MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Để hồn thành mục tiêu đó, trước phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học công nghệ thể qua đời nhiều lí thuyết, thành tựu khả ứng dụng chúng vào thực tế cao, đòi hỏi người Việt Nam phải có kiến thức sâu rộng, tư động , sáng tạo, có khả thích ứng cao lĩnh vực Giáo dục phận xã hội buộc phải có thay đổi để phục vụ cho phát triển đất nước Đổi toàn diện giáo dục cấp học có liên quan đến nhiều lĩnh vực đổi chương trình, đổi SGK, đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, đổi có đem lại hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều vào PPDH người GV Định hướng đổi PPDH xác định nghị TW khoá VIII (12/1996) là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” [12] Định hướng thể rõ mục điều 28 Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam 2005: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học , khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ rèn vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [21] Để thực chủ trương tiếp cận đại ứng dụng thành tựu CNTT giáo dục Chỉ thị 58 – CT/TW trị ngày 17/10/2000 rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục là: “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học” [4],[15] Tiếp theo, thị số 29/2001/CT Bộ giáo dục đào tạo đưa mục tiêu cụ thể: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giáo dục, học tập tất môn học”[5],[15] Nội dung sinh học 12 trình bày theo trật tự: Di truyền Tiến hoá Sinh thái phù hợp với logic nội dung Phần di truyền học chứa đựng nhiều kiến thức khái niệm, chế, trình xảy cấp độ vi mơ, kiến thức trừu tượng HS phổ thơng Vì vậy, dạy học người GV có nhiệm vụ phải cụ thể hố kiến thức cho HS Ở đa số trường THPT nay, PTDH dừng lại tranh ảnh tĩnh, mẫu vật, mơ hình, dụng cụ thí nghiệm đơn giản theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Bộ giáo dục đào tạo Với PTDH đó, GV gặp phải khó khăn lớn khơng thể dùng lời để diễn tả chất, nội dung kiến thức, động trình sinh học để HS hiểu cách sâu sắc Hơn nữa, với cách thức GV khó gây hứng thú học tập, chủ động khám phá kiến thức HS, HS dễ rơi vào trạng thái thụ động Bên cạnh đó, SGV tài liệu hướng dẫn dạy học cịn có hạn chế như: yếu tố phương pháp thể mờ nhạt, đưa gợi ý chung chung; nêu PTDH có SGK GV gặp khó khăn thực Như vậy, nguyên nhân việc chậm đổi PPDH trường phổ thông thiếu hụt PTDH, đặc biệt PTDH tích cực với trợ giúp CNTT Trong năm gần đây, phát triển nhanh nhiều ngành khoa học, đặc biệt lĩnh vực truyền thông đa phương tiện, thiết bị nghe nhìn, máy tính, phương tiện kĩ thuật số khẳng định ưu ứng dụng CNTT dạy học Ứng dụng CNTT, đặc biệt phần mềm đại Flash, Violet, MS Powerpoint, Paint, Sothink SWF cho phép diễn đạt từ nội dung ban đầu SGK thành nhiều dạng thơng tin có giá trị tương đương phù hợp với mục đích dạy học khác như: ảnh tĩnh, ảnh động, phim, âm thanh, sơ đồ khắc phục mặt “tĩnh” PTDH Hoặc từ hình ảnh, phim download mạng Internet sử dụng phần mềm tương ứng để chỉnh sửa thiết kế lại phù hợp với mục đích dạy học Kết từ nội dung dạy học, thời điểm người học tiếp nhận nhiều dạng thông tin khác nhau, tác động tới giác quan khác Thực tế trình đào tạo chứng minh: PTDH ngày đóng vai trị quan trọng việc giúp cho người học hiểu nhanh, nhớ lâu nội dung học tập, đồng thời lại làm giảm sức lao động thầy giáo Giúp người thầy tự nguyện từ bỏ vai trị chủ thể, tiến hành học khơng phải bắt đầu giảng giải, thuyết trình, độc thoại, mà vai trò đạo diễn, thiết kế, tổ chức, trọng tài, cố vấn trả lại cho người học vai trị chủ thể, khơng phải học thụ động nghe thầy giảng giải, mà học tích cực hành động nhằm mục tiêu hình thành phát triển nhân cách Như GV biết sử dụng kết hợp PTDH với PPDH tích cực kích thích hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo HS Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng giảng điện tử chương I - phần di truyền học, Sinh học 12 (Ban bản) theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng giảng điện tử chương I - phần di truyền học, sinh học 12 (cơ bản) theo hướng TH TTĐPT 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể GV HS lớp 12 số trường THPT 3.2 Đối tượng Bài giảng điện tử chương I - phần Di truyền học, sinh học 12 (ban bản) theo hướng TH TTĐPT Giả thuyết khoa học Nếu xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng sử dụng giảng điện tử sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện tích cực hóa nhận thức HS q trình học tập môn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu sở lí thuyết - Nghiên cứu q trình truyền thơng q trình dạy học, sở xác lập mối quan hệ hai trình để vận dụng vào trình dạy học theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện; - Xác định hệ thống nguyên tắc, qui trình xây dựng giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài - Phân tích cấu trúc nội dung, chương tr×nh SGK sinh học 12 làm cm sở cho việc sưu tầm, x©y dựng míi PTDH kỹ thuật số (Multimedia) tơng ứng với nội dung dạy học; - Điều tra hiểu biết GV PPDH tích cực; - Điều tra thực trạng trang bị sử dụng PTDH Sinh học 12, đặc biệt máy vi tính, đầu đĩa DVD, tivi, radio, máy chiếu, mạng internet; - Điều tra phương pháp mức độ sử dụng PTDH kĩ thuật số dạy học Sinh học 12 5.3 Xác định nguyên tắc quy trình xây dựng giảng điện tử theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện 5.4 Xác định phương pháp sử dụng giảng điện tử để tổ chức hoạt đéng tự chiếm lĩnh kiến thức cho HS dạy học chương I - phần Di truyền học, sinh học 12 (cơ bản) 5.5 Thực nghiệm sư phạm: Chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước cơng tác giáo dục; cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK sinh học 12, tài liệu có liên quan làm sở cho việc sưu tầm, xây dựng, phân loại hệ thống tư liệu Multimedia để xây dựng giảng chương I - phần Di truyền học nhằm nâng cao chất lượng dạy học 6.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ trao đổi với người giỏi lĩnh vực đề tài nghiên cứu, lắng nghe tư vấn giúp đỡ chuyên gia để giúp định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 6.3 Phương pháp điều tra Điều tra tình hình trang thiết bị dạy học trường THPT, đặc biệt máy tính, máy chiếu, mạng internet Điều tra nhu cầu GV PTDH kĩ thuật số xây dựng giảng điện tử theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm để đánh giá hiệu việc xây dựng sử dụng giảng điện tử dạy học 6.5 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm Phân tích định lượng: dùng tốn thống kê Phân tích định tính: phân tích kết đạt từ kiểm tra mức độ: biết, hiểu, áp dụng khối TN ĐC Những kết nghiên cứu đóng góp luận văn 7.1 Hệ thống hố sở lí luận xây dựng giảng điện tử theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện vận dụng vào xây dựng giảng điện tử chương I - phần Di truyền học, sinh học 12 (cơ bản) 7.2 Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm đạo trình xây dựng giảng điện tử theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện vận dụng vào việc xây dựng giảng điện tử chương I - phần Di truyền học, sinh học 12 (cơ bản) 7.3 Xác định quy trình sưu tầm xây dựng PTDH dạng kỹ thuật số phù hợp với nội dung để xây dựng giảng điện tử chương I phần Di truyền học, sinh học 12 (cơ bản) 7.4 Xây dựng 01 đĩa CD giảng điện tử chương I - phần Di truyền học, sinh học 12 (cơ bản) theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện 7.5 Xác định phương pháp sử dụng giảng điện tử để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực cho học sinh trình dạy học Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung nghiên cứu gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng giảng điện tử chương I phần di truyền học, Sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Khái niệm phương tiện Có nhiều định nghĩa phương tiện, định nghĩa có cách tiếp cận khác Trong đó, có định nghĩa Lotslinbo cho phù hợp nhất: “Phương tiện đối tượng vật chất phi vật chất sử dụng để thực hoạt động có mục đích.” [22] Ví dụ: Ngơn ngữ phương tiện tư Chữ viết phương tiện để lưu giữ truyền đạt thông tin 1.1.1.2 Khái niệm đa phương tiện (Multimedia) Đa phương tiện thuật ngữ gắn với CNTT, hiểu “đa phương tiện việc sử dụng nhiều phương tiện khác để truyền thông tin dạng văn bản, đồ hoạ - hình ảnh (bao gồm hình tĩnh, hình động) âm thanh, với siêu liên kết chúng với mục đích giới thiệu thơng tin đến người nghe.” Ta hiểu: Multimedia = Digital text + Audio & visual media + Hyperlink [19],[22] 1.1.1.3 Khái niệm phương tiện dạy học Theo Lotslinbo: “PTDH tất phương tiện vật chất cần thiết giúp GV hay HS tổ chức tiến hành hợp lí, có hiệu trình giáo dục hay giáo dưỡng cấp học, kĩnh vực, môn học để thực yêu cầu chương trình giảng dạy.”[22] Như vậy, PTDH tổ hợp sở vật chất kĩ thuật trường học bao gồm đồ dùng dạy học, trang thiết bị kĩ thuật dùng dạy học thiết bị hỗ trợ khác 1.1.1.4 Khái niệm phương tiện trực quan Theo GS.TS Đinh Quang Báo: “PTTQ tất đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp nhờ giác quan” [1](tr.68) PTTQ hiểu hệ thống bao gồm tất dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng QTDH với tư cách mơ hình đại diện cho thực khách quan vật tượng, làm sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đối tượng HS PTTQ nguồn chứa đựng thông tin tri thức phong phú sinh động, giúp HS lĩnh hội tri thức đầy đủ xác, đồng thời giúp củng cố, khắc sâu, mở rộng, nâng cao hồn thiện tri thức Qua rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư tìm tịi sáng tạo, lực quan sát, phân tích tổng hợp, hình thành phát triển động học tập tích cực, làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Từ có khả vận dụng tri thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống PTTQ công cụ hỗ trợ đắc lực cho GV trình tổ chức hoạt động tất khâu trình dạy học Nếu sử dụng PTTQ cách hợp lí, logic giúp GV điều khiển q trình nhận thức HS theo hướng tích cực, sáng tạo, từ nâng cao hiệu q trình dạy học Trong dạy học, để đạt mục đích việc vận dụng PPDH tách rời với việc sử dụng PTDH, có PTTQ 1.1.1.5 Khái niệm TH TTĐPT Tích hợp truyền thơng đa phương tiện mối quan hệ hữu phương tiện (kênh) truyền tải thông tin khác Quá trình dạy học TH TTĐPT trình dạy học có kết hợp nhiều phương tiện truyền tải nội dung nhằm tác động đồng thời vào giác quan người học Nếu trình dạy học có ngơn ngữ chữ viết người học thấy nội dung học khô khan, nhàm chán trừu tượng nên hiệu không cao Khi sử dụng tích hợp đa phương tiện q trình dạy học đưa đến kết từ nội dung, người học tiếp nhận lúc nhiều kênh thông tin khác (kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng ) kênh tác động vào giác quan người học Điều làm cho trình lĩnh hội kiến thức người học trở nên nhanh hiệu 1.1.2 Quá trình truyền thơng 1.1 2.1 Khái niệm q trình truyền thơng Truyền thơng tồn từ có người, gần nghiên cứu mặt khoa học Theo nghĩa rộng nhất, truyền thông tạo mối liên hệ đối tượng mang chất sống hay không Sự truyền thơng (Communication có nguồn gốc từ chữ La – tinh “Communis” nghĩa “cái chung”) thiết lập “cái chung” người có liên quan trình thực hay nói rõ tạo nên đồng cảm người phát người thu thông qua hay nhiều thông điệp truyền [13], [15] Trong giáo dục người ta thường dùng thuật ngữ truyền thơng giao tiếp Ở mức đơn giản hiểu truyền thông giao tiếp việc trao đổi thông tin người với nhau, thường dẫn đến hành động Ở mức phức tạp hơn, truyền thông giao tiếp (truyền thơng), tiến trình mang tính chọn lọc, hệ thống mà người tương tác với thông qua việc sử dụng ký hiệu nhằm tạo ra, giải thích chia sẻ ý nghĩa Q trình truyền thơng trình bao gồm lựa chọn, xếp phân phối thông tin từ người truyền tin đến người nhận tin 1.1.2.2 Một số mơ hình truyền thơng * Mơ hình tâm lí truyền thơng: Mơ hình tâm lí truyền thơng ý đến tính hiệu thông điệp nguồn tin lẫn nơi nhận tin, người ta đặc biệt quan tâm đến hiệu nơi nhận tin – nơi người nhận Khi truyền thông điệp, người ta cần biết xảy nơi nhận thơng điệp Hiệu thơng điệp phát đánh giá thông qua hành động hay cách ứng xử người nhận Một ví dụ điển hình loại mơ hình tâm lí truyền thơng mơ hình Harold D Lasswell, giáo sư trường Đại học Yale Hoa Kì (1948), thể bảng 1.1 Câu hỏi Yếu tố Phân tích Ai ? Nói ? Với phương Cho ai? tiện gì? Người phát Thơng điệp Phương tiện Người thu Kiểm tra Nội dung Phương tiện Người nghe Bảng 1.1 Mô hình truyền thơng Lasswell Với động gì? Tác động Hiệu Ai ? Là nguồn tin hay nhiều người phát Nói ? Là thơng điệp, khái niệm rộng có quan hệ với toàn nội dung phát Với phương tiện ? Đây vấn đề có quan hệ với truyền thông điệp Yếu tố dẫn đến khảo sát phương tiện ngôn ngữ, bao gồm khái niệm “lập mã” “giải mã” phương tiện Cho ? Là nơi nhận thơng điệp, có hay nhiều người nhận Với tác động ? Là ảnh hưởng phương tiện truyền thông tới người nhận Đây yếu tố tâm lí truyền thơng, nói lên tính hiệu hệ thống truyền thơng [13] Nếu vận dụng mơ hình vào dạy học, hiệu trình dạy học phụ thuộc vào hiệu tác động thông điệp mà GV chuyển đến HS Hiệu tác động phụ thuộc nhiều vào phương tiện truyền thơng, dạy học PTDH mà hiệu phương tiện đa truyền thông * Mơ hình cơng nghệ của truyền thơng: Điển hình mơ hình Shannon – Weaver (1949) Một thông điệp tạo từ nguồn truyền đến người thu địa điểm nhận thông qua số phương tiện Ngồi thơng điệp (tín hiệu cần truyền) , nhiều thông điệp ngoại lai nhiễu truyền thu lại nơi nhận, người ta gọi chúng tiếng ồn hệ thống truyền thơng Mục tiêu truyền thơng có hiệu tác