh tín dụng mua nhà, ô tô trả góp, vấn tin tài khoản qua mạng và điện thoại, các dịchvụ chấp nhận thẻ, máy rút tiền tự động.

3.1.2 Định hớng hoạt động tín dụng đối với DNV&N

 Mở rộng đối tợng khách hàng:

+ Các doanh nghiệp xuất khẩu có qui mô vừa và nhỏ, u tiên tập trung vào các lĩnh vực thuỷ sản, da giày, dệt may, nông sản và hàng điện tử xuất khÈu.

+ Các doanh nghiệp sản xuất có qui mô vừa và nhỏ, đặc biệt quan tâm tới các lĩnh vực chế biến nông lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng có chất lợng, lắp ráp và chế tạo các phơng tiện vận tải.

 Tiếp tục tăng trởng d nợ lành mạnh, an toàn, hiệu quả, nâng cao chất l- ợng thẩm định dự án đầu t.

 Tiếp cận, rà soát, phân loại DNV&N, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh nghiệp, làm tốt công tác tiếp thị để thu hút khách hàng, tăng cơ cấu tỷ trọng tiền gửi doanh nghiệp.

 Tích cực tìm biện pháp giải quyết thu hồi các khoản nợ quá hạn khó đòi, phối hợp với các cơ quan pháp luật và cơ quan thi hành lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ.

 Thực hiện tốt chính sách khách hàng trên cơ sở lãi suất cơ bản của thống đốc NHNN qui định, khai thác các nguồn vốn có lãi suất thấp, nhất là nguồn vốn của các doanh nnghiệp.

 Tiếp tục tham gia vào việc thực hiện dự án hiện đại hoá công nghệ ngân hàng để nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ.

 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ dới nhiều hình thức nh:kiểm tra toàn diện, kiểm tra đột xuất nhằm nâng cao ý thức chấp hành tốt các thể lệ, chế độ đã qui định.

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng

Qua phân tích thực trạng hiệu quả cho vay đối với DNV&N tại ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng, ta thấy rằng ngân hàng đã có đợc những thành công đáng kể: không ngừng tăng trởng, tốc độ tăng trởng nhìn chung năm sau cao hơn năm trớc, hỗ trợ cho các DNV&N phát triển, góp phần thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá Để đạt đợc điều đó là do sự cố gắng hết mình của mọi cán bộ trong ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại: cha có biện pháp cụ thể đối với đối tợng khách hàng là các DNV&N nhằm khuyến khích họ vay vốn, cũng nh những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay ngay từ ban đầu, mà chỉ có những giải pháp chung nhằm hạn chế tối đa những tổn thất đã phát sinh: những biện pháp trong kế hoạch thu hồi khoản vay có vấn đề Mọi vấn đề liên quan đến khách hàng đều do cán bộ tín dụng trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm với mục tiêu hoạt động là làm sao có thể cho vay đợc những món vay toàn chắc chắn Vẫn biết DNV&N là một thị tr- ờng rộng nhng khó tiếp cận đợc với tín dụng ngân hàng, đặc biệt là các DNV&N ngoài quốc doanh, điều đó do rất nhiều nguyên nhân xuất phát từ chính doanh nghiệp mà ngân hàng có khả năng trợ giúp hỗ trợ đợc chẳng hạn nh: những vấn đề liên quan đến việc lập ra phơng án, dự án sản xuất có tính khả thi, hoặc những vấn đề liên quan đến việc t vấn cho khách hàng làm sao có thể sử dụng hiệu quả nhất đồng vốn của mình Nhng tại ngân hàng cổ phần

Kỹ Thơng công tác khách hàng, chiến lợc Marketing cha đợc chú trọng nhiều. Ngân hàng không có những chiến lợc cụ thể đối với khách hàng của mình vì vậy mọi vấn đề phát sinh đều đợc giải quyết một cách thụ động, có thể nói là bất lợi cho cả khách hàng và cũng làm giảm đi những khoản lợi nhuận cho ngân hàng Có thể nói, những hạn chế tồn tại ở ngân hàng thơng mại cổ phần

Kỹ Thơng do những nguyên nhân khách quan, chủ quan xuất phát từ nhiều phía: do chính bản thân khách hàng, do ngân hàng và một mặt cũng do cơ chế, quy định, chính sách hiện hành có liên quan đến DNV&N cha thật hoàn thiện.

Từ thực trạng nh vậy, qua thời gian tiếp xúc, thực tập ở đây em xin đề xuất một số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNV&N:

 Tăng cờng vốn trung dài hạn và nguồn vốn bằng ngoại tệ:

Thực tế hiện nay các doanh nghiệp đang có xu thế mở rộng cả về quy mô lẫn chiều sâu, nâng cấp cơ sở hạ tầng, chính vì thế họ cần một khối lợng vốn trung dài hạn để đáp ứng Vấn đề là nguồn vốn trung dài hạn lấy từ đâu ra khi các ngân hàng trên địa bàn nói chung và ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Th- ơng nói riêng nguồn vốn trung và dài hạn cha thực sự lớn? Vì vậy, nếu có nguồn vốn trung dài hạn có quy mô lớn, ổn định thì ngân hàng sẽ có thể tham gia nhiều lĩnh vực đầu t mang lại lợi nhuận cao Điều đó yêu cầu ngân hàng th- ơng mại cổ phần Kỹ Thơng phải có những biện pháp huy động phù hợp tạo điều kiện thuận lợi và mang lại lợi ích cho khách hàng: có chế độ u đãi đối với ngời gửi tiền lâu, thực hiện chế độ trả lãi linh hoạt làm nhiều lần, trả tr ớc, linh hoạt hơn trong việc cho phép những ngời gửi tiền muốn rút tiền trớc, côngtác thanh toán cũng cần đợc chú trọng hiện đại hơn nhằm phục vụ khách hàng đợc nhanh nhất, cung cấp những tiện ích cho khách hàng.

 Vấn đề sử dụng nguồn vốn: Đây là một vấn đề đang đợc hầu hết các ngân hàng chú trọng vì nó ảnh h- ởng tới nguồn lợi nhuận mà ngân hàng thu đợc sẽ nh thế nào Nguồn vốn của ngân hàng ngoài nguồn huy động còn có nguồn đi vay Do vậy, mỗi một cách sắp xếp cơ cấu thì thu đợc khoản lợi nhuận khác nhau, vấn đề cần giải quyết là làm sao có thể tối đa hoá đợc lợi ích cho ngân hàng từ việc hợp lý hoá bảng cân đối giữa bên nguồn và bên tài sản Thông thờng có 3 phơng pháp để bố trí giữa bên nguồn và bên vốn, đó là: phơng pháp tách riêng nguồn huy động, ph- ơng pháp hoà đồng và phơng pháp tuyến tính Sau một thời gian thực tập tại ngân hàng em nhận thấy nên sắp xếp theo nguyên tắc thứ 3 là hợp lý hơn cả vì phơng pháp này đề cập đến tất cả các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận, tình hình kinh doanh của ngân hàng; nghĩa là mỗi nhân tố ảnh hởng sẽ có một mức độ ảnh hởng nhất định tới lợi nhuận ta sẽ gán cho nó một tỷ lệ cụ thể để từ đó xây dựng nên một phơng trình tuyến tính ảnh hởng đến việc ta sắp xếp cơ cấu giữa nguồn vốn và sử dụng vốn

 Về công tác thẩm định:

Công tác này là một yếu tố rất quan trọng ảnh hởng đến quyết định cho vay khách hàng hay không và xa hơn nữa là quyết định ảnh hởng đến hiệu quả một nguồn vốn mà ngân hàng đã bỏ ra Nên công đoạn này là một công đoạn không thể thiếu, là mối quan tâm hàng đầu mà mỗi ngân hàng thơng mại nói chung và ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng nói riêng đều phải tuân thủ. Thẩm định là quá trình phân tích ngời vay theo một số tiêu chí khác nhau để đa ra quyết định ngân hàng có nên cho vay hay không Đó là những đánh giá khả năng tài chính, tính cách của ngời vay, năng lực của ngời vay Do vậy ngân hàng cần thu thập thông tin đầy đủ về khách hàng và các nguồn này cần phải phản ánh chính xác, nguồn tin mà ngân hàng có thể lấy là từ những biết với khách hàng, phơng án sản xuất kinh doanh Sau đó, trong quá trình phân tích thẩm định thì phải xem xét thật kỹ càng Ngân hàng cần tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của trung tâm phòng tránh rủi ro của Ngân hàng Nhà nớc và các căn cứ thể chế tín dụng của thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

Trong quá trình thẩm định, ngân hàng cần thực hiện đúng nội quy, quy trình thẩm định của một món vay, tránh chỉ sử dụng những thông tin do khách hàng cung cấp mà cán bộ tín dụng phụ trách món vay còn phải thu thập đầy đủ thông tin từ trung tâm phòng tránh rủi ro của ngân hàng Nhà nớc, từ thị trờng, từ cá nhân, tổ chức liên quan đến khách hàng, doanh nghiệp và nó cũng yêu cầu cán bộ thẩm định phải có năng lực thật sự trong công tác thẩm định Trờng hợp đợc sự bảo lãnh của một tổ chức, cá nhân nào thì ngân hàng cần phải kiểm tra kỹ lỡng xem có hội tụ đày đủ những điều kiện không.

Trong suốt quá trình ngời vay sử dụng vốn, thì ngân hàng vẫn phải thờng xuyên giám sát việc dùng vốn của khách hàng, nếu thấy có những biểu hiện không bình thờng thì phải có những biện pháp can thiệp kịp thời nh nhắc nhở, thu hồi vốn lại nhằm hạn chế những rủi ro tối đa có thể xảy ra

Tuy nhiên để thu đợc những kết quả khả quan, ngân hàng nên tạo cho mình một nghệ thuật cho vay: qua tiếp xúc với khách hàng, hỏi đi hỏi lại một vấn đề nào đó, qua ngôn ngữ thái độ cử chỉ của ngời vay, qua trực tiếp xúc với khách hàng Làm nh vậy, cán bộ tín dụng có thể thẩm định đợc những yếu tố không định lợng của ngời vay và đem chúng kết hợp với những yếu tố định l- ợng, ngân hàng sẽ có đợc quyết định hoàn hảo hơn trong việc thiết lập mối quan hệ tín dụng với đối tợng này

 Những biện pháp về an toàn tín dụng:

Trong bất kì hoạt động kinh doanh nào đều chứa đựng những rủi ro, đặc biệt đối với việc kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thì vấn đề rủi ro lại càng nhiều, rủi ro và yếu tố lợi nhuận luôn gắn liền với nhau Một nhà kinh doanh giỏi là phải biết cách thích ứng, tìm ra những biện pháp nhằm hạn chế tối đa những tổn thất có thể đến với mình, chứ không phải tìm cách trốn tránh mạo hiểm, sợ rủi ro để làm mất đi những cơ hội kinh doanh đáng giá Việc xem xét các khả năng xảy ra rủi ro phải luôn gắn liền với việc ra bất kì một quyết định kinh doanh nào, và đồng thời phải có những biện pháp nhằm hạn chế tối đa những tổn thất nếu rủi ro xảy ra từ khi cha phát sinh và đã phát sinh ở ngân hàng biện pháp chính là: thẩm định, phân tích khả năng tài chính, năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng, buộc khách hàng phải có đủ tài sản thế chấp cầm cố hoặc bảo lãnh Để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh thì ngân hàng phải có đủ tài sản thế chấp, cầm cố hoặc thế chấp Để đảm bảo an toàn trong hoạt động thì ngân hàng có thể xem xét những vấn đề sau:

San sẻ rủi ro: không nên “dồn hết trứng vào một giỏ”

Tránh dồn vốn: cách phân phối tốt nhất với một ngân hàng muốn tránh rủi ro là giải tiền của mình vào nhiều khoản đầu t, vào nhiều khách hàng khác nhau, chú trọng những khách hàng truyền thống, ngân hàng thơng mại cổ phần

Kỹ Thơng cũng vậy Để làm đợc điều này thì ngân hàng có thể chú trọng vào những vấn đề sau: cho vay nhiều đối tợng thuộc các loại hình sản xuất khác nhau; không nên cho vay quá nhiều để sản xuất những hàng hoá đại trà, không có tính cạnh tranh mạnh; không nên đầu t một số tiền quá lớn vào một khách hàng mà phải san ra nhiều khách hàng trong cùng một ngành sản xuất.

Liên kết đầu t: trong quá trình cho vay những khoản đầu t quá lớn, có thể độ rủi ro xét thấy cũng tơng đối cao đối với ngân hàng thì nên liên kết đối với ngân hàng cùng tham gia tài trợ để phân tán rủi ro.

Nâng cao trách nhiệm trong công tác cho vay:

Nâng cao chất lợng công tác kiểm tra tín dụng: Quản lý, kiểm tra tín dụng một cách chặt chẽ là một biện pháp tích cực để ngăn ngừa nợ quá hạn Vì vậy, để nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác cho vay đối với mọi khách hàng nói chung và DNV&N nói riêng thì ngân hàng cần chú trọng hơn nữa trong công tác kiểm tra tín dụng: kiểm tra sử dụng tiền vay trớc, trong và sau khi cho vay, kiểm tra việc bảo đảm nợ vay.

Một số kiến nghị

 Luật Doanh nghiệp đã có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2000, Chính phủ khẩn trơng yêu cầu các bộ, ngành có liên quan xây dựng các dự thảo nghị định triển khai luật này, tạo điều kiện cho các DNV&N phát triển đúng pháp luật, ổn định, vững chắc Đặc biệt cần cải cách hành chính, bãi bỏ các qui định cấp phép rờm rà, trái pháp luật.

 Các cơ quan Nhà nớc tăng cờng kiểm tra hoạt động của các DNV&N, đảm bảo các doanh nghiệp này hoạt động đúng pháp luật, thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê Yêu cầu các doanh nghiệp có số vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng, hoặc 10 tỷ đồng trở lên hàng năm dứt khoát phải thực hiện kiểm toán Song cũng tránh tình trạng thanh tra, kiểm tra quá nhiều gây khó khăn cho doanh nghiệp.

 Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cờng chống tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc để không gây khó khăn cho doanh nghiệp.

 Học tập kinh nghiệm của Trung Quốc, tách các doanh nghiệp của Bộ công an, Quân đội, cơ quan Đảng, phụ nữ, thanh niên ra khỏi các tổ chức đó, hoạt động bình đẳng với các DNV&N theo đúng Luật doanh nghiệp

 Chính phủ mạnh dạn cổ phần hoá ngay các doanh nghiệp của Nhà nớc có qui mô vốn lớn, đang hoạt động có hiệu quả mà không phải thuộc lĩnh vực quan trọng nh Công ty bia Sài Gòn, Công ty sữa Việt Nam, một số công ty xi măng, nhà máy mía đờng, tạo sự đột phá tăng tốc, đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

 Không hình sự hoá các quan hệ kinh tế - dân sự trong quan hệ vay vốn giữa các ngân hàng với DNV&N khi xảy ra các tranh chấp trong trờng hợp doanh nghiệp không trtả đợc nợ cho ngân hàng.

 Chính phủ cho phép các DNV&N hoạt động có hiệu quả vay vốn ngân hàng đến mức 100 triệu, hoặc 200 triệu đồng không phải thế chấp tài sản, miễn là đảm bảo đợc 3 điều kiện: dự án có hiệu quả, doanh nghiệp 3 năm liền kề có lãi, tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín trong quan hệ vay vốn với ngân hàng.

 Chính phủ có chính sách và cơ chế xử lý rủi ro đối với các ngân hàng cho vay vốn DNV&N ngoài quốc doanh bình đẳng nh đối với doanh nghiệp Nhà nớc, nh: khoanh nợ, giảm nợ, xoá nợ, u đãi lãi suất.

 Cho phép ngời Việt Nam ở nớc ngoài, Việt kiều, ngời nớc ngoài làm ăn ở Việt Nam tự do mua bán đất đai, nhà ở, bất động sản, khi không cần sử dụng đợc phép bán lại, thúc đẩy thị trờng bất động sản phát triển.

 Nhanh chóng đa quĩ bảo lãnh DNV&N đi vào hoạt động một cách có hiệu quả, hình thành quĩ tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu, tách riêng hoạt động tín dụng u đãi, tín dụng chính sách ra khỏi hoạt động của ngân hàng thơng mại; thành lập ngân hàng chính sách, thành lập công ty mua bán nợ của ngành ngân hàng Đẩy nhanh tiến trình cơ cấu lại các ngân hàng thơng mại Việt Nam, kết hợp với tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh về hoạt động ngân hàng, hiên đại hoá công nghệ ngân hàng.

 Xây dựng dự án, đàm phán thu hút tài trợ của nớc ngoài, các tổ chức quốc tế về: đào tạo nâng cao trình độ quản lý kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp Việt Nam; xây dựng và cung cấp thông tin thị trờng thế giới cho các DNV&N, giúp đỡ về công nghệ, hợp tác kinh doanh, tài trợ vốn ban đầu thành lập doanh nghiệp.

 Có chính sách đáp ứng nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu cho các DNV&N.

 Cho phép kinh tế t nhân tham gia vào hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, thơng mại, xuất nhập khẩu ở tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế mà lâu nay độc quyền của các doanh nghiệp nhà nớc có qui mô lớn, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế.

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nớc

Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam có vai trò rất quan trọng , là ngân hàng của các ngân hàng, là cơ quan có chức năng đối với hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam, là cơ quan ban hành các văn bản, nội quy, quy chế cho các ngân hàng thơng mại, ngân hàng Nhà nớc Việt Nam vừa là cấp trên vừa là bạn hàng của ngân hàng thơng mại Do đó, để nâng cao hiệu quả cho vay ở ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng em xin có một số kiến nghị sau:

 NHNN Việt Nam cần bổ sung và đa ra cơ chế, biện pháp cụ thể nhằm tăng cờng hiệu lực trong việc chấp hành nghiêm túc cơ chế, thể lệ, quy tr×nh cho vay:

Thực hiện nghiêm chỉnh những quy chế, quy định về quy trình cho vay đã là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa rủi ro, thất thoát vốn của các ngân hàng nhằm nâng cao chất lợng cho vay của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Chính vì vậy, NHNN cần phải bổ sung cơ chế, biện pháp cụ thể, đồng thời đi kèm nó là những thông t hớng dẫn nhằm tăng cờng hiệu lực trong việc chấp hành ngiêm túc những quy chế đó, một mặt cũng đảm bảo đợc sự đồng bộ thống nhất, quán triệt t tởng trong toàn bộ hệ thống Hệ thống có lành mạnh, thống nhất thì mới có thể hoạt động có hiệu quả đợc và đồng thời góp phần làm đòng bẩy hữu hiệu thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

 Chỉnh sửa, ban hành một số cơ chế phù hợp với môi trờng kinh doanh, môi trờng kinh tế, pháp lý và hành chính ở Việt Nam.

Cụ thể là điều chỉnh bổ sung, hoàn chỉnh những điều kiện cho vay phù hợp tài sản của ngân hàng nhng đồng thời cũng giải quyết những khó khăn, tạo điều kiện cho khách hàng.

 Qui định về tài sản thế chấp:

Ngày đăng: 28/07/2023, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w