1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Co so ly luan doi moi quan ly luat su o viet nam 106343

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quá trình đổi toàn diện đất nớc đòi hỏi máy nhà nớc, có hệ thống t pháp phải đổi cho phù hợp Cải cách t pháp nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng hoàn thiện nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam Trong năm qua, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, Bộ Chính trị đà có nhiều nghị hoàn thiện nhà nớc pháp luật, có số nghị đổi tổ chức hoạt động quan t pháp nh Nghị Trung ơng (khóa VII); Nghị Trung ơng (khóa VIII); Nghị Trung ơng (khóa VIII); Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bé ChÝnh trÞ (khãa IX) "vỊ mét sè nhiƯm vơ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới"; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) "Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020"; gần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Theo đổi hệ thống t pháp từ tổ chức đến chế hoạt động nhằm xây dựng quan t pháp sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu góp phần thực tốt nhiệm vụ bảo vệ trật tự an toàn xà hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân, góp phần thực chủ trơng Đảng ta xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân dân Một nhiệm vụ quan trọng nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động quan t pháp nói chung vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan tổ chức bổ trợ t pháp, đổi tổ chức hoạt động luật s vấn đề trung tâm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 đà rõ: Đào tạo, phát triển đội ngũ luật s đủ số lợng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chuyên môn Hoàn thiện chế bảo đảm để luật s thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật s Nhà nớc tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật s; đề cao trách nhiệm tổ chức luật s thành viên [25, tr 6] Trong 20 năm đổi (1986 - 2006), kể từ cải cách t pháp đợc khởi động, đà có nhiều nỗ lực việc đổi tổ chức hoạt động luật s Nhờ đó, tổ chức hoạt động luật s thời gian qua đà đáp ứng kịp thời phần nhu cầu giúp đỡ pháp lý ngày cao cá nhân, tổ chức; góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo đơng khác, phục vụ tích cực cho công cải cách t pháp, mà góp phần bớc tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi tin cậy cho hoạt động đầu t, kinh doanh, thơng mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, kết bớc đầu, tổ chức hoạt động luật s bộc lộ nhiều hạn chế Đội ngũ luật s thiếu số lợng Số lợng luật s có so với dân số nớc thấp Sự phát triển luật s cân đối vùng, miền Chất lợng đội ngũ luật s cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu cải cách t pháp hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động luật s cha đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Một nguyên nhân quan trọng ảnh hởng tới phát triển luật s công tác quản lý luật s nhiều bất cập hạn chế Có thể khẳng định rằng, việc quản lý luật s thời gian qua cha đợc quan tâm mức, thực chủ yếu theo kinh nghiệm, cha đợc đầu t nghiên cứu cách lý luận, chậm tổng kết thực tiễn Những yếu hạn chế công tác quản lý luật s thể chỗ nhà nớc cha quy định rõ nội dung quản lý nhà nớc nội dung tự quản, cha phân định rõ thẩm quyền quản lý Tổ chức luật s toàn quốc với t cách tổ chức xà hội - nghề nghiệp luật s phạm vi toàn quốc để đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật s hành nghề cha đợc thành lập Do vậy, quản lý luật s tình trạng thiếu tập trung, thiÕu thèng nhÊt tõ phÝa nhµ níc vµ tỉ chøc x· héi - nghỊ nghiƯp cđa lt s, lµm cho công tác quản lý luật s lúng túng, hiệu không cao Trong thời gian qua, đội ngũ luật s nớc ta ngày phát triển số lợng chất lợng Hoạt động luật s ngày đợc mở rộng tất lĩnh vực đời sống xà hội Vì vậy, tổ chức hoạt động luật s đà làm tăng thêm tính phức tạp công tác quản lý lĩnh vực Nâng cao vai trò nhà nớc việc phát triển đội ngũ luật s đủ số lợng, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, vững lĩnh trị, sáng đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày cao xà hội chất lợng dịch vụ pháp lý luật s, phục vụ đắc lực cho công cải cách t pháp hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ xúc Hơn nghề luật s có tính đặc thù, luật s hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm, việc tuân thủ pháp luật phải tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật s hành nghề Nhà nớc làm thay chức tổ chức xà hội - nghề nghiệp can thiệp vào hoạt động nghề nghiệp luật s Để tổ chức hoạt động luật s hoạt động có hiệu thiếu vai trò quản lý tổ chức xà hội - nghề nghiệp luật s Việc phân định rõ hợp lý công tác quản lý nhà nớc luật s chế độ tự quản tổ chức x· héi - nghỊ nghiƯp cđa lt s theo híng nhà nớc làm thuộc chức năng, nhiƯm vơ cđa nhµ níc, tỉ chøc x· héi - nghề nghiệp phát huy vai trò tự quản luật s tổ chức hành nghề luật s, tăng cờng ý thức trách nhiệm cá nhân luật s hành nghề, đặc biệt việc tuân thủ pháp luật, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật hành nghề, góp phần nâng cao vị trí, vai trò luật s xà hội yêu cầu cấp bách giai đoạn nớc ta Xuất phát từ đòi hỏi công đổi toàn diện đất nớc thực trạng tổ chức hoạt động luật s nớc ta, việc nghiên cứu thực đề tài luận văn "Cơ sở lý luận ®ỉi míi qu¶n lý lt s ë ViƯt Nam hiƯn nay" cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Thông qua việc nghiên cứu làm rõ thêm, bổ sung thêm sở lý luận, sở thực tiễn quản lý luật s nhằm bớc hoàn thiện quản lý luật s điều kiện cải cách t pháp, xây dựng nhà níc ph¸p qun x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam Tình hình nghiên cứu Những năm qua, việc nghiên cứu cách toàn diện quản lý luật s cha đợc trọng mức Cho đến nay, cha có công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống vấn đề quản lý luật s Trong lĩnh vực luật s hành nghề luật s đà có số đề tài nghiên cứu, là: - Đề tài cấp Bộ năm 2005: "Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hành nghề lt s ®iỊu kiƯn míi ë ViƯt Nam" đồng chí Nguyễn Văn Thảo, Vụ trởng Vụ Bổ trợ t pháp, Bộ T pháp làm chủ nhiệm đề tài; - Đề tài cấp Bộ năm 2005: "Dịch vụ pháp lý Việt Nam, thực trạng, nhu cầu định hớng phát triển" Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuân, Tổng biên tập Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ T pháp làm chủ nhiệm đề tài; - Đề tài nhánh 05 thuộc Chơng trình khoa học cấp nhà nớc mà số KX 04 giai đoạn 2001 - 2005: "Cải cách tổ chức hoạt động Bổ trợ t pháp nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân, dân" Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuân, Tổng biên tập Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ T pháp làm chủ nhiệm đề tài; - Luận án Tiến sĩ năm 2003 Phan Trung Hoài "Hoàn thiện pháp luật tổ chức hành nghề luật s điều kiện Việt Nam"; - Luận văn Thạc sĩ năm 2001 Dơng Đình Khuyến "Vấn đề xà hội hóa hoạt động luật s t vấn pháp luật" Những công trình nghiên cứu khoa học đề cập nhiều thực trạng tổ chức luật s hành nghề luật s Việt Nam, góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động luật s Trong số có nhiều kiến giải, luận điểm khoa học đà đợc vận dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, công trình không tập trung nghiên cứu chuyên sâu vấn đề quản lý luật s mà vào khía cạnh định nội dung quản lý nhà nớc tổ chức hoạt động luật s Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề sở lý luận đổi quản lý luật s, góp phần bớc hoàn thiện chế quản lý luật s Việt Nam Phạm vi nghiên cứu vấn đề hành nghỊ lt s; néi dung cđa qu¶n lý lt s điều kiện cải cách t pháp Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Xây dựng sở lý luận đổi qu¶n lý lt s ë ViƯt Nam hiƯn nh»m hoàn thiện tổ chức hoạt động luật s, đáp ứng yêu cầu nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân, dân * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý luật su - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý luật s để làm rõ thực tiễn quản lý lt s ë níc ta - §Ị xt giải pháp đổi quản lý luật s điều kiện cải cách t pháp Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc thực dựa sở phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời sử dụng phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phơng pháp lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh, đối chiếu, phơng pháp thống kê Những đóng góp luận văn Làm rõ vấn ®Ị vỊ lý ln, ®a nh÷ng ln cø khoa học quan trọng đổi quản lý luật s nớc ta Trên sở đó, đa phơng hớng đổi quản lý luật s nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân, dân ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo để nghiên cứu, xây dựng chế quản lý luật s ë ViƯt Nam thêi gian tíi §ång thêi sở để bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật luật s hành nghề luật s, đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gåm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng c¬ sở lý luận quản lý luật s 1.1 Khái niệm luật s hành nghề luật s 1.1.1 Khái niƯm lt s ë ViƯt Nam hiƯn nay, vÉn cßn tồn hai khái niệm "luật s" "luật gia" "Luật s" "Luật gia" đợc hiểu khác đôi lúc có nhầm lẫn Theo cách giải thích nhiều từ điển qua tìm hiểu thực tiƠn cđa mét sè níc, tht ng÷ "Jurist" (lt gia) đợc hiểu ngời có kiến thức pháp luật, chuyên gia luật Có thể hiểu tất ngời có cử nhân luật trở lên Việt Nam, "luật gia" đợc hiểu rộng, ngời có cử nhân luật trở lên mà ngời cử nhân luật nhng có kiến thức pháp luật đÃ, làm công tác pháp luật quan, tổ chức Hội viên Hội luật gia đợc hiểu công dân Việt Nam có phẩm chất đạo đức tốt, đà làm công tác pháp luật quan, tổ chức với thời gian từ ba năm trở lên, chấp nhận Điều lệ Hội [33, tr 7-8] Thuật ngữ "Lawyer" (luật s) luật gia đợc đào tạo kỹ hành nghề, đợc gia nhập Đoàn luật s, qua đợc công nhận luật s để hành nghề chuyên nghiệp lĩnh vực tranh tụng t vấn pháp luật hai lĩnh vực Tơng đơng với hai thuật ngữ tiếng Anh "jurist" "lawyer" hai thuật ngữ tiếng Pháp "juriste" (luật gia) "avocat" (luật s, trạng s) Có thể nói, khái niệm "luật s" vấn đề gặp nhiều khó khăn trình xây dựng pháp luật luật s hành nghề luật s Tham khảo kinh nghiệm nớc cho thấy, nớc họ đa khái niệm định nghĩa luật s Khái niệm luật s có hiểu biết thống quy định giống nớc giới Hầu hết nớc có nghề luật s phát triển, việc đa khái niệm định nghĩa luật s mang tÝnh quy íc, kh¸i niƯm lt s thêng mang tÝnh hình thức khái niệm mặt nội dung Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987 nớc ta đà thức hóa thuật ngữ "luật s" Tuy nhiên, Pháp lệnh cha đa đợc khái niệm hay định nghĩa hoàn chỉnh luật s Theo quy định Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987, ngời muốn trở thành luật s phải gia nhập Đoàn luật s Thành viên Đoàn luật s luËt s vµ luËt s tËp sù Mét ngêi muèn trở thành luật s hoàn toàn Hội nghị toàn thể Đoàn luật s định Pháp lệnh luật s năm 2001 đợc ban hành thay Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987 Pháp lệnh đà đa đợc khái niệm luật s, cụ thể theo Điều Pháp lệnh luật s năm 2001: "Luật s ngời có đủ điều kiện hành nghề theo quy định Pháp lệnh tham gia hoạt động tố tụng, thực t vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ theo quy định pháp luật " [43, tr 8] Luật luật s đợc Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 22/6/2006 quy định, Điều quy định: "Luật s ngời có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức " [37, tr 1] Nh vËy, kh¸i niƯm lt s ë nớc ta đợc thể theo hớng luật s ngời có đủ điều kiện hành nghề luật s hành nghề luật s Điều kiện hành nghề luật s đợc nhà nớc cấp Chứng hành nghề luật s gia nhập Đoàn luật s Nh vậy, ë níc ta lt s lµ lt gia, cã thĨ thành viên Hội luật gia, nhng luật s luật gia hai khái niệm khác nhau, luật gia cha hẳn đà phải luật s Một tiêu chuẩn quan trọng, thiếu luật s phải đợc đào tạo nghề sau đà tốt nghiệp đại học luật Chức luật s cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, tổ chức, bao gồm việc tham gia tố tụng để bào chữa biện hộ cho bị can, bị cáo, đơng sự, thực t vấn pháp luật cho cá nhân, tổ chức, làm dịch vụ pháp lý khác hởng tiền thù lao khách hàng trả Trách nhiệm xà hội luật s góp phần bảo vệ công lý, công xà hội Luật s độc lập, tự chịu trách nhiệm hành nghề, có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại vật chất mà luật s gây cho khách hàng Trách nhiệm vật chất luật s trách nhiệm vô hạn Ngoài việc phải tôn trọng tuân thủ pháp luật, luật s phải tuân theo quy tắc hành nghề, có quy tắc đạo ®øc vµ øng xư nghỊ nghiƯp lt s tỉ chøc x· héi - nghỊ nghiƯp lt s ban hµnh nớc ta phân chia thành hai loại luật s luật s tranh tụng luật s t vấn 1.1.2 Khái niệm hành nghề luật s Việt Nam lâu sử dụng cụm tõ "nghỊ lt s", "nghỊ nghiƯp lt s" vµ "hµnh nghề luật s" Thực gọi nh không hoàn toàn xác mặt ngôn ngữ Bởi vì, "luật s" danh từ ngời, dïng ®Ĩ chØ mét nghỊ Trong tiÕng Anh ngêi ta dïng "Lawyer" (lt s) vµ "practice law" (hµnh nghỊ lt) Tuy nhiên, việc sử dụng cụm từ "nghề luật s" hay "nghỊ nghiƯp lt s" vµ "hµnh nghỊ lt s" phù hợp với thực tiễn Việt Nam, chấp nhận đợc, dùng cụm từ "nghề luật" e theo cách hiểu ngôn ngữ Việt Nam rộng, việc bào chữa, biện hộ trớc tòa án làm t vấn pháp luật (cung cấp dịch vụ pháp lý) cđa lt s Theo thãi quen sư dơng ng«n ngữ Việt Nam văn nói nh văn viết cụm từ "nghề luật s" đợc chÊp nhËn, cịng gièng nh nãi "kiÕn tróc s" vµ nghỊ "kiÕn tróc s", "thµy thc" vµ "nghỊ thµy thc" v.v Pháp lệnh luật s năm 2001 chÝnh thøc chÊp nhËn c¸c cơm tõ "nghỊ lt s", "nghỊ nghiƯp lt s" vµ "hµnh nghỊ lt s" Theo quy định Pháp lệnh luật s năm 2001 "hành nghề luật s" đợc hiểu việc luật s tham gia hoạt động tố tụng, thực t vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ theo quy định pháp luật Luật luật s đà khái quát hơn, mở rộng khái niệm "hành nghề luật s" Theo đó, hµnh nghỊ lt s lµ viƯc lt s thùc hiƯn dịch vụ pháp lý bao gồm tham gia tố tụng, t vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng làm dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức "Hành nghề luật s" theo quy định Luật luật s phải hành nghề chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn sâu kiến thức pháp lý kỹ hành nghề Việc hành nghề luật s chủ yếu phải trình độ kinh nghiệm chuyên môn mà đối tợng phục vụ khách hàng Luật s cung cấp "dịch vụ pháp lý" cho khách hàng nhận thù lao từ khách hàng Theo thông lệ nớc giới, nh theo quy định pháp luật Việt Nam nội dung hành nghề lt s bao gåm viƯc tham gia tè tơng víi t cách ngời bào chữa cho bị can, bị cáo ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự; tham gia tố tụng với t cách ngời đại diện ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đơng vụ án dân hành chính; tham gia tố tụng trọng tài để giải tranh chấp; t vấn pháp luật, soạn thảo hợp đồng, đơn từ theo yêu cầu cá nhân, tổ chức; đại diện tố tụng để thực công việc có liên quan đến pháp luật theo yêu cầu cá nhân, tổ chức thực dịch vụ pháp lý khác theo quy định pháp luật Các luật s đợc hành nghề tự do, tự lựa chọn hình thức tổ chức hành nghề Văn phòng luật s, Công ty luật, làm việc theo hợp

Ngày đăng: 28/07/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w