PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đối với mỗi quốc gia, con người là nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển cũng như vị thế của quốc gia đó trên thế[.]
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia, người nguồn lực quan trọng định tồn phát triển vị quốc gia giới Trước đây, có thời người ta coi trọng máy móc thiết bị công nghệ trung tâm phát triển, hướng vào đại hóa máy móc cơng nghệ mà xem nhẹ vai trị người, không trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực dẫn tới chất lượng nguồn nhân lực không tương xứng với phát triển Trong năm gần đây, với phát triển khoa học công nghệ đời kinh tế tri thức đặt yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực nói chung lực lượng lao động nói riêng Khả phát triển quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng nguồn lực người, tri thức khoa học công nghệ Nếu trước dư thừa lao động phổ thơng lợi ngày vốn nhân lực chất lượng cao quốc gia lợi thế, vũ khí hiệu để đạt thành công cách bền vững Trong xu tồn cầu hố kinh tế, cạnh tranh quốc gia lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh tế ngày liệt hơn, gay gắt lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực nói chung, lao động kỹ thuật có chất lượng cao nói riêng thực trở thành yếu tố chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nguồn nhân lực tổ chức giống nguồn nhân lực quốc gia Chất lượng nguồn nhân lực định đến thành bại lợi cạnh tranh tổ chức thị trường Do công tác đào tạo nguồn nhân lực tổ chức vấn đề tổ chức quan tâm hàng đầu Nước ta bước đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, với xu hướng hội nhập khu vực quốc tế đòi hỏi Luan van chất lượng nguồn nhân lực ngày cao, nhu cầu lao động kỹ thuật đặc biệt lao động trình độ cao cho khu công nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn lớn Vì tổ chức trọng đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Nhận rõ tầm quan trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, em chọn đề tài “ Đào tạo nguồn nhân lực Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk” để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục đích: Thơng qua việc nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk nói riêng Mục tiêu đề tài đào tạo nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk Xác định rõ nguyên nhân, đánh giá thực trạng để đưa giải pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Từ đó, tạo cho Văn phịng có đội ngũ cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn vững vàng, đáp ứng yêu cầu công việc Nhiệm vụ: Một là, hệ thống hóa vấn đề bản, sở lý luận đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế xã hội Bài học kinh nghiệm trình đào tạo nguồn nhân lực, vận dụng vào thực tiễn Văn phòng Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hai là, phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk thông qua số phát triển mặt: số lượng, chất lượng gắn với sở vật chất, lực đào tạo, mức độ đáp ứng,… Trên sở đó, rút nguyên nhân học kinh nghiệm Ba là, vạch quan điểm giải pháp đào tạo nguồn Luan van nhân lực Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh để thực mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội Tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực tỉnh nói chung nguồn nhân lực Văn phịng Uỷ ban nhân tỉnh Đắk Lắk nói riêng Tuy nhiên, lĩnh vực rộng liên quan đến tất ngành kinh tế quốc dân Vì vậy, luận văn vào nội dung đào tạo nguồn nhân lực Văn phịng q trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phạm vi hoạt động giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận bản, đạo xuyên suốt trình nghiên cứu phép biện chứng vật Vận dụng phương pháp luận chung sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta, phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh thống kê, phương pháp khảo sát,… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giúp hệ thống hóa kiến thức số vấn đề khoa học quản trị nhân lực tổ chức Trau dồi phương pháp nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức lý luận hoạt động quản lý vào thực tiễn hoạt động Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk giải vấn đề đặt Cấu trúc luận văn Chương Cơ sở lý luận công tác đào tạo nguồn nhân lực Luan van Chương Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Chương Những giải pháp công tác đào tạo nguồn nhân lực Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Luan van CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Nhân lực Nhân lực hiểu bao gồm tồn thể lực trí lực người đem sử dụng trình lao động sản xuất Thể lực sức khoẻ, khả sử dụng bắp, chân tay Thể lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố giới tình, gen di truyền, tầm vóc người, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi Trí lực khả suy nghĩ, hiểu biết người, trí lực muốn nói tới khả lao động trí óc người Tóm lại, nhân lực bao gồm thể lực trí lực người, phản ánh sức người khả lao động người 1.1.1.2 Nguồn nhân lực Theo Từ điển thuật ngữ Pháp, nguồn nhân lực xã hội bao gồm người độ tuổi lao động, có khả lao động mong muốn có việc làm Như theo quan điểm người độ tuổi lao động có khả lao động khơng muốn có việc làm khơng xếp vào nguồn nhân lực xã hội Ở Úc xem nguồn nhân lực toàn người bước vào tuổi lao động, có khả lao động Trong quan niệm khơng có giới hạn tuổi nguồn lao động Theo Liên Hợp Quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực, toàn sống người có, thực tế tiềm để phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Luan van Nhân lực góc độ từ ngữ danh từ (từ Hán Việt): nhân người, lực sức Ngay phạm trù sức người lao động chứa nội hàm rộng Nếu dừng lại phận cấu thành sức óc, sức bắp thịt, sức xương,… Sức thể thông qua giác quan mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, da cảm giác,… Cịn chất lượng sức lao động trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật, lành nghề,… Nếu xét theo nghĩa rộng, toàn tổng thể kinh tế coi nguồn lực nguồn lực người (Human Resources) phận nguồn lực sản xuất xã hội Chẳng hạn nguồn lực vật chất (Physical Resources), nguồn lực tài (Financial Resources)… Theo quan điểm tổ chức Liên Hợp Quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống, sức khỏe người có, thực tế tiềm để phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Đại từ điển kinh tế thị trường, nguồn nhân lực nhân có lực lao động tất yếu, thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nhân lực tổng nhân xã hội, nguồn tài nguyên Tài nguyên nhân lực tiền đề vật chất tái sản xuất xã hội Tài nguyên nhân lực vừa động lực vừa chủ thể phát triển, có tính động tái sản xuất xã hội Chính lẽ phân tích nguồn tài nguyên nhân lực, phải xem xét mối quan hệ với tốc độ tăng dân số, phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao phẩm chất người dân, điều kiện vật chất cần thiết đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tái sản xuất nguồn lực cho xã hội Có ý kiến cho rằng: nguồn lao động bao gồm người độ tuổi lao động, có khả lao động Như vậy, nguồn nhân lực rộng nguồn lao động; nguồn nhân lực bao gồm người tuổi lao động thực tế có tham gia lao động Tuy nhiên, “Ở chừng mực đó, Luan van coi nguồn lao động hay nguồn nhân lực, đồng số lượng, hai bao gồm người độ tuổi lao động, có khả lao động, người ngồi tuổi lao động có nhu cầu khả tham gia lao động” [3.29] Nguồn nhân lực tổng hợp tiềm lao động người quốc gia, vùng, khu vực, địa phương thời điểm cụ thể định Tiềm nguồn nhân lực bao gồm thể lực, trí lực tâm lực (đạo đức, lối sống, nhân cách truyền thống, lịch sử, văn hóa, dân tộc) phận dân số tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội “Chúng hiểu sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống, người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó”[31.217] Đề cao vai trị yếu tố người nét bật tư tưởng kinh tế Karl Marx với tư tưởng chủ đạo: có lao động tạo ta giá trị nguồn gốc cải xã hội Tư tưởng có ý nghĩa quan trọng, cho thấy tiến kỹ thuật không làm giảm ý nghĩa yếu tố người mà ngược lại, với trình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất người với tiềm trí tuệ có vai trị ngày quan trọng Nguồn nhân lực xã hội bao gồm người độ tuổi lao động (theo Bộ Luật Lao động) ngồi độ tuổi lao động có khả tham gia lao động Số lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào tỷ lệ tăng dân số tự nhiên độ tuổi lao động; chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nghiệp giáo dục đào tạo thể chất người lao động, yếu tố di truyền, nhu cầu sử dụng lao động địa phương Trong chừng mực nguồn nhân lực đồng nghĩa với nguồn lao động, nói nguồn nhân lực nói tới chất lượng lao động Đề cập đến nguồn nhân lực, việc sử dụng nguồn Luan van nhân lực liên quan đến việc làm Đây tiêu chí xác định hiệu nguồn nhân lực Guy Hân-tơ, chuyên gia Viện phát triển hải ngoại Luân Đôn đưa định nghĩa: “ Việc làm theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh tế xã hội, nghĩa tất quan hệ đến cách thức kiếm sống người, kể quan hệ xã hội tiêu chuẩn hành vi tạo thành khn khổ q trình kinh tế”[35.62] Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ; phận nguồn lực có khả huy động, quản lý để tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Nguồn nhân lực tổ chức lực lượng lao động tổ chức đó; tổng số người có danh sách tổ chức, hoạt động theo nhiệm vụ tổ chức tổ chức trả lương Hay nói cách khác, nguồn nhân lực nói lên khả lao động người, đặc trưng số lượng chất lượng(về trình độ văn hố, chun môn, sức khoẻ, lực, tư duy, phẩm chất…) người lao động đáp ứng nhu cầu phát triển tổ chức doanh nghiệp Quản lý nguồn nhân lực tổ chức, trước tiên vừa nghệ thuật, vừa khoa học làm cho mong muốn tổ chức mong muốn cá nhân tổ chức tương hợp với đạt đến mục tiêu chung Các cá nhân trơng đợi từ phía tổ chức mức lương thoả đáng, điều kiện làm việc an tồn, gắn bó với tổ chức, nhiệm vụ có tính thách thức, trách nhiệm quyền hạn Mặt khác, tổ chức mong muốn nhân viên tuân thủ quy định nơi làm việc sách, thực tốt nhiệm vụ, đóng góp sáng kiến vào mục tiêu, chịu trách nhiệm việc tốt việc dở, liêm khiết trung thực Thứ hai, quản lý nguồn nhân lực hoạt động (một quy trình) mà tổ chức tiến hành triển khai xếp nhân lực nhằm đạt mục tiêu Luan van chiến lược tổ chức Quy trình gồm bước tuyển dụng, sử dụng, quản lý, trả lương, đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao hiệu hoạt động người tổ chức Thứ ba, quản lý nguồn nhân lực trình đánh giá, hoạch định sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực nhằm đạt mục tiêu trình quản lý 1.1.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực theo nghĩa rộng tổng thể hoạt động học tập có tổ chức tiến hành khoảng thời gian định để tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động thực doanh nghiệp Đào tạo tiến trình nổ lực cung cấp cho nhân viên thông tin, kỹ thấu hiểu tổ chức công việc tổ chức mục tiêu Thêm vào đó, đào tạo thiết kế để giúp đỡ, hỗ trợ nhân viên tiếp tục có đóng góp tích cực cho tổ chức Đào tạo: giúp đỡ nhân viên hoàn thành công việc thực tốt hơn, chuẩn bị nhân viên cho tương lai Nó trọng vào việc học tập phát triển cá nhân 1.1.1.4 Nguyên tắc đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực dựa bốn nguyên tắc sau: Thứ nhất: Con người hồn tồn có lực phát triển Mọi người tổ chức có khả phát triển cố gắng để thường xuyên phát triển để giữ vững tăng trưởng doanh nghiệp cá nhân họ Thứ hai: Mỗi người có giá trị riêng, người người cụ thể khác với người khác có khả đóng góp sáng kiến Thứ ba: Lợi ích người lao động mục tiêu tổ chức kết hợp với Hồn tồn đạt mục tiêu doanh nghiệp Luan van 10 lợi ích người lao động Sự phát triển tổ chức phụ thuộc vào nguồn lực tổ chức Khi nhu cầu người lao động thừa nhận đảm bảo họ phấn khởi công việc Thứ tư: Đào tạo nguồn nhân lực nguồn đầu tư sinh lời đáng kể, đào tạo nguồn nhân lực phương tiện để đạt phát triển tổ chức có hiệu 1.1.2 Mục đích, vai trị cơng tác đào tạo nguồn nhân lực 1.1.2.1 Mục đích đào tạo nguồn nhân lực Sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước địi hỏi phải có nguồn nhân lực không chất lượng số lượng mà cịn phải có cấu đồng Nguồn nhân lực coi vấn đề trung tâm phát triển Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững [34.130] Trong chương trình KX - 05 “Xây dựng văn hóa, phát triển người nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” phản ánh cách đầy đủ súc tích mối quan hệ vấn đề văn hóa, người nguồn nhân lực gắn quyện với nhau: hệ thống giá trị vật chất tinh thần người tạo qua giáo dục lại trở lại với người người thừa kế phát triển, phải trở thành sức mạnh người tập thể lao động thành vốn người, nguồn lực người tạo giá trị mới, đáp ứng nhu cầu phát triển người nhóm người, đội lao động, tập thể đơn vị sản xuất, kinh doanh đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nói chung tế bào kinh tế nói riêng Luan van ... tạo nguồn nhân lực Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Luan van CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN... nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực Văn phịng Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk nói riêng Mục tiêu đề tài đào tạo nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk Xác định rõ nguyên nhân, ... tác đào tạo nguồn nhân lực, em chọn đề tài “ Đào tạo nguồn nhân lực Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk” để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục đích: Thơng qua việc nghiên cứu nguồn