Nghien cuu dac diem bieu hien hanh vi xuc cam o 105054

154 0 0
Nghien cuu dac diem bieu hien hanh vi xuc cam o 105054

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sinh đến trưởng thành cá nhân nói riêng cộng đồng người nói chung phải sống hoạt động Sự tồn lồi người đặt “dịng chảy” đặc biệt, “dịng chảy hoạt động xã hội” Dịng chảy phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều hoạt động khác nhau: Hoạt động lao động, hoạt động giao tiếp, hoạt động học tập, hoạt động sản xuất cải vật chất phục vụ nhu cầu ngày cao người, hoạt động nhận thức, hoạt động vui chơi… Nhờ vào tích cực hoạt động cá nhân toàn thể xã hội loài người làm cho xã hội ngày phát triển sâu rộng đạt nhiều thành tựu vĩ đại, từ giai đoạn công xã Nguyên Thuỷ đến giai đoạn xã hội Chủ nghĩa ngày Thời gian chứng minh cho xã hội lồi người phát triển từ trình độ thấp nên trình độ cao, cụ thể hố “làn sóng” văn minh khác Bắt đầu từ “ văn minh nông nghiệp” chuyển dần sang “văn minh cơng nghiệp”, ngày tồn thể nhân loại tiến bước vào “văn minh hậu công nghiệp” - Văn minh tin học, công nghệ thông tin Công nghệ thông tin lan tràn xâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống xã hội: Lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá - xã hội … Để cho xã hội ngày phát triển khơng ngừng, đạt tới đỉnh cao vấn đề đặt người phải hoạt động tích cực Muốn hoạt động có hiệu quả, địi hỏi cá nhân trước hết phải có xúc cảm với tượng vật xung quanh Xúc cảm thúc đẩy người hoạt động, giúp người vượt qua khó khăn trở ngại gặp phải trình hoạt động Xúc cảm cịn biểu biểu đạt mức độ thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu người, cá nhân tình huống, hồn cảnh cụ thể Mặt khác, xúc cảm cịn nguồn động lực mạnh mẽ kích thích người tìm tịi chân lý thúc đẩy người hành động Xúc cảm, tình cảm chi phối tất biểu xu hướng nhân cách “ nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin” nhân lõi tính cách, điều kiện động lực để hình thành lực, yếu tố có quan hệ với khí chất người Do vậy, cơng tác giáo dục xúc cảm tình cảm vừa xem điều kiện, phương tiện giáo dục, vừa xem giáo dục nhân cách Với ý nghĩa vai trị vơ to lớn xúc cảm tình cảm sống hoạt động người, việc tác động đến phát triển mặt xúc cảm tình cảm người cần thiết, đặc biệt trẻ em lứa tuổi mầm non Đối với trẻ mầm non, giới xung quanh đa dạng phong phú, sinh động hấp dẫn, thu hút ý trẻ, thơi thúc trẻ tìm hiểu khám phá chúng Những trẻ em phát triển bình thường mặt thể chất tâm lý điều kiện thuận lợi để người lớn sử dụng vật, tượng xung quanh tác động đến tình cảm, xúc cảm trẻ nhằm kích thích trẻ tích cực hoạt động Xã hội đại đòi hỏi hoạt động người với nhịp điệu hối hả, tốc độ nhanh, phản ứng phải xác, thời gian tiếp xúc ngắn… Ngược lại, thực tế cho thấy xã hội đương đại xáo trộn lớn thời đại kinh tế mở cửa phát triển khoa học công nghệ thông tin làm cho tượng rối nhiễu tâm lý trẻ ngày gia tăng Những trẻ em khó khăn việc thể xúc cảm vật, tượng người xung quanh, làm cho người lớn khó hiểu đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng trẻ, khiến trẻ khó khăn hoạt động Tiêu biểu cho nhóm trẻ rối nhiễu tâm lý trẻ mắc “hội chứng tự kỷ” Trẻ tự kỷ, vất vả việc biểu lộ xúc cảm tình cảm mình, có khuynh hướng dùng người khác “dụng cụ” Khả biểu đạt phản ứng hành vi xúc cảm biểu cảm trẻ hạn chế với bố mẹ người thân gia đình Khơng chia sẻ cảm xúc vui buồn, khơng quan tâm đến hoạt động xung quanh Điều làm cho cha mẹ trẻ người làm công tác chuyên môn ngành giáo dục, y tế xã hội bối rối phải tìm phương pháp cho việc giúp đỡ trẻ “ngoài hành tinh này” tham gia vào hoạt động bao trẻ em bình thường khác xúc cảm trẻ với giới xung quanh Trẻ tự kỷ xuất từ sớm, từ nhỏ thường biểu rõ lứa tuổi từ đến Đồng thời giai đoạn chữa trị cho trẻ mắc chứng tự kỷ trở lại trẻ em bình thường có hiệu Để trẻ tự kỷ nhanh chóng hồ nhập với sống xã hội, tham gia vào hoạt động bạn đồng lứa trở thành người có ích cho xã hội tương lai Việc nghiên cứu đặc điểm biểu hành vi xúc cảm trẻ tự kỷ yêu cầu cấp bách nhà giáo dục, với người làm công tác chuyên môn, đặc biệt phụ huynh trẻ, để tìm cách tác động phù hợp với trẻ tự kỷ giúp trẻ biểu xúc cảm Trên lý chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm biểu hành vi xúc cảm trẻ tự kỷ 4-5 tuổi” Mục đích nghiên cứu Xác định đặc điểm biểu hành vi xúc cảm trẻ tự kỷ 4-5 tuổi khác với trẻ bình thường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận mặt xúc cảm hội chứng tự kỷ trẻ - Chỉ đặc điểm xúc cảm trẻ tự kỷ, sở đề xuất số biện pháp giúp trẻ tự kỷ biểu hành vi xúc cảm cách hợp lý Giả thuyết khoa học Trẻ tự kỷ khơng có biểu xúc cảm bình thường, hành vi xúc cảm khơng hợp lý số tình huống: Giao tiếp, hoạt động với đồ vật, tự phục vụ thân Do người xung quanh trẻ khó đáp ứng kịp thời hợp lý nhu cầu trẻ Nếu xác định đặc điểm biểu hành vi xúc cảm trẻ tự kỷ tìm kiếm biện pháp, giúp trẻ tự kỷ biểu hành vi xúc cảm hợp lý Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Những đặc điểm biểu hành vi xúc cảm trẻ tự kỷ 4- tuổi 5.2 Khách thể nghiên cứu trẻ tự kỷ 4-5 tuổi Giới hạn đề tài - Do khó khăn khách quan nên nghiên cứu trẻ tự kỷ 4-5 tuổi gia đình Hà Nội có trẻ tự kỷ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Sưu tầm tài liệu liên quan đến đề tài - Phân tích hệ thống hố vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp tạo tình - Phương pháp quan sát: Quan sát biểu xúc cảm trẻ có tác động vật, tượng người lớn xung quanh trẻ Để nắm đặc điểm xúc cảm trẻ nhằm đưa biện pháp hiệu để kích thích trẻ tham gia hoạt động theo xu hướng hoà nhập - Phương pháp chụp ảnh - Phương pháp trò chuyện: Trò chuyện với mẹ, người gần gũi trẻ để có thơng tin diễn biến hành vi tự kỷ trẻ 4-5 tuổi - Phương pháp điều tra: Nhằm thu thập thông tin biện pháp mà nhà chuyên mơn sử dụng để kích thích đến mặt xúc cảm trẻ mắc chứng tự kỷ 4-5 tuổi 7.3 Phương pháp thống kê Dùng để xử lý phân tích kết nghiên cứu Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận xúc cảm biểu xúc cảm trẻ tự kỷ 4-5 tuổi - Khẳng định biểu loại xúc cảm trẻ tự kỷ 4-5 tuổi: Yêu thương, vui mừng, tức giận, sợ hãi - Phát thực trạng xúc cảm (vui mừng, yêu thương, tức giận, sợ hãi) trẻ tự kỷ thuộc mức khác (nhẹ, trung bình, nặng) - Bước đầu thử nghiệm xúc cảm trẻ thơng qua số tình (giao tiếp, hoạt động với đồ vật, tự phục vụ thân) - Trên sở thực trạng xúc cảm trẻ tự kỷ đề xuất số biện pháp tác động đến xúc cảm trẻ tự kỷ (Biện pháp tập trung ý; biện pháp bắt chước - lặp lại theo mẫu; biện pháp tạo tình huống) NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tự kỷ Từ năm trở lại đây, số phương tiện thông tin đại chúng người ta cảnh báo cho bậc cha mẹ bệnh nan giải có số trẻ nhỏ, “ hội chứng tự kỷ”, với biểu trẻ rối loạn kỹ phát triển như: không màng đến người khác từ lúc sinh ra; chậm nói, gặp khó khăn việc học nói; hiểu lời nói theo nghĩa đen, khơng hiểu theo nghĩa bóng, có tật si mê lạ lùng; khơng phân biệt biểu xúc cảm người khác, khơng biết cách biểu đạt xúc cảm cho người khác hiểu… Hội chứng tự kỷ trẻ nhỏ trước nhà nghiên cứu cho chứng rối loạn tâm thần (autisme) họ chữa trị cho trẻ em mắc phải bệnh bệnh nhân tâm thần Hiện “hội chứng tự kỷ” trẻ em thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước 1.1.1.1 Nghiên cứu giới Tự kỷ xếp vào dạng tâm thần học trẻ em Tâm thần học trẻ em phân môn tâm thần học có liên quan nhiều đến thần kinh học, nhi khoa học, sinh lý học, tâm lý bệnh học, di truyền học giáo dục học… Vì liên quan đặc biệt bệnh tâm tâm thần thần kinh thời thơ ấu nên xu hướng chung không tách rời hai ngành gộp chung thành ngành Tâm thần kinh trẻ em (Neuropsychiatrie infantile) Nhiệm vụ ngành: Nghiên cứu bệnh tâm thần kinh từ lúc sơ sinh lúc 15 tuổi để phòng chữa bệnh Từ 1628 Coménius đặt vấn đề giáo dục trẻ em chậm phát triển tâm thần; Benjamin Rush (1812); Esquiral (1838); Griesinger (1848); Mausdley (1867) mô tả nhiều triệu chứng tâm thần kinh trẻ em Kraepelin, Guiliarawski có nhiều cơng trình lĩnh vực Trong năm gần đây, ngành tâm thần kinh trẻ em phát triển nhanh chóng George Huyer thành lập phòng khám tâm thần kinh trẻ em (1925) viết sách Tâm lý Bệnh học trẻ em (1926) Tramer xây dựng ngành Thụy Sỹ vào năm 1933 1934 cho đời tạp chí Tâm thần học trẻ em Năm 1934 Schroder chủ trì hội nghị quốc tế Tâm thần kinh trẻ em Pari Những năm sau khoa môn Tâm thần kinh trẻ em thành lập nhiều nước Dựa kết nghiên cứu, nhà khoa học nhìn chung đưa kết luận nguyên nhân bệnh tâm thần kinh trẻ em do: - Tổn thương não trước, sau sinh - Do tác nhân xã hội (môi trường xã hội, nhà trường) - Yếu tố di truyền Trên sở họ phân chia bệnh tâm thần kinh trẻ em thành bệnh chủ yếu sau: + Loạn thần kinh trẻ em + Động kinh co giật trẻ em +Chậm phát triển tâm thần + Các bệnh tâm thần nội sinh, bao gồm bệnh: Tâm thần phân liệt Loạn tâm thần hưng trầm cảm Tự kỷ sớm trẻ em (Autisme infantile précoce) Tự kỷ sớm trẻ L.Kanner mô tả lần vào năm 1943 L.Kanner gọi tự toả rối loạn giao tiếp mà tác giả gặp mô tả 11 trẻ em Như L.Kanner phân biệt loại tâm bệnh lý trẻ em, lúc cịn chưa phân biệt với chậm khơn Từ tên tự tỏa (Autisme) đặt Đồng thời rối nhiễu nặng nhân cách trẻ bé nghiên cứu sâu vào nhóm lâm sàng khác mơ tả (trầm nhược thiếu chỗ dựa, Spitz 1946) Bệnh thường xuất sớm, trước 30 tháng với biểu sau: đơn độc mức; rối loạn ngôn ngữ; trạng thái ám ảnh, ngồi trẻ cịn bị rối loạn tiêu hóa… coi đối tượng điều trị y học L.Kanner coi tự kỷ sớm trẻ em biểu bệnh tâm thần phân liệt Xu hướng coi thực thể lâm sàng độc lập với đặc điểm riêng Sau phát sáng giá L.Kanner chứng tự kỷ khiến cho nhiều nhà khoa học ý, quan tâm đến tự kỷ trẻ em Từ có nhiều cơng trình thành tựu nghiên cứu tự kỷ trẻ em đưa nguyên nhân dẫn đến bệnh quái ác trẻ Cuối năm 50 đặc biệt năm 60 kỷ XX quan niệm tự kỷ thay đổi rõ rệt Những luận thuyết chất sinh học tự kỷ quan tâm Bernard Rimland (1964) số khác (thời kỳ 1960–1970) cho nguyên nhân tự kỷ thay đổi cấu trúc lưới bán cầu não trái thay đổi sinh hóa chuyển hóa đối tượng Do trẻ tự kỷ khơng có khả liên kết kích thích thành kinh nghiệm thân, không giao tiếp thiếu điều cụ thể Từ quan niệm nhiều chuyên gia y tế chấp nhận thời gian dài, bệnh lý thần kinh kèm với tổn thương chức não Quan niệm dùng tận năm 1999 Hội nghị toàn quốc thần kinh Mỹ Sau hội nghị chuyên gia (đặc biệt bang NewYork) cho tự kỷ nên xếp vào nhóm rối loạn lan toả Theo đó, tự kỷ hội chứng thần kinh – hành vi sinh bất thường chức hệ thần kinh gây nên rối loạn phát triển Hiện giới người ta nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến bệnh tự kỷ Nhưng nói người ta đưa nguyên nhân sau: não bất thường, thiếu quân bình hóa chất, di truyền, nhiễm độc thủy ngân, thiếu sinh tố, màng ruột bị hở, dị ứng yếu tố khác… Thành tựu lớn nghiên cứu trẻ tự kỷ là: Thang đánh giá trẻ tự kỷ - St CARS (childhood autism Ratinh Scale) test Denver, Balley(đối với trẻ tuổi); Raven, Gille (cho trẻ tuổi) Từ ngày 12- 15/10/2007 bang California- Mỹ diễn hội nghị lớn Tự kỷ “ Dan- Defeat Now” Hội nghị tập trung hàng chục nhà khoa học, giáo sư, bác sĩ, hội phụ huynh hàng trăm người từ khắp nơi tham dự Tại giáo sư, bác sĩ thuyết trình cơng trình nghiên cứu từ hàng chục năm qua hơm họ có cách nhìn tự kỷ: Căn bệnh rối loạn hệ thần kinh mà nguồn gốc hệ tiêu hóa “ Hệ thống hấp thu dinh dưỡng ruột bé bị tổn thương, không làm việc chức để chất độc xuyên qua màng thẩm thấu vào máu khắp thể Chất độc lên não, phá hủy đường nối tư duy, làm hư hại tế bào não nhiều phần chức não, đặc biệt chức xử lí ngơn ngữ giao tiếp Một phần khác độc tố từ bên ngồi mơi trường xâm nhập vào thể Tùy theo mức độ chất độc máu mà bé bị tổn thương mức độ khác nhau” [43] Bà Julie Matthews, chuyên gia cố vấn dinh dưỡng đặc biệt cho trẻ tự kỷ, thành viên thức Học viện nghiên cứu Tự kỷ ”Autism Research Institute” cho đời sách Nourishing Hope-Nutrition Intervention for Autism Spectrum Disorder phát hành lần 2, năm 2007 Nội dung sách viết chương trình dinh dưỡng ăn kiêng cho trẻ tự kỷ [41] 15/2/2008 có quan niệm nguyên nhân tự kỷ: Bệnh tự kỷ liên quan đến hệ miễn dịch người mẹ trình mang thai Nghiên cứu Viện M.I.N.D Davis thuộc Đại học California (Úc) Trung tâm y tế môi trường trẻ em phát kháng thể máu người mẹ có bị tự kỷ bám vào tế bào não bào thai ngăn cản não phát triển bình thường Các tác giả nghiên cứu nhận thấy tượng phổ biến bà mẹ có mắc tự kỷ dạng thối lui - xảy trẻ kỹ xã hội ngôn ngữ sau trải qua giai đoạn phát triển đặc trưng Judy Vande Water - tác giả nghiên cứu, đồng thời giáo sư chuyên ngành thấp khớp, dị ứng miễn dịch nhóm nghiên cứu bà bắt đầu với mẫu máu lấy từ 123 bà mẹ, 61 người có bị tự kỷ (nhóm tự kỷ) đứa trẻ 62 người lại trải qua giai đoạn phát triển đặc trưng (nhóm bình thường) Họ tách kháng thể IgG từ mẫu máu sáu đưa kháng thể vào mô não bào thai sử dụng phương pháp phân tích dấu vết để nhận biết độ phản ứng kháng thể với protein Kết tiết lộ kiểu phản ứng cụ thể loại protein bào thai Kiểu phản ứng xuất 61 mẫu máu thuộc nhóm tự kỷ, mẫu bà mẹ có trẻ tự kỷ dạng thối lùi Nhưng khơng có mẫu kháng thể IgG nhóm bình thường cho kết tương tự

Ngày đăng: 28/07/2023, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan