Quan hệ thương mại và đầu tư song phương việt nam liên bang nga và các giải pháp thúc đẩy

93 1 0
Quan hệ thương mại và đầu tư song phương việt nam   liên bang nga và các giải pháp thúc đẩy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT *** ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SONG PHƯƠNG VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY Thành viên nhóm thực hiện: - TS Trần Anh Dũng - ThS Võ Khắc Trường Thanh Phan Thiết, tháng 09 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VÀ ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỂ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA 1.1 Khái quát thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm hình thức thương mại quốc tế 1.1.2 Các nguyên tắc thương mại quốc tế .6 1.1.3 Vai trò thương mại quốc tế kinh tế 1.2 Khái quát đầu tư quốc tế 10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư quốc tếError! Bookmark not defined 1.2.2 Các hình thức đầu tư quốc tế 11 1.2.3 Vai trò đầu tư quốc tế .12 1.3 Các tiêu đánh giá quan hệ thương mại đầu tư quốc tế 14 1.3.1 Các tiêu đánh giá quan hệ thương mại quốc tế 14 1.3.2 Các tiêu đánh giá quan hệ đầu tư quốc tế .18 1.4 Điều kiện thuận lợi cho quan hệ thương mại đầu tư giữa Việt Nam Liên Bang Nga .20 1.4.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 20 1.4.2 Điều kiện kinh tế .22 1.4.3 Điều kiện trị - xã hội .25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SONG PHƯƠNG VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2005 – 2013 27 2.1 Phân tích quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam Liên Bang Nga giai đoạn 2005 - 2013 27 2.1.1 Kim ngạch xuất nhập số liên quan đến kim ngạch xuất nhập 27 2.1.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập số liên quan đến cấu hàng hóa xuất nhập 32 2.1.3 Một số nhận xét, đánh giá chung 39 2.2 Phân tích quan hệ đầu tư song phương giữa Việt Nam Liên Bang Nga giai đoạn 2005 – 2013 41 2.2.1 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam năm 2013 41 2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Liên Bang Nga Việt Nam 44 2.2.3 Tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Liên Bang Nga 47 2.2.4 Một số nhận xét, đánh giá chung 50 Chương 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SONG PHƯƠNG VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 .53 3.1 Cơ hội thách thức quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam Liên Bang Nga giai đoạn 2014 - 2020 53 3.1.1 Cơ hội 53 3.1.2 Thách thức .57 3.2 Định hướng phát triển Việt Nam quan hệ thương mại đầu tư song phương Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn 2014 - 2020 59 3.2.1 Định hướng phát triển xuất 59 3.2.2 Định hướng phát triển nhập 62 3.2.3 Định hướng phát triển đầu tư 64 3.3 Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại đầu tư song phương Việt nam – Liên Bang Nga giai đoạn 2014 - 2020 .66 3.3.1 Khuyến nghị quan Nhà nước 66 3.3.2 Khuyến nghị doanh nghiệp 71 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CCTM ES FDI GDP Tiếng Anh Tiếng Việt Cán cân thương mại Export Specification Foreign Direct Investment Gross Domestic Product Chun mơn hóa xuất Đầu tư trực tiếp nước Tổng thu nhập quốc dân Công ty Cổ phần Đầu tư Trung INCENTRA tâm thương mại Hà Nội – JSC Mátxcơva Công ty TNHH Đầu tư INCENTRA INCENTRA LTD KNXK Kim ngạch xuất KNNK Kim ngạch nhập KNXNK 10 LMHQ 11 LB 12 LBN 13 MFN 14 NT 15 ODA Kim ngạch xuất nhập Liên minh Hải quan Liên bang Liên Bang Nga Most Favored Nation Đãi ngộ Tối huệ quốc National Treatment Đãi ngộ Quốc gia Official development assistance Hỗ trợ phát triển thức Partnership Commercial Lợi thương mại đối tác 16 PCA 17 RCA 18 SNG 19 TI 20 TMCP Thương mại cổ phần 21 UBND Ủy ban nhân dân 22 USD Advantage Revealed Comparative Advantage Lợi thương mại hữu Cộng đồng Quốc gia Độc lập Trade Intensity United States Dollar Tập trung thương mại Đô – la Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Liên Bang Nga giai đoạn 2005 – 2013 Trang 27 Bảng 2.2: Chỉ số cường độ thương mại (TI) Việt Nam Liên Bang Nga giai đoạn 2005 - 2013 31 Bảng 2.3: Lợi thương mại hữu (RCA) Việt Nam với giới giai đoạn 2005 - 2013 Bảng 2.4: Chỉ số chuyên mơn hóa xuất (ES) số mặt hàng Việt Nam Liên Bang Nga giai đoạn 2005 - 2013 36 38 Bảng 2.5: Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu từ nguồn vốn FDI vào Việt Nam năm 2013 42 Bảng 2.6: 10 tỉnh, thành phố nhận nhiều vốn FDI năm 2013 43 Bảng 2.7: 10 quốc gia vùng lãnh thổ thu hút vốn FDI nhiều Việt Nam năm 2013 44 Bảng 2.8: Tỷ trọng vốn đầu tư nước Liên Bang Nga so với GDP giai đoạn 2005 - 2012 45 Bảng 2.9: Tình hình thu hút vốn FDI từ Liên Bang Nga số năm gần 45 Bảng 2.10: Tình hình thu hút vốn FDI Nga từ Việt Nam 10 số năm gần 47 Biểu đồ 2.1: Cán cân thương mại Việt Nam Liên Bang 11 Nga giai đoạn 2005 – 2013 29 Biểu đồ 2.2: Lợi thương mại đối tác (PCA) Việt Nam 12 Liên Bang Nga giai đoạn 2005 – 2013 30 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu mặt hàng Việt Nam xuất sang Liên 13 Bang Nga giai đoạn 2005 – 2013 33 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu mặt hàng nhập từ Liên Bang Nga 14 Việt Nam giai đoạn 2005 – 2013 34 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa thương mại chiếm lĩnh thị trường Hàng loạt biện pháp nước giới thực thi nhằm đẩy mạnh trình hợp tác đầu tư song phương Từ thúc đẩy trình phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Nhận thức tầm quan việc toàn cầu hóa hội nhập kinh tế, Việt Nam – quốc gia phát triển tiến hành bước mạnh mẽ để hội nhập với kinh tế tồn cầu Cụ thể, GDP bình qn đầu người Việt Nam năm 2013 đạt 1.899 USD/năm (số liệu từ Tổng cục thống kê công bố ngày 23/12/2013) Qua cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần có bước tiến vượt bậc nâng vị Việt Nam từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình (thấp) Đóng góp vào thành công không nhắc tới mối quan hệ lâu bền Việt Nam Liên Bang Nga Ngay từ ngày nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm , quyền cách mạng chưa củng cố, lực lượng vũ trang cịn non yếu; phủ Liên Xô hỗ trợ nhiều trình giành lại đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đối với Lênin, Cách mạng Tháng Mười, Đảng Cộng sản, Chính phủ Liên Xô nhân dân Xô Viết, 'Uống nước phải nhớ nguồn'” Ngày hòa bình lặp lại, hai nước Việt - Nga tiếp tục hỗ trợ nhiều lĩnh vực từ kinh tế, thương mại đến kỹ thuật, quân sự, văn hóa, giáo dục, khoa học, thể dục thể thao Theo với mục đích góp phần củng cố, tăng cường gắn bó hai dân tộc, hai nước tiến hành nhiều hoạt động giao lưu, trao đổi, hợp tác văn hóa xúc tiến chương trình liên kết sinh viên với hàng trăm sinh viên Việt Nam sang Nga học tập năm Bên cạnh đó, năm vừa qua, quan hệ kinh tế, thương mại hai nước không ngừng phát triển Liên Bang Nga ngày chứng tỏ vị trình hợp tác đầu tư với Việt Nam hậu phương vững giúp nước ta phát triển mọi mặt Nhận thức điều này, nhóm tác giả định nghiên cứu đề tài: “Quan hệ thương mại đầu tư song phương Việt Nam - Liên Bang Nga” nhằm sâu nghiên cứu tầm quan trọng mối quan hệ vững mạnh Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đề số định hướng phát triển kiến nghị nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại đầu tư song phương Việt Nam – Liên Bang Nga giai đoạn 2014 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm nêu lên đặc điểm mối quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam Liên bang Nga Qua giúp nắm bắt thực trạng quan hệ thương mại đầu tư song phương hai nước giai đoạn 2005 - 2013 Từ kiến nghị số giải pháp từ phía Việt Nam nhằm tăng cường, thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại đầu tư với Liên Bang Nga giai đoạn 2015 – 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Liên Bang Nga Bên cạnh cịn nghiên cứu mối quan hệ hợp tác phát triển toàn diện hai nước lĩnh vực viện trợ phát triển (ODA), hợp tác khoa học cơng nghệ, giao lưu văn hóa, giáo dục… - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: thị trường nước Liên Bang Nga Việt Nam + Thời gian: thực trạng giai đoạn 2005 – 2013 giải pháp giai đoạn 2015 – 2020 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu bàn, sử dụng số liệu thứ cấp từ sách báo, tạp chí, Internet - Trên tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp: phân tích tài liệu, số liệu thống kê, nghiên cứu so sánh quy nạp, kết hợp nghiên cứu với thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Phụ lục, kết cấu đề tài sau: - Chương 1: Khái quát quan hệ thương mại, đầu tư điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam Liên Bang Nga - Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại đầu tư song phương Việt 71 cho công nhân từ Nga đưa sang để đẩy nhanh dự án đầu tư, thu hút vốn đầu tư từ Nga vào dự án khác - Cung cấp thông tin cần thiết cho chủ đầu tư: doanh nghiệp nhận đầu tư từ Nga phải có nhiệm vụ cung cấp, hỗ trợ thông tin thiết yếu, quan trọng cho đối tác đầu tư để dự trù kinh phí đầu tư lập kế hoạch dự án đầu tư 3.3.2 Khuyến nghị doanh nghiệp 3.3.2.1 Nâng cao lực sản xuất, cạnh tranh doanh nghiệp nước Trong năm gần đây, doanh nghiệp nước có tiến đáng kể cơng tác đổi cơng nghệ sản xuất hàng hóa mặt hàng thị trường chưa cạnh tranh với nguồn hàng nhập từ nước khác, đặc biệt hàng Trung Quốc Các doanh nghiệp sản xuất cần tích cực cơng tác áp dụng khoa học kỹ thuật vào quy trình sản xuất hàng hóa để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tối đa chi phí thu hút đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thương mại toàn cầu nay, sức ép cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam ngày gia tăng Việt Nam tham gia vào khu vực ASEAN, AFTA hay tổ chức WTO ký kết FTA với nước khu vực, đặc biệt LMHQ Nga – Belarus – Kazakhstan Bởi vậy, việc nâng cao lực sản xuất, cạnh tranh doanh nghiệp nước điều tất yếu Việt Nam phải thực để thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam với nước, đặc biệt Liên Bang Nga Theo đó, để nâng cao lực cạnh tranh mình, doanh nghiệp cần phải áp dụng chiến lược kinh doanh đắn, sử dụng nguồn lực hiệu khơng ngừng quảng bá uy tín doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh thích hợp với q trình sản xuất phát triển sản phẩm Chiến lược kinh doanh kế hoạch lâu dài toàn diện doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp xác định mục tiêu phát triển thương hiệu, sản phẩm định hình bước cần thiết để xúc tiến trình sản xuất hàng hóa Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận thức hướng tương lai nguy tiềm ẩn xảy q trình thực sản xuất sản phẩm Do đó, việc xác lập chiến lược kinh doanh công việc quan trọng 72 thiếu doanh nghiệp muốn bắt đầu sản xuất hàng hóa hay thâm nhập vào thị trường Nó giúp doanh nghiệp ứng phó kịp thời với biến động bất ngờ từ thị trường, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, phát triển sản phẩm Việc xây dựng chiến lược kinh doanh phụ thuộc vào yếu tố khách hàng, thân doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh Chiến lược phải giúp cho doanh nghiệp phân biệt lợi bất lợi so với đối thủ cạnh tranh để đưa biện pháp tốt phát triển sản phẩm vả đáp ứng nhu cầu thi trường Từ khả cạnh tranh doanh nghiệp cải thiện đáng kể, doanh nghiệp có nhiều hội để thu hút đầu tư nước Ngoài chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cịn phải hình thành sách sản phẩm cho phù hợp hiệu có ảnh hưởng to lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Chính sách sản phẩm sở để xây dựng chiến lược kinh doanh có vai trị đặc biệt quan trọng tình hình cạnh tranh ngày căng thẳng Nó nhân tố thiết yếu để tạo nên thành công chiến lược kinh doanh chiến lược Marketing sách sản phẩm gắn liền với nhu cầu thị trường thị hiếu khách hàng thời kỳ Tuy nhiên, muốn triển khai tốt sách sản phẩm, doanh nghiệp phải theo sát vòng đời sản phẩm ln có ý tưởng đưa mặt hàng cho thị trường Sự cạnh tranh thương trường điều khơng thể tránh khỏi, doanh nghiệp ln phải chủ động có biện pháp đối phó kịp thời Một biện pháp cạnh tranh sản phẩm với khả cạnh tranh định uy tín chất lượng sản phẩm thị trường Với xu hướng cách tân cơng nghiệp sử dụng nhiều hàm lượng khoa học kỹ thuật ngày thì phát triển sản phẩm điều cẩn thiết để đáp ứng biến đổi không ngừng kinh tế góp phần mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp muốn phát triển vững mạnh phải không ngừng cải tiến, đổi phát triển sản phẩm Thứ hai, doanh nghiệp phải tối ưu hóa hiệu sử dụng nguồn lực tiềm tàng gồm nguồn nhân lực, vốn trình độ khoa học kỹ thuật - Nguồn nhân lực Trong doanh nghiệp không chất lượng sản phẩm thể uy tín 73 doanh nghiệp mà mặt doanh nghiệp phản ánh qua người từ cấp quản lý nhân viên, thành viên Để đánh giá lực doanh nghiệp cần quan sát cách quản lý nhà quản trị trình độ nhân viên, khả bắt kịp công nghệ đại doanh nghiệp Theo đó, cách sử dụng nhân lực đội ngũ quản lý quan trọng, định thành bại doanh nghiệp Với cá tính, hồn cảnh lực khác thành viên doanh nghiệp, nhà quản trị phải khơn khéo kết hợp lợi ích cá nhân lợi ích doanh nghiệp, đồng thời tập hợp điểm mạnh cá nhân tạo nên sức mạnh tập thể Nếu người đứng đầu doanh nghiệp làm điều tận dụng tối đa lợi nguồn nhân lực để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Vốn Đối với tất doanh nghiệp, vốn ln đóng vai trị quan trọng thành cơng doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp cách quản lý vốn thiếu vốn doanh nghiệp nhanh chóng lâm vào tình trạng phá sản Ngược lại, doanh nghiệp nắm tay lượng vốn lớn, khả huy động vốn cao biết cách sinh lời từ nguồn vốn thì doanh nghiệp có lợi việc xử lí thơng tin, nhận biết hội kinh doanh biến hội thành lợi từ nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Công nghệ khoa học Bên cạnh hoạt động doanh nghiệp, việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến đổi hệ thống quản lý biện pháp giúp doanh nghiệp gia tăng hiệu sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Công nghệ đại giúp cho trình sản xuất rút ngắn, tăng suất lạo động, chất lượng sản phẩm đồng Tuy nhiên, doanh nghiệp nên cân nhắc, xem xét áp dụng công nghệ phù hợp công nghệ để tối ưu hóa hiệu từ việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào dây chuyền sản xuất Thứ ba, doanh nghiệp phải khơng ngừng giữ gìn quảng bá uy tín, hình ảnh doanh nghiệp Q trình xây dựng hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp trình dài địi hỏi nhiều nỗ lực Do đó, xác lập chỗ đứng định thị 74 trường, doanh nghiệp phải tích cực gây dựng hình ảnh quảng bá tín thị trường Nếu doanh nghiệp trì uy tín thị trường doanh nghiệp Việt Nam tự động có khả cạnh tranh so với đối thủ từ nước khác Bởi vậy, doanh nghiệp nước phải nhận thức sâu sắc việc gìn giữ quảng bá uy tín hình ảnh mình để nâng cao khả cạnh tranh thị trường Từ đó, quan hệ hợp tác thương mại – đầu tư Việt Nam với nước nói chung Liên Bang Nga nói riêng ngày củng cố phát triển 3.3.2.2 Tích cực thúc đẩy hoạt động Marketing Bên cạnh việc nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp nước phải quan tâm đến giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing để quảng bá thương hiệu sản phẩm tốt thị trường nước Đặc biệt, với mối quan hệ lâu năm Việt Nam Liên Bang Nga, công tác lại quan trọng để hàng hóa Việt Nam tiêu thụ nhanh thị trường nước Nga sau Nga gia nhập WTO nhiều nước muốn nhảy vào thị trường đầy tiềm Tuy nhiên, hoạt động tìm hiểu thị trường hai nước thời gian qua chưa thật đem lại lợi ích cho quan hệ thương mại hai nước Theo đó, hoạt động Marketing bị ảnh hưởng theo làm cho doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn muốn quảng bá rộng rãi vào thị trường Nga Để khắc phục điều này, thời gian tới, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng vào khâu nâng cao chất lượng sản phẩm, cân đối giá tích cực phân phối, xúc tiến thương mại Đầu tiên, sách nâng cao chất lượng sản phẩm Các mặt hàng Việt Nam xuất sang Nga thời gian gần có xu hướng tăng tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp nặng cơng nghiệp nhẹ, giảm nhóm ngành nơng – lâm – thủy sản Ở nhóm hàng cơng nghiệp nặng, sản phẩm xuất chủ yếu máy móc, thiết bị điện tử, lị phản ứng hạt nhân, lị hơi; nhiên mặt hàng khơng phải mạnh Việt Nam, tay nghề kỹ thuật công nhân chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng sản xuất mặt hàng Trong đó, Nga lại yêu cầu cao sản phẩm công nghệ đại nên mặt hàng công nghiệp nặng xuất sang Nga chưa đáp ứng mong muốn người tiêu dùng Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh 75 công tác nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật tích cực học hỏi từ nước khác đẩy nhanh lượng hàng đại tiêu thụ thị trường Nga Ở nhóm hàng công nghiệp nhẹ nông – lâm – thủy sản, ngành Việt Nam có lợi cạnh tranh đáp ứng nhu cầu người dân Nga Tuy vậy, trước tình hình cạnh tranh gay gắt Nga gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư vào khâu cải tiến mẫu mã, nguyên liệu hàng dệt may gia dày nữa, đồng thời tuân thủ tốt quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, chống bán phá giá áp dụng mã HS rõ ràng hàng nông – lâm - thủy sản chiếm lĩnh thị trường xuất sang Nga Thứ hai, sách cân đối giá xuất hàng hóa sang Nga Thị trường hàng tiêu dùng Nga thị trường tiêu dùng lớn thứ chín giới, với 143 triệu người Theo đó, Nga trở thành thị trường lớn Châu Âu thị trường hàng tiêu dùng lớn thứ tư giới vào năm 2020 (Theo khảo sát Ernst & Young (EY) năm 2013) Ngoài ra, Nga khu vực thu hút đầu tư lớn thứ sáu giới thị trường tiềm với 70% nhà đầu tư từ khắp nước Bởi vậy, sức cạnh tranh mặt hàng Việt Nam xuất sang Nga lớn nên Việt Nam cần phải đưa chiến lược giá thiết thực cho phù hợp với thị trường Nga Người tiêu dùng Nga ưa chuộng sản phẩm có danh tiếng toàn cầu Những người tiêu dùng thuộc tầng lớp giàu có sẵn sàng bỏ số tiền lớn vào thương hiệu tiếng, hàng xa xỉ để thỏa mãn nhu cầu mua sắm họ Trong đó, hàng hóa Việt Nam xuất sang Nga chưa thể xem hàng danh tiếng chưa có thương hiệu tồn cầu, doanh nghiệp Việt Nam khơng nên nhắm tới mặt hàng giá cao xuất sang Nga Bên cạnh đó, người Nga ưa thích sản phẩm may mặc có thương hiệu theo xu hướng gần có xu hướng khác thịnh hành Đa phần phụ nữ niên có khuynh hướng tiêu dùng loại quần áo thoải mái khơng mang tính công sở Các doanh nghiệp Việt Nam nên lấy xu hướng làm mục tiêu để sản xuất định giá hàng hóa, khơng nên nhắm vào thị trường hàng cao cấp với mức giá cao mà dựa vào mặt hàng chủ lực có lợi cạnh tranh để xuất sang Nga với mức giá vừa phải, phù hợp với đa số người tiêu dùng Nga Có vậy, KNXK Việt Nam sang Nga cải thiện đáng kể 76 Nga coi Việt Nam đối tác quan trọng để đầu tư Thứ ba, việc đẩy mạnh hoạt động phân phối hàng hóa xúc tiến thương mại – đầu tư Nga Đến nay, mặt hàng Việt Nam xuất sang Nga chưa có đầu mối ổn định Số lượng văn phòng, chi nhánh đại diện doanh nghiệp Việt Nam Nga cịn q ít, chưa đáp ứng nhu cầu thúc đẩy hàng hóa vào thị trường Nga Kèm theo đó, thủ tục pháp lý hệ thống toán rườm rà yếu kênh phân phối nội địa, tìm hiểu thông tin khiến cho quan hệ thương mại – đầu tư hai nước chưa đạt tiềm mong muốn hai nước Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tích cực việc triển khai kênh phân phối hàng hóa Nga Cụ thể, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần liên kết với doanh nghiệp Nga mở chi nhánh, văn phòng đại diện, showroom để tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng Nga nhằm biết xác nhu cầu thị hiếu người dân Nga Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động mời doanh nghiệp Nga đến tìm hiểu thị trường Việt Nam để hiểu rõ mạnh Việt Nam tăng cường mối giao lưu hai nước Nếu doanh nghiệp Việt Nam thực tốt hoạt động thời gian tới, kim ngạch xuất nhập Việt Nam Liên Bang Nga có bước tiến lớn nhận nhiều hỗ trợ từ đầu mối hai nước Bên cạnh việc hoàn thiện kênh phân phối, doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng tiến hành công tác xúc tiến thương mại – đầu tư Nga Với mối quan hệ ngoại giao bền vững, Việt Nam có nhiều hội tổ chức triển lãm, diễn đàn thương mại – đầu tư để trao đổi thông tin nắm bắt nhu cầu người dân doanh nghiệp Nga Tuy nhiên, nước Nga thị trường tương đối dễ tính khiến cho tình hình cạnh tranh nước xuất hàng hóa vào thị trường ngày căng thẳng Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam không chủ quan mà phải ln tìm kiếm phương hướng để xúc tiến đầu tư – thương mại vào thị trường Nga Doanh nghiệp Việt Nam phải tích cực tham gia vào hội trợ, triễn lãm, diễn đàn thương mại đầu tư song phương mà cịn phải thơng qua hình thức tổ chức diễn đàn kết hợp với hội chợ triển lãm để lồng ghép hoạt động xúc tiến đầu tư với xúc tiến thương mại Đồng thời, doanh 77 nghiệp Việt Nam phải biết tận dụng lợi tới Việt Nam tham gia kí kết FTA với LMHQ Nga – Belarus – Kazakhstan để đẩy mạnh xúc tiến thương mại – đầu tư Nga 3.3.2.3 Nghiên cứu kỹ tập quán kinh doanh người Nga Khi đặt chân đến đất nước mới, bạn phải tôn trọng phong tục tập quán nước Ngun lí áp dụng doanh nghiệp muốn tiếp cận với thị trường nước ngồi Do đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu kỹ tập quán văn hóa người dân Nga trước xúc tiến thương mại – đầu tư nước để đạt hiệu cao hoạt động giao thương Nga Việt Nam - Cách thức giao tiếp lần đầu Các doanh nghiệp Việt Nam nên sử dụng e-mail fax thông tin không đáng tin cậy để trao đổi với doanh nghiệp Nga lần đầu gặp gỡ Nếu doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị đến Nga để triển khai kinh doanh với công ty Nga nên thơng báo với cơng ty trước đến Trong cơng việc, người Nga thích trao đổi trực tiếp thông qua điện thoại thư ký người lọc gọi từ đối tác Các họp thường bị hủy bỏ nên doanh nghiệp Việt Nam nên cố gắng xác nhận tình hình hội họp thường xuyên để tránh bất ngờ - Chào hỏi Người Nga cảm thấy thoải mái bên thứ ba giới thiệu Khi giao tiếp, người Nga coi trọng việc bắt tay chặt (đặc biệt nam giới) nhìn thẳng vào mắt đối tác Người Nga thường bắt đầu đàm phán cách nói chuyện vấn đề cá nhân (ví dụ gia đình) để hiểu trước bắt đầu nói chuyện kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam nên nắm rõ điều để gây ấn tượng tốt với đối tác Nga lần đầu trao đổi thông tin kinh doanh - Quan hệ làm ăn Trong làm ăn, mối quan hệ thường kết hợp với quan hệ cá nhân khía cạnh quan trọng để xây dựng quan hệ làm ăn cho dù khơng bắt buộc Người Nga xem trọng việc xây dựng lịng tin thơng qua mối quan hệ 78 ổn định Thông thường, người Nga khơng ngại bày tỏ tình cảm cảm xúc mình, đặc biệt người cảm thấy thoải mái Do đó, làm ăn với người Nga không nên tỏ lo lắng làm điều tương tự - Tặng quà Tặng quà phong tục Nga Những quà cho thấy địa vị người tặng nhấn mạnh tầm quan trọng gặp Cách chọn quà tặng cá nhân: nên chọn quà đại diện cho khu vực quốc gia mang logo công ty người tặng - Giao tiếp kinh doanh Ý tưởng đưa đàm phán phải rõ ràng Các đàm phán thường kéo dài người Nga khơng thích vội vàng nên doanh nghiệp Việt Nam đàm phán với doanh nghiệp Nga nên tỏ kiên nhẫn Nếu nói bạn vội gây tác động ngược lại mà bạn không mong muốn Người Nga coi thỏa hiệp dấu hiệu yếu đuối Họ thể tức giận để cố gắng gây áp lực lên bạn, thỏa hiệp với người Nga phải tỏ vững vàng Bên cạnh đó, hợp đồng khơng có giá trị ràng buộc ký kết Nhiều thảo luận diễn thức nhà hàng việc hoàn thiện hợp đồng ln diễn văn phịng mơi trường khắc nghiệt 79 KẾT LUẬN Với tình hình kinh tế biến động khơng ngừng, xu hội nhập đẩy mạnh quan hệ đầu tư – thương mại với nước giới xu hướng tất yếu để phát triển vững mạnh, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước Nguyên lý Việt Nam áp dụng với nhiều nước, có Nga Với mối thâm tình lâu năm, hai nước Việt – Nga có nhiều hội để xúc tiến hoạt động thương mại – đầu tư so với nước khác Kim ngạch xuất nhập vốn đầu tư hai nước thời gian qua khơng ngừng tăng, tác động tích cực đến quy mô kinh tế đời sống người dân hai nước Tuy nhiên, hợp tác thương mại - đầu tư Việt Nam Liên Bang Nga dù có chuyển biến đáng kể chưa đạt mục tiêu đặt chương trình thúc đẩy quan hệ hợp tác hai phủ Việt – Nga Do đó, phủ cấp ngành nói chung doanh nghiệp hai bên nói riêng phải nỗ lực công tác đẩy mạnh giao thương đầu tư hai nước thời gian tới Nga thị trường tương đối dễ tính khiến cho hàng hóa Việt Nam xuất sang nước có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, điều khiến cho mặt hàng Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh lớn với sản phẩm từ nước khác Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, ổn định giá để có chỗ đứng định thị trường Nga Bên cạnh đó, Việt Nam phải hạn chế nhập mặt hàng công nghệ tránh phụ thuộc nguồn cung từ Nga Thay vào đó, doanh nghiệp Việt Nam nên đề giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ khoa học kỹ thuật để làm sản phẩm mang thương hiệu Về đầu tư, Việt Nam nên đa dạng hóa lĩnh vực tận dụng ngành có lợi cạnh tranh đầu tư vào Nga không nên tập trung vào lĩnh vực dầu khí Nếu doanh nghiệp Việt Nam làm điều giai đoạn tới, mối quan hệ thương mại – đầu tư hai nước thật bước lên tầm cao mới, giúp kinh tế hai nước ngày phát triển tạo động lực hội nhập với nước khác giới Thông qua việc hưởng ưu đãi Việt Nam ký kết FTA với LMHQ Nga – Belarus – Kazakhstan thuận lợi Nga dành cho Việt Nam gia 80 nhập WTO, Việt Nam có nhiều hội đẩy mạnh hoạt động thương mại – đầu tư vào Nga Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam phải đương đầu với nhiều thách thức, trở ngại tiến hành giao thương Nga Nga thị trường hấp dẫn nhà đầu tư nước Bởi vậy, quan tâm phủ quan liên quan đổi chiến lược kinh doanh doanh nghiệp điều cần thiết để Việt Nam đứng vững trước khó khăn Từ phân tích thực trạng quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam Liên Bang Nga, để tài đưa số khuyến nghị với quan Nhà nước doanh nghiệp để giúp cho tình hình thương mại – đầu tư hai nước Việt - Nga ngày phát triển Nhóm tác giả mong kiến thức nêu đề tài giúp cho người đọc hiểu rõ mối giao thương Việt – Nga, đồng thời góp phần định hướng cho doanh nghiệp nước đề biện pháp thiết thực cải thiện mối quan hệ Theo đó, Việt Nam ngày khẳng định vị trí mình thương trường giới, hàng hóa Việt Nam tin dùng nhiều hơn, đầu tư nước Vào Việt Nam ngày lớn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Balassa, Beta, 1965 “Trade Liberalization and Revealed Comparative Advantage”, Trường Đại học Manchester, trang 99 - 123 Tô Xuân Dân, 1997, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Hà Nội PGS.TS.Nguyễn Thường Lạng, 2011, Đề xuất công thức đo lường lợi thế thương mại đối tác (PCA) một quốc gia, Đại học Kinh tế quốc dân GS.TS Bùi Xuân Lưu, Giáo trình kinh tế ngoại thương, Đại học Ngoại Thương Bùi Thị Lý, 2010, Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam GS.TS Nguyễn Thị Mơ, 2011, Giáo trình pháp luật thương mại quốc tế, Đại học Ngoại Thương Robert J Carbaugh, 2007, International Economics - Thomson South – Western TÀI LIỆU THAM KHẢO QUA INTERNET Minh Ngọc, 2013, Góc nhìn từ GDP bình qn đầu người năm 2013 http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Goc-nhin-tu-GDP-binh-quan-dau-nguoinam-2013/188639.vgp, truy cập ngày 8/10/2014 Trung Nghĩa, 2013, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 1.900 USD năm 2013 http://ndh.vn/gdp-binh-quan-dau-nguoi-cua-viet-nam-dat-1-900-usd-nam-20132013122305462962p145c152.news, truy cập ngày 8/10/2014 10 Wikipedia, Quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga http://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_Vi%E1%BB%87t_Nam_Li %C3%AAn_Bang_Nga, truy cập ngày 8/10/2014 11 Đại sứ quán Liên Bang Nga CHXHCN Việt Nam, Mối quan hệ Nga - Việt http://www.vietnam.mid.ru/vn/viet_01.html, truy cập ngày 9/10/2014 12 Tổ hợp đa chức Hà Nội – Mátxcơva, 2013, Mối quan hệ hữu nghị nước Việt Nam - Liên Bang Nga http://vn.incentra.com.vn/MoiquanheVietnamLienbangNga.aspx, truy cập ngày 9/10/2014 13 Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài, 2008 A, Quan hệ Việt - Nga: Tình hữu nghị bền chặt qua thời gian http://www.vietnamembassyslovakia.vn/vi/vnemb.vn/tin_hddn/ns050203085156, truy cập ngày 9/10/2014 14 Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài, 2008 B, Thông tin Liên Bang Nga quan hệ Việt – Nga http://www.vietnamembassyslovakia.vn/vi/vnemb.vn/cn_vakv/euro/nr040819111 648/ns080604161537, truy cập ngày 9/10/2014 15 Trung tâm xúc tiến thương mại Hà Nội, 2014, Xuất nhập Nga năm 2013 chưa khởi sắc http://htpc.gov.vn/xuatkhau/nuoc-ngoai_31/xuat-nhap-khau-cua-nga-nam-2013chua-khoi-sac_4262.htm, truy cập ngày 9/10/2014 16 Hương Nga, 2013, Bước tiến quan trọng quan hệ Việt-Nga http://baodientu.chinhphu.vn/The-gioi-va-Viet-Nam/Buoc-tien-quan-trong-cuaquan-he-VietNga/184715.vgp, truy cập ngày 9/10/2014 17 Lê Thu, 2014, FTA với Liên minh Hải quan, hội phát triển thương mại Việt – Nga http://tinnhanhchungkhoan.vn/thong-tin-doanh-nghiep/fta-voi-lien-minh-haiquan-co-hoi-phat-trien-thuong-mai-viet-nga-97967.html, truy cập ngày 9/10/2014 18 Kiệt Linh, 2014, Nga-Việt thắt chặt hợp tác an ninh, quốc phòng http://www.baomoi.com/NgaViet-that-chat-hop-tac-an-ninh-quoc phong/122/150 07475.epi, truy cập ngày 10/10/2014 19 Wikipedia, 2011, Xí nghiệp liên doanh Dầu khí Việt-Xơ http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%AD_nghi%E1%BB%87p_li%C3%AAn_do anh_D%E1%BA%A7u_kh%C3%AD_Vi%E1%BB%87t-X%C3%B4, truy cập ngày 10/10/2014 20 Vietsovpetro, Liên doanh Việt - nga Vietsovpetro http://www.vietsov.com.vn/Pages/Gioi_thieu.aspx, truy cập ngày 10/10/2014 21 FECON, 2011, Dự án Nhà máy Nhiệt điện Long Phú http://www.fecon.com.vn/portfolio/du-an-nha-may-nhiet-dien-long-phu-1/, truy cập ngày 10/10/2014 22 Lê Tùng, 2013, Ký hợp đồng EPC Dự án Nhiệt điện Long Phú I http://petrotimes.vn/news/vn/du-an/ky-hop-dong-epc-du-an-nhiet-dien-long-phui.html, truy cập ngày 10/10/2014 23 Nguyễn Quốc Bảo, 2013, Hợp tác đầu tư Nga vào Việt Nam tăng vọt: Chọn bạn để hợp tác http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131003/hop-tac-dau-tu-cua-nga-vao-vietnam-tang-vot-chon-ban-de-hop-tac.aspx, truy cập ngày 10/10/2014 24 VOER, Khái niệm Thương mại quốc tế trình hình thành phát triển Thương mại quốc tế http://voer.edu.vn/m/khai-niem-ve-thuong-mai-quoc-te-va-qua-trinh-hinh-thanhphat-trien-cua-thuong-mai-quoc-te/038dea2a, truy cập ngày 12/10/2014 25 Wikipedia, Thương mại quốc tế http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_qu%E1 %BB%91c_t%E1%BA%BF, truy cập ngày 12/10/2014 26 Dân kinh tế, Các nguyên tắc thương mại quốc tế http://www.dankinhte.vn/cac-nguyen-tac-co-ban-cua-thuong-mai-quoc-te/,truy cập ngày 12/10/2014 27 Wikipedia, Đãi ngộ tối huệ quốc http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A3i_ng%E1%BB%99_t%E1%BB% 91i_hu%E1%BB%87_qu%E1%BB%91c, truy cập ngày 12/10/2014 28 Wikipedia, Đầu tư quốc tế http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A7u_t%C6%B0_qu%E1%BB %91c_t%E1%BA%BF, truy cập ngày 13/10/2014 29 Wikipedia, Địa lý Nga http://vi.wikipedia.org/wiki/Nga#.C4.90.E1.BB.8Ba_l.C3.BD, truy cập ngày 14/10/2014 30 Trading Economics, 2014, Russia Foreign Direct Investment http://www.tradingeconomics.com/russia/foreign-direct-investment, truy cập ngày 14/10/2014 31 Wikipedia, Chính phủ trị Nga http://vi.wikipedia.org/wiki/Nga#Ch.C3.ADnh_ph.E1.BB.A7_v.C3.A0_ch.C3.A Dnh_tr.E1.BB.8B, truy cập ngày 15/10/2014 32 Nguyễn Đăng Phát, 2013, Năm 2013 thành công Liên bang Nga ông Putin http://www.vietnamplus.vn/nam-2013-thanh-cong-cua-lien-bang-nga-va-ongputin/237383.vnp, truy cập ngày 15/10/2014 33 Kiều Tỉnh, 2013, Kinh tế thế giới 2013 triển vọng 2014 http://www.baomoi.com/Kinh-te-the-gioi-2013-va-trrien-vong-2014/45/1270565 2.epi, truy cập ngày 15/10/2014 34 Sở Ngoại vụ TP.Hồ Chí Minh, 2006, Nền kinh tế Liên bang Nga http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060504090947/ns0609281128 34/newsitem_print_preview, truy cập ngày 15/10/2014 35 Trang thơng tin điện tử đầu tư nước ngồi, 2014, Tình hình hợp tác đầu tư Việt Nam - Liên Bang Nga http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/782/Tinh-hinh-hop-tac-dau-tu-Viet-Nam-Lien-BangNga, truy cập ngày 23/10/2014 36 Tổ hợp đa chức Hà Nội – Mátxcơva, 2013, Giới thiệu Incentra http://vn.incentra.com.vn/gioithieuincentra.aspx, truy cập ngày 24/10/2014 37 Vietfin, 2014, Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam 2013 http://www.vietfin.net/tinh-hinh-thu-hut-fdi-vao-viet-nam-2013/, truy cập ngày 25/10/2014 38 Cục Xúc tiến thương mại, 2014, Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư - thương mại vào Liên bang Nga http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3774/day-manh-xuc-tien-dau-tu -thuong-mai -vao-lien-bang-nga.aspx, truy cập ngày 26/10/2014 39 Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2014, Doanh nghiệp “đói” thông tin thị trường Nga http://www.baohaiquan.vn/pages/doanh-nghiep-doi-thong-tin-thi-truongnga.aspx, truy cập ngày 27/10/2014 40 Trường Giang, 2014, Sức hút thị trường Nga từ FTA Việt Nam – Liên minh hải quan http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/suc-hut-thi-truong-nga-tu-fta-giua-viet-nam-lien-minh-hai-quan-201409131609077401ca33.chn, truy cập ngày 27/10/2014 41 Lê Thu, 2014, FTA với Liên minh Hải quan, hội phát triển thương mại Việt – Nga http://tinnhanhchungkhoan.vn/chuyen-dong-doanh-nghiep/fta-voi-lien-minh-haiquan-co-hoi-phat-trien-thuong-mai-viet-nga-97967.html, truy cập ngày 27/10/2014 42 EU – MUTRAP, 2012, Hội thảo “Quan hệ Việt Nam - Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan): Triển vọng từ việc Nga gia nhập WTO và đàm phán Hiệp định FTA Việt Nam – Liên minh Hải quan” http://mutrap.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/tin-mutrap/151-hoi-thao-quan-he-vietnam-lien-minh-hai-quan-nga-belarus-kazakhstan-trien-vong-tu-viec-nga-gia-nhapwto-va-dam-phan-hiep-dinh-fta-viet-nam-lien-minh-hai-quan, truy cập ngày 27/10/2014 43 Minh Phương, 2012, Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=18410, truy cập ngày 27/10/2014

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan