1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÓM TẮT LÝ THUYẾT KHÁNG SINH CỰC DỄ HIỂU DỄ NHỚ

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bài giảng về các nhóm kháng sinh dễ hiểu Penicillin G và V Penicillin G (Benzylpenicillin) Penicillin V (Phenoxymethyl penicillin) Benzathin penicillin G Procain penicillin G +Cầu khuẩn Gram (+): liên cầu, phế cầu, tụ cầu không tiết penicillinase. +Cầu khuẩn Gram (): meningococci, gonococci. +Trực khuẩn Gram (+): Bacillus anthrasis, Corynebacterium diphteria, Listeria monocyto genus, Clostridium. + Xoắn khuẩn Treponema pallidium. Nhóm Phổ kháng khuẩn Penicillin A (Aminopenicillin) Ampicillin Amoxicillin Bacampicillin Phổ kháng khuẩn của penicillin G, thêm một số vi khuẩn Gram (): E.coli, Samonella, Shigella. Proteus mirabilis, Brucella. Haemophilus influenza không tiết beta lactamase. Nhóm Phổ kháng khuẩn Penicillin M Meticillin Oxacillin Cloxacillin Nafcillin Na Tương tự penicillin G nhưng đặc biệt tác động trên: MSSA tiết penicillinase nhạy meti Carboxy penicillin Carbenicillin Ticarcillin Phổ kháng khuẩn của penicillin Athêm: Trực khuẩn mủ xanh (P.aeruginosa)() Enterobacter () Ureido penicillin Mezlocillin Piperacillin Phổ kháng khuẩn của penicillin Athêm: Trực khuẩn mủ xanh Enterobacter, Klebsiella, Bacteroides PEN.... ....

12/13/2020 TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN KHÁNG SINH NỘI DUNG  Định nghĩa ĐỊNH NGHĨA  KS:  Cơ chế tác động kháng sinh  Tất chất hóa học  Một số khái niệm  Không kể nguồn gốc sinh học/ tổng hợp  Cơ chế đề kháng VK  Tác động chuyên biệt giai đoạn chuyển  Phân loại KS hóa thiết yếu vi sinh vật  Phân loại  KS kháng khuẩn  KS kháng nấm  KS kháng siêu vi  Chất khử khuẩn, sát khuẩn: ?? 12/13/2020 LỊCH SỬ KS CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KS  Ức chế tổng hợp thành vi khuẩn (ức chế tổng hợp peptidoglycan)  Beta - lactam  Vancomycin  Fosfomycin  Các chất ức chế tổng hợp protein cần cho vi khuẩn  Gắn 50S ribosom: Macrolid, Chloramphenicol, Lincosamid  Gắn 30S ribosom: Tetracyclin, Aminoglycosid = aminosid CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KS  Các chất ức chế tổng hợp/ ức chế chức acid nucleic  Nitro - - imidazol, nitrofuran  Quinolon  Rifampicin  Sulfamid, trimethoprim  Các chất ức chế chức màng tế bào vi khuẩn  Polymyxin, Daptomycin 12/13/2020 MỘT SỐ KHÁI NIỆM  MIC: minimal inhibitory concentration = Nồng độ ức chế tối thiểu  MBC: minimal bacteriocidal concentration = Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu  PAE: post antibiotic effect = Hiệu ứng hậu KS Tác động kháng sinh In vitro Tác động kìm khuẩn Tác động diệt khuẩn 12/13/2020 MỘT SỐ KHÁI NIỆM  Tính tương đối: KS kìm khuẩn diệt khuẩn  Penicillin: kìm khuẩn với enterococci  Cloramphenicol: diệt khuẩn với H.influenza MBC/MIC >4 MBC/MIC ≤ MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỘT SỐ KHÁI NIỆM: KS phụ thuộc thời gian KS phụ thuộc nồng độ  Kháng sinh phổ rộng, phổ hẹp, phổ chọn lọc Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực diệt khuẩn KS Thời gian tiếp xúc VK Nồng độ kháng sinh Kháng sinh phụ thuộc thời gian: Beta lactam, Glycopeptid, Quinolon rifampicin / cầu khuẩn Gram dương KS phụ thuộc nồng độ: Aminoglycosid, Fluoroquinolon imipenem / trực khuẩn Gram âm 12/13/2020 Tác động KS phòng vệ VK SỰ ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN  Tác động KS Sự phịng vệ VK Để có tác động, KS phải: Vi khuẩn phịng vệ bằng: Xâm nhập vi khuẩn Khơng cho KS thấm qua thành VK  Không bị phá hủy hay biến  SX enzyme làm biến đổi, vô hoạt kháng sinh  Biến đổi điểm tác động (điểm đích) kháng sinh  Giảm tính thấm thành vi khuẩn, xuất đổi VK Tiết enzym vô hoạt KS  Tác động vào điểm đích  Biến đổi Phân hủy Thay Cơ chế bơm đẩy KS ngồi  Thay đổi đường chuyển hóa Điểm đích  Phối hợp nhiều chế 12/13/2020 Cơ chế đề kháng kháng sinh Cơ chế đề kháng kháng sinh Cơ chế đề kháng kháng sinh Cơ chế đề kháng kháng sinh 12/13/2020 SỰ ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN  Biến đổi vô hoạt kháng sinh với enzym vi khuẩn:  Là chế thường gặp  Enzym betalactamase  Enzym acetyl hóa, phosphoryl hóa, nucleotidyl hóa  Biến đổi điểm tác động (điểm đích) kháng sinh:  Thay đổi PBP  Thay đổi vị trí điểm gắn đơn vị 30S ribosom Aminoglycosid SỰ ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN  Làm giảm tính thấm thành vi khuẩn:  VK Gr -: thay đổi cấu trúc porin => giảm thấm betalactam  Bơm đẩy tetracyclin khỏi TB VK  Phát triển kiểu biến dưỡng khác không bị kháng sinh ức chế:  Đề kháng kháng sinh nhóm Sulfamid, trimethoprim  Phối hợp nhiều chế SỰ ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN Đề kháng tự nhiên: Đề kháng thu nhận:  Là thuộc tính di truyền  Do thu nhận gen vi khuẩn  Streptococcus với Aminoglycosid  E coli P aeruginosa với peniciIlin G  Enterobacteries với macrolid  E.coli K.pneumonia với Vancomycin  Thường xảy (80 - 90 %)  Được mang Plasmid hay transposon  Do đột biến nhiễm sắc thể  Ít xảy (10 - 20 %) 12/13/2020 SỰ ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN  Yếu tố thuận lợi cho đề kháng KS  Sử dụng kháng sinh khơng đúng: • Q thường xuyên • Một dạng cho tất bệnh nhân • Trị liệu đơn kháng sinh (monotherapy)  Sự tiếp cận cá thể bị nhiễm trùng  Dùng không hợp lý thú y, chăn ni  Sự nhân nhanh chóng vi khuẩn  TÁC DỤNG PHỤ CỦA KS  Rối loạn hệ tạp khuẩn bình thường đường ruột:  Thường xảy với KS phổ rộng, đường uống  Biểu hiện: Tiêu chảy kéo dài, viêm đại tràng giả mạc, nấm Candida ruột  Sự chọn lọc chủng đề kháng  Tai biến phóng thích lượng lớn nội độc tố vi khuẩn:  PƯ Herxheimer dùng liều cao chloramphenicol trị thương hàn  Dị ứng:  Không phụ thuộc liều dùng TÁC DỤNG PHỤ CỦA KS  Tai biến độc tính  Tai biến thận: Aminoglycosid, Sulfamid,  Tai biến thính giác: Aminoglycosid, Vancomycin,  Tai biến huyết học: Chloramphenicol, Sulfamid,  Tai biến thần kinh: Penicillin liều cao  Tai biến cho thai nhi: Tetracyclin, Sulfamid, Chloramphenicol, Imidazol, Furantoin, Quinolon,  Tai biến cho trẻ con: Chloramphenicol, Tetracyclin,  Thường xảy với betalactam, sulfamid 12/13/2020 Một số vi khuẩn/ họ vi khuẩn PHÂN LOẠI KHÁNG SINH  Staphylococcus aureus: tụ cầu vàng  Streptococcus spp: liên cầu khuẩn Macrolid Quinolon Betalactam Aminoglycosid Tetracyclin Chloramphenicol Sulfonamid Vancomycin Các nhóm KS khác  Streptococcus pneumonia: phế cầu khuản  Pseudomonas aeruginosa: trực khuẩn mủ xanh  Nesseria gonorrhoeae: lậu cầu khuẩn  Neisseria meningitides: mô não cầu khuẩn  Enterobacteriaceae: họ vi khuẩn đường ruột (E.coli, Klebsiella, Proteus, VK tả) KHÁNG SINH TÁC ĐỘNG ỨC CHẾ TỔNG HỢP THÀNH VI KHUẨN NHÓM BETA-LACTAM Beta-lactam Glycopeptid Fosfomycin 12/13/2020 NỘI DUNG  Đại cương nhóm betalactam  Nhóm penam  Nhóm cephem  Nhóm carbapenem  Nhóm monobactam  Chất kháng betalactamase CƠ CHẾ TÁC DỤNG NHÓM BETA LACTAM  Cấu trúc: Azetidin-2-on Gắn vào PBP N Ức chế TH peptidoglycan Tổn thương thành TB VK O PBP: Penicillin binding protein 10 12/13/2020 Tác dụng phụ Tác dụng phụ • Tạo chelat với calci, lắng đọng gây đổi màu răng, hư men trẻ em tuổi  uống cách xa  Trên gan thận : tổn thương gan, suy thận dùng liều cao  Dị ứng : ban đỏ, ngứa (hiếm), IV gây viêm tĩnh bữa ăn ion kim loại nặng • Da nhạy cảm với ánh sáng, tổn thương da nặng mạch huyết khối, IM gây đau  Buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy, bội nhiễm candida (doxycyclin, demeclocyclin)  tránh ánh nắng trực tiếp • Doxycyclin gây viêm thực quản  giữ vị trí thẳng đứng 30 phút sau uống thuốc Sử dụng trị liệu  NT hô hấp VK nội bào Chlamydia, Mycoplasma  NT sinh dục Chlamydia hay chủng nhạy cảm  NT vết cắn súc vật  Bệnh Brucellose PHENICOL  Bệnh Lyme, Rickettsiose  Mụn nhọt (Actinomyces), đau mắt hột  Trị H.pylori  Dự phòng sốt rét vùng đề kháng cao (doxycyclin)  Tiêu chảy du lịch 159 40 12/13/2020 Phenicol Kháng sinh Phenicol  Nhóm kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn  Phổ kháng khuẩn rộng phân tán tốt vào mô  Từ 1950, độc tính đáng kể quan tạo máu giới hạn việc sử dụng  Chỉ định chính: Sốt thương hàn viêm màng não  Phân loại • Cloramphenicol : ly trích từ chủng Streptomyces venezuela • Thiamphenicol : dẫn chất tổng hợp cloramphenicol Kháng sinh Phenicol Cơ chế tác động phenicol Tác động lên tiểu đơn vị 50S ribosom, ngăn chặn thành lập cầu nối peptid acid amin Thiamphenicol H3C-SO2 ức chế tổng hợp protein vi khuẩn 164 41 12/13/2020 Cơ chế đề kháng vi khuẩn • Rộng • Vi khuẩn tiết men transferase làm thuốc hoạt tính o VK Gr -: VK họ đường ruột (E.coli, Klebsiella, proteus, tả), H.influenza, Neisseria • Giảm tính thấm thuốc qua màng o VK Gr +: tụ cầu, liên cầu, phế cầu • Điểm gắn / Phenicol gần với o VK nội bào: mycoplasma, chlamydia Macrolid Lincomycin  có o VK kỵ khí: clostridium, bacteroides tương tranh o Thuốc có tác dụng kìm khuẩn, có tác dụng diệt khuẩn với H influenzae, Staph pneumoniae, Neisseria meningitidis 165 Dược động học Tác dụng phụ • Hấp thu • Trên máu : ức chế tủy xương gây thiếu máu bất o Dùng PO hấp thu tốt sản • Phân bố • Hội chứng xám (Gray baby syndrome) o Tốt vào mô thể, qua thai sữa mẹ , LCR • Thải trừ: o Cloramphenicol: chuyển hóa gan -> vô hoạt, thải qua đường tiểu 2-3% vào mật o Thiamphenicol: không bị biến đổi gan thải qua thận dạng có hoạt tính ( 70%), vào mật 5% 167 o Xảy dùng cloramphenicol cho trẻ sơ sinh o Có thể gây tử vong trẻ sơ sinh/ sinh non o Triệu chứng: ói mửa, đau bụng, tiêu chảy, sốt, nhược cơ, tím tái, trụy tim mạch o CC: chức gan trẻ chưa hoàn chỉnh 168 42 12/13/2020 Chống định Tác dụng phụ • Phản ứng Jarisch- Herxheimer : o Xảy dùng liều cao thuốc điều trị giang • Phụ nữ có thai, cho bú • Trẻ < tháng tuổi mai, thương hàn, Brucellose o Liều cao chloramphenicol để trị thương hàn gây rối lọan tiêu hóa (10%), phù Quincke, trụy tim • Suy gan thận • Người có tiền sử suy tủy mạch (hiếm) • Rối loạn tiêu hóa, bội nhiễm nấm candida, dị ứng 169 Sử dụng trị liệu 170 Sử dụng trị liệu  Thương hàn phó thương hàn  Chỉ dùng ca nhiễm trùng nặng mà thuốc  Viêm màng não, áp xe não độc bị chống định hay tác dụng  Cần theo dõi công thức máu trước trị  Nhiễm trùng phế quản, phổi liệu (1-2 lần / tuần)  Nhiễm trùng gan mật  Không sử dụng tuần  Nhiễm trùng VK kỵ khí  Theo dõi chức gan (Chloramphenicol) thận  Nhiễm trùng nội bào (Thiamphenicol) hiệu chỉnh liều cần Chỉ dùng ca nhiễm trùng nặng mà thuốc độc bị chống định hay tác dụng 171  Dạng SD: PO, IM, IV, chỗ (nhỏ mắt… ) 172 43 12/13/2020 Một số chế phẩm chloramphenicol Tương tác thuốc Chloramphenicol chất ức chế men gan, làm tăng nồng độ số thuốc dùng chung o Thuốc kháng vitamin K warfarin o Thuốc sulfamid hạ đường huyết (tolbutamid ) o Thuốc động kinh (phenytoin…) o Barbiturat, phenytoin, rifampicin làm giảm nồng độ huyết chloramphenicol 173 174 Streptogramin • Quinupristin - dalfopristin (30:70) o Cơ chế: Gắn ribosom 50s, vị trí giống macrolid/ Streptogramin lincosamid o Diệt khuẩn nhanh/ chủng nhạy cảm o Kìm khuẩn/ Enterococcus faecium o Tác động/ VK gram + nhiều VK Kháng thuốc như: streptococcus đa kháng thuốc, S.pneumonia kháng penicillin, MRSA, VRE… 44 12/13/2020 Streptogramin • Quinupristin - dalfopristin (30:70) Streptogramin • Quinupristin - dalfopristin (30:70) - CĐ o Đường dùng: IV o Nhiễm trùng MRSA o Chuyển hóa => đào thải/ phân o NT sinh dục: lậu, viêm tuyến tiền liệt o Không cần chỉnh liều với người suy thận, thẩm phân o VRE phúc mạc hay chạy thận nhân tạo o Quinupristin dalfopristin ức chế CYP3A4 o Hiệp lực tốt với AMG, FQ, Vancomycin, Rifampicin, acid fusidic điều trị tụ cầu Oxazolidinone • Linezolid • Phổ kháng khuẩn: VK Gram + • Kìm khuẩn • Có tác động/ Mycobacterium tuberculosis • Cơ chế: gắn tiểu phần 23S rARN tiểu đơn vị ribosom 50S, ngăn tạo thành phức hợp ribosom • Khơng bị đề kháng chéo với nhóm thuốc khác 45 12/13/2020 Oxazolidinone • Linezolid - Dược động học o Hấp thu 100% PO → liều PO = IV o T1/2: 4-6 o Không ảnh hưởng/ CYP450 o Liều dùng: 600 mg lần/ ngày (PO, IV) KHÁNG SINH TÁC ĐỘNG LÊN ACID NUCLEIC Oxazolidinone • Linezolid - Chỉ định: o E faecium kháng vancomycin, viêm phổi mắc phải cộng đồng, NT da mô mềm VK Gr + (VRE, MRSA) o Off-label: Lao kháng thuốc, Nocardia • TDP o Độc/máu: Giảm bạch cầu, tiểu cầu, thiếu máu o Viêm thần kinh thị giác, TK ngoại biên, nhiễm acid lactic o Hội chứng serotonin => không dùng chung IMAO, SSRI QUINOLON SULFAMID QUINOLON – NITRO - IMIDAZOL 46 12/13/2020 Đại cương Phân loại quinolon Nhóm kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn • Quinolon TH1 o Phổ hẹp VK Gr (-), phân bố • Fluoroquinolon (TH2, 3, 4) Quinolon hệ Quinolon hệ Quinolon đường tiểu Fluoroquinolon o Phổ rộng – Acid nalidixic – Pefloxacin o Phân bố tốt (trừ Norfloxacin) – Acid pipemidic – Ofloxacin – Acid oxolinic – Enoxacin – Flumequin – Norfloxacin – Rosoxacin – Ciprofloxacin 186 Phổ kháng khuẩn Phân loại quinolon Quinolon hệ I Quinolon hệ Quinolon hệ Fluoroquinolon Fluoroquinolon – Gatifloxacin – Gemifloxacin - Trovafloxacin - Alatrofloxacin (tiền dược) – Moxifloxacin – Levofloxacin • Phổ KK hẹp chủ yếu Gram âm: E.Coli, Shigella,Samonella, Klebsiella… • Khơng tác dụng Gram (+) & P.aeruginosa • Rosoxacin cịn tác dụng lậu cầu khuẩn Quinolon hệ I – Acid nalidixic – Acid pipemidic – Acid oxolinic – Flumequin – Rosoxacin – Sparfloxacin 187 47 12/13/2020 Phổ kháng khuẩn Quinolon hệ II Phổ quinolon I cộng: • Tụ cầu khuẩn (MSSA) • Lậu cầu, màng não cầu khuẩn • H influenza • P aeruginosa • Mầm nội bào Quinolon hệ II – Pefloxacin – Ofloxacin – Enoxacin – Norfloxacin – Ciprofloxacin Phổ kháng khuẩn Quinolon hệ III • Levofloxacin: mạnh x lần ofloxacin in vitro • Các KS nhóm cho có hiệu lực tốt Strep pneumonia FQ khác  định nhiều loại nhiễm trùng phổi cộng đồng viêm phế quản mãn tính Phổ kháng khuẩn Quinolon hệ III – Gatifloxacin (rút) – Gemifloxacin – Moxifloxacin – Levofloxacin – Sparfloxacin  Phổ rộng ; t1/2 dài dùng PO/OD Cơ chế tác động Quinolon hệ IV Quinolon hệ IV • Ức chế ADN – gyrase hay topoisomerase IV men • Phổ rộng: nhiều VK Gram + Gram - , VK kháng thuốc • Có độc tính gan : khơng dùng > 14 ngày • Được dành cho ca nhiễm trùng nặng, nguy hiểm tính mạng: NTBV, NT phổi, NT ổ bụng , NT da hay mô mềm, NT phụ khoa  Trovafloxacin PO  Alatrofloxacin IV (tiền dược) cần thiết cho tái hay chép phân tử Nồng độ dạng PO IV tương đương ADN • Ức chế tổng hợp acid nucleic (DNA, RNA) • Gemifloxacin • Garenoxacin 192 48 12/13/2020 Cơ chế đề kháng vi khuẩn Dược động học • Hấp thu  Vi khuẩn đề kháng quinolon đột biến gen tạo PO hấp thu tốt • Phân bố men ADN gyrase  Quinolon I : phân bố mơ  dùng  Có đề kháng chéo fluoroquinolon điều trị nhiễm trùng đường tiểu  Quinolon II, III : phân bố tốt hầu hết mơ Norfloxacin phân bố • Thải trừ: qua thận (pefloxacin thải qua mật) 193 194 Nhóm Quinolon Tác dụng phụ Hiệu ứng hậu kháng sinh • Đau khớp (tổn thương phát triển sụn), tổn thương gân Achill (gót chân) • Nhóm quinolon có hiệu ứng hậu kháng sinh • Thiếu máu tiêu huyết người thiếu G6PD (post - antibiotic effect = PAE) • PAE biểu nhiều VK Gram (–) Gram (+) khác với betalactamin chủ yếu Gram (+) • Da nhạy cảm với ánh sáng (đặc biệt sparfloxacin) • Rối loạn thần kinh: đau đầu, chóng mặt, ngủ • Sparfloxacin cịn gây kéo dài QT • Trovafloxacin có độc tính gan • Trên tiêu hóa : buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy, bội 195 nhiễm candida 196 49 12/13/2020 Thận trọng - Chống định Sử dụng trị liệu • Thế hệ norfloxacin : Chống định Nhiễm trùng đường tiểu • Phụ nữ có thai & cho bú • Trẻ < 15 tuổi (* ) • Fluoroquinolon : Rosoxacin : trị lậu cầu khuẩn với liều 300mg • Người thiếu G6PD Thận trọng Nhiễm trùng nặng chỗ/ toàn thân gây VK nhạy cảm • Người thiểu gan (pefloxacin) tuyến tiền liệt, da, hô hấp, tai – mũi – họng, ổ bụng, tiêu hóa, • Người thiểu thận (các FQ khác) : Hiệu chỉnh liều cần nhiễm trùng huyết, viêm nội mạc tim, viêm màng não) Gram âm hay tụ cầu (xương khớp, gan mật, tiết niệu sinh dục, • Tránh ánh nắng tia UV (đặc biệt với Sparfloxacin) 197 Tương tác thuốc Có thể phối hợp với betalactamin, aminosid hay fosfomycin, vancomycin (ngừa chọn lọc chủng kháng thuốc) 198 Quinolon dùng cho trẻ em • Tạo phức với cation hóa trị 2,3 • Thuốc kháng acid : gây giảm hấp thu quinolon • Warfarin,theophyllin : bị giảm thải trừ gia tăng hoạt tính Chỉ định dùng : • Nhiễm trùng nặng, nguy đến tính mạng • PP trị liệu khác tỏ vơ hiệu • Các bệnh thường phải dùng đến FQ cho trẻ: – Nhiễm trùng phổi bệnh xơ hóa nang (nhày nhớt) cystic fibrosis – Viêm não Samonella, lỵ cấp Shigella • Cimetidin : gây giảm chuyển hóa quinolon • Chất acid hóa nước tiểu : làm giảm hiệu lực • Cho đến tính an tồn đv trẻ em xem # người lớn Chưa có chứng tổn hại phát triển xương • Chất kiềm hóa nước tiểu : làm tăng hiệu lực quinolon đường tiểu 199 50 12/13/2020 Đại cương • KS kìm khuẩn • Bị đề kháng cao => giới hạn sử dụng • Phổ kháng khuẩn rộng: SULFAMID o Nhiều VK Gr+ Gr- o Nocardia, Chlamydia trachomatis, số ĐV nguyên sinh (protozoa) o Yếu/ VK kỵ khí o Khơng t/đ/ Pseudomonas aeruginosa PHÂN LOẠI Đặc điểm Sulfamid T1/2 (h) Hấp thu, thải trừ nhanh Sulfisoxazol Sulfamethoxazol Sulfadiazine Sulfamethizol Tác động kéo dài Sulfadoxin 5-6 11 10 3-8 100230 Hấp thu chậm, tác động lòng ruột Sulfasalazin Sử dụng chỗ Sulfaguanidin Sulfacetamid (mắt) Sulfadiazin Ag (ngoài da) 51 12/13/2020 Dược động học Tác dụng phụ • Hấp thu tốt: 70 - 100% • Dị ứng: hội chứng Stevens - Johnson • Phân bố tốt hầu hết mơ dịch ngoại tế • Thận: Thành lập tinh thể khó hịa tan bào, màng não, qua thai • Acetyl hóa phần gan => hoạt tính • Bài tiết qua thận dạng ban đầu chuyển hóa => uống nhiều nước + kiềm hóa nước tiểu • Độc/ máu: xảy 0.05-0.1 % o Thiếu máu tiêu huyết/ không tái tạo o Mất bạch cầu hạt CĨ THỂ TẠO THÀNH TINH THỂ KHĨ HỊA TAN TRONG NƯỚC TIỂU ACID o Triệu chứng thiếu folic • Rối loạn tiêu hóa, vàng da trẻ sơ sinh Sử dụng trị liệu • Viêm loét kết tràng: sulfasalazine • NT chỗ: vết thương (sulfadiazine Ag), NT mắt (sulfacetamid) • NT tiểu • Viêm não Toxoplasma: Sulfadiazin + pyrimethamin • Bệnh Nocardiose, Actinomycose • Phịng dịch tả dịch hạch • Dự phịng sốt rét (Sulfadoxin + pyrimethamin) 52 12/13/2020 Tương tác thuốc • Khơng nên phối hợp với: Phối hợp có sulfamid • Cotrimoxazol = Sulfamethoxazol + o AVK ( thuốc chống đông máu PO) Trimethoprim ( BACTRIM FORT, COTRIM o Sulfamid hạ đường huyết PO FORT) o Phenytoin Tỉ lệ phối hợp: 5/1 o Các chất gây acid hóa nước tiểu • Phối hợp hiệp lực tác động • Sulfadoxin+ pyrimethamin (20/1) ( FANSIDAR) Chỉ định: o Trimethoprim • Sulfamoxol + trimethoprim ( SUPRISTOL) o Pyrimethamin • Sulfadiazin + trimethoprim (ANTRIMA) Phối hợp có sulfamid 5-nitro-imidazol • Chỉ định: • Metronidazol, tinidazol, secnidazol • NT tiểu • Cơ chế: Chuyển hóa thành chất trung gian gây thay • Viêm tuyến tiền liệt, viêm tử cung lậu cầu • NT phổi, khí quản • NT ORL (ln phiên + macrolid/betalactam) đổi cấu trúc ADN • Điều trị vi khuẩn kỵ ký, amib, Trichomonas, phối hợp phác đồ điều trị H.pylori • NT tiêu hóa Samonella, Shigella • Phịng nhiễm trùng hội người AIDS (viêm não Toxoplasma gondii, viêm phổi Pneumocystis carninii ) 53 12/13/2020 Ức chế thành tế bào Ức chế chức Ức chế tổng hợp màng tb acid nucleic Ức chế tổng hợp protein BETA-LACTAM (penicillin, cephalosporin, carbapenem, monobactam) GLYCOPEPTIDE (Vancomycin, Teicoplanin) FOSFOMYCIN POLYMYCIN (B, E) QUINOLON (1,2,3,4) DAPTOMYCIN SULFAMIDE AMINOSID TETRACYCLIN 5-NITRO IMIDAZOL MACROLID KETOLID LINCOSAMID PHENICOL STREPTOGRAMI N LINEZOLID 54

Ngày đăng: 28/07/2023, 17:01

w