1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp nhằm giáo dục học sinh trường thpt nam đàn 2 giữ gìn và phát triển giá trị văn hóa của di tích lịch sử tại xã trung phúc cường

60 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN - O SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC HỌC SINH TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI XÃ TRUNG PHÚC CƯỜNG, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LĨNH VỰC: KĨ NĂNG SỐNG Nhóm tác giả : PHAN THÚC ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH LONG Địa gmail : thanhlongnamdan278@gmail.com Điện thoại : 0977 312 068 Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính cửa đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Giới thuyết giá trị văn hóa di tích lịch sử 1.2 Tổng quan chung di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 1.3 Vai trị giữ gìn phát triển giá trị văn hố di tích lịch sử qua hình thức ngoại khoá Cơ sở thực tiễn 13 2.1 Thực trạng học sinh trường THPT Nam Đàn 2, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung PhúcCường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 13 2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 17 2.3 Sự cần thiết phải giữ gìn phát triển giá trị văn hố di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 17 Một số giải pháp giáo dục học sinh trường THPT Nam Đàn giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 19 3.1 Giải pháp : Tuyên truyền 19 3.1.1 Mục đích 19 3.1.2 Biện pháp tổ chức thực 19 3.2 Giải pháp 2: Sinh hoạt cờ 23 3.2.1 Mục đích 23 3.2.2 Biện pháp tổ chức thực hiện: 24 3.3 Giải pháp 3: Tổ chức thi 26 3.3.1 Mục đích 26 3.3.2 Biện pháp tổ chức thực 27 3.4 Giải pháp 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm 28 3.4.1 Mục đích 28 3.4.2 Biện pháp tổ chức thực 29 3.5 Giải pháp 5: Phối hợp nhà trường với quyền, gia đình xã hội 31 3.5.1 Mục đích 31 3.5.2 Biện pháp tổ chức thực 33 3.6 Giải pháp 6: Biểu dương, khen thưởng học sinh có ý thức tốt việc giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử địa phương 34 3.6.1 Mục đích 34 3.6.2 Biện pháp tổ chức thực 34 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi của giải pháp đề góp phần giáo dục học sinh trường THPT Nam Đàn giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường 36 4.1 Mục đích khảo sát 36 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 36 4.2.1 Nội dung khảo sát 36 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 38 4.3 Đối tượng khảo sát 38 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 38 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 38 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 40 Kết thực đề tài 43 PHẦN III: KẾT LUẬN 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Thế giới bước vào thời kì hội nhập sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội Nó tạo nhiều hội khơng thách thức Một vấn đề cấp thiết Đảng Nhà nước quan tâm đạo là: Ngành giáo dục phải đồng thời giáo dục tri thức giáo dục hành vi, giáo dục ý thức bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc cho hệ trẻ Từ đó, hình thành lịng tự tơn, tình yêu nước người dân Việt Nam Trường THPT Nam Đàn 2, đứng chân địa bàn xã Trung Phúc Cường Nơi thực vùng đất văn hiến, địa linh nhân kiệt, sản sinh nhiều bậc hiền tài, có đóng góp lớn cho phát triển quê hương đất nước Trong suốt triều đại phong kiến, mảnh đất có nhiều người đỗ đạt, họ trở thành niềm tự hào nhân dân Hiện theo thống kê chưa đầy đủ mảnh đất “ Chín Nam” bảo tồn giữ gìn mười di tích lịch sử từ cấp tỉnh trở lên Trong điểm nhấn đình Làng, nơi ghi dấu tư tưởng, lĩnh, tâm hồn khát vọng người Giáo dục văn hóa truyền thống địa phương góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, để thực mục tiêu hình thành phẩm chất người học Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018 yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Nhà nước quan tâm đạo trọng giáo dục ý thức bảo vệ phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Đây vấn đề cần nghiên cứu để có định hướng đắn cho đường phát triển dân tộc, mà trách nhiệm trước hết người làm giáo dục Nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh mặt, đồng thời gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử Theo tinh thần thị số: 3013/QĐ- Bộ GD ĐT, ngày 26/8/2016 “Giáo dục phổ thông trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, ý thức, trách nhiệm công dân xã hội, cộng đồng” Đồng thời Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có kế hoạch hướng dẫn đưa Giáo dục di sản vào nội dung dạy học trường phổ thông Nhằm thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hóa hình thức dạy học, khuyến khích học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo, nhằm hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa, lịch sử Từ đó, góp phần bảo tồn quảng bá giá trị tinh thần địa phương để giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho hệ trẻ Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm giáo dục học sinh trường THPT Nam Đàn giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An", với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Giúp học sinh yêu quý, trân trọng lan tỏa nét đẹp di tích lich sử, bồi dưỡng lịng u nước, yêu quê hương ý thức trách nhiệm với việc xây dựng quê hương, đất nước Mục đích nghiên cứu Trên sở thực tiễn thấy cần thiết phải giáo dục hành vi tốt đẹp cho học sinh trường THPT Nam Đàn Từ đó, cung cấp cho em thơng tin bổ ích truyền thống lịch sử tốt đẹp địa phương, để em thấy trách nhiệm cá nhân việc gìn giữ văn hố thơng qua di tích lịch sử Đối tượng nghiên cứu Tập trung vào học sinh khối 11 trường THPT Nam Đàn 2, năm học 20222023 Phạm vi nghiên cứu Các di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu Giáo dục học, tài liệu chuyên khảo, tài liệu lịch sử, cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, dạy học gắn với địa phương, tài liệu định hướng phát triển phẩm chất, lực người học - Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh giáo dục học sinh qua hoạt động ngoại khóa gắn với giáo dục văn hóa truyền thống địa phương - Thu thập thơng tin tìm hiểu thực tế: Sử dụng phiếu khảo sát cho học sinh sau giải pháp tiến hành Nền tảng google forms sử dụng Câu hỏi khảo sát dựa tiêu chí rõ ràng, dễ hiểu mang tính khách quan - Xử lí, tổng hợp thơng tin, khái qt rút kết luận đề giải pháp phù hợp - Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn tiếp tục bổ sung hồn thiện Tính cửa đề tài - Đề tài khơi dậy ý thức giữ gìn phát triển giá trị văn hố di tích lịch sử, xã Trung Phúc Cường cho học sinh trường THPT Nam Đàn - Giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hố di tích lịch sử theo hình thức sinh hoạt ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp hiệu Cấu trúc đề tài Sáng kiến cấu trúc phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Phần III: Kết luận PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Giới thuyết giá trị văn hóa di tích lịch sử Trước hết, chúng tơi minh giải khái niệm “Văn hố” “Di tích lịch sử” mối quan hệ có tính chất biện chứng giá trị văn hố di tích lịch sử Theo UNESCO: ‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Tuy nhiên, vào định nghĩa có tính khái qt này, hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, dễ bị hiểu cách sai lạc: Quản lý văn hóa quản lý hoạt động sáng tạo thu hẹp quản lý sáng tác văn học nghệ thuật Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Suy cho cùng, hoạt động người trước hết “vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, hoạt động sống trải qua thực tiễn thời gian lặp đi, lặp lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền từ đời qua đời khác thành kho tàng quý giá mang sắc riêng cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa tồn nhân loại Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác Di tích lịch sử tiếng Anh gọi là: Historical Relic Di tích lịch sử cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Đây cơng trình hay địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình đấu tranh dựng nước giữ nước Đền Hùng, Đền Cổ loa Cũng cơng trình, địa điểm gắn với thân thế, nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước Đền Trần, Khu Di tích lịch sử Kim Liên Trong số di tích lịch sử cịn có cơng trình, địa điểm liên quan đến nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Những cơng trình có tên gọi di tích lịch sử cách mạng Như di tích lịch sử từ lâu “tiếng vang” khứ, giá trị sống ngày nâng cao, người dần sống lợi ích cá nhân mà quên truyền thống lịch sử, tinh thần đồn kết giá trị di tích lịch sử lại phải nâng cao Một dân tộc hào hùng nước ta thể qua di tích Từ bạn bè quốc tế lực âm mưu, muốn chiếm nước ta lần phải nhận lịch sử ta khứ dân tộc, cộng đồng dân cư yêu nước, có tinh thần đoàn kết cao, minh chứng lịch sử cho dân tộc hào hùng Nhìn vào di tích lịch sử, văn hóa người ta nhận thấy trình độ phát triển khứ dân tộc, cộng đồng dân cư, tìm thấy giá trị lịch sử dân tộc Sau hàng trăm năm hay ngàn năm giá trị lưu giữ, khơng bị phai nhạt Cũng nhận thức giá trị mà di tích lịch sử văn hóa mang lại Đảng Nhà nước ta chủ trương, sách đầu tư nguồn lực để dốc lịng bảo vệ, gìn giữ khắp nước Trong bối cảnh phát triển nay, giới ngày “phẳng”, người dân chạy theo thứ gọi “thời thượng”, “gu” giới mà dần quên thay đổi, chí đánh giá trị có ý nghĩa với đất nước ta từ hàng nghìn năm Khi giới đại hóa phát triển ngày lan tỏa, nhiều văn hóa nước ngồi du nhập vào Việt Nam trở nên phổ quát, việc gìn giữ nét văn hóa riêng biệt, di tích hữu hình trở nên quan trọng hết Mỗi di tích tồn có ý nghĩa riêng thời điểm đó, trải qua trắc trở, lúc khó khăn hình thành tồn diện đến thời kỳ nhiệm vụ bảo vệ Đó khơng tượng, ngơi đền cũ kỷ, hát lỗi thời, hay áo dài may từ chất liệu đơn giản mà chúng cịn thể niềm tự hào, tình u q hương, đất nước, văn hóa truyền thống để có giá trị Chính vậy, di tích lịch sử văn hóa giá trị giúp cho lớp trẻ có cách nhìn đắn văn hóa du nhập vào nước ta Từ đó, góp phần vào việc gìn giữ giá trị sắc văn hóa dân tộc, khơng để “hịa tan” giới hội nhập Hiện nay, khắp nước ta có nhiều di tích lịch sử, văn hóa lưu giữ bảo vệ cịn di tích chờ “hồi sinh” Nhiều di tích trải thời tiết khắc nghiệt số địa phương khơng thể cịn ngun vẹn, nhiều di tích cịn có nguy sụp đổ lúc Bên cạnh đó, nhiều làng nghề, giá trị vật chất vơ chịi, ca kịch có xu hướng bị bạn trẻ ngày hứng thú với văn hóa đại, chương trình ca kịch cơng chiếu Theo quan điểm này, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt số chương trình mục tiêu phát triển văn hóa, gần giai đoạn 2016-2020 giá trị điểm trung bình khơng q xa (chênh lệch 0,3) Từ bảng số liệu trên, biểu đạt qua biểu đồ max 3.75 3.74 3.73 3.72 3.71 Tính cấp thiết 3.7 3.69 3.68 3.67 3.66 Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Biểu đồ Mức độ cấp thiết giải pháp 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số Mức Tuyên truyền giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc 3.73 Cường Rất thi khả Sinh hoạt cờ để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc 3.75 Cường Rất thi khả Tổ chức thi để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc 3.68 Cường Rất thi khả Trải nghiệm đến di tích để giáo dục học sinh, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã 3.77 Trung Phúc Cường Rất thi khả Rất thi khả Phối kết hợp với nhà trường, gia đình, quyền xã hội để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị 3.76 văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường Rất thi khả Biểu dương, khen thưởng học sinh có ý thức tốt để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa 3.70 di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường 40 Từ số liệu thu bảng cho thấy, học sinh,giáo viên tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường tương đối đồng Điểm trung bình chung giải pháp 3,73 điểm Khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa (chênh lệch max 0,45) Điều chứng tỏ rằng, ý kiến đánh giá chung đối tượng khảo sát tương đối thống Tuy nhiên, sâu vào giải pháp cụ thể có chênh lệch khác Giải pháp 4: Trải nghiệm đến di tích để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường giải pháp có mức độ khả thi cao với = 3,77 điểm, xếp thứ 1/6 Giải pháp 3: Tổ chức thi để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường giải pháp có giá trị điểm thấp với = 3,68 điểm, xếp thứ 6/6 Các giải pháp cịn lại có tính khả thi với điểm trung bình từ 3,68 – 3,76 điểm Mức độ đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất thể biểu đồ 3.78 3.76 3.74 3.72 3.7 Tính khả thi 3.68 3.66 3.64 3.62 Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Biểu đồ Mức độ khả thi giải pháp Tóm lại, từ bảng kết khảo nghiệm cho thấy, giải pháp giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường đề xuất sáng kiến giáo viên học sinh trường THPT Nam Đàn đánh giá mức độ cần thiết khả thi cao Các giải pháp đưa đạt điểm trung bình = 3,72 tính cấp thiết = 3,73 tính khả thi Việc thực có hiệu giải pháp sở để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường 41 Đánh giá tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp: Đánh giá cấp thiết tính khả thi giải Tính cấp thiết Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Tính khả thi Mức Mức 386 3.71 Rất cấp thiết 388 3.73 Rất khả thi 384 3.69 Rất cấp thiết 390 3.75 Rất khả thi 387 3.72 Rất cấp thiết 383 3.68 Rất khả thi 389 3.74 Rất cấp thiết 392 3.77 Rất khả thi 388 3.73 Rất cấp thiết 391 3.76 385 3.70 Rất cấp thiết 385 3.70 2330 3.72 2329 3.73 Rất khả thi Rất khả thi Kết nghiên cứu khẳng định tính cấp thiết tính khả thi giải pháp giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường Mối quan hệ mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp thể biểu đồ mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 3.78 3.76 3.74 3.72 Tính cấp thiết 3.7 Tính khả thi 3.68 3.66 3.64 3.62 Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Biểu đồ Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 Biểu đồ cho thấy, giải pháp có tính cấp thiết tính khả thi cao Trong đó, tất giải pháp tính cấp thiết cao tính khả thi Biện pháp có tính cấp thiết tính khả thi thấp có điểm trung bình lớn 3,65 điểm, tức nằm khoảng cao thang chấm điểm tối đa Điều chứng tỏ giải pháp tác giả đề xuất bước đầu đa số giáo viên học sinh đồng tình ủng hộ Như vậy, kết khảo nghiệm cho thấy giải pháp đề xuất đánh giá cao tính cấp thiết tính khả thi Mức độ cấp thiết giải pháp giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường với điểm trung bình = 3,75 , khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa Kết thực đề tài Trên sở thực tiễn nhà trường, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến thực trạng tính hiệu giải pháp nhằm giáo dục học sinh giữ gìn giá trị văn hóa di tích lịch sử địa phương Chúng tơi tổ chức điều tra với lớp 411 học sinh để tiến hành khảo sát với câu hỏi sau: Câu 1: Em có hứng thú tham gia tìm hiểu giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? Nội dung khảo sát Học sinh Số lượng Tỉ lệ % Rất hứng thú 340/411 82,9 Hứng thú 61/411 14,9 Ít hứng thú 9/411 2,2 Có thể nói, áp dụng đề tài giáo viên khai thác tốt nội dung học sinh nắm sâu sắc tri thức giá trị di tích lịch sử địa phương Nó cịn góp phần bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực toàn diện cho học sinh, mở hướng việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học kĩ sống trường THPT Nam Đàn Đồng thời, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử bối cảnh Tuy nhiên, số giáo viên q trình dạy học cịn vài hạn chế, tin giáo viên khắc phục kịp thời có thay đổi tích cực góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học nhà trường 43 Câu 2: Hiểu biết em giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường Nội dung khảo sát Học sinh Số lượng Tỉ lệ % Biết nhiều 350/411 85 Bình thường 52/411 13 Biết 9/411 Qua điều tra, nhận thấy sau tiến hành hoạt động học tập với giá trị văn hóa di tích lịch sử địa phương, tình trạng học sinh thờ ơ, thiếu hứng thú với giá trị văn hóa lịch sử địa phương cải thiện rõ nét Học sinh hứng thú hơn, yêu thích hiểu biết rõ di tích lịch sử địa phưng Nếu đầu học kỳ I, việc tổ chức cho học sinh học tập tìm hiểu di tích lịch sử địa phương cịn chưa thường xun nên nhiều hạn chế Đến đầu học kỳ II, việc tổ chức cho học sinh học tập văn hóa di tích lịch sử địa bàn tiến hành nhiều với hình thức đa dạng nên hiệu đem lại cao Các em quan tâm hơn, hứng thú với việc tìm hiểu di tích lịch sử Giúp em thấy trách nhiệm cá nhân việc gìn giữ văn hố thơng qua di tích lịch sử 44 PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Qua trình nghiên cứu tiến hành số giải pháp để giáo dục học sinh giữ gìn giá trị di tích lịch sử, kết khảo sát cho thấy biện pháp phát huy tác dụng to lớn Việc giáo dục học sinh giữ gìn di tích lịch sử, văn hóa địa phương vào ngoại khóa, hoạt động trải nghiêm, nhằm thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hóa hình thức dạy học, khuyến khích học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo, hình thành nâng cao ý thức trân trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa, lịch sử Từ góp phần bảo tồn quảng bá giá trị tinh thần địa phương để giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho hệ trẻ Đây nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước ta đạo cấp, ngành thực gần Sáng kiến góp phần đổi phương pháp dạy học tối ưu theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh, tăng cường tính tích cực chủ động người học, đổi dạy học gắn với thực tiễn địa phương Cho thấy tính khả thi cần thiết việc giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử trình giáo dục học sinh Khẳng định tầm quan trọng giá trị văn hóa, di tích lịch sử địa phương nói riêng hoạt động giáo dục nhà trường nói chung Sáng kiến dựa sở lí thuyết, dựa tình hình thực tiễn việc khai thác giá trị văn hóa di tích lịch sử địa bàn nước nói chung, tỉnh Nghệ An, huyện Nam Đàn trường trung học phổ thông Nam Đàn nói riêng, nhằm đưa biện pháp, giải pháp phù hợp nhằm khai thác giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường để học sinh có trách nhiệm giữ gìn Đề tài áp dụng cho tất giáo viên dạy môn Ngữ Văn số môn học khác Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân trường trung học phổ thông Nam Đàn 2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu hiệu mang lại, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Đối với nhà trường, ngành cần tăng cường giáo dục học sinh thông qua hoạt động với số giải pháp nhẳm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục học sinh, trân trọng lan tỏa nét đẹp giá trị văn hóa di tích lich sử, bồi dưỡng lịng u nước, yêu quê hương Đặc biệt cung cấp cho thư viện nhà trường mơ hình, hình ảnh thu nhỏ di tích lịch sử của địa phương - Đối với cấp có chức như: Chính quyền địa phương, Ban quản lý Di tích, Sở Văn Hóa – Thơng Tin, Bảo Tàng tỉnh cần có biện pháp tuyên truyền đến 45 tận với người dân tầm quan trọng, mặt ý nghĩa cơng tác bảo vệ di tích lịch sử địa bàn Hàng năm cần có kế hoạch biện pháp trùng tu, tôn tạo lại - Đối với học sinh cần nâng cao hiểu biết, hiểu rõ vai trò, vị trí, quyền lợi trách nhiệm việc hồn thiện nhân cách, lối sống văn hóa lành mạnh để giữ gìn giá trị văn hóa di tích lịch sử địa phương nhằm làm gương tốt cho bạn bè, người thân noi theo Có kế hoạch học tập khoa học, cụ thể; cố gắng phấn đấu học tập, rèn luyện; phát triển kĩ mềm… nhằm tự hoàn thiện thân để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số giải pháp nhằm giáo dục học sinh trường THPT Nam Đàn giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phác Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An" hoàn thành cố gắng niềm đam mê nhóm tác giả thời gian nghiên cứu, thực đề tài trình độ thân cịn có hạn nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong quý anh, chị, đồng nghiệp góp ý trao đổi để chúng tơi học hỏi thêm bổ sung cho hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nam Đàn, ngày 18 tháng năm 2023 NHÓM TÁC GIẢ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Ngọc Đại (2012), Giải pháp đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Một số nghiên cứu chuyên đề từ Tạp chí Nghiên Cứu lịch sử, Tạp chí Giáo dục Tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông (Bộ GD&ĐT Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch, xuất năm 2013) Gia phả họ Nguyễn Trọng làng Dương Liễu, xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Nguyễn Trọng Yên cất giữ Các báo trang mạng xã hội Các báo trang mạng xã hội Hippolyte Le Breton (2005), An Tĩnh cổ lục (Levieux An - Tinh), NXB Nghệ An 7.Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký (Quyển 2), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Kỷ yếu hội thảo khoa học (1997), Văn hóa dịng họ Nghệ An, NXB Nghệ An PHỤ LỤC Học sinh báo cáo sản phẩm thuyết trình di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường Phiếu đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Giải pháp 1: Hãy đánh giá cấp thiết việc tuyên truyền giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp cấp thiết Giải pháp 2: Hãy đánh giá cấp thiết việc sinh hoạt cờ để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp cấp thiết Giải pháp 3: : Hãy đánh giá cấp thiết việc tổ chức thi để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp cấp thiết Giải pháp 4: Hãy đánh giá cấp thiết việc trải nghiệm đến di tích để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp cấp thiết Giải pháp : Hãy đánh giá cấp thiết việc phối kết hợp với nhà trường, gia đình, quyền xã hội để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? A Không cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp cấp thiết Giải pháp 6: Hãy đánh giá cấp thiết việc biểu dương khen thưởng học sinh có ý thức tốt để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp cấp thiết Phiếu đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Giải pháp 1: Hãy đánh tính khả thi việc tuyên truyền giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? A Khơng khả thi B Ít cấp khả thi C Khả thi D Rất khả thi Giải pháp 2: Hãy đánh giá tính khả thi việc sinh hoạt cờ để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? A Không khả thi B Ít cấp khả thi C Khả thi D Rất khả thi Giải pháp 3: : Hãy đánh giá tính khả thi việc tổ chức thi để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? A Khơng khả thi B Ít cấp khả thi C Khả thi D Rất khả thi Giải pháp : Hãy đánh giá tính khả thi việc trải nghiệm đến di tích để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? A Khơng khả thi B Ít cấp khả thi C Khả thi D Rất khả thi Giải pháp : Hãy đánh giá tính khả thi việc phối kết hợp với nhà trường, gia đình, quyền xã hội để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? A Không khả thi B Ít cấp khả thi C Khả thi D Rất khả thi Giải pháp : Hãy đánh giá tính khả thi việc biểu dương khen thưởng học sinh có ý thức tốt để giáo dục học sinh giữ gìn phát triển giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường? A Khơng khả thi B Ít cấp khả thi C Khả thi D Rất khả thi Phiếu đánh giá hứng thú tìm hiểu giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường Nội dung khảo sát Học sinh Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Phiếu đánh giá hiểu biết em giá trị văn hóa di tích lịch sử xã Trung Phúc Cường Nội dung khảo sát Biết nhiều Bình thường Biết Học sinh

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w