1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự kỳ thị và dấu hiệu trầm cảm của nhân viên y tế tại bệnh viện bạch mai và việt đức trong đại dịch covid 19

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 717,55 KB

Nội dung

Phụ lục BCKQ-YTCC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ U Tên đề tài: SỰ KỲ THỊ VÀ DẤU HIỆU TRẦM CẢM CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀ VIỆT ĐỨC TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 H Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thùy Linh Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Đại học Y tế Cơng cộng Mã số đề tài (nếu có): Năm 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ U Tên đề tài: SỰ KỲ THỊ VÀ DẤU HIỆU TRẦM CẢM CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀ VIỆT ĐỨC TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 H Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thùy Linh Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Y tế Cơng cộng Cấp quản lý: Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng 04 đến tháng 08 năm 2020 Tổng kinh phí thực đề tài Trong đó: kinh phí SNKH Nguồn khác (nếu có) 8,93 triệu đồng 8,93 triệu đồng triệu đồng Năm 2020 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Sự kỳ thị dấu hiệu trầm cảm nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai Việt Đức đại dịch COVID-19 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thùy Linh Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Y tế Công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Đại học Y tế Công cộng Thư ký đề tài: ThS Lê Tự Hồng Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách người thực chính: - ThS Nguyễn Thùy Linh - PGS.TS Vũ Thị Hoàng Lan - PGS.TS Bùi Thị Tú Quyên - ThS Lê Tự Hoàng H P Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có) (a) Đề tài nhánh (đề mục 1) - Tên đề tài nhánh: - Chủ nhiệm đề tài nhánh: U (b) Đề tài nhánh - Tên đề tài nhánh H - Chủ nhiệm đề tài nhánh Thời gian thực đề tài từ tháng 04 đến 08 năm 2020 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CDC Centers for Diseases Control and Prevention COVID-19 Bệnh viêm phổi cấp virus corona chủng SARS-CoV-2 NVYT Nhân viên y tế RLSKTT Rối loạn sức khỏe tâm thần RLTCLA Rối loạn trầm cảm lo âu SARS Bệnh viêm phổi cấp virus corona TCYTTG Tổ chức y tế Thế giới H P U H ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH v PHẦN A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu PHẦN B : Tóm tắt kết bật đề tài Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở Đặt vấn đề: Tổng quan đề tài: 2.1 Một số khái niệm Rối loạn sức khỏe tâm thần NVYT đánh giá thơng qua số tình trạng tâm lý, điển trầm cảm, lo âu, căng thẳng, ngủ (1115): 2.2 Thực trạng sức khỏe tâm thần nhân viên y tế có dịch bùng phát 2.3 Tổng quan số yếu tố liên quan tới áp lực tâm lý nhân viên y tế có dịch bùng phát 10 2.4 Tổng quan số công cụ đánh giá rối loạn trầm cảm lo âu 13 2.5 Khung lý thuyết 16 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 17 H P U 3.1 Thiết kế nghiên cứu: 17 3.2 Thời gian địa điểm: 17 3.3 Đối tượng phương pháp chọn mẫu 17 3.4 Phương thức công cụ thu thập 18 3.5 Quy trình thu thập thông tin 20 3.6 Phương pháp tích số liệu: 20 3.7 Đạo đức nghiên cứu: 21 Kết nghiên cứu 21 H 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 4.2 Tình trạng tự cách ly kỳ thị đại dịch COVID-19 22 4.3 Áp lực tâm lý nhân viên y tế bệnh viện tuyến trung ương đại dịch COVID-19 24 4.4 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng trầm cảm nhân viên y tế 25 4.4.1 Mối liên quan số yếu tố nhân học với áp lực tâm lý 25 4.4.2 Mối liên quan số yếu tố công việc với áp lực tâm lý 25 4.4.3 Mối liên quan kỳ thị tình trạng cách ly với áp lực tâm lý 26 Bàn luận: 28 iii Kết luận kiến nghị: 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 44 H P U H iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng quan số công cụ đánh giá trầm cảm 14 Bảng 2: Đặc điểm nhân viên y tế bệnh viện Trung ương đại dịch COVID-19 21 Bảng 3: Tình trạng bị kỳ thị nhân viên y tế bệnh viện Trung ương đại dịch COVID-19 23 Bảng 4: Tình trạng trầm cảm nhân viên y tế bệnh viện Trung ương đại dịch COVID-19 24 Bảng 5: Mối liên quan yếu tố cá nhân với tình trạng trầm cảm nhân viên y tế đại dịch COVID-19 25 Bảng 6: Mối liên quan cơng việc với tình trạng trầm cảm nhân viên y tế đại dịch COVID-19 25 Bảng 7: Mối liên quan tình trạng tự cách ly bị kỳ thị với trầm cảm nhân viên y tế bệnh viện trung ương đại dịch COVID-19 26 Bảng 8: Mơ hình đa biến mối liên quan tình trạng kỳ thị tình trạng trầm cảm nhân viên y tế bệnh viện trung ương đại dịch COVID-19 27 H P U DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tình trạng tự cách ly nhân viên y tế làm việc hai bệnh viện Bạch Mai Việt Đức đại dịch COVID-19 23 H v PHẦN A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu SỰ KỲ THỊ VÀ DẤU HIỆU TRẦM CẢM CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀ VIỆT ĐỨC TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Ths.Nguyễn Thùy Linh, ThS Lê Tự Hoàng, PGS.TS Bùi Thị Tú Quyên, PGS.TS Vũ Thị Hoàng Lan Bộ môn Dịch tễ - Thống kê, Đại học Y tế Cơng cộng * Tóm tắt tiếng Việt Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Trong tình hình dịch bệnh viêm phổi cấp virus corona chủng SARS-CoV-2 (gọi tắt COVID-19) vô nguy hiểm, môi trường bệnh viện, đặc biệt tuyến trung ương, nơi tập trung nhân viên y tế số lượng lớn bệnh nhân, xem khu vực nguy cao lây H P truyền bệnh Nghiên cứu triển khai nhằm xác định tình trạng có dấu hiệu trầm cảm tác động kỳ thị lên tình trạng rối loạn sức khỏe tinh thần nhân viên y tế số bệnh viện trung ương Hà Nội đại dịch COVID19 Đối tượng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang tiến hành 287 nhân viên y tế làm việc hai bệnh viện tuyến Trung ương Hà Nội; U đó, 149 người tới từ bệnh viện Bạch Mai_ nơi bị ảnh hưởng cách ly tập trung COVID-19 Nghiên cứu triển khai khoảng tuần sau áp dụng biện pháp H cách ly tập trung bệnh viện Thang đo PHQ-9 sử dụng để đánh giá tình trạng trầm cảm nhân viên y tế Nghiên cứu áp dụng hồi quy logistic đa biến để đánh giá ảnh hưởng kỳ thị từ gia đình/xã hội xác định số yếu tố liên quan với tình trạng trầm cảm đối tượng Kết phát chính: Nghiên cứu cho thấy 13,2% nhân viên y tế gặp tình trạng trầm cảm đại dịch COVID-19 Sau hiệu chỉnh với yếu tố, mơ hình hồi quy đa biến cho thấy nhân viên y tế bị kỳ thị có liên quan tới COVID-19 có dấu hiệu trầm cảm cao gấp 3,15 lần người đối mặt với tình trạng phân biệt đối xử Thêm vào đó, người làm việc bệnh viện bị cách ly tập trung có dấu hiệu trầm cảm cao gấp 2,67 lần làm việc bệnh viện không bị ảnh hưởng Ngoài ra, việc tiếp xúc với 21-30 bệnh nhân/ngày có nguy gặp trầm cảm cao gấp 5,26 lần người tiếp xúc 10 bệnh nhân/ngày Kết luận kiến nghị: Sức khỏe thể chất tinh thần nhân viên y tế yếu tố quan trọng việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân; đặc biệt đại dịch nguy hiểm COVID-19 Trong tương lai, tình trạng cách ly tập trung lần xảy bệnh viện, việc triển khai biện pháp hỗ trợ mặt tinh thần cho nhân viên y tế vô quan trọng Ngồi ra, can thiệp góp phần giảm tình trạng bị kỳ thị nhóm đối tượng đại dịch cần ưu tiên giải H P U H STIGMATIZATION AND DEPRESSION DUE TO COVID-19 AMONG HEALTH CARE STAFFS IN BACH MAI AND VIET DUC HOSPITAL, VIETNAM Linh Thuy Nguyen, Hoang Tu Le, Quyen Thi Tu Bui, Lan Thi Hoang Vu Hanoi University of Public Health Abstract Background: This study aims to assess the mental health issues among hospital employees during the early stage of COVID-19, examine the impact of undergoing a central quarantine due to the lockdown of Bach Mai hospital on the psychological disorders of their staffs and identify associated factors with depression among health care staffs working in central hospitals of Hanoi, Vietnam Understanding the negative H P psychological of COVID pandemic impacts on health care staffs is important in building resilience to such adverse events Methods: Applying a cross sectional design, this study collected data from hospital employees working in the lockdown hospital and other central hospitals of Hanoi The total sample size was 287 subjects from hospitals, including 149 staffs from the U lockdown hospital The study time was week after the lockdown happened Depression was tested using PH-Q9 scale Multivariate logistics regression was employed to test for the impact of central quarantine on depression and identify other H significant related factors Results: The study confirmed high burden of psychological issues that hospital employees (HEs) were facing with in Hanoi In adjusted analysis, HEs working in lockdown hospital had 2.67 times higher odds of being perceived depression than HEs working in un-lockdown hospital HEs who contact directly about 21-30 patients per day had 5.26 times higher odds of being perceived depression than HEs contact less than 10 patients HEs who being stigmatization associated with COVID-19 had 3.15 times higher odds of perceived depression than others Conclusion and recommendations: The wellbeing and emotional resilience of healthcare workers are key components of maintaining essential healthcare services during the COVID-19 pandemic In the future, if similar situations like lockdown hospital ever happened, interventions to support health care staffs undergoing central quarantine are crucial Reducing these associated factors to depression identifying in institution CMAJ : Canadian Medical Association journal = journal de l'Association medicale canadienne 2004;170(5):793-8 10 McAlonan GM, Lee AM, Cheung V, Cheung C, Tsang KW, Sham PC, et al Immediate and sustained psychological impact of an emerging infectious disease outbreak on health care workers Canadian journal of psychiatry Revue canadienne de psychiatrie 2007;52(4):241-7 11 Lai J, Ma S, Wang Y, Cai Z, Hu J, Wei N, et al Factors Associated With Mental Health Outcomes Among Health Care Workers Exposed to Coronavirus Disease 2019 JAMA network open 2020;3(3):e203976 12 Cai H, Tu B, Ma J, Chen L, Fu L, Jiang Y, et al Psychological Impact H P and Coping Strategies of Frontline Medical Staff in Hunan Between January and March 2020 During the Outbreak of Coronavirus Disease 2019 (COVID‑19) in Hubei, China Medical science monitor : international medical journal of experimental and clinical research 2020;26:e924171-e 13 Maunder RG, Lancee WJ, Rourke S, Hunter JJ, Goldbloom D, Balderson U K, et al Factors associated with the psychological impact of severe acute respiratory syndrome on nurses and other hospital workers in Toronto Psychosomatic medicine 2004;66(6):938-42 14 H Tran TTT, Nguyen NB, Luong MA, Bui THA, Phan TD, Tran VO, et al Stress, anxiety and depression in clinical nurses in Vietnam: a cross-sectional survey and cluster analysis International Journal of Mental Health Systems 2019;13(1):3 15 Xiao H, Zhang Y, Kong D, Li S, Yang N The Effects of Social Support on Sleep Quality of Medical Staff Treating Patients with Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) in January and February 2020 in China Medical science monitor : international medical journal of experimental and clinical research 2020;26:e923549-1-e-8 16 Marcus M, Yasamy MT, Ommeren Mv, Chisholm D, Saxena S Depression: A Global Public Health Concern Geneva, Switzeland: WHO Department of Mental Health and Substance Abuse; 2012 37 17 Tran TD, Tran T, Fisher J Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women BMC psychiatry 2013;13:24 18 American Psychiatric Association Diagnostic and statistical manual of mental disorders (5th ed.) Washington, DC: American Psychiatric Association 2013 19 World Health Organization The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders - diagnositc criteria for research Geneva: World Health Organization; 1992 20 H P Chen CS, Wu HY, Yang PC, Yen CF Psychological distress of nurses in Taiwan who worked during the outbreak of SARS Psychiatr Serv 2005;56(1):76-9 21 Nguyen TH, Dong NH Investigation of occupational stress in health workers Hanoi: Institute of Occupational Health and Environment; 2016 22 U Dang KO Situation of occupational stress in nursing staff at Hanoi Medical University Hospital Hanoi: Hanoi Medical University; 2017 23 Pham VT Situation and some factors related to stress of Clinical Nurses H of Binh Dinh General Hospital, 2015 Hanoi: Hanoi School of Public Health; 2015 24 Huang JZ, Han MF, Luo TD, Ren AK, Zhou XP [Mental health survey of 230 medical staff in a tertiary infectious disease hospital for COVID-19] Zhonghua lao dong wei sheng zhi ye bing za zhi = Zhonghua laodong weisheng zhiyebing zazhi = Chinese journal of industrial hygiene and occupational diseases 2020;38(0):E001 25 Goulia P, Mantas C, Dimitroula D, Mantis D, Hyphantis T General hospital staff worries, perceived sufficiency of information and associated psychological distress during the A/H1N1 influenza pandemic BMC infectious diseases 2010;10:322 38 26 Mo Y, Deng L, Zhang L, Lang Q, Liao C, Wang N, et al Work stress among Chinese nurses to support Wuhan for fighting against the COVID-19 epidemic Journal of nursing management 2020 27 Liu Y, Aungsuroch Y Work stress, perceived social support, self-efficacy and burnout among Chinese registered nurses Journal of nursing management 2019;27(7):1445-53 28 Xiao H, Zhang Y, Kong D, Li S, Yang N The Effects of Social Support on Sleep Quality of Medical Staff Treating Patients with Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) in January and February 2020 in China Medical science monitor : international medical journal of experimental and clinical research H P 2020;26:e923549 29 WHO Shortage of personal protective equipment endangering health workers worldwide 2020 [cited 2020 April 10] Available from: https://www.who.int/news-room/detail/03-03-2020-shortage-of-personalprotective-equipment-endangering-health-workers-worldwide 30 U Yang N, Xiao H, Wang W, Li S, Yan H, Wang Y Effects of doctors' empathy abilities on the cellular immunity of patients with advanced prostate cancer treated by orchiectomy: the mediating role of patients' stigma, self- H efficacy, and anxiety Patient preference and adherence 2018;12:1305-14 31 Adamczyk K, Segrin C Perceived Social Support and Mental Health Among Single vs Partnered Polish Young Adults Current psychology (New Brunswick, NJ) 2015;34(1):82-96 32 Glozah FN Exploring Ghanaian adolescents' meaning of health and wellbeing: a psychosocial perspective International journal of qualitative studies on health and well-being 2015;10:26370 33 Wright KB, King S, Rosenberg J Functions of social support and self- verification in association with loneliness, depression, and stress Journal of health communication 2014;19(1):82-99 39 34 Reynolds DL, Garay JR, Deamond SL, Moran MK, Gold W, Styra R Understanding, compliance and psychological impact of the SARS quarantine experience Epidemiology and infection 2008;136(7):997-1007 35 Wu P, Fang Y, Guan Z, Fan B, Kong J, Yao Z, et al The psychological impact of the SARS epidemic on hospital employees in China: exposure, risk perception, and altruistic acceptance of risk Canadian journal of psychiatry Revue canadienne de psychiatrie 2009;54(5):302-11 36 Tran TD, Tran T, Fisher J Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women BMC psychiatry H P 2013;13(1):24 37 Weissman MM, Sholomskas D, Pottenger M, Prusoff BA, Locke BZ Assessing depressive symptoms in five psychiatric populations: a validation study American journal of epidemiology 1977;106(3):203-14 38 Van Dam NT, Earleywine M Validation of the Center for Epidemiologic Studies Depression U Scale—Revised (CESD-R): Pragmatic depression assessment in the general population Psychiatry research 2011;186(1):128-32 39 Vilagut G, Forero CG, Barbaglia G, Alonso J Screening for depression in H the general population with the center for epidemiologic studies depression (CES-D): a systematic review with meta-analysis PloS one 2016;11(5) 40 Spinhoven P, Ormel J, Sloekers P, Kempen G, Speckens A, Van Hemert A A validation study of the Hospital Anxiety and Depression Scale (HADS) in different groups of Dutch subjects Psychological medicine 1997;27(2):363-70 41 Kroenke K, Spitzer RL, Williams JB The PHQ‐9: validity of a brief depression severity measure Journal of general internal medicine 2001;16(9):606-13 42 Levis B, Benedetti A, Thombs BD Accuracy of Patient Health Questionnaire-9 (PHQ-9) for screening to detect major depression: individual participant data meta-analysis bmj 2019;365:l1476 40 43 Tran BX, Vu GT, Pham KTH, Vuong Q-H, Ho M-T, Vuong T-T, et al Depressive Symptoms among Industrial Workers in Vietnam and Correlated Factors: A Multi-Site Survey Int J Environ Res Public Health [Internet] 2019 2019/05//; 16(9) Available from: http://europepmc.org/abstract/MED/31083499 https://doi.org/10.3390/ijerph16091642 https://europepmc.org/articles/PMC6539422 https://europepmc.org/articles/PMC6539422?pdf=render https://res.mdpi.com/d_attachment/ijerph/ijerph-16-01642/article_deploy/ijerph16-01642.pdf 44 Nguyen TQ, Bandeen-Roche K, Bass JK, German D, Nguyen NTT, H P Knowlton AR A tool for sexual minority mental health research: The Patient Health Questionnaire (PHQ-9) as a depressive symptom severity measure for sexual minority women in Viet Nam J Gay Lesbian Ment Health 2016;20(2):173-91 45 Hillhouse JJ, Adler CM Investigating stress effect patterns in hospital U staff nurses: results of a cluster analysis Social science & medicine (1982) 1997;45(12):1781-8 46 Lwanga SK, Lemeshow S, World Health O Sample size determination in H health studies : a practical manual / S K Lwanga and S Lemeshow Geneva: World Health Organization; 1991 47 The People Living with HIV Stigma Index: an index to measure the stigma and discrimination experienced by people living with HIV [cited 2020 30 July] Available from: https://www.stigmaindex.org/ 48 Shin C, Kim Y, Park S, Yoon S, Ko Y-H, Kim Y-K, et al Prevalence and Associated Factors of Depression in General Population of Korea: Results from the Korea National Health and Nutrition Examination Survey, 2014 Journal of Korean Medical Science 2017;32(11):1861-9 49 Zhang YL, Liang W, Chen ZM, Zhang HM, Zhang JH, Weng XQ, et al Validity and reliability of Patient Health Questionnaire-9 and Patient Health 41 Questionnaire-2 to screen for depression among college students in China AsiaPacific Psychiatry 2013;5(4) 50 Lu S, Reavley N, Zhou J, Su J, Pan X, Xiang Q, et al Depression among the general adult population in Jiangsu Province of China: prevalence, associated factors and impacts Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology 2018;53(10):1051-61 51 Greenberg N, Docherty M, Gnanapragasam S, Wessely S Managing mental health challenges faced by healthcare workers during covid-19 pandemic BMJ 2020;368 52 Sadhika S Psychological effects of the Coronavirus disease-2019 H P pandemic Research and humanities in medical education 2020;7:23-6 53 Wong WT, Yau KYJ, Chan LWC, Kwong SYR, Ho MYS, Lau CC, et al The psychological impact of severe acute respiratory syndrome outbreak on healthcare workers in emergency departments and how they cope European Journal of Emergency Medicine 2005;12(1):13-8 54 U Chen NH, Wang PC, Hsieh MJ, Huang CC, Kao KC, Chen YH, et al Impact of Severe Acute Respiratory Syndrome Care on the General Health Status of Healthcare Workers in Taiwan Infection control and hospital H epidemiology 2007;28(1):75-9 55 Link B, Phelan J Conceptualizing stigma Annual Review Of Sociology 2001;27:363-85 56 CDC Reducing stigmatization 2020 [cited 2020 24 July] Available from: https://vietnamese.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/daily-life-coping/reducingstigma.html 57 Wester M, Giesecke J Ebola and healthcare worker stigma Scandinavian journal of public health 2019;47(2):99-104 58 Reynolds DL, Garay JR, Deamond SL, Moran MK, Gold W, Styra R Understanding, Compliance and Psychological Impact of the SARS Quarantine Experience Epidemiology and infection 2008;136(7):997-1007 42 59 DiGiovanni C, Conley J, Chiu D, Zaborski J Factors influencing compliance with quarantine in Toronto during the 2003 SARS outbreak Biosecurity and bioterrorism : biodefense strategy, practice, and science 2004;2(4):265-72 60 Desclaux A, Badji D, Ndione AG, Sow K Accepted monitoring or endured quarantine ? Ebola contacts' perceptions in Senegal Social Science & Medicine 2017;178:38-45 61 Daugherty AM, Arble EP Prevalence of mental health symptoms in residential healthcare workers in Michigan during the covid-19 pandemic Psychiatry research 2020;291 62 H P Su TP, Lien TC, Yang CY, Su YL, Wang JH, Tsai SL, et al Prevalence of psychiatric morbidity and psychological adaptation of the nurses in a structured SARS caring unit during outbreak: a prospective and periodic assessment study in Taiwan Journal of psychiatric research 2007;41(1-2):119-30 63 Wu P, Liu X, Fang Y, Fan B, Fuller CJ, Guan Z, et al Alcohol U abuse/dependence symptoms among hospital employees exposed to a SARS outbreak Alcohol and Alcoholism 2008;43(6):706-12 64 Boumans NPG, Landeweerd JA A Dutch study of the effects of primary H nursing on job characteristics and organizational processes Journal of Advanced Nursing 1996;24(1):16-23 65 Liang Y, Chen M, Zheng X, Liu J Screening for Chinese medical staff mental health by SDS and SAS during the outbreak of COVID-19 Journal of psychosomatic research 2020;133 66 Hall H The effect of the COVID-19 pandemic on healthcare workersʼ mental health Journal of the American Academy of Physician Assistants 2020;33(7):45-8 43 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI SỰ KỲ THỊ VÀ ÁP LỰC TÂM LÝ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ Ở SỐ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG TẠI HÀ NỘI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19, NĂM 2020 Kính chào anh/chị! Nhóm nghiên cứu Trường Đại học Y tế công cộng kết hợp với bệnh viện Trung Ương Hà Nội triển khai nghiên cứu đánh giá tình trạng áp lực tâm lý nhân viên y tế (NVYT) thời điểm dịch COVID-19 tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần họ, từ có khuyến cáo nhằm giúp họ cải thiện tình trạng sức khỏe tâm thần Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Chúng tơi khơng thu thập thơng tin định danh anh/chị Trong trình điền phiếu, anh/chị cảm thấy khơng thoải mái, anh/chị dừng trả lời thời điểm Thông tin anh/chị cung cấp tổng hợp với thông tin CBYT khác báo cáo kết chung, thơng tin mà anh/chị cung cấp hồn toàn bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thời gian điền phiếu khoảng 10 phút, mong muốn nhận hỗ trợ anh/chị cho nghiên cứu STT Q1 Q2 H P Câu hỏi Lựa chọn A THÔNG TIN CHUNG Tuổi Giới tính Q3 Vị trí cơng tác anh/chị Q4 Cơng việc anh/chị Q5 Q6 Số năm công tác Trong thời gian từ có dịch Covid19 đến tại, thời gian trung bình anh/chị bệnh viện ngày Trung bình ngày, anh/chị tiếp xúc với bệnh nhân Trung bình ngày, anh/chị tiếp xúc với bệnh nhân khoảng Trong tuần gần đây, anh/chị có Q7 Q8 Q9 Ghi U Nam Nữ Phòng khám cấp cứu Khoa điều trị tích cực Phịng xét nghiệm Khoa chẩn đốn hình ảnh Khác, ghi rõ:……………………………… Khám, điều trị cho bệnh nhân Chăm sóc bệnh nhân trực tiếp (thực đơn thuốc) Cung cấp dịch vụ: bữa ăn, giặt là, vệ sinh buồng bệnh Khác, ghi rõ:……………………………… < tiếng 8-12 tiếng > 12 tiếng H bệnh nhân 99 Không nhớ bệnh nhân 99 Khơng nhớ Có 44 Q10 nhà sau làm không? Từ đầu tháng 1/2020 đến nay, anh/chị có thời Khơng Có Khơng gian sống khu vực cách ly tập trung (cách ly 14 ngày theo qui định) khơng B DUY TRÌ KẾT NỐI VỚI MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN CÁCH LY Q11 Các hoạt động anh/chị trì Làm việc bình thường bệnh viện hàng ngày thời gian giãn Tự học chuyên môn cách xã hội Tập thể dục Nấu nướng Xem phim/ nghe nhạc Đọc sách báo Sử dụng mạng xã hội (Facebook, instagram) Làm vườn Làm việc nhà 10 Học số kỹ mềm vẽ, học đàn 11 Khơng làm gì, có hoạt động trì sống (ăn, ngủ) 12 Khác, ghi rõ:……………………………… Q12 Anh/chị giữ liên lạc với bạn Điện thoại bè/người thân qua phương tiện Email sau Các công cụ giao tiếp trực tuyến (zoom, facetime, zalo,…) Mạng xã hội (facebook, instagram) Gặp trực tiếp Khác, ghi rõ:……………………………… Q13 Tương tác ngày hôm qua Tương tác với bệnh nhân, người nhà bệnh anh/chị với người nhân Tương tác với đồng nghiệp (về cơng việc) Trị chuyện, tâm với thành viên gia đình Trò chuyện, tâm với bạn bè qua điện thoại/cơng cụ giao tiếp trực tuyến Khơng trị chuyện, tâm Khác, ghi rõ:……………………………… C KỲ THỊ CỦA XÃ HỘI/GIA ĐÌNH DO SỢ LÂY TRUYỀN VIRUS COVID-19 TỪ ANH/CHỊ Q14 Trong vòng tháng qua, bao Chưa nhiêu lần anh/chị bị xúc Một lần phạm lời nói Vài lần người xung quanh Thường xuyên Q15 Nếu anh/ chị bị vậy, lý Vì họ biết anh/chị NVYT nghi ngờ anh/chị làm lây virus COVID 19 có phải Vì lý khác Cả hai lý Khơng rõ lý Q16 Trong vịng tháng qua, anh/ chị Chưa Một lần 45 H P H U có bị buộc phải thay đổi nơi khơng thể thuê chỗ không? Vài lần Thường xuyên Q17 Nếu anh/ chị bị vậy, lý có phải Q18 Trong vịng tháng qua, anh/ chị có gặp phải thái độ xa lánh nơi cơng cộng (hàng xóm, cầu thang, phương tiên giao thông công cộng) anh chị nhân viên y tế? Vì họ biết anh/chị NVYT nghi ngờ anh/chị làm lây virus COVID 19 Vì lý khác Cả hai lý Không rõ lý Chưa Một lần Vài lần Thường xuyên Q19 Nếu anh/ chị bị vậy, lý có phải Q20 Trong vịng tháng qua, thành viên gia đình anh/ chị có ảnh hưởng từ công việc anh/chị chịu xa lánh người xung quanh, yêu cầu tự cách ly nhà để tránh lây nhiễm? Q21 Nếu anh/ chị bị vậy, lý có phải Q22 Trong tháng qua, anh/ chị lần không tham gia hoạt động gia đình (ví dụ nấu ăn, ăn uống gia đình, ngủ chung phịng, ) Q23 Nếu anh/ chị bị vậy, lý có phải Vì họ biết anh/chị NVYT nghi ngờ anh/chị làm lây virus COVID 19 Vì lý khác Cả hai lý Không rõ lý Chưa Một lần Vài lần Thường xuyên H P Vì họ biết anh/chị NVYT nghi ngờ anh/chị làm lây virus COVID 19 Vì lý khác Cả hai lý Không rõ lý Chưa Một lần Vài lần Thường xuyên H U Vì họ biết anh/chị NVYT nghi ngờ anh/chị làm lây virus COVID 19 Vì lý khác Cả hai lý Không rõ lý Chưa Một lần Vài lần Thường xuyên Trong vòng tháng qua, anh chị có cảm thấy vị trí nhân viên y tế anh chị đem lại trục trặc, phiền nhiễu cho các thành viên gia đình anh/ chị? D TIẾP CẬN PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ CÁ NHÂN Q15 Anh/chị tin cung cấp đủ Rất thông tin dịch COVID19 không đầy đủ (2) (1) a Sát khuẩn khô □ □ b Găng tay □ □ Q24 (3) (4) Rất đầy đủ (5) □ □ □ □ □ □ 46 c d e f g h Q16 a b c d e f g h Q17 a b c d e f g h Q18 Khẩu trang y tế cho hoạt động khám chữa bệnh thông thường Mặt nạ phòng độc chuyên dụng N95 (FFP2, KF94 trang tương đương) Kính che mắt/kính che mặt Quần áo bảo hộ y tế dùng lần Quần áo bảo hộ y tế dùng lần Tạp dề y tế dùng lần Anh/chị đánh giá cần thiết phương tiện bảo hộ y tế sở khám chữa bệnh anh/chị theo thang điểm từ -5 Sát khuẩn khô Găng tay Khẩu trang y tế cho hoạt động khám chữa bệnh thơng thường Mặt nạ phịng độc chun dụng N95 (FFP2, KF94 trang tương đương) Kính che mắt/kính che mặt Quần áo bảo hộ y tế dùng lần Quần áo bảo hộ y tế dùng lần Tạp dề y tế dùng lần Anh/chị đánh giá mức độ sử dụng hàng ngày phương tiện bảo hộ y tế sở khám chữa bệnh anh/chị theo thang điểm từ - □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Rất không cần thiết (1) □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ (2) (3) (4) □ □ □ □ Rất cần thiết (5) □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Thỉnh thoảng (2) □ □ □ □ Không biết (3) □ □ □ □ Thườn xuyên (4) □ □ □ □ Rất thường xuyên (5) □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Có Khơng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Không (1) U H Sát khuẩn khô Găng tay Khẩu trang y tế cho hoạt động khám chữa bệnh thơng thường Mặt nạ phịng độc chun dụng N95 (FFP2, KF94 trang tương đương) Kính che mắt/kính che mặt Quần áo bảo hộ y tế dùng lần Quần áo bảo hộ y tế dùng lần Tạp dề y tế dùng lần Trong tuần qua, có anh/chị đồng nghiệp H P □ bệnh viện anh/chị cần dùng đến phương tiện bảo hộ y tế kể mà bệnh viện 47 không cung cấp không Q19 Nếu có, anh/chị đánh giá tần suất thiếu phương tiện bảo hộ y tế sở khám chữa bệnh anh/chị theo thang điểm từ - Không áp dụng (1) Thỉnh thoảng (2) Không biết (3) Thườn xuyên (4) Rất thường xuyên (5) □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Sát khuẩn khô □ □ Găng tay □ □ Khẩu trang y tế cho hoạt động □ □ khám chữa bệnh thông thường d Mặt nạ phòng độc chuyên dụng □ □ N95 (FFP2, KF94 trang tương đương) e Kính che mắt/kính che mặt □ □ f Quần áo bảo hộ y tế dùng lần □ □ g Quần áo bảo hộ y tế dùng lần □ □ h Tạp dề y tế dùng lần □ □ E PHQ-9: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG ÁP LỰC TÂM LÝ a b c Q20 Trong vòng hai tuần vừa qua: H P Không lần Một vài ngày (0) a U Ít hứng thú khơng có niềm vui thích làm việc b Cảm thấy chán nản kiệt sức, trầm cảm, tuyệt vọng c nhiều d H Khó ngủ, ngủ khơng lâu ngủ Cảm thấy mệt mỏi lực họat động e Ăn ngon ăn nhiều f Cảm thấy tệ, cho người thất bại làm cho □ (1) Nhiều Gần phân nửa số ngày thời gian (3) (2) □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ hay gia đình thất vọng g Khó tập trung làm việc gì, ví dụ đọc báo hay xem tivi h Đi đứng nói chậm chạp đến người lưu ý Hoặc ngược lại bồn chồn, đứng ngồi 48 không yên bạn quanh quẩn nhiều bình thường i Có ý nghĩ làm điều gây đau đớn cho thân nghĩ □ □ □ □ chết cho j Cảm thấy lo lắng thân mắc bệnh viêm phổi cấp virus corona k Cảm thấy lo lắng thân lây bệnh cho gia đình anh/ chị bè làm việc môi trường H P bệnh viện ĐIỂM Xin chân thành cảm ơn tham gia anh/c U H 49 H P U H 50 H P U H 51

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w