1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khởi nghĩa nông dân thế kỉ xviii

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 59,33 KB

Nội dung

Phong trào nông dân kỷ XVIII a mở đầu Lý chọn đề tài Khởi nghĩa nông dân đề tài không nghiên cứu lịch sử phần Việt Nam cổ- trung đại nhng đề tài không cũ có đóng góp lớn vào tiến trình phát triển dân tộc Nói đến lịch sử dân tộc, bên cạnh đấu tranh chống giặc ngoại xâm ta không nhắc đến phong trào nông dân khởi nghĩa mà thời kì phong kiến gọi giặc cỏ đấu tranh nông dân chống lại triều đình phong kiến đơng thời Khởi nghĩa nông dân động lực phát triển lịch sử thời phong kiến giới nói chung cịng nh ë ViƯt Nam nãi riªng, vËy nã có vai trò quan trọng nghiên cứu học tập lịch sử Các lÃnh tụ khởi nghĩa, ngời anh hùng áo vải gơng sáng ®Ĩ ®êi ®êi noi theo vỊ tinh thÇn anh dịng dám xả thân nghĩa, tiến xà hội Tìm hiểu khởi nghĩa nông dân đặc biệt khởi nghĩa nông dân kỉ XVIII giúp ta có nhìn toàn diện, đầy đủ lịch sử dân tộc qua hàng ngàn năm lịch sử Từ ta thấy đợc quy luật phát triển lịch sử vai trò nông dân tiến trình phát triển lịch sử Xuất phát từ lý mà đà chọn đề tài cho tiểu luận Khởi nghĩa nông dân kỉ XVIII để tìm hiểu thời kì có nhiều biến động lịch sử dân tộc phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam cổ- trung đại Phơng pháp nghiên cứu Các khởi nghĩa nông dân kỉ XVIII vấn đề lịch sử nên dùng hai phơng pháp nghiên cứu phơng pháp luận sử học Phơng pháp lịch sử Phơng pháp lôgíc để khôi phục miêu tả khởi nghĩa nông dân điều kiện lịch sử xà hội định Phơng pháp lịch sử phơng pháp xem tợng, vật qua giai đoạn cụ thể (ra đời, phát triển tiêu vong) với tính chất cụ thể Phơng pháp lôgíc phơng pháp nghiên cứu tợng hình thức tổng quát nhằm phát qui luật, chất, khuynh hớng chung vận động khách quan đợc nhận thức Ngoài sử dụng phơng pháp tiếp cận để tìm hiểu, tham khảo tài liệu tác giả nghiên cứu khởi nghĩa nông dân lịch sử để có nhìn toàn diện khởi nghĩa nông dân kỉ XVIII, đặc biệt phong trào nông dân Tây Sơn Phong trào nông dân kỷ XVIII Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi tiểu luận nhỏ điều kiện để tìm hiểu cách cụ thể chi tiết tất khởi nghĩa nông dân diễn kỉ XVIII Trong tiểu luận trình bày khái quát bối cảnh lịch sử ViƯt Nam ë thÕ kØ XVIII ®Ĩ tõ ®ã thÊy đợc nguyên nhân sâu xa dẫn đến nông dân dậy khởi nghĩa sau sâu vào số khởi nghĩa nông dân tiêu biểu kỉ này, có hai phần, phong trào nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII phong trào nông dân Tây Sơn Trên sở trình bày khởi nghĩa, ngời lÃnh đạo, động lực, mục tiêu, thành phần tham gia, khái quát rút đặc điểm, tính chất, nguyên nhân thất bại khởi nông dân kỉ XVIII ý nghĩa khởi nghĩa lịch sử dân tộc Cấu tạo tiểu luận a mở đầu Lý chọn đề tài Phơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu b nội dung I Phong trào nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII Bối cảnh lịch sử Việt Nam kỉ XVIII khởi nghĩa nông dân tiêu biĨu thÕ kØ XVIII a Khëi nghÜa Ngun Tun, Ngun Cõ (1740- 1741) b Khëi nghÜa Ngun Danh Ph¬ng (1740- 1751) c Khởi nghĩa Vũ Đình Dung (1740- 1741) d Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751) e Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739- 1769) g Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738- 1770) Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Vai trò, ý nghĩa khởi nghĩa nông dân kỉ XVIII II Phong trào nông dân Tây Sơn Cuộc khủng hoảng chế độ phong kiến phạm vi nớc Bối cảnh quốc tế khu vực Các giai đoạn Một vài đánh giá phong trào nông dân Tây Sơn III Đặc điểm khởi nghĩa nông dân c Kết luận Th mục tài liệu tham khảo Phong trào nông dân kỷ XVIII b nội dung I Phong trào nông dân đàng kỉ xviii Bối cảnh lịch sử Việt Nam kỉ XVIII Thế kỷ X mở đầu cho trình phong kiến hoá Việt Nam, từ kỷ XI đến kỷ XIV giai đoạn đẩy mạnh phong kiến hoá, chế độ phong kiến Việt Nam đà đợc xác lập kỷ XV dới triều Lê Từ kỷ XVI đến kỷ XVIII giai đoạn phát triển chế độ phong kiến nhng từ năm 30 kỉ XVIII trở ®i, chÕ ®é phong kiÕn ViƯt Nam bíc vµo cc khủng hoảng sâu sắc toàn diện Tất mâu thuẫn, ung nhọt chứa đựng xà hội phong kiến đến bộc lộ cách gay gắt bùng nổ thành đấu tranh xà hội mang tính chất kịch liệt phổ biến cha có lịch sử Một khủng hoảng toàn cấu xà hội phong kiến bắt đầu diễn Đàng Ngoài từ đầu kỉ XVIII, đến nửa sau kỷ XVIII lan sang Đàng Trong Biểu khủng hoảng lĩnh vực: a Kinh tế Cuối kỉ XVII, đầu kỉ XVIII từ lòng xà hội quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền Việt Nam đà xuất tiền đề kinh tế T chủ nghĩa nhng phát triển thành phận kinh tế độc lập bởi: Sở hữu ruộng đất nhà nớc quân chủ chuyên chế làm cho kinh tế thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp Nạn chiếm đoạt tập trung ruộng đất phổ biến Bằng nhiều hình thức thủ đoạn, tầng lớp địa chủ- cờng hào quan lại chấp chiếm ruộng t nông dân đồng thời xâm lấn vào ruộng công làng xÃ, đe doạ mảnh ruộng phần nông dân Ruộng đất công làng xà phần lớn bị nhà nớc cắt xén ban cấp cho quan lại quân lính nên ruộng đất chia cho nông dân ngày ít, mà hình thành hàng loạt địa chủ lớn có hàng trăm mẫu ruộng, chí có ngời có đến 3000 mẫu trải nhiều huyện Năm 1728, chúa Trịnh Cơng phải kêu lên Ruộng đất rơi hết vào nhà hào phú, dân nghèo miếng đất cắm dùi1 Đàng tình trạng chiếm ruộng đất công diễn phổ biến, tô thuế phiền phức nhân dân không đóng mà nhà chúa đà cho bán đoạn làm ruộng t bọn hào lý tự viết ruộng đất t đem bán đoạn hết dân ruộng đất mà làm ăn sinh sống2 Tình trạng chấp chiếm ruộng đất phổ biến nh dẫn đến tình trạng hàng loạt nông dân bị gạt khỏi ruộng đất cố bám lấy mảnh ruộng chết đói để gắng gợng sống cực3 Trơng Hữu Quýnh (cb) Đại cơng Lịch sử Việt Nam Tập I NXB Giáo dục 2000 Tr 395 Trơng Hữu Quýnh (cb) Đại cơng Lịch sử Việt Nam Tập I NXB Giáo dục 2000 Tr.412 Nguyễn Phan Quang Phong trào nông dân kỷ XVIII Đàng Ngoài Một số công trình sử häc ViÖt Nam NXB TP Hå ChÝ Minh 2006 Tr 15 Phong trào nông dân kỷ XVIII Nạn chiếm đoạt ruộng đất đà làm cho mâu thuẫn đối kháng nông dân địa chủ trở nên liệt, nông dân bị bần cùng, phá sản Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam Chính sách ức thơng thuế công- thơng nặng nề đà làm cho hoạt động công- thơng bị kìm hÃm Thuế thổ sản đánh vào nghề thủ công nặng nhiều thợ phải bỏ nghề, phá hoại công cụ sản xuất để tránh nộp thuế Vì trng thu mức, vật lực kiệt nộp ngời ta thành bần mà phải bỏ nghề Có ngời thuế sơn sống mà phải chặt sơn, có ngời thuế vải lụa mà phá khung cửivì phải nộp mật mía không trồng mía nữa, phảivì phải nộp mật mía không trồng mía nữa, phải nộp chè mà bỏ hoang vờn tợc, làng xóm náo độngvì phải nộp mật mía không trồng mía nữa, phải4 Chính sách ức thơng, thuế má nặng nề nhà nớc quân chủ đà ngăn cản chuyển biến kinh tế hàng hoá giản đơn sang sản xuất hàng hoá tiền t Tuy vậy, phát triển kinh tế hàng hoá, mầm mống quan hệ kinh tÕ t b¶n chđ nghÜa xt hiƯn “kinh doanh díi hình thức thuê mớn nhân công đặc biệt lĩnh vực khai mỏ5 đà bớc đầu làm lay chuyển tảng kinh tế chế độ quân chủ Đây nguyên nhân khiến kinh tế khủng hoảng suy sụp kỉ XVIII sách nhà nớc quân chủ không theo kịp xu phát triển lịch sử b Chính trị, xà hội Bộ máy quan lại cồng kềnh đua tham nhũng Mọi phí tổn sống truỵ lạc xa xỉ vua chúa, quí tộc quan lại đè nặng lên đầu ngời dân Bộ máy quan lại từ trung ơng đến địa phơng kết bè đảng mu lợi riêng Phần lớn quan lại xuất thân từ mua quan bán tớc Trong khoảng thời gian từ 1736 đến 1760, chúa Trịnh Giang đà bốn lần qui định thể lệ mua quan bán tớc, cho phép quan lại nộp tiền để thăng chức nhà giàu nộp tiền để bổ làm quan Ví dụ nh dâng từ 1500 đến 2500 quan đợc tri phủ, dâng từ 500 đến 2000 quan đợc tri huyện6.Năm 1750, họ Trịnh đặt tiền thông kinh, nộp quan tiền đợc miễn khảo hạch coi nh trúng sinh đồ Vì Ngời làm ruộng, ngời buôn, cho chí ngời hàng thịt, ngời bán vặt nộp tiền thi Ngày vào thi đông giày xéo lên nhau, có ngời chết cổng trờng, hạng sinh đồ quan đầy thiên hạ7 Từ sù suy ®åi cđa khoa cư dÉn ®Õn sù đời hàng ngũ quan lại dốt nát tranh thủ vơ vét cải nhà nớc, bóc lột nhân dân Bên cạnh đó, vua chúa cung đình quanh năm ăn chơi sa đoạ, xây dựng chùa chiền, mở mang cung điện Chúa Trịnh Cơng già tuần du tiết độ, chúa Trịnh Giang bắt nhân dân huyện miền đông lao dịch cực khổ để sửa chữa, xây chùavì phải nộp mật mía không trồng mía nữa, phải Trơng Hữu Quýnh (cb) Đại cơng Lịch sử Việt Nam Tập I NXB Giáo dục 2000 Tr 399 Trơng Hữu Quýnh (cb) Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến 1858 NXB Đại học QG Hà Nội 1997 Tr 179 Trơng Hữu Quýnh (cb) Đại cơng Lịch sử Việt Nam Tập I NXB Giáo dục 2000 Tr.397 Trơng Hữu Quýnh (cb) Đại cơng Lịch sử Việt Nam Tập I NXB Giáo dục 2000 Tr.397 Phong trào nông dân kỷ XVIII Nhà nớc Lê- Trịnh thao túng chúa Trịnh ngày suy yếu đổ nát Xu hớng quân hoá ngày tăng hiệu lực quản lý ngày giảm sút Hầu nh nhà nớc Lê- Trịnh kiểm soát đợc vùng đồng phần trung du Vùng thợng du cấp làng xà bỏ mặc cho thổ tù châu mục cờng hào lý dịch thao túng Các chúa Trịnh ăn chơi sa đoạ, rối loạn có cung đình Ưu binh đẻ phủ chúa nhằm bảo vệ nhà chúa lại trở thành lực lợng phá phách, làm loạn kinh thành Thăng Long vùng phụ cận Các vua Lê nhà chúa đặt tồn nh bình phong ®Ĩ cho chóa TrÞnh thao tóng mäi viƯc chÝnh sù Vua quan ăn chơi sa đoạ, quan lại dốt nát dẫn đến tình trạng quyền Lê- Trịnh hoàn toàn bất lực trớc việc xây dựng quản lý công trình thuỷ lợi Đây chức quan trọng nhà nớc phong kiến phơng Đông với kinh tế chủ đạo nông nghiệp kỉ XVIII, nạn đê vỡ, hạn lụt xảy liên miên uy hiếp sản xuất nông nghiệp 1702, đê sông MÃ, sông Chu Thanh Hoá bị vỡ mùa màng sạch, nhân dân đói lớn 1712, 1713 trận đói lớn lan tràn khắp đàng ngoài, đê sông bị vỡ nhiều nơi, nhân dân phải ăn vỏ cây, rau cỏ, thây chết đói đầy đờng, thôn xóm tiêu điềuvì phải nộp mật mía không trồng mía nữa, phải8 Đặc biệt, năm 1741, nạn đói lớn từ Hải Dơng lan khắp đàng Dân bỏ cày cấyvì phải nộp mật mía không trồng mía nữa, phải dân lu vong bồng bế kiếm ăn đầy đờng Giá gạo cao vọt 100 đồng tiền không đổi đợc bữa ăn Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn chuột rắn Ngời chết đói ngổn ngang, ngời sống sót không đợc 1/ 10 Lµng nµo cã tiÕng trï mËt cịng chØ 5, hộ mà Dân phiêu tán nhiều tháng năm 1741 triều đình phải lấy thóc kho chia phát chẩn cho dân phiêu tán tứ trấn; kinh kì 10 ngày phát chẩn lần10 Điều đáng ý không nông dân miền đồng phải bỏ đồng ruộng phiêu tán, mà nhân dân miền núi phiêu tán nhiều Nông dân phiêu tán lực lợng đông đảo hậu bị cho khởi nghĩa nông dân Hiện tợng dân lu vong bồng bế khắp nơi kiếm sống đà chứng tỏ sản xuất nông nghiệp đà bị phá hoại nghiêm trọng Đây hệ sách bóc lột nhà nớc quân chủ chuyên chế suốt thời gian dài Chính điều làm cho mâu thuẫn xà hội trở nên gay gắt, ngời dân đờng dậy chống lại chế độ phong kiến thối nát Đây nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khởi nghĩa nông dân kỉ XVIII Nguyễn Phan Quang Phong trào nông dân kỷ XVIII Đàng Ngoài Một số công trình sư häc ViƯt Nam NXB TP Hå ChÝ Minh 2006 Tr 20 Nguyễn Phan Quang Phong trào nông dân kỷ XVIII Đàng Ngoài Một số công trình sư häc ViƯt Nam NXB TP Hå ChÝ Minh 2006 Tr 20 10 Việt sử thông giám cơng mục tập XVIII- trích theo Thử tìm hiểu đặc điểm phong trào nông dân lịch sử Việt Nam- Duy Minh- Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 78 năm 1965, trang 5 Phong trào nông dân kỷ XVIII Phong trào nông dân vừa hệ quả, vừa biểu rõ khủng hoảng , suy u cđa chÕ ®é phong kiÕn ViƯt Nam kỷ XVIII Các khởi nghĩa nông dân tiªu biĨu thÕ kØ XVIII Tõ ci thÕ kØ XVII ®Çu thÕ kØ XVIII, nhiỊu cc khëi nghÜa ®· nỉ nhng phong trào diễn sôi từ năm 30 kỉ XVIII hậu trận đói kéo dài Cuộc khởi nghĩa Mùa thu 1737 nhà s Nguyễn Dơng Hng tụ tập vài nghìn nông dân nghèo lu vong vùng núi Tam Đảo (vĩnh Phúc), xng nguỵ hiệu khởi nghĩa đánh phá vùng xung quanh Triều đình đợc tin đà cử đốc đồng Sơn Nam Nguyễn Bá Lân nhiều ngời khác cầm quân, chia đờng đàn áp Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, nhng đấu tranh nông dân tiếp tục ngày mÃnh liệt Chúa Trịnh hạ lệnh cho lộ Sơn Tây, Thanh Hoá, phải đặt đồn hoả hiệu núi, bắt dân sở ngày đêm canh giữ, có nguy cấp đốt lửa báo Để chống lại phong trào khởi nghĩa nông dân, triều đình lập phép đoàn kết, cho dân tự sắm lấy vũ khí đặt điếm canh, hợp sức bảo vệ xóm làng Không ngờ chủ trơng bị nông dân lợi dụng tạo nên phong trào nông dân khởi nghĩa rộng khắp Tiêu biểu khởi nghĩa Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Nguyễn Danh Phơng, Nguyễn Hữu Cầu, Vũ Đình Dung, Hoàng Công Chất, Lê Duy Mật a Khởi nghĩa Nguyễn Tun, Ngun Cõ (1740- 1741) Ngun Tun, Ngun Cõ lµ cháu Nguyễn Mại đà bị chúa Trịnh Cơng giết chết Nhân lòng ngời oán hận chế độ Lê- Trịnh tàn ngợc thối nát lại nung nấu mối hận thù cha ông họ Trịnh, Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ đà tập hợp lực lợng dậy mong cứu dân khỏi lầm than trả thù nhà Tại Hải Dơng, anh em Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ phối hợp với Vũ Trác Oánh bè đảng vùng Thất quận (7 huyện đông Hải Dơng) dậy Ninh Xá (Chí Linh- Hải Dơng) Nghĩa quân giơng cao cờ Ninh dân, đặt hai đại đồn Phao Sơn (Chí Linh) Đỗ Lâm (Gia Lộc), tiến quân đánh làng Thích Lý, My Thữ- quê hơng họ ngoại chúa Trịnh, nhân lớn làm càn, sách nhiễu nhân dân đáng- thu hết tiền của, thóc gạo, vải vóc đem phân phát cho dân11 Thanh nghĩa quân lên cao, lực lợng hùng mạnh Nghĩa quân đà giành thắng lợi hai trận Bình Ngô (Kinh Bắc) Khoái Châu (Hng Yên) Trận Bình Ngô (Kinh Bắc): Tháng năm 1740, Nguyễn Tuyển huy cánh nghĩa quân đông hàng vạn ngời, vợt địa giới Hải Dơng sang Kinh Bắc đánh với quân triều đình làng Bình Ngô thuộc huyện Gia Bình Tớng huy chúa Trịnh Trịnh Uông (ngời xà Quế ổ huyện Quế Dơng) đà muốn 11 Trơng Hữu Quýnh (cb) Đại cơng Lịch sử Việt Nam Tập I NXB Giáo dục 2000 Tr 400 Phong trào nông dân kỷ XVIII đem lực dẹp tan nghĩa quân trận đầu 12 nhng quân Nguyễn Tuyển đà đập tan công quân triều, giết chết tớng Trịnh Uông trận Thừa thắng, Nguyễn Tuyển đem quân vợt sông đánh tràn vào huyện Phú Xuyên, Thợng Phúc Gặp lực lợng thuỷ binh chúa Trịnh Nguyễn Đăng Hiển đón chặn Tuyển lại quay trở lại Chí Linh Thắng Khoái Châu (Hng Yên): năm 1741, nghĩa quân đánh xuống Khoái Châu giành đợc thắng lợi Sau nghĩa quân đà chiếm lại đợc phần lớn vị trí Phao Sơn, Ninh Xá tiếp tục hoạt động mạnh địa bàn Hải Dơng Trớc lớn mạnh nghĩa quân, triều đình Lê- Trịnh đà định dồn lực lợng đánh mạnh vào nghĩa quân Nguyễn Tuyển thua chạy sau chết, Nguyễn Cừ Vũ Trác Oánh tiếp tục lÃnh đạo khởi nghĩa nhng lực lợng suy yếu dần cuối thất bại b Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phơng (1740- 1751) Nguyễn Danh Phơng quê xà Tiên Sơn, huyện Yên Lạc, trấn Sơn Tây (nay thuộc Vĩnh Phúc) tri thức nghèo căm ghét quyền họ Trịnh mà năm 1740 đà tham gia khởi nghĩa Đỗ Tế cầm đầu Sơn Tây Sau Đỗ Tế bị hại, Nguyễn Danh Phơng tËp hỵp lùc lỵng tiÕp tơc nỉi dËy Ngun Danh Phơng đà chọn Thanh Lanh, Ngọc Bội thuộc dÃy Tam Đảo nơi phía Bắc có núi non trùng điệp, phía Nam núi chắn, diện tích khoảng 1000 mẫu Bắc Bộ Trong nghĩa quân đắp thành luỹ, vừa hoạt động vừa cày cấy tự túc, tích trữ lơng thực, rèn khí giới Sau địa bàn hoạt động lan hầu hết huyện thuộc phủ Tam Đái, Lâm Thao, Đà Dơng (tơng đơng tỉnh Phú Thọ, Sơn Tây, Vĩnh Phúc), trấn Sơn Tây số huyện thuộc Thái Nguyên, Tuyên Quang Xung quanh Thanh Lanh, Ngọc Bội, Danh Phơng đặt thêm nhiều đồn luỹ nh trung đồn Hơng Canh (Vĩnh Phúc), ngoại đồn ức Kì (Bắc Thái) nhiều đồn luỹ nhỏ khác Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Danh Phơng ta chia làm hai thời kì: từ 1744 đến 1750, từ 1750 đến 1751 Giai đoạn từ 1744 đến 1750: 11 năm 1744, nghĩa quân đánh phá huyện Bạch Hạc (Vĩnh Tờng- Vĩnh Phúc), quan đốc xuất Sơn Tây Văn Đình úc đà đem quân vây Phơng Thừa lúc đêm tối nghĩa quân Nguyễn Danh Phơng đốt phá vòng vây chạy tới vùng Thanh LÃnh huyện Bình Xuyên Trong thời gian từ 1745- 1747, chúa Trịnh nhiều lần sai quân đàn áp nghĩa quân nhng bị nghĩa quân chống đánh không tiến lên đợc Năm 1749, nghĩa quân từ Bạch Hạc tràn sang làng Cổ Độ huyện Tiền Phong với quân dội Năm 1750, tiến sang Tam Dơng chiếm núi Độc Tôn Nguyễn Phan Quang Phong trào nông dân kỷ XVIII Đàng Ngoài Một số công trình sử häc ViÖt Nam NXB TP Hå ChÝ Minh 2006 Tr 52 12 Phong trào nông dân kỷ XVIII Giai đoạn từ 1750 đến 1751: Đầu 1751, chúa Trịnh Doanh định tự cầm quân mở đàn áp lớn vào ngoại đồn ức Kì Nguyễn Danh Phơng Với đồn ải kiên cố, núi hiểm trở có lẽ Nguyễn Danh Phơng cho quân chúa Trịnh khó lòng tiến sâu đợc việc bố phòng khinh xuất Quân chúa Trịnh phóng lửa đốt đồn ức Kì, nghĩa quân định mở đờng máu sau luỹ nhng đà muộn Phá xong ức Kì, chúa Trịnh công trung đồn Hơng Canh (huyện Yên LÃng) Trớc công ạt, Nguyễn Danh Phơng trực tiếp huy nghĩa quân dốc hết lực lợng chống cự nhng sau phải bỏ đồn Hơng Canh rút đại đồn Ngọc Bội để cố thủ Đại đồn Ngọc Bội vững nghĩa quân, đại doanh thủ lĩnh Nguyễn Danh Phơng Đồn đợc xây dựng đỉnh núi, xung quanh bố trí nhiều đại bác, núi hiểm trở, ngả vào đồn lấp kín Chúa Trịnh lệnh cho tớng Nguyễn Phan liều chết vào phá đồn Nghĩa quân cố thủ nhng lực lợng chênh lệch kéo dài thêm thời gian cầm cự Đồn Ngọc Bội thất thủ, Nguyễn Danh Phơng rút vào cuối núi Độc Tôn Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Danh Phơng bị đàn áp khốc liệt, nhng mời năm đối phó với nghĩa quân, binh tớng quyền họ Trịnh đà không dễ khuất phục ý chí chiến đấu hàng vạn nghĩa quân, chí khó khăn việc đối phó với khởi nghĩa khác c Khởi nghĩa Vũ Đình Dung (1740- 1741) Vũ Đình Dung làng Ngân Già (thuộc xà Nam Cờng huyện Nam Ninh, tỉnh Hà Nam Ninh) Trong năm 1736 1737 dân bị nạn đói hoành hành dội Trong bối cảnh đó, Vũ Đình Dung khởi xớng dậy Hàng ngàn dân lu vong phiêu tán từ nơi kéo hởng ứng khởi nghĩa Vũ khí nghĩa quân bao gồm cày bừa, dao gậy, gạch đá vỡ thuyền nan cánh đồng trũng bốn bề lầy lội, nớc bùn ngập đọng có hàng trăm thuyền chiến nhỏ, thuyền chứa sẵn số đá củ đậu gạch nhỏ, thuyền có bùi nhùi rơm đậy lên trên, thuyền có mời ngời nấp đằng sau đẩy đi, lấy thuyền làm mộc tránh tên, đỡ giáovì phải nộp mật mía không trồng mía nữa, phải13 Nghĩa quân phối hợp thuyền chiến đồng với lực lợng làm cho quan quân khó đối phó Nghĩa quân dành thắng lợi trận Cồn Cả, Chân Ninh, trận Núi Gôi trận cuối Ngân Già Tháng 10 năm 1740, Trịnh Doanh huy động đại quân mở đầu công qui mô vào trung tâm nghĩa quân Về phía nghĩa quân, đợc tin quân Trịnh kéo về, Vũ Đình Dung lƯnh khÈn tr¬ng tÝch l l¬ng thùc, vị Nguyễn Phan Quang Phong trào nông dân kỷ XVIII Đàng Ngoài Một số công trình sử học Việt Nam NXB TP Hå ChÝ Minh 2006 Tr.109 13 Phong trào nông dân kỷ XVIII khí chấn chỉnh lực lợng chuẩn bị cho trận chiến đấu chắn liệt Các thủ lĩnh bố trí cho số dân làng Ngân Già làng xung quanh chuyển lánh xuống phía Nghĩa Hng để tiện chiến đấu hạn chế tổn thất Khi quân Trịnh kéo đến sông Vị Hoàng, Vũ Đình Dung chủ động công hai lực lợng thuỷ, Nghĩa quân chiến đấu liệt nhng mắc phải kế giặc nên khởi nghĩa thất bại ngày 21-11- 1740 Thất bại nghĩa quân tất yếu lịch sử, nhiên hoạt động nghÜa qu©n mang u tè cđa mét cc khëi nghÜa nông dân điển hình thời phong kiến, đà cống hiến xứng đáng vào bÃo táp phong trào nông dân kỉ XVIII chống chế độ Lê- Trịnh mục nát d Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751) Nguyễn Hữu Cầu quê làng Lôi Động, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dơng Làng Lôi động quê Nguyễn Hữu Cầu gọi làng Đồng Nổi xung quanh sông ngòi ao đầm bao bọc Ngời dân quê Hữu Cầu sống cực vất vả Gia đình Nguyễn Hữu Cầu nông dân nghèo, sống nghề làm ruộng mò cua bắt ốc Khi cha sống, Nguyễn Hữu Cầu đợc học, thông minh nhng tính tình ngang tàng, nghịch ngợm khí khái Bố Nguyễn Hữu Cầu sớm, từ lúc mồ côi ông phải bỏ học, bắt đầu đời đợ ông đà phải chịu đ ựng ngày cực, phải ăn đói mặc rách, bị đánh đập, chửi rủa Nhng đời đợ đà rèn cho Hữu Cầu thành ngời tài trí khác thờng căm ghét bọn địa chủ cờng hào thống trị đến tận xơng tận tuỷ Càng lớn lên ý thức chống đối Hữu Cầu với quyền họ Trịnh rõ rệt Ông đà tụ tập trai làng luyện võ nghệ thời gian khởi nghĩa cđa anh em Ngun Tun, Ngun Cõ ë Ninh X¸ ®ang nỉ Ngun Tun, Ngun Cõ ®· cho ngêi khắp nơi tìm kiếm ngời tài, đợc tin Nguyễn Hữu Cầu làng Lôi động có tài trí ngêi, vâ nghƯ giái “cã thĨ xäc hai tay vµo hai cối đá thủng, nhấc bổng lên ném xavì phải nộp mật mía không trồng mía nữa, phải, buộc quanh bụng xâu tiền đồng nằm ngửa ra, với tay nhặt cối đá đặt lên bụng lại nằm xuống xong thở mạnh làm cối đá bắn xavì phải nộp mật mía không trồng mía nữa, phải14 ông đà mời Nguyễn Hữu Cầu tham gia nghĩa quân Khi Nguyễn Hữu Cầu nghĩa quân đến Ninh Xá đà đợc Nguyên Tuyển, Nguyễn Cừ tiếp đón nh ngời thân Đây bớc ngoặt lịch sử đời Nguyễn Hữu Cầu Khi khởi nghĩa Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ bị dập tắt Nguyễn Hữu Cầu đà thu thập số binh mà lại, kéo lập Đồ Sơn tiếp tục đấu tranh chống lại quyền phong kiến Từ đây, Nguyễn Hữu Cầu trở thành lÃnh tụ kiệt xuất phong trào nông dân chống phong kiến Hoàng Lệ Thi Tìm thêm dấu vết Nguyễn Hữu Cầu khởi nghĩa «ng håi thÕ kû XVIII T¹p chÝ NCLS sè 151 năm 1973 Tr.34 14 Phong trào nông dân kỷ XVIII Đồ Sơn (1742- 1744): Đồ Sơn ngày xa tổng gồm xÃ: Đồ Sơn, Đồ Hải Ngọc Xuyên Đồ Sơn nơi có địa hình hiểm trở, có núi, đồng biển Dân c Đồ Sơn phần lớn dân trốn su dịch từ nơi tụ tập khai phá, làm ăn sinh sống Dân ®©y rÊt nghÌo ®ãi, khỉ cùc, cc sèng thÊt thêng Nguyễn Hữu Cầu đà chọn Đồ Sơn xây dựng thành khởi nghĩa Tại đây, Nguyễn Hữu Cầu đóng quân núi Ngọc sau chọn thêm Vân Đồn, Trà Cổ làm Nguyễn Hữu Cầu đà tổ chức cớp thuyền buôn gạo bọn phú thơng đem chia cho dân nghèo Dân Đồ Sơn biết ơn ông đà tham gia nghĩa quân Ông mời ngời có học họ Đồ Sơn làm văn thần để chuyên tham mu khởi nghĩa Tại đây, ông không chăm lo đầy đủ mặt lơng thực mà trọng việc sản xuất vũ khí Nghĩa quân đà có lò rèn để sản xuất vũ khí Nhân dân đà suy tôn ông Quận He Tháng năm 1742, diễn trận đánh lớn nghĩa quân Quận He với quân Trịnh bến Cát bạc cửa biển Giai môn Nghĩa quân dùng mu trí dử địch, đánh tan thuỷ quân chúng, bắt sống tớng giặc Trịnh Bảng Sau trận nhà nớc treo giải thởng bắt đợc tớng giặc Hải Dơng Nguyễn Hữu Cầu (tên He, ngời huyện Thanh Hà) thởng tam phẩm, chức hàm tớc quận công, bắt tì tớng giặc thởng giảm đi15 Tháng 6- 1743, nghĩa quân lại tiến từ Đồ Sơn, vây thống lĩnh Hoàng Công Kì cảng Hoa Nữ (Thanh Hà) mời ngày Tớng Hoàng Ngũ Phúc giải vây không đợc, bị nghĩa quân đánh cho trận tơi tả Vĩnh Bảo Triều đình phải mang trăm lạng vàng chuộc Hoàng Công Kì nghĩa quân chịu giải vây Năm 1744, Hoàng Ngũ Phúc phối hợp với Hoàng Đình Trọng công Đồ Sơn với lực lợng quân lớn gồm quân thuỷ bốn trấn: Hải Dơng, Kinh Bắc, Sơn Nam, An Quảng Phạm đình Trọng đợc tự chi dụng sức ngời, sức mà không bị hạn chế, cốt nhanh chóng đánh đợc Nguyễn Hữu Cầu2 Liệu chống không nổi, Hữu Cầu đem quân rút khỏi đồ Sơn, theo đờng Bạch Đằng kéo Kinh Bắc, chiếm vùng Thọ Xơng (khúc sông Thơng thuộc Lạng Giang) đắp luỹ hai bên bờ để chống giữ Kinh Bắc (1744- 1745): Về đến Kinh Bắc, nghĩa quân vừa thoát khỏi đợc bao vây đồ Sơn, vừa bất ngờ đánh vào chốn sơ hở địch, vừa chiếm đợc địa bàn quan trọng gây nên mối đe doạ hiểm nghèo cho đối phơng Nghĩa quân đà xoay chuyển hẳn cờ, từ bị động sang công lại kẻ thù làm cho chúng phải lao đao đối phó Hoàng Lệ Thi Tìm thêm dấu vết Nguyễn Hữu Cầu khởi nghĩa «ng håi thÕ kû XVIII T¹p chÝ NCLS sè 151 năm 1973 Tr.37 15 Phong trào nông dân kỷ XVIII nhiều cải cách nhằm xoa dịu bất bình nông dân Đặc biệt cải cách năm 1740 Tăng thêm phần ruộng để binh lính đủ lơng ăn, rộng xá thuế tô, thuế dung để cứu chữa đau khổ cho dân, đình tất công việc xây dựng để sức lực dân đợc th thả, triệt bỏ sở tuần ti, bến đò đặt trái phép để tỏ râ chÝnh thĨ khoan hång, cÊm chØ viƯc øc hiÕp lối đặt tiền trớc để mua hàng26 Những cải cách lÃnh tụ nông dân khởi nghĩa đặt phong trào nông dân đạt đợc thắng lợi mà cải cách kẻ thù phong trào nông dân thi hành, chúng phải chiến đấu với nông dân Qua ta hiểu đợc phong trào nông dân thất bại có tác dụng làm cho kẻ thù phải khiếp sợ Mặc dù sách quyền phong kiến tạm thời để sở chúng củng cố đợc quyền nhng qua ta thấy đợc vai trò khởi nghĩa nông dân phát triển lịch sử dân tộc hoàn toàn tích cực Khởi nghĩa nông dân kỉ XVIII không nhằm không đủ khả thủ tiêu chế độ phong kiến nhng khởi nghĩa nông dân làm cho xà hội Việt Nam ngày phát triển theo chiều hớng lên, tức làm cho chế độ phong kiến phải biến đổi dần để thích ứng với hoàn cảnh xà hội Ngời lÃnh đạo: Đa số thủ lĩnh nông dân quan lại bất mÃn Tình hình đà phản ánh đặc điểm nhà nớc quân chủ quan liêu thời kì suy thoái Chế độ khoa cử thối nát đà gạt đông đảo sĩ phu chân khỏi đờng làm quan Họ trở thành lớp ngời thất lỡ vận, có nhiều ngời có chí khí tâm huyết, đứng phía nông dân thờng có vai trò tham mu khởi nghĩa Một số quan lại lớp dới bị áp bức, đè nén bị gạt khỏi quan trờng trở sống nông thôn, đồng cảm với nỗi khổ nông dân, lại có học thức, uy tín trở thành thủ lĩnh khởi nghĩa Mục tiêu đấu tranh phong trào, khởi nghĩa đả kích vào toàn quyền Lê-Trịnh, từ máy trung ơng đến quan lại địa chủ, cờng hào địa phơng, từ việc vây đánh xà trởng, nhà giàu đến việc vây đánh phủ thành Phong trào đà nêu hiệu đấu tranh trực tiếp chống tô thuế nặng nề, chống bóc lột địa chủ Bớc đầu phong trào cịng ®· ®Ị cËp tíi vÊn ®Ị rng ®Êt nhng mờ nhạt cấm bọn giàu có, ruộng không đợc cấy, tiền nợ không đợc hỏi Động lực cách mạng: Đây lần lịch sử Việt Nam có phong trào nông dân rộng lớn, kéo dài, lan tràn khắp Đàng từ Lạng Sơn đến Thanh- NghƯ, tõ ®ång b»ng ven biĨn ®Õn miỊn nói Lực lợng nghĩa quân tham gia đông đảo có khởi nghĩa đà tập hợp đợc hàng vạn nông trích theo Vai trò khởi nghĩa nông dân trình phát triển dân tộc Duy Minh T¹p chÝ NCLS sè 81 1965 26 Phong trào nông dân kỷ XVIII dân tầng lớp bị trị khác Phần lớn họ nông dân nghèo đói, phá sản, lu vong ngời dân thiểu số miền núi Điểm đặc biệt phong trào đà liên kết đợc nhân dân miền xuôi với nhân dân dân tộc thiểu số miền núi ý nghĩa: Phong trào nông dân khởi nghĩa kỉ XVIII không giành đợc thắng lợi định nhng đà làm rung chuyển xà hội, làm lung lay tận gốc rễ đồ vua Lê chúa Trịnh tồn kỉ Khởi nghĩa nông dân đà có tác động mạnh mẽ đến toàn cấu chế độ phong kiến, mở đầu trình suy vong Chính điều đà tạo điều kiện chín muồi cho thắng lợi nhanh chóng phong trào Tây Sơn sau ý nghĩa quan trọng phong trào nông dân khởi nghĩa Đàng Ngoài không tinh thần đấu tranh liệt trực tiếp không khoan nhợng nhân dân, công nh vũ bÃo vào thành luỹ đà mục ruỗng nhà nớc quân chủ chuyên chế mà mang rõ rệt ý nghĩa xây dựng nhân tố Từ phong trào tiền đề cho khởi nghĩa nông dân Tây Sơn giành đợc thắng lợi bảo vệ đợc độc lập dân tộc cuối kỉ XVIII II Phong trào nông dân Tây Sơn Phong trào nông dân Tây Sơn diễn 21 năm, 1771 1792, thời kỳ đầy biến động thử thách đất nớc Điều biểu c¶ bèi c¶nh níc, qc tÕ cịng nh khu vực 1.Cuộc khủng hoảng chế độ phong kiến phạm vi nớc a.Đàng Ngoài, khủng hoảng tiếp tục Ruộng đất công phục hoá rơi dần vào tay địa chủ, cờng hào, tham quan Mất mùa, đói tiếp tục xảy Hiện tợng phiêu tán tiÕp tơc diƠn Theo Ng« Thêi SÜ, sè 9668 làng xà đồng Bắc Bộ đà có đến 182 xà phiêu tán hoàn toàn, 443 xà phiêu tán phần lớn, 373 xà phiêu tán vừa phải nhập vào xà khác Nội quyền Lê Trịnh ngày mâu thuẫn Năm 1767, Trịnh Doanh chết, Trịnh Sâm lên thay, chuyên quyền tàn bạo, không coi vua Lê Phe phái Đặng Thị Huệ nắm hết quyền hành, kinh thành náo loạn Loạn kiêu binh đánh dấu tan dà cđa thÕ lùc hä TrÞnh, sù suy sơp vỊ kinh tế, trị, xà hội Đàng Ngoài ngày trầm trọng b.Cuộc khủng hoảng Đàng Trong: Năm 1774, chúa Nguyễn Phúc Khoát xng vơng, chúa cận thần thả sức ăn chơi, không quan tâm đến sống nhân dân Khi chúa Nguyễn Phúc Khoát chết, quyền hành rơi hết vào tay Trơng Phúc Loan Các nguồn lợi lớn Trơng Phúc Loan nắm giữ, hàng năm thu 4,5 vạn quan tiền thuế Trong nhà,

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w