“Xây dựng nông thôn mới có điểm khởi đầu, nhưng không có điểm kết thúc” đây là chỉ đạo của Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020. Vì vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình là một yêu cầu tất yếu...
PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp quan trọng nhằm thực thắng lợi Nghị số 26-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Nghị khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trị to lớn, có vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chính vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Đó khơng nhiệm vụ người dân khu vực nông thôn mà nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội Sau 10 năm triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đạt thành tựu vượt bậc với nỗ lực, cố gắng hệ thống trị cấp, lực lượng xã hội hưởng ứng, chung tay góp sức người dân địa phương Khu vực nơng thơn có chuyển biến rõ nét hầu hết lĩnh vực sở 19 tiêu chí nơng thơn Tuy nhiên, xây dựng nơng thơn q trình vận động theo phát triển để đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần người dân, nên chắn, định hình cho tiêu chí đánh giá nơng thơn chế sách cịn phải thay đổi Điều địi hỏi cơng tác quản lý chương trình nơng thơn cần phải địa phương quan tâm để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mục tiêu đặt tình hình Cùng với nước nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng, Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Bố Trạch nỗ lực triển khai có hiệu Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn đạt nhiều kết quan trọng: Đời sống vật chất tinh thần người dân bước cải thiện, mặt nông thôn khởi sắc Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình thực gặp phải số khó khăn, bất cập như: Kết cấu hạ tầng KT – XH chưa thực hồn chỉnh; Mơi trường nơng thơn tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm; Nông nghiệp - nơng thơn có phát triển đáng kể chưa bền vững; Nghiên cứu, chuyển giao KH-CN đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa Năng lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn hạn chế Một số tiêu chí đánh giá định tính nên chất lượng tiêu chí đạt chưa cao, chưa bền vững Nguồn vốn huy động cho Chương trình cịn đạt thấp so với yêu cầu, chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp hạn hẹp; thu nhập, đời sống người dân nơng thơn số vùng cịn khó khăn Đặc biệt giai đoạn 2021 - 2025, chương trình xây dựng nông thôn dự kiến điều chỉnh phương pháp, cách làm, đặc biệt thay đổi Bộ tiêu chí, số chế hỗ trợ…địi hỏi địa phương phải nhanh chóng nắm bắt kịp thời thay đổi để phù hợp với u cầu thực tiễn Vì vậy, việc phân tích, đánh giá công tác quản lý xây dựng nông thôn để tìm giải pháp nhằm tạo chuyển biến giai đoạn trở thành nhiệm vụ cấp thiết Xuất phát từ lý đó, tơi định lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý chương trình MTQG xây dựng NTM huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2018-2020, luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chương trình thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn công tác quản lý chương trình MTQG xây dựng nơng thơn - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chương trình MTQG xây dựng nơng thơn 03 năm 2018 – 2020 - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2021 – 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề liên quan đến cơng tác quản lý chương trình MTQG xây dựng nông thôn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: 25 xã thuộc huyện Bố Trạch triển khai thực chương trình MTQG xây dựng nông thôn - Về thời gian: Thực trạng công tác quản lý chương trình MTQG xây dựng nơng thơn năm từ năm 2018 đến năm 2020 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chương trình MTQG xây dựng nơng thơn đến năm 2025 - Về nội dung: Do thời gian có hạn nên luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: + Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch xây dựng nông thôn + Công tác huy động vốn quản lý vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng + Công tác tuyên truyền, vận động tham gia tồn xã hội + Cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực Chương trình Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu a Số liệu thứ cấp: Các thông tin liên quan đến sở lý luận chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn thu thập từ văn quy phạm pháp luật như: Nghị quyết, Quyết định, Thông tư hướng dẫn; nghiên cứu tài liệu chuyên ngành liên quan Những số liệu liên quan đến thực trạng, kết thục thu thập từ Văn phòng Điều phối Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn tỉnh Quảng Bình, UBND huyện Bố Trạch, Văn phịng Điều phối Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn huyện Bố Trạch, UBND xã b Số liệu sơ cấp: thu thập từ số liệu điều tra vấn cán tỉnh, huyện, xã, thôn người dân xã theo mẫu phiếu điều tra thiết kế sẵn Phương pháp điều tra vấn trực tiếp * Phỏng vấn cán bộ: Trên sở số lượng cán chủ chốt làm công tác xây dựng nông thơn cấp, tác giã đề xuất kích thước mẫu chọn để điều tra 87 mẫu, gồm: - Cấp tỉnh: Phỏng vấn 03 người, gồm: Đại diện Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Kế hoạch Đầu tư, Văn phịng Điều phối Chương trình MTQG xây dựng nông thôn tỉnh - Cấp huyện: Phỏng vấn 06 người, gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch phụ trách, đại diện phịng: Tài - Kế hoạch, Nơng nghiệp PTNT; Tài nguyên Môi trường, Kinh tế - Hạ tầng - Cấp xã: Phỏng vấn 50 cán xã toàn huyện, xã 02 người gồm Chủ tịch xã/Phó chủ tịch xã cán theo dõi - Cấp thơn: Phỏng vấn 28 trưởng thơn, đó: xã vấn 01 trưởng thôn, riêng 03 xã: Thượng Trạch, Hưng Trạch Hải Phú vấn 02 trưởng thơn có số thơn nhiều toàn huyện * Điều tra khảo sát cộng đồng dân cư: Trong tổng số 25 xã địa bàn huyện, chọn 04 xã đại diện cho vùng đồng bằng, vùng đồi trung du, vùng bãi ngang ven biển vùng núi để tiến hành điều tra 04 xã chọn là: xã Nam Trạch (đại diện cho vùng đồng bằng), xã Trung Trạch (đại diện cho vùng bãi ngang), xã Tây Trạch (đại diện cho vùng đồi trung du) xã Xuân Trạch (đại điện cho vùng núi) Trong khuôn khổ thời gian cho phép khả tiếp cận, tác giả đề xuất kích thước mẫu chọn để điều tra 160 mẫu, lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp từ danh sách hộ Mỗi xã có lựa chọn số lượng khác nhau, xã có số hộ dân lớn tiến hành điều tra mẫu nhiều ngược lại Bảng 1.1: Số mẫu điều tra địa bàn huyện Bố Trạch năm 2020 STT Xã Số hộ Số mẫu điều tra Tỷ lệ (%) 866 20 12,50 Nam Trạch Trung Trạch 1.430 45 28,13 Tây Trạch 1.376 35 21,87 Xuân Trạch 1.620 60 37,50 Tổng 4.130 160 100 “Nguồn: Số liệu điều tra phân tích tác giả” 4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu - Đối với số liệu thứ cấp Sau thu thập thông tin thứ cấp, tác giả tiến hành phân loại, xếp thông tin theo tiêu chí khác phù hợp với mục tiêu nghiên cứu luận văn Đối với thông tin số liệu tác giả tiến hành lập bảng biểu chia theo nội dung cụ thể để dễ theo dõi phân tích biến động qua năm - Đối với số liệu sơ cấp Các số liệu sơ cấp thu thập phiếu điều tra xây dựng trước, phiếu điều tra sau hoàn thành kiểm tra nhập liệu vào máy tính phần mềm Microsoft Excel để tiến hành tổng hợp, xử lý 4.3 Phương pháp phân tích số liệu - Đối với số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả Các số liệu thu thập liệt kê theo tiêu cụ thể, từ xây dựng bảng biểu kết hợp với biểu diễn liệu thông qua đồ thị nhằm mô tả thực trạng công tác quản lý CT MTQG xây dựng nông thôn địa bàn huyện Bố Trạch - Đối với số liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp so sánh Phương pháp sử dụng để phân tích tìm đặc điểm làm sở cho giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý CT MTQG xây dựng nông thôn đến năm 2025 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cơng tác quản lý chương trình MTQG xây dựng nông thôn Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chương trình MTQG xây dựng nơng thơn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Định hướng, giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chương trình MTQG xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian tới PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm nông thôn Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu rõ: “Nông thơn khu vực địa giới hành khơng bao gồm địa bàn phường, quận thuộc thị xã, thành phố” [26, tr256] b Khái niệm nông thôn Nghị số 26-NQ/TW BCHTW Đảng khóa X đề mục tiêu: Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc dân tộc, dân trí nâng cao; mơi trường sinh thái bảo vệ, hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường [1] Quyết định số 1600/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 đặt mục tiêu: Xây dựng nông thôn để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân; Có kết cấu hạ tầng Kinh tế - Xã hội phù hợp; Cơ cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; Gắn phát triển nông thôn với đô thị; Xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; Môi trường sinh thái bảo vệ; Quốc phòng an ninh, trật tự giữ vững [19] Như vậy, nơng thơn trước tiên phải nông thôn, thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố, nông thôn khác với nông thôn truyền thống Mơ hình nơng thơn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nông thôn xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ tính tiên tiến mặt khái quát theo nội dung sau: Thứ nông thơn có làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại; Thứ hai sản xuất phải phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; Thứ ba đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn ngày nâng cao; Thứ tư sắc văn hóa dân tộc gìn giữ phát triển; Thứ năm xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ c Khái niệm quản lý Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều học giả đưa nhiều cách hiểu khác quản lý F.W Taylor (1856-1915) – người khai sinh khoa học quản lý cho rằng: Quản lý hồn thành cơng việc thơng qua người khác biết cách xác họ hồn thành công việc cách tốt rẻ Henrry Fayol (1886-1925) – người tiếp cận quản lý theo quy trình, quan niệm rằng: Quản lý tiến trình bao gồm tất khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân công, điều khiển kiểm soát nỗ lực cá nhân, phận sử dụng có hiệu nguồn lực vật chất khác tổ chức để đạt mục tiêu đề Như vậy, hiểu: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường biến động d Khái niệm quản lý chương trình Là tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng q trình đầu tư hệ thống đồng biện pháp nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội cao điều kiện cụ thể, định Quản lý chương trình gồm giai đoạn chủ yếu: - Lập kế hoạch: Đây giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định cơng việc cần hồn thành, nguồn lực cần thiết để thực dự án - Điều phối thực hiện: Đây trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao động, thiết bị đặc biệt quan trọng điều phối quản lý tiến độ thời gian - Giám sát, đánh giá: Là trình theo dõi, kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực tiến độ hồn thành, giải vấn đề liên quan thực báo cáo trạng Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án định nhằm tổng kết, rút kinh nghiệm cho giai đoạn sau dự án [14, tr41] đ, Khái niệm quản lý chương trình MTQG xây dựng nơng thơn Quản lý chương trình MTQG xây dựng nơng thôn xây dựng kế hoạch phù hợp với địa phương nhằm thực tốt tiêu đề ra, sử dụng nguồn lực để thực tiêu chí nơng thơn giám sát quan chức đảm bảo với quy định, sách pháp luật nhà nước [8, tr10] 1.1.2 Sự cần thiết việc quản lý chương trình MTQG xây dựng NTM Sau 20 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao KH - CN đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá Nông nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Những hạn chế, yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan, ngun nhân chủ quan là: Nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn bất cập so với thực tiễn; chế, sách phát triển thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách khơng hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời; đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; tổ chức đạo thực cơng tác quản lý nhà nước cịn nhiều bất cập, yếu kém; vai trò cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể quần chúng việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nhiều nơi cịn hạn chế Vì vậy, cần thiết phải tiến hành quản lý trình xây dựng nơng thơn cách hiệu để khắc phục tồn hạn chế [1] 1.1.3 Mục tiêu việc xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn nhằm đạt mục tiêu sau: - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn; nâng cao dân trí, đào tạo nơng dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức trị đắn, đóng vai trị làm chủ nơng thơn - Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng đại Nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Sản phẩm nơng nghiệp có sức cạnh tranh cao - Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội đồng đại, đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư ; xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, văn minh, giàu đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; an ninh trật tự giữ vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăng cường, xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân – nông dân – tri thức [9, tr17] 1.1.4 Nguyên tắc xây dựng nông thôn - Các nội dung, hoạt động Chương trình xây dựng nơng thơn phải hướng tới mục tiêu thực 19 tiêu chí Bộ tiêu chí xây dựng nơng thơn - Phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành sách, chế hỗ trợ, đào tạo cán hướng dẫn thực Các hoạt động cụ thể cộng đồng người dân 10