1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá các thành phần cacbon trong bụi mịn tại hà nội

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu, đánh giá thành phần cacbon bụi mịn Hà Nội LÊ DOÃN THỤC ANH anh.ldt212442M@sis.hust.edu.vn Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Văn Diệu Anh Viện: Khoa học Công nghệ Môi trường HÀ NỘI, 3/2023 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu, đánh giá thành phần cacbon bụi mịn Hà Nội LÊ DOÃN THỤC ANH anh.ldt212442M@sis.hust.edu.vn Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Văn Diệu Anh Viện: Khoa học Công nghệ Môi trường HÀ NỘI, 3/2023 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Lê Doãn Thục Anh Đề tài luận văn: Nghiên cứu, đánh giá thành phần cacbon bụi mịn Hà Nội Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số học viên: 20212442M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/04/2023 với nội dung sau: STT Ý kiến hội đồng chỉnh sửa luận văn Giải trình học viên chỉnh sửa luận văn theo ý kiến hội đồng Trang Về hình thức Chuẩn hố cách viết PM2.5, PM10 Yêu cầu kiểm tra sửa lại Học viên thực kiểm tra, chỉnh sửa, chuẩn hoá 1-54 cách viết PM2.5, PM10 Học viên thực kiểm cách trích dẫn tài liệu tham khảo tra, bổ sung chuẩn hoá cách viết tài liệu tham khảo Các hình phải chuyển sang Học viên thực việt hố tiếng việt (hình 1.1 hình 1.4) hình 1.1 1.4 (nay hình 1.5) Kiểm tra lại cách viết hoa Học viên thực kiểm tra, chỉnh sửa cách viết hoa luận văn 50-54 4,11 1-54 Thể xác thơng số đo biểu đồ Học viên thực kiểm tra, chỉnh sửa thông số đo biểu đồ 28-46 Về nội dung Học viên thực viết lại Viết gọn lại phần tổng quan phần tổng quan đề tài cho 3-17 ngắn gọn, súc tích Mơ tả rõ phần thực nghiệm Học viên thực bổ sung, làm rõ phần thời gian lấy mẫu, địa điểm phân tích OC-EC, cơng thức xác định nồng độ bụi điều kiện chuẩn tài liệu tham chiếu phương 19, 22, 23 pháp chiết cacbon nâu Ngày 24 tháng 08 năm 2023 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Tên đề tài nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá thành phần cacbon bụi mịn Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Khảo sát phân bố thành phần cacbon bụi mịn; - Đánh giá, so sánh thành phần tương quan nồng độ bụi với thành phần cacbon mẫu bụi mịn Cán hướng dẫn PGS TS Văn Diệu Anh Ngày 30 tháng 03 năm 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN / LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn PGS TS Văn Diệu Anh Mọi tham khảo dùng luận văn tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2023 Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu, đánh giá thành phần cacbon bụi mịn Hà Nội” hồn thành Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, anh chị công tác phịng thí nghiệm giảng dạy kiến thức q báu, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Văn Diệu Anh, người tận tình bảo, hướng dẫn, ln quan tâm, giúp đỡ khích lệ tơi suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến GS Kazuhiko Sekiguchi, bạn sinh viên thuộc trường Đại học Saitama, Nhật Bản; bạn sinh viên thuộc khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, hướng dẫn tơi q trình phân tích OC/EC Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln chia sẻ, động viên suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Nghiên cứu hỗ trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 105.99-2019.322 Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2023 Học viên Lê Doãn Thục Anh TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Ơ nhiễm khơng khí trở thành vấn đề nóng bỏng Khi nhắc đến nhiễm khơng khí, Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng phải đối mặt với vấn đề đáng báo động - Ơ nhiễm bụi mịn Bụi có chứa thành phần cacbon bao gồm cacbon nguyên tố (Elementary Carbon - EC) cacbon hữu (Organic Carbon - OC) bao gồm hàng trăm nhóm hợp chất hữu cơ, chiếm tới ~ 10–70% bụi mịn bầu khí thị Ngồi ảnh hưởng tới sức khỏe, thành phần cacbon bụi mịn chứng minh có tác động đáng kể đến mơi trường chúng ảnh hưởng tới tính chất hóa học quang học khí quyển, thay đổi trình hình thành mây, phản xạ hấp thụ lượng xạ gây nên biến đổi hệ thống thời tiết - khí hậu góp phần làm biến đổi khí hậu Nhận thấy tầm quan trọng việc xác định thành phần cacbon bụi nên đề tài “Nghiên cứu, đánh giá thành phần Cacbon bụi mịn PM2.5 thu thập Hà Nội” lựa chọn thực Nghiên cứu nhằm mục tiêu thu thập số liệu phục vụ cho mục đích đánh giá quản lý chất lượng khơng khí khu vực nghiên cứu Cụ thể, đối tượng nghiên cứu luận văn mẫu bụi PM2.5 điểm hỗn hợp (Mixed site) nằm tầng 5, nhà C5 trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với hai đợt lấy mẫu: Mùa đông năm 2020 (từ ngày 01/12/2020- 28/01/2021 từ ngày 05/03/202122/03/2021) Mùa đông năm 2021 (từ ngày 1/12/2021 - 31/12/2021) Để thực nghiên cứu này, phương pháp sử dụng gồm: phương pháp Thu thập tài liệu, phương pháp Lấy mẫu thực địa, phương pháp Nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp Phân tích, phương pháp Thống kê xử lý số liệu Nghiên cứu xác định đặc trưng nồng độ, thành phần cacbon bụi PM2.5, vào mùa khô Hà Nội Đồng thời xác định số thông số đặc trưng quang học Abs, MAC, AAE tính tốn khả hấp thụ xạ mặt trời thành phần BrC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỤI MỊN VÀ Ô NHIỄM BỤI MIN Giới thiệu chung bụi mịn Thành phần hóa học bụi mịn Tác hại bụi mịn 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 CÁC THÀNH PHẦN CACBON TRONG BỤI MỊN Cacbon nguyên tố - EC Cacbon hữu – OC Cacbon nâu – BrC 1.3 BỤI 1.3.1 1.3.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN CACBON TRONG 13 Các nghiên cứu OC-EC 13 Các nghiên cứu Cacbon nâu 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 2.1.1 2.1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 Đối tượng nghiên cứu 18 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Quy trình thực 19 Phương pháp Lấy mẫu bụi 19 Phương pháp Xác định nồng độ khối lượng bụi 21 Phương pháp Phân tích OC-EC bụi 22 Phương pháp Phân tích BrC mẫu bụi 23 Phương pháp Tính tốn Xử lý số liệu 24 QA/QC 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM BỤI PM2.5 VÀ CÁC THÀNH PHẦN CACBON TRONG BỤI PM2.5 TẠI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 28 3.1.1 Hiện trạng ô nhiễm bụi thành phần OC-EC bụi 28 3.1.2 Phân bố thành phần cacbon bụi 34 3.1.3 Tỉ lệ nguồn phát sinh 35 3.2 KẾT QUẢ VỀ THÀNH PHẦN CACBON NÂU TRONG BỤI 37 3.2.1 Tương quan Nồng độ bụi Hệ số hấp thụ xạ BrC bụi 37 3.2.2 Hệ số hấp thụ khối BrC 40 3.2.3 3.2.4 Phổ hấp thụ hệ số mũ hấp thụ Angstrom 43 Tính tốn suy giảm xạ mặt trời BrC 45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 55 giảm xạ thấp khơng có (0,00% mẫu mùa đông 2020 Độ giảm (%) 0,01% mẫu sáng mùa đông 2021) Điều cho thấy vùng quang phổ nhìn thấy (từ 400-700nm), đóng góp BrC khơng đáng kể 1.40 1.27 1.20 1.20 Mẫu MĐ 202 0.99 0.92 1.00 Mẫu MĐ 2021 0.92 0.83 0.77 0.68 0.80 0.60 0.64 0.56 0.50 0.41 0.40 0.27 0.2 0.20 0.07 0.04 0.00 350 365 370 380 390 405 445 532 00.02 635 Bước sóng λ (nm) Hình 3.21 Tương quan biến thiên độ suy giảm thông lượng quang hoạt đợt lấy mẫu bụi Hình 3.21 so sánh độ giảm xạ mặt trời hai đợt mẫu Có thể thấy độ suy giảm xạ mặt trời thành phần BrC đợt mẫu năm 2021 tăng lên chút so với kỳ năm 2020 46 KẾT LUẬN Trong suốt trình nghiên cứu, thu thập xử lý 90 mẫu bụi PM2.5 vào mùa đông năm 2020 từ 01/12/2020 đến 28/01/2021, từ 05/03/2021 đến 22/03/2021 62 mẫu bụi PM2.5 vào mùa đông năm 2021 từ 01/12/2021 đến 31/12/2021 tầng 5, nhà C5, Đại học Bách Khoa Hà Nội • Về Thành phần cacbon bụi: - Giá trị trung bình nồng độ bụi PM2.5 đợt lấy mẫu mùa đông năm 2020 71,1μg/m3 Giá trị trung bình nồng độ bụi PM2.5 ban ngày ban đêm tối đợt lấy mẫu mùa đông năm 2021 98,4 µg/m3 141 µg/m3 19/28 kết đo bụi PM2.5 đợt mẫu 2020, 46/51 kết đo bụi PM2.5 đợt mẫu 2021 vượt vượt giá trị cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT (50 μg/m3) - Các thành phần cacbon (OC+EC) chiếm ưu bụi PM2.5 với lệ 8,7 – 22,3% khối lượng bụi địa điểm nghiên cứu Trong bụi PM2.5, thành phần OC (chiếm 6,7 – 17,4% ) vượt trội so với EC (chiếm 2,0 – 4,9%) tất đợt mẫu Khi xem xét theo chuỗi thời gian, thấy phần lớn EC OC tăng giảm tương ứng với tăng giảm nồng độ bụi Xu hướng quan sát thấy bụi PM2.5 năm 2020 năm 2021 - Tỷ lệ OC/EC dao động khoảng 1,64 – 2,98 mẫu mùa đông năm 2020, khoảng 2,33 – 7,49 mẫu ban ngày mùa đông năm 2021 khoảng 1,23 – 4,94 mẫu ban đêm mùa đông năm 2021 Các tỷ lệ tương tự với khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng nguồn giao thông, nấu ăn, đốt sinh khối nguồn giao thơng với hoạt động đốt sinh khối nguồn phát thải - Các tính toán nhằm xác định lượng OC thứ cấp thực nghiên cứu Nồng độ cacbon hữu sơ cấp sinh năm 2021 tương đồng với kỳ năm trước bên cạnh đó, đóng góp SOC vào OC đợt năm 2020 (30,13%) chênh lệch cao với đợt năm 2021 (49,70%) • Về thành phần cacbon nâu: - Hệ số hấp thụ xạ BrC mẫu mùa đông năm 2020 2021 giảm dần tăng dần bước sóng - Giá trị MAC bước sóng 365nm mẫu mùa đông năm 2020 ghi nhận cao, cao giá trị thu từ mẫu năm 2021 từ 2-10 lần Giá trị MAC bước 47 sóng 365nm có chênh lệch rõ rệt ngày, điều cho thấy thành phần BrC có biến động lớn - AAE thu 7,67±1,01 mẫu mùa đông 2020, 7,59 ± 0,81 mẫu ban ngày 2021 và 7,64 ± 0,85 mẫu ban đêm 2021 Số liệu cho thấy có tham gia thành phần BrC từ q trình đốt cháy khơng hiệu nhiệt độ thấp (đốt sinh khối) Đặc biệt, giá trị AAE > cho thấy, nguồn bụi thứ cấp đóng góp phần lớn vào thành phần BrC khơng khí địa điểm nghiên cứu khoảng thời gian nghiên cứu - Độ suy giảm xạ mặt trời hấp thụ thành phần BrC mẫu bụi đợt mùa đông 2020 ban ngày mùa đơng 2021 tính tốn bước sóng 350nm 1,20% 0,96% Kết cho thấy BrC có ảnh hưởng đến cân xạ khí dải UV gần nhiên đóng góp BrC khơng đáng kể vùng quang phổ nhìn thấy (từ 400-700nm) 48 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Văn Diệu Anh, Lý Bích Thủy, Lê Dỗn Thục Anh (2021) Đánh giá khả hấp thụ xạ thành phần cacbon nâu bụi PM2.5, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học – Hội khoa học kỹ thuật phân tích Hóa, Lý Sinh học Việt Nam, T-26 (Số 4B), 100-104 (Phụ lục 1) 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghiêm Trung Dũng (2023), Quan trắc môi trường khí, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Morawska, L., Moore, M.R., Ristovski, Z.D (2004) Health Impacts of Ultrafine Particles, Desktop Literature Review and Analysis, Deparment of Environment and Heritage, Australian Government [3] Slezakova, K., Simone Morais, S., Pereira, M.d.C (2013) Current Topics in Public Health, Chapter 23: Atmospheric Nanoparticles and Their Impacts on Public Health, Alfonso J Rodriguez-Morales (Eds) IntechOpen [4] Heyder, J (2004) Deposition of inhaled particles in the human respiratory tract and consequences for regional targeting in respiratory drug delivery Proceedings of the American Thoracic Society, 1(4), 315-320 [5] Wang, J., Xing, J., Mathur, R., Pleim, J E., Wang, S., Hogrefe, C., & Hao, J (2017) Historical trends in PM2 5-related premature mortality during 1990–2010 across the northern hemisphere Environmental health perspectives, 125(3), 400-408 [6] Fermo, P., Piazzalunga, A., Vecchi, R., Valli, G., & Ceriani, M (2006) A TGA/FT-IR study for measuring OC and EC in aerosol samples Atmospheric Chemistry and Physics, 6(1), 255-266 [7] Han, Y.M., Lee, S.C., Cao, J.J., Ho, K.F., An, Z.S (2009) Spatial distribution and seasonal variation of char-EC and soot-EC in the atmosphere over China Atmospheric Environment Vol 43, pp 6066-6073 [8] Duan, F.K.; He, K.B.; Liu, X.D.; Dong, S.P.; Yang, F.M Progress of carbonaceous aerosols: Black carbon and organic carbon J Environ Eng 2007, 1, 1–8 [9] Yan F, Wang P, Kang S et al (2020) High particulate carbon deposition in Lhasa—a typical city in the Himalayan-Tibetan Plateau due to local contributions Chemosphere 247:125843 [10] Sonwani, S., Yadav, A., & Saxena, P (2021) Atmospheric brown carbon: a global emerging concern for climate and environmental health Management of Contaminants of Emerging Concern (CEC) in Environment, 1, 225-247 50 [11] Pachauri, T., Satsangi, A., Singla, V., Lakhani, A., Kumari, K.M (2013) Characteristics and Sources of Carbonaceous Aerosols in PM2.5 during Wintertime in Agra, India Aerosol Air Qual Res Vol 13, pp 977–991 [12] Panicker, A.S., Ali, K., Beig, Yadav, S., (2015) Characterization of Particulate Matter and Carbonaceous Aerosol over Two Urban Environments in Northern India Aerosol and Air Quality Research Vol 15, pp 2584–2595 [13] Oanh, N.T.K., Thuy, L.B, Tipayarom, D., Manandhar, B.R., Prapat, P., Simpson, C.D., Liu, L.-J.S., (2011) Characterization of particulate matter emission from open burning of rice straw Atmospheric Environment Vol 45, pp 493-502 [14] Andreae, M O., & Gelencsér, A (2006) Black carbon or brown carbon? The nature of light-absorbing carbonaceous aerosols Atmospheric Chemistry and Physics, 6(10), 3131-3148 [15] Sonwani, S., Yadav, A., & Saxena, P (2021) Atmospheric brown carbon: a global emerging concern for climate and environmental health Management of Contaminants of Emerging Concern (CEC) in Environment, 1, 225-247 [16] Andreae, M O., & Crutzen, P J (1997) Atmospheric aerosols: Biogeochemical sources and role in atmospheric chemistry Science, 276(5315), 10521058 [17] Boongla, Y., Chanonmuang, P., Hata, M., Furuuchi, M., & Phairuang, W (2021) The characteristics of carbonaceous particles down to the nanoparticle range in Rangsit city in the Bangkok Metropolitan Region, Thailand Environmental Pollution, 272, 115940 [18] Huo, J.; Li, P.; Han, B.; Lu, B.; Ding, X.; Bai, Z.; Wang, B Character and source analysis of carbonaceous aerosol in PM2.5 during autumn-winter period, Tianjin China Environ Sci 2011, 31, 1937–1942 [19] Thuy, NTT, Dung, NT, Sekiguchi, K., Thuy, LB, Hien, NTT, & Yamaguchi, R (2018) Nồng độ khối lượng thành phần cacbon PM0.1, PM2.5, PM10 địa điểm thành thị Hà Nội, Việt Nam Nghiên cứu khí dung chất lượng khơng khí, 18 (7), 1591-1605 [20] Huyen, T T., Yamaguchi, R., Kurotsuchi, Y., Sekiguchi, K., Dung, N T., Thuy, N T T., & Thuy, L B (2021) Characteristics of Chemical Components in Fine Particles (PM 2.5) and Ultrafine Particles (PM 0.1) in 51 Hanoi, Vietnam: a Case Study in Two Seasons with Different Humidity Water, Air, & Soil Pollution, 232(5), 1-21 [21] Kirillova, E N., Andersson, A., Tiwari, S., Srivastava, A K., Bisht, D S., & Gustafsson, Ö (2014) Water‐soluble organic carbon aerosols during a full New Delhi winter: Isotope‐based source apportionment and optical properties Journal of Geophysical Research: Atmospheres, 119(6), 34763485 [22] Ram, K., Sarin, M M., & Hegde, P (2008) Atmospheric abundances of primary and secondary carbonaceous species at two high-altitude sites in India: sources and temporal variability Atmospheric Environment, 42(28), 6785-6796 [23] Liu, Y., Liu, G., Yuan, Z., Liu, H., & Lam, P K (2018) Heavy metals (As, Hg and V) and stable isotope ratios (δ13C and δ15N) in fish from Yellow River Estuary, China Science of the total environment, 613, 462-471 [24] Chen, Y., Ge, X., Chen, H., Xie, X., Chen, Y., Wang, J., & Chen, M (2018) Seasonal light absorption properties of water-soluble brown carbon in atmospheric fine particles in Nanjing, China Atmospheric Environment, 187, 230-240 [25] Hoffer, A., Gelencsér, A., Guyon, P., Kiss, G., Schmid, O., Frank, G P., & Andreae, M O (2006) Optical properties of humic-like substances (HULIS) in biomass-burning aerosols Atmospheric Chemistry and Physics, 6(11), 3563-3570 [26] Mok, J., Krotkov, N A., Arola, A., Torres, O., Jethva, H., Andrade, M., & Ren, X (2016) Impacts of brown carbon from biomass burning on surface UV and ozone photochemistry in the Amazon Basin Scientific reports, 6(1), 1-9 [27] Barrett, T E., & Sheesley, R J (2017) Year‐round optical properties and source characterization of Arctic organic carbon aerosols on the North Slope Alaska Journal of Geophysical Research: Atmospheres, 122(17), 93199331 [28] Feng, Y., Ramanathan, V., & Kotamarthi, V R (2013) Brown carbon: a significant atmospheric absorber of solar radiation? Atmospheric Chemistry and Physics, 13(17), 8607-8621 52 [29] Flanner, M G., Zender, C S., Randerson, J T., & Rasch, P J (2007) Present‐day climate forcing and response from black carbon in snow Journal of Geophysical Research: Atmospheres, 112(D11) [30] Yujue, W., Min, H., Xiao, L., & Nan, X (2020) Chemical Composition, Sources and Formation Mechanisms of Particulate Brown Carbon in the Atmosphere Progress in Chemistry, 32(5), 627 [31] Qin, Y M., Tan, H B., Li, Y J., Li, Z J., Schurman, M I., Liu, L., & Chan, C K (2018) Chemical characteristics of brown carbon in atmospheric particles at a suburban site near Guangzhou, China Atmospheric Chemistry and Physics, 18(22), 16409-16418 [32] Yan, F., Kang, S., Sillanpää, M., Hu, Z., Gao, S., Chen, P., & Li, C (2020) A new method for extraction of methanol-soluble brown carbon: Implications for investigation of its light absorption ability Environmental Pollution, 262, 114300 [33] Turpin, B.J., Huntzicker, J.J (1995) Identification of secondary organic aerosol episodes and quantification of primary and secondary organic aerosol concentrations during SCAQS Atmospheric Environment Vol 29 (23), pp 3527-3544 [34] Ram, K., Sarin, M, M (2010) Spatio-temporal variability in atmospheric abundances of EC, OC and WSOC over Northern India Journal of Aerosol Science Vol 41, pp 88–98 [35] Fang, X., Bi, X., Xu, H., Wu, J., Zhang, Y., Feng, Y (2017) Source apportionment of ambient PM10 and PM2.5 in Haikou, China Atmos Res Vol 190, pp 1-9 [36] Castro, L M., Pio, C A., Harrison, R M., & Smith, D J T (1999) Carbonaceous aerosol in urban and rural European atmospheres: estimation of secondary organic carbon concentrations Atmospheric Environment, 33(17), 2771-2781 [37] Oanh, N.T.K (2004) Final Report: Improving Air Quality in Asian Developing Countries AIT Research Activities, Asian Regional Research Programme on Environmental Technology (ARRPET), Phase 1: 2001-2004 [38] USEPA (2006), Ambient Air Quality Surveillance Siting Criteria for Open Path Analyzers Appendix E Probe and Monitoring Path Siting Criteria for Ambient Air Quality Monitoring 53 [39] California Environmental Protection Agency, SOP MLD 065 (2018): Standard Operating Procedure for Organic and Elemental Carbon Analysis of Exposed Quartz Microfiber Filters, Revision 2.0, California, USA [40] California Environmental Protection Agency, SOP MLD 055 (2018): Standard operating procedure (SOP) for the determination of PM2.5 mass in ambient air by gravimetric analysis, Revision 2.0, California, USA [41] Cao, J.J., Lee, S.C., Ho, K.F., Fung, K., Chow, J.C and Watson, J.G (2006) Characterization of Roadside Fine Particulate Carbon and its Eight Fractions in Hong Kong Aerosol Air Qual Res 6: 106–122 [42] Watson, J.G., Chow, J.C., Lowenthal, D.H., Pritchett, L.C., Frazier, C.A., Neuroth, G.R and Robbins, R (1994) Differences in the Carbon Composition of Source Profiles for Diesel- and Gasoline Powered Vehicles Atmos Environ 28–15: 2493–2505 [43] Pio, C., Cerqueira, M., Harrison, R M., Nunes, T., Mirante, F., Alves, C., & Matos, M (2011) OC/EC ratio observations in Europe: Re-thinking the approach for apportionment between primary and secondary organic carbon Atmospheric Environment, 45(34), 6121-6132 [44] Panicker, A.S., Ali, K., Beig, Yadav, S., (2015) Characterization of Particulate Matter and Carbonaceous Aerosol over Two Urban Environments in Northern India Aerosol and Air Quality Research Vol 15, pp 2584–2595 54 PHỤ LỤC A1 CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 55 56 hlip 1h11 bt:rc x c6 xu h6ng t:lng giam theo u l11r6ng !!Ing giam cua b\11 PM2.5 Tuy,nhien kh· xcm xI sir wong quan g a h" s hap th11 brr Trang

Ngày đăng: 27/07/2023, 22:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN