Qua trinh thuc hien chien luoc dai doan ket ho 109005

143 0 0
Qua trinh thuc hien chien luoc dai doan ket ho 109005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Có dân tộc địa, có dân tộc di trú từ nhiều vùng khác đến vào thời kỳ khác Khi đà chọn lÃnh thổ làm nơi sinh lập nghiệp, họ chung sống hòa thuận, xem Việt Nam Tổ quốc thiêng liêng Trên lÃnh thổ này, suốt nghìn năm lịch sử, dân tộc phải thờng xuyên đối phó với thiên tai, địch họa nên muốn tồn họ phải biết chung lng đấu cật bám đất, giữ nớc Sự tồn tại, đứng vững dân tộc đà đánh đổi mồ hôi, chí xơng máu biÕt bao thÕ hƯ ngêi Tõ thÕ hƯ nµy đến hệ khác, từ thời qua thời khác, truyền thống ĐKDT đợc vun đắp, hun đúc tạo nên gắn kết chia cắt dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Bởi vậy, nhiều nhà Dân tộc học cho rằng, lịch sử Việt Nam lịch sử thống quốc gia - dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Nớc Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một" có ý nghĩa nh chân lý Cho nên suy nghĩ hành động không phù hợp với truyền thống quý báu đa dân tộc đến thảm họa, có tội với Tổ quốc Lịch sử Việt Nam tự đà chứng minh nhờ truyền thống ĐKDT mà hệ cha ông đà đánh thắng nhiều kẻ thù hùng mạnh thời đại, giữ cho Tổ quốc Việt Nam thống nhất, mÃi mÃi trờng tồn phát triển Thế hệ trẻ nớc ta đợc thừa hởng di sản truyền thống quý báu dân tộc Họ lớn lên đất nớc độc lập, tự Một mặt họ không bị ảnh hởng trực tiếp giáo dục nô dịch nh hệ trớc, mặt khác họ lại có nhiều hội điều kiện để phát triển toàn diện bậc cha anh Xà hội ngày phát triển ngời cần thiết phải am hiểu sâu sắc khai thác triệt để truyền thống tốt đẹp dân tộc Bởi lẽ, sức sống dân tộc bắt buộc từ yếu tố nội lực Đối với ngời Việt Nam, vấn đề GDTTĐKDT đem lại cho đời sống điều tốt đẹp phẩm chất mà nh cc sèng trë nªn mÊt ý nghÜa, ngêi ViƯt Nam không Thực tiễn đà cho ta học vô giá, quốc gia dù có bề dày lịch sử truyền thống đến đâu nhng lơi lỏng việc giáo dục THT tất yếu đa đến đổ vỡ Vì vậy, chặng đờng lịch sử thiết hệ trớc phải chuẩn bị đầy đủ "hành trang", bảo đảm điều kiện tốt để hệ sau hoàn thành trọng trách Đối với Đảng Cộng sản Nhà nớc Việt Nam, việc xây dựng, củng cố khối ĐKDT thời kỳ cách mạng đợc xem vấn đề chiến lợc quan trọng Việc thực nghị Đảng, sách Nhà nớc liên quan đến phát huy truyền thống ĐKDT thời kỳ xây dựng CNXH đà đem lại thành tựu đáng ghi nhận Đó đổi thay kinh tế, trị, xà hội, văn hóa, giáo dục, nớc, đặc biệt vùng dân tộc miền núi Song, vấn đề ĐKDT tiềm ẩn nhiều phức tạp, ảnh hởng không tốt đến tinh thần thái độ THT nớc ta Những năm gần THT đà lên tợng đáng lo ngại: lý tởng XHCN có phần bị mờ nhạt phận không nhỏ, hiểu biết lịch sử giá trị tinh thần TTDT bị sa sút, học sinh sinh viên nhà trờng Điều đáng lo THT đà xuất quan niệm dân tộc hẹp hòi, với tợng đòi ly khai, chia rẽ khối ĐKDT Nguy hiểm hơn, số nớc tự cho văn minh nớc khác đà lợi dụng toàn cầu hóa làm công cụ để truyền bá, áp đặt văn hóa, t tởng họ, đồng thời mua chuộc, xúi giục phần tử chống đối gây bạo loạn từ bên trong, phá hoại ĐKDT nhằm mục đích biến nớc khác trở thành lệ thuộc lâu dài Đó biện pháp để nớc đế quốc thực chiến lợc "diễn biến hòa bình" mà đối tợng chúng nhằm vào THT Những thay đổi đáng lo ngại THT có phần mặt trái toàn cầu hóa, nhng u kÐm bÊt cËp cđa nỊn gi¸o dơc níc ta truyền thống ĐKDT, nên cha giúp họ đứng vững trớc tác động tiêu cực từ nhiều phía Sự quan tâm, chăm lo giáo dục Đảng, Nhà nớc toàn xà hội THT cha tơng xứng với yêu cầu nghiệp cách mạng Thực tiễn khiến cho toàn xà hội không khỏi băn khoăn việc chuẩn bị "hành trang" cho hệ làm chủ vận mệnh đất nớc sau Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Bồi dỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết" [76, tr.510] hàm chứa ý nghĩa trọng đại Tất điều đặt yêu cầu thiết phải tạo điều kiện khuyến khích, có kế hoạch nghiên cứu, giáo dục THT phát huy sức mạnh truyền thống ĐKDT, đáp ứng nhu cầu phát triển xà hội Việc nghiên cứu có hệ thống từ thực tiễn đến lý luận vấn đề nêu nh đòi hỏi khách quan yêu cầu phát triển đất nớc có ý nghĩa to lớn tiền đồ cách mạng Tình hình nghiên cứu Trớc lâu, C.Mác cho hình thành phát triển CNTB gắn liền với áp bức, bóc lột lao động làm thuê nên đà tạo nhiều mâu thuẫn, xung đột giai cấp t sản với giai cấp vô sản lòng XHTB Muốn xóa bỏ áp bức, thống trị giai cấp t sản giai cấp vô sản đấu tranh đơn độc mà phải tự vơn lên trở thành dân tộc; đồng thời thực liên minh với tầng lớp lao động nớc, giai cấp vô sản nớc khác đấu tranh có hiệu C.Mác nêu lên luận điểm trở thành hiệu kêu gọi: "Vô sản tất nớc đoàn kết lại" Tiếp tục nghiệp cách mạng C.Mác thời kỳ chủ nghĩa đế quốc, V.I.Lênin phát triển luận điểm thành: " Vô sản tất nớc dân tộc bị áp đoàn kết lại" V.I.Lênin coi trọng ĐKDT nghĩa xem nhẹ đấu tranh giai cấp mà nhằm đoàn kết rộng rÃi lực lợng để thúc đẩy đấu tranh giai cấp nhanh chóng giành thắng lợi Nh vậy, thấy C.Mác V.I.Lênin xem vấn đề đoàn kết giai cấp, ĐKDT vấn đề sống cách mạng vô sản Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đà bổ sung, làm phong phú tri thức nhân loại vai trò sức mạnh to lớn ĐKDT bình diện lý luận lẫn thực tiễn Thời kỳ xây dựng CNXH Liên Xô số nớc XHCN Đông Âu đà có nghiên cứu số tác giả liên quan đến đề tài dới góc độ triết học A.F.Dashdamirov với tác phẩm "Dân tộc cá nhân" (Nxb "ELM" BaKu 1976) đề cập tới quan hệ dân tộc cá nhân, xem xét quan hệ cá nhân với tính cách chủ thể quan hệ xà hội, ông có trình bày khái quát tinh thần ĐKDT Tác giả khác An-phơ-rét Cô-din-gơ với tác phẩm "Dân tộc lịch sử thời đại ngày nay" (Nxb Thông tin lý luận, H., 1985) sử dụng quan điểm vật lịch sử phân tích vấn đề dân tộc, đề cập tới ý thức dân tộc tình cảm dân tộc dù mức độ sơ lợc Những tác giả không đề cập sâu đến truyền thống ĐKDT nhng góp phần làm phong phú thêm hiểu biết xung quanh vấn đề dân tộc theo quan điểm mác - xít Việt Nam, dới chế độ phong kiến thực dân cha có công trình nghiên cứu GDTTĐKDT, có số công trình nghiên cứu đặc điểm, văn hóa dân tộc nhằm mục đích phục vụ cho sách thực dân Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam đà biết kết hợp cách đắn, sáng tạo tinh hoa văn hóa phơng Đông phơng Tây, sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Trong trình lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh việc phát huy khèi §KDT T tëng Hå ChÝ Minh vỊ §KDT kho tàng lý luận vô giá để lại cho Đảng nhân dân ta tiếp tục nghiên cứu vận dụng công xây dựng CNXH Vào thời kỳ đổi đất nớc, năm gần có nhiều công trình, đề tài khoa học, hội thảo khoa học đà công bố liên quan đến đề tài với nhiều góc tiếp cận khác GS Trần Văn Giàu với "Giá trị tinh thần truyền thống cđa d©n téc ViƯt Nam" (Nxb KHXH, H, 1980), GS Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang với "Các giá trị truyền thống ngời Việt Nam nay" (Chơng trình KHCN cấp Nhà nớc đề tài KX.07-02, gồm tập xuất năm 1994 1996) đề cập sâu sắc giá trị tinh thần truyền thống đợc hình thành trình lâu dài lịch sử dân tộc nh: truyền thống yêu nớc, truyền thống ĐKDT, truyền thống nhân nghĩa, truyền thống lao động cần cù - sáng tạo Bằng việc phân tích dựa sở khoa học, nhà khoa học đa nhận định, đánh giá mặt tích cực tiêu cực TTDT, từ đề xuất giải pháp phát huy truyền thống tốt đẹp cđa d©n téc héi nhËp qc tÕ Díi gãc độ Dân tộc học, GS,TS Phan Hữu Dật với tác phẩm "Góp phần nghiên cứu Dân tộc học Việt Nam" (Nxb CTQG, H., 2004) đa xác đáng khẳng định tính thống đa dạng văn hóa dân tộc Việt Nam, nêu ý kiến góp phần lý giải quan điểm đắn, quán Đảng Nhà nớc ta sách dân tộc, khẳng định ĐKDT vừa tảng tinh thần vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tÕ - x· héi LuËn ¸n tiÕn sÜ triÕt học tác giả Nguyễn Thị Ngân (2000), "Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân cho ngời Việt Nam trớc thách thức nay" phân tích hình thành nội dung tình cảm dân tộc đồng thời dự báo xu hớng phát triển năm tới Các giải pháp luận án có đề xuất phải đổi nội dung phơng pháp giáo dục ý thức tình cảm dân tộc chân cho ngêi ViƯt Nam TiÕp cËn trun thèng §KDT ë gãc độ lịch sử, luận án tiến sĩ Khuất Thị Hoa (2001) với đề tài "Quá trình thực chiến lợc đại đoàn kết Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1945-1954)" làm rõ sở hình thành vai trò chiến lợc đại đoàn kết Hồ Chí Minh thắng lợi cách mạng giai đoạn này, từ rút số học kinh nghiệm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc Tháng 5/2003, Học viện ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh tỉ chøc héi thảo khoa học với chủ đề T tởng đại đoàn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh Các tham luận hội thảo khoa học khẳng định ĐKDT truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, đại ĐKDT t tởng lớn đợc hình thành phát triển với toàn trình hoạt động lý luận thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh Đối với Đảng ta, sách lợc thời kỳ mà chiến lợc lâu dài, nguồn sức mạnh vô tận làm nên thắng lợi cách mạng Việt Nam Vì vậy, nhiều tham luận đặt vấn đề phải chăm lo xây dựng củng cố khối ĐKDT ®iỊu kiƯn míi ë níc ta hiƯn Liªn quan đến vấn đề giáo dục THT, gần có nhiều công trình, luận án tiến sĩ nghiên cứu dới nhiều góc độ phơng pháp tiếp cận khác Tác giả Văn Tùng với tác phẩm "Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh giáo dục niên" (Nxb Thanh niên, H., 2002); Nguyễn Hồng Hà "Văn hóa truyền thống dân tộc với giáo dục hệ trẻ" (Nxb VHTT, H., 2001); luận án tiến sĩ năm 2002 §oµn Nam §µn "VËn dơng t tëng Hå ChÝ Minh giáo dục - đào tạo niên nớc ta nay"; luận án tiến sĩ năm 2001 Nghiêm Sĩ Liêm " Vai trò gia đình giáo dục hệ trẻ nớc ta nay" Các tác giả đề cao vai trò THT nghiệp cách mạng; Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm chăm sóc, giáo dục THT - ngời chủ tơng lai đất nớc Nội dung giáo dục THT cần ý giáo dục lý tởng cách mạng, đạo đức, khoa học - kỹ thuật, sắc văn hóa dân tộc Tác giả Văn Tùng nhấn mạnh đến phơng châm, phơng pháp giáo dục THT cần gắn học với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn liền với xà hội Tác giả Nghiêm Sĩ Liêm luận giải chức gia đình vai trò giáo dục gia đình THT sâu sắc Vấn đề xây dựng, củng cố khối ĐKDT chăm lo bồi dỡng, giáo dục THT vấn đề Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, nhiều nhà khoa học xem ĐKDT vấn đề có tính chiến lợc đặc biệt quan trọng thời kỳ xây dựng CNXH Đối với quốc gia đa dân tộc nh Việt Nam, ĐKDT truyền thống lâu đời, vốn quý dân tộc cần đợc giữ gìn, khai thác THT để bảo đảm nghiệp cách mạng đợc tiếp nối vững Vai trò THT tơng lai dân tộc đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nớc ta đánh giá cao Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đà công bố, nhìn chung đặt vấn đề phải chăm lo, giáo dục THT lý tởng cách mạng, đạo đức, sắc văn hóa dân tộc, thời kỳ đổi míi, héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi, cha cã c«ng trình khoa học nghiên cứu góc độ triết học cách hệ thống từ lý luận đến thực tiễn "Vấn đề giáo dục truyền thống đoàn kết dân téc cho thÕ hƯ trỴ ViƯt Nam hiƯn nay" Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích: Trên sở phân tích vai trò GDTTĐKDT cho THT, luận án phân tích thực trạng việc GDTTĐKDT cho THT Việt Nam, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc GDTTĐKDT cho THT - Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: + Làm rõ quan điểm mác-xít truyền thống ĐKDT, nội dung vai trò GDTTĐKDT cho THT + Khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng việc GDTTĐKDT cho THT Việt Nam thời kỳ đổi mới, phát mâu thuẫn, bất cập việc GDTTĐKDT vấn đề đặt + Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đổi việc GDTTĐKDT cho THT phù hợp với đòi hái cđa sù nghiƯp ®ỉi míi - më cưa - héi nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn §èi tợng, phạm vi nghiên cứu luận án - Nội dung GDTTĐKDT Việt Nam vai trò ®êi sèng tinh thÇn cđa THT ViƯt Nam - VÊn đề giữ gìn, phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT đối víi THT ViƯt Nam tõ thêi kú ®ỉi míi ®Êt nớc đến - Những vấn đề nảy sinh mặt phẩm chất THT thiếu quan tâm GDTTĐKDT, đặc biệt đối tợng niên (học sinh sinh viên) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận án Luận án đợc thực quan điểm chủ nghĩa vật biƯn chøng, chđ nghÜa vËt lÞch sư; t tëng Hồ Chí Minh, đờng lối sách Đảng Nhà nớc ta giữ gìn, phát huy truyền thống ĐKDT; vấn đề bồi dỡng, giáo dục THT Luận án sử dụng phơng pháp lịch sử lôgíc, kết hợp phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, thống kê, điều tra xà hội học khảo sát thực tế Những đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng, nội dung, phơng châm, phơng pháp GDTTĐKDT cho THT Việt Nam, quan hệ GDTTĐKDT với giáo dục THT điều kiện hội nhập quốc tế, phát vấn đề nẩy sinh từ thực trạng GDTTĐKDT với xu hớng tách rời khứ với GDTTĐKDT Luận án đa quan điểm giải pháp chủ yếu GDTTĐKDT cho THT phù hợp với điều kiện ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần làm rõ ý nghĩa truyền thống ĐKDT việc giáo dục THT trớc yêu cầu phát triển đất nớc giai đoạn Luận án làm tài liệu tham khảo cho tổ chức, đoàn thể ngời trực tiếp tham gia công tác niên, công tác giáo dục THT Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kÕt ln, phơ lơc vµ danh mơc tµi liƯu tham khảo, luận án gồm chơng, tiết Chơng Vai trò giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho Thế hệ trẻ Việt Nam 1.1 quan điểm mác-xít tầm quan trọng giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho hệ trẻ 1.1.1 Khái niệm giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc 1.1.1.1 Dân tộc Khái niệm dân tộc đợc đề cập nghiªn cøu rÊt nhiỊu lÜnh vùc khoa häc thc khoa học xà hội - nhân văn nh: triết học, tâm lý học, lịch sử, xà hội học, dân tộc học, nhân chủng học Vì đối tợng nghiên cứu nhiều môn khoa học, môn khoa học lại tiếp cận, khai thác khía cạnh khác nên khái niệm "Dân tộc" đến nhiều ý kiến không thống nhất, cần tiếp tục bàn luận Trong tác phẩm "Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc", J.V Stalin định nghĩa "Dân tộc khối cộng đồng ngời ổn định, thành lập lịch sử, dựa sở cộng đồng vỊ tiÕng nãi, vỊ l·nh thỉ, vỊ sinh ho¹t kinh tế hình thành tâm lý, biểu cộng đồng văn hóa" [47, tr.357] Nhiều nhà khoa học nớc ta cho rằng, định nghĩa điểm cần đợc bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, nớc phơng Đông Từ năm 1966, đồng chí Lê Duẩn đà nêu lên quan điểm cho Việt Nam dân tộc hình thành từ lập nớc đến CNTB nớc xâm nhập vào Việt Nam Gần đây, số nhà triết học nớc ta đa định nghĩa: Dân tộc cộng đồng xà hội - tộc ngời ổn định, bền vững đợc thành lập lịch sử, bao gồm thành viên có quan hệ cộng đồng mặt lÃnh thổ, ngôn ngữ sinh hoạt, kinh tế, có quan hệ cộng đồng trực tiếp mặt nhà nớc pháp luật, có quan hệ cộng đồng sắc thái tâm lý, tính cách, sắc văn hóa, có chung lịch sử dựng nớc giữ nớc Do quan hệ nói trên, thành viên dân tộc chia sẻ "lợi ích dân tộc đáng" [94, tr.13] Tuy vậy, khái niệm dân tộc Việt Nam lại đợc hiểu sử dụng không thống giới khoa học nh phơng tiện thông tin đại chúng Nhìn chung, khái niệm dân tộc Việt Nam, đợc nghiên cứu, sử dụng với nhiều nghĩa khác nhau: Một là, dân tộc đợc hiểu cộng đồng dân c sống lÃnh thổ quốc gia xác định, dới điều hành nhà nớc trung ơng thống Theo nghĩa tất c dân sinh sống lÃnh thổ nớc ta dù có khác ngôn ngữ, văn hóa, phong tục, tập quán, có chung nhiệm vụ trị xây dựng bảo vệ đất nớc thuộc cộng đồng dân tộc - quốc gia Kiểu cộng đồng phổ biến nhiều nớc giới, nớc châu nh Trung Hoa, Mianma, Thái Lan, Lào, Việt Nam Chẳng hạn nói dân tộc Việt Nam, ta phải hiểu để tất cộng đồng c dân sống nớc Việt Nam đợc hình thành từ thời vua Hùng, với thể chế trị - xà hội định, với lÃnh thổ, tiÕng nãi giao tiÕp chung, mét ý thøc tù gi¸c ngời thành viên dân tộc Hai là, khái niệm dân tộc dùng để tộc ngời (Ethenos) Năm 1979, nớc ta đà công bố Bảng danh mục thành phần dân tộc Việt Nam (phụ lục 1) Các dân tộc đợc công bố gồm 54 tộc ngời đợc xác định dựa vào ba tiêu chí: Có ngôn ngữ chung, có đặc trng chung sinh hoạt văn hóa, có ý thức tự giác tộc ngời; đó, ý thức tự giác tộc ngời đợc coi tiêu chí quan trọng Ví dụ nh: dân tộc Tày, dân tộc Thái, dân tộc Chăm, dân tộc Ê đê Ba là, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng ngời không thuộc thành phần đa số, tức ngời Kinh Khái niệm đợc dùng để đặt tên cho số tổ chức thuộc quan nhà nớc có liên quan đến vấn đề cộng đồng thiểu số nh: Hội đồng dân tộc Quốc hội, ủy ban dân tộc Chính phủ, Ban dân tộc tỉnh, Trờng Dân tộc nội trú số địa phơng Có trờng hợp ngời ta sử dụng khái niệm dân tộc nh danh từ riêng (Ngời dân tộc - ngời hay mét nhãm ngêi thc céng ®ång thiĨu sè thể đó) Cách sử dụng không thừa nhận cộng đồng đa số thuộc phạm trù dân tộc, sử dụng nh hoàn toàn không xác Gần số phơng tiện thông tin đại chúng miền Nam sử dụng thuật ngữ sắc tộc đề cập đến dân tộc Tây Nguyên Cách sử dụng nên tránh nguồn gốc xuất phát thuật ngữ dùng để tộc ngời da màu, da đen với ý nghĩa miệt thị mà học giả da trắng không dùng để tự xác định cộng đồng họ Dới thời Mỹ - Diệm miền Nam, thuật ngữ sắc tộc dùng để tộc ngời Kinh hay Hoa cịng víi ý nghÜa ®ã Nh vËy, ë ViƯt Nam khái niệm dân tộc đợc sử dụng với nhiều nghĩa khác nhau, nhà khoa häc cịng cha cã sù thèng nhÊt Qua nghiªn cøu tài liệu có liên quan đến đề tài, tác giả luận án đồng ý với quan điểm GS,TS Phan Hữu Dật PGS,TS Lê Sĩ Giáo việc xác định nội hàm khái niệm dân tộc phải vừa bảo đảm tính xác, khoa học vừa phù hợp với cách dùng theo thói quen từ trớc đến Theo đó, nên hiểu khái niệm dân tộc với hai cấp độ nh sau: Thứ nhất, dân tộc đợc hiểu dân tộc - quốc gia (Nation), tức cộng đồng trị - xà hội bao gồm tất thành phần dân tộc đa số thiểu số sinh sống phạm vi lÃnh thổ quốc gia định Cách hiểu hoàn toàn với quan điểm Ph.Ăngghen: Nhà nớc điều kiện tồn dân tộc Trong "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản", C.Mác Ph.Ăngghen không coi dân tộc phạm trù thời đại TBCN, mà để gọi cộng đồng ngời xà hội có nhà nớc dới hình thái kinh tế - xà hội khác không riêng thời đại TBCN Với ý nghĩa đó, ta nãi d©n téc Trung Hoa hay d©n téc ViƯt Nam cần đợc hiểu dân tộc - quốc gia Thứ hai, dân tộc đợc hiểu tộc ngời (Ethenos), cộng đồng ngời đợc xác định theo tiêu chí nh đà đề cập (ở trang 11 luận án) Nghĩa quốc gia đa tộc ngời, dù tộc ngời đa số hay tộc ngời thiểu số đợc gọi dân tộc Nếu đọc nói chuyện, viết hay tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh liên quan đến dân tộc, ta thấy thuật ngữ dân tộc đợc sử dụng với hai nghĩa nh Khái niệm khoa học vấn đề hình thức, không quy định nội dung thuật ngữ, mà liên quan đến nhiệm vụ đợc đặt cần giải Điều quan trọng khái niệm dân tộc hiểu nghĩa sử dụng xác Mọi chủ trơng, sách liên quan đến dân tộc không mang lại hiệu mong muốn nh không lấy làm sở 1.1.1.2 Truyền thống dân tộc Khái niệm "truyền thống" đợc sử dụng nhiều sách báo, ấn phẩm, công trình khoa học ngôn ngữ sinh hoạt đời thờng Nội hàm ngoại diên khái niệm có nhiều cách diễn đạt Do cách tiếp cận mục đích nghiên cứu khác mà tác giả đa ý kiến có số điểm không thống chung quanh khái niệm "truyền thống" Theo cách hiểu thông thờng truyền thống đợc truyền từ đời sang đời khác Truyền thống vốn từ Hán Việt, "Đại từ điển tiếng Việt" định nghĩa "Truyền thống: nếp, thói quen tốt đẹp đợc lu giữ từ đời qua đời khác" Cách định nghĩa nêu lên đợc mặt tốt đẹp truyền thống, cha nêu lên mặt hạn chế trình phát triển xà hội Tiếp cận góc độ văn hóa, GS Vũ Khiêu định nghĩa: "Truyền thống thói quen lâu đời đà đợc hình thµnh nÕp sèng, nÕp suy nghÜ

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan