1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Su dieu chinh chinh sach doi ngoai cua hoa ky tu 105756

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,98 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (0)
  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề (2)
  • 3. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu (3)
  • 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu (4)
  • 5. Nguồn t liệu (4)
  • 6. Phơng pháp nghiên cứu (5)
  • 7. Đóng góp của luận văn (5)
  • 8. Bố cục của luận văn (5)
  • Chơng 1: KHái quát tình hình hoa kỳ và thế giới trớc n¨m 1993 (5)
    • 1.1. T×nh h×nh thÕ giíi (6)
      • 1.1.1. Kinh tÕ (6)
      • 1.1.2. Chính trị (8)
      • 1.1.3. Các xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế (12)
    • 1.2. T×nh h×nh Hoa Kú (15)
      • 1.2.1. Kinh tÕ (15)
      • 1.2.2. Chính trị, xã hội (18)
    • 1.3. Các nhân tố chi phối sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ (20)
      • 1.3.1. Thứ nhất, do những thách thức nảy sinh từ nội tình nớc Mỹ (21)
      • 1.3.2. Liệu Mỹ có giữ đợc sức mạnh về kinh tế và khoa học kĩ thuật khỏi bị xói mòn trớc những mô hình sản xuất toàn cầu luôn luôn biến đổi hay không? (22)
      • 1.3.3. Những biến chuyển của nền kinh tế thế giới dới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang đặt ra những vấn đề mới đối với (22)
      • 1.3.4. Mâu thuẫn giữa ba trung tâm kinh tế t bản chủ nghĩa cũng diễn ra (22)
  • Chơng 2: sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của hoa kỳ từ tổng thống b. clinton đến tổng thống g.w.bush (1993 - 2008) (24)
    • 2.1. Thời kì Tổng thống Bill Clinton (1993 - 2000) (24)
      • 2.1.1. Bối cảnh lịch sử (24)
      • 2.1.2. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại (26)
    • 2.2. Thời kì Tổng thống G. W. Bush (2001 - 2008) (42)
      • 2.2.1. Bối cảnh lịch sử (42)
      • 2.2.2. Nội dung sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Tổng thống G. W. Bush (53)
      • 2.2.3. Nhận xét về sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Tổng thống G. W. Bush (80)
  • Chơng 3: tác động của sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của hoa kỳ đối với thế giới và việt nam (82)
    • 3.1. Tác động đối với thế giới (82)
      • 3.1.2. Tác động tới an ninh quốc tế (84)
    • 3.2. Tác động tới châu á - Thái Bình Dơng (89)
      • 3.2.1. Tầm quan trọng của châu á - Thái Bình Dơng (89)
    • 3.3. Tác động tới Việt Nam (93)
      • 3.3.1. Lợi ích của Hoa Kỳ ở Đông Nam á (93)
      • 3.3.2. Tác động tới Việt Nam (94)
  • tài liệu tham khảo (103)

Nội dung

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh lạnh đã và đang là mối quan tâm của giới nghiên cứu trong và ngoài nớc ta Các nhà nghiên cứu ngời

Mỹ cũng dành sự quan tâm đặc biệt về vấn đề này Dới đây, xin nêu một số công trình tiêu biểu.

Năm 1989, tác giả Thomas J McCormick cho ra mắt bạn đọc tác phẩm "Nớc Mỹ nửa thế kỷ chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, trong và sau chiến tranh lạnh" Năm 2004, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia đã dịch và giới thiệu tác phẩm này Nội dung tác phẩm đã đi sâu phân tích nhiều khía cạnh trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong nửa thế kỷ qua, trong đó đã nêu cả quá trình triển khai và suy thoái của chính sách bá quyền Mỹ.

Năm 1997, tại Mỹ đã xuất bản cuốn "Chính sách đối ngoại của Hoa

Kỳ sau chiến tranh lạnh" do hai tác giả Radall B Ripley và James M.

Lindsay làm chủ biên Năm 2002, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia đã dịch và giới thiệu tới bạn đọc Nội dung cuốn sách tập trung phân tích tình hình quốc tế và nớc Mỹ sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Chiến tranh lạnh kết thúc Đồng thời, cũng đề cập những thay đổi lớn trong các cơ quan đầu não an ninh, quân sự Hoa Kỳ nh Hội đồng An ninh Quốc gia, Bộ

Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Cơ quan Tình báo trung ơng , phân tích và khuyến nghị các chính sách lớn của Hoa Kỳ trên một loạt các lĩnh vực nh viện trợ an ninh, chính sách thơng mại, vấn đề sử dụng vũ lực

Năm 2000, Bruce W Jentlenson có tác phẩm "Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, động cơ của sự lựa chọn trong thế kỷ XXI " Tác phẩm đã trình bày sự lựa chọn và những thách thức đặt ra cho chính sách đối ngoại Mỹ trong thế kỷ XXI, làm rõ mục tiêu và động cơ lựa chọn, những thay đổi và điều chỉnh trong chính sách đối ngoại Mỹ trớc diễn biến của mới của tình hình quốc tế Năm 2004, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia đã dịch và giới thiệu cuốn sách này tới độc giả Việt Nam. ở Trung Quốc, tác giả Lý Thực Cốc có tác phẩm "Mỹ thay đổi lớn chiến lợc toàn cầu" đã đợc Nhà xuất bản Chính trị quốc gia dịch và giới thiệu ở trong nớc năm 1996 Cuốn sách trình bày khá toàn diện về sự biến đổi của cục diện thế giới sau Chiến tranh lạnh - lí do buộc Mỹ phải điều chỉnh chiến lợc toàn cầu; đồng thời làm rõ một số nội dung điều chỉnh trong chiến lợc của Mỹ ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này Tác giả Mai Hoài Anh với bài viết "Những nét cơ bản trong chính sách đối ngoại của

Tổng thống Mỹ G W Bush" đăng trên Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số

4/2001, trong đó đã phác thảo những nét cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mỹ dới thời Tổng thống G.W.Bush Tác giả Trần Bá Khoa với tác phẩm ''Tìm hiểu những thay đổi lớn trong chiến lợc quân sự của Mỹ " do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành năm 2000, đã đi sâu phân tích những thay đổi trong chiến lợc quân sự của Mỹ Trên Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/2001, tác giả Hà Mỹ Hơng có bài viết "Sự điều chỉnh chiến lợc toàn cầu sau chiến tranh lạnh của Mỹ: từ Bush (cha) đến B Clinton", đã phác thảo những nét cơ bản về sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ từ thời Tổng thống

G Bush (cha) đến thời Tổng thống B Clinton.

Ngoài ra, còn có một số bài viết của các tác giả khác nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Mỹ, đợc đăng trên Tạp chí Nghiên cứu quốc tế,Châu Mỹ ngày nay Tuy nhiên, các tác phẩm trên cha đợc trình bày một cách hệ thống và thờng chỉ tập trung vào các vấn đề quân sự Vì vậy trong luận văn này, tôi cố gắng trình bày về sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ một cách có hệ thống để có cái nhìn toàn diện hơn về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong những năm 1993 - 2008.

Mục đích và yêu cầu nghiên cứu

Luận văn cố gắng làm rõ sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ từ năm 1993 - 2008, dới thời Tổng thống B Clinton và Tổng thống G W Bush.

- Luận văn trình bày khái quát bối cảnh quốc tế và tình hình Hoa Kỳ trớc khi điều chính chính sách đối ngoại của Tổng thống B Clinton và Tổng thèng G W Bush.

- Phân tích một số yếu tố chi phối chi phối sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong những năm 1993 - 2008.

- Trọng tâm đi vào tìm hiểu những điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ qua các thời kỳ cầm quyền của Tổng thống Clinton và Tổng thống Bush.

- Rút ra đợc nhận xét, đánh giá về sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, đồng thời nêu lên sự khác nhau trong sự điều chỉnh của hai tổng thống.

- Nêu lên một số tác động của sự điều chỉnh chính sách đối ngoại củaHoa Kỳ đối với tình hình thế giới và Việt Nam.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu các chủ trơng, chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ thể hiện sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của các tổng thống Mü.

Luận văn không nghiên cứu toàn bộ sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ từ xa đến nay mà chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu từ năm

Nguồn t liệu

Để thực hiện đề tài này, luận văn dựa vào những nguồn tài liệu sau:

- Chủ yếu là nguồn tài liệu tiếng Việt:

+ Chiến lợc an ninh quốc gia của Mỹ trong từng thời kỳ.

+ Diễn văn nhậm chức, các tuyên bố công khai về chính sách đối ngoại của các Tổng thống Mỹ (Thông qua bản dịch của TTXVN).

+ Các sách, công trình nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ của các tác giả trong và ngoài nớc.

+ Các bài viết, bài báo có nội dung liên quan đợc đăng trên các báo,các tạp chí nh Báo Nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, v.v

+ Các bản tin hàng ngày, tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam.

+ Các tài liệu trên website.

- Một số tài liệu tiếng Anh.

Phơng pháp nghiên cứu

Đây là đề tài lịch sử, vì vậy, ngoài cách tiếp cận lịch sử kết hợp với ph- ơng pháp logic, phơng pháp đối chiếu so sánh, chúng tôi còn sử dụng các ph- ơng pháp nghiên cứu liên ngành của khoa học xã hội và nhân văn nh kinh tế chính trị học, chính trị học và quan hệ quốc tế… Ph Phơng pháp biện chứng Mác

- xít cũng đợc vận dụng một cách sâu sắc trong công trình này.

Đóng góp của luận văn

Luận văn cố gắng làm rõ tình hình quốc tế và Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh, tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong những năm 1993 - 2008 Đồng thời, luận văn cũng chỉ ra những điểm khác biệt trong sự điều chỉnh chính sách đối ngoại giữa Tổng thống B Clinton và Tổng thống G W Bush Trên cơ sở đó, tác giả đa ra một số đánh giá về tác động của sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với thế giới và Việt Nam Ngoài ra, luận văn cung cấp một nguồn tài liệu khá phong phú cho việc nghiên cứu, giảng dạy về Hoa Kỳ và quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

Bố cục của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn gồm 3 chơng:

KHái quát tình hình hoa kỳ và thế giới trớc n¨m 1993

T×nh h×nh thÕ giíi

1.1.1.1 Kinh tế thế giới có sự tăng trởng nhng cha cao

Sau Chiến tranh lạnh, kinh tế đợc coi là nhân tố hàng đầu ảnh hởng đến sự hng vong của mỗi quốc gia Chính phủ nào cũng đặt vấn đề phát triển kinh tế là u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển của mình Điều này xuất phát từ ba nguyên nhân Một là, bất cứ chính phủ nào muốn đứng vững và duy trì đợc sự ổn định chính trị thì phải nâng cao đợc đời sống của các tầng lớp nhân dân Hai là, bất cứ nớc nào muốn có vị thế trong trật tự thế giới mới, muốn mở rộng giao lu và hội nhập vào cộng đồng quốc tế thì phải có nền kinh tế phát triển ổn định và có thời cơ để làm việc đó Ba là, trong thời đại ngày nay, an ninh kinh tế đóng vai trò rất quan trọng trong nền an ninh mỗi níc. Điểm nổi bật của nền kinh tế thế giới từ sau Chiến tranh lạnh và đầu những năm 90 của thế kỷ XX là có sự tăng trởng nhng không ổn định Đó là do Chiến tranh lạnh kết thúc đã phá vỡ bức tờng ngăn chia kinh tế thế giới thành hai nền kinh tế đối địch nhau Giờ đây, kinh tế thế giới trở thành một thị trờng thống nhất cùng với khoa học công nghệ phát triển đã giải phóng sức sản xuất của toàn thế giới Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng phát triển, đợc cơ cấu lại theo hớng liên kết hóa và toàn cầu hóa, đã đẩy mạnh quá trình giao lu kinh tế quốc tế, trớc hết là thơng mại và đầu t, làm cho tính phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ trở thành một quy luật cho sự phát triển Một nhân tố khác thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thế giới là sự tăng nhanh của nền th - ơng mại thế giới theo hớng tự do hóa.

1.1.1.2.Nền kinh tế thế giới phát triển không đồng đều

Khi nền kinh tế thế giới càng phát triển thì hố sâu ngăn cách giữa các nền kinh tế càng lớn Đồng thời, quá trình nhất thể hóa nền kinh tế thế giới cũng không đồng đều Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quá trình này chủ yếu diễn ra ở ba trung tâm t bản t bản chính là Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản SauChiến tranh lạnh, tình hình về cơ bản cha có gì thay đổi đáng kể Trừ EU, quá trình liên kết kinh tế ở các khu vực cũng chỉ mới ở trình độ thấp, dới dạng khu vực mậu dịch tự do hay sự liên minh quan thuế Có thể nói, từ sau Chiến tranh lạnh, toàn cầu hóa đã có bớc phát triển mới với việc hầu hết các nớc tr- ớc đây theo cơ chế kinh tế tập trung nay đều chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng và trở thành những thành viên của các tổ chức tài chính, thơng mại nh

WB, IMF,WTO hoặc tổ chức khu vực nh APEC, AFTA, NAFTA, v v , nh- ng về bản chất thì việc tham gia của các thành viên mới này cha làm thay đổi cơ cấu và tính chất của các thể chế quốc tế này Vì vậy, luật chơi vẫn nằm trong tay các nớc giàu nh Mỹ, Nhật Bản Nga tuy tham gia G7 nhng với địa vị thấp Trung Quốc mặc dù có nền kinh tế lớn và phát triển năng động nhất thế giới nhng cha đợc mời tham gia G7 Về cơ bản vẫn cha có sự hội nhập kinh tế Bắc - Nam Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì quá trình toàn cầu hóa làm cho sự cạnh tranh giữa các nớc và các khu vực trở nên khốc liệt hơn và dẫn đến chế độ bảo hộ mậu dịch khu vực mà phần thiệt thòi sẽ thuộc về các nớc có nền kinh tế yếu kém.

Có thể nói, bối cảnh quốc tế mới đã làm cho các nớc trên thế giới tuy có lợi ích dân tộc khác nhau nhng dù muốn hay không đều phải lệ thuộc vào nhau, phải hợp tác với nhau để cùng phát triển hoặc để đối phó với những vấn đề đe dọa sự tồn tại của mỗi nớc và của thế giới mà không một nớc nào dù có sức mạnh phi thờng cũng không thể đảm nhận đợc Đây cũng chính là một thách thức lớn đối với tham vọng bá chủ thế giới của Mỹ, khiến các nhà chức trách Mỹ phải thận trọng trong việc điều chỉnh chiến lợc toàn cầu cũng nh chính sách đối ngoại của mình.

1.1.1.3.Quá trình liên kết khu vực và toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới

Khi lực lợng sản xuất đã vợt biên giới quốc gia để trở thành một lực l- ợng quốc tế do sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là cách mạng tin học thì sự liên kết các khu vực và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới là một xu thế tất yếu Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ngày nay đã tạo điều kiện cho tất cả các nớc có thể thực hiện những bớc nhảy vọt trong việc phát triển kinh tế và đời sống xã hội theo hớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, đồng thời nó cũng đòi hỏi các nớc phải cơ cấu lại nền kinh tế của mình và luôn đặt tất cả các nớc trớc nguy cơ tụt hậu, đặc biệt là các nớc đang phát triển Song đây là xu thế phát triển của lịch sử mà không một quốc gia nào có thể cỡng lại xu thế này Vấn đề đặt ra là, các nớc có nền kinh tế yếu kém làm thế nào để vợt qua đợc những thách thức và tận dụng đợc những mặt lợi của quá trình hội nhập và những thành tựu mới của khoa học - công nghệ.Bản chất và cơ cấu của các thể chế kinh tế và tiền tệ thế giới vẫn cha có gì thay đổi về cơ bản bởi nền kinh tế của các thành viên mới hội nhập dù lớn

8 nh Trung Quốc vẫn cha đủ sức mạnh để làm thay đổi chúng theo hớng dân chủ và bình đẳng hơn Nhng điều này chắc chắn sẽ xảy ra sau vài ba thập niên nữa khi mà vốn và công nghệ không còn là món hàng độc quyền của

"câu lạc bộ" các nớc giàu

1.1.2.1 Tất cả các nớc trên thế giới đều có sự điều chỉnh chiến lợc cho phù hợp với tình hình mới

Nét nổi bật nhất trong tình hình chính trị thế giới từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc là tất cả các nớc trên thế giới đều điều chỉnh chiến lợc của mình, đặc biệt là các nớc lớn nhằm giành cho mình một vị trí có lợi nhất trong hệ thống quan hệ quốc tế đang trong quá trình cơ cấu lại Sự điều chỉnh chiến lợc này xuất phát từ những lợi ích dân tộc khác nhau nhng đều đợc thúc đẩy bởi những nhân tố khách quan chung, đó là:

* Thứ nhất, Chiến tranh lạnh chấm dứt, sự đối đầu gay gắt về ý thức hệ t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa cũng giảm dần Điều này không có nghĩa là trong thời đại ngày nay, cuộc đấu tranh về ý thức hệ không còn nữa mà nó vẫn tiếp tục trong nội bộ các nớc Trên phạm vi quốc tế, trong quan hệ giữa các nớc với nhau, cuộc đấu tranh về ý thức hệ không còn đợc đặt ở vị trí hàng đầu mà nó diễn ra dới các hình thức khác ít bạo lực hơn, dới chiêu bài đấu tranh đòi nhân quyền, dân chủ đa nguyên, đa đảng, v.v Thế giới về cơ bản đã chuyển từ thời kì đối đầu sang đối thoại, vừa đấu tranh vừa hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình, hoặc ít nhất là tránh đối đầu Chính sách đi với nớc lớn này để chống nớc lớn khác hầu nh không còn đợc xem là khôn ngoan trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Hầu nh tất cả các nớc đều chọn chính sách đa phơng hóa và đa dạng hóa quan hệ để tạo cho mình một vị trí thuận lợi nhất có thể phục vụ tốt nhất lợi ích dân tộc mình trong cộng đồng thế giới hiện nay Chính điều này sẽ gây không ít khó khăn cho các nhà lãnh đạo Mỹ trong việc tập hợp lực lợng nhằm phục vụ cho mu đồ bá chủ của mình.

* Thứ hai, trật tự hai cực Ianta sụp đổ

Sau một thời gian khủng hoảng, tiến hành cải tổ không thành công, tháng 12 - 1991, Liên bang cộng hòa XHCN Xô viết tan rã, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của Trật tự hai cực Ianta sau hơn 40 năm tồn tại Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô đã tạo cho Mỹ một lợi thế tạm thời, khiến cho Mỹ trở thành siêu cờng duy nhất trên thế giới Là một cực duy nhất còn lại, Mỹ ra sức củng cố vị trí siêu cờng, giữ mu đồ bá chủ thế giới Nhng điều này không có nghĩa là trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh là trật tự thế giới một cực do Mỹ chi phối bởi Mỹ cũng không còn đủ sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự để có thể điều khiển đợc cả thế giới theo ý mình Mỹ đã bị suy yếu tơng đối, mâu thuẫn lớn nhất của Mỹ là mâu thuẫn giữa tham vọng bá chủ với khả năng thực hiện tham vọng ấy Không những các nớc lớn nh Trung Quốc, ấn Độ không làm theo "cây gậy" chỉ huy của Mỹ mà ngày nay những nớc vốn là đồng minh của Mỹ trong Chiến tranh lạnh cũng dám đứng lên thách thức sự lãnh đạo của Mỹ Điều nghiêm trọng hơn là khi Liên Xô - đối thủ chiến lợc từng làm Mỹ lo sợ trong suốt hơn 40 năm đã tiêu tan, khiến ngời Mỹ sau khi reo mừng vì chiến thắng bỗng chốc cảm thấy lúng túng Bởi trong suốt thời kì Chiến tranh lạnh, chính sách đối ngoại chống Liên Xô, chống chủ nghĩa cộng sản đã là một ngọn cờ giúp Mỹ tập hợp lực l- ợng Ngày nay, khi đối thủ chiến lợc không còn nữa, Mỹ phải dựa vào đâu để thống nhất các lực lợng trên thế giới? Vì thế, Mỹ cần phải điều chỉnh chính sách đối nội, đối ngoại, tăng cờng năng lực cạnh tranh, xây dựng một trật tự thế giới mới do Mỹ lãnh đạo, làm cho sự thay đổi của thế giới theo hớng có lợi cho Mỹ Nhng quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh không phát triển theo ý muốn chủ quan của Mỹ, các nớc không dễ dàng chấp nhận sự lãnh đạo của

Mỹ Chính nhân tố này đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự điều chỉnh chiến lợc của các nớc trên thế giới theo hớng đa phơng hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế.

Thứ ba, kinh tế, khoa học - công nghệ ngày càng có vị trí quan trọng trong quan hệ quốc tế.

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang phát triển với tốc độ nhanh chóng đã tác động mạnh đến mọi mặt của đời sống quốc tế Các ngành công nghệ cao phát triển nh vũ bão, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã ảnh hởng đến quan hệ quốc tế Cuộc cách mạng tin học đã thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa, làm tăng nhu cầu hợp tác quốc tế và đối thoại để khai thác và cùng đối phó những vấn đề nảy sinh từ quá trình này Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển trở thành xu thế chủ đạo chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh ở các khu vực cũng nh trên phạm vi toàn cầu Nhân tố kinh tế ngày càng có vị trí quan trọng và dần trở thành nhân tố chủ đạo trong quan hệ quốc tế Ngày nay, nớc nào mạnh về kinh tế,làm chủ đợc khoa học - công nghệ thì nớc đó sẽ là ngời lãnh đạo thế giới.Ngợc lại, sự lạc hậu về khoa học - công nghệ và sự chậm tiến về kinh tế là nguy cơ hàng đầu đối với nền an ninh của các nớc.

Những nhân tố trên vừa thúc đẩy quá trình điều chỉnh chính sách đối ngoại của các nớc, vừa vạch ra những giới hạn và thách thức mà các nớc phải vợt qua khi thực hiện những mục tiêu lớn của mình Đối với mỗi nớc lại có sự điều chỉnh khác nhau tùy vào hoàn cảnh cụ thể khác nhau, thậm chí ngay trong bản thân một nớc cũng có sự điều chỉnh khác nhau qua từng thời kì lịch sử Điều này thể hiện sự linh hoạt trong chính sách đối ngoại của các quốc gia

1.1.2.2 Trong quan hệ quốc tế xuất hiện ngày càng nhiều mâu thuẫn

Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, so sánh lực lợng trên bình diện toàn cầu từ chỗ cân bằng giữa hai hệ thống chính trị - xã hội đối lập nay chuyển sang trạng thái mất cân bằng theo hớng có lợi cho Mỹ và phơng Tây Tuy nhiên, tình hình quốc tế đã không phát triển một cách hòa bình, ổn định nh ngời ta mong đợi Sự đối đầu Đông - Tây về hệ t tởng, chính trị, quân sự, kinh tế đã từng chi phối quan hệ quốc tế trong suốt thời kì Chiến tranh lạnh, nay đợc chuyển hóa dới những hình thức khác, bên cạnh sự nổi lên của những mâu thuẫn mới Sự vận động của những mâu thuẫn này sẽ quyết định diện mạo của trật tự thế giới mới và hớng phát triển của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

* Một là, mâu thuẫn giữa các nớc lớn xung quanh việc thiết lập một trËt tù thÕ giíi míi:

Khác với các trật tự thế giới mới trớc đây thờng ra đời ngay sau khi kết thúc chiến tranh thế giới, trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh đã không thể ra đời ngay sau khi Liên Xô tan rã Với sự tan rã của Liên Xô, Mỹ không còn đối thủ cạnh tranh chiến lợc Năm 1991, Tổng thống Mỹ Bush (cha) đã vội vàng tuyên bố về một trật tự thế giới đơn cực, với vai trò "ngọn đèn pha" dẫn đờng đến "thế giới tự do" của Mỹ Nhng thực tế lịch sử đã không diễn ra theo ý muốn của Mỹ Mặc dù Liên Xô đã tan rã nhng sự tồn tại của Liên bang Nga với sự kế thừa những tiềm lực quân sự của Liên Xô đã không thể chấp nhận một trật tự thế giới đơn cực do Mỹ áp đặt Đồng thời, các trung tâm kinh tế, các cờng quốc khu vực nh Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc không ngừng lớn mạnh và đang cố gắng tạo cho mình một vị thế đáng kể để chia sẻ quyền lực chi phối đời sống kinh tế, chính trị quốc tế Trong lúc các cờng quốc đang nổi lên thì Mỹ vẫn là một siêu cờng, một cờng quốc vợt trội và là cờng quốc duy nhất có ảnh hởng ở cấp độ toàn cầu "Với số dân chỉ bằng 4,7% dân số thế giới, nhng nớc Mỹ chiếm trên 30% GDP toàn cầu, với khoảng 10.000 tỉ đô la hàng năm, bằng GDP của tất cả các nớc thành viên châu Âu (EU) cộng lại" [97, tr.103] Sức mạnh tổng hợp của Mỹ (bao gồm 7 lĩnh vực: kinh tế, quân sự, khoa học - công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, chính trị, xã hội, ảnh hởng trên trờng quốc tế) "lớn hơn hai lần Nhật Bản và hơn bốn lần Trung Quốc" [66] Do vậy, đầu những năm 90 của thế kỉ XX,

Mỹ muốn vơn lên thế đơn cực, còn các nớc khác lại muốn vơn lên thế đa cực, dẫn tới sự mâu thuẫn giữa các nớc lớn trong quan hệ quốc tế.

* Hai là, mâu thuẫn về lợi ích dân tộc:

T×nh h×nh Hoa Kú

1.2.1.1 Vị trí kinh tế Hoa Kỳ suy giảm trên phạm vi quốc tế

Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, Liên Xô tan rã,

Mỹ trở thành siêu cờng duy nhất còn lại trên thế giới Nhng điều này không có nghĩa là thế giới sau Chiến tranh lạnh là thế giới đơn cực do Mỹ chi phối bởi Mỹ không còn đủ sức mạnh để điều khiển cả thế giới theo ý mình So với thời kì sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sức mạnh của Mỹ đã suy giảm nhiều, đặc biệt là về kinh tế Đại diện thơng mại Hoa Kỳ Michaen Kantor đã thừa nhận: "Sau Thế chiến thứ hai và trong thời kì Chiến tranh lạnh, chúng ta luôn mở cửa thị trờng cho hàng hóa thế giới mà không hề đòi hỏi sự báo đáp tơng xứng từ các nớc khác Nhng chúng ta chẳng bao lâu sẽ không còn là một thế lực thống trị kinh tế duy nhất trên thế giới nữa Châu Âu và Nhật Bản đang tái cơ cấu và trở thành những địch thủ cạnh tranh đáng sợ"[96, tr.26].

Do một thời gian dài chạy đua vũ trang tốn kém (từ 7 - 8% thu nhập quốc dân hàng năm) và bao về chi tiêu quân sự trên khắp thế giới đã làm cho nền kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Từ tháng 4/1990, Mỹ lại lâm vào đợt suy thoái mới Năm 1990, tỉ lệ tăng trởng chỉ đạt 1% Năm 1991, tổng giá trị sản phẩm quốc dân - 0,7%, là năm đầu tiên nền kinh tế Mỹ tăng trởng ở mức âm, kể từ năm 1982 Nếu nh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sáu nớc công nghiệp hàng đầu thế giới (kể cả Mỹ thì đợc gọi là G7) có giá trị GDP chỉ đạt 75% GDP của Mỹ thì nay GDP của Mỹ chỉ đạt 60% GDP của 6 nớc

1 6 kia cộng lại Năm 1991, GDP của Mỹ là: 5.961 tỉ USD, của các nớc G7 còn lại là:11.293 tỉ USD, của thế giới là: 23.643 tỉ USD “So với GDP của toàn thế giới, GDP của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, và cả trong những năm 90 có xu hớng giảm sút Năm 1991, Mỹ chiếm 25,213% GDP thế giới"

[77, tr.79] Những số liệu trên cho thấy, sức mạnh kinh tế của Mỹ so với các nớc khác trong G7 và với thế giới có xu hớng giảm đi.

Tình trạng suy thoái kinh tế đã đa Mỹ từ chỗ là chủ nợ của thế giới trở thành con nợ lớn nhất thế giới Năm 1990, tổng số nợ của nớc Mỹ lên tới

1006 tỉ USD, gần gấp 3 lần tổng sản phẩm quốc nội Cuộc khủng hoảng cơ cấu trầm trọng diễn ra trong suốt thập kỉ 80 kéo dài tới cuối thế kỉ XX Trong Thông điệp liên bang ngày 25/1/1994, Tổng thống Bill Clinton đã phải thừa nhận: "Trong 12 năm qua của nền kinh tế chảy nhỏ giọt, chúng ta xây dựng một sự phồn vinh giả tạo trên một cơ sở khủng khiếp Nợ quốc gia của chúng ta từ 1982 đến 1992 tăng gấp 4 lần Chúng ta trải qua sự tăng trởng chậm nhất trong nửa thế kỉ qua Đối với rất nhiều gia đình, ngay cả khi bố mẹ đang làm việc, thì giấc mơ Mỹ đã tan biến mất" [15] Bội chi ngân sách của Mỹ ngày càng tăng Nếu nh năm 1972, bội chi ngân sách của Mỹ không quá 50 tỉ đô la, thì năm 1986 là 221 tỉ, năm 1991 là 290 tỉ Đến năm 1992, con số đạt mức kỉ lục là: 348,3 tỉ, tơng đơng 5% tổng sản phẩm quốc dân của Mỹ Điều này không thể không làm tăng thêm tâm trạng lo ngại và bất an trong quần chúng và giới kinh doanh Mỹ Chính Tổng thống Bill Clinton, trong chiến dịch tranh cử năm 1992 đã lấy khẩu hiệu: "Hãy tập trung vào kinh tế " là chủ đề của chiến dịch tranh cử [71, tr 6].

Có thể nói, vị trí kinh tế của Mỹ bị suy giảm Năm 1945, Mỹ nắm trong tay hơn 50% dự trữ vàng thế giới, đến năm 1980 con số này là 9% Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ chiếm hơn 40% tổng sản phẩm quốc dân của thế giới, đến những năm 80, con số này chỉ còn lại là 23 - 25% Trong khi đó, Nhật Bản ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành đối thủ cạnh tranh lợi hại của Mỹ Sau năm 1945, kinh tế Nhật Bản mới chỉ bằng 50% nền kinh tế Mỹ, đến năm 1989 đã vơn lên bằng 59% Ngày nay, sự suy yếu của nền kinh tế

Mỹ trở thành thách thức nghiêm trọng đối với tham vọng lãnh đạo toàn cầu của Hoa Kỳ.

1.2.1.2 Tuy nhiên, kinh tế Mỹ vẫn có sức mạnh đứng đầu, chi phối thế giới trong nhiều thập kỉ nữa Đối với Mỹ, phát triển kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng nhất thể hiện vai trò và sức mạnh Mỹ trên thế giới Vì thế, bất kì chính phủ nào ở Mỹ cũng đều hết sức quan tâm đến vấn đề kinh tế Ngày nay, xét theo nhiều tiêu chí, kinh tế Mỹ vẫn là nền kinh tế số một thế giới và có khả năng chi phối thế giới trong một thời gian dài nữa.

Trong những năm 1982 - 1991, tốc độ tăng trởng trung bình của nền kinh tế (GDP thực) của các nớc G7 là 3,0%, của Mỹ là 2,9% Trong 10 năm tiếp theo, chỉ số tơng ứng là 2,6% và 3,6% Điều này cho thấy GDP tuyệt đối của các G7 không tăng nhanh nh của Mỹ, và Mỹ có khả năng mở rộng khoảng cách phát triển so với các nớc này Rõ ràng, khó có sự thách thức nào đối với sự chi phối nền kinh tế thế giới của Mỹ.

Sau Chiến tranh lạnh, GDP của Mỹ vẫn lớn nhất thế giới về giá trị tuyệt đối Những chỉ số phát triển khác của Mỹ đều đợc đánh giá tích cực hơn các nớc G7 khác:

- Tốc độ tăng trởng kinh tế của Mỹ trong thời gian qua (trừ những lúc bị khủng hoảng) luôn có tốc độ trung bình cao hơn các nớc G7 khác

- Số việc làm ở Mỹ tăng lên, tỉ lệ thất nghiệp ở Mỹ thấp hơn các nớc G7 khác ''Tốc độ tăng việc làm trung bình hàng năm ở Mỹ những năm 1982

- 1991 là 1,6%, trong khi ở các nớc G7 khác chỉ đạt 1,2%" [52, tr 82].

- Tỉ lệ lạm phát thấp, góp phần bảo đảm cho quá trình sản xuất, kinh doanh phát triển ổn định.

- Kinh tế đối ngoại rất phát triển, tốc độ tăng xuất nhập khẩu cao Mỹ là nớc nhập siêu lớn (mặc dù yếu tố này không có lợi cho cán cân thơng mại

Mỹ nhng nhiều nớc lại có lợi do xuất khẩu đợc nhiều hàng hóa vào Mỹ). Đồng thời, Mỹ cũng là nớc đầu t ra nớc ngoài và nhận đầu t nớc ngoài với giá trị lớn Có thể nói, sự ổn định của nền kinh tế là thị trờng an toàn cho các dòng vốn nớc ngoài chảy vào Mỹ.

Có nhiều nguyên nhân khiến kinh tế Mỹ phát triển, trong đó phải kể đến việc tăng việc làm, giảm thất nghiệp, giúp Mỹ có điều kiện mở rộng quy mô kinh tế, giải quyết những vấn đề xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Đồng thời, điều tiết lạm phát cũng là một thành công trong nền kinh tế Mỹ, trong nhiều năm gần đây, chỉ số lạm phát hàng năm luôn ở mức dới 2%, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển tơng đối ổn định Một trong những nguyên nhân quan trọng khác trong sự phát triển của nền kinh tế Mỹ trong những năm 90 và có thể là cả trong những thập niên đầu thế kỉ XXI là Mỹ đã đi đầu trong việc chuyển mạnh cơ cấu nền kinh tế sang những ngành hiện đại, dựa vào tri thức mà chúng ta thờng gọi là nền kinh tế mới, kinh tế tri thức Thực chất, Mỹ đã chuyển hớng cơ cấu kinh tế, cơ cấu nghiên cứu khoa học hớng

1 8 vào các ngành công nghệ thông tin và các ngành liên quan Đồng thời, Mỹ phát triển mạnh ngành giáo dục - đào tạo với chi phí khoảng 9 - 10% GDP và nghiên cứu, triển khai với khoảng 2,8% GDP hàng năm (khoảng 1000 tỉ USD mỗi năm) Bên cạnh đó, Mỹ cũng đẩy mạnh ứng dụng và thơng mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học, kể cả việc bán sản phẩm khoa học - công nghệ cao.

Mỹ cũng chủ trơng thúc đẩy quá trình quốc tế hóa nền kinh tế, tự do hóa th- ơng mại, đầu t quốc tế, thơng mại điện tử toàn cầu nhằm mở cửa biên giới kinh tế quốc gia cho hàng hóa, dịch vụ quốc tế lu thông tự do Các nhà nghiên cứu dự đoán rằng, với những u thế hơn hẳn các nớc về cơ cấu các ngành kinh tế, trình độ của ngời lao động, tỉ lệ thất nghiệp thấp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Mỹ duy trì vị trí số một thế giới trong vài thập niên tới.

Sự kết thúc của Chiến tranh lạnh với sự tan rã của Liên Xô khiến Mỹ trở thành siêu cờng duy nhất Mỹ cho rằng, "rõ ràng, Mỹ yên tâm và an toàn hơn trớc đây" hay sự thách thức với Mỹ ngày nay là lãnh đạo trên nền tảng nhiều hơn là sợ hãi Mỹ tự nhận mình là siêu cờng duy nhất còn lại, do đó

Các nhân tố chi phối sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ

Chính sách đối ngoại nếu hiểu một cách đầy đủ là tổng hợp các mục tiêu, chủ trơng, biện pháp mà một quốc gia theo đuổi, thực hiện trong quan hệ với các quốc gia khác hoặc chủ thể khác trong cộng đồng quốc tế nhằm phục vụ lợi ích quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử Các hoạt động ngoại giao chính là phơng thức để thực hiện các mục tiêu của một nớc Những hoạt động này không chỉ liên quan đến một cơ quan đại diện của nhà nớc mà còn đến các tổ chức xã hội, cá nhân và cả cộng đồng Đối với mỗi thời kì khác nhau, các nhà nớc đều có những chính sách ngoại giao phù hợp, thậm chí với mỗi ngời cầm quyền đều để lại những dấu ấn ngoại giao riêng biệt, bởi chính sách ngoại giao, xét cho cùng vẫn là thông qua những con ngời cụ thể trên t cách đại diện. Đối với Hoa Kỳ - một quốc gia chứa đầy những tham vọng bá chủ thế giới thì chính sách đối ngoại có một vị trí hết sức quan trọng Trong lịch sử nội các Mỹ, Bộ Ngoại giao có lịch sử lâu đời nhất Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ luôn luôn thay đổi trong từng thời điểm lịch sử cụ thể Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động sau Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ đã có những sự điều chỉnh chính sách đối ngoại, đặc biệt là từ thời kì cầm quyền của Tổng thống Bill Clinton - vị Tổng thống đầu tiên của thời kì mới và sau này là ngời kế nhiệm của ông - Tổng thống G W Bush Trong bối cảnh mới, có rất nhiều nhân tố chi phối sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, dới đây xin nêu một vài nhân tố chính

1.3.1 Thứ nhất, do những thách thức nảy sinh từ nội tình nớc Mỹ

Mặc dù là ngời chiến thắng nhng Hoa Kỳ bớc ra khỏi Chiến tranh lạnh với "mình mẩy đầy thơng tích" nh báo chí phơng Tây đã từng nhận xét, đặc biệt là về kinh tế Cuộc chạy đua vũ trang cực kì tốn kém trong suốt hơn 40 năm đã ngốn của Hoa Kỳ rất nhiều tiền của, chỉ tính riêng trong thập kỉ 80 là hơn 3000 tỉ đô la, khiến cho nền kinh tế tài chính Mỹ vấp phải những khó khăn cực kì nghiêm trọng Nạn thâm hụt ngân sách và cán cân buôn bán ngày càng tăng, trở thành "căn bệnh kinh niên" Đồng thời, thất nghiệp ở mức cao và mang tính chất cơ cấu Hoa Kỳ trở thành con nợ của nhiều nớc Vị trí kinh tế của Mỹ trên thế giới bị suy yếu rõ rệt, trở thành thách thức đối với tham vọng bành trớng của Mỹ.

Chiến tranh lạnh kết thúc, chiến lợc quân sự toàn cầu "ngăn chặn" không còn phù hợp nữa, Mỹ cần phải xây dựng một chiến lợc quân sự mới phù hợp với so sánh lực lợng đang thay đổi, tập hợp những đối tác chiến lợc mới nhằm phục vụ cho tham vọng bá chủ của Mỹ Nhng vấn đề đặt ra là, cần phải có một quân đội mạnh nhng có thể tinh giảm số quân và trang bị, cắt giảm chi tiêu quốc phòng để tập trung vào phát triển kinh tế.

1.3.1.3 Về chính trị, đối ngoại

Chính vị trí siêu cờng thế giới duy nhất mà Mỹ có đợc sau Chiến tranh lạnh đã chi phối chiến lợc cũng nh chính sách đối ngoại Mỹ trong thập niên

90 của thế kỷ XX Ngoài ra, trong giới cầm quyền Mỹ còn tồn tại tâm lý khá phổ biến (nhất là đầu những năm 90) - tâm lý tự mãn của kẻ chiến thắng trong Chiến tranh lạnh Hai yếu tố này đã chi phối chính sách đối ngoại của mỹ, đợc biểu hiện bằng những hành động ngoại giao cụ thể nh áp đặt vùng

2 2 cấm bay trong không phận Irắc, ra những nghị quyết can thiệp vào công việc nội bộ các nớc

Bản thân Hoa Kỳ cũng có sự xung đột gay gắt giữa hai khuynh hớng: h- ớng nội và hớng ngoại, mâu thuẫn giữa nhu cầu củng cố trong nớc và tham vọng bành trớng Bên cạnh đó, hố sâu ngăn cách giàu nghèo trong xã hội Mỹ ngày càng lớn, mâu thuẫn về sắc tộc, sự mất lòng tin của một bộ phận dân chúng vào thể chế nhà nớc đang làm cho Mỹ bị suy yếu về mặt chính trị.

1.3.2 Liệu Mỹ có giữ đợc sức mạnh về kinh tế và khoa học kĩ thuật khỏi bị xói mòn trớc những mô hình sản xuất toàn cầu luôn luôn biến đổi hay không?

Trên phạm vi toàn cầu, thế giới đang ở trong thời kì xáo trộn, rối ren,

"không phải là một trật tự thế giới mới mà là một hành tinh đầy nhiễu nhơng và tan tác'' [52, tr.411] Các cuộc xung đột, nội chiến xảy ra trong thời kì quá độ đã tác động tiêu cực tới tham vọng thiết lập trật tự thế giới do Mỹ bá chủ. Việc Liên Xô sụp đổ vừa là cơ hội nhng cũng là thách thức đối với Mỹ Trớc kia, Hoa Kỳ luôn giơng cờ "chống cộng" để tập hợp các đồng minh phơng Tây dới sự lãnh đạo của mình Nay ngọn cờ đó không còn nữa Hơn nữa, lần đầu tiên từ sau 1945, Nhật Bản và Đức đã thoát khỏi sự phụ thuộc vào Mỹ, ngang nhiên thách thức sự lãnh đạo của Mỹ Đồng thời, trong bối cảnh mới, quan hệ quốc tế phát triển rất phức tạp, khó dự đoán Việc Hoa Kỳ muốn thiết lập trật tự thế giới mới theo ý muốn chủ quan của mình đang gặp rất nhiều thách thức.

1.3.3 Những biến chuyển của nền kinh tế thế giới dới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang đặt ra những vấn đề mới đối với Hoa Kú.

Ngày nay, trình độ quốc tế hóa của lực lợng sản xuất ngày càng cao, phân công lao động quốc tế ngày càng phát triển Xu thế nhất thể hóa nền kinh tế khu vực và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế tăng lên rõ rệt Không chỉ các nớc phụ thuộc vào nền kinh tế Mỹ mà bản thân kinh tế Mỹ cũng phụ thuộc vào nền kinh tế của các nớc khác Vì thế, mặc dù là nớc có nền kinh tế lớn nhất nhng kinh tế Mỹ không còn khả năng chi phối nền kinh tế toàn cầu nh trớc nữa.

1.3.4 Mâu thuẫn giữa ba trung tâm kinh tế t bản chủ nghĩa cũng diễn ra gay gắt

Thời kì này, Mỹ đứng trớc những đối tác nhng đồng thời cũng là đối thủ nh Nhật Bản, CHLB Đức, Tây Âu có lực lợng hùng mạnh về kinh tế, có tham vọng tranh chấp với Hoa Kỳ Sự xuất hiện của EU với vai trò quan trọng của Đức và Pháp, cùng Tổ chức Diễn đàn kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC) với vai trò hàng đầu của Washington và Tokyo, đồng thời với sự ra đời của khối Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) do Mỹ chi phối Ba loại thị trờng chung và khu vực mậu dịch tự do này có sức mạnh kinh tế tơng đ- ơng nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, phản ánh mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa ba trung tâm kinh tế t bản chủ nghĩa, tạo thành sự kiềm chế đối với Hoa Kỳ.

1.3.5 Tình hình thế giới có những rối ren về chính trị và đang nổi lên nhiều khu vực nóng bỏng, chứa đựng những mâu thuẫn gay gắt, thách thức tham vọng lãnh đạo thế giới của Mỹ

Những rối ren chính trị, xung đột vũ trang ở Nam T (cũ) và ở một số nớc SNG, những khó khăn trong việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Nga, các nớc SNG và Đông Âu, cũng nh khả năng những ngời cộng sản ở Liên Xô (cũ) có thể phục hồi lực lợng cũng là những thách thức đối với Hoa Kỳ, khiến họ phải tìm cách đối phó.

Bên cạnh đó, đông đảo các nớc phơng Nam bị các thế lực đế quốc bóc lột nặng nề, tiếp tục chìm trong nghèo nàn, lạc hậu càng tạo ra hố sâu ngăn cách giữa các nớc công nghiệp và các nớc đang phát triển Tình trạng khó khăn về kinh tế, bất ổn về chính trị ở nhiều khu vực đã gây nhiều khó khăn cho Hoa Kỳ trong việc thiết lập trật tự thế giới mới nh Hoa Kỳ mong muốn.

Ngoài ra, Hoa Kỳ đang đứng trớc những đe dọa an ninh mới do không kiểm soát đợc vũ khí hạt nhân, sinh học và hóa học, sự gia tăng của chủ nghĩa khủng bố, nguy cơ chiến tranh thông tin, dòng ngời di c, sự hủy diệt môi trờng sinh thái, sự tồn tại của các "nhà nớc ngoan cố và cứng đầu" nh Iran, Irắc

sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của hoa kỳ từ tổng thống b clinton đến tổng thống g.w.bush (1993 - 2008)

Thời kì Tổng thống Bill Clinton (1993 - 2000)

Hoa Kỳ là một quốc gia rất trẻ nhng rất quan tâm tới chính sách đối ngoại Điều này bắt nguồn từ trong quá trình lịch sử của Hoa Kỳ Sau thắng lợi của cuộc Chiến tranh giành độc lập, Tổng thống G Washington đã đặt ra nền tảng của chính sách đối ngoại là duy trì hòa bình, hàn gắn vết thơng chiến tranh và tiếp tục nhất thể hóa dân tộc Từ đó tới nay, chính sách đối ngoại luôn đợc các nhà hoạch định chính sách của Hoa Kỳ quan tâm đúng mức Bộ Ngoại giao là một trong những bộ quan trọng nhất của nội các Hoa

Kỳ Thông thờng, mỗi đời tổng thống Hoa Kỳ đều để lại dấu ấn của mình trong lịch sử thông qua các chiến lợc toàn cầu hoặc các học thuyết mang tên mình Từ năm 1947, khi Tổng thống Truman đa ra học thuyết Truman, vạch ra chiến lợc toàn cầu của Mỹ là chiến lợc "ngăn chặn", đến nay nớc Mỹ đã trải qua nhiều chiến lợc toàn cầu qua các đời tống thống Nhng dù ra đời vào thời điểm nào thì mục tiêu xuyên suốt của các chiến lợc toàn cầu Mỹ là Hoa

Kỳ phải lãnh đạo thế giới.

T tởng lãnh đạo thế giới của Mỹ đã đợc cựu Ngoại trởng M Ônbrai thừa nhận:" Lãnh đạo thế giới là mục tiêu không thay đổi trong suốt 200 năm qua của Mỹ" [70, tr.180] Còn Tổng thống B.Clinton đã không ngần ngại nhấn mạnh trong diễn văn đọc trớc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc rằng "Hợp chúng quốc Hoa Kỳ có ý định duy trì lời cam kết về lãnh đạo", "Mỹ có thể và sẽ là điểm tựa cho sự thay đổi và điểm tựa cho hòa bình" [17] Tổng thống G.

H Bush cũng đã từng tuyên bố sứ mệnh của họ hiện nay là "đa Hoa Kỳ tiến lên phía trớc với t cách là nhà lãnh đạo không có gì bàn cãi của thời đại ", rằng "sự lãnh đạo của Mỹ là không thể thay thế đợc" [4] T tởng lãnh đạo thế giới cũng là quan điểm cốt lõi trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ Tuy nhiên, đối với mỗi vị tổng thống lại có những biện pháp khác nhau để thực hiện mục tiêu bá quyền của Hoa Kỳ Do đó, mỗi tổng thống đều có những điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp với những biến động trên thế giới và tình hình trong bản thân nớc Mỹ.

Bill Clinton - vị tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ là ngời đợc sinh ra sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đợc coi là một tổng thống trẻ, có đầu óc cấp tiến, nhng ông lên cầm quyền trong bối cảnh thế giới và Hoa Kỳ có nhiều biến động Sự kết thúc của Chiến tranh lạnh cùng với sự tan vỡ của Liên Xô đánh dấu sự sụp đổ của trật tự quốc tế thời kì Chiến tranh lạnh đã đa đến sự chấm dứt của chiến lợc "ngăn chặn Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản" mà Mỹ theo đuổi hơn 40 năm qua, khiến họ phải điều chỉnh chiến lợc toàn cầu một cách căn bản trong bối cảnh quốc tế hết sức phức tạp.

Sự sụp đổ của Liên Xô khiến Mỹ trở thành siêu cờng duy nhất trên thế giới Mỹ cho rằng "rõ ràng Mỹ yên tâm và an toàn hơn trớc đây" Mỹ tự nhận mình là siêu cờng duy nhất còn lại, do đó Mỹ cần chớp lấy thời cơ thúc đẩy các giá trị và lợi ích Mỹ Mỹ trên toàn cầu, tìm cách áp đặt trật tự thế giới mới kiểu Mỹ Tuy nhiên điều này có thực hiện đợc hay không lại không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của Mỹ

Trong bối cảnh quốc tế mới, Hoa Kỳ sẽ phải đối phó với những đe dọa hoàn toàn mới Đó là những rối ren về chính trị ở SNG, những cuộc xung đột vũ trang, nội chiến ở nhiều khu vực, là nền kinh tế bị khủng hoảng, đời sống nhân dân bị sa sút và điều nghiêm trọng là sự bất mãn trong dân chúng có khả năng đa đến những rối loạn về chính trị, xã hội cũng nh nguy cơ những ngời cộng sản Liên Xô (cũ) phục hồi lực lợng Đồng thời Hoa Kỳ còn phải đối phó với những vấn đề toàn cầu nh vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân, sự ô nhiễm môi trờng Những khó khăn trên khiến cho các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ hết sức lo lắng.

Trong khi đó, sức mạnh tổng hợp Mỹ suy giảm đáng kể, GDP từ chỗ chiếm 40% GDP thế giới trong những năm 1950, chỉ còn khoảng 23 - 25% vào đầu những năm 1990 Nền kinh tế Mỹ gặp phải những khó khăn nghiêm trọng Nạn thâm hụt ngân sách và thâm hụt trong cán cân buôn bán trở thành một căn bệnh trầm kha Năm 1989, thâm hụt ngân sách là: - 153,4 tỉ USD; 1990: - 220,4 tỉ USD; 1991: - 268,7 tỉ USD; 1992: tăng lên mức cao kỉ lục ; - 290,2 tỉ USD [95, tr.77] Nền kinh tế suy yếu làm cho xuất khẩu giảm trong khi nhập khẩu tăng, khiến cho thâm hụt buôn bán trở nên báo động Hai năm đầu dới Chính quyền Bush (cha), thâm hụt buôn bán giảm, năm 1989 là: 75,7 tỉ USD; năm 1990: - 51,3 tỉ USD Nhng sau đó lại tăng dần lên, năm 1991 là

- 73,4 tỉ USD; năm 1992 là - 96 tỉ USD Bên cạnh đó, số nợ của Liên bang cũng tăng mạnh; năm 1989: 2.867 tỉ USD; năm 1990: 3.206 tỉ USD; năm1991: 3.598 tỉ USD; năm 1992: 4.078 tỉ USD Trong vòng 4 năm cầm quyền

2 6 của ông Bush (cha), chính quyền liên bang Mỹ nợ thêm 1.221,266 tỉ USD, bình quân mỗi năm nợ thêm 300 tỉ USD [95, tr.78] Trong Thông điệp liên bang đọc trớc Quốc hội Mỹ ngày 25/1/1994, Tổng thống B Clinton đã thừa nhận, trong nhiều năm qua, "nớc Mỹ đã bị thả nổi " và từ năm 1989 đến năm

1992, Mỹ có tốc độ phát triển chậm nhất trong nửa thế kỉ qua.

Cùng với những khó khăn về kinh tế trong nớc, Hoa Kỳ còn phải đối phó với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của Tây Âu, Nhật Bản, trong đó nổi lên những đối thủ tiềm tàng nh Đức, Pháp, Nhật Xu thế nhất thể hóa khu vực và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới cũng đặt Mỹ trớc những thách thức mới, làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế Vì thế, mặc dù Hoa Kỳ vẫn là nền kinh tế lớn nhất hành tinh nhng lại mất đi khả năng chi phèi nÒn kinh tÕ thÕ giíi.

Nh vậy, xét cả trên góc độ chính quyền và góc độ kinh tế, khi Clinton bớc vào Nhà Trắng, nớc Mỹ đang đứng trớc những thách thức nghiêm trọng. Thách thức cơ bản là phải định hình một chính sách sách đối ngoại mới trong một thế giới đã có những thay đổi mang tính bớc ngoặt, phải điều chỉnh các mục tiêu và thể chế chính sách đối ngoại của Mỹ để đáp ứng những thay đổi đó Vấn đề đặt ra là, chính quyền của ông Clinton có thể cùng lúc giải quyết đợc hai nhiệm vụ cơ bản là phục hng nền kinh tế Mỹ và duy trì địa vị thống trị của Mỹ trên thế giới hay không? Những khó khăn trên buộc Chính quyền Clinton phải có những sự điều chỉnh chiến lợc toàn cầu cũng nh chính sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới.

2.1.2 Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại

2.1.2.1 Cơ sở xác định chính sách đối ngoại trong thời kì mới

Trong thời kì sau Chiến tranh lạnh và "sau Liên Xô", các nhà hoạch định chính sách Hoa Kỳ nhấn mạnh đến cơ hội với t cách siêu cờng duy nhất, Hoa Kỳ có khả năng triển khai một chính sách ngoại giao mới nhằm thực hiện mục tiêu lãnh đạo thế giới, buộc các nớc đồng minh và các nớc khác làm theo sự điều khiển của Mỹ Tuy nhiên, bắt tay vào xây dựng và thực hiện chính sách đối ngoại mới Mỹ lại gặp phải nhiều khó khăn James Chlesinger

- Cựu bộ trởng quốc phòng Mỹ đã nhận xét: "Cùng với sự chấm dứt của chiến tranh, sự tan rã của Liên Xô, sự biến đổi của mối đe dọa Xô viết, Hoa

Kỳ cũng mất luôn cái la bàn để xác định đờng lối đối ngoại của mình" [75] Trong những năm Chiến tranh lạnh, “cái la bàn” đó là chủ nghĩa chống LiênXô, chống chủ nghĩa cộng sản Thế giới chia làm hai phe, hai trận tuyến rõ ràng nên việc xác định ai là bạn, ai là thù tơng đối dễ dàng Nhng trong điều kiện thế giới hiện nay, những mâu thuẫn đan xen nhau không dễ giải quyết. Hoa Kỳ phải xác định đợc mối quan hệ với những đối tác vừa là đồng minh vừa là đối thủ Việc xác định một cách rạch ròi đâu là bạn, đâu là thù trở nên hết sức khó khăn. Để làm căn cứ cho việc vạch ra chính sách đối ngoại mới, các nhà chiến lợc Hoa Kỳ đã nêu ra các cơ hội và thách thức trên lĩnh vực quốc tế mà Hoa Kỳ phải đối phó Với việc Liên Xô tan vỡ, Hoa Kỳ cho rằng đây là cơ hội để họ thực hiện giấc mộng bá chủ toàn cầu Mỹ cho rằng trong những năm 1990 cũng nh trong nhiều giai đoạn của thế kỉ này, không có sự thay thế cho sự lãnh đạo của Mỹ Thậm chí, trong kỉ nguyên mới, trách nhiệm của Hoa Kỳ là "trụ cột" và "không thể thoái thác đợc" Mặt khác, Tổng thống Bill Clinton cũng nêu lên ba thách thức mà Hoa Kỳ phải đối phó là:

- Làm sống động lại nền kinh tế Mỹ.

- Đem lại sự hỗ trợ cho trào lu dân chủ hóa và tự do hóa nền kinh tế trên khắp thế giới.

- Xây dựng quân đội trang bị tốt hơn, có thể đối phó nhanh nhậy với những đe dọa tiềm tàng của những thập kỉ tới.

Thời kì Tổng thống G W Bush (2001 - 2008)

Do tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nền kinh tế thế giới đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, dẫn tới những hệ quả sau:

- Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất thay đổi về chất kéo theo sự thay đổi về phơng thức sản xuất, cung cách quản lý, làm ăn, cách sống.

- Thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển vợt bậc ngay cả khi nền kinh tế có sự xáo trộn khó lờng.

- Nền kinh tế tri thức không những không làm triệt tiêu quy luật phát triển không đồng đều, mà ngợc lại, còn làm tăng rõ hơn, càng phức tạp hơn, đồng thời làm tăng khoảng cách giữa các nớc phát triển và đang phát triển.

- Tạo cơ hội cho các nớc khắc phục sự nghèo nàn, lạc hậu, rút ngắn khoảng cách phát triển, nhng đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn do sự thiếu vốn, sự lạc hậu của khoa học kĩ thuật.

- Nền kinh tế tri thức còn khiến cho cuộc chạy đua kinh tế, khoa học - công nghệ giữa các nớc diễn ra quyết liệt hơn, buộc các nớc phải điều chỉnh chiến lợc phát triển mà trọng tâm là sự cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển khoa học - công nghệ và giáo dục.

Quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa có sự biến đổi về chất, tăng cả về tốc độ, quy mô, về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đa dạng, nhiều tầng, nhiều lớp Toàn cầu hóa và khu vực hóa là hai quá trình có quan hệ tơng hỗ biện chứng, vừa xung đột, vừa thúc đẩy lẫn nhau, phản ánh tính đa dạng của sự phát triển thế giới Điều này dẫn tới các hệ quả:

- Toàn cầu hóa và khu vực hóa thúc đẩy nền kinh tế thế giới chuyển sang mô hình kinh tế tri thức.

- Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều lĩnh vực - chính trị, văn hóa, khoa học, giáo dục.

- Làm tăng thêm sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, các dân tộc, nhng không làm triệt tiêu mâu thuẫn và sự đấu tranh giữa các quốc gia, d©n téc.

- Tạo ra sự thách thức to lớn giữa các quốc gia, dân tộc, gây nguy cơ làm xói mòn chủ quyền quốc gia.

- Tác động mạnh tới nền chính trị quốc tế, trớc hết là tác động tới khái niệm về chủ quyền, sức mạnh quốc gia

- Tạo ra khả năng kiềm chế xung đột và làm giảm nguy cơ chiến tranh hủy diệt.

Có thể nói, kinh tế là cơ sở hạ tầng, là nền tảng cho quan hệ chính trị; kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của kiến trúc thợng tầng Đầu thiên niên kỉ mới, nền kinh tế thế giới tiếp tục bị ảnh hởng sâu sắc bởi những biến động chính trị thế giới Tuy nhiên, tất cả các quốc gia đều mong muốn có môi tr- ờng hòa bình, ổn định để phát triển Sự phát triển kinh tế là tiêu chí quan trọng nhất của mỗi quốc gia Vì thế, cạnh tranh kinh tế sẽ diễn ra quyết liệt trong cơn lốc toàn cầu hóa mà lực lợng chi phối vẫn là ba trung tâm t bản và các nớc lớn Ngày nay, các nớc lớn, giàu có nắm giữ và chi phối nhiều tổ chức kinh tế - tài chính thế giới và khu vực, đặc biệt là WB, IMF, WTO. Thực tế, một số nớc lớn đang nắm giữ sự vận hành của nền kinh tế thế giới và chi phối việc hoạch định chính sách đối ngoại của nhiều nớc.

* Tình hình chính trị và an ninh thế giới.

Bớc vào đầu thế kỷ XXI, so sánh lực lợng trên thế giới có lợi cho Mỹ. Tuy nhiên, các đối tác của Mỹ nh Nhật, EU, Nga, Trung Quốc vẫn tiếp tục gia tăng sự cạnh tranh nhằm giành lấy vị trí cao nhất trên trờng quốc tế Mỹ đang bị EU, Nhật Bản cạnh tranh gay gắt về kinh tế EU đang là một siêu cờng kinh tế nhng vẫn còn thua kém Mỹ về vốn, đặc biệt là về khoa học - công nghệ. Trung Quốc cũng đang nổi lên đe dọa sự bá quyền của Mỹ Một số nhà nghiên cứu dự đoán, trong vòng 10 - 15 năm nữa (khoảng năm 2015 - 2020), có thể Trung Quốc sẽ đuổi kịp Mỹ và vợt xa Nhật Bản Còn Nhật Bản, trong vài chục năm tới khó có thể có sự phát triển "thần kì" nh những năm 60 và 70 của thế kỉ

XX, nhng Nhật Bản vẫn sẽ là một trong ba trụ cột của nền kinh tế thế giới và có ảnh hởng quan trọng ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng Nga tuy suy yếu về kinh tế nhng vẫn là nớc duy nhất có khả năng cạnh tranh đợc với Mỹ về quân sự do có tiềm lực to lớn về vũ khí hạt nhân.

Trong thời đại ngày nay, nguy cơ chiến tranh hủy diệt bị đẩy lùi, nhng xung đột vũ trang cục bộ, xung đột sắc tộc, tôn giáo lại gia tăng Trong Chiến tranh lạnh, trung bình mỗi năm có khoảng 4 - 5 cuộc xung đột vũ trang, nhng từ sau Chiến tranh lạnh, con số này đã tăng lên 35 cuộc Có khoảng 10 nớc có vũ khí hạt nhân và khoảng 30 nớc có công nghệ hạt nhân.

Bên cạnh đó, các vấn đề toàn cầu nh ô nhiễm môi trờng, dịch bệnh, đói nghèo đang trở thành sự quan tâm của toàn thế giới, chi phối mọi quốc gia, đe dọa sự tồn tại của các quốc gia và sự tồn tại của cả loài ngời Các vấn đề toàn cầu dẫn đến sự gia tăng quan hệ hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc Đồng thời, nó cũng làm tăng vai trò, vị trí của các diễn đàn khu vực hợp tác trên thế giới, dẫn tới làm tăng vai trò của các hoạt động ngoại giao đa ph- ơng Các vấn đề toàn cầu đang dẫn tới các cuộc khủng hoảng, có thể dẫn tới nguy cơ bất ổn định về kinh tế, xã hội, chính trị đe dọa cuộc sống của nhân loại Một số vấn đề toàn cầu hiện nay là nguy cơ gây xung đột quốc tế, đặc biệt là vấn đề làm chủ nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nh nớc, nhiên liệu Các vấn đề toàn cầu có thể tạo ra mảnh đất cho sự đấu tranh tranh giành quyền lực và của cải trong quan hệ quốc tế Đồng thời, nó còn tác động tới các dạng trong quan hệ giữa các nớc tham gia quan hệ quốc tế, tác động tới nhận thức của các nớc, tới động cơ, mục tiêu hành động và chính sách đối ngoại của các nớc trong quan hệ quốc tế.

Một nét nổi bật của tình hình chính trị thế giới trong thế kỉ XXI là khu vực châu á - Thái Bình Dơng tiếp tục phát triển năng động, nhng còn tồn tại nhiều yếu tố bất ổn, trở thành nơi tranh giành quyền lực của các nớc lớn Đây là khu vực địa - chiến lợc quan trọng, có nhiều nền kinh tế lớn nhng lại tồn tại nhiều điểm nóng nh bán đảo triều Tiên, eo biển Đài Loan

* Các xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế

Những đặc điểm lớn về kinh tế, chính trị, an ninh trên thế giới đã tác động đến sự hình thành các xu thế quan trọng trong quan hệ quốc tế: Xu thế hòa bình, ổn định và hợp tác; xu thế vừa hợp tác vừa đấu tranh trong cùng tồn tại hòa bình; xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa trong lĩnh vực kinh tế và đời sống, v.v vẫn tiếp tục phát triển Điều này làm tăng tính dân chủ hóa trong quan hệ quốc tế hiện nay Trong những năm đầu thế kỉ XXI, trong quan hệ quốc tế đã xuất hiện một số xu thế nổi trội sau:

Thứ nhất, quan hệ quốc tế tiếp tục có xu hớng mở rộng và ngày càng phức tạp

Xu hớng này hình thành là do sự phát triển của các công ty t bản mở rộng phạm vi hoạt động ra toàn thế giới ngày càng mạnh mẽ, hình thành nên xu thế toàn cầu hóa Bên cạnh đó, chính sách đối ngoại nhằm thúc đẩy sự thiết lập một trật tự thế giới mới của Mỹ diễn ra tích cực; chính sách cạnh tranh tranh giành ảnh hởng của các cờng quốc khác nh Tây Âu, Trung Quốc cũng diễn ra quyết liệt đã khiến cho xu hớng mở rộng trong quan hệ quốc tế ngày càng phát triển Đồng thời, để phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các nớc đang phát triển cũng tăng cờng tìm kiếm các nguồn lực bên ngoài; các lực lợng chống lại sự bá quyền của Mỹ, đặc biệt là chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan đang nổi lên mạnh mẽ; lực lợng bảo vệ môi trờng hoạt động tích cực; lực lợng tội phạm không ngừng gia tăng; cuộc cách mạng trong thông tin, giao thông vận tải phát triển vợt bậc Tất cả các yếu tố trên đều có tác dụng thúc đẩy xu hớng mở rộng trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XXI

Thứ hai, nhân tố Mỹ đang chi phối trong quan hệ quốc tế và quan hệ giữa các nớc lớn.

tác động của sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của hoa kỳ đối với thế giới và việt nam

Tác động đối với thế giới

3.1.1 §èi víi nÒn kinh tÕ thÕ giíi

3.1.1.1 Cuộc chiến chống khủng bố đã gây tổn thất cho nền kinh tế Mỹ và kinh tÕ thÕ giíi

Do lợi ích của một siêu cờng kinh tế, những quyết định của Hoa Kỳ về chi tiêu công cộng và chính sách tiền tệ thờng đợc chú ý do những tác động của nó đến nền kinh tế toàn cầu Vì thế, cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ đã tác động rất sâu sắc tới kinh tế thế giới Trong giai đoạn 2000 - 2004, ngân sách Hoa Kỳ từ chỗ thặng d khoảng 5500 tỉ đô la trở thành thâm hụt

412 tỉ đô la, tơng đơng giảm 6% GDP Đỉnh điểm thâm hụt ngân sách vào năm 2004 với 413 tỉ đô la Trong những tháng đầu năm 2008, Chính phủ Mỹ đã chi khoảng 950 tỉ đô la, tăng 8,3% so với mức chi cùng kì năm 2007 Chi phí cho cuộc chiến tranh ở Irắc và Apganixtan là 94 tỉ đô la, năm 2005 là 108 tỉ đô la, năm 2006 là 122 tỉ đô la và năm 2007 là 173 tỉ đô la Nhà Trắng kiến nghị khoản chi 195 tỉ đô la cho cuộc chiến này trong năm 2008 Ước tính từ năm 2003 - 2008, Mỹ phải chi phí cho cuộc chiến tranh Irắc khoảng 600 tỉ USD, lớn hơn cuộc chiến tranh Triều Tiên và gần bằng cuộc chiến tranh Việt Nam ủy ban Kinh tế (JEC) của Quốc hội Mỹ dự báo nếu Mỹ còn tiếp tục hiện diện tại Irắc cho đến năm 2017, Mỹ sẽ phải chi từ 3500 tới 4500 tỉ đô la. Riêng 5 năm 2003 - 2008, Mỹ chi thực tế là 1300 tỉ đô la Giáo s E Stigliz của Đại học Columbia, một trong 10 nhà kinh tế hàng đầu của Mỹ cho rằng sau 5 năm theo đuổi cuộc chiến, chính phủ phải vay ít nhất 1000 tỉ đô la, đa số từ nớc ngoài, trong đó có Trung Quốc Với đà này, năm 2017 Mỹ sẽ phải vay thêm 2000 tỉ đô la và hậu quả là ngời dân Mỹ phải ra sức trả nợ khi ông Bush đã lui "về vờn" ở Texas [102] Chi phí quá lớn cho cuộc chiến chống khủng bố đã làm tăng thâm hụt ngân sách, gây tổn thơng đồng đô la, làm thiệt hại nền kinh tế thế giới

Hậu quả nghiêm trọng là năm 2008, nền kinh tế Mỹ lâm vào suy thoái, buộc Quốc hội Mỹ phải thông qua kế hoạch trọn gói cứu vãn nguy cơ suy thoái trí giá 150 tỉ đô la Theo dự báo của các nhà kinh tế Mỹ, nền kinh tế Mỹ suy thoái sẽ dẫn tới sự sụt giảm về xuất khẩu của các nền kinh tế tăng trởng nhanh ở châu á mà đứng đầu là Trung Quốc Có thể nếu kinh tế Mỹ sụt giảm 1%, tăng trởng kinh tế châu á có thể giảm 0,5% - 1% phụ thuộc vào những tác động từ Mỹ và tác động này sẽ lớn nhất đối với các n ớc Đông Nam á - nơi đang phải đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp của Trung Quốc về xuất khẩu Trong năm 2008, thế giới phải gánh chịu cuộc khủng hoảng có tính chất toàn cầu, tác động tới tất cả các quốc gia, gây nên sự tổn thất vô cùng lớn cho nền kinh tế thế giới.

Bên cạnh đó, cuộc chiến ở Irắc cũng khiến cho giá dầu tăng cao, có thể dẫn tới hậu quả làm chậm lại sự phát triển kinh tế của Mỹ và các nớc G7. Trong 5 năm qua, giá dầu thô tăng từ 25 USD lên hơn 100 USD (có thời điểm tăng lên 110 USD) vì cuộc chiến Irắc Việc tăng giá dầu không chỉ ảnh hởng đến nớc Mỹ mà thế giới cũng bị ảnh hởng nặng nề Có ít nhất 13 nớc châu Phi đã thông báo rằng do giá dầu tăng nên thu nhập đầu ngời của nớc họ giảm 3%, cao hơn nhiều so với mức tăng viện trợ nớc ngoài dành cho họ Các nhà nhập khẩu dầu thô châu Âu và Đông á cũng bị thiệt hại 1100 tỉ đô la.

3.1.1.2 Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ cũng tác động tới tự do hóa cạnh tranh trên thế giới

Quyết tâm của Chính quyền Bush là sử dụng các công cụ kinh tế nhằm củng cố liên minh thiện chí, tạo ra ảnh hởng tích cực nhất định tới tự do hóa cạnh tranh và tăng trởng thơng mại Hoa Kỳ trở thành ngời đề xuất đằng sau phát động vòng đàm phán thiên niên kỉ của WTO Các chính sách thơng mại đã trở thành một phần hỗ trợ cho các mục tiêu an ninh: Ví dụ nh việc Trung Quốc hợp tác trong việc giải quyết vấn đề Bắc Triều Tiên và chống khủng bố Hồi giáo cực đoan với sự miễn cỡng của ông Bush nhợng bộ tăng sức ép của chủ nghĩa bảo hộ Việc Nhà Trắng áp đặt vài loại thuế bảo hộ lên hàng nhập khẩu Trung Quốc là do bị thúc đẩy bởi những mối quan tâm chính sách đối ngoại hay cam kết thực sự tự do thơng mại Bên cạnh đó, một số hiệp định song phơng nh Mỹ - Ôxtrâylia cũng liên quan tới vấn đề chống khủng bố, Ôxtrâylia tham gia vào cuộc chiến tại Irắc

3.1.1.3 Mỹ sử dụng tiền để thúc đẩy các mục tiêu chính sách đối ngoại của mình

Do ảnh hởng của sự kiện 11/9, các nguồn tiền tệ đợc sử dụng triệt để để thúc đẩy các mục tiêu trong chiến lợc đối ngoại của mình nh cô lập kẻ thù, thởng cho các đồng minh giải quyết những đe dọa an ninh tăng lên gây ra do sự đói nghèo toàn cầu Sau sự kiện 11/9, Chính phủ Mỹ thông báo tăng đáng kể mức viện trợ phát triển của Hoa Kỳ Ngày 14/3/2002, sau hơn một thập kỉ suy giảm cam kết, Tổng thống Bush tiết lộ kế hoạch tăng viện trợ phát triển

8 4 song phơng lên 50%, bắt đầu từ năm 2004 và tới mức 5 tỉ đô la vào năm

2005 Toàn bộ khoản tăng viện trợ thành lập ra Quỹ thách thức thiên niên kỉ mới (MCA) nhằm thúc đẩy phát triển tại các chính quyền có thiên hớng cải cách Các nguồn viện trợ có thể đóng vai trò chính trong cuộc chiến chống khủng bố bằng việc ủng hộ các nớc tuyến đầu và các nhà nớc yếu kém: năm

2004, Mỹ kêu gọi sử dụng 4,7 tỉ đô la trợ giúp các nhà nớc chính, bao gồm

657 triệu đô la cho Apganixtan, 460 triệu đô la cho Gioócđani, 395 triệu đô la cho Pakixtan và 255 triệu đô la cho Thổ Nhĩ Kỳ Có thể nói, chính sách viện trợ này của Hoa Kỳ phản ánh một thực tế là Mỹ cần phải sử dụng cả

"sức mạnh cứng và cả "sức mạnh mềm" để phục vụ cho mục tiêu đối ngoại của Mỹ.

3.1.2 Tác động tới an ninh quốc tế

Từ khi Tổng thống Bush lên cầm quyền, việc điều chỉnh chiến lợc đối ngoại của Hoa Kỳ đợc tiến hành với mục đích nhấn mạnh u thế tuyệt đối của

Mỹ trong hệ thống toàn cầu Trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ nổi lên hai yếu tố cốt lõi là chiến lợc "đánh đòn phủ đầu" và thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mỹ đứng đầu Học thuyết Bush có tác động rất lớn tới tình hình quốc tế những năm qua Lý luận "đánh đòn phủ đầu" tạo ra mối đe dọa đối với sự ổn định tình hình an ninh quốc tế Việc Mỹ áp dụng chiến lợc quân sự mới

"đánh đòn phủ đầu" đã tạo ra mối đe dọa đối với quan hệ giữa các nớc lớn vốn đã mỏng manh, đồng thời làm cho quan hệ giữa Mỹ và các nớc vừa và nhá xÊu ®i.

3.1.2.1 Tạo nên những nhân tố không ổn định cho quan hệ quốc tế và cục diện thế giới

Thứ nhất, hệ thống an ninh quốc tế có nguy cơ bị sụp đổ: Ngay từ khi vừa lên làm tổng thống, ông Bush đã thi hành chính sách ngoại giao đơn ph- ơng làm cho hệ thống an ninh quốc tế bị tổn thơng nghiêm trọng và có nguy cơ bị sụp đổ Việc Mỹ rút khỏi Hiệp ớc chống tên lửa Xô - Mỹ kí từ năm

1972, phá bỏ hòn đá tảng quan trọng cho việc ổn định chiến lợc quốc tế đã làm cho an ninh quốc tế bị rạn nứt và có nguy cơ tan vỡ Các nhà quan sát cho rằng với hành động này của Mỹ thì Hiệp ớc kiểm soát vũ trang này chỉ còn trên danh nghĩa Do những nguyên nhân nh chủ nghĩa đơn cực Mỹ và các nhân tố khác đã làm cho hệ thống an ninh quốc tế ngày càng suy yếu Quốc hội Mỹ từ chối phê chuẩn Hiệp ớc cấm thử toàn diện vũ khí hạt nhân, đồng thời áp dụng tiêu chuẩn kép đối với ấn Độ và Pakixtan thách thức Hiệp ớc không phổ biến vũ khí hạt nhân Thái độ tiêu cực của Mỹ đối với Công ớc cấm vũ khí sinh học và vũ khí hóa học, từ chối tiếp nhận Hiệp ớc quốc tế cấm sử dụng mìn sát thơng đã cản trở việc hạn chế, ngăn chặn việc phát triển vũ khí sinh học, hóa học và vũ khí thông thờng Trong lúc đó, việc Mỹ phá bỏ Hiệp ớc ABM càng làm tăng sự phức tạp và rối ren của tình hình an ninh quèc tÕ.

Thứ hai, thể chế quyết sách tập thể quốc tế đang trở nên mềm yếu, không có hiệu lực: Chủ nghĩa đơn phơng của Mỹ đã giáng một đòn mạnh mẽ vào thể chế quyết sách tập thể trong quan hệ quốc tế từng tồn tại trong những năm qua Mỹ còn làm suy yếu vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc xử lí các vấn đề quốc tế lớn Mỹ đã qua mặt Liên Hợp Quốc trong việc phát động cuộc chiến tranh ở Apganixtan (2001), giải quyết vấn đề xung đột giữa Palestin và Ixraen Đặc biệt, năm 2003 Mỹ đơn phơng tấn công Irắc, càng thể hiện tính bá quyền của chủ nghĩa đơn cực, tự do làm theo ý mình, phớt lờ ý kiến của Liên Hợp Quốc và sự phản đối của d luận quốc tế Chủ nghĩa đơn phơng Mỹ làm cho trật tự thế giới rơi vào bế tắc, cơ chế quyền lực truyền thống bị mất hiệu lực.

Thứ ba, hệ thống pháp luật quốc tế đứng trớc thách thức lớn: Về mặt lí luận, Học thuyết Bush phủ định địa vị bình đẳng về chủ quyền quốc gia mà hệ thống pháp luật quốc tế đã quy định Một số nớc đã bị Mỹ liệt vào "danh sách đen", Tổng thống Mỹ gọi các nớc Iran, Irắc và Bắc Triều Tiên là những nớc thuộc về "trục ma quỷ", rằng Mỹ phải "chỉ mặt điểm tên những tên ác quỷ" Đối tợng tấn công trong chiến lợc quân sự "đánh đòn phủ đầu" lại không rõ ràng; nó bao gồm những nớc có vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, những nớc trong "trục ma quỷ", những nớc ủng hộ chủ nghĩa khủng bố, thậm chí còn bao gồm cả những nớc nh Trung Quốc, Nga Bởi vậy, tất cả những nớc nào không nằm trong phe cánh của Mỹ đều có thể bị

Mỹ tấn công, là đối tợng tấn công trong chính sách "đánh đòn phủ đầu" của

Tác động tới châu á - Thái Bình Dơng

3.2.1 Tầm quan trọng của châu á - Thái Bình Dơng

Châu á - Thái Bình Dơng là một khu vực có vị thế quan trọng cả về kinh tế và chính trị đối với thế giới Đây là khu vực phát triển vô cùng năng động, nhất là sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, là khu vực có tiềm năng kinh tế to lớn: chiếm khoảng 25% xuất khẩu, 22% nhập khẩu của thế giới và 33% dự trữ quốc tế toàn cầu Mặc dù bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 và hiện nay là cuộc khủng hoảng đang diễn ra từ năm 2008, song không thể nghi ngờ rằng thế kỉ XXI là thế kỉ của châu á Khu vực này có những nền kinh tế phát triển năng động và đợc đánh giá cao nh Trung Quốc, ấn Độ - hai nền kinh tế khổng lồ của châu á, chiếm tới 1/6 GDP toàn cầu Tính tùy thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia ngày càng tăng, làm cho hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo trong khu vực Vì vậy, khu vực châu á - Thái Bình Dơng đợc nhận định là khu vực tơng đối ổn định, không có nguy cơ xảy ra xung đột trên phạm vi lớn Tuy nhiên, khu vực này vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ do có sự đan xen lợi ích giữa 5 nớc lớn là Mỹ, Trung Quốc, Nga, ấn Độ, Nhật Bản Quan hệ giữa các nớc lớn cha ổn định trong khi khu vực cha có một cơ chế đa phơng hữu hiệu; một số tranh chấp lãnh thổ vẫn có nguy cơ đe dọa an ninh khu vực; bất ổn định ở một số nớc tác động bất lợi đến triển vọng phát triển kinh tế và hợp tác khu vực Hơn nữa, trong khu vực có nhiều quốc gia có vũ khí hạt nhân nh Mỹ, Nga, Trung Quốc, ấn Độ, Pakixtan Việc các nớc khác ngoài Mỹ có vũ khí hạt nhân là một trong những thách thức tiềm tàng với Mỹ.

Trong Chiến tranh lạnh, châu á - Thái Bình Dơng luôn chiếm vị trí thứ hai sau châu Âu trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ Sau Chiến tranh lạnh, do sự thay đổi về cán cân giữa châu á và châu Âu, đặc biệt cùng với các yêu cầu về phục hồi và phát triển kinh tế đã buộc Mỹ phải chuyển dần trọng tâm sang châu á Ngay từ năm 1993, Ngoại trởng Mỹ Crixtốpphơ đã phát biểu: "Trên bớc đờng tiến tới thế kỉ XXI, nớc Mỹ cần phải hớng tới châu á Tơng lai của chúng ta là Thái Bình Dơng" Ngày nay, không có khu vực nào trên thế giới quan trọng hơn đối với Mỹ hơn là châu á - Thái Bình Dơng Hơn nữa, là một cờng quốc ở khu vực, Mỹ có lợi ích to lớn về an ninh chính trị ở khu vực này.

Nền kinh tế Mỹ ngày càng phụ thuộc vào châu á - Thái Bình Dơng trong quan hệ buôn bán, chiếm khoảng 40% thơng mại của Mỹ với thế giới Hơn nữa, tại đây Mỹ có những đồng minh và cả những đối thủ quan trọng, nơi Mỹ có những căn cứ quân sự, có những điểm nóng dễ dàng bùng nổ thành xung đột đe dọa lợi ích quốc gia của Mỹ Thực thi tốt chiến lợc an ninh ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng là một bảo đảm cho Mỹ đạt đợc mục tiêu của chiến lợc toàn cầu.

Sự coi trọng khu vực châu á - Thái Bình Dơng đợc thể hiện rất rõ trong các lần điều chỉnh chiến lợc toàn cầu cũng nh chính sách đối ngoại của Mỹ. Tháng 4/1990, Chính phủ Mỹ đệ trình lên Quốc hội bản báo cáo nhan đề "Cơ cấu chiến lợc châu á - Thái Bình Dơng - Triển vọng thế kỉ XXI" Tháng 3/

1993, Mỹ đa ra bản chính sách mới mang tên "Cộng đồng Thái Bình Dơng mới - 10 mục tiêu của Hoa Kỳ" Tháng 2/1995, Bộ Quốc phòng Mỹ công bố báo cáo "Chiến lợc Đông á - Thái Bình Dơng" Trong "Báo cáo châu á năm 2020", Mỹ cho rằng châu á - Thái Bình Dơng luôn gắn liền với lợi ích của Mỹ nhng lại thiếu một cơ chế an ninh tập thể, do vậy việc dính líu của Mỹ ở khu vực này là nhiệm vụ hàng đầu của thế kỉ XXI Ngày 25/5/2001, Chính quyền Bush công bố Chiến lợc quân sự mới, chuyển trọng tâm chiến lợc sang khu vực châu á - Thái Bình Dơng Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ đã tác động rất sâu sắc tới châu á - Thái Bình Dơng

3.2.2 Tác động của sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ tới châu á - Thái Bình Dơng

* Trên lĩnh vực kinh tế, thơng mại:

Chính sách bảo hộ mậu dịch của Mỹ ở khu vực châu á - Thái Bình D- ơng nhiều khi đã gây ra những bất đồng, căng thẳng đối với các nớc trong khu vực Những mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế - thơng mại ngày càng gia tăng, đặc biệt là giữa Mỹ và Nhật Bản, Trung Quốc Thâm hụt mậu dịch của

Mỹ với Nhật Bản đã lên tới con số kỉ lục, chiếm tới một nửa tổng thâm hụt mậu dịch của Mỹ với toàn thế giới Dới thời B Clinton, Tổng thống đã kí những sắc lệnh buộc Nhật Bản phải mở cửa thị trờng Ngời Nhật cho rằng họ không thể chấp nhận mãi quan hệ bất bình đẳng, tuân theo mệnh lệnh của

Mỹ trong khi phải chi hàng chục tỉ đô la cho những hoạt động quân sự của

Mỹ làm cho hai nớc đứng bên bờ của một cuộc "chiến tranh thơng mại".Chính sách bảo hộ mậu dịch của Mỹ còn đợc áp dụng với nhiều nớc trong khu vực nh áp dụng hạn ngạch với hàng dệt may của Trung Quốc, tăng thuế nhập khẩu đối với cá da trơn của Việt Nam Ngay cả trong quan hệ thơng mại, Mỹ cũng thực hiện theo nguyên tắc bất bình đẳng, buộc các nớc phải mở cửa thị trờng cho hàng hóa Mỹ, nhng lại tìm mọi cách hạn chế thị trờng các nớc khác. Để đạt đợc mục tiêu mở cửa thị trờng khu vực, tiến tới tự do hóa đầu t và thơng mại, Mỹ sẵn sàng đe dọa hoặc áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với những nớc mà Mỹ cho là không công bằng trong luật chơi.

Mỹ cũng đã thành công bớc đầu trong việc buộc các nớc nhân nhợng lợi ích của Mỹ về các vấn đề thơng mại, thị trờng và bản quyền Về lâu dài, các biện pháp buôn bán bất bình đẳng mà Mỹ đa ra sẽ dẫn tới sự phản đối của các nớc trong khu vực, buộc họ có những hành động tự vệ chống lại Mỹ, trong đó không loại trừ khả năng liên kết khu vực ngày càng chặt chẽ hơn và sẽ làm cho Mỹ khó khăn hơn trong việc thực hiện những mu đồ toàn cầu ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng

* Trên lĩnh vực an ninh:

- Tác động tới môi trờng an ninh: Về lâu dài, để ngăn chặn và kiềm chế các nớc lớn có khả năng đe dọa mu đồ bá chủ của Mỹ ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Mỹ đã nêu kế hoạch xây dựng Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trờng (TMD) Năm 1998, Chính phủ Nhật Bản ra tuyên bố về hợp tác

Mỹ - Nhật nghiên cứu hệ tthống TMD, bao gồm bốn hệ thống phòng thủ đợc triển khai trên đất và trên biển gồm hai tầng Mỹ công bố sẽ triển khai hệ thống tầng trên vào năm 2007 Hàng năm, Nhật Bản chi 10 triệu USD cho các chơng trình nghiên cứu liên quan đến phòng thủ tên lửa Mỹ còn lôi kéo Hàn Quốc, Đài Loan tham gia vào hệ thống phòng thủ này Việc Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trờng đã làm cho môi trờng an ninh trong khu vực căng thẳng, có thể dẫn tới một cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực, đặc biệt là đối với Trung Quốc, vì Trung Quốc cho rằng mục tiêu của hệ thống này là nhằm vào Trung Quốc, đe dọa phá hủy các tên lửa phòng thủ của Trung Quốc Để đối phó, trong những năm gần đây, Trung Quốc không ngừng tăng ngân sách quân sự Theo công bố chính thức, chi phí quốc phòng của Trung Quốc năm 2001 là 141 tỉ nhân dân tệ, cao hơn mức 121 tỉ năm 2000 Trung Quốc lo ngại Hệ thống phòng thủ TMD sẽ làm cho Mỹ có tầm kiểm soát rộng hơn trong vấn đề Đài Loan, cản trở việc thống nhất đất n- ớc của Trung Quốc; vì vậy Trung Quốc đã đe dọa tăng cờng lực lợng tên lửa nhằm vào Mỹ và chấm dứt sự hợp tác trong xuất khẩu hạt nhân, tên lửa và trong việc thuyết phục Triều Tiên từ bỏ chơng trình tên lửa của mình Hiện nay, Mỹ đang thực hiện chiến lợc lập vành đai quân sự ở khu vực châu á -

Thái Bình Dơng, quản lý thống nhất mạng lới căn cứ "kết hợp điểm và tuyến" trong khu vực Mỹ thành lập Bộ t lệnh Đông Bắc á, liên kết căn cứ quân sự ở Nhật và Hàn Quốc Nếu bán đảo Triều Tiên xảy ra xung đột, Mỹ có thể điều động lực lợng từ Nhật và Hàn Quốc vào, kiềm chế Nga vơn xuèng phÝa Nam.

- Tạo nên phản ứng khác nhau đối với Học thuyết Bush: Trong thời gian Tổng thống Bush cầm quyền và thi hành Học thuyết Bush, chính quyền các nớc phản ứng rất khác nhau, đặc biệt là sau khi bắt đầu cuộc chiến tranh Irắc Chính quyền Hàn Quốc nhấn mạnh sự can dự vào Bắc Triều Tiên, nên chấp nhận về chính trị cho cho Mỹ triển khai lại quân đội tại Hàn Quốc Tại khu vực Đông Nam á, các quốc gia có đa số dân chúng theo đạo Hồi, nhất là Malaixia và Inđônêxia thì đặc biệt lo ngại rằng nếu ủng hộ Học thuyết Bush thì sẽ làm tăng bạo loạn trong nớc Do đó, các nhà nớc sẵn sàng làm đối tác của Hoa Kỳ trong cuộc chiến chống khủng bố chỉ muốn giữ liên kết an ninh với Washington ở mức độ thấp Thậm chí Thái Lan, một thành viên trong hệ thống liên minh song phơng của Mỹ cũng bị hạn chế do dân chúng đạo Hồi ở miền Nam nên không thể tham gia " liên minh thiện chí "chống Irắc Ngợc lại, do nhận đợc sự ủng hộ của ngời dân sau vụ khủng bố ở Bali (12/10/2002), chính quyền tại Ôxtrâylia lại đang thúc đẩy học thuyết phủ đầu của riêng mình Các nớc nh Nhật Bản, Philippin, Hàn Quốc và Singapore chính thức tham gia liên minh thiện chí do Mỹ lãnh đạo Chính sự phản ứng khác nhau giữa các quốc gia đối với Học thuyết Bush và cuộc chiến tranh Irắc của Mỹ đã tạo nên sự chia rẽ, bất đồng trong nội bộ các nớc châu á.

- Tác động tới kiến trúc an ninh châu á: Trên nền tảng này, Học thuyết Bush tác động lên trật tự an ninh châu á ở hai lĩnh vực:

+ Thứ nhất, nó góp phần củng cố liên minh song phơng của Mỹ ở trong vùng Trong số các đồng minh truyền thống: Nhật Bản, Hàn Quốc và Ôxtrâylia tham gia liên minh thiện chí của Mỹ tại Irắc, dù Ôxtrâylia chỉ chấp thuận công khai chiến lợc phủ đầu Nhật tiếp tục mâu thuẫn, trong khi Hàn Quốc trầm lặng để xem học thuyết đợc áp dụng nh thế nào với bán đảo Triều Tiên Singapore nổi lên nh một đồng minh quan trọng của Mỹ ở châu á, trong khi Philippin bị giảm tầm quan trọng Dù không tham gia “Liên minh thiện chí”, nhng Thái Lan vẫn duy trì vị trí liên kết chiến lợc quan trọng víi Mü.

Tuy nhiên, những khó khăn trong nớc cũng ngăn chặn các kế hoạch quy mô lớn hơn của Mỹ cho an ninh châu á Việc củng cố chủ nghĩa song phơng không bảo đảm vị trí chi phối của Hoa Kỳ nh chủ thể chính của an ninh khu vực Nó cũng không bảo đảm các đồng minh châu á có vai trò lớn hơn trong việc quản lý các vấn đề an ninh khu vực Khoảng cách giữa quyền lực của Mỹ và đồng minh cũng nh các đối thủ đã tăng lên đáng kể Các bộ phận trong Chính quyền Bush coi đồng minh gây rắc rối và không cần thiết khi tiến hành các chiến dịch quân sự Cho dù đôi khi Hoa Kỳ cũng tìm sự giúp đỡ của đồng minh, nhng thực tế vai trò và ảnh hởng của họ cũng bị hạn chế do không theo kịp đợc trang thiết bị kĩ thuật của Mỹ Các liên minh châu á của Mỹ luôn là những thực thể không bình đẳng, và hiện giờ nó càng không bình đẳng hơn.

Tác động tới Việt Nam

3.3.1 Lợi ích của Hoa Kỳ ở Đông Nam á Đông Nam á là một khu vực có vị trí địa - chính trị và địa - kinh tế ở châu á - Thái Bình Dơng Từ sau vụ khủng bố 11/9, chính sách của Hoa Kỳ đối với Đông Nam á có sự thay đổi lớn Chủ nghĩa khủng bố đã dẫn tới việc tái can dự của Hoa Kỳ vào an ninh Đông Nam á Nh một nhà phân tích nêu lên, Đông Nam á hiện có vị trí quan trọng hơn trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ hơn bao giờ hết kể từ khi kết thúc Chiến tranh lạnh Chính quyền Bush coi khủng bố, đặc biệt Al Qaeda nh tổ chức xuyên quốc gia với quy mô tiếp cận toàn cầu, tới Trung Đông, Nam á và Đông Nam á Mối đe dọa về chủ nghĩa khủng bố đã khiến Hoa Kỳ có sự điều chỉnh chính sách đối với Đông Nam á

Những mối đe dọa về lợi ích của Mỹ ở Đông Nam á gồm hai mặt Tr- ớc hết là đe dọa khu vực trớc cuộc khủng bố toàn cầu Thứ hai là mối đe dọa do việc Trung Quốc tăng cờng ảnh hởng tại Đông Nam á Đe dọa lớn nhất ở khu vực này là các tổ chức khủng bố Để đáp lại, Hoa Kỳ có một số hợp tác với các nớc Đông Nam á bao gồm triển khai quân đội tại Philippin, đối thoại và hợp tác với Singapore về phối hợp an ninh các tuyến đờng vận chuyển trên biển qua eo biển Malắcca và tài trợ giáo dục và đào tạo quân sự quốc tế

(IMET) cho các quốc gia nh Malaixia và Thái Lan nhằm huấn luyện quân đội và an ninh chống khủng bố nh đào tạo lại cảnh sát, hải quân và nhân viên ngân hàng Đồng thời, theo đánh giá của Mỹ, Trung Quốc hiện nay đang thể hiện những thách thức về kinh tế và quốc phòng đối với Mỹ và các nớc Đông Nam á nên Hoa Kỳ coi Trung Quốc nh một đối thủ đang tranh giành với mình ảnh hởng chi phối ở khu vực vốn có quan hệ chặt chẽ với Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

3.3.2 Tác động tới Việt Nam

Việt Nam là quốc gia nằm ở Đông Nam á với số dân đông thứ hai trong khu vực (hơn 80 triệu ngời), có tiềm lực quân sự hàng đầu trong khu vực, dự trữ dầu khoảng 600 triệu barel Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN, năm 1998 trở thành thành viên của APEC và hiện nay đã là thành viên của WTO Từ năm 1995, Việt Nam đã bình thờng hóa quan hệ với Hoa Kỳ Việt Nam có vị trí chiến lợc ở khu vực do nằm ở vị trí liên quan đến các tuyến đờng trên biển Đông Một nhóm ngời gốc Hồi giáo Jemaah Islamiyah gắn với Al Qaeda ở eo biển Malắcca, dự báo eo biển Malắcca và biển Đông nh tuyến đờng liên lạc và vận chuyển lực lợng quân đội từ Thái Bình Dơng tới Trung Đông Thêm vào đó, hơn 50% tàu quá cảnh của thế giới đều qua lại các tuyến đờng và eo biển tại đây Các tổ chức khủng bố có thể xác định các eo biển nh mục tiêu tấn công và gây đứt quãng tuyến đờng biển này một cách dễ dàng Vì vậy, bảo vệ các tuyến đờng biển tại Đông Nam á là nhiệm vụ quan trọng và đòi hỏi nỗ lực hợp tác từ tất cả các nớc Đông Nam á Khuyến khích Việt Nam hợp tác và tham gia vào nỗ lực an ninh tập thể này là mục tiêu quan trọng của Hoa Kỳ và đồng minh trong khu vực Việt Nam cũng là nớc có chung đờng biên giới với Trung Quốc, có cảng nớc sâu Cam Ranh, là một trong 6 quốc gia tuyên bố có chủ quyền tại Hoàng Sa, Tr- ờng Sa ở biển Đông Theo Trung tâm chính sách quốc gia Mỹ, Việt Nam có thể là công cụ quan trọng để tăng ảnh hởng của Hoa Kỳ ở khu vực và kiểm soát sự mở rộng ảnh hởng của Trung Quốc Trung Quốc hiện là nớc tiêu thụ dầu thô lớn thứ hai trên thế giới và đóng vai trò chính trong việc làm tăng 35% nhu cầu về dầu thô của thế giới năm 2003.Hoa Kỳ rất quan tâm tới việc cần phải có biện pháp hạn chế Trung Quốc tiếp cận dầu, gas và cảng nớc sâu của Việt Nam, tăng cờng an ninh khu vực và hỗ trợ các mục tiêu khu vực của Hoa Kỳ.

Việt Nam là một trong những nớc XHCN còn lại, có nền chính trị t- ơng đối ổn định trong khu vực Đảng Cộng sản Việt Nam đang giữ vai trò lãnh đạo với một hệ thống chính quyền vững mạnh Việc lật đổ Việt Nam trong ngày một ngày hai là không thể đợc Mỹ tính toán chỉ có thể đầu t vào Việt Nam để chuyển hóa nền kinh tế và con ngời Việt Nam, từ đó buộc Việt Nam lệ thuộc về kinh tế vào Mỹ Chính vì vậy, thông qua hợp tác, hội nhập,

Mỹ đã tìm mọi cách nắm bắt tình hình Việt Nam, tạo thuận lợi cho Mỹ có thể áp dụng những biện pháp phù hợp để thực hiện chiến lợc chuyển hóa tại Việt Nam.

Từ năm 1986, Việt Nam thực hiện đờng lối đổi mới, chủ trơng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN Thành tựu của công cuộc đổi mới đã khẳng định đờng lối đổi mới đúng đắn của Việt Nam Việt Nam từng bớc thoát ra khỏi khủng hoảng, đứng vững và phát triển, vai trò và uy tín ở khu vực cũng nh trên trờng quốc tế ngày càng tăng lên Hiện nay, Việt Nam đang cần vốn cho các công trình lớn Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam đang thiếu về khoa học và công nghệ, nhất là đội ngũ chuyên gia giỏi Theo đánh giá của Mỹ, một khi nền kinh tế thị trờng đã đứng phát triển mạnh cùng với quá trình t nhân hóa và t bản hóa nhanh thì việc kiểm soát của nhà nớc sẽ mất hiệu lực, sự ổn định hay cân bằng tạm thời giữa kinh tế thị trờng và thể chế chính trị XHCN sẽ bị phá vỡ Vì vậy, Mỹ tích cực cài cắm, nuôi dỡng những nhân tố mới để tạo nên một thế trận mới, một sự sắp xếp lực lợng mới để chuẩn bị cho sự ra đời của một thể chế chính trị mới khi có điều kiện.

Với những đặc điểm trên, Việt Nam không chỉ là mục tiêu trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng mà còn là đối tợng lôi kéo của các nớc lớn trong khu vực Trung Quốc đang ra sức kiềm chế và lôi kéo Việt Nam vào vòng ảnh hởng của Trung Quốc, thông qua Việt Nam để mở rộng ảnh hởng của mình xuống phía Nam Ngoài ra, Trung Quốc còn ra sức tranh thủ các nớc ASEAN, trong đó có Việt Nam để phát huy ảnh h- ởng và ngăn chặn ý đồ bá chủ của Mỹ trong khu vực Bên cạnh đó, Nhật Bản với tiềm lực kinh tế mạnh cũng có nhiều quan hệ với Việt Nam Với khoản viện trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, Nhật Bản muốn hòa nhập nền kinh tếViệt Nam vào "nền kinh tế thị trờng tự do", mở rộng quan hệ với Việt Nam sang các lĩnh vực quốc phòng, an ninh để chuyển hóa chế độ chính trị ViệtNam, đa Việt Nam vào vòng ảnh hởng của Nhật, trở thành thị trờng mang nhiều lợi nhuận cho nền kinh tế Nhật Bản Còn Nga, tuy hiện nay còn gặp

9 6 nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế nhng xác định Việt Nam là đối tác chiến lợc nên từng bớc khôi phục lại quan hệ với Việt Nam.

Mục tiêu của Mỹ trong chiến lợc đối với Việt Nam là xóa bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam, đa Việt Nam phát triển theo quỹ đạo TBCN Mỹ tìm mọi cách lôi kéo Việt Nam trong việc kiềm chế và chống Trung Quốc vì coi Trung Quốc là đối thủ tiềm tàng của mình tại khu vực châu á - Thái Bình Dơng Chủ trơng của Mỹ là thực hiện "diễn biến hòa bình", bạo loạn, lật đổ, thúc đẩy tự diễn biến, răn đe chiến tranh và can thiệp vũ trang khi cần thiết Mỹ đã chuyển từ bao vây, cô lập sang tăng cờng "tiếp cận'', "dính líu", thúc đẩy hòa bình nhằm làm chuyển hóa vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, hòng làm biến chất từng bớc chế độ XHCN ở Việt Nam.

Thay cho chiến lợc bao vây, cấm vận, Mỹ đã từng bớc thay đổi chính sách ngoại giao với Việt Nam Năm 1994, Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận, năm 1995 tiến hành bình thờng hóa quan hệ với Việt Nam Năm 1996, Chiến lợc an ninh quốc gia Mỹ đã xác định: "Bằng cách mở rộng đối thoại với Việt Nam, Hoa Kỳ sẽ khuyến khích Việt Nam đi theo con đờng cải cách kinh tế và dân chủ" Lợi dụng quá trình toàn cầu hóa, việc mở rộng hợp tác giao lu của Việt Nam, Mỹ sẽ khai thác những sơ hở thiếu sót trong quá trình thực hiện đ ờng lối đổi mới để gia tăng hoạt động can thiệp hợp pháp và bất hợp pháp, tìm mọi cách xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và chế độ XHCN ở Việt Nam.

Với bản chất chống chủ nghĩa cộng sản, Mỹ không từ bỏ ý định xóa bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam Về chính trị, Mỹ sử dụng chiêu bài "bảo vệ nhân quyền, ủng hộ dân chủ, đa đảng", không ngừng tác động để tạo ra việc "tự chuyển hóa, tự biến chất", thậm chí gây bạo loạn lật đổ Một biện pháp thâm độc là thông qua các cuộc hội thảo, tham quan, du lịch do Mỹ tài trợ hoặc thông qua việc trao tặng các danh hiệu khoa học cho các nhà khoa học và các nhà lãnh đạo Việt Nam để tăng cờng các hoạt động thâm nhập, tiếp cận các đối tợng thân Mỹ nhằm móc nối, xây dựng những phe nhóm đối lập trong nội bộ Đảng và Nhà nớc Việt Nam, tạo điều kiện để lật đổ chế độ bằng "diễn biến hòa bình" Mỹ cũng đã lợi dụng các tôn giáo nh Công giáo, Phật giáo,Tin lành, Cao Đài, Hòa Hảo làm chỗ dựa để thâm nhập vào Việt Nam Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo Mỹ nhiều lần đa ra "Đạo luật nhân quyền ViệtNam" tạo cơ sở pháp lý, đặt điều kiện, gây sức ép và can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ Việt Nam.

Trong lĩnh vực kinh tế, Mỹ xác định biện pháp kinh tế là mũi nhọn trong việc xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Mỹ sẽ vẫn sử dụng "kinh tế thị trờng, tự do hóa" nh là một công cụ lợi hại, khi cần thì trừng phạt, bao vây, cấm vận Mỹ đẩy mạnh chiến lợc "chi phối đầu t" ở Việt Nam nhằm vực dậy nền kinh tế t nhân, tạo ra những yếu tố có lợi cho phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa, gây chệch hớng xã hội chủ nghĩa về kinh tế ở Việt Nam, dần dần thực hiện bớc chuyển hóa từ kinh tế sang chính trị Mỹ từng bớc đa các công ty, các tập đoàn xuyên quốc gia, các tổ chức kinh tế, tài chính do Mỹ chi phối nhảy vào Việt Nam Thông qua các khoản tài trợ, các tổ chức tài chính quốc tế nh IMF, WB để đẩy mạnh đầu t, hỗ trợ cho thành phần kinh tế t nhân, đồng thời đặt điều kiện, gây sức ép để Việt Nam phải thay đổi luật lệ, cơ chế quản lý kinh tế nhằm đẩy nhanh quá trình t nhân hóa, chuyển biến nền kinh tế Việt Nam theo hớng t bản chủ nghĩa Ngoài ra, thông qua các quy định kinh tế, Mỹ còn tạo những trở ngại trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến thị trờng các nớc hòng gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam Vụ kiện Việt Nam bán phá giá cá ba sa là một ví dụ điển hình Mục đích của Mỹ là hớng nền kinh tế thị trờng của Việt Nam theo định hớng của Mỹ, tiếp tục truyền bá nền dân chủ đa nguyên và các giá trị

Tuy nhiên, bớc sang năm 2001, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã có bớc tiến mới Nhân dịp sự kiện Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 8 và Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao các nớc ASEAN và các nớc đối thoại họp tại

Hà Nội tháng 7/2001, Ngoại trởng Hoa Kỳ C Powell đã có chuyến thăm Việt Nam Đặc biệt, từ sau sự kiện 11/9, quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã có chuyển biến tích cực Từ ngày 9 đến ngày 14/12/2002, Phó Thủ tớng thờng trực Nguyễn Tấn Dũng sang thăm Hoa Kỳ, qua đó góp phần tiếp tục thúc đẩy đà phát triển quan hệ hai nớc, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, thơng mại. Tháng 6/2005, Thủ tớng Phan Văn Khải sang thăm chính thức Hoa Kỳ Lần đầu tiên trong lịch sử, hai bên đã ra Tuyên bố chung (21/6/2005), xác định khuôn khổ mối quan hệ song phơng giữa hai nớc trong thời gian tới Tuyên bố chung Hoa Kỳ - Việt Nam thể hiện nội dung hai bên xây dựng quan hệ vừa đối tác, vừa xây dựng sự hợp tác nhiều mặt theo nguyên tắc bình đẳng,tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi Tiếp đó, tháng 11/2006, Tổng thống Bush cũng sang thăm Việt Nam cho thấy hai bên đã chú trọng tới việc cải thiện quan hệ hai nớc Hai bên đã kí Hiệp định về thực hiện Chơng trình đào tạo giáo dục quân sự quốc tế (IMET) nhằm gửi sĩ quan Việt Nam sang Mỹ đào

9 8 tạo; tiếp đó hai bên đã kí hiệp định khung đầu t và thơng mại, đồng thời giải quyết những tranh chấp còn tồn tại Luồng thơng mại song phơng của hai bên tăng vọt từ tháng 12/2001 khi Hiệp định thơng mại song phơng (BTA) có hiệu lực Tổng thơng mại hàng hóa năm 2006 là 9,6 triệu đô la, cao hơn 6 lần so với trớc đó, quan hệ thơng mại song phơng vợt quá 12 triệu đô la năm 2007 (xem bảng) Hơn 80% mức tăng trởng thơng mại Hoa Kỳ từ năm 2001 là từ tăng nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam Hoa Kỳ hiện là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (từ năm 2002 đã vợt Nhật Bản và bằng kim ngạch của 25 nớc

EU cộng lại), các công ty Mỹ là một trong những nguồn cung cấp FDI lớn nhất cho Việt Nam.

Kim ngạch thơng mại hai chiều Hoa Kỳ - Việt Nam

(Đơn vị tính: Triệu USD)

N¨m Hoa Kú xuÊt khÈu sang Việt Nam

Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ Tổng kim ngạch

Nguồn: Bộ Thơng mại và Bộ kế hoạch đầu t

Hoa Kỳ cũng tăng cờng trợ giúp kinh tế cho Việt Nam Năm 2006 là

Ngày đăng: 28/07/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w