1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

quản lý và hạch toán kinh tế

33 318 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 13,24 MB

Nội dung

Trang 1

- „ CHUYÊN ĐÈ 7 - QUAN LY VA HACH TOAN KINH TE

Muc tiéu

Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ:

- Nắm được phương pháp ghi chép số liệu trong trang trại chăn nuôi lợn - Biết cách quản lý và hạch toán kinh tế trong chăn nuôi lợn

Nội dung

- Quản lý: thiết lập số, bảng biểu theo dõi

- Hạch toán: hiệu quả chăn nuôi, hiệu quả kinh tế

Thời gian: 3-3,5 giờ

Nội dung chuyên đề I THIET LAP SO, BANG BIEU THEO DOI

1.1 Các số liệu cần ghi chép

1.2.1 Tổng hợp cuối tháng về số lượng, cơ cấu của các loại lợn trong trại:

- Lợn cái: nái đẻ và nuôi con, nái có chửa và chờ phối, lợn cái hậu bị; - Lợn đực: đực sản xuất, đực hậu bị;

- Lợn thịt: lợn choai, lợn vỗ béo;

1.2.2 Tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất của các loại lợn:

- Lợn nái: tổng số ô đẻ, tổng số lợn con cai sữa;

- Lợn đực: số lần khai thác (số lần phối hoặc số nái được phối), kết quả phối

giông;

- Lợn thịt: số lượng, khối lượng xuất bán trong kỳ

1.2.3 Các khoản chi phí đầu vào trong chăn nuôi lợn nái:

- Chi khấu hao lợn nái - Chi phối giống

Trang 2

- Chi thức ăn cho lợn mẹ

- Chỉ thức ăn cho lợn con từ khi tập ăn đến khi xuất, chuyên lợn con - Chi thú y (tiêm phòng, chữa bệnh, )

- Chỉ khấu hao chuồng trại và sửa chữa

- Chỉ vật rẻ tiền mau hỏng (chỗi, ủng, thúng , găng tay ) - Chi khác : Điện, nước, chất đốt, lãi tiền vay

- Chi lao động (thuê lao động hoặc lao động gia đình)

1.2.4 Các khoản chi phí đầu vào trong chăn nuôi lợn đực giống:

- Chỉ khấu hao lợn đực giống

- Chi thức ăn (các loại thức ăn, giá thành, .)

- Chi khai thác, pha chế, bảo quản tinh dịch

- Chi thú y (tiêm phòng, chữa bệnh, .) - Chỉ khấu hao chuồng trại và sửa chữa

- Chỉ vật rẻ tiền mau hỏng (chỗi, ủng, thúng , găng tay ) - Chi khác : Điện, nước, chất đốt, lãi tiền vay

- Chi lao động (thuê lao động hoặc lao động gia đình) 1.2.5 Các khoản chi phí đầu vào trong chăn nuôi lợn thịt:

- Chi mua lợn giống ( kể cả chỉ phí vận chuyền ) - Chi thức ăn

- Chi thú y (tiêm phòng, chữa bệnh, .)

- Chi khấu hao chuồng trại, sửa chữa

- Chỉ vật rẻ tiền mau hỏng (chỗi, ủng, thúng , găng tay ) - Chi phí khác: Điện, nước, chất đốt, lãi xuất tiền vay

- Chi lao động (thuê lao động hoặc lao động gia đình)

1.2.3 Các khoản thu:

- Thu tiền bán lợn thịt, tiền bán lợn con, tiền bán phụ phẩm (phân)

Trang 3

1.2 Yêu cầu ghi chép

- Nên ghi chép ngay mọi khoản chỉ hoặc thu để không quên Trong trường hợp sử dụng thức ăn tự có thì ghi chép theo từng đợt sử dụng

- Ghi chép phải đầy đủ,chính xác, đúng với thực tế, không được ước lượng

- Cử người chuyên ghi chép - Ghi chép sô liệu vào sô riêng IH CÁCH GHI CHÉP

2.1 Ghi chép bảng tổng hợp cơ cấu đàn cuối tháng

2.1.1 Mục đích: Nắm rõ được số lượng, cơ cấu đàn lợn trong trại để có kế hoạch chu chuyên đàn, bố trí nhân lực và vật tư phù hợp;

2.1.2 Nội dung ghi chép bảng tổng hợp cơ cấu đàn cuối tháng

Số Diễn giải Số Ghi chú

TT lượng (tăng, giảm trong tháng)

(con)

Tổng đàn

1 Lợn cái

Trong đó: - Nái đẻ và nuôi con

- Nái chửa và chờ phối

- Lợn cải hậu bị 2 Lợn đực Trong đó: - Đực sản xuất - Đực hậu bị 3 Lợn thịt Trong đó: - Lợn choai - Lợn vỗ béo

Trang 4

2.2 Ghi chép tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất

2.2.1 Mục đích: Từ tình hình sản xuất của đàn lợn cho phép đánh giá sự sinh

trưởng và phát triên của đàn lợn đề điều chỉnh kỹ thuật chăn nuôi cho hợp lý; 2.2.2 Nội dung ghi chép bảng tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất

Số Diễn giải Đơn vị Số lượng Ghi chú

TT tính

1 | Sinh sản lợn nái

- Tổng số ổ sơ sinh ỗ

- Tổng số lợn sơ sinh còn sống con - Tổng số lợn cai sữa con

2_ | Khai thác, phối giống lợn đực

- Téng số lần khai thác lần - Téng số liều tinh sản xuất liều

- Tổng số nái được phối con

- Số lợn nái được phối có chửa con

3 | San xuất lợn thịt

- Số đầu lợn xuất bán con

- Khối lượng thịt lợn xuất bán kg

2.3 Ghi chép đầu vào hạch toán cuối kỳ

2.3.1 Mục đích: Tính tốn chính xác mức lỗ /lãi trong chăn ni lợn, từ đó

có quyết định đầu tư chăn ni có hiệu quả

2.3.2 Nội dung ghi chép các khoản chi phí cho chăn nuôi lợn nái

Chỉ phí (đồng) Thức ăn Thú | Chuồng | b

Ngày áng | Giá Số | Thành y | tri | fuhao, | cụ | Phôi | pps | Chi | Ghi hú

tháng | Giống NA (tiêm CN 4 phi | cnu

Loại | lượng| tiên phòng, — chăn | BIÔNE | khác

chuon; AS

(Kg) |(VND)} bean) | “tray | nuôi

Trang 5

Tổng Lưu ý :

+ Giữa các lứa nuôi kế nhau cần được ghi riêng ra các bản khác nhau

+ Đối với các khoản đầu tư hàng ngày nên cộng dẫn vào cuối tháng để ghi 1

lan

+ Ghỉ các khoản mua ngoài và các khoản gia đình tự có Đối với các khoản mua ngoài đơn giá được tính theo mức giá mua thực tế Đối với các khoản gia đình

tự có tính theo mức giá tại thị trường thời điểm đầu tu

+ Chi phi lao động gia đình: số giờ trung bình thực hiện các công việc liên quan tới việc chăm sóc và ni dưỡng /l ngày X tổng số ngày nuôi Kết quả được bao nhiêu chia cho 8 giờ thành số ngàycông ; sau đó nhân số ngày công này với

giá lao động làm thuê tại địa phương

+ Đối với chuông trại có thể tính khẩu hao vào tổng chỉ phí với những chường xây kiên cố Những chuông làm bằng tre gỗ tận dụng có thể khơng cân tính khẩu hao vì rất khó tính được chí làm chng

2.3.3 Nội dung ghi chép các khoản chi phí cho chăn ni lợn đực

Chỉ phí (đồng)

Thức ăn Thú Dung | Pha

> x ung : i

Ngày ‹ y | Chuong chế, | Chị | Ghỉ

tháng | Giống bại Tàn điên |„ tại °# | bảo | phí | chú

j | lượ ò â 5 ă 2 4

Logi Mơng | tên ene | in’ chấn | quản, khá (Kg) | (VND) | tenn) nuol | tinh

Téng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu — Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 12

Trang 6

2.3.4 Nội dung ghi các khoản chi phí cho chăn nuôi lợn thịt Chỉ phí (đồng) Thức ăn Thú

Ngày , - y |Chuồng| Dụng | opi | Ghi

tháng | Giống Số | Thành | qiem | trại cụ phí chú

Loại |lượng| a tiền | phòng | @hấuhao | chăn _- | khác „

K chữa sửa chữa) nuôi

(Kg) | (VNB) | ech) Téng

Il TINH TOAN THU CHI TRONG CHAN NUOI LON

3.1 Tính tốn các khoản chỉ

3.1.1 Tính chỉ phí khấu hao lơn nái

Tổng chi phi mua lợn cái giống và nuôi đến khi

phối giống lần đầu - thu hồi từ lợn loại thải

Chỉ phí khấu hao lợn nái/lứa =

3.1.2 Tính chỉ phí khẩu hao lợn đực giỗng

Tổng chi phi mua lon đực giống và nuôi đến khi

khai thác lần đầu - thu hồi từ lợn loại thải

Chỉ phí khấu hao lợn đực/tháng =

3.1.3 Tính chỉ phí khẩu hao chuồng trại

Tổng chỉ phí xây dựng chuồng trại

——— (gôm-cảsửachữa}———————

Chỉ phí khấu hao chuồng trại/lứa

Trang 7

Tổng chỉ phí đầu tư cho 1 lứa lợn nái = Tổng các khoản ở bảng 2.2.2 Tổng chi phi đầu tư cho 1 lứa lợn đực = Tổng các khoản ở bảng 2.2.3

Tổng chỉ phí đầu tư cho 1 lứa lợn thịt = Tổng các khoản ở bảng 2.2.4

3.2 Tính tốn các khoản thu, chỉ và hiệu quả đầu tư chăn ni lợn 3.2.1 Tính tơng thu cho lợn thịt và lợn nái

Tổng thu = > Khối lượng lợn xuất chuồng (kg) X đơn giá ( đồng/

kg)

Ghi chú: Lợn xuất chuông bao gom lợn thịt, lợn con và lợn loại thải (kế cả số bán, số để lại nuôi và cho biếu)

3.2.2 Tính tốn lỗ lãi từ chăn nuôi lợn

Lãi = Tổng thu - Tổng chỉ Lưu ý :

+ Khoản lãi trên bao gồm cả ghi phí công lao động, được gọi là thu nhập

hỗn hợp

+ Khoản lãi mà tổng chỉ đã bao gồm chỉ phí lao động trong đó thì gọi là lãi

ròng

3.2.3 Tỷ lệ hiệu suất đầu tư (Hiệu quả kinh tế chăn ni)

Đề tính hiệu q đầu tư người ta cần tính tỷ lệ hiệu suất đầu tư, đó là tỷ lệ giữa tiền lãi so với tông tiền đầu tư Thông thường tỷ lệ hiệu suất đầu tư được tính

theo lứa hoặc một chu kỳ sản xuất là quý (3 tháng) hoặc năm (12 tháng) và áp dụng

công thức sau:

Tổng lãi (hay lỗ) X 100

Trang 9

NHUNG GOI Y VE PHUONG PHAP DE LAP KE HOACH BAI GIANG

TT | Nộidung | Thời | Phương Phương tiện hỗ trợ Ghi chú

lượng |_ pháp

1 |Khởi động, | 10° | St Khởi động

ôn bài aun _| On bài Chia lớp thành 3 nhóm

trở ©hơ! | và chuẩn bị trước các câu hỏi,

yêu cau các nhóm trình bày đề các nhóm khác nghe và bơ sung

2_ | Giới thiệu 10° | Thuyết | Chuẩn bị nội dung giới thiệu

nội dung trình ngăn gọn

bài giảng

3 |Thiết lập| 30” | Thuyết | Chuẩn bị nội dung giới thiệu

số, bảng trình ngăn gọn; giới thiệu mau bang theo dõi

4 |Ghi chép| 60” Thuyết Chuẩn bị nội dung giới thiệu

thơng tin trình | ngắn gọn; phân tích yêu cầu và ý

vào SỐ, nghĩa ghi chép thông tin trên các

bảng bảng mâu

Bài tập | „ Bài tập 1: phân nhóm ghi chép | Các phiếu,

thực dau vào bảng biêu

hành ghi chép

5 Tính tốn 60’ Thuyết Giới thiệu cơng thức tính thu, chi

thu chi trình | trong chăn nuôi lợn

t nuuồi lon ha Bài tập | Bai rập 2: Dựa vào kết quả của | Bút, giấy À: CA R thực bai tap 1, yéu cau cac nhóm tiệp | A0 đê các

hành | tục tính lỗ, lãi từ chăn nuôi lợn?| nhóm

tính tỷ lệ hiệu suât đâu tư? trình bày bài tập

6 Tổng kết 40’ | Các nội dung chính cần tơng kết: Phiếu

bài giảng - Các số liệu ghi chép và lợi ích của việc | đánh giá tồn khố

ghi chép số liệu

- Yêu cầu của việc ghi chép số liệu

- Cách ghi chép số liệu, tính và hạnh toán

thu - chi trong chăn nuôi lợn tập huấn

Trang 10

MỤC LỤC

I MOT SO PHUONG PHAP VA KY NANG TAP HUAN 1 Một số phương pháp tập huấn

1.1 Phương pháp thuyết trình (giảng bài)

a) Mục đích

Nhằm cung cấp cho học viên những vấn đề mới, cung cấp một cách nhìn

tơng qt vê một vân đê đã được tông hợp và truyên đạt các sự kiện, các con sô

thông kê

b) Nội dung

- Nội dung bai thuyết trình gồm 4 phân:

+ Phần 1: Giới thiệu chủ đề (giới thiệu mục đích, ý nghĩa và các nội dung

chính sẽ trình bày)

+ Phần 2: Trình bày các nội dung chính (cần trình bày ngắn gọn và rõ ràng) + Phần 3: Kết luận (tóm tắt và nhắn mạnh các nội dung chính)

+ Phần 4: Thảo luận/phản hồi (đưa ra các câu hỏi hoặc các gợi ý để học viên

thảo luận hoặc phản hoi)

- Yêu câu của nội dụng:

+ Nội dung đáp ứng nhu cầu người nghe;

+ Nội dung phù hợp với mục đích của bài giảng;

+ Nội dung phải rõ ràng, súc tích, sắp xếp logic dễ hiêu phù hợp với đối

tượng; có các ví dụ minh họa cụ thê

c) Các tiến hành

Đề tiến hành thuyết trình đạt hiệu quả cao, tập huấn viên cần chú ý rèn luyện kỹ năng và thực hiện tôt một sô nội dung sau:

- Tốc độ nói và giọng nói: nói to chậm rãi, vừa phải, có thé dùng giữ liệu để

nhân mạnh nội dung chính

- Ngôn ngữ và cử chỉ: sử dụng ngôn ngữ địa phương gần gũi dễ hiểu, không dùng những từ ngữ kỹ thuật khó hiêu; cử chỉ thân thiện lôi cuôn người nghe và đúng mực

- Thái độ và tác phong: thái độ nhiệt tình, tự tin nhưng không thái quá; mắt

Trang 11

- Sử đụng trang thiết bị và giáo cụ trực quan hỗ trợ: sử dụng bảng viết chữ to

hoặc bảng lật; có tranh ảnh, hình vẽ hoặc mơ hình mẫu dé minh hoa

- Khi trình bày: chọn vị trí phù hợp để nhìn rõ mọi người, tuy nhiên không quá cách biệt; không đứng yên một chỗ, nhưng không đi lại quá nhiều; khơng quay lưng về phía người nghe

- Khi học viên đặt câu hỏi hoặc phản hồi các thắc mắc: lắng nghe (nếu cần có thé ghi chép) và trả lời các câu hỏi của học viên với thái độ nhã nhặn, khiêm tốn

Nếu vấn đề hoặc câu hỏi mà học viên nêu quá khó, có thể đưa ra nhóm để người khác trả lời hoặc yêu cầu trả lời vào dịp khác đề tìm hiểu thêm tài liệu

d) Những điều cần chú ý khi áp dụng phương pháp thuyết trình

- Chỉ áp dụng khi giới thiệu một nội dung hoàn toàn mới và phương pháp này

không nên áp dụng nhiều trong một bài giảng, tránh trình bày lý thuyết suông; - Nên kết hợp với các phương pháp động não, thảo luận nhóm;

- Khi áp dụng phương pháp này phải chuẩn bị kỹ nội dung, tránh thuyết trình dài, vận dụng các kỹ năng để nâng cao hiệu quả tập huấn

- Cần chuẩn bị phần nội dung cơ bản trên bảng lật hoặc in ra giấy phát cho

học viên để tạo điều kiện học viên bám sát bà, đồng thời cũng cần chuẩn bị nội

dung chỉ tiết để học viên nghiên cứu về sau

- Ln ln có giáo cụ trực quan để sử dụng khi tập huấn 1.2 Phương pháp thảo luận nhóm

a) Mục đích thảo luận nhóm

Thơng qua giao tiếp cá nhân như nghe, nói, tranh luận, lãnh đạo, nhằm

phát triên khả năng suy luận, cách giải quyêt vân đê của các học viên, tạo cho học viên chủ động và hiệu sâu các vân đê, tình hng được đê cập

b) Nội dung

- Xác định số nhóm:

Ngồi việc xác định số người còn phải xác định số nhóm Vì các nhóm cần báo cáo kêt quả trước toàn thê nên phải lập kê hoạch thời gian cho báo cáo phù hợp Càng nhiêu nhóm thì quy trình báo cáo càng dài, trừ khi chọn một hình thức báo cáo khác thay cho báo cáo miệng

- Xác định số người trong 1 nhóm:

Trang 12

- Các hình thức thành lập nhóm:

+ Thành lập ngẫu nhiên: đếm, chọn theo dãy bàn, bắt thăm thẻ hoặc số, vv

+ Theo sở thích: có nhiều cơng việc khác nhau và các thành viên có thể lựa

chọn cơng việc mà họ thích

+ Ngồi gần nhau: học viên tự ghép nhóm trước khi được giao công việc

Lưu ý: các nhóm làm việc đài hạn trong suốt qua trình tập huấn cần được lựa chọn một cách cẩn thận, trong đó có tính đến các yếu tô như sở thích và quan hệ bạn bè, cá nhân Ở trong giai đoạn đâu, nêu có vướng mắc về hợp tác thì có thê

phải thay đơi cơ cau nhóm

- Thảo luận theo nhóm:

+ Khi nhóm làm việc, tập huấn viên không nên can thiệp quá nhiều vào nội

dung thảo luận của các nhóm Theo dõi nhóm thảo luận, nêu thây học viên không rõ

vân đê cân hồ trợ họ thảo luận đúng mục tiêu và nội dung đưa ra

+ Khi thời gian gần hết, các nhóm đã kết thúc công việc cần nhắc nhở các nhóm tơng hợp kết quả thảo luận lên giây A› và cử người lên báo cáo kêt quả

- Báo cáo kết quả:

+ Báo cáo tóm tắt các ý chính và có ý kiến nhận xét đánh giá của các nhóm

khác và của tập huân viên

+ Tổng kết và rút kinh nghiệm

c) Cách tiến hành thảo luận (dành cho tập huấn viên)

Để tiến hành thảo luận nhóm, tập huấn viên cần thực hiện các nội dung theo trình tự sau:

- Nêu mục đích thảo luận nhóm; khái quát hoạt động thảo luận

- Nêu câu hỏi, vấn đề hoặc nội dung sẽ đề cập thảo luận cho các nhóm (giao chung hoặc giao riêng các câu hỏi hoặc vân đê khác nhau cho các nhóm)

- Chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư ký

- Cơng bố phịng thảo luận hoặc chỗ làm việc cho mỗi nhóm ở đâu - Cung cấp các vật tư cần thiết (giấy Ao, bút, )

- Nõi rõ thời gian thảo luận

- Sản phẩm mong đợi là cái gì? Bao nhiêu?

- Nhóm sẽ tiến hành ra sao?

Trang 13

Điều khién:

+ Theo đối tiến độ của nhóm; điều chỉnh thời gian nếu cần thiết; giải quyết những điêm mâu thuân

+ Thông báo thời gian kết thúc thảo luận (trước khi kết thúc khoảng 15 phút)

+ Hỗ trợ nhóm tổ chức báo cáo

+ Thực hiện các hoạt động tổng kết và rút kinh nghiệm 1.3 Phương pháp trình diễn kỹ năng (thực hành)

a) Mục đích

Phương pháp này thường áp dụng cho:

- Giới thiệu quy trình thực hiện một biện pháp kỹ thuật hoặc giới thiệu chính

xác cái gì cân phải làm trong quy trình kỹ thuật cụ thê

- Tạo ra khả năng cho các học viên thực hiện các thao tác riêng biệt một cách

thành thạo

b) Nội dung

- Giới thiệu các bước tiến hành quy trình - Tập huấn viên trình diễn cách làm

- Học viên thực hành các thao tác

- Tập huấn viên theo dõi và đánh giá

c) Cách tiễn hành

Một buổi trình điễn kỹ năng thường có 2 bước cơ bản: Bước 1: Lập kế hoạch và chuẩn bị

- Xây dựng đanh mục kiểm tra kỹ năng đề cung cấp như một tài liệu phát tay

- Sắp đặt không gian, môi trường thực hiện

- Thu thập tất cả các công việc, thiết bị, phụ kiện và hiện vật trực quan, đảm bảo các hạng mục đó là điêu kiện tôt, được tô chức phù hợp

+ Nếu có bước nào đó tiêu phí thời gian (ví dụ: làm ấm tỉnh trước khi phối

cho lợn nái) thì phải chuân bi một vài liêu tinh đã được làm âm trước khi trình diễn

Trong qúa trình thực hiện, tập huân viên có thê giải thích là "trong thực tê, đê làm

âm lọ tinh trước khi phôi cho lợn nai cân 30-40 phút" qua đó học viên biệt được

thời gian đề họ áp dụng Sau đó tiêp sang bước khác

+ Các phương tiện trình điễn cần được để gần tầm tay, cần thiết hướng dẫn

bô sung khi nào cân dùng đên chúng và dùng chúng như thê nào

Trang 14

- Thực tập các thao tác trình diễn trước, đặc biệt là lần đầu tiên tiến hành

trình diễn trước học viên

Bước 2: Trình diễn và thực hành (bao gồm có 2 phần)

- Phần 1: Tập huấn viên trình diễn:

Trong khi trình diễn một kỹ năng nên thực hiện theo tình tự sau:

+ Nói với các học viên một cách chính xác cái gì sẽ được trình diễn (nêu khái quát toàn bộ sự trình diễn ngay lúc bắt đâu; sử dụng tranh ảnh, mơ hình hay hiện vật thực tê đê chỉ rõ cái gì sẽ là sản phâm khi kêt thúc)

+ Gắn liền kỹ năng này với các công việc trước đây và sau này

+ Phân phát danh mục kiểm tra, kiểm tra kỹ năng cho từng học viên và giải thích tại sao phải kiêm tra và kiêm tra như thê nào

+ Bồ trí chỗ ngồi thích hợp sao cho mỗi học viên đều có thể nhìn và nghe thây tập huân viên nói và làm

+ Trình điễn các bước một cách chậm rãi và giới thiệu cách tốt nhất và chung

nhât đê làm việc đó (khơng nên trình diễn nhanh vì có thê có một sơ người khơng

theo dõi kịp việc thực hiện một sô thao tác; không làm học viên lâm lân do giới

thiệu nhiêu thao tác khác nhau)

+ Giữ các bước theo trình tự phù hợp

+ Lưu ý những điểm quan trọng và những điểm cần kiểm tra an tồn ( có thể tạm ngừng để nhắn mạnh những điểm chốt, đặt câu hỏi để chắc chắn rằng các học viên đang theo dõi)

+ Sau khi trình diễn xong, cho học viên lặp lại kỹ năng

+ Đặt những câu hỏi tóm tắt (ví dụ: Những điểm quan trọng cần phải nhớ là gì? Mục đích của kỹ năng này là gì? )

Nếu cần thiết, lặp lại toàn bộ hay một số phần của cuộc trình diễn

- Phần 2: Học viên thực hành

Đề thực hành của học viên có hiệu quả, cần thực hiện các bước như sau:

+ Một học viên sẽ lặp lại cuộc trình diễn có sự chỉ dẫn của giảng viên

+ Học viên khác sẽ làm lại với sự giúp đỡ của một học viên khác có sử dụng

bản danh mục kiêm tra kỹ năng

+ Cho học viên tự thực tập cho đến khi họ có thê thực hiện theo tiêu chuẩn đã

quy định

Trang 15

- Khi thao tác một kỹ năng, nên đưa mắt về phía học viên chứ không chỉ đơn

thuần quay mặt về phía thiết bị, vị trí thực hiện cơng việc mà nói

- Hãy sử dụng các giáo cụ trực quan để giải thích những bước phức tạp (có

thể dùng sơ đồ, hình vẽ hoặc trình tự các bước thực hiện trên bảng treo tường hoặc in ra lam tài liệu cầm tay trong suốt thời gian thực hành)

- Khi thao tác bằng tay, chỉ các hướng (phải hoặc trái) hay biểu thị vòng quay

theo chiều kim đồng hộ, hoặc ngược chiều kim đồng hồ phải đảm bảo sao cho học

viên hiểu đúng ý

- Hãy lôi cuốn học viên cùng tham gia vào cuộc trình diễn bằng cách đặt các câu hỏi như: Bây giờ tôi phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? nếu tôi làm khác

thì sao?

- Nếu những vật tư mà học viên sử dụng để thực hành khơng có ở nơi làm

việc của họ thì hãy đặt câu hỏi xem có thể sử dụng những vật tư nào khác để thực

hiện kỹ năng này

Tóm lại, một cuộc trình diễn ở nên có hiệu quả nếu nó được lập kế hoạch và

chuẩn bị kỹ lưỡng Nên đặt câu hỏi và khuyến khích học viên đặt câu hỏi Hãy lặp

lại những bước quan trọng nhất và điểm lại những biện pháp bảo vệ an toàn Cần có thái độ nghiêm túc đối với việc trình diễn Sau khi trình diễn xong, các học viên phải sẵn sàng thực hiện theo hướng dẫn

Trang 16

Bảng hướng dẫn thực hiện trình diễn một kỹ năng

Giảng viên đã Có | Khơng

Trước khi trình diễn

1 Sắp xếp chỗ trình diễn?

2 Tập hợp toàn bộ các dụng cụ, thiết bị, đồ dùng giáo cụ trực quan?

3 Lập bảng hướng dẫn thực hiện kỹ năng

4 Để các dụng cụ ở nơi gần trình diễn?

5.Tập trình diễn trước?

Trong khi trình diễn

6.Nêu rõ kỹ năng cần được trình diễn?

7.Phát bản hướng dẫn thực hiện kỹ năng?

§.Gắn kỹ năng đang học với những kỹ năng học trước?

9.Đảm bảo tất cả mọi người đều nghe thấy và nhìn thay?

10.Nói với học viên cách làm

11.Thao tác các bước một cách chậm rãi

12.Mỗi lần chỉ cần trình bày một thao tác

13.Trình diễn các bước theo đúng trình tự

14.Sử dụng các giáo cụ trực quan để giải thích rõ những bước phức tạp

15.Nhẫn mạnh những điểm phải kiểm tra an toàn quan trọng

16 Thu hút học viên bằng cách đặt những câu hỏi tổng hợp

17.Lặp lại toàn bộ hoặc từng phần cuộc trình diễn, nếu cần

Ghi chú: Đới với những cuộc trình diễn tốt, tất cả các bước đều phải được

tích vào cột có

1.4 Nghiên cứu tình huống

a) Mục đích

Đề thảo luận những vấn đề tông quát dựa vào một tình huống tiêu biểu nhằm nâng cao kỹ năng thảo luận nhóm và kỹ năng giải quyêt vân đê theo nhóm của các

học viên

Trang 17

- Giới thiệu các bước thực hiện

- Đưa ra tình huống và tơ chức tìm cách giải quyết

- Học viên thảo luận tìm cách giải quyết

- Tập huấn viên theo dõi, đánh giá và hướng dẫn lựa chọn cách giải quyết có tính khả thi

c) Cách tiến hành

- Giới thiệu tình huống để học viên làm quen và hiểu rõ hơn về tình huống

(có thê đọc, việt lên bảng hoặc ïn ra làm tài liệu phát cho học viên)

- Nêu câu hỏi thảo luận hoặc nêu vấn đề cần giải quyết

- Cho học viên có thời gian để giải quyết tình huống (cá nhân hoặc theo

nhóm)

- Cá nhân hoặc các nhóm cử đại diện trình bày cách giải quyết tình huống của mình hoặc của nhóm (nêu là cá nhân thì cân mời 2 - 3 học viên trình bày đê biêt

được các ý tưởng khác nhau)

- Thảo luận về tất cả những khả năng giải quyết đã được trình bày

- Hỏi học viên tình huống này có quan hệ gì đến hồn cảnh của học viên hiện tại

- Lựa chọn các cách hoặc giải pháp giải quyết tình huống có tính khả thi nhật

d) Những điều cần lưu ý khi sử dụng nghiên cứu tình huỗng ~ Tình huống phải gần gũi với kinh nghiệm của người học

- Vấn đề nêu ra trong tình huống nên phức tạp và đa dạng

- Không nên chỉ có một giải pháp đúng mà nên có nhiều giải pháp

- Tập huấn viên cần đầu tư thời gian để xây dựng một số tình huống (nếu như khơng có sẵn)

- Các câu hỏi để dẫn dắt thảo luận cần được chuẩn bị kỹ lưỡng phù hợp 1.5 Các phương pháp đánh giá tập huấn có sự tham gia

a) Mục đích

- Tạo điều kiện cho học viên bày tỏ tâm trạng, quan điểm, đưa ra những nhận

xét, đánh giá khách quan vệ đợt tập huân

Trang 18

- Giúp tập huấn viên nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu trong khoá tập

huân của mình đê từ đó cải tiên nội dung và phương pháp tập huân cho phù hợp với

trình độ của học viên b) Nội dung

- Giới thiệu hình thức, phương pháp đánh giá - Hướng dẫn cách đánh giá

- Thực hành đánh giá theo các phương pháp khác nhau - Tập huấn viên theo dõi và nhận xét

c) Nguyên tắc:

- Học viên đánh giá độc lập, bí mật (khơng cần ghi tên người đánh giá) - Tôn trọng ý kiến của học viên

- Tuyên bố kết quả đánh giá cho cả lớp biết

d) Các hình thức đánh giá - Đánh giá cho từng ngày học - Đánh giá cho cả khoá học đ) Các phương pháp đánh giá

- Phương pháp đánh giú cho từng ngày

Đề đánh giá cho từng ngày tập huấn, tuỳ trường hợp hoặc nội dung mà có thé sử dụng | trong 3 cach sau:

+ Thước đo tâm trạng: Phương pháp này thường áp dụng cho các khoá tập huân dài ngày (từ 5 ngày trở lên) Mỗi thành viên sẽ dùng bút đánh dâu vào đường mũi tên đê biêu thị tâm trạng của mình trong ngày học VỊ trí đánh dâu càng cao biêu thị tâm trạng càng tơt

+ Bảng hình ảnh thể hiện sự hài lòng: Phương pháp này được áp dụng tương tự như phương pháp trên Các thành viên đánh dâu vào ô phù hợp đề biêu thị tâm trạng hoặc sự hài lòng của mình vê ngày học

Trang 19

+ Động não:

Các thành viên ghi lên các thẻ màu khác nhau về điều mình thích, điều chưa

thích về ngày học cũng như cải tiến cho các ngày học sau (phương pháp này thường được sử dụng cùng với một trong hai phương pháp đánh giá trên và cũng được sử

dụng để đánh giá cho tồn khố học)

- Phương pháp đánh giá cho tồn khố học

Đề đánh giá tồn bộ khố tập huấn, tuỳ trường hợp hoặc nội dung mà có thê

sử dụng | trong 2 cach sau:

+ Đánh giá bằng phiếu thang điểm: người có trách nhiệm đánh giá chuẩn bị phiếu cho thang điểm, phân phát cho những người tham gia, yêu cầu cho điểm các

tiêu chí trong phiếu đánh dấu vào thang điểm phù hợp Sau đó thu lại phiếu đánh

giá (theo mẫu kèm theo) và tổng hợp ý kiến của tất cả học viên trong lớp Phiếu 1 Đánh giá kỹ năng giảng dạy lý thuyết của giảng viên

TT Các tiêu chí đánh giá

Thang điểm

Mục tiêu bài giảng rõ ràng

Nội dung bài giáng đáp ứng nhu cầu người học không?

Thông tin ngắn, gọn, đầy đủ

Nói rõ, đủ nghe, có nhấn mạnh trọng tâm

Kiểm soát tốc độ vừa phải

Từ ngữ dễ hiểu

Tác phong chững chạc, tư thế và động tác phù hợp

Bao quát lớp và tiếp xúc với học viên

Thu hút sự tham gia của học viên

Đặt câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp

Phiếu 2 Đánh giá kỹ năng thực hành các thao tác kỹ thuật của giảng viên

Các tiêu chí đánh giá Thang điểm

Trang 20

TT

Mục tiêu của thực hành

Các kỹ năng trình diễn đạt nhu cầu của học viên không

Mọi người nhìn rõ và biết được cách tiến hành từng

bước

Tốc độ thực hành thao tác vừa phải

Điều hành buôi thực tập đúng trình tự và quản lý tốt

Thu hút mọi người tham gia

Học viên biết cách làm và làm đúng các thao tác

+ Phương pháp đánh giá bằng phiếu đánh giá: người có trách nhiệm chuẩn bị phiếu đánh giá gồm các phần như: nội dung, phương pháp, thời gian, tài liệu, hậu

cân Các nội dung được thiết kế theo các ô trống với các mức đánh giá khác nhau (tốt, trung bình, kém )

Tập huấn viên hướng dẫn học viên đánh dấu vào các ô mà họ thấy thích hợp

2 Một số kỹ năng trong tập huấn 2.1 Kỹ năng khởi động

a) Mục đích

- Tạo bầu khơng khí hồ đồng, vui vẻ, giúp cho mọi người làm quen với nhau

hoặc hiểu nhau hơn trước khi bắt đầu hoặc tiếp tục công việc

- Tạo bầu không khí thoải mái, khiến cho tất cả mọi thành viên có cảm giác

sẵn sàng làm việc hoặc bắt đầu hoạt động nào đó b) Nội dung

- Giới thiệu hoạt động hoặc trò chơi cách thực hiện

- Triển khai hoạt động hoặc trò chơi và huy động sự tham của học viên

- Giải quyết tình huống và tơng kết hoạt động hoặc trò chơi

- Bài học kinh nghiệm

ce) Nguyên tắc

- Thu hút được sự tham gia của mọi người một cách vui vẻ

Trang 21

- Chọn các hoạt động nhằm nhấn mạnh, tập trung bàn về các vấn đề mà cả

nhóm cùng quan tâm

d) Cách tiến hành

- Ôn định lớp hoặc nhóm và phân cơng trách nhiệm

- Nêu hoạt động hoặc trò chơi

- Giới hạn thời gian và ý tưởng

- Hướng dẫn cách thực hiện

- Đúc kết hoạt động hoặc giải quyết tình huống đặt ra - Nhận xét và đánh giá

đ) Một số chú ý

- Tình huống nêu ra có thể một trò chơi đơn giản, hấp dẫn, trình bày những thành công hoặc chuyện vui trong thời gian gân nhât, cảm nghĩ của mình vê vân đê hoặc kêt quả công việc vừa làm xong

- Bắt đầu đợt tập huấn hoặc một hoạt động nào đó, khởi động có thể là giới

thiệu bản thân và thê hiện mong đợi

2.2 Kỹ năng thúc đẩy

a) Khái niệm thúc đây

- Thúc đây là các hoạt động khuyến khích, động viên, lơi kéo và tăng cường

sự giao tiếp từ một đối tượng này sang một đối tượng khác

- Thúc đây cũng là một quá trình giao tiếp Trong hoạt động nhóm, thúc đây

là một q trình có ý thức nhăm hồ trợ cho nhóm hồn thành nhiệm vụ đạt hiệu quả

- Trong quá trình thúc đây, xảy ra sự giao tiếp giữa người thúc đây viên và người được thúc đây, qúa trình này có thê được thê hiện qua sơ đô sau:

Thúc đây

viên Người được

thúc đây Người được thúc đây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu — Đại học Thái Nguy http://www.Lrc-tnu.edu.vn 28

Trang 22

b) Mục đích

- Thúc đây là cơ sở để tạo ra sự chia sẻ thông tin trong nhóm thảo luận - Thúc đây tạo cơ sở để chuyên từ quá trình bị động sang chủ động trong học

tập, làm việc nhóm, hội thảo, tập huân

- Thúc đây tạo ra niềm tin và hào hứng trong học tập

Kỹ năng thúc đây được sử dụng phổ biến hoạt động theo nhóm nhằm khuyến khích tạo lập các ý tưởng, kinh nghiệm, kiên thức của mọi người đê cùng đưa ra quyết định và giải quyêt vân đê

c) Các bước tiễn hành thúc đây

- Xem xét tình hình và điều kiện thực tế

- Đưa ra chủ đề hoặc bài tập đề học viên suy nghĩ - Đưa ra câu hỏi và dành thời gian để học viên trả lời

- Tạo điều kiện hoặc môi trường dé các thành viên trao đổi

- Moi hoc viên trả lời và lắng nghe phân hồi của học viên

- Nhận xét và đánh giá

đ) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thúc đây

- Kha nang giao tiếp của người thúc đây viên

- Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc theo nhóm của người túc

đây viên

- Mục tiêu và chủ đề thảo luận

- Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc của những người cùng

tham gia thúc đây

- Môi trường xã hội và tâm lý

- Các phương tiện và thiết bị hỗ trợ cho quá trình thúc đây

đ) Vai trò, nhiệm vụ của người thúc đây

Trang 23

- Có vai trị lãnh đạo rõ ràng nhưng không áp chế - Đưa ra các chủ đề và bài tập có ý nghĩa

- Đặt câu hỏi hay và lắng nghe

Một đặc điểm chính của thúc đây viên giỏi là đóng vai trị khách quan, trung

lập (không giữ vị trí nào trong vân đê đang được thảo luận và cũng không hưởng lợi

từ kêt quả đạt được)

e) Các việc cần làm dé trở thành một thúc đầy viên giỏi

Vai trị chính của thúc đây viên là hướng dẫn quá trình, tức là cố gắng bảo

đảm một quá trình cơng bằng, bao qt, cởi mở với sự tham gia đầy đủ của mọi người và thiệt lập được một mơi trường an tồn, trong đó mọi bên liên quan đêu có quyên tham gia đây đủ Vậy, đê trở thành một thúc đây viên giỏi cân:

- Hiểu biết rộng về mọi vấn đề

- Thông minh

- Là người có tài ăn nói

- Biết quan tâm, chia sẻ với mọi người quanh mình

- Sẵn sàng đánh giá bản thân bằng con mắt khách quan, phê phán - Sẵn sàng chăm chú lắng nghe người khác nói

- Sẵn sàng thay đổi chính mình

gø) Một số lời khuyên đối với thúc đây viên

- Quan tâm đến hoàn cảnh và cuộc sống của mọi người - Đồng cảm với người khác sẽ làm cho họ tin tưởng bạn hơn

- Có thái độ tơn trọng tích cực vô điều kiện, coi trọng nhân phẩm và tôn trọng

khả năng của người khác

- Có lịng tin tuyệt đối về khả năng của một nhóm khi họ tìm ra được giải

pháp hoặc quyêt định khả thi cho khó khăn của họ - Không được đánh giá, chỉ trích người khác

- Cố gắng không áp đặt ý kiến cá nhân mình đối với người khác

- Không cho rằng mọi người cần mình giúp đỡ - Phải thật sự thân thiện

- Biểu lộ lòng tôn trọng với người cùng làm việc - Tin tưởng vào người cùng làm việc

- Chấp nhận mỗi người có giá trị, hành vi và quan điểm riêng

Trang 24

- Biểu thị quan tâm đối với mọi người

- Đừng tự cho mình là người hiểu rộng, biết nhiều

2.3 Kỹ năng Lắng nghe

a) Mục đích

- Nhằm tạo mối quan hệ, tạo được sự quý trọng của mọi người và xây dựng

được môi quan hé tot trong giao tiép

- Đề thu thập được nhiều thông tin hơn và đánh giá được năng lực và thái độ

của người trình bày

- Nắm bắt được các vấn đề của các nhóm khác nhau và giảm thiêu sự nhằm lân và mât thông tin

b) Các thê hiện là người biết lắng nghe

- Chú ý lắng nghe đầy đủ với tư thế cởi mở và thỉnh thoảng mỉm cười hoặc

gật đầu với người phát biêu và không làm gián đoạn - Ghi nhớ hoặc ghi chép ý chính

- Đặt câu hỏi một cách thiện ý dé làm rõ những gì chưa rõ, chưa hiểu - Suy nghĩ, phân tích những ý chính

- Thảo luận thêm bằng cách đặt câu hỏi hoặc tranh luận

- Chú ý đến những ý kiến mâu thuẫn, trái ngược

- Lắng nghe cho đến đoạn kết của vẫn đề, không vội vàng đi đến kết luận - Tập trung để nhớ tốt hơn

- Kiên nhẫn

c) Kỹ năng lắng nghe và những câu hỏi sử dụng khi lắng nghe

Kỹ năng Mục đích Câu hồi có thể sử dụng

1 Lam rõ vấn | - Làm rõ thêm sự thật - Bạn có thể nói rõ hơn được

đê - Giúp người nghe khám phá | khơng?

mọi khía cạnh của một vân đê | - Có phải ý anh (chị) như vậy khơng?

2.Trình bày lại | - Kiểm tra xem mình hiểu có | - Theo tơi hiểu thì kế hoạch của

đúng ý không? anh (chi) 1a ?

- Thể hiện là mình đang lắng |- Anh (chị) định làm như vậy

nghe và hiệu ý họ nói bởi vì ?

3 Tập trung - Thể hiện mình đang quan tâm | - à, thế là à

Trang 25

- Khuyến khích người đó tiếp

tục nói - Tơi hiểu, ra thế đấy - Ý kiến anh (chị) hay đấy

4 Bình luận - Thể hiện hiểu và thông cảm

với tâm trạng của người nói - Giúp người nói đánh giá đúng tâm trạng của anh ta

- Anh cảm thấy điều đó làm

anh ngạc nhiên phải không? - Họ không thông báo cho anh a

5.Tom tat - Tom tắt lai tất cả những ý

kiên của cuộc thoả luận

- Làm bước đệm để thảo luận

những khía cạnh mới của vân

- Sau đây là những ý kiến chính

của các anh, các chị

- Nếu tôi biết được các anh, các chị suy nghĩ như thê nào vê tình

đề huống này

d) Những điều nên và không nên làm trong khi lắng nghe

Những điều nên Những điều không nên

Bày tỏ mỗi quan tâm

Kiên nhẫn Hiểu được vấn đề Thể hiện khách quan Biểu lộ đồng cảm Tích cực tìm hiểu ý nghĩa NDAD ở + WN

Giúp đỡ người nói phát triển năng lực

và động cơ hình thành ý nghĩ, quan điêm và ý tưởng

§ Rèn luyện khả năng giữ im lặng khi cần thiết

1 Thúc giục người nói

2 Tranh luận 3 Ngắt lời

4 Nhanh chóng chỉ trích khi chưa hiêu

TỐ

5 Lên giọng khuyên bảo khi không

được yêu câu

6 Vội vàng kết luận

7 Để tâm lý, tình cảm của người nói trực tiếp lắn át đến tâm lý của mình

2.2.4 Kỹ năng đặt câu hỏi a) Mục đích

Trong tập huấn theo phương pháp có sự tham gia, chúng ta sử dụng câu hỏi

nhăm mục đích sau:

- Khuyến khích sự tham gia của tất cả mọi người; - Kích thích sự suy nghĩ;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu — Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 32

Trang 26

- Hướng dẫn người tham gia tự phân tích, đánh giá vấn đề;

- Dẫn dắt, điều khiển cuộc họp thảo luận đúng chủ đề, đúng trọng tâm;

- Củng cố kiến thức thông qua việc trao đôi giữa các thành viên tham dự, làm

rõ những vấn đề chưa hiểu Thực chất đó là sự khai thác thông tin và kinh nghiệm

từ những người tham gia;

- Kiểm tra mức độ và kiến thức của người tham gia về chủ đề liên quan đến

nội dung tập huấn, biết họ cần gì, gặp khó khăn gì để định hướng thảo luận

b) Cách đặt câu hỏi

- Câu hỏi trực tiếp (ví dụ: Chị An nghĩ sao về vẫn đề này?)

Đây là cách đặt câu hỏi cho một người cụ thé Thông thường đặt câu hỏi loại

này để buộc người được hỏi phải tư duy hoặc dé phá vỡ sự im lặng khi không ai tự

giác phát biểu

Cách hỏi này còn được sử dụng nhằm lôi kéo sự tham gia của những người rut ré, it nói hoặc thiếu tập trung Tuy nhiên cách đặt câu hỏi trực tiếp cũng có một số hạn chế là những người không được hỏi cảm thấy mình khơng liên quan nên sẽ không suy nghĩ để tìm ra câu trả lời, hoặc có thể họ nghĩ rằng ý kiến của mình sẽ khơng được tính đến

- Câu hỏi chung (ví dụ: Các anh, chị có ý kiến gì về giải pháp này?)

Đây là cách đặt câu hỏi chung cho tất cả mọi người chứ không nhằm vào một

một đối tượng cụ thể nào Câu hỏi chung được sử dụng để khuyến khích tất cả mọi

người suy nghĩ

Loại câu hỏi này khiến tất cả những người tham gia tích cực suy nghĩ và chủ

động trả lời Tất cả những người tham gia đều có cơ hội trình bày ý kiến của mình và người điều khiển có thê thu được rất nhiều ý kiến Tuy nhiên cách hỏi này có hạn chế, đó là những người rụt rè ít phát biểu

Luu y: nếu không ai muốn hoặc không ai có thể trả lời được câu hỏi này thì tập huấn viên có thể đặt ra một câu hỏi khác đề làm rõ

c) Các loại câu hỏi

- Câu hồi mở: Loại câu hỏi này sử dụng các từ để hỏi như cái gì? như thế

nào? Tại sao? Bao nhiêu? (ví dụ: tại sao chúng ta cần đặt câu hỏi trong các cuộc thảo luận?)

Một câu hỏi mở cho phép người điều khiển thu được những câu trả lời rộng

Trang 27

tích chúng chiếm rất nhiều thời gian Vì vậy tập huấn viên phải có khả năng tổng

hợp và phân tích tốt để làm cho các câu trả lời được đưa ra dé hiéu hon

- Câu hỏi đóng: Là loại câu hỏi cho phép người trả lời chỉ có thê đưa ra được

một phương án trả lời, thường câu trả lời là có hoặc không hoặc một câu trả lời ngắn (ví dụ: nhà chị An có ni lợn nái Móng cái khơng?)

Lợi ích của loại câu hỏi này là nhanh chóng mang lại các câu trả lời cụ thé nhưng không chứa đựng nhiều thông tin

đ) Một số chú ý

- Trong tập huấn hoặc thảo luận không nên sử dụng quá nhiều các câu hỏi đóng, nếu người điều khiển muốn thu thập được nhiều thông tin hay, khuyến khích

suy nghĩ và cải thiện hiểu biết thì nên đặt các câu hỏi mở Sau một câu hỏi đóng,

thu thập thêm thơng tin

- Để khai thác sâu vấn đề được hỏi, tập huấn viên có thể kết hợp câu hỏi

chính và một số câu hỏi phụ như sau:

+ Câu hỏi dẫn dắt: đây là loại câu hỏi chứa đựng những thông tin gợi ý cho người nhận thông tin suy nghĩ (ví dụ: để phối giống đạt hiệu quả cao cho lợn nái

cần phối vào thời điểm nào của chu kỳ động dục?)

+ Câu hỏi tu từ: đây là loại câu hỏi mà người đưa ra không cần câu trả lời,

chỉ cốt thu hút sự chú ý của người tham gia Câu hỏi phụ này được dùng đề bắt đầu

một buổi tập huấn trao đổi và thảo luận hoặc chuyên sang chủ đề mới (ví dụ: các

anh, các chị sẽ làm gì khi phát hiện lợn nái có biểu hiện sắp đẻ? (đừng mơi hdi Ta

cần chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái đẻ như thế nào?)

Đặt câu hỏi thường được coi là một kỹ năng nhưng thực ra đó là một phương pháp suy nghĩ logíc Trước bắt kỳ một lớp tập huấn nào, tập huấn viên phải biết rõ

những gì mà người tham gia cần phải biết, phải hiểu và quyết định Tất cả những câu hỏi được đặt ra đều nhằm đạt được các mục tiêu này

đ) Lời khuyên đề đặt câu hỏi tốt

- Cần hỏi từ đễ đến khó, các câu hỏi đầu tiên phải chuẩn bị cho những người

tham gia nghe các câu trả lời sau

- Câu hỏi cần ngắn gọn, rõ ý, giúp người trả lời định hướng được suy nghĩ để có câu trả lời đúng

- Không nên đặt câu hỏi dài kèm theo nhiều lời giải thích làm người trả lời

mắt phương hướng, khó tập trung suy nghĩ về một vấn đề Nếu câu hỏi dài, đôi khi

Trang 28

người nghe không biết đó là câu hỏi hay một bài trình bày ý kiến cá nhân của người

điều khiển

2.5 Kỹ năng khai thác và sử dụng kinh nghiệm của học viên

a) Mục đích

Đề phát hiện kiến thức và kinh nghiệm của học viên và khuyến khích người

học trao đôi kinh nghiệm của họ với các học viên khác; tạo điêu kiện tự học tập các kinh nghiệm thực hành tôt giữa các học viên

b) Cách tiến hành

Nêu một vấn đề và thực hiện các trình tự sau:

- Hỏi học viên về những kinh nghiệm mà họ đã làm trong thực tế - Hỏi học viên tại sao họ làm như vậy

- Cần hỏi xem cách làm đó họ làm từ bao giờ, có nhiều người ở địa phương biệt và làm như thê không? hiệu quả ra sao?

- Nếu có điều kiện có thể thăm quan một gia đình nào đó, quan sát và hỏi họ

đã làm thê nào

- Xem xét thấy cách làm đó tốt nên khen ngợi và nếu có vấn đề chưa tốt có thê trao đôi và hướng dân họ thay đơi đê hồn chỉnh hơn

2.6 Kỹ năng tóm ý và tổng hợp

a) Mục đích

- Nhắc lại những gì mà người nói vừa trình bày bằng các câu từ đơn giản sau khi đã loại bỏ những từ lặp và ngập ngừng

- Chứng minh cho người vừa nói rằng người nghe đã chăm chú lắng nghe và hiệu rõ

b) Cách tiến hành

- Lắng nghe ý kiến của người trình bày hoặc của nhóm - Ghi chép hoặc nhớ những ý chính

- Đánh dấu hoặc nhớ các ý quan trọng

- Tổng hợp các ý chính

- Tóm tắt ý kiến của người trình bày

Trang 29

- "Anh muốn nói rằng

- "Điều mà anh vừa nói có nghĩa là

- "Tơi có thê tóm tắt ý anh như sau

- "Tóm lại anh muốn nói rằng

- "Nói chung, những điều anh nói có nghĩa là

d) Yêu cầu của một câu tóm ý - Mang nội dung chính của ý đã phát biểu - Ngắn gọn và dễ hiểu hơn - Làm nỗi bật các ý chính trên cơ sở lựa chọn và sắp xếp các ý đã phát biểu - Sự sắp xếp các ý theo một trật tự hợp lý đ) Một số lỗi thường gặp trong tóm tắt ý và tổng hợp - Tóm ý và tổng hợp theo ý chủ quan của mình - Nội dung bị bóp méo - Ý được tóm tắt và được tổng hợp không được sắp xếp tốt nên khó hiểu hoặc quá chung chung e) Chú ý để tóm tắt ý và tổng hợp thành công: - Ghi chép trong buổi thảo luận; người điều khiển có thê gạch chân các ý kiến chủ đạo của buỗi thảo luận được ghi lại trong số - Tổng hợp phải có cấu trúc chặt chẽ, xoay quanh các ý kiến chủ đạo và cả những ý kiến của các thành phần tham dự khác nhau v.v

- Trong tổng hợp, đôi khi cần tham khảo có ý kiến của một vài người tham

dự (" , như anh X đã nói") Như vậy sẽ rất hay khi nói rõ với một nhóm mà

trong đó có người này để khái quát hóa quan điêm 2.7 Kỹ năng nhận xét/phản hồi

a) Mục đích

- Giúp học viên hiểu hơn hành động hoặc suy nghĩ của mình về nội dung

hoặc vân đê được đê cập, qua đó có thê học hỏi thêm, bô sung và hoàn thiện hơn

- Mục đích của nhận xét là đê giúp người khác tiên bộ chứ không phải đê thê hiện là mình có năng lực, uyên bác hơn hay giàu kinh nghiệm hơn người đó

b) Cách tiến hành

- Nghe ý kiên của cá nhân hoặc nhóm một cách đây đủ và thâu đáo

Trang 30

- Phân tích và tơng hợp thông tin

- Xem xét các vẫn đề liên quan (hoàn cảnh, tâm lý của người tiếp nhận ý kiến

nhận xét)

- Hỏi ý kiến những người có kinh nghiệm

- Nhận xét ưu điểm trước, nhược điểm sau Cách nhận xét cần nhẹ nhàng, từ

tôn không quá gay gắt Nhận xét xong cân hỏi ý kiên của người tiêp thu xem phản ứng của họ như thê nào?

c) Những việc nên và không nên làm khi nhận xét -_ Khi nhận xét nên:

+ Nhấn mạnh vào những lời nói và hành động cụ thể

+ Mô tả hành động hoặc nhắc lại một cách thật đầy đủ lời nói cần nhận xét

trước khi dua ra quan diém của mình

+ Đưa ra nhận xét một cách tế nhị

+ Chỉ nhận xét theo hướng giúp ích cho người tiếp thu

+ Đưa Ta các ý kiến nhận xét thật cụ thể và chính xác

+ Đưa nhận xét ngay lập tức

+ Đề cập từng vấn đề một cách riêng rẽ

- Khi nhận xét không nên:

+ Đánh giá bản chất một con người

+ Chỉ trích người tiếp thu nhận xét để chứng tỏ là mình hơn người đó + Làm cho người tiếp thu nhận xét phật ý

+ Dua ra nhữgn nhận xét quá dài, mơ hồ, trừu tượng hoặc khó hiểu

+ Dùng những từ xưng hô thể hiện sự phân chia thứ bậc

d) Tiép thu ý kiến nhận xét - Khi tiếp thu ý kiến nên:

+ Lắng nghe mọi ý kiến nhận xét và có gắng hiểu đúng ý

+ Không để ý đến những ý kiến nhận xét không được lý giải rõ ràng + Hỏi lại cho rõ những ý hiểu không rõ

+ Tóm tắt lại những ý chính để đảm bảo là mình đã hiểu đúng ý kiến của

người nhận xét

+ Giúp người nhận xét hiểu được những tiêu chí hoặc lĩnh vực mà mình

Trang 31

+ Tỏ thái độ tin tưởng và quan tâm (phần này cũng vận dụng những kỹ năng lắng nghe)

- Tiếp thu ý kiến không nên:

+ Vội vàng thanh minh, giải thích hay tranh luận + Tỏ ra thờ ơ

+ Chi chú trọng đến các ý khen để thoả mãn hay quá chú trọng đến các ý chê

để phản kích

+ Tỏ ra giận giữ hoặc tự ái làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với người nhận

xét

đ) Những lời khuyên khi đưa ra nhận xét

- Chúc mừng: với những lời chúc mừng, người điều khiển có thể thu hút

được thiện cảm và sự chú ý của một người tham gia Tuy nhiên những lời chúc

mừng phải rõ ràng, trung thực và đáng tin cậy tránh sự hiểu lầm cho đó là lời nịnh

hót

- Chỉ trích: khi đưa ra nhận xét là phải đặt mình vào hoàn cảnh của người bị

nhận xét dé hiểu và thông cảm với họ, không nên đánh giá bản chất của họ

- Một vấn đề quan trọng khác cần lưu ý: tránh nói quá lâu về những nhận xét gây khó chịu, ngay cả khi có kèm theo một vài lời khen ngợi Dù trong cả một loạt ý kiến khen ngợi chỉ cần có một nhận xét khơng tích cực cũng đủ cho người tiếp thu nhận xét có ấn tượng không tốt về chính mình và về người nhận xét

2.8 Kỹ năng sử dụng công cụ trực quan và trực quan hố thơng tín a) Kỹ năng sử dụng giấy khổ lớn (giấy Ao)

- Mục đích

+ Vạch dàn ý một chủ đề

+ Nắm bắt kết quả các cuộc thảo luận theo nhóm

+ Chỉ ra những điểm chính khi trình bày

+ Trình bày các bảng, biểu, đồ thị

- Cách thức tiễn hành

+ Xem xét nội dung cần trình bày

+ Chuẩn bị giấy Apo va cdc vật tư cần thiết

+ Thiết kế cách trình bày các nội dung lên giấy A4

+ Trình bày các nội dung trên giấy Ao

Trang 32

chữ

+ Xem xét cách trình bày và có chỉnh sửa hợp lý + Hoàn thiện và cử người báo cáo

- Nguyên tắc khi thiết kế

+ Phải có tiêu đề

+ Nhất quán kiểu chữ, nét chữ và cỡ chữ (nên cao khoảng 2,5 - 4cm)

+ Ngắn gọn, rõ ràng, đễ đọc

- Chú ý khi sử dụng

+ Đứng phía trước, ở chính giữa nửa bên trái của khô giấy

+ Khơng vừa nói vừa quay lưng về học viên (trong khi viết) + Không nên quay lưng lại phía học viên lâu

+ Chỉ viết những cụm từ chính

+ Có thê viết tắt những chữ thông dụng

- Ưu điểm:

+ Có thê xách tay được

+ Sử dụng dễ dàng, thuận tiện

+ Dễ dàng ghi các ý kiến trong các cuộc thảo luận + Dễ bảo quản và sử dụng về sau

- Nhược điểm:

+ Khó sửa lỗi

+ Khơng có hiệu quả đối với nhóm đông người + Chữ viết tay trong tiến trình có thể không đẹp b) Kỹ năng viết và sử dụng thẻ màu

- Mục đích sử dụng

+ Ghi các ý kiến thảo luận trong quá trình thúc đầy hoặc thảo luận + Có thê thiết kế đi kèm với giấy khô lớn dé trình bày thơng tin

- Nguyên tắc khi viết thẻ

+ Viết rõ ràng, ngắn, từ ngữ đơn giản

+ Sự nhất quán: dùng một loại mực viết; cùng một kiểu chữ, một kích cỡ

Có căn lề, cân đối; không viết quá 3 đòng trên một tắm thẻ; nên có sự chuẩn

bị (bảng nháp, bút, thẻ)

Trang 33

+ Chuẩn bị giấy màu có kích cỡ bằng 1/3 tờ giấy A4 + Liệt kê các ý tưởng lên tờ giấy A4 bằng bút bi

+ Dùng bút dạ viết ý tưởng lên thẻ màu (1 ý tưởng 1 thé) + Tập hợp các ý tưởng của cả lớp

+ Phân nhóm ý tưởng

+ Đếm số lượng giấy màu của các nhóm ý tưởng + Xếp thứ tự ưu tiên cho các nhóm ý tưởng

II MOT SO DONG LON LAI HIEN CO TAI VIET NAM

1 Dòng lợn lai cụ ky L19:

- Nguồn gốc: Dòng lợn này được

tạo ra tại Anh từ hai giống lợn Duroc

và lợn Yorkshire

- Đặc điểm ngoại hình: Lợn có màu lông da trắng, thân hình phát triển

cân đối, bốn chân tương đối vững chắc

- Chỉ tiêu năng suất: Lợn đực

trưởng thành đạt khối lượng 280-350

kg

- Hướng sử dụng: Sử dụng lợn đực dòng L19 để phối với lợn nái ông bà C1230 và C1050 để sản xuất ra lợn giống bố mẹ CA và C22

2 Dòng lợn lai cụ ky L95: - Nguồn gốc: Được tạo ra từ

nước Anh từ kết quả lai tạo giữa các |RR Đo

giống lợn Yorkshire và lợn Meishan của Trung quốc

- Đặc điểm ngoại hình: Lông da

màu trắng, thỉnh thoảng có những cá

>

thể có bớt đen nhỏ trên thân Độ trường =

minh vừa phải, mặt gẫy, nhăn, bụng

hơi sệ, lưng võng nhẹ, bốn chân nhỏ, tai to và hơi rủ về phía trước

- Chỉ tiêu năng suât: Dòng lợn này sinh sản tôt, đẻ sai con từ 12-15 con/lứa,

mắn đẻ, nuôi con khéo

Ngày đăng: 04/06/2014, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w