1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kỹ thuật thi công (tập 2) phần 1 ts đỗ đình đức (chủ biên)

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TS ĐỖ ĐÌNH ĐỨC (Chủ biên) PGS LỄ KIỂU - TS LÊ ANH DŨNG - ThS LÊ CƠNG CHÍNH ThS CŨ HUY TÌNH - ThS NGUYÊN CẢNH CƯỜNG GIÁO TRÌNH KY THUAT THI CONG TAP (Tai ban) NHA XUAT BAN XAY DUNG HA NOI - 2011 a LOI GIGI THIEU Năm 2004 Bộ mơn Cơng nghệ Tổ chức sản xuất xây dựng Trường Đợi học Kiến Trúc Hà Nội đưa đến tưy bạn đọc Giáo trình Kỹ thuật cơng tộp Chúng tơi giới thiệu tiếp "Giáo trình Kỹ thuật cơ:tg" tập uới phần: Phần Kỹ thuật thi công lắp ghép, gôm chương: | Chuơng Sơ đồ cấu tạo loại nha lap ghép; Chương Các thiét bi va may dung céng tác lap ghép; Chương San xuất bết cấu bê tông cốt thép đúc sẵn; Chương Lắp ghép bết cấu bê tông cốt thép; ˆ Chương Gia công va liên bết bết cấu thép; Chương Lắp ghép bết cấu thép; Chương Lắp ghép cơng trình dân dụng; Chương Lắp ghép cơng trình cơng nghiệp; Chương Lắp ghép nhà bhông gian nhịp lớn; Chương 10 Lắp dựng cơng trình cao dạng tháp Phần Cơng tác xdy va hồn thiện cơng trình, gồm chương: Chương 11 Cơng tác xây; Chương 13 Thị cơng trót, lát, ốp 0ị trần cơng trình; Chương 13 Cơng tác lăn sơn I Các phần phân cơng sau: PGS Lê Kiêu: Chương 10; TS Đỗ Đình Đúc: Chương 1, ð, 6; TS Lê Anh Dũng: Chương ?, 8; ThS Lê Cơng Chính: Chương 12; ThS Cù Huy Tình: Chương 4, 9, 1ö; ThS Nguyễn Cảnh Cường: Chương 2, 3, 11 So uới sách loại có, cân nhắc để bớt nội dung công nghệ mà nhiều năm gần thực tế sản xuất nước ta ú giới sử dụng Ngược lai, công nghệ sử dụng nhiều mà hiéu biét vé céng nghé cịn sách va tai liéu dé cap cách có hệ thơng, chúng tơi bổ sung o sách nờy Chúng hy Uuọng Uới điều sách, sinh uiên trang bị biến thức uề công nghệ xây dựng đủ để sẵn sang hội nhập thL trường xây dựng khu uực uàù giới Trong môi trường phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, sách làm cho người đọc yên tâm uới thông tin chọn lọc thận trọng, hhông bị hoang mang uới tốc độ hién dai hod Cac tdc gia chan thành cảm ơn Bộ môn Công nghệ uà Tổ chức sản xuất xây dựng, phòng Quản lý khoa học, tập thể cán giảng dạy Khoa Xây dựng thuộc Trường Dai hoc Kiến Trúc Hà Nội cộng tác, tạo điều biện cho sách mắt bạn đọc Chúng xin hoan nghênh tiếp thu ý biến góp ý củo bạn đọc đồng nghiệp để hồn chỉnh sách "Giáo trình k9 thuật thi công” tập lần tai ban sau Cac tac gia Phan KY THUAT THI CONG LAP GHÉP | Chuong | SO DO CẤU TẠO CÁC LOẠI NHÀ LÁP GHÉP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NHÀ LÁP GHÉP Thi cơng cơng trình theo phương pháp lắp ghép phương pháp kết cấu chế tạo thành cấu kiện nhà máy lắp dựng phương tiện CƠ ðIỚI công trường Giải pháp thiết kế thị công cơng trình lắp ghép tồn phát triển song song với giải pháp thiết kế thi cơng nhà đổ bê tơng tồn khối Thiết kế thi cơng nha lap ghép có số ưu, nhược điểm là: 1.1.1 Ưu điểm - Độ xác chất lượng kết cấu cao sản xuất nhà máy - Năng suất cao giảm bớt nhiều lao động trường dễ dàng sử dụng thiết bị thi công đại - Có thể giảm phần tồn khối lượng thi công ván khuôn cốt thép công trường nên thời gian thi công rút ngắn đáng kể, hạ giá thành thi cơng cơng trình - Giải pháp lắp ghép chứng tỏ có nhiều tính ưu việt thiết kế thi cơng cơng trình công nghiệp, nhà xưởng khu công nghiệp nhà chung cư cao tầng 1.1.2 Nhược điểm - Đầu tư ban đầu lớn Yêu cầu phải có sở hạ tầng đảm bảo mà kinh tế thoả mãn - Khối lượng vận chuyển kết cấu từ nơi sản xuất đến công trường lớn phải sử dụng thiết bị chuyên chở có kích thước lớn, cồng kềnh - Đồi hỏi trình độ thị cơng số thiết bị thi cơng đặc chủng phục vu lap ghép cơng trình - - Nếu tổ chức quản lý thi công cơng trường khơng tốt chất lượng sé bi anh hưởng trầm trọng - Tính tồn khối cơng trình so với thi cơng tồn khối 1.2 CẤU TẠO NHÀ DÂN DỤNG BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP DUC SAN Phân chia theo mức độ lắp ghép có loại nhà lắp ghép phần (lắp ghép khơng toàn bộ), nhà lắp ghép toàn Nhà lắp ghép khơng tồn thường nhà có phận chịu lực vừa tường gạch vừa khung gồm: Các kết cấu bê tông cêt thép (BTCT) đúc sẵn (hình I.1a), nhà có tường gạch chịu lực, tường gác sàn bê têng cốt thép đúc sẵn (hình I.!b) /7 \ IF (A) ie IF IF Ỉ (U AIVN ^¬5 LÌ a) Hinh i.1 Nha xdy gach nita lap ghép: a4) Nhà gạch có phần khung; b) Nhà gạch khơng có khung I- Tường gạch: 2- Chỗ nối cột; 3- Dầm; 4- Cột; 6- Tấm sàn Nhà lắp ghép toàn nhàtừ móng, sàn tầng, tường vách ngăn đến mái - : cấu kiện đúc sẵn lliện loại nhà panen loại nhà blôc hai loại nhà dân dụng lắp ghép sử dụng phổ biến (hình 1.2a; 1.2b; 1.2c) Nhà lắp ghép khơng tồn ứng dụng ngày nhiều Có loại thi công theo phương pháp tường vách đổ chỗ, sàn thi cơng xưởng có chiều dày xấp xi chiều dày toàn sàn Sau lắp ghép vào cơng trình, phần độ dày cịn lại gf ⁄ §\, war “Al ° J J | SS i LES? ` | c Ỉ TS LET: int) A ⁄“ i i ee Hình I.2a Bộ khung nhà panen có khung I- Cột; 2- Chõ nối cét; 3- Dam; 4- Panen; 5- Giảng tạm; 6- Tường cứng duoc thi cơng tồn khối cơng trường (Cơng trình khách sạn vàng Hà Nội - Hinton hồn thành phương pháp này) Hình I.2b Nhà panen khơng có khung với tường ngang chịu lực I- Vách tường dọc ngang không chịu chịu lực: lực; 2- Panen 3- Panen 4- Tấm trần; 5- Panen tường ngồi sàn: Hình I.2c Nhà blóc I- Tường chạy dọc; 2- Panen sàn: 3- Blơc tường ngồi cửa số: 4- Bloc lanh to; 5- Bloc thêm cửa sô Hiện giới Việt Nam ứng dụng thành công giải pháp thi công nhà cao tầng phương pháp lắp ghép khơng tồn sau: Các cấu kiện cột, dầm, sàn sản xuất nhà máy Các sàn thiết kế có hệ sườn lớp đệm, lõi cứng cơng trình thi cơng cơng nghệ trượt Sau cột, dầm sàn lắp đổ lớp bê tơng cốt thép tồn khối tồn mặt sàn tầng, sàn ba lớp (giải pháp thiết kế thị công ứng dụng thành cơng có hiệu khu chung cư Trung Hịa - Nhân Chính - Hà Nội) 1.3 CẤU TẠO NHÀ CÔNG NGHIỆP BẰNG BÊ TƠNG CỐT THÉP ĐÚC SẴN Nhà cơng nghiệp lắp ghép cấu kiện bê tông cốt thép đúc sản bao gồm loại tầng nhiều tầng Đặc điểm nhà cơng nghiệp tầng (hình 1.3a) có độ lớn, cấu kiện móng, cột, dàn mái, dầm cầu trục bê tông cốt thép đúc sẵn (hình 1.3a) Tuy nhiên đàn mái dầm cần trục thép thay cho dàn dầm IBTCT trước | ey oo —1ELE¬1Ln Hình 1.3a Nhà công nghiệp tầng Nhà công nghiệp nhiều tầng lắp ghép có khung chịu lực kết cấu bê tơng cốt thép đúc sản (hình 1.3b) Có số khung chịu lực nhà cơng nghiệp nhiều tầng sau: a) Bộ khung nhà gồm nhiều khung cứng ngang, khung cứng dọc thành phần; sơ đồ cấu! tạo áp dụng cho nhà công nghiệp chịu tải trọng rung động b) Bộ khung nhà gồm khung cứng ngang thành phần; độ ổn định cơng trình đảm bảo khung cứng thành phần c) Bộ khung không gồm khung cứng thành phần - 6000 | 6000 xn | 6000 -— Hình 1.3b Mặt cắt ngang nhà cơng nghiệp nhiều tầng lắp ghép, với lưới cột 6x 6m 1- Dâm; 2- Cột; 3- Tấm sàn biên; 4- Tấm sàn chính; 5- Chỗ nối cột Bo khung nhà lại phân cất thành nhiều cấu kiện để đúc Cách phân cất liên quan đến vị trí mối nối cấu tạo mối nối dầm với cột Có số sơ đồ phân cắt khung nhà công nghiệp nhiều tầng thành cấu kiện đúc sẵn sau (hình 1.4): 46///////0//((((((đc(Ư(Ư((((((((( TOOTS TALS C2 (CƯ(((((/(((((((((((/(((Ư((((((I (ƯƯ///((((////0/(0/0/00////0 SAGAS 2/272 “E///////////(0/////v//// Hình 1.4 Các sơ đồ phân cắt khung nhà công nghiệp nhiều tầng thành cấu kiện đúc sẵn 1.4 CẤU TẠO NHÀ BẰNG KẾT CẤU THÉP Các nhà công nghiệp lớn nhỏ, tầng nhiều tầng sản xuất thép Cấu tạo khung thép nhà công nghiệp tầng trình bày hình 1.5 aN Ề ca3 & +> aa CITILLCIELILLLL LT | ee ee L1 No Al | = Hinh 1.5 Bộ khung nhà công nghiệp thép I- Cột chịu lực; 2- Giằng cột; 3- Giằng nằm ngang cánh hạ kèo; 4- Dầm cầu trục; 5- Xà gồ; 6- Mái; 7- Cửa trời; 8- Dàn đỡ kèo giữa; 9- Dàn kèo Hiện khu công nghiệp, khung thép Zamil (Zamilsteel) sử dụng phổ biến (hình 1.6a hình I.6b) Trên dàn kèo gác xà gồ Xà gồ thép U, I, L, Z có chiều dài bước cột, xà gồ thường lợp mái tơn Hình 1.6a Mặt cắt nhà khung thép Zamil ba nhịp I1- Xà dầm; 2- Cột biên; 3- Cột LW , Hình 1.6b Mặt cắt nhà khung thép Zamil hai nhịp, nhịp có hai cột phụ I- Xà dầm; 2- Cột biên; 3- Cột giữa; 4- Cột phụ Để làm tăng độ ổn định độ cứng không gian kết cấu nhà công nghiệp, đồng thời để chịu tải trọng gió lực hãm cần trục, người ta đặt thêm hệ giằng cho công trình (hình 1.7) T Tường bao che nhà cơng nghiệp thép xây gạch, bê tông cốt thép đúc sắn hoac thép bát vào hệ khung tường Oo = Hình 1.7 Sơ bé tri cac giang ` Ø # # A ed đàn kèo thép ow, IS ` ` z 1- Giang ditng gitta cac vi kèo: 2- Giằng nằm ngang chạy dọc nhà 10 w S œ ~< @ cánh a = 2hcos45° = 1,4142h; từ hình chóp mặt (đáy tam giác đều) a = 2hcos30° = I,732h; Thông thường chiều dài dàn a = 1,2 +3 m 9.5.4 Vêu cầu lắp dựng kết cấu mái lưới không gian Phải lập biện pháp thi công, tổ chức thi công chủ đầu tư đơn vị tư vấn giám sát phê duyệt lắp dựng Khi lắp dựng phải tuân thủ biện pháp thi cơng phê duyệt Trong q trình lắp dựng phải tiến hành việc kiểm tra thực trình tự thi cơng lắp dựng Kết kiểm tra phải ghi vào nhật ký cơng trình Nhân lực: - Hướng dẫn lắp dựng phải người phép thi công lắp dựng đảm nhận - Hàn công trường phải công nhân hàn bậc trở lên thực hiện, qua sát hạch - Lắp ráp bulông chất lượng cao phải công nhân chuyên trách thực hiện, nắm vững công nghệ lắp ráp bulông chất lượng cao | Vật hiệu: - Phân loại ghi số hiệu chi tiết lắp ráp theo thiết kế - Các tiết lắp dựng quản lý, có chất lượng số liệu phù hợp với thiết kế Khi lắp dựng nên dùng phương pháp giới, phương pháp tổ hợp khối lớn cho có hiệu kinh tế 9.5.5 Các phương pháp lắp dựng mái lưới phổ biến a) Phương pháp lắp rời cao Phương pháp hay sử dụng kết cấu là: - Các mái lưới nút cầu liên kết bulông, mái lưới có nhiều gối tựa phân bố theo biên | - Các cơng trình có mặt bên ngồi chật hẹp khơng sử dụng cần trục, bên khơng đủ diện tích mặt để tổ hợp khối mái lưới Phương pháp lắp tiến hành sau: - Lắp dựng hệ sàn công tác tới sát vị trí cần lắp dựng cho khối mái lưới - Hệ sàn công tác phải đảm bảo độ vững an toàn, đủ độ cứng - Để lắp rời cao, đưa loại cánh dưới, bụng, cánh lên hệ sàn công tác puli Các loại phân loại, đặt vào vị trí riêng biệt để tránh nhầm lẫn Trình tự lắp dựng tuân theo nguyên tắc sau: - Lắp từ hai bên gối vào nhịp 112 - Lắp cánh trước, lắp bụng, sau lắp cánh - Lắp nối cuối nhịp, lắp thêm lị xo đầu ống lồng để lắp dễ dàng - Khi lắp đến nút cầu cánh dưới, đặt cột chống Các cột chống phải tính tốn sức chịu tải tính ổn định - Dưới chân cột chống phải có biện pháp gia cường để tránh bị lún, có kích _ điều chỉnh cao độ điểm đỡ - Quá trình lắp dựng phải đảm bảo độ xác tránh sai số tích lũy - Trong thi công phải thường xuyên kiểm tra đường trục, tim, cao độ, độ tháng Nếu thấy sai số vượt quy định phải điều chỉnh - Lắp xong khối mái phải kiểm tra kích thước hình học khối mái Sau kiểm tra xong lắp khối mái | - Tháo dỡ cột chống cần đề phịng điểm gối đỡ bị tập trung chịu lực - Cần vào độ võng trọng lượng thân kết cấu điểm chống dùng biện pháp chia tầng chia đoạn để hạ theo tỉ lệ dùng phương pháp hạ đồng thời, bước hạ không 10mm để hạ dần cột chống Ưu điểm phương pháp lắp rời cao: - Dễ điều chỉnh sai số vị trí khối mái lưới - lránh saI số lớn khối mái, toàn mái lưới - lránh va chạm khối mái với kết cấu khác Nhược điểm phương pháp lắp rời cao: - Khối lượng lắp dựng hệ sàn công tác lớn - Chỉ áp dụng cho mái lưới có hệ nút khí (liên kết vào nút thực liên kết bulông) b) Phương pháp lắp theo đoạn khối Đề dễ lắp ghép mái, vị trí liên kết với đoạn (khối với khối) nên dùng liên kết bulông Tại vị trí liên kết đoạn với đoạn (khối với khối), phải có hệ giáo, sàn thao tác phục vụ cho cơng tác lắp ghép, để đặt cột chống tạm Ưu điểm phương pháp lắp theo đoạn khối: - Có thể dùng cho mái lưới sử dụng nút khí nút hàn - Có tính giới hóa cao - Thời gian lắp dựng nhanh lắp rời Nhược điểm phương pháp lắp theo đoạn khối: 113 - Dé bi sai s6 tich liiy dén vé doan (khéi) cudéi citing - Phải điều chỉnh kích thước nối hai đoạn xảy sai số lắp ráp c) Phương pháp chuyển trượt cao Pham vi su dung: - Áp dung cho mái lưới có cấu trúc tinh thể, hệ mái trực giao - Áp dụng cho mái nhịp lớn - Thay cho việc lắp rời cao, vị trí lắp rời cao khó thực - Để thực phương pháp chuyển trượt cao, hệ thống ray trượt, bánh xe lăn phải đảm bảo thăng bằng, chắn, đoạn (khối) mái chuyển trượt khơng bị biến hình Trình tự lắp dựng: - Chuyển trượt cao có hai phương pháp lắp dựng, tùy theo phương pháp mà trình tự lắp dựng khác + Phương pháp chuyển trượt đoạn Từng đoạn (khối) mái lưới cẩu lắp vào hệ ray trượt, sau trượt đoạn (khối) đến vị trí cần nối để lắp ghép lại; + Phương pháp chắp dần đoạn chuyển trượt - Toàn hệ mái lưới lắp trước ray trượt (trên sở lắp dần đoạn) trượt mái vào vị trí thiết kế - Khi có điều kiệa,.có thể lắp thành đoạn mặt đất, sau cẩu lên, lắp ghép, đoạn lại trượt toàn mái lưới ray trượt vào vị trí Phương pháp chuyển trượt cao lợi dung cơng trình có sẵn lap ghép, khơng có cần làm đoạn bắt đầu chuyển trượt bệ lắp ghép rộng khoảng hai khoang dàn Ray trượt phải cố định vào thép chờ dai san mặt dầm bê tông cốt thép, độ cao ray trượt phải cao độ cao gối đỡ sàn Đầu ray trượt phải liên kết chắn vào dầm Nếu ray trượt phải nối hàn (do chiều dài không đủ) phải mài phẳng phần mối hàn nhơ lên cao Khi gối đỡ trực tiếp trượt ray phải chế tạo gờ dân hướng mặt gối đỡ để tránh tượng chệch khối dàn mái khỏi ray chuyển trượt (hai bên sườn ray trượt phải trơn tru để gối đỡ trượt dễ dàng) Mặt tiếp xúc ray trượt với gối đỡ nên bôi trơn để giảm ma sát Khi gối đỡ có đặt bánh xe dẫn hướng trượt ray gờ dẫn hướng bánh xe nên đặt vào phía ray trượt, khe hở gờ bánh xe dẫn hướng đường trượt từ 10-20 mm 114 Khi nhịp mái lớn cần có ray trượt trung gian Giá đỡ ray trượt trung gian phải đủ khả chịu lực, ổn định, không lún Khi trượt mái lưới dùng tời máy tời quay tay để tạo lực trượt Số lượng điểm kéo vào lực kéo tời trọng lượng mái lưới Vị trí điểm kéo phải nút mái lưới tính tốn, kiểm tra mái lưới giai đoạn thi công Tốc độ kéo tời (tời máy, tời quay tay) không nên lớn mét/phút Khi trượt đoạn (khối) mái lưới ray trượt độ chênh cao điểm đầu điểm cuối đoạn (khối) mái không vượt 50mm | Trong q trình trượt lắp dựng phải tính tốn kiểm tra trường hợp sau mái lưới: ~ Khi nhịp khơng có gối đỡ: Kiểm tra nội lực độ võng nhịp - Khi nhịp có gối đỡ trung gian: Kiểm tra nội lực chịu phản lực gối đỡ, độ võng 1/4 nhịp, cột chống để đỡ gối trung gian Uu điềm phương pháp chuyển trượt cao: - lận dụng kết cấu, kiến trúc có sẵn để làm sân bãi lắp ghép - Lap vị trí có mặt chật hẹp mà phương pháp lắp rời, phương pháp cẩu lắp khó thực Nhược điềm phương pháp chuyển trượt cao: _~ Phải lắp đặt hệ ray trượt, đầu ray trượt phải kê chắn - Lực trượt tạo tời máy, tời quay tay dẫn tới gây rung động, biến dạng cho kết cấu - Nếu theo yêu cầu thi cơng phải bố trí ray trượt trung gian gay biến đối nội lực thanh, cần có biện pháp gia cố tạm cho bị thay đối bất lợi mặt nội lực d) Phuong pháp cẩu lắp toàn khối Pham vi ap dung: - Thich hợp với tất loại mái lưới - Áp dụng cho loại mái có điện tích khơng lớn Phương pháp lắp dựng: Dùng hay nhiều cột cẩu (1 hay nhiều cần trục) để lắp mái vào vị trí thiết kế Số lượng cột cẩu (cần trục) định sức nâng cột cầu (cần trục) trọng lượng mái lưới Khi dùng can cẩu: - Với mái lưới có mặt hình chữ nhật dùng phương pháp điều chỉnh dây neo cột cầu làm cho cột vừa cầu vừa dịch chuyển ngang mái lưới vào vị trí lắp dựng 115 - Với mái lưới có mặt hình trịn, đa giác dùng phương pháp quay cột cầu để quay mái lưới vào vị trí lắp dựng | Khi dùng nhiều cột cẩu, lợi dụng phản lực ngang phát sinh không tổ - bánh xe trượt cần trục hai bên cột cầu để dịch chuyển hay quay mái lưới vào vị trí lắp dựng Khoảng dịch chuyền góc quay mái lưới có liên quan đến độ cao hạ xuống mái Quan hệ xác định phương pháp hình học giải tích Khi dùng nhiều cột cầu nhiều cần trục để cau lắp mái lưới nên chọn cần trục có sức trục nhân với hệ số 0,75 Khi dùng nhiều cột cầu để cầu lắp, cột cầu phải lắp thắng đứng, lực kéo dây neo nên lấy 60% lực kéo dây neo thiết kế Khi dùng cột cầu để cẩu lắp khớp gối cột phải dùng khớp tựa hình cầu Khi dùng nhiều cột cẩu để cau lap, mat phẳng nâng cột cẩu dùng khớp gối kiểu khớp trụ (khớp hướng) | Khi cầu lắp toàn khối mái lưới phải đảm bảo lên xuống đồng điểm móc cầu Trị số cho phép chênh lệch độ cao (độ cao tương đối cột cẩu gần điểm hợp lực tổ móc cấu gần nhau) có thé lấy 1/400 khoảng cách điểm móc cẩu | Khi xác định phương án cau lắp toàn khối mái lưới vào vị trí phải phù hợp yêu cầu sau: - Khoảng cách điểm thuộc mái lưới với cột cầu không 100mm - Nếu cột cấu có chỗ lồi ra, phải đề phịng nâng mái lưới bị mắc kẹt - Do chênh lệch vị trí mái lưới làm cho có tạm thời chưa lắp vào mái lưới phải đồng ý quan thiết kế Các cột cẩu, dây neo, dây cẩu, neo, móng cách luồn tổ bánh xe cẩu trượt phải tính tốn trước thi cơng, cần thiết phải làm thử kiểm tra Phải có phương pháp tháo dỡ cột cầu sau lắp dựng xong kết cấu mái lưới Khi khả chịu tải mái lưới cho phép sử dụng phương pháp đặt tổ bánh xe trượt mái để đỡ dần đoạn cột cầu Ưu điểm phương pháp cẩu lắp tồn khối: - Giảm khối lượng cơng việc thực cao - Thời gian lắp dựng giảm đáng kể áp dụng biện pháp thi công giới Nhược điểm phương pháp cầu lắp toàn khối: | - Khó xử lý sai số biến dạng mái lưới cầu lắp - Khi sử dụng nhiều cột cấu (cần trục) lắp dựng, việc phối hợp thiết bị thực công việc khó đồng 116 e) Phương pháp nâng lắp toàn khối Pham vi ap dung: - Dùng cho loại mái đỡ có gối quanh biên nhiều gối đỡ (gối đỡ đặi đỉnh cột) - Dùng cho mái phẳng dạng có l hay mái dốc, mái trụ Trình tự lắp dựng: - Thị cơng cột cho đủ chiều cao yêu cầu - Tổ hợp lắp dựng hệ mái lưới mặt công trường bao quanh cột - Nâng toàn mái lưới lên cao trình tii+o thiết kế thiết bị nâng: Kích thủy lực, bàn nâng chạy điện - Chọn sức nâng tải thiết bị nâng: Phải lấy sức nâng tải theo định mức thiết bị nâng nhân với hệ số giảm tải K sau: + Kích thủy lực: K =0,5-0,6 + Bàn nâng chạy điện: K=0,7— 0,8 - Khi nâng toàn mái lưới phải đảm bảo nâng đồng góc Trị số chênh lệch độ cao cho phép điểm nâng gần nhau, điểm nâng cao thấp xác định tính tốn trạng thái cẩu lắp - Trị số giới hạn chênh lệch độ cao điểm nâng gân quy định sau: + Nếu dùng kích thủy lực: 1/250 khoảng cách điểm không lớn 25mm + Nếu dùng bàn nâng chạy điện: 1/400 khoảng cách điểm không lớn 15mm - Trị số cho phép độ chênh cao điểm nâng cao thấp quy định: + Nếu dùng kích thủy lực 50mm + Nếu dùng bàn nâng chạy điện 35mm ƯUu điềm phương pháp nâng lắp toàn khối: - Có thể thi cơng mái lưới đồng thời với việc thi cơng cột Trường hợp dùng mái lưới làm sàn thao tác - Phù hợp với mái lưới có cao trình lớn mà cầu trục không vào Nhược điểm phương pháp nâng lắp toàn khối: - Các thiết bị nâng phải đồng - Cần phải tính tốn điểm nâng điểm đặt hợp lực thiết bị nâng cho đối xứng, trị số sai lệch cho phép 10mm - Các cột chống phần mái lưới thi công theo phương pháp phải kiểm tra ổn định 117 Chuong 10 LAP DUNG CONG TRINH CAO DANG THAP 10.1 MOT SO LOAI CONG TRINH CAO DANG THAP Cột đường dây tải điện loại cơng trình cao dạng tháp dùng phổ biến ngày để chuyển tải điện xa Hình 10.1a, Lb dạng cột tải điện sử dụng phổ biến nước ta để chuyển tải đường dây tir 110 kV, 220 kV dén 500 kV ce EE ¥ ee aa NCES ee ; RE 2777: 77 Sire ee 7 27 27 Hình 10.1a Cột sử dụng để tải điện hay dùng nước ta có dạng khái quát hình đây: XG ⁄N Cap dién ap 500kV 230kV Hình 10.Ib 118 438kV 69kV 7-13kV Tháp vơ tuyến truyền hình vơ tuyến điện khác với cột trụ vơ tuyến có phần chân chỗi rộng (tiết diện thân tháp thay đổi từ lên trên, lên nhỏ lại) rộng tới 26 x 26m, chân tháp gắn liền xuống móng tháp ổn định khơng cần có dây neo, dây giằng Phương pháp lắp dựng cột điện cao, thường phụ thuộc vào chiều cao tháp, thơng thường có số phương pháp sau: | 10.2 PHUONG PHAP DUNG QUAY TOAN BO THAP Phương pháp áp dụng cho tháp cao 100 mét Cần trục ô tô cần trục bánh xích lắp ráp tháp nằm ngang mặt đất hình 10.2 Hai chân tháp lồng vào đế có khớp quay, đế chơn chặt móng Chân cột quay phụ bắt vào khớp quay thứ hai đế Đỉnh cột quay buộc vào dây cáp nâng tháp vào ròng rọc kéo quay cội Để phòng cho tháp khỏi bị võng, gẫy kéo dựng tháp, nên buộc dây cáp nâng tháp hai ba điểm, cho dây cáp làm việc đồng Vậy phải TẾT TT ⁄ KX ee œ VW ZIN K2 KÀ WV xác định vị trí điểm buộc tính tốn, dây rẽ nhánh phải đường phân giác ngồi góc hai nhánh dây nâng TR ERE EH ERED Hình 10.2 Dựng tháp cách quay 1- Rong roc kéo quay; 2- Day nang tháp rẽ đôi; 3- Day ham; 4- Rong roc ham; 5- Neo; 6- Day nang; 7- Cột quay; 8- Day ham chan cét; 9- Bản đế 119 10.3 PHƯƠNG PHÁP LẮP RÁP THÁP THEO CÁCH NOI DAN TUNG DOAN THAP TEEN CAO Phuong pháp tiến hành địn cẩu hay cần trục treo Hình 10.3 Lắp ráp tháp theo cách chắp nối dần cao đòn cẩu a) Khi cầu lắp phận tháp; b) Khi chuẩn bị nâng đòn cẩu lên; c) Khi nâng đòn cẩu; d) Khi cẩu nâng đoạn tháp lên trên; e) Chỉ tiết đòn cẩu liên kết 1- Quai đai có pu-li nang don cau; 2- Quai đai tựa; 3- Đai giữ đòn cầu ồn định nâng; 4- Dây nâng đòn cầu; 5- Dây nâng vật cau; 6- Pu-li định hướng; 7- Ròng roc nang don cau; 8- Khép quay kép Lắp ráp tháp địn cẩu tiến hành hình 10.3 Đặt địn cẩu chân đế tháp để lắp ráp đoạn tháp Khi muốn nâng đòn cần lên vị trí đoạn tháp thứ người ta bắt I quai đai có pu-li Ì vào mặt bích cao mặt cột tháp, dùng dây cáp chạy qua pu-li để nâng địn cẩu lên Đặt chân đèn cẩu tỳ lên quai tựa cột ống Điểm liên kết đòn cẩu với quai đai tựa khối quay kép đảm bảo địn cẩu quay nghiêng hướng Quai đai tựa di chuyển dịch lên cao với đòn cầu Để việc di chuyểi: đèn cẩu lên cao ổn định dễ dàng người ta lồng 120 thêm ngồi địn cẩu đai hướng 3, đai cố định dây giằng ngang vào cột ống tháp Đường kính cột ống tháp nhỏ dần theo chiều cao, phải có loại quai đai tựa thích hợp với đường kính Khi cấu, lắp đỉnh địn giữ ổn định dây cáp giằng neo xuống đất Mỗi dây có tời tay để kéo dựng địn hay nâng địn thả nghiêng địn Có thể tăng tốc độ lắp ráp tháp cách sử dụng bai đòn cẩu đặt vào hai ống tháp đối diện theo đường chéo góc; cần di chuyển địn cẩu lên cao, địn cẩu giúp nâng địn cẩu ⁄ Khi lắp ráp đoạn cùng, kích thước chúng nhỏ hẹp nên phải đưa địn cầu phía ngồi tháp (hình 10.4) Hình 10.4 Lắp ráp tháp cao 180m bang đòn cẩu sàn cơng tác a) Cac vị trí đứng đòn cẩu; b) Cách cẩu lắp đoạn tháp cùng; €) Các sàn công tác 1- Thang doc cét thap; 2- San treo; 3- Thang treo; 4- Cau g6 121 Mỗi đoạn tháp lắp ráp theo phận riêng lẻ Các cột ống, ngang đoạn tháp cẩu lên cao mang sẵn thang treo sàn cơng tac để | cơng nhân có chỗ đứng làm việc Hệ thống sàn cơng tác gồm thang I (hình 10.4) chạy dọc cột tháp để công nhân leo lên nối mặt bích (các thang mắc vào đoạn cột ống đất; đòn cẩu lên cao tháo dỡ đoạn thang phía dưới, đưa xuống đất lắp vào đoạn cột ống sau); sàn treo để đứng nối giằng xiên kéo căng chúng tăng-đơ, thang treo nơi đứng nối giằng xiên vào chống ngang tháp; cầu bắc làm đường qua lại cột tháp Các xiên I (hình 10.5) giằng đứng lắp liền sẵn vào chống ngang cẩu lên Các giằng xiên cầu lên với cột ống đứng Các chống ngang hệ giằng cứng mặt phẳng nằm ngang đoạn tháp lắp ráp | sau Tiếp theo mắc thang treo sàn treo Các giằng xiên tạo thành hình chéo chữ thập ô cột kéo căng bảng tăng-đơ, đồng thời lúc ô cột lân cận Trước tiên dùng đòn bẩy vặn tăng-đơ, kéo căng giằng xiên, làm cho kết cấu không biến dạng, đồng thời kiểm tra vị trí đoạn tháp lắp ráp Sau dùng loại cờ lê có đồng hồ đo lực để kéo căng tiếp dây giằng xiên đến ứng suất thiết kế chúng Mỗi lần kéo giằng xiên xong lại kiểm tra vị trí phần tháp lắp ráp máy kính vĩ ` l ZL ] _ S 4 ° | | oN T— eH T ⁄ [ 1 rT Ye ¬ = yA Ll Hình 10.5 Các dây giằng mêm đoạn tháp 122 z Hình 10.6 trình bày mặt thi cơng lắp ráp tháp cao 180 mét đòn cẩu Lắp ráp theo phương pháp chap nối dần đoạn cao cần trục treo tiến hành sau: Cần trục di chuyển đọc theo trục tháp Cần trục có vỏ bao (hình 10.7) treo vào bốn cột ống chân tháp để dựng lên trước, dây treo giữ dây giảng Các dây treo dây giằng buộc đầu vào khung vỏ bao, mội đầu móc vào mắt cột tháp Vỏ bao khung đai có đầu conson nhơ ra, trụ cần trục có l conson đế, hai conson ròng rọc để nâng trụ cần trục lên cao Trụ gồm năm đoạn, di chuyển đai dẫn 10, đai dẫn di chuyền lên dần theo trụ, vị trí đai cố định vào trụ đinh chốt 11 vào cột tháp dây giằng ngang O dau tru phận quay cần trục, gồm có đĩa quay 12, cột gẫy khúc 13, tay cần 14, đối trọng 15 Dây cáp nâng vật quay tay cần 16, dây cáp nâng tay cần 17, dây cáp nâng đối trọng chạy bên trụ cần trục xuống rẽ tời tương ứng Hình 10.6 Mặt thi cơng lắp ráp tháp cao 180m bang don cẩu 1- Tháp; 2- Đòn cấu; 3- Tời nâng vật tấn-lực; 4- Tời tay tấn-lực để di chuyển đòn cẩu; 5- Tời tay tấn-lực; 6- Tời tay tấn-lực để căng dây giằng vĩnh cửu; 7- Tời điện tấn-lực để kéo ngang đoạn tháp cẩu; 8- Kho kết cấu 123 18 Hình 10.7 Cần trục treo để lắp ráp tháp Trình tự nâng cần trục treo lên cao lắp ráp tháp sau (hình 10.8): Cố định chân đế cần trục móng, lắp ráp đoạn thân trụ phận quay cần trục tư nằm ngang; mắc vào dây cáp ròng rọc; lồng vỏ bao, đai dẫn vào trụ, cố định vỏ bao vào phần trụ, đai dẫn vào phần trụ, liên kết đáy trụ vào chân đế cần trục khớp quay; dùng cột phụ khác cao dé 11 m dé quay dựng đứng cần trục vừa lắp ghép lên Sau neo buộc dây giảng khung đai đai dẫn vào móng tháp, dat thùng đối trọng, mắc dây cáp cần trục vào tỜI 124 Dùng phần cần trục vừa dựng lên xong để lắp ráp hai đoạn tháp thấp nhất, nâng vỏ: bao từ vị trí I lên vi trí H (hình 10.8), cố định vỏ bao vào tháp dây treo dây giằng Sau dùng rịng rọc nâng cần trục lên độ cao chiều cao đoạn tháp (6m) cố định vào vị trí chốt Lắp tiếp đoạn thứ ba vào trụ cần trục Tháo dầm conson có rịng rọc khỏi đoạn trục thứ hai để gắn xuống chân trụ thứ ba nâng cần trục lên vị trí Lại dùng cần trục lắp tiếp đoạn tháp thứ ba, thứ tư, nâng cần trục lên vị trí khác để nối vào chân đoạn trụ thứ tư tiếp tục để nối đoạn trụ thứ năm lắp ráp xong cần trục treo FÌ 32.00 10000 | 10000 Hình 10.8 Trình tự lắp ráp cần trục treo tháp: a) Vị trí thứ cần trục; b) Vị trí thứ hai; c) Vị trí thứ ba 1- Dai dan; 2- Day giằng đai dẫn Giai đoạn đầu đĩa quay cần trục cao mặt vỏ bao 18m; giai doan sau cao 34 m Nhu từ vị trí I vị trí II cần trục lần lắp có hai đoạn tháp, vi trí sau lắp bốn đoạn tháp (tức 32 m) Trước di chuyển cần trục lên cao phải để tay cần nằm ngang quay hướng cho đối trọng phía có rịng rọc nâng cần trục.Các dây nâng vật, nâng tay cần, làm quay tay cần phải thả nới để cần trục di chuyển lên cao Các đoạn tháp bên lắp ráp theo phận riêng lẻ, mảng khuếch đại, trọng lượng không sức trục cần trục (2,5T) Các đoạn tháp bên nhỏ, nhẹ lắp ráp dạng khung không gian ba mặt 125 Tháo dỡ cần trục treo tiến hành sau (hình 10.9) Trước tiên dùng pu-li định hướng thả đối trọng xuống, dùng ròng rọc nâng cần trục để hạ thấp phần trụ xuống cho phận quay cần trục tựa lên mặt sàn đỉnh tháp Cố định tạm phận cần trục cần dây giằng vào kết cấu tháp đẩy dịch dần phía cách trục thăng đứng tháp khoảng 1,2m cố định chặt lại Các dây cáp nâng vật nâng tay cần lúc đặt ngồi chân tháp cần trục khơng cịn quay cịn khả cẩu hạ đoạn trụ, vỏ bao xuống đất lắp ăngten 182000 ⁄ Re Z L2 z Z uy it | Li | ự o17,¢ 180000 l iS fh_ 455000 452000 : ` s 165000 | | LE Al \ ˆ Äÿ N ) Mi | Pr ` ` N lội Gì lệ : i NA * ; l | ; uu † mx" ‘nS : A-A Mì ị = l tì Es i i i li | NKIAL 2017,8 IÑ 20176 : lạtAX Hình 10.9 Tháo dỡ cần trục treo khỏi tháp 1- Sàn đỉnh tháp; 2- Dây giằng cố định phận quay; 4- Dây cáp nâng vật nâng tay cần; 5- Ảng ten; 6- Dây kéo ngang Sau hồn thành cơng việc tháo rời tháp vơ tuyến địn cau Phuong pháp lắp ráp cần trục treo có ưu điểm sau: - Không cần số lượng lớn dây cáp để neo giằng, khơng địi hỏi mặt phải đủ rộng để có chỗ bố trí neo cho dây giằng - Di chuyển cần trục lên cao dễ dàng đơn giản hơn; Số lần di chuyền - Thời gian lắp ráp ngắn - Điều kiện an toàn cao Việc lắp cột điện cao, tháp cao phải lập thiết kế thi cơng tiết, cần tính tốn đầy đủ để đề xuất phương án lắp an toàn xác An tồn lao động dựng tháp cao cần cân nhắc cần trọng Chỉ sơ xuất nhỏ hay cầu thả dẫn đến tai nạn không phép 126

Ngày đăng: 27/07/2023, 16:06

Xem thêm: