1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng quảng nam từ đầu thế kỷ xx đến năm 1930

218 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Chuyển Biến Của Phong Trào Yêu Nước Và Cách Mạng Quảng Nam Từ Đầu Thế Kỷ XX Đến Năm 1930
Trường học trường đại học
Chuyên ngành lịch sử
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 1930
Thành phố quảng nam
Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 7,34 MB

Nội dung

Ngày 191858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Việt Nam đã liên tiếp đứng lên đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc trong nửa sau thế kỷ XIX với đỉnh cao là phong trào Cần Vương (1885 1896). Mặc dù diễn ra sôi nổi , quyê ́ t liêt ̣ , cuối cùng phong trào Cần Vương đã thất bại, chứng tỏ hệ tư tưởng phong kiến, chế độ phong kiến không còn là con đường cứu nước cứu dân được nữa. Lịch sử dân tộc đòi hỏi phải có một con đường cứu nước mới hữu hiệu hơn. Đáp ứng yêu cầu lịch sử đó, vào đầu thế kỷ XX, do tác động của những yếu tố trong nước (sự chuyển về kinh tế xã hội dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất) và ngoài nước (tư tưởng dân chủ tư sản (DCTS) phương Tây và trào lưu “Châu Á thức tỉnh”), phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam chuyển biến theo khuynh hướng cách mạng tư sản với các xu hướng bạo động và cải cách. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam tiếp tục trải qua các giai đoạn tìm tòi và định hướng về con đường cứu nước để giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do. Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam tiếp tục chuyển biến theo các con đường cách mạng tư sản và vô sản. Sự chuyển biến này trải qua một quá trình chọn lọc tất yếu của lịch sử để tìm ra con đường phát triển đúng đắn cho phong trào cách mạng (PTCM) Việt Nam. Đây là một vấn đề khoa học lớn cần được lý giải để tìm ra quy luật phát triển của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX. Sự chuyển biến của phong trào yêu nước (PTYN) và cách mạng Việt Nam (CMVN) từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 diễn ra trong phạm vi toàn quốc và thể hiện cụ thể ở từng địa phương, phản ánh qua nhịp độ phát triển nhanh chóng về chính trị của các tổ chức yêu nước, cách mạng, cũng như của các hình thái biểu hiện của nó. Trong quá trình chuyển biến của PTYN và CMVN 30 năm đầu của thế kỷ XX, Quảng Nam vùng đất do tác động của các điều kiện lịch sử, đã có sự chuyển biến theo các trào lưu của dân tộc với những nét nổi bật. Vào đầu thế kỷ XX, Quảng Nam là nơi khởi phát của Phong trào Duy Tân (PTDT) (1903 1908) cả nước, đồng thời đây cũng là “cái nôi” của Duy Tân hội (DTH) (1904 1912) và Phong trào Đông Du (PTĐD) (1905 1909). Quảng Nam trở thành trung tâm của PTDT Trung Kỳ, từ Quảng Nam phong trào lan rộng ra cả nước, khởi nguồn, châm ngòi cho phong trào chống sưu thuế của nhân dân miền Trung năm 1908. Quảng Nam còn là một trong ba địa bàn chiến lược của cuộc vận động khởi nghĩa ở Trung Kỳ của tổ chức Việt Nam Quang 5   phục Hội (VNQPH) (1916), được khởi xướng bởi các sĩ phu yêu nước Quảng Nam và Quảng Ngãi như Trần Cao Vân, Thái Phiên, Lê Ngung, Nguyễn Thụy….

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/9/1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Việt Nam liên Ngày tiếp đứng lên đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc nửa sau kỷ XIX với đỉnh cao phong trào Cần Vương (1885 - 1896) Mặc dù diễn sôi , quyế t G liêt́H, cuối phong trào Cần Vương thất bại, chứng tỏ hệ tư tưởng phong kiến, chế độ phong kiến khơng cịn đường cứu nước cứu dân Lịch sử dân tộc đòi hỏi phải có đường cứu nước hữu hiệu Đáp ứng yêu cầu lịch sử đó, vào đầu kỷ XX, tác động yếu tố nước (sự chuyển kinh tế xã hội tác động khai thác thuộc địa lần thứ nhất) nước (tư tưởng dân chủ tư sản (DCTS) phương Tây trào lưu “Châu Á thức tỉnh”), phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam chuyển biến theo khuynh hướng cách mạng tư sản với xu hướng bạo động cải cách Từ sau Chiến tranh giới thứ đến năm 1930, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam tiếp tục trải qua giai đoạn tìm tịi định hướng đường cứu nước để giải phóng dân tộc, giành độc lập tự Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam tiếp tục chuyển biến theo đường cách mạng tư sản vô sản Sự chuyển biến trải qua trình chọn lọc tất yếu lịch sử để tìm đường phát triển đắn cho phong trào cách mạng (PTCM) Việt Nam Đây vấn đề khoa học lớn cần lý giải để tìm quy luật phát triển phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Sự chuyển biến phong trào yêu nước (PTYN) cách mạng Việt Nam (CMVN) từ đầu kỷ XX đến năm 1930 diễn phạm vi toàn quốc thể cụ thể địa phương, phản ánh qua nhịp độ phát triển nhanh chóng trị tổ chức u nước, cách mạng, hình thái biểu Trong q trình chuyển biến PTYN CMVN 30 năm đầu kỷ XX, Quảng Nam - vùng đất tác động điều kiện lịch sử, có chuyển biến theo trào lưu dân tộc với nét bật Vào đầu kỷ XX, Quảng Nam nơi khởi phát Phong trào Duy Tân (PTDT) (1903 - 1908) nước, đồng thời “cái nôi” Duy Tân hội (DTH) (1904 - 1912) Phong trào Đông Du (PTĐD) (1905 - 1909) Quảng Nam trở thành trung tâm PTDT Trung Kỳ, từ Quảng Nam phong trào lan rộng nước, khởi nguồn, châm ngòi cho phong trào chống sưu thuế nhân dân miền Trung năm 1908 Quảng Nam ba địa bàn chiến lược vận động khởi nghĩa Trung Kỳ tổ chức Việt Nam Quang phục Hội (VNQPH) (1916), khởi xướng sĩ phu yêu nước Quảng Nam Quảng Ngãi Trần Cao Vân, Thái Phiên, Lê Ngung, Nguyễn Thụy… Từ nửa sau năm 20 kỷ XX, tinh thần yêu nước nhân dân Quảng Nam soi sáng lý tưởng cộng sản Nguyễn Ái Quốc truyền bá, mở đường giành độc lập tự đắn Từ hạt giống đỏ tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (VNCMTN) tỉnh Quảng Nam (1927), Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương tỉnh Quảng Nam đời (1929); đến tháng 3/1930, Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam thành lập, đảng đời sớm nước Có thể nói, Quảng Nam vùng đất thể chuyển biến tương đối đầy đủ rõ nét Nam Trung Kỳ PTYN CMVN 30 năm đầu kỷ XX Việc lí giải sở chuyển biến, trình bày biểu chuyển biến, rút đặc điểm đánh giá tác động chuyển biến Quảng Nam cần thiết Nghiên cứu vấn đề đưa lại nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học, góp phần bổ sung vào kết nghiên cứu chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX; mặt tư liệu nhận thức, chứng minh tính đa dạng phong phú chuyển biến, khẳng định tính tất yếu chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam; đồng thời, góp phần làm sáng tỏ nét bật chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Quảng Nam tác động yếu tố chung toàn quốc tác động nhân tố địa phương Qua tìm hiểu chuyển biến này, góp phần khẳng định đóng góp nhân dân Quảng Nam tiến trình lịch sử dân tộc 30 năm đầu kỷ XX Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu cần thiết để nghiên cứu giảng dạy, học tập lịch sử Việt Nam cận đại trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trường trung học phổ thông Những luận điểm khoa học rút đề tài, tân, đổi toàn diện đất nước đầu kỷ XX cịn có giá trị cần kế thừa, phát huy công đổi mới, cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Nghiên cứu đề tài này, cịn góp phần khơi dậy, giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu quê hương, đất nước cho hệ nhân dân Quảng Nam mai sau Chính từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đây, PTYN cách mạng Quảng Nam (CMQN) từ đầu kỷ XX đến năm 1930 thu hút quan tâm giới nghiên cứu thể số giáo trình, sách tham khảo, hội thảo khoa học cơng bố tạp chí khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu PTYN CMQN từ đầu kỷ XX đến năm 1930 góc độ hình thành phát triển đạt nhiều thành tựu, chuyển biến PTYN CMQN 30 năm đầu kỷ XX nhiều vấn đề đáng đặt cần tiếp tục làm sáng tỏ Quảng Nam nơi diễn chuyển biến sớm PTYN CMVN đầu kỷ XX, địa phương có chuyển biến sớm tỉnh Nam Trung Kỳ đường cách mạng vô sản (CMVS); nội dung, trình đặc điểm chuyển biến Hiện nay, trước yêu cầu hội nhập, phát triển kinh tế - xã hội, việc nghiên cứu đề tài nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương để tạo động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, xây dựng chế độ mới, người Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài: Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng Quảng Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1930 làm luận án Tiến sĩ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN 2CỨU 1.tượng Đối nghiên tƣợng nghiên Đối cứu luậncứu án chuyển biến PTYN CMQN từ đầu kỷ XX đến năm 1930 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tỉnh Quảng Nam theo giới hạn địa giới hành 30 năm đầu kỷ XX Dưới triều Nguyễn, Quảng Nam vùng đất bao gồm thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam ngày Năm 1888, sức ép thực dân Pháp, triều đình Huế (thời vua Đồng Khánh) cắt xã tả ngạn sông Hàn (Hải Châu, Phước Ninh, Thạch Than, Nam Dương Nại Hiên Tây) để lập nhượng địa Đà Nẵng (Tourane) Đến năm 1901, thực dân Pháp tiếp tục ép buộc vua Thành Thái cắt đất xã thuộc huyện Hòa Vang (Xuân Gián, Thạch Gián, Liên Trì, Bình Thuận, Xuân Hào, Thanh Khê, Đông Hà Khê, Yên Khê) xã thuộc huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn (Mỹ Khê, An Hải, Tân Thái, Nại Hiên Đông, Mân Quang, Vĩnh Yến) để mở rộng nhượng địa [162] Như thế, “nhượng địa Tourance” thời thuộc Pháp vùng đất hai bên tả ngạn hữu ngạn sơng Hàn, tồn bán đảo Sơn Trà vịnh biển Đà Nẵng Giới hạn địa giới hành Đà Nẵng không thay đổi trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Như vậy, tỉnh Quảng Nam theo giới hạn địa giới hành 30 năm đầu kỷ XX không bao gồm thành phố Đà Nẵng Quảng Nam Đà Nẵng hai đơn vị hành độc lập (Quảng Nam đất “bảo hộ” cịn Đà Nẵng đất “nhượng địa” ) Tuy nhiên, môíG quan ́H mât́Hthiêt́G vếtruyên ́… thông, ́G lịch sử, văn hoa, … ́G trị…nên luâńHan ́G … ́Hđên G ́Năng ́G cóđê ́… phốĐa G ́câp … ́† Về thời gian: Từ đầu kỷ XX đến năm 1930 (28/3/1930) Tuy nhiên, để đảm bảo tính liên tục, thể rõ chuyển biến PTYN CMQN từ lập trường phong kiến sang khuynh hướng DCTS lên khuynh hướng CMVS, có đề cập đến phong trào đấu tranh yêu nước cuối kỷ XIX PTCM Quảng Nam từ sau Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam đời (1930 - 1931) Ba là, công trình nghiên cứu nhân vật, PTYN CMVN Quảng Nam 30 năm đầu kỷ XX; cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương như: Lịch sử Đảng bộ, lịch sử đấu tranh cách mạng, địa chí tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng huyện, thành phố địa bàn Quảng Nam Bốn là, cơng trình chun khảo chuyển biến PTYN CMVN nói chung địa phương nói riêng Ngồi ra, nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, luận án ý khai thác tài liệu, sách báo, viết nước có liên quan đến đề tài; tài liệu điền dã, hồi ký… 4.2 Phƣơng pháp nghiên Trên sở cứu phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic chủ yếu Ngồi ra, để đảm bảo tính xác nội dung, kiện tính thuyết phục luận điểm nghiên cứu nêu luận án, tác giả vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu khác như: điền dã, sưu tầm, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khái quát để xử lí tư liệu trước tái tranh tồn cảnh chuyển biến PTYN CMQN 30 năm đầu kỷ XX ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN nhất, luận án cơng trình Việt Nam nghiên cứu tương đối có Thứ hệ thống toàn diện chuyển biến PTYN CMQN từ đầu kỷ XX đến năm 1930 Qua đó, góp phần tái lại q trình chuyển biến PTYN CMQN nước 30 năm đầu kỷ XX Thứ hai, luận án phân tích điều kiện chủ quan khách quan tạo chuyển biến PTYN CMQN từ đầu kỷ XX đến năm 1930 Trên sở đó, góp phần lí giải Quảng Nam nơi khởi đầu chuyển biến phong trào dân tộc dân chủ (DTDC) Việt Nam đầu kỷ XX Thứ ba, luận án trình bày tương đối có hệ thống đầy đủ q trình chuyển biến PTYN CMQN từ đầu kỷ XX đến năm 1930 với biểu cụ thể như: tư tưởng, mục tiêu cứu nước; cấu tổ chức lãnh đạo phương thức đấu tranh Từ đó, rút đặc điểm, phân tích làm rõ tác động chuyển biến PTYN CMQN 30 năm đầu kỷ XX Quảng Nam nước Thứ tư, xây dựng hệ thống tư liệu có giá trị tham khảo liên quan đến chuyển biến PTYN CMQN Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Kết nghiên cứu luận án cung cấp số tư liệu mới, góp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập lịch sử Việt Nam cận đại, đặc biệt 30 năm đầu kỷ XX giáo dục truyền thống cho hệ KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN phần: Mở đầu (6 trang), Kết luận (4 trang), Danh mục cơng trình Ngồi nghiên cứu (1 trang), Danh mục tài liệu tham khảo (16 trang), phần Nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (15 trang) Chương 2: Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng Quảng Nam từ lập trường phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản (từ đầu kỷ XX đến 1918) (55 trang) Chương 3: Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng Quảng Nam từ khuynh hướng dân chủ tư sản sang lập trường vô sản (1919 - 1930) (41 trang) Chương 4: Đặc điểm, tác động cua chuy ển biến phong trào yêu nước ́‡ sư ́H cách mạng Quang ́‡ Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1930 (36 trang) 10 NỘI DUNG Chƣơng ̀> VẤN ĐỀ NGHIÊN TỔNG QUAN VÊ CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ” vánhưng Quảng Nam - vùng đất “địa linh , nhân kiêt́H ́‡ … ́† nhân vât́Htiêu biểu cua vùng đất gắn liền với lịch sử dân tộc trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả nước Nghiên cứu nhân vật, phong trào chuyển biến PTYN CMQN từ đầu kỷ XX đến năm 1930 có nhiều cơng trình nghiên cứu Qua khảo cứu chia thành nhóm cơng trình nghiên cứu chủ yếu sau: 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chuyển biến phong trào yêu nƣớc cách mạng Việt Nam có liên quan đến Quảng Nam 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ́Hg Tớng G (1945), Tân 1975,́H có cơng ́trình : Nhươn ́ Viêṭ Trước n‡ biê ̣năm G ́‡ tiêúbiểu ̣" ́‡ ́† ́† ̣! ́G † Cach mang Đang (Viêt Nam Thư xa xuât ban ) đa mô ta bươc chuyêG n ban anh ́‡ cua ́‡ tốc‡ hức ́‡ hương ́‡ cua ́‡ HôíHVNCMTN nưa ́‡ sau ́† ́… trươc ́G sứH năm 20 kỷ XX Trong thập niên 60 kỷ XX, Anh Minh dịch xuất trước tác Huỳnh Thúc Kháng Huỳnh Thúc Kháng tự truyện (1963), Bức thư bí mật gởi Kỳ ngoại hầu Cường Để (1967) [88] Những tác phẩm Huỳnh Thúc Kháng đến năm 2000 Nhà xuất (NXB) Văn hóa Thơng tin in lại với nhan đề: Huỳnh thúc Kháng niên phổ [89] Các trước tác này, cung cấp cho nhà sử học miền Nam nhiều tư liệu đáng tinvà cậytư dotrào củadân PTDT ghi Lam Giang, Trần Quý Cáp cáchnhững mạnglãnh tư tụ sản quyền đầu chépĐông lại, làÁnguồn tư liệuSài tinGịn, cậy cho tác[71] giả q trình luậnđầu án kỷ XX, xuấtkỷ bản, 1970 Sơn Nam vơíG thực Miềnhiện Nam XX, Thiên Địa Hội Minh Tân (NXB Lá Bơi, Sài Gịn, 1971) Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam (NXB Đơng Phố, Sài Gịn, 1975); năm 2003, nhân ́‡ kýH 100 niêm năm Phong trào Duy Tân ́… khơí‡ xương ́G PTDT , NXB Trégiơi ́G ‡ ́G thiêúHtâṕHsach Thiên Địa hội Bắc, Trung, Nam & Miền Nam đầu kỷ XX: Minh Tân [111] ́H ́G ́† ́G tập hợp hai sách (có chỉnh sửa ) tác giả Sơn Nam Tâp sach đa giơi ́… ́G ́H ́G ́H ́… ́H … ́H ́‡ ́G ́… ́G ́G ́câp thiêu bưc tranh kha toan diên vê PTDT Viêt Nam đâu thê kỷ XX ; đo co đê 11 cụ thể PTDT Quảng Nam - nơi mớ‡đầu vála tâm cua ́‡ PTDT cá‡nươc ́G … ́trung … TâṕHsach phúvế vávế … … ́G nhân vât́Hchú‡ ́G chưa ́G đưńgH nguốn… tư liêúHkháphong G G PTDT … cac xương ́G phat́GđơńHg phong trao ́… Trong cơng trình nghiên cứu PTDT trước 1975, tiêu biểu Phong trào Duy Tân Nguyễn Văn Xuân, NXB Lá Bối giới thiệu vào năm 1969, đến năm 1995, cơng trình NXB Đà Nẵng tái [176] Cơng trình tác giả dày công nghiên cứu sở khai thác tối đa nguồn tư liệu có tư liệu điền dã, vấn nhân chứng tác giả thực Có thể coi cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện PTDT từ người lãnh đạo, tổ chức, diễn biến kèm với nhận định, đánh giá tác giả Tuy số hạn chế định nhận định cịn mang tính chủ quan theo phong cách nhà văn, cơng trình đánh giá cao mặt học thuật sử liệu, số cơng trình miền Nam đánh giá cao vào thời gian Đây cơng trình có đề cập nhiều đến PTDT Quảng Nam , chưa ́G đưńgH nguốn… sứliêu ‡ ́Hphong phúliên G quan trưćHtiếp đến đềtai.́… Nguyễn Thế Anh (1974), Phong trào chống thuế Trung Kỳ năm 1908 qua ́† , ́… ́… ́G ́… ́H ́G ́‡ châu triều Duy Tân [5], băng nguôn chinh thông ́† ́bản y… đúvế ́H t ́ư… liêu G … ́Hcua triêu ́† ́G ́G ́… ́… ́G ́ ‡ vu Nguyên ́G uG tranh tiêu biế u‡ lićH ́‡ ́G ́Hphong trao ́H ́… ́ đấ Nguyên Thê Anh đa cho chung ta cai … nhin toan diên va kha đâ “Trung Kỳ ́G miế… ́H ́‡ ́Hg khăp ́Hg ́‡ ́G ́… ́… ́… ́G dân biên” năm 1908 - môt h sư dân tôc đâu thê ́… ́Hdân phong kiến ; đó, nêu lên vấn đề từ PTDT dẫn đến kỷ XX, đươc khơi pha t tư Quang Nam va lan rôn n Trung lam rung đơn qun thưc ́ t G vếlićH tơć cH uối G thếkG ỷ XIX … h sứdân ́† năm 1908 ́… ‡ phong trào chống thuế Trung Kỳ đấ u… thếGkỷ XX, đóco nG cac bô ́H … ́Hđế ́đếcâp ́G PTYN CMQN vơíG tư cach ́G lámơt́H … Đến năm 1975 cịnG cóG cơng trinh viê phâńHcua ́‡ PTYN CMVN, tiêu biểu như: Nguyễn Văn Kiệm (1975), Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1918; Hồ Song (1975), Lịch sử Việt Nam từ 1919 1929; Trầnđến Văn Giàu (1975), Lịch sử Việt Nam từ 1897 1914;… Từ sau 1975, PTYN CMVN thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong đó, bật viết chuyên khảo chuyển biến PTYN CMVN nói chung địa phương nói riêng 30 năm đầu kỷ XX đăng tập san Văn - Sử - Địa, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Lịch sử Quân sự, Lịch sử Đảng, Triết học Tiêu biểu như: Hồ Song, Chương Thâu (1997), Sự chuyển hướng tư tưởng phong trào quốc gia - dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên 12 cứu Lịch sử, số [135], sâu phân tích chuyển hướng tư tưởng cứu nước tầng lớp sĩ phu yêu nước thức thời Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trong bối cảnh đất nước ta vào đầu kỷ XX, với tác động tình hình giới, chuyển biến Đơng Á lúc đó, sĩ phu u nước, tiến Việt Nam nhận thấy rõ tiếp tục chống Pháp theo lối cũ phong trào Cần Vương Họ chủ trương kết hợp cứu nước với tân, tiến hành đổi mới, học theo văn minh phương Tây, cải tạo nước Việt Nam cũ, xây dựng nước Việt Nam theo hình ảnh nước tiên tiến lúc Đó chuyển biến tư tưởng phong trào quốc gia - dân tộc từ sau nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Đinh Trần Dương (1997), Sự chuyển hóa tổ chức yêu nước Việt Nam năm 1925 - 1930, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số [50], tập trung sâu phân tích chuyển hóa tổ chức yêu nước Việt Nam nửa sau thập niên 20 kỷ XX với vai trị sáng lập khơng ngừng tự cải tổ sĩ phu yêu nước tiến đương thời Trước xuất phong trào cộng sản, PTCM sĩ phu yêu nước, tiến đầu kỷ XX khởi xướng lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, dấy lên vận động DTDC rộng lớn Cuộc vận động cách mạng đầu kỷ XX vươn tới giá trị đích thực đấu tranh giải phóng dân tộc, thừa nhận vai trò Nguyễn Ái Quốc việc chuyển hóa tổ chức yêu nước đương thời theo khuynh hướng CMVS Đảng Cộng sản Việt Nam sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân PTYN Việt Nam, mà đó, PTYN nhân tố cội nguồn chuyển hóa tổ chức yêu nước Việt Nam năm 1925 - 1930 tất yếu, để phù Văn (2005), Nam Quốc giải dânphóng đảngdân với chuyển hợp vớiNguyễn đặc điểm củaKhánh thời đại yêuViệt cầu nghiệp tộcsự Việt Nam hóa phong trào dân tộc Việt Nam năm 20 kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số [91], phân tích sâu vai trị góp phần thúc đẩy nhanh q trình chuyển hóa phong trào dân tộc Việt Nam theo khuynh hướng CMVS Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách ba tổ chức cách mạng lớn mạnh nước ta vào năm 20 kỷ XX Sự thất bại Việt Nam Quốc dân đảng mà đỉnh cao khởi nghĩa Yên Bái giúp cho tầng lớp nhân dân ta sớm nhận rõ hạn chế bất lực khuynh hướng cách mạng tư sản, nhanh chóng chuyển sang đường CMVS, góp phần tạo nên ưu tiền đề thắng lợi cho khuynh Văn 1919 - 1930: thời hướng Nguyễn cách mạng xãKhánh hội chủ(2007), nghĩa ởLịch Việt sử NamViệt vào Nam đầu năm 30 kỷ XX.kì tìm tịi 13 định hướng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trình bày trình chuyển biến lịch sử dân tộc nhiều phương diện, có PTYN cách mạng Huỳnh Cơng Bá (2009) Ảnh hưởng cách mạng tư sản Pháp nước sĩViệt Nam đầu kỷ XX́Hin phu yêu [8],trong đươctâṕHKỷ yếu hội thảo khoa ̣ hoc 220 năm cach mang tư Pháp lịch sử Bài ̣ ̣ ̣ hê- Viêt ̣" san ̣! ̣! Phap ̣] va quan viết, phân tich n… ́‡ to lơn ́‡ cách mạng Phap ́G cua ́G tư tưởng dân chủ , dân quyế ́G róanh † ́‡ hương tư san tốqG uan trońHg tac “thưc ́‡ vácoi ́G đôńHg lam ́… ́G tinh” ́G si ́phu ́G ́‡ cac … đóla G ́nhân … † yêu nươc Viêt́HNam, làm chuyển biến tư tưởng hành động tầng lớp trí thức u nước tiến bơ ́H ́G sang khuynh hương ́… tứ…lâṕHtrương ́… phong kiên ́G DCTS Trong số cơng trình chun khảo chuyển biến PTYN CMVN, cần phải kể đến: Đinh Trần Dương (2002), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [48] Cơng trình trình bày có hệ thống chuyển biến PTYN cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX với biểu cụ thể từ chuyển biến tư tưởng mục tiêu, tổ chức lãnh đạo phương thức hành động Có thể nói, cơng trình nghiên cứu chun sâu chuyển biến PTYN cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX tương đối có hệ thống tồn diện Tuy vậy, giới hạn phạm vi, nên cơng trình nghiên cứu chuyển biến PTYN CMVN nói chung chưa sâu nghiên cứu chuyển biến PTYN cách mạng ̣" Chính, Văn Chung (đống (2005), Bươc n biê ̣ n ! tư … chúbiên) ̣! ‡ địaDoãn phương Trương Quảng Nam tương cuôi ̣!thê kỷ ̣] XIX ̣! đâuchuyê thê kỷ XX́ng [36], tố† baí…viêt́Gtrong ̣ Nam ̣! ́Hnhưng ‡ hơp ̣" Viêt hội thảo khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tớchưc ́… đế… , giá trị cốt lõi , bế… n ‡ ́G Công trinh ́G tónhưng ́… đálam ‡ ́† tiên † ́… sang ́‡ tiêp vưng ́G nhâńHcaíG ́‡ tư tương ́‡ dân tôćH, phương cach ́‡ ti biêu ́† cua ́G mácac … ́G nhátư … tương cung mơíG đếtao n‡ biế nG tư tương ‡ ́Hra bươc ́‡ váhanh ́‡ ho ́H ́† bươc ́G chuyế ́G … ́… đôńHg cua chuyế n‡ biế nG ban nG sang ýthưc tư ́‡ cua ́‡ tư tương ́‡ Viêt́HNam tứlâp ́… phong kiế … ́Htrương G ́G ́H dân chúcôn sản Đồng thời rõ : đápha chế quân chủ , thưćHhiêńHthếchế ‡ G ́… , ‡ ́thể ‡ ́Hg hoa G đápha ‡ ́lố G i G hoćHcú,† chủ trương xây dựng giáo dục thực hành văn hóa thực dụng, kinh tếthương maíH , cơng nghiêṕHtheo phương Tây; đề cao vai trò người G cá nhân, luât́Hphap ́† đăćHđiế‡ m ́G theo khuynh hương ́G giao lưu vơíG phương Tây lá…nhưng chung nhât́Gtrong tư tương tân , tân Viêt́HNam cuôíG kỷ XIX ́‡ cua ́‡ cac ́G nhácanh … đâu ́… thếkỷ G XX [36] 14

Ngày đăng: 27/07/2023, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Khối lượng hàng hoá vận chuyển ven bờ (nội địa) qua cảng Đà Nẵng từ 1914 đến năm 1918 [176, tr.139] - Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng quảng nam từ đầu thế kỷ xx đến năm 1930
Bảng 2.1 Khối lượng hàng hoá vận chuyển ven bờ (nội địa) qua cảng Đà Nẵng từ 1914 đến năm 1918 [176, tr.139] (Trang 32)
Bảng 3.1: Thống kê số lượng người Việt đóng thuế môn bài ở các thành phố, tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi trong các năm 1921 – 1922 - Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng quảng nam từ đầu thế kỷ xx đến năm 1930
Bảng 3.1 Thống kê số lượng người Việt đóng thuế môn bài ở các thành phố, tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi trong các năm 1921 – 1922 (Trang 81)
Bảng 3.3: Số lượng chi bộ và hội viên Hội VNCMTN Quảng Nam năm 1929 - Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng quảng nam từ đầu thế kỷ xx đến năm 1930
Bảng 3.3 Số lượng chi bộ và hội viên Hội VNCMTN Quảng Nam năm 1929 (Trang 103)
Bảng 3.4: Danh sách đảng viên Tân Việt Cách mạng Đảng ở Quảng Nam - Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng quảng nam từ đầu thế kỷ xx đến năm 1930
Bảng 3.4 Danh sách đảng viên Tân Việt Cách mạng Đảng ở Quảng Nam (Trang 105)
Bảng 3.5: Số lượng cơ sở đảng và đảng viên ở Quảng Nam - Đà Nẵng cuối 1930 - Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng quảng nam từ đầu thế kỷ xx đến năm 1930
Bảng 3.5 Số lượng cơ sở đảng và đảng viên ở Quảng Nam - Đà Nẵng cuối 1930 (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w