1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bo de on thi van 9 vao lop 10 phan 3

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN LUYỆN NGỮ VĂN VÀO THPT ÔN LUYỆN CÁC ĐỀ PHẦN TỰ LUẬN (phần 3) Bài 17 Câu Trong Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Kết thúc Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết : Mai Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác a Hai thơ hai tác giả viết đề tài khác có chung chủ đề Hãy tư tưởng chung b Viết đoạn văn khoảng câu phát biểu cảm nghĩ hai đoạn thơ Gợi ý : a Khác giống nhau: - Khác : + Thanh Hải viết đề tài thiên nhiên đất nước khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời + Viễn Phương viết đề tài lãnh tụ, thể niềm xúc động thiêng liêng, lịng tha thiết thành kính tác giả từ Miền nam vừa giải phóng viếng lăng Bác - Giống : + Cả hai đoạn thơ thể ước nguyện chân thành, tha thiết hoà nhập, cống hiến cho đời, cho đất nước, nhân dân Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn góp phần dù nhỏ bé vào đời chung + Các nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên biểu tượng thể ước nguyện b HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm bật thể thơ, giọng điệu thơ ý tưởng thể đoạn thơ - Đoạn thơ Thanh Hải sử dụng thể thơ chữ gần với điệu dân ca, đặc biệt dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết Giọng điệu thể tâm trạng cảm xúc tác giả : trầm lắng, trang nghiêm mà tha thiết bộc ạch tâm niệm Đoạn thơ thể niềm mong muốn cống hiến cho đời cách tự nhiên chim mang đến tiếng hót Nét riêng câu thơ Thanh Hải đè cập đến vấn đề lớn : ý nghĩa đời sống cá nhân quan hệ với cộng đồng - Đoạn thơ Viễn Phương sử dụng thể thơ chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giộng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc Đó giọng điệu vừa nghiêm trang, sâu lắng, vừa thiết tha th tâm trạng lưu luyến nhà thơ phải xa Bác Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác biết gửi lòng cách hố thân hồ nhập vào cảnh vật bên lăng : làm chim cất tiếng hót Câu Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, Nguyễn Thành Long có kể gặp gỡ với anh niên làm cơng tác khí tượng khiến cho cô kĩ sư trẻ tuổi cảm thấy nhận được, với bó hoa tươi anh hái tặng “một bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ mộng” Hãy phân tích để làm rõ : Vì gái truyện nhận “háo hức mơ mộng” từ anh niên đỗi bình thường, làm cơng việc thật đơn điệu chốn núi rừng quanh năm lặng lẽ I/ Tìm hiểu đề - Nên hiểu háo hức mơ mộng hai tính cách tâm hồn đáng mến nhân vật anh niên làm công tác khí tượng truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, hai đặc điểm dễ gây xúc động cho người khác tiếp xúc với anh - Những đặc điểm biểu tâm chân thành công việc, ý nghĩa sống, nhân vật anh niên suy ngẫm cô kĩ sư Cần phát để phân tích - Tác giả thể nhân vật chính, anh niên, qua suy nghĩ, cảm xúc nhân vật cô kĩ sư nông nghiệp trường Đây bút pháp độc đáo Nguyễn Thành Long truyện Cần phân tích tác dụng cách viết II/ Dàn ý đại cương A- Mở : - Giới thiệu chủ đề truyện Lặng lẽ Sa Pa nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Thành Long - Nêu suy nghĩ cô kĩ sư nông nghiệp (xem đề bài) B- Thân : Anh háo hức mơ mộng cơng việc - Tính chất cộng việc đơn điệu nhàm chán, lại phải làm - Hăng hái nhận nhiệm vụ, làm việc hết mình, vươn lên kết cao - Lúc mơ ước, say sưa công việc, gắn bó với thắm thiết Anh ln háo hức mơ mộng sống - Hăm hở, sôi nổi, hồn nhiên tiếp xúc với người - Sống đầy mộng mơ : Một mà trồng vườn hoa to, trò chuyện với sách với bạn, cư xử tinh tế, sống có chiều sâu (nhiều suy ngẫm, triết lí đời, quan hệ với sống chiến đấu, sản xuất nước.) Những đặc điểm anh khơng dễ gây xúc động mà khiến người khác tiếp xúc với anh phải suy nghĩ - Những suy nghĩ, nhận xét bác lái xe - Những suy nghĩ lời hứa quay trở lại với anh ông hoạ sĩ - Nhất suy nghĩ rút học vào đời cô gái Cách xây dựng nhân vật có chiều sâu tác giả - Ngồi việc để nhân vật tự biểu hiện, cịn để nhân vật lên qua suy nghĩ nhân vật khác - Tác dụng : Sự đánh giá khách quan sâu sắc C- Kết - Cuộc gặp gỡ nửa giờ, nhà văn kể thật dung dị qua lời tâm sự, suy ngẫm, đối thoại - Qua thể thật sinh động nhân vật chín chủ đề truyện tự nhẹ nhàng, sâu lắng _ Bài 18 Câu Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Gợi ý : a Giới thiệu sơ lược đề tài viết người sống, cống hiến cho dất nước văn học Nêu tên tác giả tác phẩm vẻ đẹp anh niên Phương Định b Vẻ đẹp nhân vật hai tác phẩm : * vẻ đẹp cách sống : + Nhân vật anh niên : Lặng lẽ Sa Pa - Hoàn cảnh sống làm việc : núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi Sa Pa Cơng việc đo gió, đo mưa đo năng, tính mây, đo chấn động mặt đất - Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, xác, ốp mưa tuyết, giá lạnh anh trở đậy trời làm việc quy định - Anh vượt qua cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao không bóng người - Sự cởi mở chân thành, quý trọng người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người - Tổ chức xếp sống cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự học + Cô xung phong Phương Định: - Hoàn cảnh sống chiến đấu: cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom - Yêu mến đồng đội, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp tuyến đường Trường Sơn - Có đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm * Vẻ đẹp tâm hồn: + Anh niên Lặng lẽ Sa Pa: - Anh ý thức công việc lịng u nghề khiến anh thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người - Anh có suy nghĩ thật sâu sắc công việc đóng góp nhỏ bé - Cảm thấy sống khơng dơn buồn tẻ có nguồn vui, niềm vui đọc sách mà lúc anh thấy có bạn để trị chuyện - Là người nhân hậu, chân thành, giản dị + Cơ niên Phương Định: - Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường giữ hồn nhiên - Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm tự hào vẻ đẹp - Kín đáo tình cảm tự trọng thân Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới tâm hồn phong phú, sáng đẹp đẽ cao tượng nhân vật hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ c Đánh giá, liên hệ - Hai tác phẩm khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động chiến đấu - Vẻ đẹp nhân vật mang màu sắc lí tưởng, họ hình ảnh người Việt Nam mang vẻ đẹp thời kì lịch sử gian khổ hào hùng lãng mạn dân tộc Liên hệ với lối sống, tâm hồn niên giai đoạn Câu 2: Hình tượng anh đội thơ ca thời kỳ chống Pháp chống Mĩ vừa mang phẩm chất chung đẹp đẽ người lính Cụ Hồ vừa có nét cá tính riêng độc đáo Qua hai thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, em làm sáng tỏ nội dung vấn đề Gợi ý: Yêu cầu: Biết làm văn nghị luận, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lý Nội dung: Mở bài: Giới thiệu người lính hai thơ Thân bài: Cần làm rõ hai nội dung: - Những phẩm chất chung đẹp đẽ người lính Cụ Hồ - Những nét riêng độc đáo tính cách, tâm hồn người lính Nội dung 1: - Người lính chiến đầu cho lí tưởng cao đẹp Những người dũng cảm bất chấp khó khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy - Những người thắm thiết tình đồng đội - Những người lạc quan yêu đời, tâm hồn bay bổng lãng mạn Nội dung 2: - Nét chân chất, mộc mạc người nơng dân mặc áo lính (bài thơ Đồng chí) - Nét ngang tàng, trẻ trung hệ cầm súng (bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Bài 19 Câu Phần cuối tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả xây dựng hàng loạt chi tiết hư cấu Hãy phân tích ý nghĩa chi tiết Gợi ý : - Các chi tiết hư cấu phần cuối truyện : Vũ Nương gặp Phan Lang thuỷ cung, cảnh sống thuỷ cung cảnh Vũ Nương bến sông lời nói nàng kết thúc câu chuyện Các chi tiết có tác dụng làm tăng yếu tố li kì làm hồn chỉnh nét đẹp nhân vật Vũ Nương, dù chết nàng muốn rửa oan, bảo toàn danh dự, nhân phẩm cho - Câu nói ci nàng : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, thực xã hội khơng có chõ cho nàng dung thân làm cho câu chuyện tăng tính thực yếu tố kì ảo : người chết sống lại Câu Phân tích thơ “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận Gợi ý : Dàn A – Mở : - Huy Cận (1919 – 2005) tiếng phong trào Thơ với vần thơ lãng mạn “Sầu vũ trụ” - Sau 1945, đổi phong cách, Huy Cận viết nhiều người mới, sống cách mạng – “Đoàn thuyền đánh cá” (Trời ngày lại sáng – 1958) thơ tiêu biểu có phong cách Huy Cận B – Thân : Cảnh khơi (Khổ 1, 2) : - Thời điểm : Lúc ngày tàn, đêm đến - Không gian : Biển lúc đêm xuống - Hoạt động : Đồn ngư dân khơi sơi nổi, khí thế, mong đánh bắt nhiều cá - Nghệ thuật : Các hình ảnh so sánh, nhân hố, đối lập – trắc, chi tiết tưởng tượng… gợi liên tưởng phong phú, sâu sắc Cảnh đánh cá đêm biển (Khổ – 6) : - Vẻ đẹp kì vĩ trời biển Đơng, thiên nhiên đất nước - Biển Đông kho cá vô tận với nhiều loại cá q - Đồn ngư dân sơi hăng say lao động biển đêm : Thả lưới, kéo lưới đạt mẻ cá lớn - Nghệ thuật : hình ảnh ước lệ, khoa trương, bút pháp lãng mạn kết hợp tả thực tưởng tượng Cảnh trở (Khổ 7) : - Thời điểm : Lúc rạng đông - Thành lao động to lớn, đấnh bắt nhiều cá - Nghệ thuật : Các hình ảnh khoa trương, nhân hố, ẩn dụ, phóng đại đặc sắc C Kết : - Bài thơ có kết hợp bút pháp thực bút pháp lãng mạn - Cảm hứng lãng mạn cách mạng hoà nhập với cảm hứng vũ trụ, thiên nhiên - Nhịp điệu khoẻ khoắn, giọng điệu vui tươi, không gian sáng khác không gian buồn thảm thơ Huy Cận trước 1945 _ Bài 20 Câu Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” Gợi ý : Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều cần đạt ý sau: - Bút pháp tả thực Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh Bằng bút pháp này, chân dung nhân vật lên cụ thể toàn diện : + Trang phục : áo quần bảnh bao + Diện mạo : mày râu nhẵn nhụi + Lời nói xấc xược, vơ lễ, cộc lốc “Mã Giám Sinh” + Cử hách dịch : ngồi tót sỗ sàng Tất làm rõ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn lố bịch tên buôn thịt bán người giả danh trí thức - Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả nhân vật phản diện Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến, phơi bày mặt thật bọn chúng xã hội đương thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với người bỉ ổi, đê tiện Câu Suy nghĩ tình cha truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Gợi ý : - Yêu cầu cảm nhận tình cha ơng Sáu thật sâu nặng cảm động ý sau: a Giới thiệu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng : tác phẩm viết tình cha người cán kháng chiến hi sinh kháng chiến chống Mĩ dân tộc b Phân tích luận điểm sau : * Tình cảm Thu dành cho cha thật cảm động sâu sắc : - Bé thu cô bé ương ngạnh bướng bỉnh đáng yêu : Thu không chịu nhận ông Sáu cha, sợ hãi bỏ chạy ông dang tay định ôm em, định không chịu gọi ông ba ăn cơm nhờ ơng chắt nước cơm giùm, bị la mắng im bỏ sang nhà ngoại  Đó phản ứng tự nhiên đứa trẻ gần năm xa ba Người đàn ơng xuất với hình hài khác khiến tơn thờ nang niu hình ảnh người cha ảnh Tình cảm khiến người đọc day dứt thêm đau xót cho bao gia đình chiến tranh mà chịu cảnh chia lìa, u bé Thu dành cho cha tình cảm chân thành đầy kiêu hãnh - Khi chia tay, phút giây kịp nhận ơng Sáu người cha ảnh, oà khóc tức tưởi tiếng gọi xé gan ruột người khiến cảm động Những hành động ôm hôn ba bé Thu xúc động mạnh cho người đọc * Tình cảm người lính dành cho sâu sắc : - Ông Sáu yêu con, chiến trường nỗi nhớ ln giày vị ơng Chính tới q, nhìn thấy Thu, ông nhảy vội lên bờ xuồng chưa kịp cặp bến định ôm hôn cho thoả nỗi nhớ mong Sự phản ứng Thu khiến ông khựng lại, đau tê tái - Mấy ngày phép, ông ln tìm cách gần gũi mong bù lại cho tháng xa cách bé bướng bỉnh khiến ơng chạnh lịng Bực phải đánh song kiên trì thuyết phục Sự hụt hẫng người cha khiến ta cảm thông chia sẻ thiệt thịi mà người lính phải chịu đựng, nhận thấy hi sinh anh thật lớn lao - Phút giây ông hưởng hạnh phúc thật ngắn ngủi cảnh éo le : lúc ông bé Thu nhận ba để ba ôm, trao cho tình thương ơng ấp ủ lịng năm trời _ Bài 21 Câu Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” (Ngữ văn – Tập một) * Gợi ý : HS viết ý cụ thể : - Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp người : + Thuý Vận : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười, ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da + Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa ghen liễu hờn - Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài hai gái mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp người - Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau bút pháp tài hoa Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thý Kiều, qua làm bật vẻ đẹp nàng Kiều dự báo nỗi truân chuyên đời nàng sau Câu Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ Thuý Kiều đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” nhận xét cách dùng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ * Gợi ý : Yêu cầu : - Chép xác dịng thơ : Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm Nhận xét cách dụng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ : dùng điển tích, điển cố Sân Lai, gốc tử để thể nỗi nhớ nhung đau đớn, dằn vặt khơng làm trịn chữ hiếu Kiều Các hình ảnh vừa gợi trân trọng Kiều cha mẹ vừa thể lòng hiếu thảo nàng Câu Suy nghĩ hình ảnh người lính thơ “Đồng chí’ Chính Hữu * Gợi ý : Vận dụng kĩ lập luận vào viết để làm bật chân dung người lính kháng chiến chống Pháp qua thơ “Đồng chí” vớia ý sau: a Giới thiệu Địng chí sáng tác nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Chân dung người lính lên chân thực, giản dị với tình đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính chặng đường hành quân b Phân tích đặc điểm người lính: * Những người nông dân áo vải vào chiến trường : Cuộc trị chuyện anh – tơi, hai người chiến sĩ nguồn gốc xuất thân gần gũi chân thực Họ từ vùng quê nghèo khó, nước mặn đồng chua Đó sở chung giai cấp người lính cách mạng Chính điều mục đích, chung lí tưởng khiến họ từ phương trời xa lạ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên thân quen với Lời thơ mộc mạc chân chất tâm hồn tự nhiên họ * Tình đồng chí cao đẹp người lính : - Tình đồng chí nảy sinh từ chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu : Súng bên súng đầu sát bên đầu - Tình đồng chí đồng đội nảy nở thành bền chặt chan hoà, chia se gian lao niềm vui, mối tình tri kỉ người bạn chí cốt mà tác giả biểu hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà gợi cảm : Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Hai tiếng đồng chí vang lên tạo thành dịng thơ đặc biẹt, lời khẳng định, thành quả, cội nguồn hình thành tình đồng chí keo sơn người đồng đội Tình đồng chí giúp người lính vượt qua khó khăn gian khổ : + Giúp học chia sẻ, cảm thong sâu xa tâm tư, nỗi lòng : Ruộng nương anh giửi bạn thân cày Giếng nước gố đa nhớ người lính .(Tr97CBKT) Đề Cảm nhận em vẻ nên thơ chốn Sa Pa lặng lẽ sau đọc văn xuôi “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long (Dàn TLV – tr 100) PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyện người gái Nam xương (Trích “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ) I/ Vài nét tác giả, tác phẩm ? Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm Nguyễn Dữ nhà văn tiêu biểu VHVN nửa đầu kỉ XVI Đây thời kì xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động khủng hoảng Những giá trị thống Nho giáo bị nghi ngờ, đảo lộn Đặc biệt chiến tranh tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh – Mạc gây loạn lạc, rối ren liên miên đời sống xã hội Giống nhiều tri thức khác thời đại Nguyễn Dữ chán nản bi phẫn trước thời Chính thế, sau đỗ Hương Cống, ơng làm quan năm cáo quan ẩn ? Thể loại truyền kì + Truyền kì: thể loại văn xi tự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đường Truyền kì thường dựa vào cốt truyện dân gian dã sử Trên sở đó, nhà văn hư cấu, xếp lại tình tiết, tơ đâm thêm nhân vật truyền kì, có đan xen thực ảo Đặc biệt, yếu tố kì ảo trở thành phương thức thiếu để phản ánh thực kí thác tâm sự, trải nghiệm nhà văn “Truyền kì mạn lục” Nguyễn tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyền kì Việt Nam ? Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Là 20 tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Qua đời Vũ Nương, Nguyễn Dữ tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm vỡ tan hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể cảm thông sâu sắc với khát vọng hạnh phúc bi kịch người phụ nữ xã hội xưa Tác phẩm suy ngẫm, day dứt trước mong manh hạnh phúc kiếp người đầy bất trắc Tác phẩm cho thấy nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật già dặn Sự đan xen thực ảo cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao II/ Hướng dẫn tiếp nhận Chuyện người gái Nam Xương truyện ngắn đặc sắc nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyện thể phối hợp hài hoà chất thực (câu chuyện lưu truyền dân gian) với nét nghệ thuật đặc trưng thể loại truyền kì (yếu tố kì lạ hoang đường) Giá trị tác phẩm : ? Nêu giá trị thực tác phẩm 1.1Giá trị thực a Tác phẩm đề cập tới số phận bi kịch người phụ nữ chế độ phong kiến thơng qua hình tượng nhân vật Vũ Nương Vốn người gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; tư dung tốt đẹp Khi chồng lính Vũ Nương vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo Để chàng Trương trở về, câu nói ngây thơ bé Đản mà trương Sinh nghi ngờ lòng thuỷ chung vợ Từ chỗ nói bóng gió xa xơi, mắng chửi, hắt hủi cuối đuổi Vũ Nương khỏi nhà, Trương Sinh đẩy Vũ Nương tới bước đường quẫn bế tắc, phải chọn chết để tự minh oan cho b Truyện cịn phản ánh thực XHPKN với biểu bất cơng vơ lí Đó xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, Trương Sinh – kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm người vợ hiền thục nết na - Xét quan hệ gia đình, thái độ hành động Trương Sinh ghen tuông mù quáng, thiếu  (chỉ dựa vào câu nói vơ tình đứa trẻ tuổi, bỏ tai lời minh vợ lời can ngăn hàng xóm) - Nhưng xét quan hệ xã hội : hành động ghen tuông Trương Sinh trạng thái tâm lí bột phát nóng giận bất thường mà hệ loại tính cách – sản phẩm xã hội đương thời ? Nguyên nhân chết Vũ Nương Nếu Trương Sinh thủ phạm trực tiếp gây nên chết Vũ Nương ngun nhân sâu xa XHPK bất cơng – xã hội mà người phụ nữ đứng để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm mình, lời buộc tội, gỡ 10 tội cho người phụ nữ bất hạnh lại phụ thuộc vào câu nói ngây thơ đứa trẻ tuổi (lời bé Đản) Đó chưa kể tới nguyên nhân khác : CTPK – dù không miêu tả trực tiếp, CT tác động trực tiếp gián tiếp tới số phận nhân vật tác phẩm : + Người mẹ sầu nhớ mà chết + VN TS phải sống cảnh chia lìa + Bé Đản sinh thiếu thốn tình cảm người cha cha trở mẹ Đây câu chuyện diễn đầu kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy thời nhà Hồ) truyền tụng dân gian, phải qua đó, tác phẩm cịn ngầm phê phán nội chiến đẫm máu xã hội đương thời (thế kỉ XVI) ? Nêu giá trị nhân đạo * Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thương, ngợi ca, tôn trọng giá trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng… quyền lợi người 1.2 Giá trịnhân đạo: Biểu trước hết là: a Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp người phụ nữ thơng qua hình tượng nhân vật Vũ Nương - Xuất thân từ tầng lớp bình dân Vũ Nương hội tụ đầy đủ phẩm chất tốt đẹp người PNVN theo quan điểm Nho giáo (có đủ tam tòng, tứ đức) - Đặc biệt tác giả đặt nhân vật mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp + Với chồng: nàng người vợ hiền thục ln biết “Giữ gìn khn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hoà” + Với con: nàng người mẹ dịu dàng, giàu tình u thương (chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lòng người mẹ, để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha) + Với mẹ chồng: nàng làm tròn bổn phận người dâu hiếu thảo (thay chồng chăm sóc mẹ, động viên mẹ buồn, thuốc thang mẹ ốm, lo ma chay chu đáo mẹ qua đời) - Những phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương thể nàng sống sống cung nữ thuỷ cung + Sẵn sàng tha thứ cho Trương Sinh + Một mực thương nhớ chồng trở nặng ơn nghĩa Linh Phi…  Ta thấy, Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc hoạ thành cơng hình tượng nhân vật người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất đẹp b Câu chuyện cịn đề cao triết lí nhân nghĩa hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậu giống nhiều câu chuyện cổ tích Việt Nam - Với đặc trưng riêng thể loại truyện truyền kì, Nguyễn sáng tạo thêm phần cuối câu chuyện VN khơng chết, hay nói hơn, nàng sống khác bình yên tốt đẹp chón thuỷ cung Qua thấy rõ 11 ước mơ người xưa (cũng tác giả) xã hội công bằng, tốt đẹp mà đó, người sống đối xử với lịng nhân ái, nhân phẩm người tơn trọng mức Oan phải giải, người hiền lành lương thiện Vũ Nương phải hưởng hạnh phúc ? Nêu giá trị nghệ thuật tác phẩm 1.3 Giá trị nghệ thuật: - Đây tác phẩm viết theo lối truyện truyền kì  tính chất truyền kì thể qua kết cấu hai phần: + Vũ nương trần gian + Vũ Nương thuỷ cung Với kết câu hai phần này, tác giả khắc hoạ cách hồn thiên vẻ đẹp hình tượng nhân vật Vũ Nương Mặt khác, kết cấu truyện cổ tích Tấm Cám  Kết câu hai phần “Chuyện người gái Nam Xương” góp phần thể khát vọng lẽ công đời (ở hiền gặp lành) Tuy nhiên, cô Tấm sau lần hố thân trở vị trí hồng hậu, sống hạnh phúc trọn đời Vũ nương lại thoáng vĩnh viễn biến - Chất hoang đường kì ảo cuối truyện làm tăng thêm ý nghĩa phê phán thực: dù oan giải người chết khơng thể sống lại  Do đó, học giáo dục kẻ Trương Sinh thêm sâu sắc Ngồi cịn phải kể đến nghệ thuật tạo tính kịch câu chuyện mà yếu tố thắt nút gỡ nút kịch câu nói đứa trẻ tuổi (Bé Đản) Qua thể bất cơng vơ lí người phụ nữ xã hội III/ Thực hành luyện tập Đề Giá trị nhân đạo “chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích giá trị nội dung tác phẩm – giá trị nhân đạo Giá trị nhân đạo thể tác phẩm văn chương gọi giá trị nhân văn - Văn học trung đại Việt Nam thường biểu tiếng nói nhân văn trân trọng phẩm giá người, đồng tình thơng cảm với khát vọng người, đồng cảm với số phận bi kịch người lên án lực bạo tàn chà đạp lên người - Dựa vào điều trên,người viết soi chiếu “Chuyện người gái Nam Xương” để phân tích biểu cụ thể nội dung nhân văn tác phẩm Từ đánh giá đóng góp Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn văn học thời đại ông - Tuy cần dựa vào số phận bi thương nhân vật Vũ Nương để khai thác vấn đề, nội dung viết phải rộng phân tích nhân vật, cách trình bày phân tích khác II/ Dàn chi tiết A- Mở bài: 12 - Từ kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận người trở thành mối quan tâm văn chương, tiếng nói nhân văn tác phẩm văn chươngngày phát triển phong phú sâu sắc - “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ số Trong 20 thiên truyện tập truyền kì, “chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Dữ B- Thân bài: Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp người qua vẻ đẹp Vũ Nương, phụ nữ bình dân - Vũ Nương nhà nghèo (“thiếp vốn nhà khó”), nhìn người đặc biệt tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồng mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; mẹ chồng mực hiếu thảo, hết lịng phụ dưỡng; đói với mực yêu thương - Đặc biệt, biểu rõ cảm hứng nhân văn, nàng nhân vật để tác giả thể khát vọng người, hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa: + Nàng vun vén cho hạnh phúc gia đình + Khi chia tay chồng lính, khơng mong chồng lập công hiển hách để “ấn phong hầu”, nàng mong chồng bình yên trở + Lời minh với chồng bị nghi oan cũg thể rõ khát vọng đó: “Thiếp nương tựa chàng có thú vui nghi gia nghi thất” Tóm lại : ánh sáng tư tưởng nhân vănđã xuất nhiều văn chương, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp người Nhân văn đại diện cho tiếng nói nhân văn tác giả Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp Vũ Nương đau đớn trước bi kịch đời nàng nhiêu - Đau đớn nàng có đầy đủ phẩm chất đáng q lịng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đắp cho hạnh phúc lại chẳng hưởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng chưa ngày vui, sóng gió lên từ nguyên cớ vu vơ (Người chồng dựa vào câu nói ngây thơ đứa trẻ khăng khăng kết tội vợ) + Nàng van xin chàng nói rõ nguyên cớ để cởi tháo nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan nàng nên kêu xin giúp, tất vơ ích Đến lời than khóc xót xa “Nay bình rơi trâm gãy, sen rũ ao, liễu tàn trước gió, én lìa đàn.” mà người chồng khơng động lịng + Con người ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến chết oan khuất  Bi kịch đời nàng bi kịch cho đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng Nhưng với lòng yêu thương người, tác giả không người sáng cao đẹp nàng chết oan khuất - Mượn yếu tố kì ảo thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nương trở để rửa nỗi oan thiên bạch nhật, với vè đẹp lộng lẫy xưa 13 - Nhưng Vũ Nương tái tạo khác với nàng tiên siêu thực : nàng khát vọng hạnh phúc trần (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể với nhân gian nữa” - Hạnh phúc ước mơ, thực đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, khơng hàn gắn được) Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng đáng người - XHPK với hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tịng phu.) gây bất cơng Hiện thân nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu - Thế lực đồg tiền bạc ác (Trương Sinh nhà hào phú, lúc bỏ 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương) Thời đạo lí suy vi, đồng tiền làm đen bạc tình nghĩa người  Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho mạng dáng dấp thời đại ông, XHPKVN kỉ XVI C- Kết bài: - “Chuyện người gái Nam Xương” thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu biểu cho sáng tạo Nguyễn Dữ số phận đầy tính bi kịch người phị nữ chế độ phong kiến - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương họ có tài biểu bi kịch sâu sắc _ CHỊ EM THUÝ KIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) A Giới thiệu “Chị em Thuý Kiều” đoạn trích phần mở đầu “truyện Kiều”, giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại Nguyễn Du dành 24 câu thơ để nói chị em Thuý Kiều, Thuý Vân Đoan thơ gồm phần : + câu đầu : giới thiệu chung hai chị em Thuý Kiều + câu tiếp : gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân + 16 câu lại : gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều Kết cấu chặt chẽ, thể cách miêu tả nhân vật tinh tế Nguyễn Du: từ ấn tượng chung vẻ đẹp hai chị em, nhà thơ gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân làm để cực tả vẻ đẹp Thuý Kiều B Hướng dẫn tiếp cận văn Đoan trích “Chị em Thuý Kiều” Truyện Kiều gợi tả vẻ dẹp đặc sắc hai cô gái nhà họ Vương Vẻ đẹp chung chị em Thuý Kiều vẻ đẹp người Nguyễn du khắc học cách rõ nét bút pháp ước lệ tượng trưng Trước hết Nguyễn du giới thiệu vẻ dẹp chung hai chị em gia đình: 14 Đầu hai ả tố nga, Thuý Kiều chị em Thuý Vân Tiếp đến, tác giả giới thiệu cách khái quát nét đẹp chung riêng hai chị em: Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười Bằng bút pháp so sánh ước lệ, vẻ đẹp hình dáng (Mai cốt cách) vẻ đẹp tâm hồn( tuyết tinh thần) hai chị em tơn lên đến độ hồn mĩ Cả hai đẹp mười phân vẹn mười Trong đẹp chung có dẹp riêng người – Mỗi người vẻ Trừ câu đầu, ba câu sau câu chia làm hai vế gợi cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp môic người Bốn câu thơ đầu tranh để từ tác giả dẫn người đọc chiêm ngưỡng sắc đẹp người Bốn câu tác giả đặc tả nhan sắc Thuý Vân – Một người phúc hậu, đoan trang Nàng đẹp cao sang quý phái trang trọng khác vời Vốn bút pháp nghệ thuật ước lệ truyền thống vẻ đẹp Thuý vân lại lên cách cụ thể : Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang – Hoa cười ngọc đoan trang – Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Từ khuôn măt, nét ngài, tiếng cười, giọng nói, mái tóc, da so sánh với trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết Thé vẻ đẹp Thuý Vân dần bộc lộ theo thủ pháp ẩn dụ, nhân hố tài tình tác giả Vẻ đẹp Thuý Vân vẻ đẹp gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên Nếu Thuý Vân mơ tả với vẻ đẹp hồn hảo vẻ đẹp Th Kiều cịn vượt lên hồn hảo Kiều sắc sảo mặn mà Đây thủ pháp nghệ thuật văn chương cổ Từ đẹp Thuý Vân, Nguyễn Du cần giới thiệu câu : Kiều sắc sảo mặnmà, vẻ đẹp Thuý Kiều vượt lên vẻ đẹp Thuý Vân (sắc sảo) tâm hồn (mặ nmà) Tả Vân trước, tả Kêuf sau cách tác giả mượn Vân để tả Kiều Qua vẻ đẹp Vân mà người đọc hình dung vể đẹp Kiều Vân trác giả không tả đơi mắt, cịn Kiều tác giả lại đặc tả đôi mắt Vẫn nghệ thuật ước lệ tượng trưng, đôi mắt Kiều so sánh với : Lần thu thuỷ, nét xuân sơn Cái sắc ảo mặn mà đơi mắt biểu vẻ đẹp tâm hồn Với đẹp Thuý Vân vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, thiên nhiên sẵn sàng thua nhường vẻ đẹp Kiều làm cho thiên nhiên TU TỪ TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Bài 1: So sánh I/ Củng cố, mở rộng nâng cao Thế so sánh? So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 15 VD: - Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa vời (Nguyễn Du) - Mỏ Cốc dùi sắt, chọc xuyên đất (Tơ Hồi) Cấu tạo phép so sánh So sánh cách công khai đối chiếu vật với nhau, qua nhận thức vật cách dễ dàng cụ thể Vì phép so sánh thông thường gồm yếu tố: - Vế A : Đối tượng (sự vật) so sánh - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh) - Từ so sánh - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có sơ đồ sau đây: Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Vế A Vế B (Sự vật so Phương diện Từ so sánh (Sự vật dùng để làm chuẩn sánh) so sánh so sánh) Mây Trắng Như bơng Bà già sóng sánh Như bát nước chè Dừa đủng đỉnh Như đứng chơi + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt Nếu vắng mặt yếu tố (1) yếu tố (1) yếu tó (4) phải có điểm tương đồng quen thuộc Lúc ta có ẩn dụ Khi ta nói : Cơ gái đẹp hoa so sánh Cịn nói : Hoa tàn mà lại thêm tươi (Nguyễn Du) hoa ẩn dụ + Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt ngời ta gọi so sánh chìm phương diện so sánh (cịn gọi mặt so sánh) khơng lộ liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều + Yếu tố (3) từ như: giống, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao nhiêu,bấy nhiêu, hơn, Mỗi yếu tố đảm nhận sắc thái biểu cảm khác nhau: - Như có sắc thái giả định - Là sắc thái khẳng định - Tựa thể mức độ chưa hoàn hảo + Trật tự phép so sánh có thay đổi VD: Như đảo bốn bề chao mặt sóng Hồn vang tiếng vọng hai miền Các kiểu so sánh Dựa vào mục đích từ so sánh người ta chia phép so sánh thành hai kiểu: a) So sánh ngang Phép so sánh ngang thờng thể từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống cặp đại từ bao nhiêu, nhiêu 16 Mục đích so sánh nhiều khơng phải tìm giống hay khác mà nhằm diễn tả cách hình ảnh phận hay đặc điểm vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết vật cách cụ thể sinh động Vì phép so sánh thường mang tính chất cường điệu VD: Cao núi, dài sông (Tố Hữu) b) So sánh Trong so sánh từ so sánh sử dụng từ : hơn, là, kém, VD: - Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng Muốn chuyển so sánh sang so sánh ngang người ta thêm từ phủ định: Không, chưa, chẳng vào câu ngược lại VD: Bóng đá quyến rũ tơi cơng thức tốn học Bóng đá quyến rũ tơi khơng cơng thức tốn học Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp ngời hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả VD: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (Ca dao) + So sánh giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng ta bay bổng Vì thơ thể nhiều phép so sánh bất ngờ VD: Tàu dừa lược chải vào mây xanh Cách so sánh thật bất ngờ, thật gợi cảm Yếu tố (2) Và Yếu tố (3) bị lược bỏ Người đọc người nghe mà tưởng tượng mặt so sánh khác làm cho hình tượng so sánh nhân lên nhiều lần II/ Bài tập Trong câu ca dao : Nhớ bồi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than a) Từ bồi hổi bồi hồi từ gì? b) Gải nghĩa từ láy bồi hổi bồi hồi c) Phân tích hay câu thơ phép so sánh đem lại Gợi ý: a) Đây từ láy mức độ cao b) Giải nghĩa : trạng thái có cảm xúc, ý nghĩ trở trở lại thể người 17 c) Trạng thái mơ hồ, trừu tượng bộc lộ cách đưa hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để người khác hiểu muốn nói cách dễ dàng Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên gợi cảm Phép so sánh sau có đặc biệt: Mẹ già chuối bà hương Như xơi nếp luột, đường mía lau (Ca dao) Gợi ý: Chú ý chỗ đặc biệt sau đây: - Từ ngữ phương diện so sánh bị lược bỏ Vế (B) chuẩn so sánh khơng phải có mà có ba: chuối bà hương – xơi nếp luột - đường mía lau nhằm mục đích ca ngợi người mẹ nhiều mặt, mặt có nhiều ưu điểm đáng q Tìm phân tích phép so sánh (theo mơ hình so sánh) câu thơ sau: a) Ngoài thềm rơi la đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) b) Quê hương chùm khế Cho chèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay (Đỗ Trung Quân) Gợi ý: Chú ý đến so sánh a) Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng b) Quê hương chùm khế Quê hương đường học _ Bài : Nhân hoá I/ Củng cố, mở rộng nâng cao Thế nhân hoá ? Nhân hoá cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người Từ nhân hoá nghĩa trở thành người Khi gọi tả vật ngời ta thường gán cho vật đặc tính người Cách làm gọi phép nhân hoá VD: Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi 18 Nhảy múa (Trần Đăng Khoa) Các kiểu nhân hoá Nhân hoá chia thành kiểu sau đây: + Gọi vật từ vốn gọi người VD: Dế Choắt cửa, mắt nhìn chị Cốc Rồi hỏi : - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ? (Tô Hồi) + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật VD : Mn nghìn mía Múa gơm Kiến Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa) + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động tính chất thiên nhiên VD : Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận (Trần Đăng Khoa) + Trò chuyện tâm với vật ngời VD : Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất ? Khăn thương nhớ Khăn vắt vai (Ca dao) Em hỏi kơ nia Gió mày thổi đâu Về phương mặt trời mọc (Bóng kơ nia) Tác dụng phép nhân hoá Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người VD : Bác giun đào đất suốt ngày Hơm qua chết bóng sau nhà (Trần Đăng Khoa) II/ BÀI TẬP Trong câu ca dao sau đây: 19 Trâu ta bảo trâu Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cách trò chuyện với trâu ca dao cho em cảm nhận ? Gợi ý: - Chú ý cách xưng hô người trâu Cách xưng hơ thể thái độ tình cảm ? Tầm quan trọng trâu nhà nơng ? Theo em trả lời câu hỏi Tìm phép nhân hố nêu tác dụng chúng câu thơ sau: a) Trong gió mưa Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo Đang hành quân lên phía trước (Ngọn đèn đứng gác) Gợi ý: Chú ý cách dùng từ vốn hoạt động người như: - Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, lên phía trước _ BÀI : ẨN DỤ I/ Củng cố, mở rộng nâng cao Thế ẩn dụ ? ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt ẩn dụ thực chất kiểu so sánh ngầm yếu tố so sánh giảm yếu tố làm chuẩn so sánh đợc nêu lên Muốn có phép ẩn dụ hai vật tượng so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc khơng trở nên khó hiểu Câu thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) Mặt trời dịng thơ thứ hai ẩn dụ Hoặc Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) Ca dao có câu: Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền Bến lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị người có lịng thuỷ chung chờ đợi, hình ảnh đa, bến nước thường gắn với khơng thay đổi đặc điểm quen thuộc có người có lịng thuỷ chung ẩn dụ phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa thường xuyên từ vựng Trong phép ẩn dụ, từ chuyển nghĩa lâm thời mà 20

Ngày đăng: 27/07/2023, 19:39

Xem thêm:

w