1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9, đề 7

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 27,48 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ GIỚI THIỆU ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Cho đoạn văn: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán Thuộc lòng, ngẫm kĩ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về.” (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục) a Đoạn trích nằm văn nào? Của ai? Nêu chủ đề văn bản? b Trong câu văn “Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về”, tác giả sử dụng phép tu từ gì? c Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng phép tu từ em vừa tìm đoạn trích Phần 2: Làm văn (7.0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Từ văn nhắc đến phần I, em viết đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tượng nhiều học sinh đọc sách Câu 2: (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Trích Ánh trăng - Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2013, tr.156) ———— HẾT———— PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HƯỚNG DẪN CHẤM TẠO *** Phần /Câu ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Đáp án Điểm a (1 điểm) - Đoạn trích nằm văn Bàn đọc sách - Chu 0.5 điểm Quang Tiềm - Chủ đề văn bản: Bàn cần thiết việc đọc sách 0.5 điểm phương pháp đọc sách b (1 điểm) Phần 1(3 điểm) - HS xác định phép tu từ so sánh (đọc nhiều mà 1.0 điểm không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa (đi chợ, châu báu phơi đầy, tố làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về) c điểm) - Hiệu nghệ thuật: Diễn tả cách hình ảnh sinh 1.0 điểm động hệ việc đọc nhiều sách mà không nghĩ sâu Đọc nhiều mà khơng nghĩ sâu dù sách có hay, có bổ ích chẳng thu nhận điều giá trị Từ người đọc nhận thức đọc sách không nên đọc qua loa, đại khái câu (2 điểm) Phần 2(7 điểm) HS viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu: 1.5 điểm - Nội dung + Nêu rõ tượng + Bày tỏ suy nghĩ hậu nguyên nhân tượng; + Đề xuất vài giải pháp thiết thực để nâng cao nhận thức học sinh giá trị sách có phương pháp đọc sách có hiệu + Liên hệ thân 0.5 điểm - Hình thức Là đoạn văn nghị luận có kết hợp phương thức biểu đạt khác, diễn đạt sinh động, đảm bảo độ dài Câu 2- (5 điểm) 1.Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0.5 điểm Thân 2.1.Khái quát đề tài, chủ đề tác phẩm, đoạn trích: - Bài thơ Ánh trăng sáng tác năm 1978 – ba năm sau 0,25 điểm ngày đất nước thống Miền nam giải phóng Xuyên suốt thơ hính ảnh ánh trăng qua nhà thơ bộc lộ suy ngẫm lẽ sống cao đẹp - Đoạn trích ba khổ thơ cuối thơ, 0,25 điểm dòng cảm xúc, niềm suy tư sâu lắng Nguyễn Duy vầng trăng 2.2 Khổ thơ đầu tái cảm nghĩ 1.5 điểm người vầng trăng * Sự xúc động mãnh liệt nhà thơ đối diện với vầng trăng: Từ tình bất ngờ, mở dòng cảm xúc mãnh liệt nhân vật trữ tình: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có dưng dưng” -Tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” tư thề tập trung ý, mặt đối mặt -Từ “mặt” cuối câu thơ từ nhiều nghĩa, tạo nên đa dạng cho ý câu thơ + Khuôn mặt khn mặt tri kỉ mà nhân vật trữ tình bị lãng quên + Mặt đối mặt cịn q khứ đối diện với tại, tình nghĩa thủy chung đối diện với vơ tình lãng quên -Cuộc đối thoại không lời khoảnh khắc, phút chốc khiến cho cảm xúc dâng trào Cụm từ “rưng rưng” diễn tả nỗi xúc động đến nghẹn ngào, thổn thức cảm xúc nhân vật trữ tình -Giọt nước mắt khiến người ta trở nên thân thiết hơn, sáng để rửa trôi ý nghĩ, lo toan thường nhật để kỉ niệm ùa về: “như đồng bể Như sông rừng” -Cấu trúc song hành (như là), cộng với biện pháp tu từ so sánh (như), điệp ngữ (như là, là) liệt kê (đồng, bể, sơng, rừng) diễn tả dịng kí ức thời gắn bó, chan hịa với thiên nhiên từ từ ùa 2.3 Khổ thơ cuối bộc lộ suy tư triết lí sâu sắc 1.5 điểm nhà thơ “Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” -Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh”: + Diễn tả vầng trăng tròn đầy, tỏa sáng thiên nhiên bao la + Bên cạnh đó, cịn tượng trưng cho vẻ đẹp khứ nghĩa tình, tròn đầy, tron vẹn mặc cho người thay đổi, vơ tình -Nghệ thuật nhân hóa “ánh trăng im phăng phắc” gợi đến nhìn nghiêm khắc song đầy bao dung độ lượng Sự im lặng khiến chi nhân vật trữ tình “giật mình” thức tỉnh -Từ “giật mình” sáng tạo Nguyễn Duy ý thơ: + Giật cảm giác tâm lí người biết suy nghĩ nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống + Giật để nhớ lại khứ, để ăn năn tự trách, tự thấy cần phải thay đổi cách sống + Giật để tự nhắc nhở thân phải trân trọng qua để làm bước đệm cho ngày hôm Bài thơ “ánh trăng”, mà đặc biệt khổ thơ cuối dồn nén tâm sự, suy ngẫm, triết lí sâu sắc Qua đó, nhà thơ muốn gửi gắm đến người lời nhắc nhở đạo lí sống, đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung 2.4 Đánh giá - Nghệ thuật: Đoạn thơ kết hợp hài hòa yếu tố tự trữ 0.25 điểm tình Thể thơ năm chữ viết hoa chữ đầu dòng thơ khổ thơ, kết hợp với giọng điệu tâm tình, nhịp thơ trơi chảy, tự nhiên theo lời kể tha thiết dâng trào, trầm lắng suy tư Hình ảnh thơ vừa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng triết lí - Nội dung :Đoạn thơ lời nhắc nhở thầm kín thái độ 0.25 điểm sống, tình cảm với năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa với thiên nhiên đất nước bình dị hiền hậu Đoạn thơ nằm mạch cảm xúc uống nước nhớ nguồn, gợi đạo lí ân tình thủy chung- truyền thống tốt đẹp dân tộc Kết bài: Khẳng định lại giá trị đoạn thơ, giá trị tác phẩm 0.5 điểm

Ngày đăng: 28/07/2023, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w