(Skkn 2023) hình thành và phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học địa lí 10

58 1 0
(Skkn 2023) hình thành và phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học địa lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

va n t to ng hi ep MỤC LỤC sk kn A MỞ ĐẦU qu an Lí chọn đề tài ly Tính đề tài Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu w nl 3.1 Mục đích oa d 3.2 Nhiệm vụ lu 3.3 Đối tượng an va Phương pháp nghiên cứu ul nf Phạm vi nghiên cứu lm oi Kế hoạch nghiên cứu đề tài at nh Bố cục đề tài z B NỘI DUNG z CHƯƠNG I: CƠ SỞ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT gm om l.c Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm tư phản biện Lu an 1.2 Vai trò tư phản biện 2.1 Thực trạng phát triển tư phản biện dạy học Địa lí trường THPT 11 2.2 Nguyên nhân 12 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH VÀ CÁCH THỨC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 14 Những ưu mơn Địa lí 10 việc hình thành phát triển tư phản biện cho học sinh 14 Hình thành phát triển tư phản biện cho học sinh thông qua dạy học Địa lí 10 20 ac Cơ sở thực tiễn 11 th 1.3.2 Tâm lí học sinh đầu cấp THPT n 1.3.1 Đặc điểm chương trình Địa lí 10 va 1.3 Đặc điểm chương trình Địa lí 10 tâm lí học sinh đầu cấp THPT va n t to ng hi 2.1 Tạo tâm nhập cho học sinh thông qua tình phản biện 20 ep sk 2.2 Tổ chức cho học sinh tranh luận, phản biện 22 kn 2.3 Xây dựng hệ thống tập, đề kiểm tra phát triển lực phản biện 24 qu 2.4 Sử dụng phối hợp kĩ thuật dạy học tích cực khác để hình thành phát triển tư phản biện 26 an ly 2.4.1 Kĩ thuật mũ tư duy(Six thinking hats) 26 w 2.4.2 Kĩ thuật tranh luận(Debate) 31 nl oa 2.4.3 Kĩ thuật động não (Brainstorming) 33 d lu 2.4.4 Kĩ thuật "Lược đồ tư duy" 34 an va 2.4.5 Kĩ thuật lần 35 ul nf Những lưu ý dạy học hình thành phát triển tư phản biện cho học sinh THPT 36 lm oi CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 38 nh at Kế hoạch thực nghiệm điều tra khảo sát 38 z 1.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm điều tra khảo sát 38 z gm 1.2 Tổ chức thực nghiệm khảo sát 38 l.c 1.3 Nội dung thực nghiệm khảo sát 39 om Kết thực nghiệm 47 an Lu C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 50 Kết luận 50 PHỤ LỤC ac TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 th 2.3 Đối với giáo viên 51 n 2.1 Đối với Sở giáo dục đào tạo 50 va Kiến nghị đề xuất 50 va n t to ng hi A MỞ ĐẦU ep Lí chọn đề tài sk kn Albert Einstein, thiên tài vĩ đại lịch sử nhân loại nói “Giáo dục khơng phải học thuộc điều hiển nhiên, giáo dục huấn luyện khả tư duy” Và triết lí giáo dục UNESCO “học để biết, học để làm, học để tồn tại, học để chung sống” qu an ly Xu tất yếu giáo dục đào tạo người có khả nhạy bén, linh hoạt ứng biến thuyết phục người khác khả tư lập luận Điều có nghĩa phản biện lực quan trọng người xu hội nhập toàn cầu Thực tiễn ngày nhiều giáo dục tiên tiến giới Anh, Mĩ, Nhật Bản trọng đề cao tạo điều kiện cho học sinh phát huy tư phản biện Trong đó, Anh quốc coi tư phản biện môn học bắt buộc quy Đối với giáo dục Việt Nam năm gần trọng tới vấn đề Trong quy định tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường THPT trường PT có nhiều cấp học Bộ trưởng GD-ĐT ban hành kèm theo thông tư số 13/2012/TT- BGDĐT, ngày 06/4/2012, chương II, điều 7, mục 2c có viết: “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện ” Mặt khác, học sinh ngày ln có nhu cầu tự bộc lộ mình, tình động viên, khích lệ, có hứng thú Các em khơng thích lối tư thụ động, phụ thuộc vào người khác không muốn bị áp đặt cách hiểu người khác Các em thích tìm lí lẽ riêng mình, có cách nghĩ thân, chí có cách nghĩ táo bạo, vượt khỏi khuôn khổ Nhưng quan niệm truyền thống, lạc hậu nên nhiều vơ tình cản bước tiến em áp đặt suy nghĩ người lớn Và quan trọng khơng kích thích phát triển lực tư phản biện cần có học sinh w nl oa d lu an va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm an Lu ac th Vì lí nên tơi lựa chọn đề tài “Hình thành phát triển lực tư phản biện cho học sinh thông qua dạy học Địa lí 10” với mong muốn góp phần trang bị kĩ cần thiết cho em thời kì hội nhập quốc tế n Đặc biệt, công tác trường PT DTNT THPT số Nghệ An với đối tượng học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số nên việc hình thành kĩ sống nói chung tư phản biện nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng va Và nữa, chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 với đối tượng học sinh lớp 10 đòi hỏi cao việc hình thành tư phản biện vấn đề liên quan Sự thay đổi cấu trúc thiết kế nội dung dạy học Địa lí 10 địi hỏi giáo viên lẫn học sinh cần có nhiều lực yêu cầu cao lực tư phản biện, nội dung liên quan đến thực tế, điều kiện em vừa chập chững bước vào cấp học hoàn toàn va n t to ng hi Tính đề tài ep kn sk Tư phản biện kĩ đặc biệt quan trọng cần hình thành cho học sinh có nhiều tài liệu liên quan Tuy nhiên, việc hình thành tư phản biện thơng qua mơn học cịn hồn tồn Địa lí 10 chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Mặt khác, phương pháp hình thành tư phản biện cho học sinh thông qua dạy học Địa lí 10 áp dụng môn học khác để nâng cao hiệu mơn học hình thành lực cho học sinh thời đại công nghệ 4.0 qu an ly w nl Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu oa d 3.1 Mục đích lu an Đề tài nhằm mục đích hướng dẫn sử dụng biện pháp kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tối đa lực phản biện học sinh thông qua dạy học môn Địa lí 10 Đồng thời thân tơi mong muốn tạo khơng khí dạy học dân chủ, thoải mái, góp phần làm nên sức hấp dẫn cho việc chiếm lĩnh tri thức Địa lí trường phổ thông va ul nf oi lm at nh 3.2 Nhiệm vụ z Đề tài đề cập đến việc rèn luyện tư phản biện cho học sinh cấp THPT Đây vấn đề thiết thực cần tiến hành đồng nhiều môn học Hơn cần rèn luyện cách thường xun có hiệu quả, thuộc lực khơng phải thiên bẩm Nhưng khả người viết, xin đề xuất số cách rèn luyện tư phản biện cho học sinh qua dạy học Địa lí 10 z om l.c gm an Lu 3.3 Đối tượng n va Đối tượng nghiên cứu đề tài hình thành phát triển tư phản biện cho học sinh thông qua dạy học mơn Địa lí lớp 10 th ac Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phương pháp phân loại, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm, Phạm vi nghiên cứu Tôi tập trung nghiên cứu ứng dụng biện pháp hình thành phát triển tư phản biện cho học sinh thông qua dạy học Địa lí lớp 10 sách (Cánh diều, Kết nối tri thức Chân trời sáng tạo) va n t to ng hi Kế hoạch nghiên cứu đề tài Thời gian kn sk Từ 01 tháng 07 năm 2022 đến 15 tháng 10 năm 2022 qu ep STT an Sản phẩm Chọn đề tài phác thảo đề cương - Hình thành phát triển lực tư phản biện cho học sinh thơng qua dạy học Địa lí 10 ly Nội dung công việc w nl - Bản đề cương oa Từ 16 tháng 10 năm 2022 đến 15 tháng 11 năm 2022 - Đọc tài liệu lý thuyết liên quan để viết sở lý luận Từ 16 tháng 11 đến 31 tháng 12 năm 2022 - Trao đổi với đồng nghiệp việc đề xuất phương án hình thành phát tư phản biện thơng qua dạy học Địa lí 10 - Tài liệu tư phản biện d lu an va - Khảo sát thực trạng việc hình thành tư phản biện dạy học thơng qua mơn Địa lí 10 số trường Tỉnh ul nf oi lm at - Tập hợp ý kiến đồng nghiệp tư phản biện z z gm - Phần nội dung hình thành phát triển tư phản biện thơng qua dạy học Địa lí 10 om l.c an Lu - Viết sáng kiến kinh nghiệm nh Lập kế hoạch chuẩn bị thực nghiệm khảo sát Kế hoạch, nội dung phương pháp thực nghiệm khảo sát Từ 01 tháng 03 năm 2023 đến 10 tháng 03 năm 2023 Tiến hành thực nghiệm xử lý kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm Kết thực nghiệm khảo sát điều tra ac Từ 02 tháng 02 đến 28 tháng 02 năm 2023 th (Trừ phần thực nghiệm) Hình thành phát triển tư phản biện cho học sinh qua dạy học Địa lí 10(quy trình) n - Hồn thành sáng kiến kinh nghiệm va Từ 01 tháng 01 năm 2023 đến 01 tháng 02 năm 2023 Lập phiếu khảo sát thu thập thơng tin tính cấp thiết khả thi biện va n t to ng hi pháp ep kn sk Hoàn thiện sáng kiến qu an ly Bố cục đề tài w nl Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm chương : oa d Chương I: Cơ sở việc hình thành phát triển tư phản biện cho học sinh THPT lu an va Chương II: Quy trình cách thức hình thành phát triển tư phản biện cho học sinh thơng qua dạy học Địa lí 10 ul nf oi lm Chương III: Thực nghiệm sư phạm at nh z z om l.c gm an Lu n va ac th va n t to ng hi B NỘI DUNG ep kn sk CHƯƠNG I: CƠ SỞ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT qu an Cơ sở lí luận ly 1.1 Quan niệm tư phản biện w Tư phản biện(Critial thinking) xuất lâu, khởi đầu từ tiếp cận triết gia cổ đại Socrates Cách 2000 năm, Socrates tiếp cận nhận tồn Tư Duy Phản Biện Nhưng phải đến John Dewey – nhà triết học, tâm lý, giáo dục người Mỹ đưa định nghĩa sâu sắc vấn đề này, biết đến rộng rãi Thuật ngữ diễn giải cụ thể từ điển Oxford Advanced Lean’s Dictionary 7th Edition Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu vận dụng từ sớm dạy học nl oa d lu an va ul nf lm oi Theo John Dewey gọi TDPB “reflective thinking” – suy nghĩ sâu sắc định nghĩa “sự suy xét chủ động, liên tục, cẩn trọng niềm tin, giả định khoa học có xét đến lí lẽ bảo vệ kết luận xa nhắm đến” at nh z TDPB không đơn ý kiến “phản biện” tên gọi Những hoạt động trình TDPB thường bao gồm: nêu quan điểm bảo vệ quan điểm, sử dụng chứng phù hợp, tạo mối liên hệ ý, đánh giá, phân tích, tổng hợp, phân loại, so sánh, khó khăn cách khắc phục z om l.c gm an Lu Hiểu cách đơn giản TDPB trình tư nhằm chất vấn lại giả định hay giả thiết Người ta dùng để chứng minh nhận định hay sai, từ đưa định để giải vấn đề ac Trước hết, TDPB có vai trò phát triển khả quan sát HS Quan sát khơng phải đơn giản nhìn mà phải hiểu chất vấn đề Từ hoạt động quan sát bên ngồi thị giác người có TDPB nhận th Không phải ngẫu nhiên mà nước tiên tiến giới coi trọng rèn luyện TDPB cho HS chí xem mơn học bắt buộc TDPB có vai trị đặc biệt quan trọng thời kì hội nhập quốc tế n 1.2 Vai trò tư phản biện va TDPB phân làm loại: Tư tự phản biện TDPB ngoại cảnh Tư tự phản biện tự phản biện lại ý nghĩ, hành động thân Trong đó, TDPB ngoại cảnh việc thu thập, tiếp nhận thông tin ngoại cảnh từ nhiều chiều để phân tích, đánh giá vật, việc khác va n t to ng hi đặc điểm chất tượng địa lí quan hệ nhân mối quan hệ thành phần tự nhiên KT-XH ep sk kn Mặt khác, TDPB kích thích tính tị mị, khám phá HS Sau hiểu chất tượng, người có TDPB xem xét chúng nhiều góc độ khác Nhờ có TDPB tiếp tục đặt câu hỏi liên quan câu hỏi sao? Làm nào? Quan trọng người có TDPB khơng theo suy nghĩ lối mịn mà có kiến riêng Đồng thời thân ln chủ động tìm kiếm câu trả lời để đưa định đáng qu an ly w nl oa d Hơn nữa, nhờ có TDPB kích thích phát triển tư logic Tư logic giúp kết nối mắt xích lại với Tư logic bổ trợ cho TDPB ngược lại Nhờ có tư logic HS nhìn nhận việc rõ ràng có tính hệ thống Từ đó, giúp cho trình lập luận, giải vấn đề trở nên nhanh chóng hiệu TDPB giúp xem xét, đánh giá vấn đề nhiều khía cạnh khác nhau, giúp dễ dàng nhận mối liên quan chúng lu an va ul nf oi lm at nh Rèn luyện lực phản biện cho HS rèn luyện cho em khả lập luận, tìm hiểu vấn đề từ nhiều góc độ khác Nó giúp em tránh tình trạng đồng thuận dễ dãi, hời hợt xuôi chiều khoa học, ngăn chặn tình trạng học vẹt Vì trình tích lũy kiến thức HS có hiệu cao Đồng thời rèn luyện cho em đường tư khoa học, cách giải vấn đề khác cách linh hoạt hiệu Rèn luyện lực phản biện giúp HS tự nắm vững tình hình học tập HS biết cịn có chỗ thiếu sót sai lầm để bổ sung sửa chữa, xác lập mục tiêu học tập Đồng thời trình tranh luận HS hồn thiện thêm kĩ nói trước đám đơng, kĩ thu hút người nghe, kĩ trình bày vấn đề khoa học Nó kích thích hứng thú học tập HS, em ln muốn người chiến thắng tranh luận z z om l.c gm an Lu ac th Như dạy học TDPB có tác dụng lớn HS lẫn GV trình dạy học theo hướng phát triển lực n Nếu đủ động lực để thực hành phương pháp TDPB, học lối tư có định hướng, tập trung, kỉ luật tự chủ Chúng ta biết cách phân tích tình từ nhiều góc độ khác nhau, khơng vội vàng đưa kết luận sai lầm chủ quan, có nhìn đắn với tượng sống khơng cịn phải hối tiếc với định hành xử va Rèn luyện lực phản biện cho HS giúp GV thu thơng tin phản hồi hữu ích để điều chỉnh phương pháp dạy học Thơng qua việc phản biện trò, người dạy phân loại đối tượng Qua có điều chỉnh dạy học phù hợp cho đối tượng khác va n t to ng hi 1.3 Đặc điểm chương trình Địa lí 10 tâm lí học sinh đầu cấp THPT ep sk 1.3.1 Đặc điểm chương trình Địa lí 10 kn Trong chương trình GDPT 2018, mơn Địa lí cấp THPT thuộc nhóm mơn khoa học xã hội, giúp học sinh có hiểu biết vê' khoa học địa lí, ngành nghê' có liên quan đến địa lí, khả ứng dụng kiến thức địa lí đời sống; thời củng cố mở rộng nên tảng tri thức, kĩ phổ thông cốt lõi hình thành giai đoạn giáo dục bản, tạo sở vững giúp học sinh tiếp tục theo học ngành nghê' liên quan qu an ly w nl oa Chương trình GDPT 2018 phân hoá ngành nghê' theo phương thức tự chọn linh hoạt tổ hợp môn học đa dạng từ lĩnh vực Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, Mĩ thuật - Công nghệ, sở môn học chung nên tảng phổ thông, bắt buộc Do đó, điểm khác biệt mơn Địa lí 10 chương trình GDPT 2018 so với chương trình GDPT 2006 chuyển từ mơn học bắt buộc thành môn học tự chọn d lu an va ul nf oi lm nh Nội dung at Mạch nội dung mơn Địa lí 10 chương trình GDPT 2018 tương tự chương trình GDPT 2006, chủ yếu cung cấp kiến thức địa lí đại cương (địa lí tự nhiên đại cương địa lí kinh tế - xã hội đại cương) Chương trình có bổ sung, cập nhật số nội dung mới, thiết thực phù hợp với thực tế như: ứng dụng GPS đổ số; ý nghĩa quy luật địa đới, phi địa đới; vai trò biển đại dương phát triển kinh tế - xã hội; số vấn đê' phát triển nên nông nghiệp đại giới, định hướng phát triển nông nghiệp tương lai; tác động công nghiệp môi trường, phát triển lượng tái tạo, định hướng phát triển cơng nghiệp tương lai; địa lí ngành du lịch, ngành tài ngân hàng; tăng trưởng xanh; viết báo cáo địa lí; Bên cạnh có giảm tải so với chương trình GDPT 2006 số nội dung: phép chiếu hình đổ; đặc điểm chuyển động Trái Đất; địa lí số ngành công nghiệp; z z om l.c gm an Lu n ac th va Ngoài nội dung cốt lõi thể SGK Địa lí 10, chương trình GDPT 2018 mơn Địa lí cịn có chuyên đê học tập thể SGK Chuyên đê học tập Địa lí 10 dành cho HS có thiên hướng lựa chọn học số chuyên đê học tập phù hợp với nguyện vọng thân điêu kiện tổ chức nhà trường Các chuyên đê xây dựng nhằm mở rộng, nâng cao kiến thức đáp ứng yêu cầu phân hoá sâu cấp THPT; thời giúp cho HS hiểu sâu vai trị địa lí đời sống thực tế, ngành nghê có liên quan đến địa lí để HS có sở định hướng nghê nghiệp tiếp tục tự học địa lí suốt đời va n t to ng hi Định hướng phát triển phẩm chất lực ep kn sk Chương trình mơn Địa lí xác định rõ phẩm chất lực hình thành, phát triển qua mơn học Một mặt, chương trình vào yêu cầu cần đạt vê phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi làm sở điểm xuất phát để’ lựa chọn nội dung giáo dục; mặt khác, chương trình hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cho HS thông qua việc hướng dẫn HS tiếp thu vân dụng nội dung giáo dục mơn học vào thực tiễn Chương trình GDPT 2018 đặc biệt trọng định hướng phát triển lực thông qua thiết kế hoạt động dạy học cho nội dung, chủ đê học tâp Các phương pháp giáo dục chủ yếu lựa chọn theo định hướng sau: qu an ly w nl oa d lu - Có thể tổ chức hoạt động học tâp HS dựa hoạt động trải nghiệm; hướng dẫn HS quan sát, gắn kết kiến thức địa lí với thực tiễn, vân dụng kiến thức để định hướng giải vấn đê thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú HS, góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực cho HS mà môn học đảm nhiệm an va ul nf oi lm at nh - Tăng cường sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phù hợp với hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS Tăng cường thực hành, trải nghiệm nội dung dạy học, thông qua xây dựng dự án học tâp z z gm om l.c - Sử dụng câu hỏi, tâp đòi hỏi sáng tạo, tư phản biện, câu hỏi, tâp có nội dung gắn với thực tiễn, giảm tâp nặng vê tính hàn lâm, khoa học an Lu - Đa dạng hoá hình thức học tâp, sử dụng CNTT thiết bị dạy học cách phù hợp, hiệu dạy học địa lí Chun đê Đơ thị hố tiếp nối nội dung Con người thiên nhiên SGK Lịch sử Địa lí 6, nội dung Dân cư, đô thị châu lục SGK Lịch sử Địa lí 7, nội dung Địa lí dân cư Việt Nam SGK Lịch sử Địa lí nội dung Địa lí dân cư SGK Địa lí 10; chuyên đê nên dạy sau chương Địa lí dân cư SGK Địa lí 10.Chuyên đê' Phương pháp viết báo cáo ac Chuyên đê Biến đổi khí hậu tiếp nối phát triển sâu nội dung phần Khí hâu biến đổi khí hâu SGK Lịch sử Địa lí 6, nội dung Khí hâu Việt Nam SGK Lịch sử Địa lí nội dung Khí lớp SGK Địa lí 10; vây chuyên đê nên dạy sau chương Khí SGK Địa lí 10 th Thời lượng thực mơn Địa lí 10: SGK Địa lí 10 (phần nội dung cốt lõi) 70 tiết, có tiết ơn tâp, kiểm tra, đánh giá; SGK Chuyên đề học tập Địa lí 10 có thời lượng 35 tiết Nội dung Chuyên đề học tập Địa lí 10 kiến thức mở rộng nâng cao SGK Địa lí 10, chun đê nên dạy sau học xong nội dung n va Thời lượng thực va n t to ng hi SỰ LUÂN PHIÊN NGÀY ĐÊM ep kn sk - Do Trái Đất hình cầu tự quay quanh trục nên nơi bề mặt Trái Đất có luân phiên ngày đêm, nhờ có điều hịa nhiệt độ bề mặt Trái Đất  Đây yếu tố quan trọng cho sống tồn phát triển qu an ly GIỜ TRÊN TRÁI ĐẤT w - Do Trái Đất hình cầu tự quay quanh trục nên địa điểm kinh tuyến có riêng gọi địa phương  thời điểm, địa điểm nằm kinh tuyến khác có địa phương khác nl oa d lu an - Để thuận lợi cho sinh hoạt ngày quốc gia, người ta phải quy định thống cho khu vực, gọi khu vực (múi giờ) Trên bề mặt Trái Đất có 24 khu vực Giờ kinh tuyến qua khu vực lấy làm chung cho khu vực va ul nf oi lm at nh - Để thống việc sử dụng toàn giới, Hội nghị quốc tế kinh tuyến họp Oa-sinh-tơn (Hoa Kỳ) vào năm 1884 thống lấy khu vực có kinh tuyến gốc qua làm quốc tế hay gọi GMT (Greenwich Mean Thời gian) đánh số z z gm om l.c - Trái Đất hình cầu nên khu vực số đối diện với khu vực số 12, có hai ngày lịch khác  kinh tuyến 180o qua khu vực số 12 lấy làm đường chuyển ngày quốc tế Nếu từ phía tây sang phía đơng qua kinh tuyến 180o lùi lại ngày lịch ngược lại tăng thêm ngày lịch để phù hợp với thời gian nơi đến an Lu Em có biết:Trong thực tế, ranh giới khu vực đường thẳng mà đường gấp khúc, phù hợp với phận lãnh thổ Một số nước có lãnh thổ rộng dùng chung cho nước (Trung Quốc), số nước khác lại chia nhiều khu vực (Liên bang Nga có khu vực giờ, Ca-na-đa có khu vực giờ, Ơ-xtrây-li-a có khu vực giờ) Ở Việt Nam thường gọi khu vực múi giờ, Việt Nam thuộc múi số Và GV đặt thêm câu hỏi để học sinh tranh biện như: Nếu trái đất đứng yên điều xảy ra? Có ngày đêm hay khơng có sống hay khơng ? giải thích? 42 ac + Do Việt Nam phía Đơng so với Luân-đôn  Khi Luân-đôn 23 ngày 31-12-2020 Hà Nội là: 23 + = 30.Lúc Hà Nội, Việt Nam 6h, ngày 01/01/2021 th + Hà Nội (múi số 7) cách Luân-đôn (múi số 0)  Hai địa điểm cách múi n va - Khi Ln-đơn 23 ngày 31-12-2020 Hà Nội là: va n t to ng hi Nếu trái đất tự quay theo chiều ngược lại từ Đông sang Tây điều xảy ra? Nơi Trái đất đón năm đầu tiên? Nơi ta đón năm đầu tiên? ep kn sk qu an HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ly a) Mục đích:Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ học b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK kiến thức học để trả lời câu hỏi w nl oa Phân biệt địa phương khu vực? d lu c) Tổ chức thực hiện: an va - Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời ul nf - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án lm - Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung oi z Phân biệt địa phương khu vực at nh - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan z Giờ khu vực l.c gm Giờ địa phương om Để tiện cho việc tính giao lưu quốc Được thống tất địa tế, người ta quy định thống cho điểm nằm kinh khu vực Trái Đất (quy ước 24 tuyếnỞ thời điểm, khu vực theo kinh tuyến gọi 24 múi địa phương có riêng giờ, thức địa phương kinh tuyến qua khu vực) an Lu n va ac th Giờ địa phương thống tất địa điểm nằm kinh tuyến Nó xác định vào vị trí Mặt Trời bầu trời nên cịn gọi Mặt Trời Các múi đánh số từ đến 23 (múi số 24 trùng với múi số 0) Khu vực đánh số gọi khu vực gốc (có đường kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Greenwich Anh) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục đích:Vận dụng tri thức địa lí giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: HS sử dụng SGK, vận dụng kiến thức, trả lời câu hỏi Một điện đánh từ Hà Nội (múi số 7) đến NiuIooc (múi số 19) hồi 9h ngày 02/03/2023 gìơ sau trao cho người nhận lúc 43 va n t to ng hi ngày NiuIooc điện trả lời đánh từ NiuIooc hồi 1h ngày 02/03/2023 , sau trao cho người nhận, lúc ngày Hà Nội c) Tổ chức thực hiện: ep kn sk qu an - Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS giải ly - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung w nl - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp oa d Trước hết cần hướng dẫn học sinh nhận thấy đồ giờ, từ múi phía đơng múi tính tăng thêm giờ, phía tây ngược lại phải tính lùi lại NiuIooc cách Hà Nội : 19 – = 12 múi giờ, điện đánh từ Hà Nội 9h ngày 02/03 NiuIooc 21 (tính theo cách sang phía đơng), có ngày 01/03 NiuIooc nằm phía tây kinh tuyến đổi ngày Một sau trao cho người nhận, 22 ngày 01/03/2023 Điện trả lời từ NiuIoóc nagỳ 02/03/2013 Hà Nội 13 ngày 02/03/2023, sau trao điện cho người nhận 14 ngày 02/03/2023 Hà Nội lu an va ul nf oi lm at nh z z gm Củng cố, dặn dò: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK an Lu Hướng dẫn nhà: om l.c GV củng cố học sơ đồ hóa kiến thức chuẩn bị sẵn trình chiếu, nhấn mạnh nội dung trọng tâm va n - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng th ac - Chuẩn bị - Giáo án lớp đối chứng 10 C2 BÀI (Sách Cánh diều) HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT (Tiết 2: Phần hệ vận động tự quay) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh cần: 1.Về kiến thức: Trình bày giải thích hệ chủ yếu chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất 2.Về kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày, giải thích hệ chuyển Trái Đất; xác định hướng chuyển động hành tinh hệ MT, vị trí Trái đất hệ MT, múi giờ, hướng lệch vật thể chuyển động bề mặt Trái đất 44 va n t to ng hi 3.Về thái độ: Nhận thức đắn quy luật hình thành, phát triển thiên thể ep sk kn Năng lực hình thành: qu - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải vấn đề, hợp tác an - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, hình ảnh ly II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: w 1.Giáo viên: SGK, Tập đồ Thế giới, Máy tính, Máy chiếu nl oa 2.Học sinh: SGK, ghi d lu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: an ul nf Mục tiêu va A Hoạt động khởi động lm - Huy động số kiến thức, kĩ biết để kết nối với oi - Tạo hứng thú học tập, giúp HS cần phải tìm hiểu vận động trái đất nh at - Nhằm tạo tình có vấn đề để kết nối với z Phương pháp – kĩ thuật: Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ lớp z l.c Tiến trình hoạt động gm Phương tiện: hình ảnh Trái Đất, chuyển động TĐ om - GV: chiếu hình ảnh Hệ Mặt Trời yêu cầu HS quan sát, trả lời câu an + Chúng ta sinh sống hành tinh thứ Hệ Mặt Trời? Lu hỏi: va n + Vì hành tinh có sống? ac th + Các hành tinh vũ trụ trạng thái nào? - HS: nghiên cứu để trả lời - GV: nhận xét vào B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất hệ Mặt Trời ( 20 phút) Mục tiêu + Kiến thức: HS biết khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất hệ Mặt Trời + Kĩ năng: Khai thác hình ảnh + Thái độ: Nhận thức vũ trụ Phương pháp – kĩ thuật 45 va n t to ng hi + Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan ep sk + Hoạt động theo cá nhân/ lớp, thảo luận nhóm kn Phương tiện: Hình ảnh vũ trụ qu Tiến trình hoạt động an ly Tìm hiểu chuyển động quanh trục Trái Đất Mục tiêu w + Kiến thức: HS biết đặc điểm chuyển động củaTrái Đất hệ nl oa d lu + Kĩ năng: Khai thác hình ảnh tự quay Trái Đất an ul nf Phương pháp – kĩ thuật va + Thái độ: Nhận thức vận động tự quay Trái Đất lm + Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan oi + Hoạt động theo cá nhân/ lớp, thảo luận nhóm z z gm Nội dung l.c Hoạt động giáo viên học sinh at Tiến trình hoạt động nh Phương tiện: máy tính, máy chiếu om - HS xác định đường chuyển II Hệ chuyển động tự quay quanh ngày quốc tế TĐ, cho trục Trái Đất biết đường chuyển ngày nằm 1.Sự luân phiên ngày đêm đâu? - Do Trái Đất có hình cầu tự quay Nhận xét hướng chuyển động quanh trục nên có tượng luân phiên vật thể Trái Đất? ngày đêm - Giải thích sai có lệch - Nơi nhận tia nắng ban ngày, nơi khuất hướng ? tối ban đêm an Lu 46 ac nằm kinh tuyến có - Giờ múi: Là thống múi, lấy theo kinh tuyến - Giờ múi: Mỗi múi rộng 15 múi th Bước 4: GV kết luận, chuẩn kiến - Cùng thời điểm, địa điểm thuộc thức bổ sung: kinh tuyến khác có khác - Giờ địa phương: Các địa điểm (giờ địa phương (giờ Mặt Trời) n 2.Giờ Trái Đất đường chuyển Bước 3: HS trả lời, HS khác bổ ngày quốc tế sung, va Bước 2: HS thực yêu cầu va n t to ng độ kinh tuyến hi - Giờ quốc tế (GMT) múi số - (Do trái đất hình cầu, tự quay lấy theo kinh tuyến gốc qua quanh trục→ kinh tuyến múi khác nhìn thấy mặt trời độ - Đường chuyển ngày quốc tế: kinh tuyến cao khác →có khác 180 độ nhau) + Từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 180 độ lùi lại ngày lịch ep kn sk qu an ly w + Từ Đơng sang Tây qua kinh tuyến 180 độ cộng thêm ngày lịch nl oa d lu C Vận dụng an va Mục tiêu: Củng cố kiến thức, nội dung học ul nf Phương pháp – kĩ thuật lm + Phát vấn oi nh + Hoạt động cá nhân/ lớp at Phương tiện : máy chiếu z z Tiến trình hoạt động gm 1.GV hướng dẫn HS làm tập múi om l.c Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị Kết thực nghiệm khảo sát điều tra Lu an Sau thực nghiệm số trường THPT Nguyễn Duy Trinh, DTNT THPT tỉnh Nghệ An trường PT DTNT THPT số 2, tiến hành làm phiếu điều tra (Mẫu Phụ lục) kiểm tra kiến thức(Mẫu Phụ lục) Kết thu sau: 74,4 23,1 0,5 0 10C2-ĐC 41 19 46,3 16 39,0 14,7 0 Nhìn chung nhờ áp dụng biện pháp để hình thành phát triển TDPB với kiểu thiết kế giáo án theo hướng phát triển lực nên lớp thực nghiệm học sinh hiểu sâu rộng dẫn đến kết lĩnh hội kiến thức tốt 47 ac 29 th 39 n 10D - TN va - Điều tra hiệu qua kiểm tra lớp 10D 10C2 trường PT DTNT THPT số với trình độ HS tương đương kết thu có khác rõ rệt lớp đối chứng lớp thực nghiệm Cụ thể sau: Yếu Giỏi Khá Trung bình Tổng Lớp số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số HS lượng % lượng % lượng % lượng % va n t to ng hi so với lớp đối chứng Các câu hỏi khó địi hỏi HS phân tích, so sánh, đánh giá chủ yếu có em lớp TN làm Còn câu hỏi đơn kiểm tra khả nhận biết HS lớp làm Và đặc biệt nhờ áp dụng biện pháp hình thành tư phản biện nên học sinh hứng thú dạy sôi ep kn sk qu an ly - Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp hình thành tư phản biện cho học sinh thơng qua dạy học Địa lí 10 + Khảo sát thực trạng vấn đề tính cấp thiết biện pháp TT Vấn đề khảo sát Các thơng số X Mức Việc hình thành tư phản biện cho 3,6 Cần thiết học sinh có vai trị Cần thiết Việc hình thành tư phản biện cho 3,7 w nl oa d lu an va ul nf lm học sinh thông qua dạy học Địa lí 10 Trong q trình dạy học thầy có hình 3,1 thành lực tư phản biện cho học sinh Trong trình dạy học thầy áp dụng 3,9 nhiều phương pháp để hình thành lực tư phản biện thái độ học sinh Thường xuyên oi at nh z z Rất thích om l.c gm an Lu Qua kết khảo sát thấy việc hình thành tư phản biện nói chung thơng qua mơn Địa lí nói riêng việc làm cần thiết Tuy nhiên, thực tế trình dạy học việc làm chưa giáo viên quan tâm nhiều lí khác Và việc thực thơng qua biện pháp làm tang hứng thú hiệu việc tiếp nhận kiến thức hình thành lực tư phản biện cho học sinh 48 ac thầy cô việc tổ chức cho học sinh tranh luận phản biện dạy học Địa lí th n Các thông số X Mức Khả thi Để hình thành tư phản biện theo 3,5 thầy cô việc tạo tâm nhập cho học sinh thơng qua tình phản biện dạy học Địa lí Khả thi Để hình thành tư phản biện theo 3,7 va + Khảo sát tính khả thi biện pháp TT Biện pháp va n t to ng hi ep Khả thi Để hình thành tư phản biện theo 3,8 thầy cô việc xây dựng hệ thống tập, đề kiểm tra phát triển lực phản biện dạy học Địa lí Khả thi kn sk Để hình thành tư phản biện theo 3,7 thầy cô việc xây dựng hệ thống tập, đề kiểm tra phát triển lực phản biện dạy học Địa lí qu an ly w nl oa d Qua kết khảo sát thấy việc hình thành tư phản biện biện pháp mang tính khả thi áp dụng đối tượng học sinh khác Tuy nhiên, phải tuỳ nội dung học đối tượng để giáo viên linh hoạt việc vận dụng biện pháp để đạt hiệu cao lu an va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm an Lu n va ac th 49 va n t to ng hi C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ep sk kn Kết luận qu Hình thành phát triển lực phản biện cho HS thông qua dạy học Địa lí nói chung lớp 10 nói riêng điều cấp thiết khả thi Phản biện lực mang lại nhiều lợi ích trình hình thành nhân cách HS trang bị kĩ cần thiết thời kì hội nhập quốc tế Năng lực phản biện tự nhiên mà có, kết q trình học tập, rèn luyện bồi dưỡng thường xuyên, có hệ thống an ly w nl oa d Và lực phản biện cần rèn luyện với việc vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp đồ dùng học liệu phù hợp GV nên áp dụng linh hoạt kết hợp chúng để đem lại hiệu tốt lu an va ul nf oi lm Để có dạy học Địa lí với mục đích rèn luyện lực phản biện cho học sinh cần có số nhân tố tiền đề như: Có tri thức sâu rộng vấn đề tranh luận, có niềm tin mạnh mẽ vào tính đắn, sức thuyết phục lẽ phải lập luận mình, có đủ dũng khí để khơng ngại ngùng va chạm nói lên quan điểm mình, có nhiệt tình, tâm huyết với mơn học ln ln có ý thức cầu thị để tiến at nh z z om l.c 2.1 Đối với Sở giáo dục đào tạo gm Kiến nghị đề xuất an Lu - Tiếp tục xây dựng đội ngũ GV cốt cán vững vàng chuyên môn nghiệp vụ tập huấn nghiệp vụ đổi phương pháp dạy học hình thành TDPB cho người làm công tác tra chuyên môn 2.2 Đối với nhà trường - Cần có kế hoạch cụ thể hóa chủ trương Bộ, Sở cơng tác dạy học theo hướng phát triển lực triển khai thực hiệu Tổ chuyên môn GV 50 ac - Đặc biệt đề tài phương pháp đạt giải nên ứng dụng rộng rãi trường Tỉnh th - Nên hàng năm nên có hội thảo trao đổi kinh nghiệm trường với để GV có thêm hội để học tập trau dồi chuyên môn phương pháp n - Công tác kiểm tra chuyên môn cần khắt khe trọng tâm để đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV va - Hàng năm nên tăng cường công tác tập huấn bồi dưỡng chuyên môn đổi phương pháp dạy học tất GV va n t to ng hi - Ban chuyên môn cần đạo nghiêm khắc việc kiểm tra hồ sơ chuyên mơn cần tập trung kiểm tra giáo án theo hướng đổi mới, hình thành kĩ cho học sinh có TDPB ep kn sk qu - Tổ chức cho GV học ngoại ngữ, Tin học để GV chủ động khai thác công nghệ thông tin vào dạy học hình thành kĩ phản biện cho HS an ly - Các tổ chức đoàn thể trường nên tổ chức sân chơi cho học sinh để em hình thành tư phản biện w 2.3 Đối với giáo viên nl oa - Tham gia tích cực hiệu đợt tập huấn Sở Trường d lu an - Mỗi GV cần không ngừng trau dồi chuyên môn tự đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển kĩ cho HS va ul nf oi lm - Khơng cách dạy hình thành TDPB mà đề kiểm tra đánh giá GV cần tăng cường hệ thống câu hỏi phát huy khả TDPB HS nh at - GV nên tăng cường tổ chức sân chơi, Câu lạc bộ,…để HS trải nghiệm thể z z om l.c gm Vì thời lượng nghiên cứu chưa nhiều nên đề tài khơng tránh sai sót nên kính mong đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện hơn, góp phần hình thành lực người thời kì hội nhập quốc tế an Lu Thành phố Vinh, ngày 10 tháng năm 2023 n va Giáo viên thực ac th Hồ Thị Hợi 51 va n t to ng hi TÀI LIỆU THAM KHẢO ep sk kn Nguyễn Dược(2006) Lí luận dạy học Địa lí, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Dược(2009) Phát triển tư dạy học địa lí kinh tế - xã hội Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội TS Nguyễn Thị Việt Hà(2017) Bài giảng phương pháp luận phương pháp dạy học Địa lí TS Võ Thị Vinh(2017) Bài giảng số hình thức tổ chức dạy học Địa lí PGS.TS Nguyễn Đức Vũ (2006) Đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thơng, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội https://www.google.com.vn Sách giáo khoa ( Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều) qu an ly w nl oa d lu an va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm an Lu n va ac th 52 va n t to ng hi PHỤ LỤC ep sk Mẫu kn ĐIỀU TRA qu an PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG, TÍNH CẤP THIẾT KHẢ THI VỀ VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN THƠNG QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 ly w nl oa d lu an va ul nf oi lm hoidat1276@gmail.com Chuyển đổi tài khoản at nh Theo thầy(cơ) việc hình thành tư phản biện cho học sinh có vai trị nào? om l.c Rất cấp thiết gm Cấp thiết z Ít cấp thiết z Không cấp thiết Lu an Theo thầy(cô) việc hình thành tư phản biện cho học sinh thơng qua dạy học Địa lí 10 Trong q trình dạy học thầy có hình thành lực tư phản biện cho học sinh Khơng Rất Khá thường xuyên Thường xuyên Trong trình dạy học thầy áp dụng nhiều phương pháp để hình thành lực tư phản biện thái độ học sinh Khơng thích ac Rất cấp thiết th Cấp thiết n Ít cấp thiết va Khơng cấp thiết va n t to ng hi Bình thường ep sk Thích kn Rất thích qu Biện pháp 1: Để hình thành tư phản biện theo thầy cô việc tạo tâm nhập cho học sinh thông qua tình phản biện dạy học Địa lí an nl oa d lu Rất khả thi w Khả thi Ít khả thi ly Khơng khả thi an va Biện pháp 2: Để hình thành tư phản biện theo thầy cô việc tổ chức cho học sinh tranh luận phản biện dạy học Địa lí at nh z Rất khả thi oi Khả thi lm Ít khả thi ul nf Không khả thi z an Khả thi Lu Ít khả thi om Khơng khả thi l.c gm Biện pháp 3: Để hình thành tư phản biện theo thầy cô việc xây dựng hệ thống tập, đề kiểm tra phát triển lực phản biện dạy học Địa lí Khả thi Rất khả thi Theo thầy(cơ) để hình thành tư phản biện thơng qua dạy học Địa lí 10 sử dụng kĩ thuật mũ tư Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi ac Ít khả thi th Khơng khả thi n Biện pháp 4: Để hình thành tư phản biện theo thầy cô việc sử dụng phối kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực khác để phát triển lực phản biện dạy học Địa lí va Rất khả thi va n t to ng hi Rất khả thi ep kn sk Theo thầy(cô) để hình thành tư phản biện thơng qua dạy học Địa lí 10 sử dụng kĩ thuật tranh luận qu Khơng khả thi an Ít khả thi w Rất khả thi ly Khả thi nl oa Theo thầy(cô) để hình thành tư phản biện thơng qua dạy học Địa lí 10 sử dụng kĩ thuật tranh luận d ul nf oi lm Rất khả thi va Khả thi an Ít khả thi lu Khơng khả thi at nh z z gm Mẫu om l.c BÀI KIỂM TRA Thời gian 15p – 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Chọn đáp án Câu Giờ địa phương giống địa điểm A kinh tuyến B vĩ tuyến C lục địa D đại dương Câu Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất nguyên nhân gây nên tượng A luân phiên ngày đêm Trái Đất B Trái Đất đường chuyển ngày C lệch hướng chuyển động vật thể D khác mùa năm Câu Để phù hợp với thời gian nơi đến, từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến đổi ngày, cần A giữ nguyên lịch ngày đến B giữ nguyên lịch ngày C tăng thêm ngày lịch D lùi ngày lịch Câu Giờ mặt trời gọi A GMT B khu vực C địa phương D múi Câu Hiện tượng sau hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất? an Lu n va ac th va n t to ng hi A Ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ B Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời C Các mùa năm có khí hậu khác D Sự lệch hướng chuyển động vật thể Câu Để tính địa phương, cần vào A độ to nhỏ Mặt Trời địa phương B độ cao độ to nhỏ Mặt trời nơi C độ cao mặt Trời địa phương D ánh nắng nhiều hay địa phương Câu Ngun nhân sau làm cho đường chuyển ngày quốc tế không qua lục địa? A Để cho nước khơng có hai khác lúc B Để cho nước khơng có hai ngày lịch thời gian C Để cho quốc gia có chung ngày lịch hai địa điểm D Để cho quốc gia có hai ngày lịch thời gian Câu Khi kinh tuyến 105 độ kinh Đông giờ, kinh tuyến 104 độ 59 phút 59 phút A 52 giây B 54 giây C 56 giây D 58 giây Câu 9: Trên Trái Đất, khu vực phía đơng sớm khu vực phía tây do: A Trục Trái đất nghiêng B Trái đất quay từ Tây sang Đông C Ngày đêm D Trái đất quay từ Đông sang Tây Câu 10: Mọi nơi trái đất có ngày đêm A Ánh sáng Mặt trời hành tinh chiếu vào B Trái Đất hình cầu vận động tự quay quanh trục C Các lực siêu nhiên, thần linh D Trục Trái Đất nghiêng mặt phẳng quỹ đạo ep kn sk qu an ly w nl oa d lu an va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm an Lu n va ac th

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan