Thực trạng phơi nhiễm tiếng ồn nơi làm việc và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống điếc nghề nghiệp của người lao động tại nhà máy xi măng an giang năm 2016

110 3 0
Thực trạng phơi nhiễm tiếng ồn nơi làm việc và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống điếc nghề nghiệp của người lao động tại nhà máy xi măng an giang năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÕ TẤN KHOA H P THỰC TRẠNG PHƠI NHIỄM TIẾNG ỒN NƠI LÀM VIỆC VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÕNG CHỐNG ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG NĂM 2016 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÕ TẤN KHOA H P THỰC TRẠNG PHƠI NHIỄM TIẾNG ỒN NƠI LÀM VIỆC VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÕNG CHỐNG ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG NĂM 2016 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS Trịnh Hồng Lân TS Nguyễn Ngọc Bích Hà Nội, 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Y tế công cộng, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp, Ban Giám đốc Sở Y tế An Giang, Ban Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh An Giang tạo điều kiện cho em tham dự khóa học Em xin chân thành cám ơn đến Q Thầy/Cơ Phịng, Bộ mơn Trường Đại học Y tế công cộng cán Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình H P học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hỗ trợ dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình bảo, định hướng cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, điều tra viên Khoa Sức khỏe nghề U nghiệp – Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh An Giang giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập, nghiên cứu Luận văn H Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng/Bộ phận sản xuất Nhà máy Xi măng An Giang nhiệt tình hỗ trợ, hợp tác, giúp đỡ trình thu thập số liệu nghiên cứu Trong trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn nhận động viên, chia sẻ, giúp đỡ gia đình, anh em, bạn bè, đồng nghiệp, người thân Em xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn./ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 H P Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề tiếng ồn 1.1.1 Những khái niệm âm tiếng ồn .4 1.1.2 Phân loại tiếng ồn .5 1.1.3 Ngưỡng nghe ngưỡng đau 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá tiếng ồn môi trường lao động U 1.2 Ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khỏe người lao động 10 1.3 Biện pháp phòng chống tiếng ồn 13 H 1.4 Các nghiên cứu tiếng ồn số ngành có liên quan ngành sản xuất xi măng 14 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.4.2 Tại Việt Nam 16 1.4.3 Tình hình nghiên cứu tỉnh An Giang 19 1.5 Giới thiệu sơ Nhà máy Xi măng An Giang 20 CÂY VẤN ĐỀ 22 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu .23 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu .23 iii 2.4.1 Mẫu nghiên cứu tiếng ồn 23 2.4.2 Mẫu nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành 24 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .25 2.5.1 Số liệu tiếng ồn 25 2.5.2 Thông tin kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống điếc nghề nghiệp 25 2.5.3 Quá trình thu thập số liệu .26 2.6 Các biến số nghiên cứu 26 2.6.1 Biến số cường độ tiếng ồn 26 2.6.2 Biến thông tin kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống điếc nghề H P nghiệp 26 2.6.3 Tiêu chuẩn đánh giá số biến nghiên cứu 27 2.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số .29 U Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung người lao động Nhà máy 30 3.2 Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn Nhà máy .32 H 3.2.1 Trong phân xưởng sản xuất 32 3.2.2 Khu vực hành 36 3.3 Kết kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan người lao động việc phòng chống điếc nghề nghiệp .36 3.3.1 Kết kiến thức người lao động 36 3.3.2 Kết thái độ người lao động phòng chống điếc nghề nghiệp 40 3.3.3 Kết thực hành người lao động phòng chống điếc nghề nghiệp 43 3.3.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành người lao động với cơng tác phịng chống điếc nghề nghiệp 47 Chƣơng BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 iv 4.2 Kết khảo sát thực trạng phơi nhiễm tiếng ồn nơi làm việc người lao động 53 4.2.1 Nguồn gây tiếng ồn 53 4.2.2 Thực trạng tiếng ồn 54 4.3 Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan người lao động việc phòng chống điếc nghề nghiệp 55 4.3.1 Kiến thức, thái độ, thực hành người lao động phòng chống điếc nghề nghiệp .55 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống điếc nghề nghiệp người lao động .59 H P KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phụ lục 70 Phụ lục 78 U Phụ lục 81 Phụ lục 83 Phụ lục 86 H Phụ lục 87 Phụ lục 88 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động BNN Bệnh nghề nghiệp CSSK Chăm sóc sức khỏe ĐNN Điếc nghề nghiệp ILO Tổ chức lao động giới KAP Kiến thức, thái độ, thực hành KSKĐK Khám sức khỏe định kỳ MTLĐ Môi trường lao động NLĐ Người lao động PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng YTLĐ Y tế lao động H U H P vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức áp âm số nguồn ồn sản xuất công nghiệp Bảng 1.2 Mức độ ồn đặc trưng số ngành nghề Bảng 1.3 Mức áp suất âm vị trí làm việc Bảng 1.4 Mức âm tương đương quy định số quốc gia giới 10 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân học người lao động 30 Bảng 3.2 Đặc tính tuổi nghề theo phận cơng tác 31 Bảng 3.3 Kết đo tiếng ồn chung theo vị trí làm việc phân xưởng 32 Bảng 3.4 Kết phân tích tiếng ồn theo dải tần phân xưởng sản xuất 34 H P Bảng 3.5 Cường độ tiếng ồn theo dải tần số 35 Bảng 3.6 Phân tích cường độ tiếng ồn theo dải tần số .35 Bảng 3.7 Kết đo tiếng ồn chung khu vực hành 36 Bảng 3.8 Kiến thức phương tiện bảo vệ cá nhân 36 Bảng 3.9 Kiến thức người lao động ảnh hưởng tiếng ồn .38 U Bảng 3.10 Kiến thức điều trị phòng ngừa bệnh phơi nhiễm tiếng ồn .39 Bảng 3.11 Thái độ người lao động tiếp nhận thông tin mức độ ồn Nhà máy 40 H Bảng 3.12 Thái độ lo sợ làm việc môi trường tiếng ồn 40 Bảng 3.13 Thái độ muốn thay đổi môi trường làm việc người lao động 41 Bảng 3.14 Thái độ cần thiết phải học kiến thức vệ sinh lao động trước đảm nhận công việc 41 Bảng 3.15 Thái độ người lao động điều kiện làm việc môi trường tiếng ồn 42 Bảng 3.16 Thái độ người lao động việc khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp 43 Bảng 3.17 Thực hành trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (n = 76) 43 Bảng 3.18 Mức độ sử dụng thực hành mang phương tiện bảo vệ cá nhân làm việc (n = 76) 44 Bảng 3.19 Thời gian làm việc người lao động (n = 76) 45 vii Bảng 3.20 Thời gian địa điểm nghỉ ca làm việc người lao động (n = 76) 45 Bảng 3.21 Đặc điểm người lao động tham gia khám sức khỏe định kỳ khám phát bệnh điếc nghề nghiệp .46 Bảng 3.22 Kết tổng thể kiến thức, thái độ thực hành Nhà máy 47 Bảng 3.23 Liên quan tuổi đời với kiến thức người lao động 47 Bảng 3.24 Liên quan tuổi nghề với kiến thức người lao động 48 Bảng 3.25 Liên quan trình độ văn hóa với kiến thức người lao động .48 Bảng 3.26 Liên quan tuổi đời với thái độ người lao động 49 Bảng 3.27 Liên quan tuổi nghề với thái độ người lao động 49 H P Bảng 3.28 Liên quan trình độ văn hóa với thái độ người lao động 50 Bảng 3.29 Liên quan tuổi đời với thực hành người lao động 50 Bảng 3.30 Liên quan tuổi nghề với thực hành người lao động 51 Bảng 3.31 Liên quan trình độ văn hóa với thực hành người lao động 51 U DANH MỤC SƠ ĐỒ H Sơ đồ 1.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất Nhà máy 21 viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tiếng ồn yếu tố tác hại gây ô nhiễm phổ biến cho môi trường sản xuất, đưa đến bệnh điếc nghề nghiệp đứng đầu tỷ lệ người mắc Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2016 Nhà máy xi măng An Giang nhằm xác định mức độ ô nhiễm tiếng ồn tất vị trí làm việc người lao động vượt Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (TCVSLĐ) kiến thức, thái độ, thực hành người lao động phòng chống tác hại tiếng ồn, đưa khuyến nghị phù hợp để hỗ trợ giảm thiểu tác H P hại tiếng ồn Đối tượng nghiên cứu môi trường lao động người lao động Nhà máy bao gồm người làm việc trực tiếp sản xuất người làm công việc hành Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu cách đo xác định mức độ tiếng ồn vị trí làm việc vấn toàn 134 người lao động câu hỏi Thực hành phòng chống điếc nghề nghiệp người lao động U quan sát bảng kiểm, thực toàn 76 người lao động trực tiếp sản xuất Kết nghiên cứu cho thấy cường độ tiếng ồn khu vực sản xuất trực tiếp H dao động từ 69,5 – 105,3 dBA, số mẫu vượt TCVSLĐ 36/72 mẫu (50%) tỷ lệ mẫu phân tích theo dải tần vượt TCVSLĐ 56,94%, tập trung Khu vực máy nghiền, khu vực đóng bao, khu vực thành phẩm (Xuất hàng dây chuyền 2, dây chuyền dây chuyền 4) vị trí đầu phân xưởng Cơ khí Người lao động có kiến thức, thái độ đạt yêu cầu chiếm tỷ lệ cao (75,37% 71,64%), nhiên có 25% người lao động đạt yêu cầu thực hành Lĩnh vực yếu xác định phần kiến thức bơng gịn hiệu phòng chống ảnh hưởng tiếng ồn (51%) Đối với thái độ vấn đề tồn phần lớn người lao động không lo sợ mắc bệnh điếc nghề nghiệp (61,94%) Đối với thực hành, 100% người lao động trang bị chưa chủng loại phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN), không thường xuyên sử dụng PTBVCN (84,2%) 71,1% chưa khám phát bệnh điếc nghề nghiệp 85 Vị trí lao động Mức âm Mức âm dB dải ốc ta với tần số trung bình nhân (Hz) khơng vƣợt (dB) mức âm tƣơng đƣơng 63 125 70 87 79 65 83 250 500 1000 2000 4000 8000 không dBA Buồng theo dõi điều khiển từ xa có thơng tin điện thoại, phịng điều phối, H P phịng lắp máy xác, đánh máy chữ Các chức năng, hành chính, kế tốn, kế hoạch, thống kê Các phịng lao động U phịng trí óc, nghiên cứu thiết kế, thống kê, lập chương trình máy tính, phịng thí nghiệm lý thuyết xử lý số liệu thực nghiệm 74 72 68 65 63 61 59 68 63 60 57 55 54 59 54 50 47 45 43 H 55 75 66 86 Phụ lục PHIẾU KẾT QUẢ ĐO TIẾNG ỒN TẠI CÁC VỊ TRÍ LÀM VIỆC Địa điểm đo: Đơn vị thực đo: Ngày đo: Mức âm Mức âm dB dải ốc ta với tần số trung bình chung nhân (Hz) khơng vƣợt (dB) Vị trí đo STT dBA I 63 125 500 1000 2000 4000 8000 H P Phân xƣởng sản xuất U … II 250 Khu vực hành H … TCVSLĐ (Quyết định 3733/2002) Trong phân xƣởng sản xuất Các phòng chức 85 99 92 86 83 80 78 76 74 65 83 74 68 63 60 57 55 54 87 Phụ lục THIẾT BỊ ĐO TIẾNG ỒN Tên thiết bị: NL 21 – Nhật H P U H Bộ phân tích dải tần NX-21 SA kèm theo máy - Phân tích tiếng ồn phát sinh từ nguồn ồn quy trình sản xuất 08 dải tần số khác - Máy đo cho phép xác định mức áp âm tương đương (dBA) khơng phải tính tốn Cách lấy mẫu: Đo chỗ làm việc người tiếp xúc Micro máy đo ồn để ngang tầm tai người lao động (tuỳ thuộc vào người lao động đứng hay ngồi), hướng phía nguồn ồn Máy đo ồn để cách cán kỹ thuật đo 0,5m 88 Phụ lục XƢỞNG CƠ KHÍ ĐĨNG BAO H P XUẤT HÀNG MÁY NGHIỀN U H PHỎNG VẤN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 89 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp Hồi 14 40 phút ngày 01/11/2016 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo định số Số: 1391/QĐ - YTCC, ngày 21/10/2016 trường Đại học y tế công cộng chấm luận văn H P Học viên cao học: VÕ TẤN KHOA Với đề tài: Thực trạng phơi nhiễm tiếng ồn KAP phòng chống tác hại phơi nhiễm tiếng ồn ngƣời lao động Nhà máy Xi măng An Giang năm 2016 U Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Đinh Thị Phương Hoà H - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS.TS Lã Ngọc Quang - Phản biện 1: TS Nguyễn Thuý Quỳnh - Phản biện 2: PGS.TS Phạm Ngọc Châu - Uỷ viên: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà Vắng mặt: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Hội đồng nghe: PGS.TS Lã Ngọc Quang Công bố định Hội đồng báo cáo kết học tập học viên Học viên cao học: Võ Tấn Khoa báo cáo tóm tắt luận văn thạc sỹ (15 phút) Nghe phản biện: đọc nhận xét câu hỏi (Có nhận xét kèm theo) 90 TS Nguyễn Thuý Quỳnh Nhận xét: - Chủ đề nghiên cứu mới, cấu trúc rõ ràng - Bổ sung thêm quy trình cơng nghệ để yếu tố nguy bước quy trình - Mơ tả rõ cách đo, phương pháp đo - Xem lại từ ngữ: chỉnh sửa lại từ “đặc điểm” - Xem lại phần đánh giá yếu tố liên quan bệnh nghề nghiệp phải đánh giá trình H P PGS.TS Phạm Ngọc Châu Nhận xét: - Tên đề tài chưa rõ: nên thay tiếng ồn tiếng ồn công nghiệp - Mục tiêu nên đưa mục tiêu rõ ràng: mô tả thực trạng ô nhiễm ; KAP U yếu tố liên quan đến vệ sinh an toàn lao động - Phương pháp: cần giải trình rõ cách đo tiếng ồn, quy trình đo Vẽ thêm sơ đồ cơng nghệ H - Kết nghiên cứu nên cấu trúc thành nội dung: mô tả thực trạng ô nhiễm ; KAP yếu tố liên quan đến vệ sinh an toàn lao động - Bàn luận nên nói rõ bệnh nghề nghiệp tiếng ồn cơng nghiệp - Hiệu chỉnh lại phần kết theo góp ý - Khuyến nghị không bám vào kết nghiên cứu - Xem lại cách trình bày, lỗi tả PGS.TS Nguyễn Thanh Hà Nhận xét: 91 PGS.TS Lã Ngọc Quang Nhận xét: - Phương pháp lấy mẫu: ghi rõ trình đo, cách đo, người đo - Kết nghiên cứu: xem lại cách ghi chữ số thập phân; bảng yếu tố liên quan bổ sung OR 95%CI PGS.TS Đinh Thị Phƣơng Hoà Nhận xét: - Xem lại cách đánh giá thái độ H P - Hiệu chỉnh lại mục tiêu cho rõ Có thể bỏ mục tiêu Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn U Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu (Chi tiết phần trả lời câu hỏi) Học viên trả lời câu hỏi nêu trình bày thêm ( phút) 5.1 Câu hỏi: 5.1 Trả lời: KẾT LUẬN: H Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt đƣợc kết sau: - Luận văn đưa tỷ lệ phơi nhiễm tiếng ồn nơi làm việc KAP phòng chống điếc nghề nghiệp người lao động Nhà máy Xi măng An Giang năm 2016 Những điểm cần chỉnh sửa: - Hiệu chỉnh lại mục tiêu cho rõ Có thể bỏ mục tiêu - Xem lại cách đánh giá thái độ 92 Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 42,5 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8,5 Xếp loại: GIỎI Hội đồng trí đề nghị hồn thiện hồ sơ báo cáo Nhà trường định công nhận tốt nghiệp báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xem xét cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên Thư ký hội đồng Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2016 Chủ tịch Hội đồng H P Thủ trƣởng sở đào tạo Hiệu trƣởng H U 93 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN Họ tên học viên: VÕ TẤN KHOA Tên đề tài: “Thực trạng phơi nhiễm tiếng ồn nơi làm việc kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống điếc nghề nghiệp người lao động Nhà máy Xi măng An Giang năm 2016” Nội dung không chỉnh sửa TT Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Hội đồng Tên đề tài chưa rõ: Tên đề tài chỉnh sửa: “Thực Học viên xin không Nội dung chỉnh sửa (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) (Lý không chỉnh sửa) H P nên thay tiếng ồn trạng phơi nhiễm tiếng ồn nơi thay cụm từ tiếng ồn công làm việc kiến thức, thái độ, “tiếng nghiệp thực hành phịng chống điếc tiếng ồn thành ồn cơng nghề nghiệp người lao động nghiệp” mà chỉnh U Nhà máy Xi măng An Giang sửa thành “tiếng ồn năm 2016” H nơi làm việc” Vì để làm rõ vấn đề lấy mẫu tiếng ồn nghiên cứu tất vị trí làm việc người lao động, bao gồm tiếng ồn công nghiệp (trong phân xuất) Mục tiêu nên đưa Đã chỉnh sửa thành mục tiêu mục tiêu rõ ràng: nghiên cứu (Trang 3) xưởng sản 94 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Hội đồng Nội dung chỉnh sửa (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) mô tả thực trạng ô Mô tả thực trạng phơi nhiễm nhiễm ; KAP tiếng ồn nơi làm việc người yếu tố liên quan đến lao động Nhà máy Xi măng vệ sinh an toàn lao An Giang năm 2016 động Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan người lao động việc phòng H P chống điếc nghề nghiệp Nhà máy Xi măng An Giang năm 2016 Bổ sung thêm quy Đã bổ sung phận phụ trợ Về quy trình cơng trình cơng nghệ để dây chuyền sản xuất (phân nghệ sản xuất xi U yếu tố nguy xưởng khí, điện) măng Nhà máy, bước yếu tố nguy quy trình học viên xin giữ quy trình H cơng nghệ sản xuất xi măng nguyên đặc thù (Trang 21) Nhà máy phối trộn từ nguồn nguyên liệu sẵn có (clinker, đá bu, thạch cao, phụ gia) từ nhà cung cấp công suất hoạt động Nhà máy thấp 300.000 tấn/năm 95 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Hội đồng Mô tả rõ cách đo, Đã chỉnh sửa chi tiết thu thập số phương pháp đo Nội dung chỉnh sửa (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) liệu tiếng ồn mẫu tiếng lấy ồn; kỹ thuật đo tiêu chuẩn mẫu: ghi rõ trình đánh giá (Trang 25) Phương pháp đo, cách đo, người Mẫu tiếng ồn: đo - Khu vực sản xuất trực tiếp: H P Lấy mẫu 05 khu vực làm việc người lao động (NLĐ) phân xưởng sản xuất (Khu vực Máy nghiền, Khu vực Đóng bao, Khu vực Thành phẩm, Khu U vực Trực vận hành máy, Khu vực Cơ khí – Cơ điện) - Khu vực hành (gián H tiếp): lấy mẫu 08 phịng ban khu vực hành (Phịng Giám đốc, Phịng Phó Giám đốc Sản xuất, Phịng Phó Giám đốc Kinh doanh, Phòng Kinh doanh, Phòng Vật tư, Phòng Kế tốn, Phịng Kỹ Thuật – KCS, Phịng Tổ chức) Kỹ thuật đo tiêu chuẩn đánh giá - Phương pháp lấy mẫu tiếng ồn 96 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Hội đồng Nội dung chỉnh sửa (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) theo Thường quy Kỹ thuật Y học lao động & Vệ sinh môi trường + Thời điểm lấy mẫu: lấy mẫu khoảng thời gian làm việc người lao động, 02 lần/ngày (giữa ca sáng ca trưa) H P + Kết ghi nhận: lần đo ghi nhận 02 giá trị lớn nhỏ + Cách lấy mẫu: Đo chỗ làm việc người tiếp xúc Micro U máy đo ồn để ngang tầm tai người lao động (tuỳ thuộc vào người lao động đứng hay ngồi), H hướng phía nguồn ồn Máy đo ồn để cách cán kỹ thuật đo 0,5m + Đơn vị đo tiếng ồn: dBA - Thiết bị đo tiếng ồn: máy NL-21 (RION - Nhật) phân tích dải tần NX-21 SA - Người đo tiếng ồn: Kỹ thuật viên Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh An Giang thực - Đánh giá: Tiêu chuẩn Vệ sinh 97 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Hội đồng Nội dung chỉnh sửa (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) lao động, theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Xem lại từ ngữ: Đã chỉnh sửa lại bỏ từ “đặc chỉnh sửa lại từ “đặc điểm” kết nghiên điểm” cứu KAP H P Kết nghiên cứu Đã điều chỉnh lại phù hợp với nên cấu trúc thành mục tiêu nghiên cứu nội dung: mô tả thực ô trạng nhiễm ; KAP yếu tố U liên quan đến vệ sinh an toàn lao động Kết nghiên cứu: Đã chỉnh sửa lại ghi chữ số H xem lại cách ghi chữ thập phân giá trị OR bỗ số thập phân; bảng sung giá trị OR, 95%CI yếu tố liên quan bảng kết bổ sung 95%CI OR Khuyến nghị không Đã chỉnh sửa điều chỉnh bám vào kết kiến nghị (trang 63): nghiên cứu Thực che chắn cách âm cách ly vị trí có nguồn ồn cao khu vực máy nghiền, để tránh cộng hưởng ồn 98 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Hội đồng Nội dung chỉnh sửa (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) hạn chế tiếp xúc tiếng ồn không cần thiết Tập huấn tác hại tiếng ồn nơi làm việc, hướng dẫn cho người lao động loại nút tai chống ồn tiêu chuẩn Nhà máy cần trang bị H P chủng loại phương tiện bảo vệ cá nhân nút tai, chụp tai chống ồn đạt tiêu chuẩn (hiệu suất giảm ồn từ 10 – 26 dBA) bắt buộc người lao động trực U tiếp phải sử dụng phương tiện cá nhân chống ồn Xem tiêu chí đánh giá, H thi đua khen thưởng Định kỳ năm/1 lần tổ chức tập huấn an toàn vệ sinh lao động kiến thức, thực hành phòng chống ô nhiễm tiếng ồn giảm thính lực cho người lao động Tăng cường công tác khám phát sớm giảm thính lực (đo điếc sơ bộ) hàng năm cho tất người lao động trực 99 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Hội đồng Nội dung không chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) (Lý không chỉnh sửa) tiếp sản xuất, thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn lớn theo quy định hành./ Xác nhận GV hƣớng dẫn Xác nhận GV hƣớng dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) H P TS Nguyễn Ngọc Bích TS Trịnh Hồng Lân U H Học viên (ký ghi rõ họ tên) Võ Tấn Khoa Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu có GV phân cơng đọc lại đề cương sau bảo vệ): …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan