Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ MAI PHƢƠNG THỰC TRẠNG, ẢNH HƢỞNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ H P LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM THÀNH, HẢI DƢƠNG NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ MAI PHƢƠNG THỰC TRẠNG, ẢNH HƢỞNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ H P LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM THÀNH, HẢI DƢƠNG NĂM 2014 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hoàng Lan HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn thuộc chương trình đào tạo Thạc sĩ Y tế cơng cộng, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè gia đình Để đạt kết hôm nay, trước hết xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Hồng Lan tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Kim Thành, Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành, trường Trung học phổ thông Kim Thành, thầy cô giáo H P em học sinh giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu thơng tin cho chủ đề luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thư viện trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu liên quan tới luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, thầy giáo, giáo U phịng ban trường Đại học Y tế công cộng giúp đỡ, tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu tơi Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia H đình, người bạn thân thiết chia sẻ khó khăn giành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báu suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2014 i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Một số khái niệm liên quan H P 1.2 Thực trạng sử dụng Internet 1.2.1 Lịch sử phát triển Internet 1.2.2 Thực trạng sử dụng Internet Thế giới 1.2.3 Thực trạng sử dụng Internet Việt Nam 1.3 Tác động việc sử dụng Internet vị thành niên niên 10 U 1.3.1 Những tác động tích cực 10 1.3.2 Những tác động tiêu cực 11 1.4 Một số nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet vị thành niên, niên 15 H 1.4.1 Các nghiên cứu giới 15 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 16 1.4.3 Một số hạn chế nghiên cứu thực .18 1.5 Các yếu tố liên quan đến sử dụng Internet vị thành niên niên 19 1.6 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 1.7 Khung lý thuyết 25 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu 27 2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu 28 ii 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 2.6.1 Kỹ thuật thu thập thông tin 29 2.6.2 Công cụ thu thập thông tin 29 2.6.3 Tổ chức thực thu thập số liệu 30 2.7 Các biến số nghiên cứu 31 2.8 Tiêu chí lựa chọn điểm cắt đánh giá thời gian sử dụng Internet/ngày 37 2.9 Quản lý phân tích số liệu 38 2.9.1 Quản lý số liệu 38 2.9.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .38 2.10 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 39 H P 2.11 Sai số biện pháp khắc phục 39 2.11.1 Sai số 39 2.11.2 Biện pháp khắc phục .40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Mô tả số thông tin đối tƣợng nghiên cứu 41 U 3.1.1 Thông tin chung ĐTNC 41 3.1.2 Mơ tả đặc điểm nhóm yếu tố có liên quan đến sử dụng Internet 42 3.2 Thực trạng sử dụng Internet học sinh trƣờng THPT Kim Thành, Hải Dƣơng 44 H 3.3 Những ảnh hƣởng dùng Internet theo kết tự đánh giá học sinh trƣờng THPT Kim Thành, Hải Dƣơng 50 3.4 Mô tả số yếu tố liên quan đến thời gian sử dụng Internet học sinh 52 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Một số đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 61 4.2 Bàn luận thực trạng sử dụng Internet học sinh trƣờng THPT Kim Thành, Hải Dƣơng 61 4.3 Bàn luận số ảnh hƣởng Internet học sinh trƣờng THPT Kim Thành, Hải Dƣơng 70 4.4 Bàn luận yếu tố liên quan đến thời gian sử dụng Internet 72 4.5 Bàn luận hạn chế nghiên cứu 76 KẾT LUẬN 78 iii KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 88 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát thực trạng sử dụng Internet học sinh trƣờng THPT Kim Thành, Hải Dƣơng 88 Phụ lục 2: Biên giải trình chỉnh sửa sau bảo vệ luận văn tốt nghiệp 97 H P H U iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa STT Từ viết tắt BGH Ban giám hiệu CNTT Công nghệ thông tin ĐH YTCC ĐTDĐ Điện thoại di động ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GO Game Online GSV Giám sát viên GVCN 10 NCV Nghiên cứu viên 11 QHTD Quan hệ tình dục 12 SAVY Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam 13 THCS 14 THPT 15 TN 16 TTN 17 VTN Đại học Y tế công cộng H P Giáo viên chủ nhiệm H U Trung học sở Trung học phổ thông Thanh niên Thanh thiếu niên Vị thành niên v DANH MỤC BẢNG CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 Bảng 3.1: Bảng mô tả thông tin chung ĐTNC 41 Bảng 3.2: Mô tả thiết bị truy cập Internet ĐTNC sở hữu .41 Bảng 3.3: Bảng mô tả thông tin yếu tố gia đình ĐTNC 42 Bảng 3.4: Bảng mô tả thông tin yếu tố bạn bè ĐTNC 43 Bảng 3.5: Bảng mô tả thông tin yếu tố nhà trƣờng 44 Bảng 3.6: Mô tả thâm niên ngƣời hƣớng dẫn học sinh sử dụng Internet 45 Bảng 3.7: Mô tả thiết bị truy cập ngƣời sử dụng Internet 46 Bảng 3.8: Mô tả tần suất sử dụng Internet .46 H P Bảng 3.9: Mô tả tần suất sử dụng Internet theo giới tính 46 Bảng 3.10: Mơ tả thời gian sử dụng Internet 48 Bảng 3.11: Mơ tả mục đích sử dụng Internet 48 Bảng 3.12: Mơ tả chi phí sử dụng Internet .50 Bảng 3.13: Mô tả lợi ích hoạt động học tập, giải trí Internet .50 U Bảng 3.14: Mơ tả vấn đề sức khỏe học sinh gặp phải dùng Internet 51 Bảng 3.15: Mối liên quan thời gian sử dụng Internet với số yếu tố cá nhân 53 H Bảng 3.16: Mối liên quan thời gian sử dụng Internet với số đặc điểm sử dụng Internet 54 Bảng 3.17: Mối liên quan thời gian sử dụng Internet với số yếu tố gia đình .55 Bảng 3.18: Mối liên quan thời gian sử dụng Internet với số yếu tố bạn bè 56 Bảng 3.19: Mối liên quan thời gian sử dụng Internet với số yếu tố nhà trƣờng 57 Bảng 3.20: Mơ hình hồi quy yếu tố liên quan đến thời gian sử dụng Internet 59 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ ngƣời sử dụng Internet theo khu vực giới năm 2012 Biểu đồ 1.2: Ngƣời sử dụng Internet Việt Nam giai đoạn 2003 – 2012 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sử dụng Internet học sinh THPT Kim Thành, Hải Dƣơng 44 Biểu đồ 3.2: Địa điểm thƣờng xuyên sử dụng Internet học sinh 45 Biểu đồ 3.3: Thời điểm truy cập Internet .47 Biểu đồ 3.4: Thời điểm sử dụng Internet với việc sở hữu TTB truy cập Internet 47 H P Biểu đồ 3.5: Mục đích sử dụng Internet cho ứng dụng học tập 49 Biểu đồ 3.6: Mục đích sử dụng Internet cho ứng dụng giải trí 49 Biểu đồ 3.7: Tự đánh giá ứng dụng học tập Internet 51 Biểu đồ 3.8: Các biểu sức khỏe phân bố theo thời gian sử dụng Internet 52 H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sự đời phát triển nhanh chóng Internet tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần nhƣ học tập, sinh hoạt giới trẻ, đặc biệt em học sinh, sinh viên Internet mang lại cho ngƣời dùng lợi ích thiết thực học tập, giải trí nhƣ: giúp tinh thần thoải mái, tăng cƣờng kiến thức hay mở rộng quan hệ bạn bè Tuy nhiên, việc lạm dụng sử dụng Internet q mức cịn kéo theo hậu không lƣờng sức khỏe thể chất (giảm thị lực, suy nhƣợc thể, đau xƣơng khớp…); tinh thần (trầm cảm) Ngồi ra, cịn phá vỡ mối quan hệ gia đình, bạn bè ngƣời dùng bị chìm vào sống ảo Internet Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm tìm hiểu thực trạng, ảnh hƣởng H P Internet sống, học tập sức khỏe theo kết tự báo cáo em học sinh trƣờng trung học phổ thông (THPT) Kim Thành, Hải Dƣơng Đồng thời, nghiên cứu tìm hiểu yếu tố liên quan tác động đến thời gian sử dụng Internet em Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích lựa chọn mẫu cụm giai đoạn, nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin 264 học sinh U thuộc lớp khối 10, 11, 12 trƣờng THPT Kim Thành, Hải Dƣơng năm học 2013 – 2014 thông qua phiếu khảo sát phát vấn tự điền Kết nghiên cứu cho thấy, 97% học sinh trƣờng THPT Kim Thành H sử dụng Internet 57,8% em có thâm niên sử dụng Internet năm thƣờng xuyên sử dụng Internet nhà (63,6%) Máy tính ĐTDĐ thiết bị phổ biến để truy cập Internet (tỷ lệ tƣơng ứng 40,6% 36,9%) Có 45,3% em sử dụng Internet hàng ngày trung bình ngày em dành 1-3 cho hoạt động giải trí, học tập liên lạc bạn bè qua mạng (44,1%) Theo đánh giá em học sinh, ngồi lợi ích thu đƣợc qua Internet nhƣ: bổ sung kiến thức, rèn luyện trí thơng minh hay kết thêm nhiều bạn bè mỏi mắt, ngủ, mệt mỏi.… lại biểu sức khỏe thƣờng thấy sử dụng Internet thời gian dài Kết phân tích đơn biến tìm thấy mối liên quan số yếu tố cá nhân (giới; hứng thú học; có ĐTDĐ; thời điểm sử dụng Internet); yếu tố gia đình có liên quan đến cơng việc bố mẹ, mối quan hệ gia đình hay yếu tố bạn bè nhƣ 85 44 Sunwoo Kim and Rando Kim (2002), "A study of Internet addiction: status, causes, and remedies", Journal of Korean Home Economics Association, 3(1), pg 1-19 45 Robert Kraut et al (1998), "Internet paradox A social technology that reduces social involvement and psychological well-being?", America Psychologist, 53(9), pg 1017-1031 46 Robert W Kubey, Michael J Lavin and John R Barrows (2001), Journal of Communication, 51(2), pg 366-382 47 Rajeev Kumar and Amritpal Kaur (2005), "Internet and its use in the Engineering colleges of Punjab, India: A case study", Webology, 2(4) H P 48 Lawrence T Lam and Zi-Wen Peng (2010), "Effect of pathological use of the Internet on adolescent mental health: A prospective study", Archives of Pediatrics & Adolescent Medicine - JAMA Pediatrics, 164(10), pg 901-906 49 Nai Li and Gill Kirkup (2007), "Gender and cultural differences in Internet use: A study of China and the UK", Computer & Education, 48, pg 301-317 U 50 Shao-Kang Lo, Chih-Chien Wang and Wenchang Fang (2005), "Physical interpersonal relationships and social anxiety among online game players", CyberPsychology & Behavior, 8(1), pg 15-20 H 51 Fayaz Ahamad Loan (2011), " Internet use by the college students across disciplines: A study", Annals of Library and Information Studies, 58, pg 118127 52 Miriam J Metzger (2007), "Communication privacy management in electronic commerce", Journal of Computer-Mediated Communication, 12(2), pg 335361 53 Subramaniam Mythily, Shijia Qiu and Munidasa Winslow (2008), "Prevalence and correlates of excessive Internet use among youth in Singapore", Annals Academy of Medicine, 37(1) 54 Rafi Nachmias, David Mioduser and Anat Shemla (1999), "Internet usage by students in an Israeli high school", Research Report, 59 86 55 Anh D Ngo, Michael W Ross and Eric A Ratliffb (2008), "Internet influences on sexual practices among young people in Hanoi, Vietnam", Culture, Health & Sexuality, 10(Supplement 1), pg S201-S212 56 Soo Kyung Park, Jae Yop Kim and Choon Bum Cho (2008), "Prevalence of Internet and correlation with family factors among South Korea adolescents", Adolescence, 43(172), pg 895-900 57 Ronal E Rice (2006), "Influences, usage, and outcomes of Internet health information searching: Multivariate results from the Pew surveys", International Journal of Medical Informatics, 75(1), pg 8-28 58 Jantatam S (2003), Impact of family and peer on EQ of adolescents: Case study H P of first year university students of Thamasat University, The Degree for Master, Thamasat University, Thailand 59 Law Pui Man Sally (2006), Prediction of Internet addiction for undergraduates in Hong Kong, An honours degree project submitted to the school of business in partial fulfilment of the graduation requirement for the Degree of Bachelor of U Business Administration (Honours), Hong Kong Baptist University, Hong Kong 60 Nathan A Shapira et al (2000), "Psychiatric features of individuals with H problematic Internet use", Journal of Affective Disorders, 57, pg 267-272 61 Valerie Steeves and Cheryl Webster (2008), "Closing the barn door: The effect of parental supervision on Canadian children's online privacy", Bulletin of Science, Technology & Society, 28(1), pg 4-19 62 Artemis Tsitsika et al (2009), "Internet use and misuse: a multivariate regression analysis of the predictive factors of internet use among Greek adolescents", European Journal of Pediatrics, 168(6), pg 655-665 63 Songule A.os Vaizoglu et al (2004), "Internet use among high school students in Ankara, Turkey", Saudi Medical Journal, 25(6), pg 737-740 64 Corneel Vandelanotte et al (2009), "Associations of leisure-time internet and computer use with overweight and obesity, physical activity and sedentary 87 behaviors: cross-sectional study", Journal of Medical Internet Research, 11(3), pg e28 65 Kesaroporn Wanajak (2011), Internet use and its impact on secondary school students in Chiang Mai, Thailand, Thesis for the degree of Doctor of Philosophy, Edith Cowan University 66 Xianhua Wu et al (2013), "Prevalence and factors of addictive Internet use among adolescents in Wuhan, China: Interactions of parental relationship with age and hyperactivity-impulsivity ", PLoS ONE, 8(4), pg 67 Chen Y Hu J (2012), "Relationship between teen-agers’ Internet addiction disorder, parent rearing styles and social support", China Journal of Health H P Psychology, 20, pg 68 Kimberly S Young (1998), "Internet addiction: The emergence of a new clinical disorder", CyberPsychology and Behavior, 1(3), pg 237-244 69 Kimberly S Young and Robert C Rodgers (1998), "The relationship between depression and Internet addiction", CyberPsychology & Behavior, 1(1), pg 25- U 28 H 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát thực trạng sử dụng Internet học sinh trƣờng THPT Kim Thành, Hải Dƣơng Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Xin chào bạn! Chúng nhóm nghiên cứu Trƣờng Đại học Y tế công cộng Đƣợc phối hợp cho phép Ban giám hiệu trƣờng THPT Kim Thành, tiến hành khảo sát “Thực trạng, ảnh hưởng số yếu tố liên quan đến việc sử dụng Internet học sinh trường THPT Kim Thành, Hải Dương” Mục đích khảo sát để tìm hiểu thực trạng sử dụng Internet yếu tố tác động H P đến hành vi sử dụng Internet học sinh Chúng muốn mời bạn tham gia trả lời câu hỏi phát vấn tự điền khoảng 20 - 25 phút Trong có số câu hỏi mang tính chất cá nhân nhƣng chúng tơi mong bạn cho câu trả lời trung thực Mọi thông tin mà bạn cung cấp cho chúng tơi qua câu hỏi đƣợc giữ bí mật hoàn toàn U sử dụng cho mục đích nghiên cứu Vì vậy, việc bạn điền xác thơng tin vào phiếu góp phần lớn đến kết nghiên cứu Quyết định tham gia nghiên cứu bạn hoàn toàn tự nguyện Việc bạn H có tham gia hay khơng tham gia vào nghiên cứu không ảnh hƣởng đến việc tiếp cận sử dụng dịch vụ khác bạn Bạn có quyền khơng trả lời câu hỏi mà bạn không muốn trả lời từ chối điền phiếu Rất mong hợp tác bạn! Nếu bạn có câu hỏi hay thắc mắc nghiên cứu này, bạn liên lạc trực tiếp với chị Nguyễn Thị Mai Phƣơng – Nghiên cứu viên, Trƣờng Đại học Y tế công cộng – 138B Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Bạn có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Có Khơng Chữ ký ngƣời tham gia nghiên cứu: _ 89 Phiếu khảo sát thực trạng sử dụng Internet học sinh Hƣớng dẫn điền phiếu - Với tất câu hỏi, bạn khoanh tròn vào số tƣơng ứng với đáp án phù hợp với bạn - Với câu hỏi nhiều lựa chọn (Có dòng chữ ―Câu hỏi nhiều lựa chọn‖ dƣới câu hỏi), bạn khoanh trịn vào nhiều đáp án phù hợp với bạn Bạn sử dụng tiện ích Tìm kiếm, download tài liệu từ Internet để phục vụ Tham gia diễn đàn/lớp học trực tuyến cho việc học tập Làm đề thi trắc nghiệm mình? Trao đổi thơng tin với giáo viên (Câu hỏi nhiều lựa … H P chọn) - Với câu hỏi khơng có dịng chữ ―(Câu hỏi nhiều lựa chọn)‖, bạn khoanh tròn vào đáp án phù hợp với bạn - Những câu hỏi mà bên cạnh cột đáp án có dấu mũi tên () bạn thực U theo hƣớng dẫn cột ghi bên cạnh để thực yêu cầu phiếu khảo sát (chuyển câu, không trả lời câu hỏi theo điều kiện phiếu khảo sát ghi…) Bạn có hài lịng với H tiện ích học tập Internet mà bạn sử Có Chọn Khơng dừng dụng khơng? - Nếu câu hỏi khó hiểu, bạn hỏi ngƣời hƣớng dẫn (điều tra viên) để đƣợc giải đáp - Sau điền xong phiếu, xin bạn kiểm tra lại toàn câu hỏi để tránh bỏ sót thơng tin chƣa trả lời sau gửi lại phiếu cho điều tra viên 90 STT Đáp án Câu hỏi A THÔNG TIN CHUNG A1 Giới tính bạn? Nam Nữ A2 Bạn học lớp mấy? Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 A3 Kết xếp loại học tập mà Giỏi bạn đạt đƣợc học kỳ Khá năm học 2013 – 2014 gì? Trung bình H P Yếu A4 Bạn có cảm thấy hứng thú với Rất hứng thú việc học tập không? Hứng thú Thỉnh thoảng thấy hứng thú Không hứng thú Rất không hứng thú A5 U Chỗ bạn gì? Ở nhà trọ Ờ nhờ nhà ngƣời quen A6 H Phần lớn thời gian Sống bạn sống với ai? A7 Cùng bố mẹ thành viên khác Khơng Bạn có điện thoại di động có Có thể truy cập Internet không? A9 Sống bạn nhà trọ Chỗ bạn có máy tính nối Có mạng Internet khơng? A8 Ở gia đình Khơng Bạn có thƣờng tham gia Không chơi thể thao hoạt động thể thao khơng? Thỉnh thoảng có tham gia Ln tham gia có dịp A10 Bạn có tham gia hoạt Chƣa tham gia động quần chúng (diễu hành, Thỉnh thoảng có tham gia Ghi 91 cổ động phong trào) hay Luôn tham gia có dịp hoạt động Đồn/hội tổ chức không? B THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INTERNET B1 B2 Bạn dùng Internet Chƣa dùng Internet Chọn chƣa? dừng Đã dùng Internet Bạn biết sử dụng Internet từ Vài tháng gần – năm nào? – năm Hơn năm trƣớc B3 Ai ngƣời hƣớng Ngƣời gia đình dẫn bạn sử dụng Internet? H P Thầy cô giáo Bạn bè Chủ quán Internet Tự học 99 Ngƣời khác (ghi rõ):……………… B4 U Bạn thƣờng sử dụng Internet Tại nhà/nhà trọ đâu? Tại nhà bạn bè Tại trƣờng học (phòng tin học…) B5 H Tại quán Internet 99 Nơi khác (ghi rõ):………………… Bạn thƣờng dùng thiết bị Máy tính để bàn để truy cập Internet? Laptop Điện thoại di động Máy tính bảng/Ipad/Ipod 99 Khác (ghi rõ):…………………… B6 Bạn thƣờng sử dụng Internet Trƣớc học vào khoảng thời gian Sau tan học ngày? Trong học tin trƣờng Buổi tối Ban đêm 92 B7 Bạn thƣờng truy cập sử Một dụng Internet ai? Cùng bạn bè Cùng bố mẹ Cùng anh/chị/em B8 Mức độ truy cập sử dụng Hàng ngày (6-7 ngày/tuần) Internet bạn nhƣ nào? 3-5 ngày/tuần 1-2 ngày/tuần 1-2 ngày/tháng B9 Trung bình ngày bạn Dƣới dành cho việc – dùng Internet (cả máy Trên H P tính điện thoại)? B10 Mỗi lần truy cập Internet bạn thƣờng sử dụng liên tục …………………………… phút (giờ) ? B11 Theo bạn nên sử dụng Internet Dƣới U ngày hợp – lý để không gây ảnh hƣởng Trên đến học tập, sinh hoạt….? B12 H Bạn thƣờng sử dụng Internet Học tập (tìm kiếm tài liệu, tham gia cho mục đích gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B13 học trực tuyến…) Liên lạc (e-mail, chat, mạng xã hội: facebook, twitter, zing me…) Giải trí (nghe nhạc, xem phim…) Bạn sử dụng tiện ích từ Tìm kiếm, download tài liệu Internet để phục vụ cho việc Tham gia diễn đàn/lớp học trực học tập mình? tuyến (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Làm đề thi trắc nghiệm trực tuyến Trao đổi thông tin học với giáo viên qua e-mail, facebook… 99 Khác (ghi rõ):…………………… 93 B14 Những ứng dụng học tập Kết học tập tốt Internet mà bạn thƣờng Tiếp thu tốt dùng mang lại cho bạn lợi ích Học đỡ vất vả B15 gì? Khơng giúp ích (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 99 Khác (ghi rõ):…………………… Bạn có cảm thấy hài lịng Có ứng dụng liên quan đến Khơng học tập (tài liệu học, đề thi trắc nghiệm trực tuyến…) mà bạn dùng không? B16 Các hoạt động giải trí bạn Chơi game H P thƣờng tham gia truy Nghe nhạc, xem phim cập Internet? Trò chuyện: Chat/E-mail/Facebook (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Đọc báo/Đọc truyện 99 Khác (ghi rõ):…………………… B17 Các hoạt động giải trí Tinh thần thoải mái U mạng Internet mang lại cho Rèn luyện trí thơng minh bạn lợi ích gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B18 H Kết thêm bạn bè 99 Khác (ghi rõ):…………………… Bạn thƣờng cảm thấy Mất ngủ, suy nhƣợc thể, mệt mỏi sau lần truy cập vào Đau lƣng Internet? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B19 Đau đầu Đau gân cổ tay 99 Khác (ghi rõ):…………………… Mỗi tháng bạn/gia đình bạn phải trả tiền cho việc sử dụng Internet qua mạng dây? B20 Mỏi mắt, giảm thị lực Không ……………………………… VNĐ 99 Không biết trả lời A7 chọn chuyển sang (Ghi rõ số tiền) B20 Mỗi tháng bạn phải trả bao ……………………………… VNĐ Không nhiêu tiền để sử dụng dịch vụ lời A8 trả 94 B21 3G Internet điện thoại? chọn (Ghi rõ số tiền) chuyển B21 Bạn thƣờng tiền lần truy cập, sử dụng ……………………………… VNĐ Internet quán Internet? 99 Không truy cập Internet quán (Ghi rõ số tiền) C YẾU TỐ GIA ĐÌNH C1 Điều kiện kinh tế gia đình bạn Hộ nghèo/Cận nghèo Bình thƣờng (Khơng nghèo) thuộc loại nào? C2 Tình trạng nhân bố Còn chung sống với mẹ bạn nhƣ nào? Bố mẹ H P Ly thân C3 Ly dị Chọn 5 Không biết bố mẹ chuyển C7 Công việc bố mẹ Cơng việc bận rộn bạn nhƣ nào? Thỉnh thoảng công tác xa nhà U Bận rộn, thƣờng xa nhà C4 Bố mẹ bạn có thƣờng xun Khơng sử dụng Internet không? C5 H Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Bố mẹ bạn quan tâm Thƣờng xuyên động viên em đến việc học tập bạn? C6 Hiếm Khơng làm Luôn thúc ép em việc học tập 99 Khác (ghi rõ):…………………… Bố mẹ hay ngƣời thân Thƣờng xuyên nhà có nhắc nhở bạn sử Thỉnh thoảng dụng máy vi tính Internet Hiếm lâu (>3 giờ) không? C7 Không Bạn bố mẹ thành Luôn vui vẻ/hịa thuận viên khác gia đình Thỉnh thoảng có mâu thuẫn thƣờng cử xử với nhƣ Thƣờng xuyên mâu thuẫn 95 nào? C8 Bạn cảm thấy chia Hoàn toàn thoải mái tin tƣởng sẻ vấn đề thân Bình thƣờng với thành viên gia đình? Ngại ngùng nói chuyện với ngƣời thân Khơng chia sẻ với gia đình D YẾU TỐ BẠN BÈ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ KHÁC D1 Bạn có tham gia nhóm Khơng chơi thân với bạn khơng? Chọn Chơi thân với bạn khơng Chơi thân với nhóm bạn giới lời D6 trả Chơi thân với nhóm bạn (cả nam H P nữ) D2 Bạn bạn bè thƣờng cƣ Ln vui vẻ/hịa thuận xử với nhƣ nào? Thỉnh thoảng có mâu thuẫn Thƣờng xuyên mâu thuẫn D3 Bạn có thƣờng tâm sự, chia sẻ Không U với bạn bè vấn đề Hiếm thân gặp phải không? Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên D4 H Bạn cảm thấy chia Hoàn toàn thoải mái tin tƣởng sẻ vấn đề thân với Bình thƣờng bạn bè? D5 Cảm giác ngại ngùng nói chuyện Bạn bè có thƣờng xuyên giúp Thƣờng xuyên đỡ bạn học tập không? Thỉnh thoảng Hiếm Khơng D6 Bạn thân nhóm bạn Rất thƣờng xuyên bạn có thƣờng xuyên sử dụng Thƣờng xuyên Internet không? Thỉnh thoảng Hiếm Không Chọn chuyển D5 96 D7 Thầy cô quan tâm, chia sẻ Không quan tâm tới vấn đề xảy với Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên bạn? D8 Bạn có thƣờng tâm với Khơng Chọn thầy trƣờng khơng? kết thúc Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên D9 Bạn cảm thấy chia Hoàn toàn thoải mái tin tƣởng sẻ vấn đề thân với Bình thƣờng thầy cơ? Cảm giác ngại ngùng nói chuyện với thầy H P Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2014 Chữ ký xác nhận điều tra viên: _ H U 97 Phụ lục 2: Biên giải trình chỉnh sửa sau bảo vệ luận văn tốt nghiệp BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ & tên học viên: Nguyễn Thị Mai Phƣơng Tên đề tài: Thực trạng, ảnh hưởng số yếu tố liên quan đến sử dụng Internet học sinh trường Trung học phổ thông Kim Thành, Hải Dương năm 2014 STT Góp ý hội đồng Nội dung chỉnh sửa Nội dung không chỉnh (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) sửa (Giải thích lý do) H P - Học viên xin cảm ơn góp ý HĐ Tuy nhiên, NC tìm hiểu đánh giá đƣợc YTLQ đến đặc điểm thực trạng U H Cân nhắc nên làm gọn tên đề chung việc sử dụng Internet thời gian sử dụng Internet mà chƣa đánh giá đƣợc đặc điểm khác Vì vậy, học viên tài mục tiêu giữ nguyên MT3 ―Mô tả yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sử dụng Internet học sinh trường THPT Kim Thành, Hải Dương năm 2014‖ để ngƣời đọc hiểu rõ cụ thể nội dung, kết MT3 hƣớng đến - Tên đề tài dài 98 nhƣng bao quát đƣợc hết mục tiêu nên học viên định giữ nguyên tên đề tài Học viên cảm ơn hoàn toàn Việc đánh giá thời gian sử dụng Internet khơng quan trọng việc đánh giá mục đích, tác động nội dung học sinh truy cập Internet tới nhiên, từ HĐ đề cƣơng thu thập số liệu, khó khăn thời gian nhƣ cách đánh giá mục đích sử dụng Internet H P học sinh nhiều hạn chế Do đó, khn khổ luận văn thạc sĩ YTCC, học viên tập trung vào phân tích, đánh giá YTLQ đến thời gian sử dụng U Internet học sinh Việc khơng đánh giá đƣợc mục đích sử dụng Internet điểm yếu H hành vi ngƣời dùng đồng ý với góp ý HĐ Tuy NC đƣợc học viên bổ sung phần bàn luận hạn chế NC (trang 76) Học viên sửa lại lỗi tả, Sửa lại số lỗi tả bảng trình bày số liệu, biểu đồ số biểu đồ địa điểm, thời điểm dùng Internet (biểu đồ 3.2; 3.3 (trang 45, 47) kiểm tra sửa lại thông tin bảng trình bày số liệu cho phù hợp (cụ thể xem KQNC chương 3, trang 41-60) 99 Một số nhƣợc điểm NC nhƣ Làm rõ bàn tính cỡ mẫu; chƣa đánh giá đƣợc luận thêm mục đích sử dụng Internet hạn chế đƣợc học viên bổ sung thêm vào NC phần bàn luận hạn chế NC (trang 76) Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Học viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Tôi xác nhận nội dung chỉnh sửa nhƣ H P học viên U Vũ Thị Hoàng Lan H Nguyễn Thị Mai Phƣơng