* ĐH hình thành năng lực: NL tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử; Nl nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử; liên h[r]
(1)TUẦN 24 Ngày soạn: 08/02/2017 Ngày dạy:……/02/2017
TIẾT 45: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ LƯỢC ĐỒ LỊCH SỬ A MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Những nét vẽ lược đồ theo cách chia tỷ lệ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ sử dụng lược đồ
3 Giáo dục: Nhận thức đắn tầm quan trọng việc vẽ sử dụng lược đồ dạy học lịch sử
4 ĐH hình thành lực:
- NL tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư logic
- Trình bày kiến thức lịch sử lược đồ, vẽ lược đồ lịch sử
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Lược đồ xâm lược thực dân Pháp Đông Dương kỷ XIX
2 Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên
C PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ (5’)
Vẽ sơ đồ máy quyền thời Lê Sơ ? Bài mới.
GV giới thiệu qua tầm quan trọng ý nghĩa việc sử dụng vẽ lược đồ lịch sử sau vào
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng. * HĐ 1: Tìm hiểu tầm quan trọng
của việc sử dụng lược đồ học lịch sử.
* ĐH hình thành lực: tự học, tư logic, giải vấn đề
* Phương pháp: vấn đáp
H: Theo em hiểu, lược đồ có tầm quan trọng việc học tập môn lịch sử ?
* HĐ2: Thực hành vẽ lược đồ theo cách chia tỷ lệ.
* ĐH hình thành lực: tự học, tư logic, giải vấn đề, vẽ lược đồ lịch sử
* Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
I Tầm quan trọng việc sử dụng lược đồ học lich sử.
- Giúp hình dung dễ dàng diễn biến trận đánh
- Dễ dàng việc tường thuật trận đánh
- Khắc sâu kiến thức…
(2)- GV sử dụng lược đồ hướng dẫn HS cách vẽ lược đồ theo phương pháp chia tỷ lệ
Bước 1: Kẻ hình chữ nhật gồm hàng ngang ô, hàng dọc ô vuông
Bước 2: Chia tỷ lệ lược đồ
* Vẽ đường phía đơng:
- Điểm hàng ngang thứ chọn điểm 1/3
- Điểm chọn điểm vng góc điểm cuối vng thứ ( nối từ điểm 1/3 xuống điểm này)
- Điểm chọn 1/3 cột dọc thứ từ xuống
- Điểm chọn ½ hàng ngang thứ (nối từ điểm 1/3 xuống điểm )
- Điểm chọn góc cuối ô vuông thứ
- Điểm từ góc cuối vuong thứ nối xuống góc cuối ô vuông thứ ( hàng dọc bên phải)
- Điểm chọn hàng ngang thứ ô vuông thứ ( từ trái sang) chọn điểm 1/3
- Điểm chọn điểm 2/3 cột dọc thứ ( ô vuông cuối cùng)
* Vẽ đường phía tây:
- Chọn ½ cột dọc thứ nhất, sau nối điểm với góc ô vuông thứ
- Chọn điểm 1/3 đường chéo ô vuông thứ điểm 1/3 cột dọc ô thứ
- Chọn điểm 1/3 ô vuông thứ 3, cột dọc 2, sau nối điểm đến góc vng cuối ô vuông thứ
- Chọn điểm 1/3 cột dọc thứ điểm lại hình bên Sau nối điểm lại với
Sau phác thảo xong vẽ đường biên giới phía Tây phía nam
(3)4 Củng cố
- Khái quát nội dung học
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Hướng dẫn nhà làm tập
- Chuẩn bị sau: Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền ( TK XVI-XVIII )
**********************************************************************
Ngày soạn: 08/02/2017 Ngày dạy:……/02/2017
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII
TIẾT 46: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI – XVIII)
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh nắm rõ về:
- Sự xa đọa nhà nước phong kiến thời Lê Sơ, phe phái dẫn đến xung đột
về trị, tranh giành quyền lợi 20 năm giai cấp thống trị
- Phong trào đấu tranh nông dân phát triển mạnh kỷ XVI
2 Kỹ năng: Kỹ đánh giá nguyên nhân suy yếu triều đình phong kiến nhà Lê
3 Giáo dục: Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng nhân dân ĐH hình thành lực:
- NL tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư logic
- NL tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; Nl nhận xét, đánh giá, rút
học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử; liên hệ kiến thức lịch sử để giải tình
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: giáo án, máy tính, máy chiếu
- Lược đồ (phong trào nông dân khởi nghĩa kỷ XVI)
2 Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên
C PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài (40’)
Giới thiệu mới: Đầu kỉ XVI nhà Lê suy yếu, triều đình mục nát, phong trào đấu tranh nhân dann lan rộng, chiến tranh phong kiến xảy liên tiếp gây hậu nghiêm trọng cho đất nước Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình trị- xã hội
(4)* ĐH hình thành lực: NL tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; Nl nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử; liên hệ kiến thức lịch sử để giải tình
H: Em có nhận xét tình hình xã hội thời Lê TK XV ?
- Chính trị ổn định, KT vững vàng, văn hố khoa học có nhiều thành tựu, thời kì thịnh trị PK tập quyền
H: Tình hình triều Lê kỷ XVI ?
H: Nguyên nhân dẫn đến việc nhà Lê suy yếu ?
H: Sự thối hóa tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hóa ntn ?
H: Nhận xét vua Lê kỷ XVI so với vua Lê Thánh Tông ?
- Lê Thánh Tông có cơng xây dựng chính quyền đất nước- Vua Uy Mục,Tương Dực, Chiêu Tông lực nhân cách đẩy chính quyền, đất nước vào suy vong. H: Sự suy yếu triều đình nhà Lê dẫn đến hậu ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI. * ĐH hình thành lực: NL tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; Nl nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử; liên hệ kiến thức lịch sử để giải tình
HS đọc “ Năm 1512 dội hơn”
H: Vì đời sống nhân dân cực khổ ?
- Quan lại đục khoét ND, dùng như bùn đất, coi dân cỏ rác
H: Thái độ nhân dân tầng lớp quan lại thống trị ?
- GV sử dụng lược đồ khởi nghĩa HS đọc “ Từ 1511 Thanh hoá”
1 Triều đình nhà Lê
- Sang kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy yếu
+ Vua quan không lo việc nước, ăn chơi sa đoạ, xây dựng cung điện tốn - Triều đình rối loạn nội chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực
2 Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu kỷ XVI.
a Nguyên nhân:
(5)Hoạt động nhóm :
HS dựa LĐ xác định vị trí KN
H: Tiêu biểu KN ?
H: Em có hiểu biết Trần Cảo ?
- Người Dưỡng Chân, huyện Thuỷ Đường ( Thuỷ Nguyên- Hải Phòng) viên chức nhỏ bất mãn với Triều đình, ơng kêu gọi nhân dân chống Triều đình.
H: Cuộc KN diễn ntn ? ( SGK/106)
H: Em có nhận xét phong trào đấu tranh nông dân kỷ XVI ?
Qui mô rộng lớn, nổ lẻ tẻ chưa đồng loạt H: Kết khởi nghĩa ?
H: Các KN thất bại có ý nghĩa ntn ?
- Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
cướp đoạt cải nhân dân đời sống nhân dân cực khổ
- Mâu thuẫn xã hội sâu sắc
b Diễn biến
Tên KN Năm Địa bàn Trần Tuân 1511 Hưng hoá,
Sơn tây
Phùng Chương
1515 Tam Đảo
Trần Cảo 1516 Đông Triều (Quảng Ninh)
Lê Hy – Trịnh Hưng
1521 Nghệ an -Thanh hoá
c Ý nghĩa:
K/N bị đần áp thất bại góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ
4 Củng cố (3’)
- Khái quát nội dung học
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Học chuẩn bị phần
BGH KÍ DUYỆT
TUẦN 25 Ngày soạn:…./02/2017
Ngày dạy:……/02/2017 TIẾT 47: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP
QUYỀN (THẾ KỶ XVI – XVIII) (tiếp theo) KIỂM TRA 15 PHÚT
A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
(6)- Hậu chiến tranh đối vơi dân tộc phát triển đất nước
2 Kĩ năng:
- Tập xác định vị trí, địa danh trình bày diễn biến kiện lịch sử
đồ
- Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến 3 Giáo dục
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, đoàn kết đất nước, chống âm mưu chia cắt
lãnh thổ
4 ĐH hình thành lực:
- NL tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư logic
- NL tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; Nl nhận xét, đánh giá, rút
học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử; liên hệ kiến thức lịch sử để giải tình
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: giáo án, máy tính, máy chiếu
- Lược đồ (phong trào nông dân khởi nghĩa kỷ XVI)
2 Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên
C PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra 15 phút
a Trình bày nguyên nhân, khởi nghĩa tiêu biểu ý nghĩa phong trào nông dân khởi nghĩa kỉ XVI
b Đáp án, thang điểm * Nguyên nhân (4 điểm)
- Quan lại cậy quyền ức hiếp, vơ vét, cướp đoạt cải nhân dân đời sống
nhân dân cực khổ
- Mâu thuẫn xã hội sâu sắc
* Diễn biến: (2 điểm)
Tên KN Năm Địa bàn
Trần Tuân 1511 Hưng hoá, Sơn tây
Phùng Chương 1515 Tam Đảo
Trần Cảo 1516 Đông Triều (Quảng Ninh)
Lê Hy – Trịnh Hưng 1521 Nghệ an - Thanh hoá
* Ý nghĩa: (2 điểm)
Các K/N bị đần áp thất bại góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ
3 Bài (25’)
(7)Hoạt động thầy trò Nội dung * ĐH hình thành lực: NL tái
kiện, tượng, nhân vật lịch sử; Nl nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử; liên hệ kiến thức lịch sử để giải tình
* Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp, thảo luận
H: Sự suy yếu nhà Lê TK XVI thể ?
- Triều đình PK rối loạn, phe phái chém giết lẫn nhau.
GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn (2’)
H: Sự hình thành Nam - Bắc Triều diễn ntn ? HS thảo luận, trả lời GV nhận xét, chuẩn kiến thức
- Sử dụng lược đồ vị trí Nam - Bắc triều
Mở rộng: Thời Lê kỉ XVI với ông vua bất tài vô dụng, độc ác, đắm say sắc dục rõ ràng Triều Mạc vương triều có nhiều tiến
Triều Mạc tạo thời gian dài ổn định tình hình nước.
“ Ban đêm khơng có trộm cướp, người bn khơng phải mang vũ khí, rơi ngồi đường khơng nhặt, cổng ngồi khơng đóng, thường xun mùa to, cõi tạm yên lao động công nông, thương nghiệp phát triển, thi cử đều đặn <1527-1592> mở 22 khoa thi lấy đỗ 482 tiến sĩ, 13 trạng nguyên".
H: Mối quan hệ hai tập đoàn phong kiến ntn ?
H: Chiến tranh Nam- Bắc triều gây hậu gì?
- Gây tổn thất lớn người của
H: Em có nhận xét tính chất chiến tranh ?
- Phi nghĩa, mục đích gây chiến tranh quyền lợi dòng họ
GV minh hoạ thêm: Nhân dân tiếp tục lính, phu, giai đoạn bi tàn:
1 Chiến tranh Nam – Bắc triều
a Nguyên nhân hình thành
-1527 Mạc Đăng Dung – võ quan cướp nhà Lê lập nhà Mạc (Bắc triều)
- Năm 1544, Nguyễn Kim – võ quan nhà Lê chạy vào Thanh Hóa, lập người dòng dõi nhà Lê lên làm vua lập Nam triều
b Hậu quả
- Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, diễn 50 năm
(8)“Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng hát nỉ non Nàng nuôi con Để anh trẩy nước non Cao Bằng” H: Sau chiến tranh Nam - Bắc triều tình hình nước ta có thay đổi ?
- Năm 1545 Nguyễn Kim chết rể Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.
H: Sự hình thành đàng Trong ?
- Nguyễn Hoàng cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam
H: Cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn dẫn tới hậu ?
H: Tính chất chiến tranh ?
- Phi nghĩa giành giật quyền lợi địa vị trong phe phái phong kiến
H: Nhận xét tình hình trị, xã hội nước ta TK XVI- XVIII ?
- Khơng ổn định, quyền ln thay đổi, chiến tranh liên tiếp sảy ra, đời sống nhân dân cực khổ
H: Cuộc nội chiến kỉ XVI-XVII, để lại học lịch sử ?
2 Chiến tranh Trịnh - Nguyễn sự chia cắt Đàng - Đàng ngoài
a Nguyên nhân hình thành họ Nguyễn Đàng trong.
- Tập đồn họ Trịnh có âm mưa tước đoạt quyền lực họ Nguyễn
- Nguyễn Hồng xin vào trấn thủ Thuận Hố – Quảng Nam, khai phá đất hoang, xây dựng tiềm vững để chống lại học Trịnh
b Hậu quả
- Đầu kỉ XVII chiến tranh Trịnh- Nguyễn bùng nổ, kéo dài (1627- 1672), không phân thắng bại - Chia cắt đất nước gây đau thương tổn hại cho dân tộc
Phải lấy sông Gianh làm ranh
giới chia đất nước thành đàng : Đàng Đàng ngoài.
4 Củng cố (3’)
- Khái quát nội dung học
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Học chuẩn bị phần
**********************************************************************************
Ngày soạn:16/02/2017 Ngày dạy:……/02/2017
TIẾT 48: KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI - XVIII.
A MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1 Kiến thức:
- Sự khác kinh tế nông nghiệp kinh tế hàng hoá hai miền đất nước,
nguyên nhân dẫn đến khác
- Mặc dù chiến tranh phong kiến thường xuyên xảy kéo dài, kinh tế có
(9)- Những nét lớn mặt văn hoá đất nước, thành tựu văn học, nghệ thuật
của cha ông ta đặc biệt văn nghệ dân gian
2 Kĩ năng:
- Nhận biết địa danh đồ Việt Nam, làng thủ công tiếng, đô
thị quan trọng Đàng trong, Đàng ngồi
- Nhận xét trình độ phát triển lịch sử dân tộc kỉ XVI-XVIII 3 Giáo dục:
- Tơn trọng, có ý thức giữ gìn sáng tạo nghệ thuật cảu ơng cha, thể sức
sống tinh thần dân tộc ĐH hình thành lực:
- NL tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư logic
- NL tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; Nl nhận xét, đánh giá, rút
học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử; liên hệ kiến thức lịch sử để giải tình
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: giáo án, máy tính, máy chiếu; Bản đồ Việt Nam hình ảnh liên quan Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên
C PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ (5’)
H: Hậu hai chiến tranh Nam- Bắc triều chiến tranh Trịnh- Nguyễn ?
3 Bài (35’)
Giới thiệu mới: Cuộc chiến tranh phong kiến liên miên hai lực Trịnh- Nguyễn gây bao đau thương, tổn hại cho đất nước, đặc biệt gây phân chia, cát kéo dài, ảnh hưởng lớn đến phát triển chung đất nước, songnền kinh tế có nét phát triển kinh tế đàng Để hiểu rõ nền kinh tế đất nước giai đoạn lịch sử này.
Hoạt động thầy trò Nội dung
* ĐH hình thành lực: NL tái kiện, tượng lịch sử; Nl nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử
* Phương pháp: vấn đáp, phân tích, thảo luận
H: Nhắc lại kinh tế nơng nghiệp Đàng ngồi trước chiến tranh Nam- Bắc triều ?
- KT phát triển, mùa
H: Sau chiến tranh phong kiến kinh tế nơng nghiệp Đàng ngồi ntn ?
I Kinh tế
1.Nông nghiệp a Đàng ngoài:
* Đặc điểm
- Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
(10)H: Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân ?
- Nơng dân khơng có ruộng đất, Đời sống ndân cực khổ.
GV cho HS thảo luận nhóm (3’)
H: Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp Đàng giảm sút ?
H: Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Đàng Trong ?
H: Nguyên nhân tình hình ?
H: Chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất khơng ? Nhằm mục đích ?
- Chúa Nguyễn sức khai thác vùng Thuận - Quảng để củng cố cát cứ, xây dựng kinh tế giàu mạnh để chống đối lại họ Trịnh
H: Chúa Nguyễn có biện pháp để khuyến khích khai hoang ? Kết sách ?
H: Những biện pháp chúa Nguyễn có tác dụng ?
H: Sự phát triển sản xuất có ảnh hưởng đến tình hình xã hội ?
Thảo luận theo nhóm bàn (2’)
H: Nhận xét khác kinh tế nông nghiệp Đàng - Đàng ngồi ? Vì có khác ?
- Nông nghiệp đàng phát triển, đàng ngồi giảm sút
Vì : + Đàng ngồi quyền khơng có sách phát triển nơng nghiệp, nạn tham hồnh hành,quan lại hà khắc, bạo ngược,đua ăn chơi xa xỉ
+ Đàng trong: quyền có sách phát triển nông nghiệp
H: Thế kỉ XVII nước ta có thêm ngành thủ cơng ?
H: Thời gian có làng thủ cơng tiếng ?
H: Qua câu ca dao “ Ước xây”phản ánh
* Nguyên nhân:
- Chính quyền Lê - Trịnh quan tâm - Xung đột kéo dài tập đoàn phong kiến
- ruộng đất công làng xã bị chiếm nhiều
- Tô thuế, dịch bệnh nặng nề - nạn tham quan lại hồnh hành
b Đàng Trong:
* Đặc điểm: - phát triển rõ rệt
- hình thành tầng lớp dịa chủ lớn * Nguyên nhân:
- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi - Sự quan tâm chúa Nguyễn
2 Sự phát triển nghề thủ công và buôn bán
a Thủ công nghiệp :
(11)điều ?
- Thủ cơng gốm Bát tràng tốt, đẹp ưa chuộng.
HSQSH 51 : Miêu tả bình gốm ? Nhận xét nghệ thuật nghề gốm nước ta lúc ?
Hai hình gốm đẹp làm ngày 24/12/
1625, lư hình trịn, miệng loe, cổ hình trụ, thân phình tang trống , trang trí đắp nổi, rồng bố trí theo nằm ngang, dáng rồng ngắn, thân uốn hình cánh cung Lư men trắng ngà Đây trong sản phẩm người nước rất ưa thích.
- Cùng với gốm mặt hàng đường nước ta tốt và bán chạy.
H: Ở địa phương em có nghề thủ cơng tiêu biểu ?
H: Hoạt động thương nghiệp phát triển nào?
H: Chợ xuất nhiều chứng tỏ ?
HS đọc “ số đơng” : Em có nhận xét phố phường ?
- Đẹp, rộng, lát gạch, xếp theo hàng buôn bán
GV minh hoạ thêm:
- Thăng Long có 36 phố phường
“Rủ khắp phố phường Ba mươi sáu phố dành dành chẳng sai
Hàng buồm, hàng quạt, hàng gai Hàng điều, hàng giò, hàng bè, hàng khay”. H: Quê em có chợ, phố ?
H: Tại Hội An trở thành cảng lớn Đàng Trong?
- Đây trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hoá, gần biển thuận lợi cho thuyền bn nước ngồi vào.
HSQS H52: Bức vẽ có hình ảnh ?
H: Cảnh thuyền bè lại tấp sông chứng tỏ điều ? Trên bờ sơng có nhiều ngơi nhà va phố phường gợi cho em suy nghĩ ? Bức vẽ chứng tỏ điều ?
KT phát triển
H: Tình hình ngoại thương ?
H: Chúa Trịnh chúa Nguyễn có thái độ việc buôn bán với nước ?
ở Quảng Nam
b Thương nghiệp:
- Xuất nhiều chợ, phố xá, thị
+ Ở Đàng Ngồi có Thăng Long, Phố Hiến
+ Ở Đàng Trong có Thanh Hà, Hội An, Gia Định
(12)H: Vì giai đoạn sau chúa Nguyễn - Trịnh chủ trương hạn chế ngoại thương ?
4 Củng cố (3’)
- GV: Củng cố kiến thức toàn
H: Tại kỉ XVII nước ta xuất thê số thành thị ? H: Nơi tập trung trao đổi, bn bán hàng hố, dân khắp nơi đổ
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Học cũ trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị phần
TT KÍ DUYỆT
**********************************************************************
TUẦN 26 Ngày soạn:…./02/2017
Ngày dạy:……/0…/2017 TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI - XVII ( tiếp theo) A MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1 Kiến thức:
- Nắm nét tình hình văn hóa (tơn giáo, đời chữ Quốc
ngữ, văn học, nghệ thuật)
2 Kĩ năng:
- Phân tích, đánh giá gđoạn LS
- Biết tự tìm hiểu lịch sử văn hoá địa phương, quê hương học sinh
3 Giáo dục:
- Hiểu rõ truyền thống văn hố dân tộc ln phát triển dù hồn cảnh - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ văn hố dân tộc
4 ĐH hình thành lực:
- NL tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư logic
- NL tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; Nl nhận xét, đánh giá, rút
học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử; liên hệ kiến thức lịch sử để giải tình
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: giáo án, máy tính, máy chiếu; Tranh hình lễ hội, cơng trình kiến trúc, tư liệu văn học
2 Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên
C PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm
(13)1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)
H: Tình hình kinh tế Đàng Ngồi TK XVII - XVIII phát triển ntn? Vì đến nửa đầu TK XVIII, KT nơng nghiệp Đàng Trong cịn có ĐK phát triển?
3 Bài mới.
Giới thiệu mới: Mặc dù kỉ XVI-XVII đất nước ta khơng ổn định trị song kinh tế đạt phát triển định với văn hố nước ta giai đoạn có nhiều khởi sắc so với trước Để hiểu rõ văn hoá giai đoạn
Hoạt động thầy trò Nội dung
H: Ở TK XVI - XVII nước ta có tơn giáo ? Nói rõ phát triển tơn giáo ?
Gợi ý: Nho giáo ? Phật giáo, Đạo giáo ?
HS thảo luận theo nhóm bàn (3’)
H: Vì lúc nho giáo khơng cịn chiếm địa vị độc tơn ?
- Các lực phong kiến tranh giành địa vị Vua trở thành bù nhìn.
H: Các sinh hoạt văn hóa truyền thống nhân dân ?
H: Ở thơn q có hình thức sinh hoạt văn hố ?
- Thờ thành hoàng, tổ tiên; mở hội làng
- Thể lịng thành kính, nhớ ơn cơng ơn tổ tiên.
H: Kể tên số hội làng mà em biết ?
HSQSH53: QS tranh em thấy tranh phản ánh điều ? Biểu diễn võ nghệ.
- Phía hình ảnh chiến sĩ cưỡi ngựa đấu thương vũ khí kị binh, giữa tranh cảnh người đấu kiếm, phía trái bên hình ảnh biểu diễn võ tay không, bên cạnh trọng tài Phía bên phải hình ảnh biểu diễn bắn cung.
Truyền thống thượng võ dân tộc.
HS thảo luận theo cặp đôi (2’)
H: Lễ hội tổ chức hình thức ? Hình thức sinh hoạt văn hóa có tác dụng gì?
- Tổ chức văn nghệ, trò chơi – thắt chặt tình đồn kết.
TH liên mơn: Em kể vài câu ca dao
II Văn hoá.
1 Tôn giáo:
- Nho giáo: đề cao học tập, thi cử dần tính lợi hại cơng cụ thống trị tinh thần
- Phật giáo, đạo giáo phục hồi phát triển
(14)khuyên nhân dân ta đồn kết với Ví dụ: “Nhiễu điều … cùng”
H: Đạo Thiên chúa bắt nguồn từ đâu, xuất nước ta? (SGK/114)
H: Thái độ quyền Trịnh - Nguyễn đạo Thiên chúa ? Ngăn cấm
H: Vì quyền PK lại ngăn cấm ?
- Không phù hợp với đạo trung quân
H: Hiện vấn đề tôn giáo nước ta ntn ?
H: Những sinh hoạt văn hoá truyền thống lễ hội, tơn giáo trì đến ngày nói lên điều ?
- SH văn hoá đời sống tinh thần người dân thiếu.
H: Chữ Quốc ngữ đời hồn cảnh nào?
HS thảo luận theo nhóm bàn (3’)
H: Vì thời gian dài chữ Quốc ngữ không sử dụng ? G/c PK bảo thủ
H: Vì chữ ghi âm tiếng Việt trở thành chữ quốc ngữ nước ta ngày ?
- HS thảo luận, trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
Đây thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ
biến.
H: Sự đời chữ Quốc ngữ có ý nghĩa ntn ?
- Cơng cụ thơng tin, giữ vai trị quan trọng trong văn học.
H: Văn học giai đoạn gồm phận ?
H: Kể tên số tác phẩm, tác giả văn học chữ nôm mà em biết ?
H: Các tác phẩm VH chữ Nơm phản ánh nội dung ?
H: Thơ Nơm xuất ngày nhiều có ý nghĩa tiếng nói văn hóa dân tộc ?
H: Em có nhận xét văn học dân gian
Gợi ý:Thể loại, nội dung
H: Hãy kể số thể loại văn học dân gian ?
H: Nghệ thuật dân gian gồm loại hình ?
- Thiên chúa giáo: truyền bá vào nước ta từ cuối kỷ XVI
2 Sự đời chữ Quốc ngữ
+ Hoàn cảnh:
- Xuất phát từ nhu cầu truyền đạo giáo sĩ
- Họ dùng chữ la-tinh ghi âm tiếng Việt để truyền đạo Chữ quốc ngữ đời
+ Chữ Quốc ngữ tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến
3 Văn học, nghệ thuật dân gian.
a Văn học:
-Văn học chữ Nôm phát triển mạnh trước: Thơ Nôm, truyện Nôm xuất ngày nhiều
+ Nội dung: ca ngợi hạnh phúc người, tố cáo bất công XH,…
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú: truyện nôm, thơ lục bát…
(15)HS thảo luận thảo nhóm bàn (3’)
HSQSH54: Miêu tả tượng phật ? Nhận xét nghệ thuật điêu khắc thời ?(SKH/92)
- HS thảo luận, trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
H: Kể tên số loại hình nghệ thuật sân khấu ?
H: Nghệ thuật sân khấu phản ánh nội dung ? Liên hệ nghệ thuật dân gian
GV mở rộng: tượng Phật bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt (Chùa Bút Tháp) Bắc Ninh, 18 tượng La Hán chùa Tây Phương (là ngôi chùa đồi Câu Lâu thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.)
H: Với loại hình nghệ thuật dân gian vậy, cần có ý thức ?
- Trân trọng, giữ gìn, tìm hiểu bảo vệ vốn văn hóa q báu cha ông.
- Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ, tượng, đá
- Hàng loạt ngơi đình làng xuất với chạm khắc tinh tế
- Nghệ thuật sâu khấu đa dạng: chèo, tuồng, hát ả đào, quan họ …
4 Củng cố (3’)
- GV khái quát nội dung
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Học cũ trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị
**********************************************************************************
Ngày soạn: 23/02/2017 Ngày dạy: / /2017 TIẾT 18: KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII.
A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Học sinh nắm :
- Sự mục nát cực độ quyền phong kiến Lê - Trịnh đàng ngoài, làm cho
kinh tế sa sút
- Các đấu tranh nông dân chống lại quyền phong kiến
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ sử dụng lược đồ, xác định địa danh khởi nghĩa lớn 3 Giáo dục:
- Bồi dưỡng ý thức căm ghét áp bức, cầm quyền đồng cảm với nỗi khổ cực
nông dân
4 ĐH hình thành lực:
(16)- NL tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; Nl nhận xét, đánh giá, rút
học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử; liên hệ kiến thức lịch sử để giải tình
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: giáo án, máy tính, máy chiếu; Tranh hình lễ hội, cơng trình kiến trúc, tư liệu văn học
2 Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên
C PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ (5’)
H: Trình bày phát triển văn hóa nước ta kỉ XVI – XVIII
3 Bài (35’)
Giới thiệu mới: Ở trước thấy quyền cai trị chúa Trịnh Đàng Ngoài nên sản xuất bị trì trệ, khơng phát triển dẫn tới địi sống nhân dân khổ cực có áp có đấu tranh, nhân dân Đàng Ngoài vùng lên đấu tranh.
Hoạt động thầy trò Nội dung
* ĐH hình thành lực: NL tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; Nl nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử; liên hệ kiến thức lịch sử để giải tình
- Phương pháp: vấn đáp, phân tích, thảo luận, trình bày
H: Nhận xét quyền họ Trịnh Đàng Ngoài kỷ XVIII ?
H: Nêu biểu chứng tỏ mục nát vua Lê chúa Trịnh ?
H: Sự mục nát quyền họ Trịnh dẫn đến hậu ?
Hs thảo luận theo cặp đơi (2’)
H: Em hình dung lại tranh xã hội đàng Ngoài kỉ XVIII ?
Đây coi thời kì đen tối nhất
của giai đoạn lịch sử Việt Nam kỉ XVIII.
H: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa lớn nông dân ?
- Khởi nghĩa khắp nơi
1 Tình hình trị :
- Giữa kỉ XVIII, quyền Đàng suy sụp
- Hậu quả:
+ Sản xuất nơng nghiệp đình đốn, cơng thương nghiệp sa sút
+ Hạn, lụt mùa, thuế nặng nề + Đời sống nhân dân vô cực khổ
Nhiều khởi nghĩa nổ
(17)- GV treo lược đồ giải thích ký hiệu
H: Em kể tên khởi nghĩa nơng dân tiêu biểu đàng Ngồi
GV cho HS xác định vị trí khởi nghĩa lược đồ
H: Em thuật lại khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Đây khởi nghĩa tiêu biểu cho ý
chí, nguyện vọng khí nhân dân vào năm 40 TKXVIII.
H: Cuộc khởi nghĩa Hồng Cơng Chất có vai trị ?
GV: Hồng Cơng Chất người cầm đầu cuộc khởi nghĩa vùng Sơn Nam sau một tháng hoạt động đồng ông chuyển lên Tây Bắc
H: Kể tên khởi nghĩa tiêu biểu khác
GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn (3’)
H: Nhận xét địa bàn quy mơ, tính chất khởi nghĩa ?
- Địa bàn hoạt động rộng khắp nước gồm đồng bằng, miền núi.
- Tính chất: liệt
H: Kết khởi nghĩa Thất bại
H: Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa ?
H: Ý nghĩa khởi nghĩa ?
- Làm cho quyền PK Trịnh bị lung lay, Nêu cao tinh thần đấu tranh ND, Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc.
Thời gian Khởi nghĩa Địa bàn
1737 Nguyễn Dương Hưng
Sơn Tây 1738-1770 Lê Duy Mật Thanh Hoá
-Nghệ An 1740-1751 Nguyễn Danh
Phương
Tam Đảo – Sơn tây 1741-1751 Nguyễn Hữu
Cầu
Đồ Sơn HP - Kinh Bắc 1739-1769 Hồng Cơng
Chất
Sơn Nam, Tây Bắc, Điện Biên
- Kết quả: Các khởi nghĩa thất bại
- Nguyên nhân thất bại: Các khởi nghĩa rời rạc, không liên kết thành phong trào rông lớn
- Ý nghĩa:
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh
+ Làm cho quyền Trịnh suy yếu
4 Củng cố (3’)
- Khái quát nội dung
5 Hướng dẫn học nhà (1’)
- Học cũ trả lời câu hỏi SGK - Đọc, chuẩn bị trước 25 SGK
chùa Thạch Xá, Thạch Thất, Hà