Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn gdcd của học sinh ở thpt 1

96 0 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn gdcd của học sinh ở thpt 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lí chọn đề tài Mục tiêu nhà trờng phổ thông Việt Nam đào tạo ngời mới, phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu, điều kiện hoàn cảnh đất nớc nh phù hợp với phát triển thời đại Mục tiêu giáo dục phổ thông nớc ta đà đợc cụ thể hoá luật giáo dục năm 2005 nh sau: Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngời Việt Nam xà hội chủ nghĩa, xây dựng t cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào công lao động, tham gia xây dựng bảo vƯ Tỉ qc” [21; 21] ë cÊp häc phỉ th«ng, môn GDCD môn học góp phần tạo nên nội dung hạy học, giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Nhiệm vụ giáo dục t tởng, trị, đạo đức pháp luật cho học sinh đợc thực tất môn học đợc thông qua hình thức giáo dục nhà trờng Nhng có môn GDCD trực tiếp giáo dục cho học sinh tri thức theo hệ thống xác định toàn diƯn Song thùc tÕ, nhiỊu nhµ trêng cđa chóng ta xem môn học nh môn "phụ" Việc đánh giá học lực, ý thức, thái độ học tập em chủ yếu dựa kết môn tự nhiên, môn chuyên, môn "chính" nh văn, toán, ngoại ngữ Vì coi nhẹ mà chất lợng học môn GDCD nhiều trờng không cao Điều điểm số sổ điểm mà suy nghĩ, tình cảm hành động em học sinh Có lẽ nguyên nhân góp phần vào xuống cấp đạo đức phận không nhỏ niên học sinh nay? Thực trạng trên, theo có nhiều nguyên nhân nh: nội dung chơng trình GDCD phổ thông thiếu tính thời sự, phơng pháp dạy học cha phù hợp, phơng tiện dạy học sơ sài, nghèo nàn không gây đợc hứng thú học tập cho học sinh Và nguyên nhân dẫn đến thực trạng cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đối víi bé m«n GDCD ë THPT hiƯn Trong đó, giáo dục phổ thông yêu cầu đổi theo hớng chuẩn hoá, đại hoá đa dạng hóa Sự đổi đòi hỏi phải tiến hành cách đồng tất khâu trình đào tạo từ mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, sở vật chất Để đánh giá kết học tËp cđa häc sinh cã thĨ sư dơng nhiỊu ph¬ng pháp khác nh quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm (tự luận, khách quan) Mỗi phơng pháp có u điểm hạn chế Tuỳ theo mục tiêu cụ thể phần, học mà lựa chọn phơng pháp thích hợp Việc kiểm tra chủ yếu tự luận đơn điệu, tiêu chí đánh giá chủ yếu dựa khả ghi nhớ Việc kiểm tra, đánh giá nh không phản ánh đợc thực chất lực học tập học sinh không tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh Qua trình tìm hiểu vấn đề trên, thấy có nhiều công trình nghiên cứu kiểm tra, đánh giá kết học tập häc sinh ë nhiỊu cÊp häc, ë nhiỊu m«n, nhng sâu vào nghiên cứu việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh môn GDCD bậc THPT cha có công trình nghiên cứu Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD học sinh THPT" Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu lí luận thực tiễn vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD, đề tài nhằm đề xuất số biện pháp tác động tới nội dung, phơng pháp, phơng tiện kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD, góp phần nâng cao chất lợng hiệu dạy học môn trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD học sinh trờng THPT 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá kết häc tËp m«n GDCD cđa häc sinh ë trêng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Vấn đề kiểm tra,đánh giá kết học tập môn GDCD có vai trò quan trọng góp phần định chất lợng dạy - học môn THPT Nếu vấn đề đợc đổi với hệ thống phơng pháp, hình thức, phơng tiện kiểm tra, đánh phù hợp thực trở thành công cụ hữu hiệu cho nhà quản lí nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo nhà trờng, nâng cao tinh thần chủ động, sáng tạo giáo viên, tính tích cực học tập, rèn luyện học sinh THPT Thái Phiên nói riêng trờng THPT nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận vấn đề kiểm tra, đánh giá nói chung biện pháp nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá kết häc tËp cđa häc sinh ë THPT nãi riªng 5.2 Tìm hiểu thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng Giới hạn đề tài Nghiên cứu biện pháp tác động đến trình kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD học sinh trờng THPT thuộc thành phố Hải Phòng Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận Đọc, phân tích tài liệu có liên quan tới vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phơng pháp điều tra Lập hai loại phiếu điều: Một mẫu dành cho giáo viên mẫu dành cho học sinh Trong mẫu dành cho giáo viên 25 phiếu, mẫu dành cho học sinh 200 phiếu Địa bàn điều tra trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng 7.2.2 Phơng pháp quan sát Quan sát buổi kiểm tra (cả kiểm tra cũ) môn GDCD trờng THPT Thái Phiên dự ngoại khoá lớp Nội dung quan sát tập trung vào cách thức đề, tổ chức kiểm tra, chấm bài, sử dụng công cụ, phơng tiện kiểm tra 7.2.3 Phơng pháp chuyên gia Hỏi ý kiến nhà khoa học giáo dục cách thức kiểm tra, đánh giá môn học nh để nâng cao chất lợng hiệu dạy học 7.2.4 Phơng pháp thống kê toán học Để tính toán, so sánh số liệu trình nghiên cứu 7.2.5 Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh ë mét sè trêng tiªn tiÕn cÊu tróc luận văn Gồm phần Phần một: Mở đầu Phần hai: Ch¬ng Ch¬ng 1: C¬ së lÝ ln cđa vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh THPT Chơng 2: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD học sinh THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD học sinh THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng Phần ba: Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chơng Cơ sở lí luận vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Trung học phổ thông 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Mọi hoạt động giáo dục việc xác định mục tiêu kết thúc đánh giá Đánh giá có liên quan chặt chẽ với kiểm tra, dựa vào kết kiểm tra kết kiểm tra Do kiểm tra, đánh giá thờng liền với nhau, kiểm tra để đánh giá đánh giá phải dựa vào kiểm tra, mục đích kiểm tra [18; 56] Cùng với đời lí luận dạy học, lí luận kiểm tra, đánh giá phạm trù đợc nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn giáo dục quan tâm có chức quan trọng hoạt động giáo dục 1.1.1 Trên giíi Thêi kú tiỊn t b¶n chđ nghÜa (thÕ kû XV - XVIII) lần lịch sử giáo dục giới, nhà giáo dục Tiệp Khắc J.A.Comensky đà đặt móng cho lý luận dạy học nhà trờng xây dựng thành hệ thống vấn đề tác phẩm "Lý luận dạy học vĩ đại", có nêu ý nghĩa, vai trò kiểm tra, đánh giá trình lĩnh hội tri thức học sinh, ông lu ý việc kiểm tra, đánh giá phải vào mục tiêu học tập hớng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá kiến thức thân Về sau nhà nghiên cứu lý luận dạy học đà phân tích phát triển lý luận kiểm tra, đánh giá góc độ: vai trò, ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, nguyên tắc phơng pháp nhằm đảm bảo tính khách quan việc kiểm tra, đánh giá Chẳng hạn nhà giáo dục V.M Palonsky đòi hỏi: "Đánh giá kiến thức phải thực trình, trình bao gồm số yếu tố nh: nhận thức mục đích kiểm tra đánh giá xuất phát từ mục đích dạy học, xác định bậc thang đánh giá kết nắm tri thức học sinh làm sở cho việc đánh giá khách quan xác định hình thức phù hợp" Liên Xô cũ nớc XHCN Đông Âu trớc đà có nhiều tác giả nghiên cứu kiểm tra, đánh giá, song thực tế công trình nghiên cứu chủ yếu bàn kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm truyền thống nh kiểm tra vấn đáp viết (trắc nghiệm tự luận) cha quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá hình thức trắc nghiệm khách quan Từ kỷ XVIII việc nghiên cứu lý thuyết phơng pháp trắc nghiệm khách quan đà đợc bắt đầu đến đầu kỷ XIX đà đợc triển khai rộng rÃi nớc kinh tế phát triển nh Anh, Pháp, Mỹ, đặc biệt Mỹ ngày đà đạt đợc thành tựu cao công nghệ trắc nghiệm [18; 56] Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập đợc tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác nhng tất tác giả nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng kiểm tra, đánh giá kết học tập Từng bớc xây dựng, hoàn thiện sở lí thuyết, sở thực tiễn quy trình cho kiểm tra, đánh giá kết học tập 1.1.2 Việt Nam Kế thừa thành tựu nghiên cứu kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh cđa mét sè níc trªn thÕ giíi, ë níc ta đà có số công trình nghiên cứu nhiều viết tác giả tiêu biểu đợc đăng tải tạp trí chuyên ngành, kỷ yếu khoa học hội thảo cấp quốc gia bàn kiểm tra, đánh giá chất lợng học tập học sinh Các tác giả Lê Khánh Bằng [1], Hà Thị Đức [6], Trần Bá Hoành [12], Đặng Vũ Hoạt [8] với viết xoay quanh thực trạng giải pháp kiểm tra, đánh giá giáo dục nớc ta vài thập kỷ gần nh: "Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh"; "Đánh giá giáo dục"; "Kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh lịch sử giáo dục nhà trờng"; "Cơ sở lí luận việc đánh giá chất lợng học tập học sinh phổ thông" Trong tác giả Đặng Vũ Hoạt với viết đà trình bày vấn đề lý luận kiểm tra, đánh giá tri thức kĩ năng, kĩ xảo học sinh Với t cách ngời nghiên cứu sâu lí luận dạy học, tác giả đà trình bày vấn đề vị trí, chức quan điểm kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh dới góc độ lý luận dạy học Theo tác giả, việc kiểm tra, đánh giá tri thức khâu tách rời trình dạy học Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá cần thực tốt chức phát hiện- điều chỉnh, chức củng cố- phát triển, chức giáo dục Để thực tốt chức đó, việc kiểm tra, đánh giá cần tuân theo nguyên tắc sau: Đảm bảo tính thờng xuyên, tính hệ thống, đảm bảo tính toàn diện, tính phát triển đặc biệt đảm bảo tính khách quan Tác giả cho đảm bảo tính khách quan quan trọng Nó giúp cho việc kiểm tra, đánh giá tri thức mang lại hiệu cao mà góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh Các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt [9], Bùi Tờng, Hà Thị Đức [10], Phó Đức Hoà [12], Trần Thị Tuyết Oanh [22] sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận chung vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập Đây công trình nghiên cứu đà thức đợc sử dụng làm giáo trình giảng dạy trờng đại học s phạm Mặc dù vấn đề kiểm tra, đánh giá trình dạy học đà đợc quan tâm nhiều nhà khoa học với khía cạnh khác Nghiên cứu vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh từ trớc tới đà có nhiều tác giả tham gia, cấp độ nh luận văn thạc sỹ hay luận án tiến sỹ có Nhìn chung quan điểm đánh giá kết học tập học sinh nhà trờng cho thấy: việc đánh giá kết học tập học sinh phải theo qui trình hợp lí đạt đợc tính xác, khách quan Song trình tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, thấy cha có đề tài vào nghiên cứu kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD THPT Vì vậy, mạnh dạn chọn vấn đề: "Một số biện pháp nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá kết học tập môn giáo dục công dân trờng Trung học phổ thông" làm đề tài nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm biện pháp Biện pháp khái niệm đợc sử dụng rộng rÃi khoa học giáo dục Biện pháp cách làm, cách hành động cụ thể để đến mục đích định Biện pháp xuất phát từ giải pháp sử dụng phơng pháp cụ thể [26] 1.2.2 Khái niệm hiệu Hiệu (theo từ điển tiếng Việt) kết nh yêu cầu việc làm, mang lại hiệu cao tức kết trình hoạt động đạt đợc mức cao mục tiêu đà đề mức huy động nguồn lực cho hoạt động thấp Một số nhà khoa học đà luận giải nội hàm khái niệm hiệu để vận dụng vào việc nghiên cứu lĩnh vực cụ thể Theo tác giả Lê Đức Phúc "Hiệu khái niệm nói lên ảnh hởng, tác động, hiệu lực hay sù ph¸t huy t¸c dơng cđa mét hay nhiều nhân tố xuất trớc nó" [24] Hay tác giả Jean Valerien "Hiệu quản lí giáo dục đợc hiểu mức độ đạt đợc phát huy mục tiêu giáo dục mục tiêu thao tác quản lí giáo dục đà đề phạm vi nguồn lực mình" Nh vậy, có nhiều cách hiểu khác hiệu quả, tuỳ theo lĩnh vực góc độ tiếp cận mà ngời ta đa khái niệm khác hiệu Theo hiệu mức độ đạt kết hoạt động so với mục đích dự kiến cách thức đờng hoạt động tối u để đạt kết tiếp cận hiệu kiểm tra, đánh giá góc độ 1.2.3 Khái niệm kiểm tra Theo từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học kiểm tra đợc định nghĩa nh sau: "Kiểm tra trình sử dụng công cụ để xem xét phù hợp sản phẩm tiêu chí đà đề chất lợng số lợng sản phẩm mà không quan tâm đến định đề tiếp theo" Kết kiểm tra không cho ta giá trị mặt giải pháp nhng lại có ý nghĩa đánh giá kết kiểm tra sở để đánh giá Quá trình đánh giá hàm chứa quy trình kiĨm tra [18] KiĨm tra kÕt qu¶ häc tËp cđa học sinh trình giáo viên thu thập thông tin kết học tập học sinh Các thông tin giúp cho giáo viên kiểm soát đợc trình dạy học, phân loại giúp đỡ học sinh Những thông tin thu thập đợc so sánh với tiêu chuẩn định để làm công tác đánh giá [22; 277] 1.2.4 Khái niệm đánh giá Về vấn đề đánh giá có nhiều tài liệu nghiên cứu đa nhiều định nghĩa quan niệm khác Iean-Marie phát biểu rằng: "Đánh giá có ý nghĩa thu thập tập hợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị đáng tin cậy để xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin với mục tiêu định ban đầu, nhằm đa định" [4] Theo Ralph Tyler, nhà giáo dục tâm lí học tiếng Mỹ đà định nghĩa "Quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực hịên mục tiêu trình dạy học" [4] Theo tác giả Nguyễn Bá Kim Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đoán kết công việc, dựa vào phân tích thông tin thu đợc, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đà đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lợng hiệu công việc Ngoài nhiều định nghĩa khác nữa, nhng định nghĩa thống rằng: Đánh giá trình đợc tiến hành có hệ thống để xác định mức độ đạt đợc học sinh mục tiêu đào tạo Nó bao gồm mô tả, liệt kê mặt định tính hay định lợng hành vi (kiến thức, kĩ năng, thái độ) ngời học thời điểm xét đối chiếu với tiêu chí mục đích dự kiến mong muốn, nhằm có định thích hợp để nâng cao chất lợng hiệu việc dạy học Kiểm tra đánh giá hai trình có quan hệ chặt chẽ với Kiểm tra để đánh giá, đánh giá dựa sở cđa kiĨm tra [22; 278] Nh vËy, kiĨm tra vµ đánh giá hai công việc có thứ tự đan xen nhằm miêu tả tập hợp chứng kết trình giáo dục để ®èi chiÕu víi mơc tiªu Trong thùc tÕ, cã thĨ tiến hành thu thập thông tin nhng không đánh giá Nhng để đánh giá đợc phải tiến hành kiểm tra, thông qua kiểm tra đánh giá đánh giá kết kiểm tra Kiểm tra gắn liền với đánh giá, chúng có mối quan hệ biện chứng với Đánh giá giáo dục gì? Đánh giá giáo dục trình hoạt động đợc tiến hành có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đợc đối tợng giáo dục mục tiêu đà định; bao gồm mô tả định tính định lợng kết đạt đợc thông qua nhận xét, so sánh với mục tiêu [18] Trong giáo dục đào tạo thờng áp dụng loại hình đánh giá bản, tơng ứng với chúng có phơng pháp chuẩn đánh giá (chỉ số đo) định: Các loại hình đánh giá thông dụng: * Đánh giá trình (sự diễn biến) * Đánh giá đầu vào, đầu * Đánh giá kết (sản phẩm) Đánh giá nhà trờng theo số đo: (1) Quá trình s phạm tối u, tạo sở cho phát triển nhân cách ngời học (thể chất, trí tuệ, lối sống tự lập, có văn hoá, có đạo đức) Theo yêu cầu bậc học, độ tuổi, thời đại, mối quan hệ đầu vào đầu (theo nghĩa rộng) sở huy động tận dụng khả có (2) Hiệu ngoài: - Đối với cộng đồng (dân trí, nhân lực, nhân tài, góp phần phát triển cộng đồng) - Đối với địa phơng (vai trò hạt nhân, kinh nghiệm tiên tiến, trung tâm khoa học kỹ thuật) - Đối với ngành (chứng minh quan điểm, định hớng giáo dục đảm bảo liên tục phát triển) Mục đích đánh giá: Đánh giá mục đích tự thân Nó phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau: Đánh giá để chứng nhận lực, đánh giá để hớng dẫn, điều chỉnh, đánh giá để thúc đẩy, kích thích [18] Đánh giá mục đích mà phơng tiện để đến mục đích Mục đích đánh giá để có định đắn hiệu Mục đích đánh giá cần đảm bảo ba yêu cầu sau [18] *Tính giá trị: Đánh giá phải mục tiêu nội dung, tính giá trị nội dung u tiên hàng đầu cách đánh giá, tức đo lờng mẫu chọn đại diện bao quát đợc phạm vi rộng kiến thức cần đo theo mục tiêu học tập (về kiến thức, kĩ năng, thái ®é) *TÝnh tin cËy: Mäi c¸ch ®¸nh gi¸ häc tËp đo lờng tính định xác kết kiểm tra, đánh giá, kỹ thuật soạn thảo chất lợng sử dụng cách kiểm tra, đánh giá ảnh hởng tới độ tin cậy *Tính khả thi: Chọn đợc hình thức kiểm tra phơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung học tập cần kiểm tra không làm hao phí thời gian, sức lực tiền trình tiến hành kiểm tra, đánh đảm bảo yêu cầu mục đích đánh giá đạt đợc tính khả thi, đạt đợc tính hiệu giáo dục 1.2.5 ý nghĩa chức kiểm tra, đánh giá kết học tập 1.2.5.1 ý nghĩa Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình dạy học, thông qua kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giúp cho giáo viên thu đợc thông tin ngợc từ học sinh, phát thực trạng kết học tập học sinh nh nguyên nhân dẫn tới thực trạng kết Đó sở thực tế để giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện hoạt ®éng häc cđa häc sinh vµ híng dÉn häc sinh tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động học thân [22] Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đợc tiến hành tốt giúp cho học sinh có hội để ôn tập, củng cố tri thức, phát triển trí tuệ Đồng thời thông qua kiểm tra, đánh học

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:34