1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd lớp 1 chong chong nhóm 17

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẬP HUẤN TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM GIÁO DỤC STEM CẤP TIỂU HỌC Nhóm: 17 STT Tên thành viên Đơn vị công tác Nguyễn Xuân Phương TH Phù Đổng- Thống Nhất Ngô Thị Hương TH-THCS Hùng Vưng- Thống Nhất Trần Thị Kiều Liên TH Trần Bình Trọng – Thống Nhất Đinh Thị Phương TH An Hòa- Biên Hịa Nguyễn Thị Phương Thùy TH Long Bình Tân- Biên Hòa Nguyễn Thị Tiên TH Phù Đổng – Biên Hịa Hồng Thị Lan Anh TH Tam Phước – Biên Hòa Trương Thu Trang TH-THCS-THPT Song ngữ Lạc Hồng – Biên Hịa BÀI HỌC STEM/HOẠT ĐỢNG TRẢI NGHIỆM STEM: CHONG CHĨNG GIĨ THƠNG TIN VỀ BÀI HỌC 6: Thời lượng: tiết Thời điểm tổ chức: Khi dạy nội dung 21: Thời tiết chủ đề Trái đất bầu trời (môn Tự nhiên xã hội 1) Mô tả học: Nội dung môn Tự nhiên xã hội có yêu cầu cần đạt sau: - Nhận biết tượng thời tiết nắng, mưa, nóng, lạnh, gió…ở mức độ đơn giản Để đạt yêu cầu này, học STEM /hoạt động trải nghiệm STEM “chong chóng gió”, học sinh vận dụng kĩ gấp, cắt, đo để làm chong chóng giấy để nhận tượng gió Nội dung chủ đạo tích hợp học: Môn học Môn học chủ đạo Tự nhiên Xã hội/Khoa học Yêu cầu cần đạt - Mô tả số tượng thời tiết : Nắng, mưa, nóng, lạnh, gió… mức độ đơn giản - Nêu cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết ngày - Thực bước thực hành tạo sản phẩm - Sử dụng vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo Môn học Mĩ thuật - Trưng bày, chia sẻ cảm nhận sản phẩm - Biết chia sẻ, ý định sử dụng sản phẩm tích hợp - Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu an tồn thực hành, sáng tạo Tốn - Nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, thơng qua đồ dùng cá nhân hay vật thật I Yêu cầu cần đạt (của học) - Mô tả số tượng thời tiết : Nắng, mưa, nóng, lạnh, gió… mức độ đơn giản - Nêu cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết ngày - Nhận biết dạng hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, hình tam giác thực việc cắt ghép tạo thành chong chóng gió - Nêu ích lợi chong chóng gió - Nêu được tên số công cụ (kéo, thước, hồ dán, bút…), vật liệu (giấy thủ công màu, ống hút, dây thép), sử dụng vật liệu có sẵn thực bước thực hành tạo chong chóng - Hợp tác với thành viên nhóm thực nhiệm vụ học tập - Giới thiệu, nhận xét sản phẩm II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị Giáo viên - Các phiếu học tập phiếu đánh giá - Sản phẩm mẫu - Các video thể hiện tượng liên quan đến gió, hướng dẫn học sinh làm chong chóng gió - Nguyên vật liệu giáo viên cung cấp nhóm học sinh: STT Thiết bị/ Học liệu Số lượng Hình ảnh minh hoạ - Giấy thủ cơng - Ống hút - Dây thép mỏng Chuẩn bị học sinh - Giao cho nhóm tự chuẩn bị số nguyên vật liệu sau: STT Thiết bị/ Học liệu Số lượng Hình ảnh minh hoạ Kéo Hồ dán Bút Thước III Các hoạt động dạy học chủ yếu (nội dung cụ thể được mô tả ở trên) Hoạt động Mở đầu (Xác định vấn đề) a) Khởi động - GV tổ chức trị chơi “Gió thổi” cho học sinh - Học sinh tiếp nhận vấn đề qua câu hỏi giáo viên: (?) Gió tượng thời tiết, ngồi gió nêu tượng thời tiết khác (?) Làm để biết thời tiết có gió, gió mạnh hay nhẹ? Bài học hơm trị tìm hiểu tượng thời tiết cách làm đồ chơi để nhận biết gió b) Giao nhiệm vụ GV thông báo học này, HS tạo dụng cụ có tiêu chí: Chong chóng quay có gió Tay cầm chắn Sản phẩm đẹp mắt 4 cánh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Nghiên cứu kiến thức nền) 2.1 Tìm hiểu số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh,gió,… - HS xem tranh tượng trên: (?) Kể tên tượng thời tiết quan sát (Nắng, mưa, giơng, gió, mát, rét buốt) (?) Khi trời nắng, bầu trời nào? (?) Khi trời mưa quang cảnh có khác với trời nắng? (?) Khi trời nóng lạnh em cảm thấy nào? (?) Nắng mặc quần áo nào? Vậy trời rét trang phục nào? Để chuẩn bị trang phục phù hợp với thời tiết cần làm gì? (Xem dự báo thời tiết) (?) Theo thời tiết hơm có gió khơng? Dựa vào đâu mà biết trời có gió? (Tóc bay, rèm cửa bay, đu đưa…) (?) Ngoài cách vừa phát trời có gió, hơm cô hướng dẫn làm dụng cụ để nhận biết trời có gió chong chóng gió 3 Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a) Đề xuất lựa chọn giải pháp - GV cho học sinh xem video hướng dẫn làm chong chóng - GV đặt câu hỏi để học sinh mơ tả lại bước vật liệu, dụng cụ làm chong chóng: (?) Qua video, để làm chong chóng cần dùng vật liệu, dụng cụ gì? (?) Con mơ tả lại bước làm chong chóng? (Bước 1,2,3) (?) Để chong chóng quay tay cầm chắn cần ý điều gì? GV chốt  Để làm chong chóng gió cần chuẩn bị vật liệu sau: + Giấy thủ công, ống hút, dây théo, keo dán - Để làm chong chóng gió cần chuẩn bị dụng cụ sau: + Kéo, thước, bút - Tiêu chí hồn thành chong chóng cần đạt yêu cầu sau: cánh Tay cầm chắn Chong chóng quay Sản phẩm đẹp mắt b) Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá - GV làm mẫu hướng dẫn học sinh Bước 1: Dùng tờ giấy màu thực theo bước Bước 2: Dùng tờ giấy màu cắt thành hình trịn video hướng dẫn Bước 3: Dùng dây thép ống hút tạo thành tay cầm chong chóng - HS thực làm sản phẩm theo nhóm, giáo viên quan sát, hỗ trợ, ghi nhận tinh thần làm việc nhóm - GV đặt câu hỏi để học sinh cải tiến sản phẩm: (?) Để chong chóng đẹp cần làm nào? (dán, vẽ, tô màu…) c) Chia sẻ, thảo luận điều chỉnh - Mời nhóm trưng bày sản phẩm Nhóm xong nhanh đẹp, chắn thắng + GV phát phiếu đánh giá cho nhóm đánh giá theo tiêu chí phiếu - Các nhóm học sinh đề nghị phát biểu suy nghĩ tính hữu dụng sản phẩm thực đánh giá sản phẩm nhóm bạn theo phiếu đánh giá - Cải tiến sản phẩm: (?) Chong chóng ngồi làm giấy dùng vật liệu khác? (giấy bóng, dừa, cau…) (?) Nếu khơng có dây thép mỏng để làm tay cầm dùng vật liệu để thay thế? (giấy bìa, ống hút, cành cây, vỏ bút…) IV Phụ lục Phiếu đánh giá TT Tiêu chí Chong chóng quay Tay cầm chắn cánh Sản phẩm đẹp mắt Sản phẩm minh họa Mức độ

Ngày đăng: 28/07/2023, 14:15

w