Giáo trình Kỹ thuật thi công 2020: Phần 2 được nối tiếp phần 1 tìm hiểu về biện pháp thi công ép cọc; kỹ thuật thi công phần khung; công tác hoàn thiện công trình. Mời các bạn cùng tham khảo 2 phần của giáo trình để nắm chi tiết nội dung kiến thức, hỗ trợ cho việc học tập và nghiên cứu.
Chương BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 4.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 4.1.1 Chọn xe vận chuyển cọc Chọn xe vận chuyển cọc hãng Huyndai có trọng tải 150kN Tổng số cọc mặt 304x2 =608 cọc Trọng lượng cọc : P = 11x0.3x0.3x25 = 24.75 kN Số lượng cọc mà chuyến xe vận chuyển là: 150 NC1= 6.06 cọc, chọn cọc 24.75 Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết số cọc đến mặt công trình là: nchuyến = 608 101.33 chọn 102 chuyến 4.1.2 Bố trí bãi tập kết cọc 1683 Cọc C2 Cọc C1 Đò n kêgỗ 50x100 Hình 4-1 Bãi xếp cọc Nguyên tắc bố trí bãi xếp cọc : Trên hàng ngang cọc có mũi C1 phải có cọc C2 Các cọc xếp kỹ thuật , bố trí theo vẽ thi cơng Tại vị trí kê cọc phải đảm bảo ổn định Khi xếp cọc bãi phải đảm bảo chiều cao chồng cọc không 2/3 lần chiều rộng chồng cọc không 2m Chú ý mặt ghi Mác, số hiệu cọc cần lộ để dễ kiểm tra 4.1.3 Chọn thiết bị phục vụ thi công Phương tiện phục vụ thi công ép cọc gồm thiết bị sau : Dàn máy ép cọc bê tông Cần trục phục vụ cẩu lắp Máy kinh vĩ quang học: định vị tim cột Máy thủy bình: đo độ cao 97 4.1.4 Chọn máy ép cọc Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế, cọc phải qua tầng địa chất khác tùy theo điều kiện cụ thể địa chất cơng trình Như vậy, để ép cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có lực thắng lực ma sát bên cọc phá vỡ cấu trúc lớp đất mũi cọc Lực ép chủ yếu lực ép thủy lực gây Muốn cho cọc qua địa tầng đó, lực ép phải đạt giá trị : Pep = 1.3xPtk = 1.3x90 = 1170 kN (Mục 6.2 TCXDVN: 286-2003) Pep max = 1.8xPtk = 1.8x90 = 1620 kN < Pvl = 1650 kN Lực ép danh định lớn thiết bị không nhỏ 1.4 lần lực ép lớn Pép max yêu cầu theo quy định thiết kế Pdanh định = 1620x1.4 = 2268 kN Vậy ta chọn máy ép cọc mã hiệu YZJ 240 Trường Sa chế tạo Có thơng số : Lực ép máy: 240 T Chiều cao lồng ép: 12m Chiều dài khung đế: 10m Chiều rộng khung đế: 2.5m Áp lực dầu có Pmax= 145.5 daN/cm2 Hành trình ép: 2m Hành trình nâng: 1.0m Ép cọc vng : Max = 600mm; Min = 300mm Chiều cao vận chuyển: 2.92m 98 HƯỚ NG É P CỌC THÔ NG SỐMÁ Y É P 1 ĐÒ N KÊTHÉ P CHỮI 2 LỒ NG É P CỌC BẰ NG THÉ P HÌNH CAO 12m 3 KHUNG NGOÀ I CỐĐỊ NH 4 KÍCH THUỶLỰC TẠO LỰC 140T 5 ĐỐ I TRỌNG BÊTÔ NG MỖ I BÊ N 13 ĐỐ I TRỌNG 1mx1mx3m 6 CỌC É P 0.3x0.3m,L=10m;L=11m 7 CỌC LỐ I THÉ P DÀ I 4m ĐỐ I TRỌNG NẶ NG 7.5T(1X1X3)m ĐÒ N KÊTHÉ P CHỮI ĐỐ I TRỌNG NẶ NG 7.5T(1X1X3)m GỖKÊ200X300 Ố NG LĂ NG 80 1.000 ĐỘ NG CƠ VÀHỘ P SỐCHUYỂ N DỊCH GÍA É P CỌC 2.000 2.80 3.500 É P LÓ I CỌC ĐẾ N ĐỘSÂ U THIẾ T KẾ 23.750 Hình 4-2 Máy ép cọc Khi chọn máy ép cọc ta cần lưu ý đến điểm sau: Lý lịch máy nơi sản xuất quan có thẩm quyền kiểm tra Lưu lượng dầu lớn Hành trình pit tơng kích 1.5m Phiếu kiểm định đồng hồ đo áp lực Chọn hệ kích thủy lực ép đỉnh cọc, loại kích loại kích đơi liên kết đầu vào lồng ép cố định, đầu liên kết vào lồng ép di động 4.1.5 Chọn đối trọng Dùng khối bê tơng có kích thước 1x1x2 m có trọng lượng P=25x1x1x3= 75kN Tính đối trọng cho trường hợp ép bất lợi (ép cọc 5,6 1,2) 99 2500 Y X 900 1500 900 3500 3500 1500 10000 P1 P2 P = 1620kN eù p 5,6 4400 2600 Hình 4-3 Sơ đồ tính đối trọng P1 P2 PEP 1620kN P1 602kN ; P2 1018kN 4.4 P P 2.6 Chọn hệ số ổn định dàn ép n = 1.15 Số đối trọng Max bên cần chọn: P = 1.15x1018/75 = 15.6 (chọn 16 đối trọng) Số đối trọng phía Min P = 1.15x602 /75 = 9.23 (chọn 10 đối trọng) Trường hợp ép tâm (ép cọc 3,4), nên chọn đối trọng bằng: 1.15xPép max = 1.15x1620/75 = 24.48 (chọn 26 đối trọng) Kết luận : Tổng số đối trọng dùng để ép cọc = 26 đối trọng Khi ép cọc 3,4 bên đặt 13 đối trọng Khi ép cọc 1,2 [5,6] đối trọng đặt đối trọng theo tỉ lệ = 16/10 nghiêng phía gần cọc ép 4.1.6 Chọn cần trục Căn vào trọng lượng thân cọc, đối trọng độ cao nâng cẩu cần thiết để chọn cẩu thi công ép cọc Xác định thông số mà cần trục cần phục vụ cho việc thi công ép cọc : Sức nâng Qmax/Qmin Tầm với Rmax/Rmin Chiều cao nâng: Hmax/Hmin Độ dài cần L Độ dài cần phụ Thời gian Vận tốc quay cần 100 1500 1000 12000 Lmin 1000 1500 75 1500 Rmin 3000 1000 1000 Lm in 1500 CAÅ U LẮ P ĐỐ I TRỌN G 5000 LAT 1000 1500 75 1500 Rmin Hình 4-4 Sơ đồ tính chọn cần trục (Ở điều kiện làm việc bình thường = 750) 101 Bảng 4-1 Thơng số tính tốn cẩu lắp THÔNG SỐ QMIN RMIN CẨU LẮP CỌC CẨU LẮP ĐỐI TRỌNG =225x11 = 2475daN=24.75 kN = 1x1x3x25 =75kN Theo H = 14m Theo H = 8m =1.5+14/tg750 = 5.25m = 1.5+8/tg750 = 3.641m Theo LAT = 1m = 1.5x2+1+4.5/tg750= 5.21m LMin =(RMIN-1.5)/cos750=14.48m =(RMIN-1.5)/cos750= 8.27m QMin =225x11 =2475daN=24.75kN = 1x1x3x25 =75kN RMin =1.5+14/tg750 = 5.25m =1.5+8/tg750 = 3.641m LMin =(RMin-1.5)/cos750=14.48m =(RMin-1.5)/cos750=8.27m Do q trình thi cơng ép cọc cần di chuyển đất để phục vụ công tác cẩu cọc đối trọng nên ta chọn loại cần trục bánh xích tự hành Để phù hợp với phương án thi công: Sơ đồ chuyển cần trục sơ đồ chuyển dàn ép, cần trục phục vụ ép cọc phải có thơng số sau : Dựa khoảng cách cẩu đối trọng cần trục chọn phải cẩu đối trọng Q= 75kN với tay cần R = 16m chọn cần trục dựa theo sách “SỔ TAY CHỌN MÁY XÂY DỰNG” Thầy :NGUYỄN TIẾN THU.NXB-XÂY DỰNG Chọn cần trục XKG-40 có thông số sau: Chiều dài tay cần: Lc= 25m Bán kính hoạt động: Rmax =23m ; Rmin= 6m Chiều cao nâng: [H]=24m Sức cẩu max: QMAX =260kN ; QMIN = 30 kN Chọn cáp phục vụ cẩu lắp: Chọn cáp chủ yếu để phục vụ thi công cẩu chất đối trọng + cẩu cọc lắp vào Máy ép , cẩu dàn đế khơng thiết phải dùng đưa vào tính tốn máy ép thép có P tương đối nhỏ Để đơn giản thi công ta chọn chung loại cáp cần trục phục vụ thi công ép cọc : 102 Bảng 4-2 Thơng số tính tốn cáp Cẩu lắp cọc Cẩu lắp đối trọng s s Phương án 45° 1mx1mx3m=75kN 45° 2277 6446 2277 1000 2000 2000 1000 k Ptt k Ptt Nội lực 1.2 24.75 1.2 75 S 126kN S 381.8kN 0 m n cos 45 1 cos 45 m n cos 45 1 cos 450 cáp Chọn cáp có đường kính D=20mm, sức căng giới hạn [S] = 471,2kN ; dùng chung cho Chọn bốc xếp, cẩu lắp cọc , đối trọng dàn đế máy ép cáp Với n : số nhánh dây cẩu (n=2) m : hệ số khơng điều hịa nhánh dây (m=1) 4.1.7 Tính số máy ép cọc Từ số lượng cọc cần ép định mức ca máy (theo ĐM 24-2005), ta tính số ca máy cần thiết cho việc thi cơng cơng trình Nếu số ca máy lớn, ta chọn tăng số máy ép lên: máy, máy Ví dụ: tiết diện cọc 300x300(mm), tổng số chiều dài cọc ép 6384m, tra định mức tiết diện cọc 30x30(cm) máy ép > 150T, định mức 3,6 ca/100m cọc 6384 3.6 Vậy, số máy cần thiết: m = 230 ca 100 Vậy, thi cơng tồn số cọc cần 7.5 tháng Nếu ta dùng máy ép cọc thời gian thi cơng giảm xuống 1/2 Và số ngày công cho máy: 115 ngày, sau có số ngày, số máy ta thiết kế sơ đồ ép cọc thức 4.1.8 Lập sơ đồ di chuyển máy ép cần trục Trình tự lập sơ đồ di chuyển máy ép + cần trục phục vụ ép : 103 SƠ BỘ CHỌN PHƯƠNG ÁN DUY CHUYỂN CỦA CẨU VÀ MÁY ÉP TÍNH DÙNG AUTOCAD ĐỂ XÁC ĐỊNH BƯỚC NÀY TỪ CÁC KHOẢNG CÁCH MIN CỦA CỌC + ĐỐI TRỌNG ĐẾN MÁY ÉP ⇒ VỊ TRÍ CẦN TRỤC KIỂM TRA DÙNG AUTOCAD ĐỂ XÁC ĐỊNH BƯỚC NÀY THÔNG SỐ MÁY + VỊ TRÍ CỦA CẦN TRỤC ⇒ KIỂM TRA CẨU LẮP CỌC VÀ ĐỐI TRỌNG Ở PHÍA XA KIỂM TRA KIỂM TRA KHOẢNG CÁCH TỪ CẦN TRỤC ĐẾN BÃI XẾP CỌC BỐ TRÍ VẼ SƠ ĐỒ DI CHUYỂN CỦA MÁY ÉP VÀ CẦN TRỤC + BÃI XẾP CỌC Các bước tính tốn kiểm tra thực AutoCad; Ta có sơ đồ di chuyển Máy ép cần trục 4.2 TRÌNH TỰ THI CƠNG CỌC ÉP 4.2.1 Chuẩn bị Trước tiên cho thi công cọc có số thứ tự vẽ thiết kế định Sau thi cơng xong ta bắt đầu thí nghiệm nén tĩnh để kiểm tra sức chịu tải cọc Sau thí nghiệm nén tĩnh xong, kết thí nghiệm đơn vị thiết kế kiểm tra đưa giải pháp thiết kế để ép đại trà 4.2.2 Kỹ thuật thi công a Định vị tim cọc Định vị móng cọc cơng việc quan trọng, nhằm đảm bảo thi công cọc vị trí Vì việc định vị cọc phải kỹ thuật viên đảm nhận, hướng dẫn kỹ thuật 104 Định vị móng cọc khơ (ép cọc trước đào móng ) : Định vị cọc khô bao gồm việc chuyển trục trục phụ vẽ thiết kế vào thực địa, xác định tim cọc cần ép Các điểm tim trục dọc ngang độ thẳng đứng cọc xác định máy kinh vĩ thước dây Sau định tim cọc, chuyển tim cọc theo phương (chuyển điểm 1,1’ , 2, 2’) ; để sau lắp cọc vào Máy ép, dùng Máy kinh vĩ điều chỉnh cọc vào vị trí thiết kế TIM CỌC 2' 1' b Trình tự thi cơng Cơng tác chuẩn bị : Kiểm tra thông số cần trục, kích thuỷ lực, đồng hồ đo áp lực, máy bơm dầu có với yêu cầu ghi văn quan có thẩm quyền cấp kiểm tra Chạy thử máy ép để kiểm tra độ ổn định thiết bị Định vị tim cọc theo phương Cẩu lắp khung đế vào dúng vị trí thiết kế Khi cẩu đối trọng dàn phải kê thật phẳng không nghiêng lệch, cẩu đối trọng đặt lên dầm khung cho mặt phẳng chứa trọng tâm đối trọng trùng với trọng tâm ống thả cọc Trong trường hợp đối trọng đặt ngồi dầm phải kê chắn Cẩu lắp khung cố định khung ép di động Bước : Cẩu dựng cọc vào khung ép Điều chỉnh mũi cọc vào vị trí thiết kế dùng máy kinh vĩ đặt vị trí điểm 1, để điều chỉnh mũi cọc nằm đường 1-1’ 2-2’ Bước : Ép cọc C1 : ép đến cách mặt đất 0.5m dừng lại nối cọc C2 vào Khi nối cọc : Bề mặt đầu cọc nối sữa chữa cho thật phẳng cọc trùng với trùng với phương đứng tiến hành hàn nối lại với Trước hàn phải gia tải cho cọc khoảng 10-15% tải thiết kế khoảng P = 100-150kN Tiếp tục ép nối cọc cho đoạn cọc Bước : 105 Khi ép đoạn cọc cuối (đoạn thứ 3) cách mặt đất 0.5 cẩu dựng đoạn cọc lói (bằng thép) đưa vào đầu cọc Chiều dài cọc lói =4.0m Tiến hành ép lói cọc để đầu cọc đến độ sâu thiết kế Sau nhổ đoạn cọc lói lên, tái sử dụng Các ý thi công ép cọc : Thường xuyên kiểm tra độ thẳng đứng cọc trình ép Độ nghiêng bệ máy không 0.5% Lắp cọc vào dàn ép phải cẩn thận, kiểm tra độ lệch tim cọc không lớn 10mm Sau kiểm tra độ nghiêng cọc máy kinh vĩ, độ nghiêng tối đa cho phép cọc 1% Khi đáy kích tiếp xúc với đỉnh cọc điều chỉnh van tăng dần áp lực để phần đoạn cọc cắm sâu dần vào đất với vận tốc xuyên 1cm/sec Khi cọc chuyển động cho vận tốc xuyên cọc không 2cm/sec 4.2.3 Những cố thi công Khi cọc bị gãy mà không nhổ lên phải báo cho thiết kế để có phương án xử lý cọc móng sau Khi cọc ép chưa tới độ sâu thiết kế mà đạt lực ép Pmax báo cho giám sát nghiệm thu tiến hành đập đầu cọc để công việc ép cọc không bị cản trở Khi lực nén bị tăng đột ngột, gặp tượng sau: Mũi cọc xuyên vào lớp đất cứng Mũi cọc gặp dị vật Mũi cọc bị xiên, mũi cọc tì vào gờ nối cọc bên cạnh Trong trường hợp cần phải tìm biện pháp xử lý thích hợp, cách sau: Cọc nghiêng quy định, cọc bị vỡ phải nhổ lên ép lại ép bổ sung cọc (do thiết kế quy định) Khi gặp dị vật, vỉa cát sét cứng dùng cách khoan dẫn xói nước đóng cọc Đối với cọc bị gãy, hư hỏng, không đạt tiêu chuẩn trình ép ta phải nhổ lên bổ sung cọc bên cạnh cọc không đạt yêu cầu Khi ép cọc chưa đến độ sâu thiết kế mà áp lực đạt, phải giảm bớt tốc độ ép, tăng lực ép lên từ từ không > Pép max Nếu cọc khơng xuống ngừng ép báo cáo với bên thiết kế để kiểm tra xử lý Nếu nguyên nhân lớp cát hạt trung bị ép chặt dừng ép cọc thời gian chờ cho độ chặt lớp đất giảm dần ép tiếp Khi ép cọc đến độ sâu thiết kế mà áp lực đầu cọc chưa đạt yêu cầu theo tính tốn Trường hợp xảy thường đầu cọc chưa đến lớp cát pha gặp thấu kính đất yếu ta ngừng ép cọc báo với bên thiết kế để kiểm tra xử lý Biện pháp xử lý trường hợp ta nối thêm cọc kiểm tra xác định rõ lớp đất bên lớp đất yếu sau ép đạt áp lực thiết kế Tuỳ vào trường hợp ta tìm phương án hợp lí, phương án xử lý cố phải chấp nhận bên giám sát bên thi công 4.2.4 Điều kiện kết thúc ép cọc Cọc coi ép xong thoả mãn điều kiện : 106 Hình 6-5 Thi cơng ốp gạch men tường 6.3.2 Quy trình thực cơng tác ốp gạch Gạch phải đảm bảo kích thước, đồng màu, loại bỏ viên cong vênh, sứt cạnh Thông thường nhập gạch phải nhập theo lô sản xuất đảm bảo yêu cầu độ đồng kích thước màu sắc Tiến hành đặt mốc, từ phía tường ốp đặt góc viên gạch làm mốc, gắn trực tiếp lên tường vữa xi măng Từ hai mặt hai viên gạch mốc thả dọi tạo thành mặt phẳng cần ốp, cố định hai viên mốc ăn theo đường dây dọi phía chân tường Trát lớp vữa mỏng lên tường làm lớp vữa chân, miết vữa đến đầu đặt gạch đến để vữa khơng bị khơ Tuy nhiên thực tế người công nhân thường trát lớp vữa lên tường trước, cán phẳng không xoa nhẵn để khô, sau tiến hành ốp gạch lên tường hồ dầu Khi ốp tay cầm gạch, tay dùng bay phết lên lưng gạch lớp vữa dày khoảng 20mm đặt gạch lên tường Dựa vào dây chuẩn điều chỉnh gạch cho phẳng kiểm tra gạch nằm ngang, dùng búa cao su gõ nhẹ để cố định viên gạch vào vị trí Sau ốp xong hàng di chuyển lên hàng Ốp xong dùng xi măng trắng trộn với nước lấp đầy mạch, dủng bay miết nhiều lần cho xi măng chèn kín mạch Dùng dẻ ẩm lau vữa mặt gạch 6.3.3 Quy trình thực cơng tác ốp đá mặt ngồi cơng trình Chuẩn bị mặt ốp Căng dây, xác định cao độ, kích thước đá mặt phẳng ốp 176 Định vị bát liên kết vào mặt tường Xử lý khe liên kết mặt sau đá Liên kết đá vào bát, kết hợp cân chỉnh trét keo Ốp từ lên 177 Hình 6-6 Thi cơng ốp đá 178 6.4 CƠNG TÁC BẢ, SƠN, VƠI 6.4.1 u cầu kỹ thuật cơng tác bả, sơn, vơi Mục đích việc bả matit làm cho mặt tường phẳng, nhẵn, tạo màu thuận lợi cho việc sơn sau Yêu cầu lớp bả phải có độ dày thích hợp thường 1mm, bả theo lớp, bám vào tường, bám vào lớp 6.4.2 Quy trình thựuc công tác bả Chuẩn bị bề mặt: Dùng bay dao tiến hành làm vệ sinh bề mặt cấu kiện Quét bụi bẩn, mạng nhện bám vào bề mặt Tẩy lớp dầu mỡ bám vào bề mặt cấu kiện Nếu bề mặt trát cát hạt to phải tiến hành đánh rụng bớt hạt cát to bám bề mặt bả matit, hạt cát bị bật lên lẫn vào bột matit gây đường nhỏ bề mặt làm cho thao tác trở nên khó khăn Bả matit: Thông thường matit bả từ – lớp Bả lần 1: có tác dụng phủ kín tạo phẳng bề mặt Dùng dao xúc matit đổ lên bàn kéo lượng vừa phải Đưa bàn kéo áp nghiêng vào tường góc khoảng 15o kéo lên phía cho matit bám hết vào bề mặt, dùng cạnh bàn kéo gạt cho matit bám kín Bả theo giải từ xuống, từ góc Bả lần 2: Tạo phẳng làm nhẵn Khi matit lớp khô tiến hành bả lớp Dùng giấy nhám làm phẳng nhẵn chỗ bị gợn lớp bả lần để lại Phủ kín matit tạo phẳng lần Bả lần 3: Hoàn thiện bề mặt matit Kiểm tra trực tiếp mắt để phát vết xước, chỗ lõm để bả dặm matit cho Dùng giấy nhám làm phẳng chỗ lồi, chỗ giáp mối, vết gợn Sửa lại cạnh, góc cho thẳng mép 6.4.3 Quy trình thực cơng tác sơn, vơi a Cơng tác sơn Yêu cầu kỹ thuật: 179 Bề mặt sơn phải màu, mịn bóng, khơng lộ màu sơn lót, bền không bị phai màu Sơn không bị rộp, bị bong, khơng nhăn, khơng có vết ố chảy tụ sơn Các đường ranh màu phải rõ ràng, sắc gọn, theo thiết kế Các đường viền bao màu sơn, đường viền khung phải chiều rộng, thẳng đồng màu suốt chiều dài Hình 6-7 Bảmatit Phương pháp quét sơn: Chuẩn bị bề mặt: Phải dọn bề mặt cần quét khu vực lân cận để tăng độ bám dính sơn vào bệ mặt cấu kiện để bụi bẩn không bám vào lớp sơn cịn ướt Đối với mặt gỗ: Trát matit kín khe, kẽ nứt, đánh giấy nhám cho nhẵn Mặt kim loại: Cạo gỉ, tẩy dầu mỡ Khi sơn lên mặt sơn cũ: Đánh lớp sơn cũ đặc biệt mặt sơn kim loại Tiến hành: Quét sơn thành nhiều lớp, lớp trước khô quét lớp sau, lớp sơn nhiều lượt, lớp sau qt vng góc với lớp trước b Cơng tác vôi Yêu cầu kỹ thuật: Màu sắc đều, quy định thiết kế Bề mặt quét mịn đều, không lộ vết chổi, khơng có nếp nhăn, khơng đọng giọt, vơi phải bám kín vào bề mặt, khơng bị rít không dễ phai màu Nước vôi quét không làm sai lệch gờ chỉ, đường nét trang trí kiến trúc, đường chỉ, đường ranh màu phải thẳng, sắc nét Pha chế nước vôi: 180 Nước vôi không pha đặc q khó qt để lại vết chổi, khơng pha lỗng q dễ bị chảy giọt màu nhạt Chuẩn bị bề mặt: Sau thi công xong công việc xây lắp tiến hành quét vôi Trước quét vôi phải cạo rửa bề mặt, không quét vôi lên bề mặt ướt Sửa phẳng mặt kết cấu trước qt vơi Kỹ thuật qt: Dùng chổi đót để quét vôi Tiến hành quét vôi thành hai lớp: Lớp lót lớp mặt Lớp lót quét hai lượt, lượt trước khô quét lượt sau Thông thường quét tường quét chổi theo phương đứng, quét trần quétx chổi theo phương song song với cửa Khi lớp lót khơ tiến hành quét lớp mặt, quét từ hai đến ba lớp qt vng góc với lớp lót Tiến hành quét từ cao xuống thấp, trần quét trước, tường quét sau, quét đường biên, đường góc làm sở để quét mảng trần, tường 6.5 CÔNG TÁC GẮN CỬA GỖ, SẮT, NHÔM 6.5.1 Các yêu cầu kỹ thuật công tác gắn cửa Cửa phải gắn vị trí, cao độ Khơng nghiêng ngả Liên kết khuôn bao vào tường, cánh cửa vào khuôn bao chặt chẽ, không bị lệch Không làm biến dạng cửa số phụ kiện liên kết lắp dựng… 6.5.2 Quy trình thực cơng tác gắn cửa Trước người ta hay áp dụng phương pháp chơn khung bao qúa trình xây dựng phần thô Tuy nhiên phương pháp bộc lộ hạn chế, ví dụ như: Các loại nước, vữa cát, xi măng bám vào khung bao làm cho gỗ bị biến màu ( bị thâm đen ), làm ảnh hưởng tới màu sắc cửa gỗ Những va đập xảy trình xây dựng làm cho mép cạnh khung bị cạnh, chí đội thợ xây cịn đóng đinh để bắc giàn giáo làm ảnh hưởng tới thẩm mỹ khung bao Một vấn đề chơn khung bao xuống đất, loại mối mọt từ đất dễ dàng xâm nhập công khung bao Khi sơn phải sơn cơng trình, khơng đảm bảo điều kiện nhiệt độ, bụi bẩn làm ảnh hưởng tới chất lượng sơn Trước vấn đề trên, xu hướng chung, người ta sử dụng phương pháp thi công lắp dựng sau hoàn thiện Với bước thực sau: Gia cơng hồn thiện xưởng Cửa tiến hành sản xuất hoàn thiện xưởng theo vẽ chi tiết 181 Các sản phẩm sau hoàn thiện tiến hành đóng gói, bao bọc cẩn thận bề mặt góc cạnh để tránh trầy xước, sứt mẻ sau nhập kho bảo quản, chờ lắp đặt cơng trình Vận chuyển đến cơng trình Khi cơng trình đảm bảo mặt bằng, hạng mục thơ hồn thiện theo u cầu, sản phẩm tập kết đến cơng trình để chuẩn bị lắp đặt Lắp đặt khuôn cửa Tất khuôn bao sản xuất có độ xác gần tuyệt đối, khung bao lắp vào cửa cố định đinh vít, vít nở bắn trực tiếp vào tường Các khe hở tiêu chuẩn giới hạn cho phép khung bao tường liên kết lớp keo chuyên dụng có nhiệm vụ tăng độ liên kết khung bao vào tường chống ồn cho cửa Lắp cửa vào khuôn bao Sau khuôn bao lắp dựng cố định vào tường, tiến hành lắp cánh cửa, tất khung bao cửa hồn thiện xưởng có độ xác gần tuyệt đối Vì lắp cửa vào khung bao có độ xác tuyệt đối không ảnh hưởng tới độ thẩm mỹ cửa Ngoài lắp lề quan trọng, phải lựa chọn lề cho phù hợp với loại cửa, lắp phải có độ xác cao để q trình sử dụng, cửa khơng bị xệ, lệch phát tiếng kêu khó chịu Lắp phụ kiện Sau cửa lắp vào khung bao, tiến hành lắp phụ kiện: Khóa, tay cầm, mắt camera Đây công đoạn cuối q trình sản xuất, thi cơng lắp dựng hồn thiện cửa 6.6 CƠNG TÁC LẮP KÍNH 6.6.1 Các u cầu kỹ thuật cơng tác lắp kính u cầu kỹ thuật (TCVN 5674:1992-6) Những khung cửa sổ, cửa kết cấu khác trước gắn kính cần phải tiến hành sơn lót trám matit chỗ có khuyết tật lồi lõm cục Những đường soi rãnh để lắp kính cần phải đánh sơn sấy khơ Chủng loại kính chi tiết đệm nẹp kính phải thỏa mãn yêu cầu thiết kế, chi tiết thép phải sơn chống gỉ Những chi tiết chuyển động (như lể, chốt, khóa loại ) khơng để tì lên kính lên kết cấu khung lắp kính Matit lắp kính phải đủ độ dẻo, cho phép chèn kính lắp đặt khe hở kính khung Sau gần vào vị trí khung, bề mặt matit khơng có vết rạn nứt Khi chèn matit khơng cần phải ấn mạnh Độ dẻo độ mịn matit phải dễ miết phẳng nhẵn tạo đường mạch liên tục khơng gỗ ghề, khơng dính bết vào kính hay khung miết không bị trượt lên mặt kết cấu Chất lượng matit gắn kính cần kiểm tra phịng thí nghiệm Trong cơng trình nhà cơng trình dân dụng khác khơng cho phép lắp ghép kính có mối nối ghép (trong khoang kinh) kính có vết rạn nứt dài lmm, vết ố khơng thể lau rửa sạch, kính có dị vật khuyết tật khác 182 Trường hợp khoang kính lắp có nối ghép, phải thỏa thuận với cán hộ thiết kế cơng trình Khi khoang kính ghép hai mảnh đặt ghép chồng lên đoạn 20mm Hai phía miếng kính nối phải định vị chắn nẹp, sau chít mạch hai phía matit Kính lấy ánh sáng từ bên ngoài, việc bảo đảm định vị chắn liên kết chặt kính với khung, cịn phải bảo đảm khơng cho nước chảy hay thấm qua mạch ghép kính khung Các chi tiết liên kết thép phải có biện pháp chống rỉ sơn hay mạ kẽm Matit phải sử dụng loại chịu tác dụng mưa nắng thường xun Việc di chuyển lắp đặt kính có kích thước lớn l,5m việc lắp cấu kiện gắn kính sẵn phải làm cách nhẹ nhàng cẩn thận tay hay thiết bị có bơm Khi thi cơng kính phải đặc biệt ý tuân theo quy định an toàn lao động Trong trường hợp cần thiết, công tác trát matit phải có thiết bị chun dụng 183 Hình 6-8 Lắp kính 6.6.2 Quy trình thực cơng tác lắp kính Quy trình thực gồm bước sau: Chuẩn bị Lắp đặt, cân chỉnh Vệ sinh Kiểm tra Rải lớp lót matit hay hỗn hợp lót dầy l-3mm lên đáy rãnh ép kính lên lớp lót Kính phải gắn sâu vào đường rãnh khung 3/4 chiều rộng cửa rãnh (giữa mặt kính sườn rãnh phải có khoảng hở 2mm để chèn matit) Định vị kính: + Khung gỗ đóng đinh ghim kính vào gờ khn cửa, đinh cách không 300, cạnh không hai Nếu sử dụng nẹp thép, kính nẹp phải có đệm nẹp cao su dùng đinh vít định vị với góc xiên 45° + Khung thép, khung hợp kim nhôm, định vị nẹp đệm cao su có nẹp thép mạ kẽm Liên kết nẹp khung nhờ đinh vít bắt vào lỗ gia cơng sẵn Một số loại sử dụng nẹp định hình có đệm cao su kèm theo + Khung bê tơng cốt thép: Kính định vị chi tiết gờ thép chôn ngàm vào bê tông nẹp thép có đệm chất dẻo hay đệm cao su Trát matit: Sau định vị kính quét vét số vữa matit tràn xung quanh, dùng bay dao matit áp vào cạnh rãnh quét vát mép mặt sau sát vào khn cửa dốc ngồi, miết trở lại cho nhẵn bóng cho bề mặt phẳng, khơng đứt đoạn, khơng có vết lồi lõm Lắp đặt kính cho cửa sắt 184 Lắp đặt kính cho cửa mái, cửa trời Lắp đặt kính cho cửa trổ mái cần ý: Phải làm theo yêu cầu thiết kế Nếu khơng phải dùng kính cường lực, kính an tồn để tránh bể vỡ, dùng kính phẳng khơng gia cường phải có lưới thép bảo vệ bên Kính cho cửa mái nghiêng cần lắp đặt chồng mép cho thuận với chiều nước chảy, chiều dài mép chồng 30mm (độ dốc > 25%) 50mm (độ dốc < 25%) Khi lắp đặt cần ý chiều hướng xác Mặt vân hoa hướng phía ngồi để làm đẹp, có mưa khơng ảnh hưởng đến sử dụng bình thường kính Lắp đặt kính màu phải theo thiết kế Lắp đặt kính cho tường kính Trên bề mặt cơng trình kiến trúc cao tầng, tường kính thường thay cho tường ngồi cửa sổ cơng trình Cấu tạo tường kính Xương dọc xương ngang làm hợp kim nhôm Xương dọc liên kết với kết cấu, có tác dụng cố định tường kính thơng qua chi tiết liên kết Trình tự thi cơng: Đo đạc phóng dây: dựa vào vẽ, dùng máy kinh vĩ xác định vị trí chi tiết liên kết cố định xương dọc xương ngang Lắp xương dọc vào kết cấu nền, sàn Lắp đặt chi tiết nối xương dọc với xương dọc, xương dọc với xương ngang, Lắp ráp xương ngang Máy lắp đặt kính gồm phận chủ yếu: cấu di chuyển đơn giản, cấu điều khiển thao tác, cấu hút giữ kính Mâm hút thủ cơng: Khi làm việc dùng tay thao tác van chân khơng để hút chặt lấy kính, từ nhấc tay kính tương đối lớn lên lắp đặt, thao tác thuận tiện, an tồn Sàn treo làm hợp kim nhơm thép, sàn treo có cấu lên xuống chạy điện cấu an tồn Sàn treo có đặt đệm chống va vào kính Dùng điều kiện khơng có máy móc giới Kiểm tra, nghiệm thu Việc nghiệm thu cơng tác kính chi tiến hành sau hồn thành cơng việc định vị kính, matit khơ khung kính sơn Khi nghiêm thu cơng tác kính phải thỏa mãn yêu cầu sau: Rãnh đế lắp kính phải bảo đảm kích thước theo thiết kế Chất lượng mạch gắn matit phải phẳng nhẵn, mịn mặt, khơng có vết nứt, khơng có vết lỏng khỏi kính khơng có khe hở, mạch matit phải đặc, khơng có khuyết tật Đường viền mạch matit tiếp giáp với kính phải phẳng, song song với gờ rãnh, bề mặt kính mạch gắn khơng thấy có phơi matit vụn lở long Mũ đinh vít hay đinh ghim phải đóng ép vào mặt nẹp kính khơng nhơ ngồi mặt khung lõm sâu vào khung Liên kết đinh vít khung phải chắn Nẹp cao su hay chất dẻo phải ép sát vào kính vào gờ khung cửa Các đệm cao su phải ép sát giữ chặt kính phía trong, cịn phía ngồi đệm nẹp chặt vào rãnh khung, khơng có khe hở đệm với khung cửa Trên bề mặt kính sau lắp xong khơng có vết nứt, vết rạn khuyết tật khác Trên kết cấu mặt kính sau lắp phải làm sạch, khơng có vết dính bùn, matit hay sơn vết vữa vết bẩn dầu mỡ Câu hỏi ơn tập: Trình bầy u cầu kỹ thuật cơng tác trát 185 Trình bầy quy trình thực cơng tác trát mặt ngồi cơng trình Trình bầy u cầu kỹ thuật cơng tác láng, lát Trình bầy quy trình thực cơng tác láng Trình bầy quy trình thực cơng tác lát Trình bầy yêu cầu kỹ thuật cơng tác gắn cửa Trình bầy quy trình thực cơng tác gắn cửa Trình bầy u cầu kỹ thuật cơng tác lắp kính Trình bầy quy trình thực cơng tác lắp kính Tài liệu tham khảo: Phạm Văn Phùng, Giáo trình kỹ thuật nề theo phương pháp modun, Nhà xuất Xây Dựng, 2000 186 MỤC LỤC Lời nói đầu 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 1.4.6 1.4.7 1.4.8 1.4.9 1.4.10 1.4.11 1.4.12 1.4.13 1.4.14 1.4.15 1.4.16 Chương : HỒ SƠ PHÁP LÝ HỒ SƠ NGHIỆM THU CƠNG VIỆC XÂY DỰNG VÀ HỒN THÀNH GIAI ĐOẠN, HỒN THÀNH CƠNG TRÌNH Phân cấp, phân loại cơng trình xây dựng Biên nghiệm thu công việc xây dựng Biên nghiệm thu hồn thành phận cơng trình xây dựng Biên nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình hồn thành cơng trình đưa vào sử dụng Báo cáo nhanh cố cơng trình xây dựng Biên kiểm tra cố cơng trình xây dựng HỒ SƠ HỒN CƠNG HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Nội dung hồ sơ Bản vẽ hồn cơng mẫu khung tên vẽ hồn cơng Một số biên cơng tác thi cơng PHỔ BIẾN AN TỒN LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI ĐI THỰC TẬP TRÊN CƠNG TRÌNH Trang thiết bị bảo hộ lao động Biện pháp an toàn lao động thi cơng cơng trình MỘT SỐ TCXD ÁP DỤNG HIỆN HÀNH - TCVN 7552 - 2006 : Cốt liệu cho bê tông vữa - phương pháp thử - TCVN 7570 - 2006 : Cốt liệu cho bê tông vữa - yêu cầu kỹ thuật - TCXDVN 390 - 2006 : Bê tông BTCT quy phạm thi công nghiệm thu - TC 371 - 2006 : Nghiệm thu cơng trình - TCVN 1651-1 - 2008 : Cốt thép bê tơng - thép trịn trơn - TCVN 1651 - - 2008 : Cốt thép bê tơng - thép có gờ - TCXDVN 391 - 2007 : Dưỡng ẩm tự nhiên cho BTCT - TCXDVN 162 - 2004 : Bê tông nặng - phương pháp kiểm tra cường độ súng bật nẩy - TCXDVN 325 - 2004 : Phụ gia hóa học cho bê tông - TCXDVN 313 - 2004 : TC hướng dẫn chống nứt cho BTCT - TCVN 171 - 1989 : Phương pháp kiểm tra bê tông súng bật nẩy siêu âm - TCXDVN 286 - 2003 : Thi cơng nghiệm thu cơng tác đóng, ép cọc - TCXDVN 269 - 2002 : Cọc, phương pháp thí nghiệm tải trọng ép dọc trục - TCVN 257 - 2000 : Quy định kỹ thuật thi công nghiệm thu cọc khoan nhồi - TCXDVN 208 - 1998 : Yêu cầu chất lượng thi công cọc khoan nhồi - TCXDVN 202 - 1997 : Kỹ thuật thi công phân thân nhà cao tầng 187 Trang 6 11 13 15 16 18 18 21 22 46 46 47 54 54 54 54 54 54 54 54 54 54 54 54 54 54 54 54 54 1.4.17 - TCXDVN 200 - 1997 : Kỹ thuật bơm bê tông 1.4.18 - TCXDVN 198 -199 : Công tác thi cơng kết cấu BTCT tồn khối 1.4.19 - TCVN 5308 - 1991 : Quy phạm kỹ thuật an tồn xây dựng Chương 2: KỸ THUẬT THI CƠNG NỀN MĨNG 2.1 KỸ THUẬT THI CƠNG CỌC KHOAN NHỒI 2.1.1 Giới thiệu số phương án tạo lỗ giữ thành 2.1.2 Lựa chọn phương án sử dụng bê tông 2.1.3 Lựa chọn phương án sử dụng thép hạ lồng thép 2.2 TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG VÀ CHỌN MÁY THI CƠNG 2.2.1 Tính tốn khối lượng vật liệu cho cọc 2.2.2 Chọn máy thi cơng 2.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 2.3.1 Quy trình cơng nghệ thi cơng cọc khoan nhồi phương pháp gầu xoay sử dụng Bentonite giữ thành hố 2.3.2 Trình tự bước thi cơng cọc khoan nhồi 2.3.3 Biện pháp thi cơng 2.4 CƠNG TÁC NGHIỆM THU CỌC 2.4.1 Trong q trình thi cơng cọc 2.4.2 Kiểm tra chất lượng cọc trước thi công đại trà 2.5 CÁC SỰ CỐ, NGUYÊN NHÂN, XỬ LÝ KHI THI CƠNG CỌC KHOAN NHỒI 2.5.1 Sự cố khơng rút đầu khoan cọc nhồi lên 2.5.2 Sự cố không rút ống vách lên 2.5.3 Sự cố sập vách hố khoan 2.5.4 Sự cố trồi cốt thép đổ bê tơng Chương : BIỆN PHÁP THI CƠNG ĐÀO ĐẤT VÀ THI CÔNG TẦNG HẦM 3.1 KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 3.1.1 Cơ sở lập biện pháp thi cơng 3.1.2 Kỹ thuật thi cơng 3.1.3 Tính tốn khối lượng đất 3.1.4 Chọn máy đào 3.1.5 Chọn xe ôtô vận chuyển đất 3.1.6 An toàn lao động 3.2 BIỆN PHÁP THI CƠNG TẦNG HẦM 3.2.1 Phương pháp thi cơng 3.2.2 Công tác chuẩn bị 3.2.3 Công tác cốt thép 3.2.4 Cơng tác ván khn 3.2.5 Tính tốn ti giằng, sườn, chống cho vách tầng hầm 3.2.6 Công tác bê tông 188 54 54 54 59 59 59 60 60 60 60 61 62 65 65 68 81 81 82 84 84 85 85 87 89 89 89 89 89 90 93 94 94 94 94 94 95 95 97 3.2.7 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.1.6 4.1.7 4.1.8 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.2.7 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.3 5.3.1 5.3.2 5.3.3 6.1 6.1.1 6.1.2 6.1.3 6.2 6.2.1 6.2.2 6.2.3 6.3 Chọn máy thi cơng Chương 4: BIỆN PHÁP THI CƠNG ÉP CỌC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chọn xe vận chuyển cọc Bố trí bãi tập kết cọc Chọn thiết bị phục vụ thi công Chọn máy ép cọc Chọn đối trọng Chọn cần trục Tính số máy ép cọc Lập sơ sồ di chuyển máy ép cần trục TRÌNH TỰ THI CƠNG CỌC ÉP Chuẩn bị Kỹ thuật thi công Những cố thi công Điều kiện kết thúc ép cọc Ghi chép An toàn lao động Các điểm ý ép cọc Chương 5: KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN KHUNG KỸ THUẬT THI CÔNG CỘT Kỹ thuật GCLD cốt thép cột Kỹ thuật GCLD Ván khuôn cột Kỹ thuật đổ bê tông cột KỸ THUẬT THI CƠNG DẦM SÀN Kỹ thuật GCLD Ván khn dầm sàn Kỹ thuật GCLD cốt thép dầm sàn Kỹ thuật đổ bê tơng dầm sàn KỸ THUẬT THI CƠNG CẦU THANG, MÁI DỐC Kỹ thuật GCLD Ván khuôn cầu thang, mái dốc Kỹ thuật GCLD cốt thép cầu thang, mái dốc Kỹ thuật đổ bê tông cầu thang, mái dốc Chương 6: CƠNG TÁC HỒN THIỆN CƠNG TRÌNH CƠNG TÁC TRÁT Yêu cầu kỹ thuật công tác trát Quy trình thực cơng tác trát mặt ngồi cơng trình Quy trình thực cơng tác trát cơng trình CƠNG TÁC LÁNG, LÁT u cầu kỹ thuật cơng tác láng, lát Quy trình thực cơng tác láng Quy trình thực cơng tác lát CƠNG TÁC ỐP GẠCH, ĐÁ 189 97 99 99 99 99 99 100 101 102 105 105 106 106 106 108 108 109 112 112 114 114 114 125 134 138 141 148 152 159 159 162 165 168 168 168 169 172 172 172 175 175 176 6.3.1 6.3.2 6.3.3 6.4 6.4.1 6.4.2 6.4.3 6.5 6.5.1 6.5.2 6.6 6.6.1 6.6.2 Yêu cầu kỹ thuật cơng tác ốp gạch Quy trình thực cơng tác ốp gạch Quy trình thực cơng tác ốp đá mặt ngồi cơng trình CƠNG TÁC BẢ, SƠN, VƠI Các u cầu kỹ thuật cơng tác bả, sơn, vơi Quy trình thực cơng tác bả Quy trình thực cơng tác sơn, vơi CƠNG TÁC GẮN CỬA GỖ, SẮT, NHÔM Các yêu cầu kỹ thuật cơng tác gắn cửa Quy trình thực cơng tác gắn cửa CƠNG TÁC LẮP KÍNH Các u cầu kỹ thuật cơng tác lắp kính Quy trình thực cơng tác lắp kính Tài liệu tham khảo 190 176 178 178 181 181 181 181 183 183 183 184 184 186 ... Minh, 20 12 Nguyễn Bá Kế, Sự cố móng cơng trình, Nhà xuất Xây dựng, 20 00 Nguyễn Đình Thám, Kỹ thuật thi công tập tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 20 02 110 Nguyễn Tiến Thu, SỔ TAY CHỌN MÁY THI CÔNG... khảo: Đỗ Đình Đức cán bộ mơn, Kỹ thuật thi công tập tập 2, Nhà xuất Xây Dựng, 20 04 Nguyễn Đình Hiện , Kỹ thuật thi công, Nhà xuất Xây Dựng, 20 01 Lê Văn Kiểm, Album thi công xây dựng, Nhà xuất Đại... XÂY DỰNG, Nhà xuất Xây Dựng, 20 10 111 Chương KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN KHUNG 5.1 KỸ THUẬT THI CÔNG CỘT 5.1.1 Kỹ thuật GCLD cốt thép cột a Tính toán cốt thép theo vẽ thi? ??t kế Yêu cầu: Thép trước