Bộ luyện thi, dạy thêm lớp 9 chi tiết

54 0 0
Bộ luyện thi, dạy thêm lớp 9 chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý BỘ TÀI LIỆU NÀY GỒM 200 TRANG CỦNG CỐ, NÂNG CAO, KHẮC SÂU TỒN BỘ KIẾN THỨC NGỮ VĂN Khơng học tủ: Nội dung đề thi môn văn chủ yếu nằm chương trình Ngữ văn lớp Tất học đưa vào chương trình có tầm quan trọng ngang nhau, phần thiếu chuẩn kiến thức kĩ mà học sinh cần phải đạt để hoàn thành chương trình lớp THCS nói chung Đọc kĩ đề: dành 5-7 phút để ghi lại: vấn đề bàn bạc (luận đề), ý (luận điểm), tư liệu dẫn chứng cho ý Việc đọc đề không kĩ dẫn tới không xác định vấn đề cần bàn luận bài; làm lạc đề, xa đề Viết nháp trước: để làm thức có đủ ý, dẫn chứng xác, lập luận chặt chẽ, câu văn gọn gàng, có hình ảnh… Nháp chuẩn bị lập luận kiến thức cho làm, tránh lỗi thiếu tư liệu dẫn chứng, trùng lặp ý, lập luận rối… Để viết văn hay: Muốn viết (đoạn) văn hay người viết không cần nhớ tri thức liên quan mà cịn phải có khả cảm thụ văn chương, có kĩ diễn đạt, lập luận, kĩ vận dụng kiến thức, có tư tưởng đúng, tình cảm đẹp… Trình bày bài: - Đoạn thơ chép: cần tả, viết hoa, dấu câu - Những câu hỏi tác giả, tác phẩm: gạch đầu dịng, ghi ngắn gọn - Những câu hỏi cảm thụ: + Đề không yêu cầu viết đoạn: (VD: Tại Kim Lân đặt tên “Làng” mà “Làng chợ Dầu”? Tại nhân vật “Lặng lẽ Sa Pa” tác giả đặt tên theo giới tính, tuổi tác? Nhan đề “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” có ý nghĩa gì? Truyện kể tình cha ông Sáu với bé Thu tác giả lại đặt tên “Chiếc lược ngà”? ): HS viết thành chuỗi câu nối tiếp, có liên kết, mạch lạc Tuyệt đối tránh trả lời cộc lốc, câu cụt (VD: Kim Lân đặt tên “Làng” vì: , Các nhân vật đặt tên theo giới tính tuổi tác vì: ) + Đề yêu cầu viết đoạn: cần phân tích đề mặt hình thức (đoạn văn trình bày theo phép lập luận nào, dung lượng câu, đơn vị ngữ pháp kèm theo ) nội dung đoạn viết (đề hỏi ý, chủ đề đoạn văn ) Khi viết đoạn văn, cần phát triển ý viết tương đối dài song tránh lan man, xa đề, lỗng ý Một số u cầu cần ý:  Về thơ: - Học thuộc lòng thơ.Hồn cảnh đời, hồn cảnh có ý nghĩa khơng - Mạch cảm xúc, chủ đề, giọng điệu thơ - Nhan đề tác phẩm (Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Bài thơ , Khúc hát ru ) - Các hình ảnh thơ (hình ảnh xe khơng kính, hình ảnh anh đội cụ Hồ kháng chiến, hình ảnh ánh trăng, vầng trăng, hình ảnh mùa xuân, hình ảnh bếp lửa, hình ảnh cị ) - Các tín hiệu nghệ thuật giá trị biểu đạt: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ (câu thơ: “Rừng cho hoa/ Con đường cho lòng”, “Mặt trời mẹ em nằm lưng”, “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn ” Ánh trăng im phăng phắc”, “đất nước sao”) - Các từ ngữ tác giả dùng đắt (được coi “nhãn tự”), thể dụng ý nghệ thuật: (“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh”, “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay”, “ngửa mặt lên nhìn mặt”, “Đủ cho ta giật mình”, “chim bắt đầu vội vã”, “vắt nửa sang thu”, cần xe có trái tim ) V.V  Về truyện - Cốt truyện (tóm tắt truyện) Tình truyện (nếu có): VD: Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, Làng - Ngơi kể tác dụng Điểm nhìn trần thuật: điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi (nếu có) - Phân tích nhân vật (ơng Hai Thu với diễn biến tâm trạng nghe tin làng theo giặc đến tin cải chính, anh niên, ông hoạ sĩ, Quang Trung ) - Những chi tiết đặc sắc: (ông Hai múa tay lên khoe nhà bị đốt, anh niên làm ông hoạ sĩ nhọc quá, cô kĩ sư hàm ơn anh niên, Quang Trung với áo bào sạm đen khói súng, bà mẹ tác giả sai gia nhân chặt quý ) - Nghệ thuật bật: nghệ thuật miêu tả thiên nhiên (Lặng lẽ Sa Pa, số đoạn trích Kiều ), nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật (bé Thu, ông Hai ) v.v PHẦN A : NỘI DUNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TIẾNG VIỆT Bảng tóm tắt kiến thức từ vựng Đơn vị học Khái niệm Ví dụ Từ đơn Là từ gồm tiếng Sông, núi, học, ăn Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều tiếng Quần áo, sông núi Từ ghép Từ láy Là từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với Quần áo, mỏi mệt nghĩa Là từ phức có quan hệ láy âm mù mờ, lao xao tiếng Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị Trắng trứng gà Thành ngữ ý nghĩa hoàn chỉnh (tương đương bóc, đen củ từ) súng Nghĩa từ Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị Từ nhiều nghĩa Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa "lá phổi" thành phố Hiện tượng Là tượng đổi nghĩa từ tạo chuyển nghĩa từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc > nghĩa chuyển, từ nghĩa đen, nghĩa bóng) Từ đồng âm Là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan tới Ruồi đậu mâm xơi mâm xơi đậu Từ đồng nghĩa Là từ có nghĩa giống gần Quả - trái, – giống chết Từ trái nghĩa Là từ có nghĩa trái ngược Từ Hán Việt Là từ gốc Hán phát âm theo Phi cơ, hoả xa cách người Việt Từ tượng hình Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng Là từ mô âm tự nhiên, róc rách, ầm ầm người So sánh Ẩn dụ Nhân hố Nói q Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt xấu - tốt, cao - thấp lom khom, lả lướt Im thóc Là gọi tên vật, tợng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với Uống nước nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho nguồn diễn đạt nhớ Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm Chú mèo, chim ri dì sáo sậu cho diễn đạt Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng Nở khúc ruột sức biểu cảm Nói giảm nói tránh Liệt kê Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác Con miền Nam đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô thăm lăng Bác tục, thiếu lịch Là xếp, nối tiếp hàng loạt từ hay cụm Chiều chiều lại nhớ từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, chiều chiều – sâu sắc khía cạnh khác Nhớ người thục nữ thực tế, tư tưởng, tình cảm khăn điều vắt vai Vì lịng u Tổ Điệp ngữ Chơi chữ Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để Quốc – Vì xóm làm bật ý, gây cảm xúc mạnh làng thân thuộc Con hươu chợ Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ Đồng Nai - Đi qua để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu nghé lại nhai thịt bò văn hấp dẫn thú vị Bảng tóm tắt kiến thức ngữ pháp Đơn vị học Khái niệm Ví dụ Danh từ Là từ người, vật, khái niệm Bác sĩ, học trò, gà Động từ Là từ hành động, trạng thái vật Học tập, nghiên cứu Tính từ Là từ đặc điểm, tính chất vật, Xấu, đẹp, vui, hành động, trạng thái buồn Số từ Đại từ Là từ số lượng thứ tự vật Một, hai, thứ nhất, thứ nhì Là từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất nói đến ngữ cảnh Tơi, kia, thế, đó, định lời nói dùng để hỏi ai, gì, nào, Quan hệ từ Trợ từ Là từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận Của, như, nên câu hay câu với câu đoạn văn Là từ chuyên kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá Cô cho ba vật, việc nói đến từ ngữ tập Tình thái từ Là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm để biểu thị A! Ơi! sắc thái tình cảm người nói Thán từ Là từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Than ôi ! Trời ! người nói dùng để gọi đáp Thành Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu phần có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn Mưa rơi Gió thổi câu (CN – VN) Thành phần phụ câu Là thành phần khơng bắt buộc có mặt trọng câu (Khởi ngữ, thành phần biệt lập, trạng ngữ ) Thành phần biệt lập Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu (tình thái, cảm thán, gọi đáp, Hình như, ơi, phụ chú) Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài Ơng giáo ấy, rượu nói đến câu không uống Câu đặc biệt Câu rút gọn Là loại câu khơng cấu thành theo mơ hình C-V Mưa Gió Lửa Là câu mà nói viết lược bỏ số - ăn cơm chưa ? thành phần câu nhằm thông tin nhanh, tránh - lặp lại từ ngữ Là câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu Câu ghép + Nối quan hệ từ + Nối cặp quan hệ từ Nếu em chăm học, em đạt kết cao + Nối phó từ, đại từ + Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai chấm… Quyển sách hay Mở rộng Là nói viết dùng cụm C – V làm câu thành phần câu → CN cụm C - V; Trạng ngữ → Quyển sách cụm C – V mẹ mua hay Chuyển đổi câu Câu cảm thán Là chuyển đổi câu chủ động làm thành câu bị động (và ngược lại) đoạn văn nhằm liên kết Mèo đuổi chuột → câu đoạn thành mạch văn thống Chuột bị mèo đuổi Là câu có từ ngữ cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết); xuất Than ôi ! Thời ngôn ngữ giao tiếp ngôn ngữ văn oanh liệt cịn chương đâu Câu nghi vấn Là câu có từ nghi vấn, từ nối vế Sớm mai bà có quan hệ lựa chọn Chức để hỏi, nhóm bếp lên ngồi cịn dùng để khẳng định, bác bỏ, đe doạ chưa ? Câu cầu khiến Là câu có từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên Xin đừng hút bảo thuốc ! Câu phủ định Là câu có từ phủ định dùng để thông báo, Con chưa làm phản bác tập - Các câu (đoạn văn) văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung: tập trung Liên kết Kế Mặt làm rõ chủ đề, xếp theo trình tự hợp lí câu liên Sử dụng phương tiện liên kết (từ ngữ, khác Ngoài kết đoạn câu) chuyển từ câu (đoạn văn này) sang Nhưng Và văn câu khác (đoạn văn khác) để nội dung, ý nghĩa chúng liên kết chặt chẽ Nghĩa tường minh hàm ý Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp - Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Trời ! Chỉ - Hàm ý phần thơng báo khơng diễn đạt có năm phút trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, đặt dấu ngoặc kép, sau Nó bảo: đấu hai chấm khơng về” “Con Mơ ước Bác Là nhắc lại lời nói hay ý nghĩ người cho nhân dân nhân vật, có điều chỉnh hợp lí, thường đặt sau từ no ấm, học hành “rằng”, “là” Hành động Là hành động thực lời nói nhằm mục đích định nói (hỏi, trình bày, điều khiển, báo tin, bộc lộ cảm xúc ) Phương pháp viết đoạn văn a Khái niệm đoạn văn: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn b Đặc điểm đoạn văn : - Đoạn văn chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng, thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh, nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có ý chủ đề câu chủ đề o Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt o Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn - Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn phép diễn dịch, quy nạp, song hành, Tổng – phân – hợp c Các phương pháp trình bày đoạn văn: - Nắm cách trình bày đoạn văn ( nội dung – hình thức, vị trí câu chứa ý chủ đề ) Sử dụng phép lập luận chủ yếu: Diễn dịch, Quy nạp, Tổng – Phân - Hợp CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Nguyễn DữI/ KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1/Tác giả : - Nguyễn Dữ ( không rõ năm sinh, năm mất) sống vào kỉ 16 (giai đoạn phong kiến lâm vào cảnh loạn li suy yếu) Quê quán : Hải Dương - Ơng học trị xuất sắc Tuyết Giang Phu Tử – Nguyễn Bỉnh Khiêm Vì thời ông làm quan năm từ quan, ẩn Thanh Hố Ơng ẩn sĩ tiêu biểu, nhà nho sống cao trọn đời Người đặt móng cho văn chương tự nước nhà 2/Tác phẩm: a/Hoàn cảnh sáng tác: - Vào kỉ 16: chế độ phong kiến suy vong, bất công, tàn bạo, gây nhiều đau khổ cho người, người phụ nữ - Tác giả mượn yếu tố hoang đường để phản ánh văn đề thực, dựa vào sở truyện cổ tích thêm nội dung mang yếu tố thời đại 10

Ngày đăng: 28/07/2023, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan