Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG KHOA CƠ KHÍ Học phần: CHẾ TẠO PHƠI HÀN Mã số mơ đun: MĐ10 Tên bài học: Bài 5 CẮT PHƠI BẰNG MÁY CẮT PLASMA Giảng viên: Quảng Ninh, năm 2020 A. Mục tiêu Học xong bài này người học có khả năng: Nêu được quy trình cắt phơi bằng máy cắt Plasma, Plasma CNC Khai triển, tính tốn phơi đúng hình dáng và kích thước của chi tiết Chọn chế độ cắt phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu Cắt được phơi đúng kích thước bản vẽ, mạch cắt phẳng, thẳng, ít pa via Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tiết kiệm vật liệu, đảm bảo an tồn cho người và thiết bị khi cắt B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 1. Chuẩn bị phơi cắt Dùng thước đo, dùng mũi vạch để vạch dấu trên phơi, vạch dấu phải nhỏ và rõ nét đúng với hình dạng và kích thước trong bản vẽ, tiết kiệm được phơi Với những tấm trịn dùng compa để vạch đảm bảo độ trịn, rõ nét B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 2. Chọn chế độ cắt Trong lý lịch máy có ghi đầy đủ các thơng tin kỹ thuật của máy nên khi cắt phải căn cứ theo chiều dày vật cắt và hướng dẫn của nhà sản xuất để chọn chế độ cắt cho phù hợp. Hai thơng số quan trọng nhất là cường độ dịng điện và áp lực khí nén B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 2. Chọn chế độ cắt Bảng 5.1. Chế độ cắt máy cắt Plasma của hãng SAF (Pháp) Kiểu Đặc tính Điện áp lưới (V) Dịng điện vào (A) Điện áp cắt (V) Chế độ làm việc (chu kỳ 10 phút) Chiều dày cắt (mm) Mỏ cắt Khí tiêu thụ Áp suất khí Trọng lượng (kg) NERTAZIP 207 NERTAZIP 215 NERTAZIP 225 220 16 100 30% 235 16/14 125 70% 230 24/22 125 60% CP 25R 75 l/ph 5 atm 35 15 CP 40R 110 l/ph 5 atm 74 25 CP 40R 110 l/ph 5 atm 76,5 B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 2. Chọn chế độ cắt Bảng 5.2. Khả năng cắt của máy cắt plasma Cường độ dịng điện 100A 50A Thép cacbon (mm) 30 15 Thép hợp kim cao (mm) 25 13 Nhơm (mm) 13 B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 3. Kỹ thuật cắt Do cơng suất lớn và tốc độ nung chảy cao, vận tốc cắt lớn nên khi cắt phải có compa và thước làm dưỡng tránh lệch đường vạch dấu Năng lượng cột plasma lớn nến khi cắt từ trong ra khơng cần khoan lỗ như cắt khí Hình 5.1: Cắt đường thẳng Hình 5.2: Cắt đường trịn bằng compa B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 3. Kỹ thuật cắt 3.1. Cắt tiếp xúc Khi cắt vật liệu tấm mỏng có chiều dày nhỏ hơn 9 ÷ 12mm, tốt nhất là sử dụng bép cắt loại “S”. Góc độ thích hợp của mỏ cắt với tấm cắt là 900 ± 50 Bấm cơng tắc trên mỏ sẽ phát sinh hồ quang dẫn sau 1,5s Đưa đầu bép cắt cách điểm bắt đầu cắt khoảng 1 ÷ 3mm, khi đó hồ quang plasma sẽ phát sinh Để bép cắt tiếp xúc với bề mặt cắt theo đường vạch dấu một cách nhẹ nhàng và tiến hành di chuyển mỏ cắt Khi cắt gần đến điểm cuối đường cắt, nhấc đầu bép cắt lên cách tấm cắt khoảng từ 1 ÷ 3mm và tiếp tục cắt đến hết đường cắt B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan hå quang dẫn 1ữ3 3.Kthutct 3.1.Cttipxỳc cắt tiếp xúc hồ quang plasma Hình 5.3: Sơ đồ cắt tiếp xúc B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 3. Kỹ thuật cắt 3.1. Cắt tiếp xúc Nếu bấm cơng tắc mỏ cắt khi mỏ cắt tiếp xúc vng góc với tấm cắt thì khí nén sẽ khơng thổi ra ngồi được và hồ quang sinh ra đốt cháy bên trong bép cắt. Vì lý do đó nên phải bấm cơng tắc trước khi cho bép cắt tiếp xúc với vật cắt và cho đầu bép cắt tiếp xúc nhẹ nhàng với bề mặt tấm cắt. Tốc độ cắt chính xác thì hồ quang plasma thổi nhẹ nhàng. Nếu tốc độ cắt lớn sẽ xảy ra hiện tượng thổi ngược lại, cịn khi tốc độ cắt chậm thì sẽ làm kim loại trên bề mặt tấm cắt bị chảy nhiều B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan hå quang dÉn 2ữ4 3.Kthutct 3.2.Ctkhụngtipxỳc Khictcỏctmcúchiudylnhoctrungbỡnh(lnhn 9mm)cniuchnhmctsaochokhongcỏchgiaubộp ctvibmttmctt2ữ4mm.SdngbộpctloiH, cỏcbcthchinnhcttipxỳc cắt không tiếp xóc hå quang plasma Hình 3.7: Sơ đồ cắt khơng tiếp xúc B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 4. Kỹ thuật cắt Q trình cắt: Trong khi cắt mỏ cắt nghiêng góc 20÷300 về phía ngược hướng cắt, bằng cách này cho phép nâng cao năng suất cắt khi tấm dày 20÷30mm Đối với tấm mỏng (S