- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực, từ đó đề ra phương hướng và một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, giảm những mặt chưa đạt được của công tác đào t
Trang 1
PHAM MINH NO
DAO TAO NGUON NHAN LUC TAI CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN SAN XUAT PHY TUNG
Ô TÔ (THACO AUTO)
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2
được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Quốc Tuấn
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính trong học thuật
“Thực hiện
Phạm Minh Nở
Trang 3
MO DAU
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Câu hỏi nghiên cứu
, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài “Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1 KHÁI NIỆM VAI TRÒ ĐÀO TẠO NGUÔN NHÂN LỰC 13
1.1.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực „13 1.1.2 Mục tiêu, vai trò đảo tạo nguồn nhân lực aml 1.2 CAC PHUONG PHAP TRONG DAO TAO NGUON NHAN LUC 16 1.2.1 Đảo tạo trong công việc 16
13 TIẾN TRÌNH XÂY DUNG CHUONG TRINH DAO TAO NGUON
1.3.1 Xác định nhu câu đảo tạo >k)
25
28 29 30
1.3.2 Lập kể hoạch đảo tạo nguồn nhân lực
1.3.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch đảo tao
4 Đánh giá hiệu quả đào tao
1.3.5 Bồ trí, sử dụng nhân lực sau đảo tạo
Trang 430
1.4.2 Các yếu tố chủ quan 31
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUÒN NHÂN LUC TAI CONG TY TNHH SẢN XUẤT PHỤ TÙNG Ô TÔ (THACO
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUÒN NHÂN LỰC TẠI
2.2.1 Thực trạng công tác đảo tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH „45
TÔ (THACO AUTO) s2222222z2errcer eee 67
Trang 5
3.2.1 Thực hiện tốt công tác xác định nhu cầu đào tạo 68
3.2.2 Hoàn thiện Khung chương trình đào tạo dành cho CBCNV 72 2.79 81
3.2.3 Hoàn thiện công tác đánh giá năng lực nhân viên
3.2.4 Xác định mục tiêu đảo tạo cụ thể, chỉ tiế
3.2.5 Giải pháp về lựa chọn đối tượng đảo tạo, phương pháp đảo tạo 82
3.2.6 Huy động và tăng cường kinh phí cho công tác đảo tạo 86
3.2.7 Lựa chọn vả đào tạo giáo viên trưa 8Ó
3.2.8 Thực hiện tốt công tác đánh giá chương trình đào tạo 87
3.2.9 Thực hiện bố trí và sử dụng nhân lực sau đảo tạo hiệu quả 91
Trang 6
Viet tit Dien nghĩa
TNHH_ | Trách nhiệm hữu hạn MTV [Mộtthành viên
CBCNV | Cin bộ công nhân viên DN Doanh nghiệp
R&D _ [Nghiên cứu (research) và phat trién (development) HCNS | Hành chính nhân sự
SA Phát triển kỹ năng nghề nghiệp
ATLD |Antoàn lao động VSCN _ | Vệ sinh công nghiệp NQLD [Nội quy lao động KPH |Khuphúc hợp
SX-KD | Sản xuất - Kinh doanh
HĐLĐ | Hợp đồng lao động
Trang 9
Qua quá trình làm việc và tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinh đoanh của Công ty TNHH Sản xuất phụ tùng ô tô (THACO AUTO) Tôi nhận
thấy công tác đào tạo nguồn nhân lực giữ một vai trò rất quan trọng đối với sự
phát triển của công ty Đào tạo nguồn nhân sự là một phân trong chiến lược
phát triển nguồn nhân lực của Công ty Đào tạo nguồn nhân lực trong những năm qua tại Công ty TNHH Sản xuất phụ tủng ô tô đã có những bước phát
triển đáng ghi nhận Tuy nhiên, công tác đảo tạo vẫn chưa thực sự hiệu quả cụ
thê như sau:
- Cán bộ chuyên trách công tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty là một chuyên viên chưa qua đào tạo đúng chuyên ngành Trình độ đảo tạo chuyên môn lao động của công ty còn hạn chế Nhân viên có trình độ kỹ sư,
cao đăng tại công ty còn thấp (20%), công nhân kỹ thuật vẫn chiếm tỷ lệ lớn (80%) theo điều tra năm 2021 Do đó, nhu cầu đào tạo chuyên môn kỹ thuật là
rất cao
- Chương trình đào tạo của công ty cũng còn nhiều bất cập, nhiều ngành nghề đảo tạo chưa phù hợp với yêu cầu về nội dung và công việc thiết bị cần
cho học tập còn thiếu, ý thức học tập của người lao động chưa cao
- Giảng viên nội bộ kiêm nhiệm nhiều vị trí công việc, chưa chuyên biệt
và đa phần chưa được đào tạo về nghiệp vụ giảng đạy
- Giảng viên thuê ngoài đến đảo tạo, bồi dưỡng có trình độ nhưng chưa am hiểu vẻ Công ty nên hiệu quả đào tạo chưa cao
- Chưa áp dụng công nghệ thông tin trong công tác tô chức, quản lý hoạt
động đào tạo
Với chiến lược sản xuất kinh đoanh xem nhân sự là nguồn lực quan trọng nhất, yêu tô hàng đầu cùng với sự mở rộng sản xuất, đầu tư thêm trang
Trang 10phải quan tâm đến vấn đề này nhằm giữ chân lao động, nâng cao chất lượng
lao động của công ty như:
- Tăng cường tuyên dụng bên ngoài và luân chuyên nhân sự làm nghiệp
vụ đào tạo đề hoàn thiện bộ máy tô chức
- Xây dựng đội ngũ giảng viên nội bộ từ nhân sự có kinh nghiệm và tô chức đào tạo nghiệp vụ sư phạm
- Liên kết với các giảng viên bên ngoài đào tạo cấp cao tô chức các chuyên đề đảo tạo phù hợp với thực tế
- Áp dụng các giải pháp công nghệ thông tin vào hoạt động đào tạo
Đề góp phần thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực, định hướng, kế hoạch phát triển nhân sự đáp ứng yêu câu hoạt động sản xuất kinh
doanh trong nước và xuất khâu, đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao của khách
hàng
Tôi quyết định chọn đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty
TNHH Sản xuất phụ tùng ô tô (THACO AUTO)? cho luận văn thạc sĩ của
mình
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hoá các cơ sở lý luận liên quan đến công tác đào tạo nguồn
nhân lực tại công ty TNHH Sản xuất phụ tùng ô tô (Thaco Auto)
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực, từ đó đề ra phương hướng và một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, giảm
những mặt chưa đạt được của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
- Đề xuất những giải pháp có tính khả thi để hoàn thiện công tác đào
tạo nguồn nhân lực tại công ty.
Trang 11nội dung gì?
- Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Sản
xuất phụ tùng ô tô (Thaco Auto) như thế nào?
- Những giải pháp nào cần được thực hiện đề hoàn thiện công tác đào
tạo nguồn nhân lực tại công ty
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Sản xuất phụ tùng ô tô (Thaco Auto)
- Phạm vị nghiên cứu:
+ Về không gian: Công ty TNHH Sản xuất phụ tùng ô tô (Thaco Auto) + Về thời gian: đề tài nghiên cứu công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty trong thời gian từ năm 2019 đến tháng 9/2021 và các giải pháp thực
hiện đến năm 2025
5 Phuong pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu
+ Dữ liệu thứ cấp: Là tài liệu tham khảo mà tác giả tông hợp từ những
kết quả nghiên cứu trong các sách bài báo, báo cáo dưới dạng văn bản của
các tác giả khác
Số liệu thứ cấp cũng được thu thập từ những báo cáo, lưu trữ nhân sự,
thống kê của Công ty Tác giả cũng nghiên cứu các tài liệu về công tác đảo
tạo nguồn nhân lực đề có cái nhìn bao quát hơn
+ Dữ liệu sơ cấp: Tác giả xây dựng bảng hỏi khảo sát và phát cho cán
bộ, nhân viên đang làm việc tại Công ty TNHH Sản xuất phụ tùng ô tô (Thaco
Auto) đề thu thập ý kiến đánh giá của các cán bộ về thực trạng công tác đảo
tạo nguồn nhân lực mà công ty đang áp dụng.
Trang 12Sau khi thu bảng câu hỏi, lập bảng cho các đữ liệu, tác giả tiền hành
tóm tắt và xử lý những câu trả lời của những người tham gia 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Luận văn cung cấp cơ sở lý luận chung nhất về
công tác đào tạo nguồn nhân lực Qua đó, nghiên cứu góp phần bô sung và hoàn thiện lý luận vẻ các biện pháp đào tạo nguồn nhân lực
- Ý nghĩa thực tiễn: Sau khi luận văn hoàn thành có thê cung cấp cho Ban lãnh đạo công ty cũng như các đội ngũ có liên quan đến công tác đào tạo cái nhìn chung nhất, cụ thê nhất về công tác đào tạo tại công ty, có thê áp
dụng vào thực tiễn để hoàn thiện hơn nữa công tác đảo tạo cho đội ngũ
CBCNV thoi gian tới
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Qua quá trình học tập, làm việc tích lũy kiến thức, kinh nghiệm và theo
dữ liệu tìm kiếm của các tác giả tại các thư viện, các website cho thay cé rat
nhiều công trình nghiên cứu, các đẻ tài, bài viết về đào tạo nguồn nhân lực
Điều này chứng tô công tác đào tạo nguồn nhân lực ngày được quan
tâm trong các doanh nghiệp và trở thành đẻ tài luôn nóng trên các diễn đàn
thông tin và nghiên cứu quốc tế
Trong thời gian gần đây cũng đã có một số công trình nghiên cứu liên
quan đến công tác đảo tao tại Công ty có thê kế đến như sau: a Công trình nghiên cứu trong nước:
Đề tài luận án tiến sỹ “Đào tạo cán bộ quản bÝ trong các Doanh Nghiệp nhỏ và vừa ở Liệt Nam đáp ứng yêu cầu của hội nhập kính tế quốc té” cua
tác giá Đặng Thị Hương Luận án đã hệ thống hóa, bô sung và phát triên
những vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo cán bộ quản lý trong doanh
Trang 13dung đào tạo, phương pháp đào tạo, tô chức đào tạo cán bộ quản lý trong
doanh nghiệp vừa và nhỏ đáp ứng các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế
Định Văn Toàn (2010) “Phát triền nguôn nhân lực tại tập đoàn điện
lực Việt Nam”, luận án Tiến sỹ Đại học Kinh tế quốc dân Tác giả hệ thống hóa những vấn đẻ lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực, đánh giá tình hình phát triên nguôn nhân lực tại Tập đoàn điện lực Việt Nam Đồng thời, tác giả đề xuất những giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới
Tác giả Vũ Xuân Tiến có bài báo cáo khoa học, đăng trên tập chí khoa
học và công nghệ, Đại Học Đà Năng số 5 (40).2010: “Một số vấn đề đào tạo
va phat trién nguồn nhân lực” Tác giả muốn nhân mạnh nguồn nhân lực là
nguồn lực quý giá nhất của tô chức, là yếu tố quyết định sự thành bại của tô chức trong tương lai Bởi vậy các tô chức luôn tìm cách đề duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất chính
nhăm thực hiện mục tiêu trên là đảo tạo và phát triên nguồn nhân lực và được
kham khảo đề xây dựng cở sở lý luận cho đẻ tài
Nguyễn Hữu Thân (2010), hoạt động một tô chức nào cũng chịu ảnh
hướng của 2 nhóm yếu tổ: Môi trường bên ngoài và môi trường bên trong Theo Nguyễn Hữu Thân (2010) hình 22 cho thấy nguồn nhân lực bị ảnh
hướng bởi ba tầng: Tầng ngoài cùng là môi trường vĩ mô mà ở đây chúng ta
gọi là môi trường bên ngoài, tầng thứ hai và thứ ba là môi trường bên trong
Môi trường bên ngoài ánh hướng rất lớn đến các hoạt động của doanh nghiệp
Sau khi phân tích môi trường bên ngoài, DN sẽ đề ra định hướng viễn cảnh,
sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp Từ mục tiêu này doanh nghiệp sẽ đẻ ra chiến lược và chính sách cho toàn công ty Tuy nhiên, chiến lược và chính sách này bị ảnh hướng bởi bầu không khí và văn hóa của công ty, các cô đông
Trang 14lược cho bộ phận mình Bộ phận nhân sự sẽ dựa vào các kế hoạch sản xuất,
marketing, tài chính, sẽ đẻ ra chiến lược nguồn nhân lực cho toàn doanh
nghiệp
Lê Thị Thu - Học viện hành chính quốc gia (2019) *Nghiên cứu về
công tác đảo tạo nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay”
Quản lý nguồn nhân lực (QLNN) — Nhân lực là nhân tổ quyết định đôi với sự phát triển của mỗi quốc gia Trình độ phát triên của nguồn nhân lực là
thước đo chủ yếu sự phát triển, vì vậy, các quốc gia trên thế giới đều rất coi
trọng việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực Trong thế kỷ XX, đã có những quốc gia nghẻo tải nguyên thiên nhiên, nhưng do phát huy tốt nguồn nhân lực nên đạt được thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành công
nghiệp hóa, hiện dai hoa chi trong vài ba thập ky
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn khăng định quan điểm coi con
người là trung tâm của sự phát triên, của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tô
quốc
Hiện nay, trong điều kiện đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực (NNL) được coi là một trong ba
khâu đột phá của chiến lược chuyên đổi mô hình phát triển kinh tế — xã hội
của đất nước; đòng thời, phát triển NNL trở thành nền tảng của phát triển bèn
vững và tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia
Việc phát triển nhân lực, một mặt, cần phải có tầm nhìn và chiến lược
phát triển tông thê và dài hạn, nhưng đồng thời, trong mỗi thời kỳ nhất định,
cần xây dựng những định hướng cụ thê đề từ đó đánh giá thời cơ, thách thức, những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân , trên cơ sở đó đề ra mục tiêu và
Trang 15Khi nói về NNL, người ta có thê đề cập đến 3 góc độ: số lượng (hay quy mô) NNL, chất lượng NNL và cơ cấu NNL Số lượng NNL thể hiện thông qua chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng NNL Vẻ chất lượng, NNL được
xem xét trên các mặt: sức khỏe, trình độ văn hóa trình độ chuyên môn, năng
lực, phâm chất, đạo đức (hay còn gọi là thê lực- trí lực và tâm lực)
Trong đó chất lượng NNL giữ vai trò quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp Theo quan điểm của tô chức Liên hiệp quốc, chất lượng NNL thê hiện: trình độ lành nghèẻ, kiến thức và năng lực, sức khỏe con người hiện có trên thực tế hoặc có tiềm năng đề phát triên kinh tế — xã hội trong một cộng
dong
Việt Nam đã và đang trong thời kỳ phát triên, hội nhập và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đề thành công đòi hỏi phải đôi mới một cách căn bản, toàn điện nên giáo dục và đào tạo để từ đó tạo ra sự đột phá về chất lượng NNL, tạo tiền dé và là chìa khóa đề thúc đây phát triên kinh tế — xã hội
Công tác đào tạo phải được tiễn hành một cách đồng bộ, toàn diện, phải thực
sự trở thành trách nhiệm của mọi tô chức và cá nhân trong đó có vai trò quan trọng của các doanh nghiệp
Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập cạnh tranh và hướng tới nên kinh
tế tri thức, các quốc gia đều chú trọng đầu tư đào tạo phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao
Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cũng đã chứng minh rằng, muốn đạt
được sự tăng trưởng kinh tế cao và ôn định thì nhất thiết phải nâng cao chất
lượng NNL thông qua con đường đảo tạo
Với Việt Nam, để không tụt hậu xa so với trình độ chung của các nước
tiên tiến trong khu vực và trên thế giới cần quan tâm và có các chính sách đôi
Trang 16dựng chiến lược phát triên NNL cho đất nước, cho từng ngành, từng lĩnh vực, với những giải pháp đồng bộ trong đó tập trung cho giải pháp đảo tạo, đào tạo lại NNL trong nhà trường cũng như trong quá trình sản xuất - kinh doanh,
chú trọng nâng cao tính chuyên nghiệp và kỹ năng thực hành
Phát triển hợp lý, hiệu quả các loại hình trường ngoài công lập đối với
giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học Đối với đơn vị sử dụng lao động
(bộ máy quản lý nhà nước và doanh nghiệp), cần tập trung tạo động lực đề thu hút nhân tài theo hướng quan tâm đúng mức tới lợi ích kinh tế và danh dự cá
nhân gắn với tinh thần dân tộc; thay đối tiêu chí, chế độ tuyển dụng đãi ngộ, sử dụng trên cơ sở tăng cường quyên lực trên thực tế cho lãnh đạo các cấp:
thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch trong tuyên dụng, sử dụng và đãi
ngô nhân lực chất lượng cao, xóa bỏ các rảo cản về tôn giáo, dân tộc trong
việc chọn lựa người tài
Công tác đảo tạo NNL hiện nay về cơ bản đáp ứng được những yêu cầu
vẻ hình thức đào tạo, chương trình đào tạo và phương pháp giáng day Tuy
nhiên, bên cạnh ưu điểm vẫn còn tôn tại nhiều hạn ché
Việc xác định nhu cầu đảo tạo gặp rất nhiều khó khăn do người dân vẫn chưa
nhận thức đúng tầm quan trọng của học nghề Vấn đề học nghề và hướng
nghiệp vẫn chưa vượt qua định kiến về khoa cử bằng cấp, danh vị xã hội, do
đó, nhu cầu về công nhân kỹ thuật rất lớn, nhưng số lượng tuyên sinh học
nghé lại thấp
Mặt khác, nhu cầu đào tạo hiện nay không xuất phát từ nhu cầu muốn
nâng cao trình độ mà từ nhu cầu lên lương, lên chức dẫn đến đối tượng được
đào tạo không đúng yêu cầu của công việc ngược lại, xuất hiện bộ phận được
đào tạo nhưng lại không được sử dụng Tình trạng trên dẫn đến hiện tượng
Trang 17Trong quá trình tô chức các lớp đảo tạo, các phương pháp khoa học mang tính khách quan để đánh giá nhu cầu đào tạo rất ít được sử dụng Phần
lớn nhu cầu đào tạo được xác định từ những đánh giá chủ quan của bộ phận
phụ trách đào tạo Hơn nữa, việc thu hút và mời nhà cung cấp các chương
trình đào tạo đánh giá nhu cầu đào tạo thực sự cũng rất ít khi được thực hiện Đào tạo hiện nay chưa phải là giải pháp hữu hiệu đề giải quyết vẫn đẻ của các cơ quan, doanh nghiệp nhưng những lớp học vẫn được tô chức thực hiện Một vấn đề nữa hiện nay là việc thực hiện các chương trình đảo tạo chưa
được các doanh nghiệp, tô chức chú ý đầu tư Trên thực tế, có một nghịch lý là doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh yếu nhưng lại không quan tâm đến
đầu tư cho đào tạo NNL chất lượng cao
Bên cạnh việc đầu tư cho đào tạo còn hạn chế thì việc đánh giá các
chương trình đào tạo cũng thê hiện sự bất cập Đánh giá các chương trình đào
tạo sử dụng các chỉ tiêu như: số lượng người được đảo tạo, số lượng ngày, giờ
đào tạo, số lượng chương trình đào tạo được thực hiện Vẻ thực chất, các chỉ
tiêu này mới chỉ dừng ở mức độ thống kê khối lượng công việc được thực hiện mà chưa phản ánh hiệu quả công việc cũng như tác động của đào tạo đối với cá nhân và tô chức
Các chỉ tiêu phản ánh mức độ thích hợp của các chương trình như về
nội dung phương pháp, hình thức tô chức cũng như tác động của các chương
trình đào tạo đối với việc nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của đội
ngũ cán bộ quản lý hầu như chưa bao giờ được thực hiện
Có thê nói, những khó khăn, thách thức hiện nay đối với công tác đào tạo NNL chủ yếu đến từ quá trình hội nhập Việc thành lập cộng đồng kinh tế
ASEAN cho phép chuyên địch lao động trong nội khối được cởi mở hơn,
Trang 18khiến Việt Nam có nguy cơ mắt người tài do đãi ngộ kém
Việc dịch chuyên lao động toàn cầu cũng gây nguy cơ tương tự, mà biêu hiện đầu tiên là nhiều đu học sinh không quay về nước phục vụ sau quá
trình học tập ở nước ngoài
Các khó khăn, thách thức còn đến từ quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa bởi trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lao động chất
lượng cao đóng vai trò quan trọng Việt Nam cần tăng cường nhân lực chất lượng cao ở cả 3 nhóm: lãnh đạo quản lý, khoa học công nghệ và lao động kỹ
thuật Với điểm xuất phát khá thấp, việc bảo đảm cung cấp nhân lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước hiện đang là thách thức rất lớn
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất vẫn là thách thức trong chuyên biến
tư duy nhận thức của mỗi người Nền kinh tế đã và đang vận hành theo quy luật thị trường nhưng một loạt các vấn đẻ cốt lõi như: giáo dục và đào tạo, thông kê và dự báo, tuyên dụng và sử dụng vẫn còn mang hơi hướng quan
liêu tập trung, thậm chí còn ở mức lạc hậu Ngay cá quan niệm vẻ “nhân lực
chất lượng cao” cũng có nơi, có lúc còn bị hiểu sai lệch, đồng nhất với bằng
cấp
b Công trình nghiên cứu ngoài Hước:
Công trình nghiên cứu của Mel Silberman và Carol Auerback đã khởi
xướng quan điểm về “Đào tạo tích cực” Quan điểm này cho rằng: chìa khóa
đào tạo thành công là thiết kế hoạt động học như thế nào đề người học tiếp
thu được kiến thức và kỹ năng đề vận dụng vào quá trình lao động một cách
hiệu quả chứ không phải chỉ tiếp nhận chúng
Trong tác phẩm “Xác định các công việc hướng dẫn người đào tạo
phân tích nhu cầu và nhiệm vụ đào tạo”, Zemke.R và Kramlinger.T đã khăng
định: trọng tâm của việc đảo tạo là phải thu hẹp khoảng cách giữa việc thực
thi công việc mong muốn với việc thực thi công việc hiện tại của người lao
Trang 19động Khi việc phân tích nhu cầu đào tạo được lập kế hoạch và thực hiện một
cách chuẩn mực thì kết quả này sẽ là nền tảng cho việc đảo tạo có hiệu quả
Diana Walter với tác phâm “Đào (ạo tại chổ” (còn được gọi là: Đào tạo tại nơi làm việc) đã khái quát hóa mô hình đào tạo tại chỗ và khăng định
đào tạo tại chỗ là phương pháp rất hiệu quả giúp con người thu nhận kiến thức
và kỹ năng liên quan đến công việc của họ vì hoạt động đào tạo được thực
hiện ngay tại nơi làm việc của người học Đây là phương pháp thích hợp dé phát triên các kỹ năng thành thạo đồng nhất với nghè nghiệp của người học, giúp người học có thể nhanh chóng nâng cao tay nghè và tăng năng suất lao
động
Các đè tài nghiên cứu đều có tính lý luận và thực tiễn nhất định góp
phan không nhỏ trong việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp nói chung
Tuy nhiên, các đẻ tài, công trình nghiên cứu trên mang tầm vĩ mô chưa đi cụ thê từng công ty, đối với công ty TNHH Sản xuất phụ tùng ô tô chưa có ai nghiên cứu đề tài này Đề tài luận văn có nhiều tính mới, có tính cấp thiết và thực tiễn cao xét về nhiều phương diện
Luận văn đã tập trung nghiên cứu hoàn chinh vấn đề và tìm ra giải pháp
đê hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH
Sản xuất phụ tùng ô tô (Thaco Auto) đề có thê vận dụng vào thực tiễn công
tác đào tạo nhân lực tại Công ty một cách hiệu quả vả tốt hơn
8 Kết cấu của luận văn
Kết cấu của luận văn ngoài phân mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu
tham khảo thì nội dung chính của đề tài được trình bày trong 3 chương, cụ thê
như sau:
- Chương 1: Co sở lý luận về công tác đảo tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
Trang 20- Chương 2: Thực trạng công tac dao tạo nguồn nhân lực tại Công ty
TNHH Sản xuất phụ tùng ô tô (Thaco Auto)
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại
Công ty TNHH Sản xuất phụ tùng ô tô (Thaco Auto).
Trang 21CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE CONG TAC DAO TAO NGUON NHAN
LUC TRONG DOANH NGHIEP
1.1 KHAI NIEM, VAI TRO DAO TAO NGUON NHAN LUC 1.1.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực
Giáo dục, đào tạo là các hoạt động đê duy tri va nang cao chat luong
nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tô chức cỏ thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh Do đó trong các tô chức,
công tác đảo tạo cần phải được thực hiện một cách có tô chức và có kế hoạch
Các khái niệm giáo dục, đảo tạo đè cập đến quá trình cho phép con
người tiếp thu các kiến thức, học các kỹ năng mới và thay đổi các quan điểm
hay hành vi và nâng cao khả năng thực hiện công việc của cá nhân Điều đó cũng có nghĩa là giáo dục, đảo tạo được áp dung dé lam thay đổi việc nhân
viên biết gì, làm như thế nào, và quan điểm của họ đối với công việc, hoặc mối quan hệ với các đồng nghiệp và lãnh đạo
- Nguồn nhân lực”: được hiệu theo nghĩa bao gồm kinh nghiệm, kỹ
năng, trình độ đào tạo và những tận tâm, nỗ lực hay bất cứ đặc điểm nào khác
tạo giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh cho tô chức của những người lao
động
- Quản trị nguồn nhân lực: là việc thiết kế các hệ thống chính thức trong một tô chức để đảm bảo hiệu quả và hiệu quả sử dụng tài năng của con
người nhăm thực hiện các mục tiêu của tô chức” (Mathis & Jackson, 2007)
- Gido duc là việc thực hiện các hoạt động học tập nhằm chuân bị cho
con người bước vào một nghè nghiệp hoặc chuyên sang một nghề mới, thích
hợp hơn trong tương lai
!ThS Sái Thị Lệ Thủy (2014), Tép slide Quan tri Nguén Nhân Lực, Đại học Duy Tân
` PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân - ThS Nguyễn Tắn Thịnh (2012), Giáo trinh Quản Lý Nguân Nhân Lực
Trong Tô Chức, NXB Giáo Dục Việt Nam, trang 225.
Trang 22- Dao tao: \a viéc thực hiện các hoạt động học tập nhăm mục đích nâng cao tay nghẻ, kỹ năng cho một cá nhân với công việc hiện hành
- Đào tạo nghề”: là tông hợp những hoạt động cần thiết cho phép người lao động có được những kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành nhất định
đề tiền hành một nghè cụ thê trong xã hội
- Đào fạø lại là một dạng đào tạo nghề cho những người lao động làm cho họ thay đôi nghề nghiệp hay chuyên môn, vì những phát sinh khách quan
của sự phát triển kinh tế xã hội: của sự tiến bộ khoa học kỳ thuật cũng như
những thay đổi vẻ tâm sinh lý của người lao động vốn đã ôn định Hay nói
một cách khách đào tạo lại có nhiệm vụ bảo đảm cho nghề nghiệp, chuyên
môn của người lao động phù hợp với những biến động của sản xuất và của
chính bản thân họ
“Đào tạo được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động tiếp thu và rèn luyện các kỹ năng cần thiết đề thực hiện có hiệu quả hơn
chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của mình”
Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình thúc đây phát triển nguồn lực con
người tri thức, phát triên các kỹ năng và các phâm chất lao động mới, thúc
đây sảng tạo thành tựu khoa học - công nghệ mới, đảm bảo sự vận động tích
cực của các ngành nghè, lĩnh vực và toàn xã hội Quá trình đào tạo làm biến
đổi nguồn lực cả về số lượng, chất lượng và cơ cầu nhằm phát huy khơi dậy những tiềm năng con người, phát triển toàn bộ và từng bộ phận trong cấu trúc
nhân cách phát trién ca nang luc vat chat va năng lực tnh thần tạo dựng và
ngày càng nâng cao, hoàn thiện về đạo đức và tay nghèẻ, cả về tâm hồn và
hành vi từ trình độ chất lượng này đến trình độ chất lượng khác cao hơn hoàn
thiên hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực cho công nghiệp hóa -
hiện đại hóa đất nước
Trang 23Vậy, Céng tac dao tao nguén nhân lực được hiểu “Là các hoạt động đề
duy trì và nâng cao chất lượng nguôn nhân lực của tô chức, đây là điều kiện
quyết định đề các tô chức có thê đứng vững và thắng trong môi trường cạnh
tranh” Do đó, trong các tô chức, công tác đảo tạo và phát triển cần phải được
thực hiện một cách có tô chức và có kế hoạch
1.1.2 Mục tiêu, vai trò đào tạo nguồn nhân lực 1.1.2.1 Mục tiêu chung của đào tạo nguồn nhân lực:
La nham str dung tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu
quả của tô chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về doanh nghiệp, năm vững hơn vẻ nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, thái độ tốt hơn, cũng như nâng cả khá năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai
Có nhiều lý do đề nói rằng công tác đào tạo là quan trọng vả cần được quan tâm đúng mức trong các tô chức Trong đó có ba lý do chủ yếu 1a:
« Đề đáp ứng các yêu cầu công của việc tô chức hay nói cách khác là
đề đáp ứng nhu cầu tôn tại của tô chức
se Đề đáp ứng nhu câu học tập, phát triên của người lao động
® Đảo tạo là giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh của
đoanh nghiệp
Đảo tạo là điều kiện quyết định đề một tô chức có thê tồn tại và đi lên
trong cạnh tranh
1.1.2.2 Vai trò dao tao nguén nhân lực
a Đào tạo nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp:
- Nâng cao năng suất lao động hiệu quả thực hiện công việc
- Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc
- Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo là người có khả
nang tự giám sát.
Trang 24- Nâng cao tính ôn định và năng động của tô chức - Duy trì và nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực
- Tạo điều kiện cho áp dụng tiền bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh
nghiệp
- Tạo ra được lợi thế cạnh tranh của đoanh nghiệp
b Đối với người lao động, vai trò của đào tạo nguồn nhân lực thể hiện ở
- Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triền của người lao động
- Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc
của họ là cơ sở đê phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc
1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO NGUÒN NHÂN LỰC Có nhiều phương pháp để đào tạo nguồn nhân lực Mỗi một phương
pháp có cách thực hiện, ưu nhược điểm riêng mà các tô chức cần cân nhắc đề
lựa chọn cho phù hợp với điều kiện công việc, đặc điểm vẻ lao động và về
nguôn tài chính của mình Sau đây chúng ta nói tới các phương pháp đảo tạo nhân lực chủ yếu đang được thực hiện ở các nước và ở nước ta hoặc có thê áp
dụng ở nước ta
1.2.1 Đào tạo trong công việc
Đảo tạo trong công việc là phương pháp đảo tạo trực tiếp tại nơi làm
việc, trong đó người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực hiện công việc và thường là dưới sự hướng
dẫn của những người lao động lành nghề hơn.
Trang 25Phương pháp này thường được áp dụng bởi chi phi không cao, người
học viên có thể nắm bắt ngay bài học Họ được thực hành ngay những gì mà tô chức trông mong ở họ sau khoá đào tạo Phương pháp này tạo điều kiện cho học viên làm việc với những đồng nghiệp tương lai của họ, tạo điều kiện
thuận lợi cho công việc sau này, họ có thê bắt chước những hành vi lao động tốt của đồng nghiệp Hơn nữa, trong khi học, học viên được làm việc và có
thu nhập Tuy nhiên cũng có nhược điểm, đó là lý thuyết không được trang bị đầy đủ, có hệ thống Và trong khi làm việc cùng với công nhân lành nghè thi
học viên có thê bắt chước những hành vi lao động xấu Hơn nữa, do thực hành ngay tại nơi làm việc có thê sẽ gây hỏng hóc máy móc, dẫn đến đính trệ công
VIỆC
1.2.1.1 Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn trong công việc
Đây chính là phương pháp đào tạo tại chỗ hay chính tại nơi làm việc
Công nhân học nghề sẽ được phân công làm việc với một công nhân lảnh
nghè, có trình độ, có kinh nghiệm hơn Người dạy trước tiên sẽ giới thiệu, giải
thích về mục tiêu của công việc Sau đó hướng dan ti mi cho học viên quan
sát, trao đôi, học hỏi va cho hoc viên làm thử cho tới khi thành thạo đưới sự
giám sát chặt chẽ của người dạy Người học vừa phải học vừa phải quan sát,
lắng nghe những lời chỉ dẫn và làm theo cho đến khi thuần thục mới thôi
Trong quá trình học, người học cũng như người dạy đều phải có sự nỗ lực
cao, người đạy phải có tay nghề vững chắc, tạo sự tin tưởng về tay nghè của mình đối với học viên, ngoài ra còn phải biết lắng nghe những thắc mắc của
người học Như vậy, phải có sự kết hợp của cả người dạy và người học mới
đào tạo ra được học viên có trình độ như mong muốn
Phương pháp này có ưu điểm là không đòi hỏi phải có một không gian riêng,
cũng như máy móc, thiết bị đặc thù đề phục vụ cho việc học Đồng thời giúp cho
viên năm bắt nhanh kiến thức vì được thực hành ngay sau khi hướng dẫn.
Trang 26Tuy nhiên, nhược điểm là can thiệp vào tiến trình sản xuất, có thé làm
hư hại máy móc, thiết bị do chưa quen việc, chưa quen sử dụng máy móc,
thiết bị vừa học
1.2.1.2 Đào tạo theo kiểu học nghề
Đây thực chất là phương pháp kèm cặp của công nhân lành nghẻ đối với người học Phương pháp này rất phô biến ở Việt Nam nó thường được áp
dụng cho những công việc thủ công, cần sự khéo léo, tỉ mi như thợ nè, thợ
điện Chương trình học bắt đầu băng việc trang bị kiến thức lý thuyết trên
lớp sau đó được đưa đến làm việc dưới sự hướng dẫn của công nhân lành
nghẻ: được trực tiếp thực hiện công việc thuộc nghẻ cần học cho tới khi thành
thao tat cả các kỹ năng nghè Quá trình học có thê kéo đài từ một tới sáu năm
tuỳ theo độ phức tạp của nghè Trong quá trình học nghè, học viên có thê được trả công bằng một nửa tháng lương của công nhân chính thức và được
tăng đến 95% vào lúc gần kết thúc khoá học Phương pháp này ding dé day một nghèẻ hoàn chỉnh cho công nhân
Ưu điềm của phương pháp: Học viên được trang bị kiến thức một cách
có hệ thông cả lý thuyết và thực hành Do đó, chất lượng đào tạo tốt, sau khoá
học, học viên có kỹ năng thuần thục Ngoài ra, phương pháp này còn có ưu
điểm là có chỗ học lý thuyết và thực hành riêng, không ảnh hưởng tới công việc đang thực hiện tại doanh nghiệp
Nhược điểm của phương pháp là tốn kém cả vẻ thời gian và tiền bạc do
phải tổ chức lớp học riêng, trang thiết bị riêng cho việc học Việc đào tạo là
toàn điện về kiến thức nên có phần không liên quan trực tiếp đến công việc 1.2.1.3 Đào tạo theo kiểu kèm cặp và chỉ bảo
Phương pháp này thường áp dụng cho cán bộ quản lý hoặc nhân viên giám sát Trong một vài trường hợp cũng có thê sử dụng đề đào tạo công nhân
sản xuất Đây cũng là phương pháp mà người học cũng được người thợ giỏi,
Trang 27ngudi tho lanh nghé chi bao trong quá trình cùng làm việc
Phương pháp này giúp học viên nhanh chóng lĩnh hội được kiến thức,
có điều kiện đề làm công việc thật nhưng không thực sự được làm công việc
đó một cách đầy đủ và có thê sẽ bắt chước phương pháp cách thức làm việc
không tiên tiến
1.2.1.4 Luân chuyển và thuyên chuyển công việc
Đối với công nhân sản xuất thì việc luân chuyên và thuyên chuyên
công việc là nhăm chống lại sự nhàm chán trong công việc Có những công
việc do thời gian thực hiện một thao tác, động tác quá ngắn làm cho người lao
động cảm thấy nhàm chán vì vậy chuyên họ sang làm một công việc khác
cùng phân xưởng hoặc khác
Tuy nhiên phương pháp này chủ yếu đành cho lao động quản lý nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau
trong tô chức Mục đích của quá trình đào tạo này là giúp người học có khả
năng thực hiện được những công việc cao hơn trong tương lai
Phương pháp này giúp người học học được nhiều công việc được làm
thật nhiều công việc và tránh được sự nhàm chán Tuy nhiên, chỉ là luân chuyên và thuyên chuyên nên thời gian làm một công việc hay một vị trí là
ngắn dẫn đến không hiểu biết đầy đủ về một công việc
1.2.2 Đào tạo ngoài công việc
Đào tạo ngoài công việc là phương pháp đào tạo trong đó người học
được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực té
Trang 28đối phức tạp hoặc các công việc có tính đặc thù mà phương pháp kèm cặp tại chỗ không đáp ứng được
Phương pháp này có chương trình học chia làm hai phân: lý thuyết và
thực hành Phần lý thuyết do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật phụ trách còn phần thực hành thì đến xưởng riêng dưới sự hướng dẫn của kỹ sư hoặc công nhân lành nghê
Ưu điểm của phương pháp: Học viên được trang bị kiến thức một cách
có hệ thông cả lý thuyết lẫn thực hành Do có xưởng thực hành riêng nên quá
trình thực hành của học viên không ảnh hưởng đến công việc sản xuất Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi không gian riêng cho học tập dẫn đến chi phi
tốn kém cộng thêm việc mua sắm thiết bị riêng cho học tập
1.2.2.2 Cir di hoc ở các trường chính quy
Với những nghẻ phức tạp, đòi hỏi trình độ cao, tô chức có thê cử người lao động đi học ở trường dạy nghẻ có thẻ trong vải tháng hoặc lên tới 2-3 năm Học viên có thê phải tự bỏ tiền ra đi học nếu xét thấy lợi ích to lớn của việc đi học hoặc tô chức hỗ trợ một phần học phí Phương pháp nảy cũng trang bị tương đối đầy đủ kiến thức cả lý thuyết và thực hành cho học viên,
Đây là phương pháp đào tạo có hệ thống nhất, mang lại kiến thức toàn diện nhất Tuy nhiên, chỉ phí rất tốn kém
1.2.2.3 Cac bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thao
Phương pháp này áp dụng cho cán bộ quản lý nhiều hơn, các doanh nghiệp có thê định kỳ tô chức các cuộc hội thảo, hội nghị nhằm trao đổi kiến
thức, kinh nghiệm làm việc Các buôi hội thảo có thê được tô chức riêng hoặc
kết hợp với chương trình đảo tạo khác Học viên sẽ thảo luận theo từng chủ đề dưới sự hướng dẫn của người lãnh đạo nhóm, qua đó họ học được những kiến
thức, kinh nghiệm cần có
Ưu điểm của phương pháp: Đơn giản, để tô chức, không đòi hỏi trang
Trang 29thiết bị riêng, học viên học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong công việc cũng như phong cách bày tỏ, thê hiện ý kiến của mình trước đám đông
Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian, phạm vi hẹp
1.2.2.4 Đào tạo theo phương thức từ xa
Đào tạo từ xa là phương thức đào tạo mà giữ người dạy và người học
không trực tiếp gặp nhau tại một địa điểm và cùng thời gian mà thông qua các
phương tiện nghe nhìn trung gian Phương tiện trung gian này có thê sách, tài
liệu học tập, băng hình, băng tiéng, dia CD va VCD, Internet (Video-
Conferencing) Cùng sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin các
phương tiện trung gian ngày càng đa dạng
Phương pháp đào tạo này có ưu điểm nồi bật là người học có thê chủ động bồ trí thời gian học tập cho phù hợp với kế hoạch của cá nhân; người học ở các địa điểm xa trung tâm đào tạo vẫn có thê tham gia được những khóa
học, chương trình đảo tạo có chất lượng cao Tuy nhiên, hình thức đảo tạo này
đòi hỏi các cơ sở đảo tạo phải có tính chuyên môn hóa cao, chuẩn bị bài giảng
và chương trình đảo tạo phải có sự đầu tư lớn
1.2.2.5 Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy
tính
Ngày nay, công nghệ thông tin đã trở thành phương tiện dạy và hoc rat tiện dụng, đây là phương pháp hiện đại mà nhiều công ty ở nhiều nước đang sử dụng Trong phương pháp này, các chương trình đào tạo được người lập
trình soạn sẵn vả ghi lên đĩa mềm chương trình học, học viên chí việc mở đĩa
qua máy vi tính và làm theo hướng dẫn trong đó Phương pháp này đòi hỏi người học phải tốn nhiều thời gian vào tự học và đề soạn thảo ra một chương trình thì rất tốn kém, nó chỉ có hiệu quả khi có số lớn học viên tham gia chương trình Ngoài ra, học viên cũng phải đa năng mới có thẻ học được
Ưu điểm của phương pháp này là đào tạo được nhiều kỹ năng mà
Trang 30không cần người dạy Học viên có thê tự sắp xếp thời gian học cho mình một
cách hợp lý, nội dung chương trình học đa dạng nên có nhiều cơ hội lựa chọn
và đặc biệt là cung cấp tức thời thông tin phản hồi đối với câu trả lời của
người học là đúng hay sai, có đáp án ngay giúp người học giải quyết vướng
mắc
1.2.2.6 Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
Phương pháp này đào tạo cho cán bộ quản lý cách giải quyết các tình
huồng có thể xảy ra trong thực tế được mô hình hoá qua các bài tập tình
huông, diễn kịch, mô phỏng trên máy tính, trò chơi quản lý thông qua các cuộc hội thảo Ưu điểm của phương pháp là ngoài học được những kiến thức vẻ thực hành, học viên còn có cơ hội được đào luyện những kỹ năng thực
hành, nâng cao khả năng làm việc với con người vả ra quyết định Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi tốn nhiều công sức, tiền của, thời gian để xây dựng
lên các tình huống mẫu
1.2.2.7 M6 hinh héa hanh vi
Đó cũng là phương pháp diễn kịch nhưng các vở kịch được thiết kế sẵn
để mô hình hóa các hành vi hợp lí trong các tình huống đặc biệt
1.2.2.8 Đào tạo kĩ năng xử lý công văn, giấy tờ
Đây là phương pháp đào tạo, huấn luyện cho người lao động cách ra
quyết định nhanh chóng trong công việc hàng ngày Học viên khi vừa tới nơi
làm việc sẽ nhận được một loạt các tài liệu, các bản ghi nhớ, các tường trình,
báo cáo dặn dò của cấp trên và các thông tin khác và họ phải có trách nhiệm
xử lý nhanh chóng và đúng đắn Phương pháp này được áp dụng cho cán bộ
quản lý, giúp họ nhanh chóng có kỹ năng làm việc và ra quyết định Nhưng
đôi khi có thê gây ra những thiệt hại cho tô chức và ảnh hưởng tới công việc
của bộ phận
Tuy theo vào nhu cầu đặc điểm nghẻ cũng như trình độ công nhân mà
Trang 31tô chức lựa chọn phương pháp phù hợp với nguồn tài chính của mình Vì mỗi phương pháp đào tạo đều có những ưu điểm và nhược điểm của nó nên tô
chức cân xem xét kỹ trước khi lựa chon một phương án nào đó
1.3 TIEN TRINH XAY DUNG CHUONG TRINH DAO TAO NGUON NHAN LUC
Đề đơn giản hóa trong quá trình xem xét và nghiên cứu người ta thường
xác định quá trình đào tạo nhân lực thông qua § giai đoạn chính:
So dé 1.1 Quy trinh đào tạo nguôn nhân lực trong doanh nghiệp
1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo
Xác định nhu cầu đảo tạo là nội dung quan trọng đâu tiên của việc xây
dựng một chương trình đảo tạo nguồn nhân lực trong các tô chức và các
doanh nghiệp
Nguồn nhân lực trong tô chức có thê phân thành 3 loại sau:
- Các bộ quản lý, lãnh đạo ở các cấp quản lý từ cấp cao đến cấp CƠ SỞ;
Trang 32- Các kỹ sư, cán bộ chuyên môn, nhân viên ở các phòng, ban và các bộ
phận trong tô chức:
- Các công nhân sản xuất ở các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất
Đề phát triên trong một môi trường kinh doanh vô cùng phức tạp hiện
nay, các tô chức luôn hoạch định các chiến lược, chính sách phát triển trong
từng giai đoạn cụ thê và khi đó tất yếu mỗi cán bộ, nhân viên của tô chức luôn phải có định hướng mới vẻ nghề nghiệp với các nhu cầu phát triển vẻ trình độ
quản lý, trình độ chuyên môn và kỹ năng làm việc của mình Việc xác định
nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực dựa trên các cơ sơ:
- Dựa vào các chiến lược phát triên, chiến lược kinh doanh của tô chức;
- Dựa vào sự chênh lệch giữa kết quả mong muốn và kết quả thực tế
của hoạt động kinh doanh và của công việc;
- Dựa vào nguyện vọng của cán bộ công nhân viên của tô chức;
- Nhu cầu đảo tạo nào cần ưu tiên đáp ứng trước
Việc xác định đúng đắn các nhu câu vẻ đào tạo trong một tô chức sẽ có các
lợi ích sau:
- Xác định rõ vấn đẻ của khoảng cách trong thực hiện công việc
+ Chính sách khen thưởng
+_ Việc trao đôi thông tin
+ Thiết bị và môi trường làm việc + Cơ cấu tô chức trong doanh nghiệp
+ Động cơ làm việc của cá nhân
+ Khả năng của cá nhân so vơi khối lượng công việc
+ Kỹ năng và kiến thức của cá nhân
- Xác định dao tạo có phải là giải pháp: Nhu cầu đảo tạo chỉ thật sự tồn
tại khi nhân viên thiếu kỹ năng hay kiến thức đề thực hiện công việc
- Xác định đúng phạm vi đảo tạo
Trang 33- Han ché chi phí không cần thiết
- Có cơ sở đề thuyết phục cấp trên trực tiếp hỗ trợ nhân viên áp dụng
những điều đã học đề thực hiện thay đôi trong công việc
- Đưa ra những giải pháp hiệu quả hơn ngoài đào tạo để cải thiện kết
quả công việc
1.3.2 Lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực 1.3.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo
Mục tiêu của bản kế hoạch đảo tạo là những kiến thức, kỹ năng cũng
như thái độ, và hành vị của người học phải đạt được sau khóa đảo tạo Hay
nói khác đi, mục tiêu đảo tạo phải chỉ ra sự khác biệt trong kết quả thực hiện
công việc mà các học viên phải đạt được sau khóa đào tạo Và qua đó sẽ thể
hiện trên kết quả và hiểu quả của toàn bộ tô chức
Khi xây dựng mục tiêu đào tạo, các nhà quản lý cần tuân thủ nguyên
tắc SMART (Specific, Measurable, Achievable, Relevant, Timebound), nghĩa
là các mục tiêu đó phải:
- _ Cụ thể: các mục tiêu đảo tạo phải rõ ràng và chính xác;
- - Đo lường được: các mục tiêu này được viết ra và có thể đo lường được;
- _ Có thê đạt được: các mục tiêu này sẽ là những điều mà người học phải
đạt được sau khóa học;
- Có liên quan: các mục tiêu này liên quan đến nội dung công việc cần
mà người học đang đảm nhận và cần đào tạo:
- Hạn định thời gian hợp lý: các mục tiêu này cần nêu rõ thời gian mà
người học sẽ đạt được kết quả mong muốn
Từ các mục tiêu đã xác định của tô chức/doanh nghiệp, những cán bộ
phụ trách đào tạo sẽ bàn bạc, cân nhắc xây dựng các chương trình đảo tạo,
cũng như lựa chọn các phương pháp đào tạo thích hợp đối với các loại nhân
viên tham gia đảo tạo.
Trang 341.3.2.2 Lwa chon déi twong dao tao
Đề xác định được bộ phận nào cũng như đối tượng nào cần đào tạo cần
dựa vào công tác đánh giá thực hiện công việc, phân tích công việc và công
tác kiêm tra giám sát tình hình thực hiện đảo tạo hàng năm dé xác định nên đào tạo đối tượng nào thuộc bộ phận gì và hình thức đào tạo là gì: đào tạo
mới, đào tao lại và đào tạo nâng cao nghiệp vụ hoặc đào tạo kỹ năng gì?
Đối tượng đảo tạo phải có những tiêu chi cu thé: cần phải đáp ứng được
các yêu câu về phâm chất, kỹ năng có mong muốn được tham gia đảo tạo, vẻ
độ tuôi (nên chọ những người trẻ tham gia đảo tạo vì nếu chọn những người
sắp về hưu thì họ sẽ không cống hiến được bao lâu nữa), giới tính (tùy thuộc
vào mục tiêu đào tạo mà đưa người đi đào tạo)
Việc xác định cho công tác đảo tạo nghĩa là ta phải xác định xem ai là
người đi học, cần phải xem xét các đối tượng:
- Những người lao động có nhu câu được đảo tạo
- Những người lao động được cử tham gia học tập do doanh nghiệp có
nhu cau
- Nhitng ngudi lao déng cé kha nang tiép thu
Đề có thê lựa chọn đúng đối tượng đào tạo phải dựa vào nhu cầu đảo tạo
và phải đánh giá được tình trạng chất lượng đội ngũ lao động hiện có
Đối tượng được lựa chọn đê tham gia đảo tạo phải đảm bảo các yếu tổ đó
là: Việc đào tạo phải đúng người, đúng việc, phải đảm bảo tính công bằng hiệu quá kịp thời đối với người lao động và đối với công việc Muốn vậy
trước khi lựa chọn đối tượng thì cần phải nghiên cứu về nhu cầu va nguyện vọng của từng người lao động, động cơ muốn học tập của họ có chính đáng
hay không hay doanh nghiệp có thê đáp ứng được không: đồng thời có thê
dựa vào các kết quả của hoạt động phân tích công việc (gồm 3 bản: Bảng mô
tả công việc, bản yêu cầu của công việc đối với người thực hiện và bản tiêu
Trang 35chuân thực hiện công việc) đê lựa chọn đối tượng đảo tạo chính xác hơn
1.3.2.3 Địa điểm của chương trình đào tạo
Có hai địa điểm được lựa chon:
- Tại doanh nghiệp: Với địa điểm này thì doanh nghiệp thường áp dụng
loại hình đào tạo tại chỗ hoặc kèm cặp nhân viên, điển ra ở ngay trong doanh
nghiệp Có thê mời giảng viên tới dạy hoặc chính nhân viên trong công ty
- Bên ngoài doanh nghiệp: Đó là việc gửi các học viên tới các trung
tâm đào tạo hoặc các trường đại học
1.3.2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo
Sau khi xác định được đối tượng đảo tạo, mục tiêu đảo tạo đi xây dựng
chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng cần đào tạo cũng như mục tiêu
đào tạo
Xác định các chương trình đào tạo bao gồm:
+ Số lượng các bài học và môn học cân phải học
+ Thời lượng của từng môn học, bai hoc
+ Thứ tự của từng môn học
Sau đó xác định xem, phương pháp đào tạo nào là phù hợp với yêu cầu dặt ra cũng như phù hợp về mặt kinh phí của tô chức
1.3.2.5 Dut tinh chi phí đào tạo
Can phai du toan duoc cac khoan chi phi nay, xac dinh duoc kinh phi
đào tạo được lấy từ nguồn nào, công ty có thành lập được quỹ đào tạo riêng
hay được trích ra từ nguồn nào của công ty Từ đó điều chỉnh nguôn kinh phí
đào tạo sao cho phù hợp với công tác đào tạo nguồn nhân lực cho công ty
mình
Các khoản chi phí này bao gồm: các khoản chỉ phí cho người học, chỉ
phi cho giáo viên, chi mua trang thiết bị phục vụ học tập .công ty cần xem
xét khả năng chỉ trả của mình đến đâu, có huy động từ người lao động đóng
Trang 36góp một phần hay không .Từ đó tô chức phải dự tính, lên kế hoạch quản lý và chỉ tiêu nguồn quỹ này sao cho hợp lý vả đạt hiệu quả
l.3.2.6 Lựa chọn giảng viên
Sau khi đã xác định kế hoạch đào tạo gom nội dung, mục tiêu và phương
pháp đào tạo thì ta cần tiền hành xác định một yếu tố nữa rất quan trọng đó là đội ngũ giảng viên Tuỳ từng tình hình sản xuất kinh doanh đối tượng đảo tạo
cũng như nhu cầu đào tạo mà lựa chọn lực lượng này sao cho phù hợp với các
đối tượng Đề xác định số lượng giảng viên thì cần dựa vào số lượng học viên
đã được ước tính tại kế hoạch đào tạo
% Doanh nghiệp có thê cân nhắc lựa chọn giáo viên theo hai phương án: - Mời giáo viên bên trong doanh nghiệp: bao gồm những người quản lý có kinh nghiệm, thâm niên cao tham gia giảng dạy, người dạy có khả năng cung cấp cho học viên kỹ năng thực hiện công việc có tính thực tế, đồng thời
tiết kiệm được chi phí, nhưng có nhược điểm là không có được những thông
tin mới
- Mời giáo viên đào tạo bên ngoài: với phương án này thì giáo viên có
thê cung cấp những kiến thức, thông tin mới cho học viên, tuy nhiên thì lại không sát với thực tiễn của doanh nghiệp và chỉ phí thường rất cao
1.3.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo
Sau khi xây dựng được kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, việc tổ chức thực hiện kế hoạch này là rất quan trọng Như đã phân tích, đào tạo cần phải dựa trên những gì mả nhà quản lý muốn nhân viên của mình phải biết, để đảo
tạo có hiệu quả cần sự nỗ lực của cá hai bên, nhân viên phải quyết tâm nâng
cao khả năng làm việc và nhà quản lý phải tạo điều kiện về mặt thời gian và
kinh phí để nhân viên nâng cao kha nang làm việc và phải kiểm soát việc họ
áp dụng các kiến thức đã học được vào công việc
Người phụ trách đào tạo cần phối hợp với các bộ phận/ phòng ban chức
Trang 37năng đề lựa chọn đúng đối tượng cần đảo tạo, thông báo lịch đào tạo và tạo các điều kiện cân thiết để họ tham gia đào tạo có hiệu quả Đề thực hiện đào tạo trong công việc có hiệu quả thì bộ phận này cũng phải kết hợp với các bộ
phận trong DN tìm ra những nhà quản lý, cán bộ có kinh nghiệm và sẵn sàng
dao tao thực hiện đào tạo nhân viên
Trong trường hợp tô chức khóa đào tạo ngoài công việc thì họ cân giúp
giảm đốc tìm kiếm các tô chức, cá nhân cung cấp dịch vụ đào tạo đề chọn
đơn vị cung cấp phù hợp nhất và ký kết hợp đông Tiếp theo, cân phối kết hợp
với giáo viên/ người hướng dân trong việc xây dựng chương trình đào tạo có mục tiêu học tập phù hợp Khi khóa học diễn ra cần đảm bảo các điều kiện hậu cân về lớp học, trang thiết bị giảng dạy, bỏ trí bàn ghế phù hợp với
phương pháp giảng dạy, đồ ăn nhẹ giữa giờ học
1.3.4 Đánh giá hiệu quả đào tạo
Hiệu quả của chương trình đào tạo thường được đánh giá qua 2 giai đoạn:
« Giai đoạn l: Học viên tiếp thu và học hỏi được những gì sau khóa học
® Giai đoạn 2: Học viên áp dụng các kiến thức ky nang da hoc hoi duoc
vào trong thực tế đẻ thực hiện công việc như thế nào?
Đánh giá kết quả học tập trong giai đoạn đầu tiên là không khó, nhưng đánh giá hiệu quả của toàn bộ khóa học là một vấn đề phức tạp đòi hỏi rất nhiều thời gian Có trường hợp học viên lĩnh hội các kiến thức rất tốt nhưng khi vào làm việc thực tế thì không thê thực hành áp dụng vào được những thứ
mình đã học Đề tránh lãng phí trong công tác đào tạo, sau một phần hoặc
toàn bộ chương trình đào tạo cần thiết phải có một sự đánh giá về kết quả đào
tạo của học viên, xem xét lại mục tiêu đưa ra và mức độ thỏa mãn các mục
tiêu đào tạo đó Sau đó đưa ra các điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao hiệu
quả cho các chương trình đài tạo.
Trang 381.3.5 B trí, sử dụng nhân lực sau đào tạo
- Tao co hội cho người lao động sử dụng kiến thức và kỹ năng đã được
đào tạo
- Mở rộng công việc cho người lao động
- _ Trao dân quyên tự chủ trong giải quyết công việc cho người lao động
- Khuyén khích động viên kịp thời người lao động khi thực hiện nhiệm
Vụ mới
- Tăng thù lao lao động cho người lao động xứng đáng với trình độ mới
1.4 CAC YEU TO ANH HUONG DEN DAO TAO NGUON NHÂN
LUC
1.4.1 Các yếu tố khách quan
1.4.1.1 Môi trường kinh tế - xã hội
Môi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh nói chung và anh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực nói
riêng Môi trường này là yếu tố quyết định DN có cần phải thường xuyên đào
tạo nhân viên hay không Nếu doanh nghiệp hoạt động có môi trường mà ở đó
có sự năng động và hiệu quả rất lớn thì doanh nghiệp không thể không liên
tục nâng cao khả năng thích nghi của mình bằng cách đảo tạo đội ngũ lao
động của mình Môi trường kinh tế xã hội đòi hỏi doanh nghiệp phải thực sự
linh hoạt và năng động hơn các đối thủ của minh nên không muốn bị tụt hậu
hoặc bị loại bỏ Điều này thúc đây họ không ngừng phát triển hệ thống đào
tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường
l4.12 Thị trường lao động
Nhân lực công ty có khi biến động do một số người thuyên chuyên đi nơi
khác, về hưu, ốm đau, chết, tai nạn, kỷ luật, buộc thôi việc Vì vậy, nhu cầu
bô sung nhân lực xuất hiện và nguồn bô sung này phải tìm từ thị trường lao
động bên ngoài Mặt khác, do nhu cầu phát triển và mở rộng sản xuất kinh
Trang 39doanh nén céng ty cần có thêm nhân lực để hoàn thành kế hoạch sản xuất
kinh doanh đã đẻ ra Ngoài ra, nhu cầu lao động có ảnh hưởng tới công tác
đào tạo nguồn nhân lực tại công ty, cụ thể là khi thị trường lao động khan hiểm, cung lao động thiếu, công ty lại không tuyên dụng nhân lực nên cần
phải đào tạo nguồn nhân lực đề đáp ứng được yêu cầu của hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty
1.4.1.3 Tiến bộ khoa học công nghệ
Cạnh tranh về khoa học công nghệ là một trong những vẫn đẻ sống còn của công ty trước các đối thủ cạnh tranh trong cùng một môi trường phát triển Bởi lẽ nó liên quan trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản
phẩm, hạ giá thành sản phẩm, thay đôi quy trình công nghệ, máy móc, thiết bị
sản xuất, kinh doanh gắn với ngành nghè .Vì vậy, đổi mới công nghệ máy
móc phải đi đôi với việc thay đổi vẻ chuyên môn, nghiệp vụ, cơ cấu ngành
nghề của nhân viên, ví dụ: Công ty A trước đây chuyên về sản xuất và kinh
đoanh cơ khí nay chuyển sang sản xuất, kinh doanh nhựa tông hợp v.v trong
đó người lao động không có khả năng làm việc hoặc trình độ chuyên môn của
họ không đáp ứng được yêu cầu công việc mới
1.4.1.4 Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Đề có một vị thế vững chắc trong một môi trường kinh doanh hiện nay
ngày càng cạnh tranh gay gắt và khốc liệt thì buộc các công ty phải biết sử
dụng và khai thác hiệu quả các nguồn lực của mình đặc biệt là nguồn lực con
người Nhân lực của mỗi tô chức, công ty đều mang những đặc điểm riêng và
là một yếu tố đặc biệt tiềm năng, chưa được khai thác hết nên sẽ giúp tạo ra
những lợi thế riêng của mỗi đơn vị 1.4.2 Các yếu tố chủ quan
Mỗi một công ty đều có những mục tiêu, chiến lược riêng cho từng giai
đoạn phát trién những mục tiêu chiến lược này chi phối tất cả mọi hoạt động
Trang 40của công ty trong đó có hoạt động đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực Khi
công ty mở rộng quy mô sản xuất, thay đôi cơ cầu tô chức công nghệ thì
người lao động cần phải được đào tạo để có những kiến thức, kỹ năng phù hợp với những thay đổi đó nâng cao kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho
người lao động
Chính sách, triết lý quản lý, những tư tưởng quan điểm của người quản
lý cấp cao của tô chức về cách quản lý con người trong tô chức cũng ảnh
hưởng rất lớn tới quá trình đào tạo và phát triển nguôn nhân lực của công ty Quy mô, cơ cấu tô chức của doanh nghiệp
Quy mô của công ty càng lớn thì công tác đào tạo của công ty càng
phức tạp và ngược lại
Cơ cầu tô chức càng đơn giản thì việc ra quyết định càng nhanh chóng,
để đàng và gọn nhẹ, việc thay đôi cơ câu tô chức, tô chức lại lao động nhằm
tăng hiệu quả dẫn đến làm thay đôi co cau quan lý hoặc chuyền đôi loại hình
công ty làm thay đôi mô hình dẫn đến việc tăng hoặc giảm số lượng lao động
đòi hỏi số lượng tăng hoặc giảm phải được đảo tạo, bồi dưỡng Ví dụ: Tập
đoàn A thực hiện việc sát nhập phòng/bộ phận vào phòng/bộ phận B, giải thê phòng/bộ phận C.v.v hoặc trường hợp người lao động đang làm vị trí A,
nhưng không đáp ứng yêu cầu công việc, phải sắp xếp đề chuyền sang làm tại
vị trí B.v.v
Lực lượng lao động hiện tại của doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc lựa
chọn quy mô và hình thức đảo tạo
Trình độ của người lao động: trình độ người lao động càng cao thì sẽ có những chương trình dao tạo phù hợp
> Co cau lao động theo độ tuổi và theo giới tính
Về độ tuôi lao động: tùy thuộc vào độ tưởi lao động già hay trẻ mà mức
độ đào tạo lớn hay ít.