1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đào tạo ở thủ đô hà nội 1954 1965

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Ở Hà Nội Thời Kì 1954-1965
Trường học Đại học s phạm Hà Nội
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 1954-1965
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

mở đầu 1.Lý chọn đề tài Trớc nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc, nhiều lý khách quan, chủ quan khác mà suốt thời gian dài, lịch sử Việt Nam thiên nghiên cứu lịch sử ngoại xâm Mỗi nhắc đến lịch sử, ngời ta thờng nghĩ đến chiến tranh, xung đột đến tinh thần kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc Ngày nay, điều kiện thống đất nớc, độc lập, hoà bình, phát triĨn, ®ỉi míi, xu thÕ héi nhËp qc tÕ, lịch sử Việt Nam bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu lịch sử ngoại xâm, đặc biệt quan tâm, trọng đến lịch sử kinh tế, trị, xà hội, văn hoá giáo dục Đảng nhà nớc ta coi giáo dục nhiệm vụ hàng đầu, giáo dục quốc sách Giáo dục - Đào tạo đóng vai trò quan trọng việc tồn phát triển quốc gia Giáo dục đào tạo trở thành động lực phát triển kinh tế, xà hội, nhân tố định vị ngời sống, quốc gia trờng quốc tế Vì thế, quốc gia coi trọng giáo dục - đào tạo Khẳng định vai trò to lớn giáo dục - đào tạo, Hồ Chủ Tịch đà nhấn mạnh: Vì lợi ích mời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ngời, giáo dục, cán bộ, không nói đến kinh tế, văn hoá Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, để xây dựng bảo vệ chế độ dân chủ cộng hoà, việc cấp bách đặt cho dân tộc ta phải tiêu diệt ba loại giặc: giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm Bác đà nói: Một dân tộc dốt dân tộc yếu, trong hậu nặng nề mà thực dân Pháp để lại cho nớc ta sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, số 90% đồng bào ta mù chữ Từ 1945 đến nay, đất nớc ta tiếp tục trải qua muôn vàn khó khăn thử thách; năm kháng chiến trờng kì chống Pháp (1946 1954), 20 năm kháng chiến chống Mĩ cøu níc, thèng nhÊt níc nhµ (1954 – 1975), tiÕn hành đổi đất nớc, khắc phục khủng hoảng, kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền víi chđ nghÜa x· héi , song bÊt ln hoµn cảnh nào, Đảng, Nhà nớc ta trọng đến giáo dục - đào tạo Hiểu đợc vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng giáo dục - đào tạo, nh trớc khoảng trống lịch sử giáo dục - đào tạo nghiên cứu lịch sử dân tộc, mạnh dạn chọn đề tài Giáo dục Hà Nội thời kì 19541965 làm đề tài khoá luận Hà Nội thủ đô, trung tâm kinh tế trị, văn hoá - giáo dục nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Hiện nay, nhân dân Hà Nội, nh nhân dân nớc ta hớng Hà Nội, chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội (1010 2010) Đợc sống không khí tự hào chung này, đồng thời lại đợc gắn bó, học tập dới mái trờng Đại học s phạm Hà Nội, bớc thực ớc mơ trở thành nhà giáo,cho nên tìm hiểu,cho nên tìm hiểu Hà Nội ngàn năm văn hiến,về chặng đờng lịch sử giáo dục-đào tạo Hà Nội ,chính lí chọn đề tài Giáo dục Hà Nội thời kì 1954-1965 Giáo dục điểm mạnh, điển hình thủ đô, đợc coi mặt giáo dục nớc Giáo dục Hà Nội đà đóng góp lớn lao cho nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nớc, đờng định hớng xà hội chủ nghĩa Ngay từ 10 năm đầu lên chủ nghĩa xà hội, Hà Nội đà sớm trở thành gơng điển hình, xứng đáng thủ đô nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà 10 năm (1954 1965), giáo dục - đào tạo Hà Nội đà đợc khôi phục, xây dựng với hệ thống quy mô tơng đối hoàn chỉnh Đó thời kì có tính chất đặt móng, sở tảng cho phát triển thời kì sau Nghiên cứu giáo dục Hà Nội thời kì 1954-1965, giúp ta hiểu đợc giáo dục trớc sau nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, hiểu thêm Hà Nội, truyền thống hiếu học thủ đô, dân tộc Từ ta tự hào 1000 năm Thăng Long Hà Nội,thủ đô, trái tim nớc Từ việc tìm hiểu giáo dục Hà Nội (1954-1965) để lại cho học, suy nghĩ nghiệp giáo dục ngày Với lý trên, định lựa chọn đề tài: Giáo dục Hà Nội thời kì 1954-1965 làm khoá luận tốt nghiệp đại học 2.Lịch sử vấn đề Lịch sử Giáo dục - Đào tạo Hà Nội nói chung, Giáo dục - Đào tạo Hà Nội giai đoạn 1954 đến 1965 nói riêng, đà đợc tác giả, nhà sử học Việt Nam nghiên cứu, nhng không nhiều Số sách báo viết vấn đề hạn chế Theo thông tin sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hà Nội, sở có viết riêng cho lịch sử ngành Đó sơ khảo: Bách khoa th giáo dục Hà Nội (xa nay), ban biên tập Bách khoa th Hà Nội biên soạn năm 1995 Tuy nhiên t liệu đợc lu hành nội Hiện nay, sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội chuẩn bị viết lại, viết hoàn chỉnh tác phẩm cho lịch sử ngành Giáo dục thủ đô xa Trong nguồn t liệu, tài liệu có: Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam thành phố Hà Nội (1954-1975),Lê Mậu HÃn, nhà xuất Hà Nội,1995.; Lịch sử thủ đô Hà Nội, Trần Huy Liệu-Nhà xuất Hà Nội ,2000 Hà Nội 20 năm chiến đấu xây dựng, số tài liệu khác Các tài liệu đề cập đến Giáo dục - Đào tạo thủ đô Hà Nội (1954 1965), nhng sơ lợc Năm 2004, nhà xuất trị quốc gia, đà xuất Hà Nội 50 năm thành tựu thách thức đờng phát triển ,Viện Khoa học xà hội Việt Nam Trong đó, có nhiều viết nghiệp giáo dục thủ đô, 50 năm xây dựng phát triển (1954-2004); bài: 50 năm phát triển nghiệp khoa giáo Hà Nội-thành tựu triển vọng (GS.TS Đỗ Nguyên Phơng Uỷ viên trung ơng Đảng, trởng ban khoa giáo trung ơng);bài: Ngành Giáo dục - Đào tạo Hà Nội 50 năm xây dựng trởng thành (của Nguyễn Tiến Đoàn-Uỷ viên thờng vụ thành uỷ giám đốc sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội),cho nên tìm hiểu Nhng báo cáo chủ yếu khai thác ,làm bật thành tựu nghành giáo dục thủ đô thời kì đổi mới, thời kì sau năm 1954 đến trớc thời kì đổi ,thì nói nét chung chung, vài số kiện tình hình khó khăn ,và thành tựu Trong tác phẩm Hà Nội thủ đô nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam ,Trần Quốc Vợng, nhà xuất Quân đội nhân dân,2004,tác giả đa vài nhận xét khái quát thành tựu bớc đầu ngành giáo dục Hà Nội, giai đoạn 1954-1965 Bởi lẽ, sách không nhằm nghiên cứu cụ thể hệ thống, chơng trình, qui mô đào tạo ,cho nên tìm hiểu,lịch sử nghành giáo dục thủ đô Nh vậy, tác phẩm đà giành phần bàn lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo thủ đô từ sau năm 1954 , nhng giai đoạn (1954-1965) khái lợc chủ yếu nêu lên thành tựu vấn đề Giáo dục - Đào tạo thời kì đổi Nhìn chung, Giáo dục - Đào tạo Hà Nội nói chung lịch sử Giáo dục - Đào tạo Hà Nội thời kì 1954-1965 nói riêng ,đà đợc số quan, tập thể, cá nhân nghiên cứu Họ đà để lại số tài liệu quan trọng để tiếp tục tìm hiểu vấn đề Song cha có công trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống, khách quan, cụ thể giáo dục Hà Nội thời kì 1954-1965 -mời năm đầu hoà bình tiến lên đờng chủ nghĩa xà hội, xây dựng móng, sở cho phát triển giai đoạn sau Chúng hy vọng với việc nghiên cứu: Giáo dục Hà Nội thời kì 1954-1965 đóng góp , dù nhỏ, vào trang sử giáo dục Hà Nội, giáo dục xà hội chủ nghĩa 10 năm thực hiện, thủ đô nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu trình phát triển, thành tựu, khó khăn giáo dục Hà Nội từ 1954-1965 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung:Với đề tài vào tìm hiểu vấn đề sau: + Bối cảnh lịch sử Hà Nội, thực trạng giáo dục thủ đô năm đầu hoà bình lập lại + Sự quan tâm đạo Đảng , Nhà nớc ban lÃnh đạo thành phố nghiệp phát triển giáo dục-đào tạo Hà Nội - thủ đô nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà +Tìm hiểu trình xây dựng bớc đầu nghành giáo dục thủ đô ;chơng trình,qui mô,chất lợng đào tạo,hệ thống giáo dục hệ thống tròng, đội ngũ giáo viên Quá trình xây dựng bám sát vào chủ trơng đờng lối Đảng Nhà nớc,phù hợp với điều kiện giai đoạn lịch sử cụ thể +Đề tài đề cập đến thành tựu , hạn chế học kinh nghiệm rút từ thực tiễn giáo dục Hà Nội (1954-1965) - Về thời gian:Trong khoá luận ,chúng tập trung tìm hiểu giáo dục- đào tạo Hà Nội , từ sau 10 /10 /1954 đến năm 1965 - Về không gian: Đề tài tìm hiểu nghành ; bình dân học vụ Bổ túc văn hoá; nhà trẻ mẫu giáo, phổ thông cấp I, II, III, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (các trờng trực thuộc thành phố Hà Nội quản lí) Nhiệm vụ đề tài Qua việc xác định đối tợng phạm vi nghiên cứu, dựa vào nguồn tài liệu, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Khôi phục dựng lại trình phát triển hệ thống giáo dục Hà Nội từ 1954-1965 - Trình bày kết quả, thành tích nh khó khăn, hạn chế Giáo dục - Đào tạo Hà Nội thời kì 1954-1965 Tác động trình xây dựng, phát triển kinh tế xà hội, 10 năm đầu xây dùng chđ nghÜa x· héi, thùc hiƯn mơc tiªu “thđ đô Hà Nội phải thành phố gơng mẫu Đồng thời tác động phát triển giáo dục thành phố Hà Nội nói riêng với nớc nói chung 5.Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1.Nguồn t liệu - Các t liƯu cã tÝnh chÊt lý ln: + C¸c t¸c phÈm lÃnh tụ Đảng Nhà nớc nh: Hồ Chủ Tịch, Trờng Chinh + Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960), nghị Hà Nội trung ơng Đảng + Những thị, nghị công tác giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hà Nội - Các tài liệu tham khảo +Các viết lịch sử giáo dục- đào tạo Việt Nam + Các tài liệu lịch sử có liên quan đến Giáo dục - Đào tạo Hà Nội từ 1954-1965 nh: Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội, Lịch sử thủ đô Hà Nội (Trần Huy Liệu), Bách khoa th giáo dục Hà Nội (xa nay) sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội + Các thông tin từ sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hà Nội (phòng truyền thống sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội) +Thông tin trang website mạng 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài ,chúng dựa phơng luận Macxít nghiên cứu lịch sử Phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic hai phơng pháp chủ đạo nghiên mà sử dụng nghiên cứu khoá luận Ngoài sử dụng phơng pháp :phân tích,tổng hợp để thấy đợc mối liên hệ ,sự tác động qua lại giáo dục với tình hình kinh tế ,xà hội bối cảnh lịch sử Hà Nội ,miền Bắc nớc ta thời kì - Các phơng pháp: thống kê, đối chiếu, so sánh đợc sử dụng, để thấy đợc trình phát triển Giáo dục Hà Nội qua giai đoạn 1954-1965 - Chúng dùng phơng pháp vấn đến sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội tra cứu thông tin t liệu Những đóng góp đề tài Thực nghiên cứu đề tài này,với mục đích khôi phục lại tranh khái quát giáo dục Hà Nội, 10 năm đầu hoà bình tiến lên chủ nghĩa xà hội (1954-1965),luận văn nhằm tìm hiểu nội dung, chơng trình, biện pháp giáo dục, hệ thống trờng lớp, qui mô đào tạo, thuận lợi, khó khăn kết quả, hạn chế nó.Tìm hiểu vị trí, vai trò giáo dục Hà Nội giai đoạn này, nghiệp giáo dục Hà Nội chục năm qua, vấn đề đợc luận văn đề cập đến Từ đó, rút học kinh nghiệm, nhằm làm tốt công tác Giáo dục - Đào tạo ngày Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chơng: Chơng I: Bối cảnh lịch sử Hà Nội chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc, thành phố Hà Nội phát triển văn hoá giáo dục sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng Chơng II: Giáo dục Hà Nội năm khôi phục bớc đầu phát triển kinh tế văn hoá, xà hội (1954-1960) Chơng III: Giáo dục Hà Nội từ 1961-1965 Chơng I Bối cảnh lịch sử Hà Nội chủ trơng lớn Đảngvà Nhà nớc thành phố Hà Nội phát triển văn hoá giáo dục sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng Kháng chiến chống Pháp kết thúc Hiệp định Giơnevơ việc lập lại hoà bình Việt Nam, thủ đô đợc giải phóng Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) hiệp định Giơnevơ việc lập lại hoà bình Việt Nam đợc kí kết (21/7/1954), đà đánh dấu kết thúc thắng lợi kháng chiến trờng kì năm chống Pháp nhân dân ta Miền Bắc Việt Nam đợc hoàn toàn giải phóng, bớc vào thời kì cách mạng mới: Thời nhiệm vụ chiến lợc: tiến hành cách mạng xà hội chủ nghĩa Miền Bắc, làm hậu phơng lớn cho miền Nam hoàn thành cách mạng d©n téc d©n chđ nh©n d©n, thùc hiƯn thèng nhÊt nớc nhà, tiến tới nớc lên xà hội chủ nghĩa Đồng thời Việt Nam làm nghĩa vụ quốc tế với Lào Campuchia Theo qui định Hiệp định Giơnevơ, Hà Nội nằm vùng tập kết 80 ngày quân đội Pháp Cũng nh toàn miền Bắc, trớc rút quân, thực dân Pháp đà cớp bóc, phá hoại Hà Nội mặt Song với nhân dân miền Bắc, nhân dân Hà Nội đà đấu tranh liệt, đòi Pháp thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơnevơ, chống hành vi phá hoại cách mạng chúng, chuẩn bị chu đáo, toàn diện để tiếp quản thủ đô Ngày 10/10/1954 thủ đô Hà Nội hoàn toàn giải phóng Ngày 01/ 01/1955, 25 vạn dân thủ đô đà tiến hành mít tinh lớn vờn hoa Ba Đình, chào đón chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ơng Đảng phủ thủ đô sau năm xa cách Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, văn hoá, giáo dục, trái tim nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà bắt đầu công khôi phục cải tạo, xây dựng bảo vệ thủ đô theo đờng xà hội chủ nghĩa Điều có ảnh hởng mạnh mẽ đến tiến trình thực hai nhiệm vụ cách mạng chiến lợc miền Bắc nói riêng, nớc nói chung Trong tiến trình ấy, thời kì đầu có vai trò, ý nghĩa quan trọng việc đặt móng, tạo sở, tiền đề cho phát triển giai đoạn sau Tình hình trị, kinh tế, văn hoá xà hội Hà Nội sau lập lại hoà bình (10/10/1954) 2.1 Tình hình trị Hà Nội trớc ngày giải phóng, diện tích có 152,2 km2, với 380.000 dân (4;20) Để gây khó khăn cho ta việc tiếp quản, ngày 20/8/1954, thực dân Pháp tay sai bọn Việt gian, đà lệnh cho tất quan công sở chúng đến ngày 15/9/1954 phải đóng cửa Ngày 22/8/1954, Pháp lệnh bắt tất công nhân viên chức kĩ thuật, kĩ s, bác sĩ, nhà buôn lớn phải di c vào Nam Chúng mang theo đốt hồ sơ quí Những mang chúng vơ vét sạch, lại đốt phá, biến thành đống đổ vỡ Khi tiếp quản, có tới 25/37 công sở bị thiệt hại nặng nề tài sản Cho nên ta phải nhiều thời gian, công sức, tiền để khôi phục Ngoài việc phá hoại sở vật chất, kẻ thù thực sách thâm độc, cách dụ dỗ, lừa bịp, cỡng ép ngời dân Nam Chính sách di dân Mĩ Diệm đà lôi kéo, cỡng đến 2.000 công chức cũ Hà Nội 7.373/ 30.000 ngời dân Hà Nội tỉnh Hà Nội ghi tên di c đà Nam (16;4) Đây tổn thất lớn ta Không thế, Mĩ Pháp cài lại Hà Nội, Hải Phòng quan tình báo chúng, tiếp tục hoạt động ,điều tra tình hình Hà Nội (nhất từ 10/10/1954) có tới 23 đảng phái lớn nhỏ khác nhau, lút hoạt động, tuyên truyền, xuyên tạc sách phủ ta, kêu gọi dân Nam, phá hoại hiệp thơng tổng tuyển cử, gây cho dân chúng tâm lý hoang mang, lo sợ Trong khó khăn, lại có thuận lợi: Nhân dân đà thoát khỏi cảnh nô lệ lầm than , phấn khởi tin tởng vào Đảng, tin vào chế độ mới.Toàn Đảng,toàn quân toàn dân đoàn kết, tâm xây dựng, bảo vệ chế độ Trong số đông công chức ngời Việt máy quyền cũ lại Hà Nội, 200 sĩ quan, 2.000 hạ sĩ quan chế độ cũ đợc ta lu dụng, quan tâm giáo dục cách mạng, họ đà vững tin theo Đảng, tích cực góp sức toàn thể nhân dân khôi phục, phát triển thành phố chế độ mới, ngày đầu giải phóng Ta đà phải tích cực vận động, tổ chức cho họ học tập trị, giáo dục động viên, giúp đỡ họ xoá bỏ e ngại mặc cảm với chế độ Trung ơng Đảng, Bác Hồ đà quan tâm đến Hà Nội Ngay ngày giải phóng (10/10/1954), chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: sau biến đổi lớn, việc phục hồi lại đời sống bình thờng phức tạp khó khăn Nhng phủ cố gắng, tâm , toàn thể đồng bào Hà Nội đồng tâm trí góp sức với phủ, định vợt đợc khó khăn đạt mục đính chung: làm cho Hà Nội thành thủ đô yên ổn, tơi đẹp phồn vinh, thủ đô Hà Nội phải thành phố gơng mẫu Thực chủ trơng, sách trung ơng Đảng, nhà nớc lời dạy Hồ Chủ Tịch, sau ngày giải phóng, Hà Nội đà bắt tay vào việc ổn định tình hình , xây dựng hệ thống trị xà hội, giữ vững trật tự an ninh Đến ngày 21/11/1957, tầng lớp nhân dân thủ đô phấn khởi tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân thành phố Đây bầu cử sau ngày thủ đô giải phóng Trên 97% số cử tri đà bỏ phiếu Hội đồng nhân dân đà bầu Uỷ ban hành thành phố gồm 11 vị bác sĩ Trần Duy Hng làm chủ tịch(14;36) Trong 10 năm (1957-1964), Hà Nội đà khôi phục, cải tạo xây dựng với tinh thần tự lực, sáng tạo Sau giải phóng, Hà Nội đà trải qua thay đổi sâu sắc xà hội, kinh tế, trị văn hóa để trở thành thủ đô nớc Việt Nam 2.2.Tình hình kinh tế Nhìn cách tổng quát, trớc ngày giải phóng, Hà Nội có kinh tế sút kém, lạc hậu Nó kinh tế thuộc địa điển hình, manh mún, nhỏ bé, què quặt mặt Nền kinh tế chịu hậu năm chống Pháp tàn phá, phá hoại trớc rút quân chúng, làm cho sản xuất kinh doanh đình đốn.Tình trạng đà để lại hậu to lớn mà Đảng phải giải sau tiếp quản thành phố Từ Hội nghị Giơnevơ họp đến ngày tiếp quản,nhân dân Hà Nội tiếp nhận :"58 xe vận tải loại, 250 súng, 35 tán đạn12 máy móc,3 thuốc,4 tàu thuỷ, máy vô tuýến điện, 20 máy điện thoại,một tàu cuốc xà lan Tất đầu máy xe lửa đại phận máy móc ,nguyên vật liệu nhà ga Hà Nội ,xởng khí bu điện ,nhà máy điện nhiều , xí nghiệp công sở khác đợc công nhận, kiên đấu tranh không cho địch di chuyển phá hỏng''(23;139) Đảng Hà Nội chủ trơng, tiến hành cải cách ruộng đất ngoại thành, phục hồi bớc đầu phát triển kinh tế Ngay tháng 9/1954, nghị Bộ trị nêu rõ: Sau đình chiến, đứng trớc nhiệm vụ to lớn công tác hàn gắn vết thơng chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân Trong thời kì khôi phục trớc hết cần nắm vững việc phục hồi công thơng nghiệp, chia ruộng đất cho nông dân, xoá bỏ chế độ sở hữu ruộng đất địa chủ Căn vào nghị Bộ trị thị Ban chấp hành trung ơng thành uỷ, Hà Nội đà đẩy mạnh công tác cải cách ruộng đất, phục hồi bớc đầu phát triển kinh tế Đời sống vật chất nhân nhân thủ đô ổn định cải thiện Tuy nhiên, cải cách ruộng đất, với tình trạng chung miền Bắc, bên cạnh thắng lợi thu đợc, Hà Nội mắc phải sai lầm thiếu xót nghiêm trọng, đến 1956, công tác sửa sai đợc tiến hành Trong công nghiệp, thành phố đà khôi phục, xây dựng đợc thêm nhiều sở Điều ý nghĩa cho việc phát triển, cải tạo kinh tế Hà Nội giai đoạn sau, mà tác động đến phát triển nhiều lĩnh vực khác đời sống xà hội, văn hoá giáo dục 2.3 Tình hình văn hoá- xà hội Hà Nội nơi tập trung quan khoa học, giáo dục, văn hoá, nghệ thuật nớc ta Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đa số tri thức, văn nghệ sĩ Hà Nội theo kháng chiến, phục vụ kháng chiến, số nhỏ lại Do đó, văn hoá thành phố không lực lợng sung sức Khi đến tiếp quản, "thành phố có đoàn nghệ thuật sân khấu (Kim Chung, Kim Phơng, L¹c ViƯt) chđ u diƠn r¹p chiếu bóng, 140 hiệu sách, 100 hiệu ảnh, 159 nhà in, đài phát quán sứ, phòng thông tin Tràng Tiền"(Báo cáo Uỷ ban thành phố "Tình hình Hà Nội năm 1954".Lu trữ Văn phòng UBND thành phố.Hồ sơ 2/1954) Về khoa học, công trình lớn Ta tiếp thu 12 sở: viện nghiên cứu, trờng đại học cao đẳng, trờng dạy nghề, trờng viễn Đông Bác Cổ, Viện bảo tàng Louis Jinot, th viện trung ơng bị Pháp mang nhiều sách quí Một số nhà trí thức lớn cúng Nam sang Pháp Những tàn d xà hội thuộc địa trải qua năm chiến tranh để lại nặng nề Những độc hại văn hoá thực dân nô dịch đà làm cho văn hoá dân tộc bị mai dần Đời sống nhân dân, nông dân gặp khó khăn phát triển kinh tế ổn định đời sống nhân dân, hàn gắn vết thơng chiến tranh nhiệm vụ thiết Khôi phục phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc, xoá bỏ tàn d, hủ tục lạc hậu văn hoá thực dân phong kiến, tiếp thu có chọn lọc văn hóa- khoa học kĩ thuật tiên tiến giới, xây dựng văn hoá mới, ngời Đảng Hà Nội lÃnh đạo nhân dân thủ đô bớc vào thời kì khôi phục, cải tạo xây dựng chủ nghĩa xà hội đầy mẻ Đó thực cách mạng toàn diện, vô khó khăn, cha có tiền lệ lịch sử thủ đô nhằm cải tiến chế độ xà hội cũ xây dựng chế độ xà hộ mới, mang l¹i phån vinh,

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:32

w