1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lôgíc khách quan của quá trình hình thành và phát triển ý thức pháp luật ở việt nam

158 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 118,26 KB

Nội dung

5 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa xà hội công dân hai mặt trình dân chủ hóa đời sống xà hội Xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa đòi hỏi trách nhiệm cao không từ phía Nhà nớc, mà chủ yếu trách nhiệm ngời dân Trong đó, việc tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp quyền nhân dân có tầm quan trọng hàng đầu Hiểu biết pháp luật ngày đầy đủ làm tăng niềm tin ngời dân vào Nhà nớc, vào pháp luật làm sở định hớng đắn cho hành vi ngời dân xà hội Ngời dân tuân thủ pháp luật tuân thủ quy định pháp lý bảo vệ lợi ích thân, gia đình cộng đồng Một xà hội có kỷ cơng, kỷ luật phải đợc xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật ngày cao ngời, giáo dục thành viên cộng đồng xà hội thói quen lối sống tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Đó nội dung thiếu Nhà nớc pháp quyền Trình độ nhận thức thực hành quyền nghĩa vụ công dân điều kiện thiết yếu Nhà nớc pháp quyền xà hội chđ nghÜa ë níc ta Thùc tÕ ë ViƯt Nam suèt thêi gian qua cho thÊy, së dÜ ph¸p luật cha thực vào sống, cha trở thành thiếu điều chỉnh quan hệ xà hội vì, mặt, cha có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, theo kịp phát triển xà hội; mặt khác, ý thức pháp luật ngời dân nhiều hạn chế Tình trạng kỷ cơng, phép nớc không nghiêm, loại tội phạm gia tăng, nhiều cán nhà nớc vi phạm pháp luật nhiều nguyên nhân, đó, phần hiểu biết pháp luật không đầy đủ không xác Trong mặt dân trí nói chung thấp nay, dân trí pháp luật đợc xem yếu Mặt khác, thiếu hiểu biết pháp luật hạn chế đáng kể trình phát triển kinh tế, xà hội việc thực vai trò làm chủ, vai trò kiểm tra, giám sát ngời dân quan cán - viên chức nhà nớc Ngời dân, khu vực nông thôn, nông nghiệp thiếu hiểu biết sở pháp lý cần thiết cho việc huy động vốn, đầu t vốn, kỹ thuật sức lao động cho sản xuất, kinh doanh Vì thế, nhu cầu tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa, sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật đà đợc đặt cách cấp bách, công đổi nay, chủ trơng xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa - Nhà nớc dân, dân dân, Nhà nớc quản lý xà hội pháp luật, vấn đề trở nên quan trọng cấp thiết Đảng Nhà nớc ta đà ý thức đợc rằng: Điều quan trọng để phát huy dân chủ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa, nâng cao trình độ dân trí hiểu biết pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân, thờng xuyên giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức sống làm việc theo pháp luật nhân dân [14, tr 91-92] Nh vậy, pháp luật vào sống cách thực sự, Nhà nớc công dân hiểu cách đắn tính chất pháp luật, mối liên hệ pháp luật với chuẩn giá trị công cụ điều chỉnh khác xà hội, có ý thức hành vi tuân thủ tích cực hệ thống pháp luật tồn Nhng, để nâng cao đợc ý thức pháp luật,chúng ta phải làm nh nào? Khi giải đáp vấn đề này, cần lu ý phơng pháp hoạt động ngời thuộc vào hoạt động nhân tố chủ quan; phơng pháp hoạt động và, đó, có kết quả, phù hợp với khách quan, đó, quan trọng quy luật khách quan vật Liên quan tới đề tài luận án, việc làm sáng tỏ lôgíc khách quan, quy luật khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật có vai trò định Chỉ sở đó, đa đợc phơng hớng, giải pháp đắn để nâng cao hiệu tác động nhằm phát triển ý thức pháp luật nớc ta giai đoạn Từ thực tiễn lịch sử nhân loại cho thấy, với t cách phận ý thức xà hội, ý thức pháp luật có trình đời, tồn phát triển Ngoài việc phải tuân theo quy luật chung phổ biến, trình bị chi phối quy luật đặc thù Bởi vì, ý thức pháp luật quốc gia, dân tộc phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xà hội, trị, truyền thống dân tộc, văn hóa quốc gia, dân tộc quy luật đặc thù điều kiện cụ thể quy định Vì vậy, muốn xây dựng nâng cao ý thức pháp luật, trớc hết phải nhận thức quy luật hình thành phát triển ý thức pháp luật, yếu tố ảnh hởng tới trình này, sở đó, có giải pháp thúc đẩy trình phát triển tích cực, tạo tiền đề cho việc nâng cao ý thức pháp luật công dân xà hội Trong vấn đề đặt nh việc nghiên cứu quy luật tính quy luật, lôgíc trình hình thành, phát triển ý thức pháp luật nớc ta lại cha đợc quan tâm mức Do đó, chọn đề tài: "Lôgíc khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam" để nghiên cứu trình bày thành công trình khoa học nhằm giành học vị tiến sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, lĩnh vực ý thức pháp luật đà đợc số tác giả nghiên cứu dới nhiều góc độ mức độ khác nhau, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu phơng pháp sử dụng cụ thể nớc ngoài, có số tác giả nghiên cứu lĩnh vực khái niệm nhất, điển hình số K T Belxki với sách: "Sự hình thành ý thøc ph¸p lt x· héi chđ nghÜa cđa c¸ nhân" xuất năm 1982 Trong đó, sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề xà hội, tác giả đà phân tích trình hình thành ý thức pháp luật xà hội chủ nghĩa diễn nào, phụ thuộc vào yếu tố ; Minogue- Martin cuốn: "Pháp luật quản lý nhà nớc" xuất năm 1993, cịng ®· ®Ị cËp ®Õn mét sè vÊn ®Ị vỊ ý thức pháp luật nớc, vấn đề đà đề cập số công trình khoa học Có thể chia công trình thành loại sau đây: Một là, công trình, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc, cấp Bộ thuéc lÜnh vùc khoa häc ph¸p lý hay lÜnh vùc khoa học xà hội nói chung mà có ®Ị cËp ®Õn néi dung cđa ý thøc ph¸p lt, nh: "Cơ sở khoa học cho việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" (Đề tài KX-07-17, Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật); "Một số vấn đề lý luận thực tiƠn gi¸o dơc ph¸p lt ë níc ta hiƯn nay" Bộ T pháp; "Xây dựng Nhà nớc pháp quyền dân, dân, dân dới lÃnh đạo Đảng" (Đề tài KHXH 05.05 Chủ nhiệm: GS.TS Đào Trí úc) Trong công trình này, tác giả đà đề cập số vấn đề bản, nh: ý thức lối sống theo pháp luật; thực trạng hiểu biết pháp luật thái độ pháp luật tầng lớp dân c; giáo dục pháp luật vấn đề đặt v.v Hai là, luận án phó tiến sĩ khoa học pháp lý có nội dung gần gũi với đề tài, đà đợc bảo vệ nớc nớc nh: "ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam" (1977) Nguyễn Đình Lộc; "Giáo dục ý thức pháp luật việc tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa" (1988) Trần Ngọc Đờng; "Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nhà nớc nớc ta nay" (1995) Lê Đình Khiên Các luận án có mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, nhng nhìn chung, xuất phát từ góc nhìn khoa học pháp lý mà nêu khái niệm ý thức pháp luật, giáo dục pháp luật Ba là, loại sách, báo, tạp chí đà đợc xuất có viết liên quan đến vấn đề này, nh: "Xà hội pháp luật" Viện Nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; "Đại hội VIII - Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học Nhà nớc Pháp luật" Viện Nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật xuất năm 1997; "Bình luận khoa học Hiến pháp nớc Cộng hòa xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam" (1992); "X©y dùng ý thøc lối sống theo pháp luật" GS.TS Đào Trí úc chủ biên năm 1995; "Xây dựng, hoàn thiện Nhà nớc Pháp luật dân, dân dân Việt Nam" Phùng Văn Tửu, xuất năm 1999 Ngoài sách chuyên khảo, có nhiều báo in tạp chí, nh: "ý thức pháp luật với công xây dựng ph¸p chÕ x· héi chđ nghÜa cđa chóng ta" cđa Tân Chi, Tạp chí Luật học, số 1/1975; "Vai trò đạo Khổng hình thành sử dụng pháp luật Việt Nam" Nguyễn Tài Th, Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, số 3/1993; "Giáo dục pháp luật cho công dân-cơ sở để nâng cao hiệu trình điều chỉnh pháp luật" Lê Quốc Hùng, Tạp chí Cộng sản, số 2/1999; "Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống" Vũ Minh Giang, Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, số 3/1993 Nhìn tổng thể, đà có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều công trình đợc xuất bản, nhng nớc ta, nghiên cứu xuất phát từ góc nhìn luật học sử học, cha có công trình đề cập cách khái quát lô gích khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam nhìn từ góc độ triết học Phạm vi nghiên cứu luận án Lĩnh vực ý thức pháp luật luận án đợc xem xét từ cách nhìn triết học, thế, toàn nội dung luận án - từ việc trình bày khái niệm chung ý thức pháp luật, yếu tố ảnh hởng tới trình hình thành, phát triển ý thức pháp luật đến tính phổ biến điểm đặc thù trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam - để nhằm mục đích làm rõ tính lôgíc khách quan trình từ lịch sử Sẽ có nhiều cách hiểu khác bàn thuật ngữ lôgíc "Lôgíc" hiểu chế hình thành phát triển thân vật; hiểu quy luật phát triển vật; hiểu tập hợp quy luật mà t phải tuân theo nhằm phản ánh đắn giới khách quan Trong luận án này, xem xét lôgíc với t cách lôgíc khách quan, lôgíc nội thân trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam Nó đờng vận động nội tất yếu trình này, xuyên suốt chiều dài lịch sử; thuộc thân trình đó, quy định nên phát triển tợng đó, Theo nghĩa này, xét từ góc độ triết học lôgíc trình Tính lôgíc cha phải tính quy luật chung trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam, muốn làm đợc điều đó, vấn đề đòi hỏi phải đợc xem xét toàn diện hơn, sâu sắc hơn, phải vạch đợc chế hình thành phát triển trình Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ triết học, với khả có hạn có tham vọng bớc đầu đờng vận động nội tất yếu ý thức pháp luật Việt Nam, sở đa số giải pháp phù hợp với phát triển trình thời kỳ lịch sử mới, nhằm tạo đợc tiền đề góp phần xây dựng nâng cao ý thức pháp luật nớc ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Từ phạm vi đà xác định trên, mục đích luận án là: bớc đầu làm rõ lô gíc khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam; xuất phát từ lôgíc khách quan đó, nêu số kiến nghị 1 giải pháp nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật xà hội ta Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Xác định nội hàm khái niệm "ý thức pháp luật", đặc điểm vai trò ý thức pháp luật phát triển xà hội; yếu tố ảnh hởng tới trình hình thành phát triển ý thức pháp luật - Làm rõ lôgíc khách quan nội trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam qua thời kỳ lịch sử - Từ việc làm rõ vấn đề đặt ra, luận án đề cập số giải pháp giải vấn đề nhằm thúc đẩy trình hình thành, phát triển ý thức pháp luật Việt Nam vận động theo quy luật để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân ta giai đoạn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phần có liên quan đến nội dung đề tài - Để triển khai nội dung nghiên cứu mình, tác giả đà vận dụng tổng hợp phơng pháp phép biện chứng vật, đặc biệt ý kết hợp phơng pháp phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử; ý vận dụng phơng pháp hƯ thèng - cÊu tróc, lt häc so s¸nh Cái mặt khoa học luận án - Từ góc độ triết học, đà trình bầy tơng đối có hệ thống yếu tố ảnh hởng tới trình hình thành phát triển ý thức pháp luật - Làm rõ lôgíc khách quan nội trình hình thành phát triển ý thøc ph¸p lt ë ViƯt Nam - Đa số giải pháp góp phần thúc đẩy trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân ta giai đoạn ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa luận án - Góp phần khẳng định tính đắn, khoa học sức sống mÃnh liệt quan điểm triết học Mác - Lênin vận dụng để nghiên cứu vấn đề thùc tiƠn x· héi nãi chung, viƯc nghiªn cøu ý thức pháp luật nói riêng - Những kết nghiên cứu đạt đợc luận án góp phần vào việc nghiên cứu từ phơng diện triết học lý luận chung ý thức pháp luật; sở để hình thành, phát triển nâng cao ý thức pháp luật nh tiền đề để xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy bậc đại học sau đại học triết học Mác - Lênin, lý luận chung Nhà nớc pháp luật, lôgíc học Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng ý thøc pháp luật số yếu tố ảnh hởng tới trình hình thành, phát triển ý thức pháp luËt 1.1 ý thøc ph¸p luËt - mét bé phËn cấu thành ý thức xà hội 1.1.1 ý thức pháp luật cấu 1.1.1.1 ý thức pháp luật ý thức pháp luật hình thái ý thøc x· héi x· héi cã giai cÊp, phản ánh tồn xà hội từ góc nhìn pháp luật Trong nghiên cứu lý luận nh thùc tÕ x· héi cã nhiỊu quan niƯm kh¸c ý thức pháp luật Theo quan niệm thông thờng, ngời ta không trình bày ý thức pháp luật với dấu hiệu đặc trng (nội hàm khái niệm) mà thờng đồng ý thức pháp lt víi mét c¸c biĨu hiƯn thĨ cđa - ý thức chấp hành quy định pháp luật cá nhân hay tập thể Do vậy, để đánh giá mức độ cao hay thấp ý thức pháp luật mức độ hành vi mà chủ thể chấp hành yêu cầu quy định pháp luật Quan niệm giúp cho ta đánh giá đợc trình độ ý thức pháp luật đối tợng cụ thể đó, nhng nhìn nhận, đánh giá bên ngoài, hình thức đối tợng dễ bị rơi vào phiến diện, chủ quan, mà không thấy đợc mặt chất nh vai trò động, sáng tạo ý thức pháp luật Trong nghiên cứu lý luận có ba loại quan điểm khác ý thức pháp luật Loại quan điểm thứ cho rằng: "ý thức pháp luật dạng cụ thĨ cđa hƯ thèng ý thøc x· héi, nã ph¶n ánh quy luật khách quan, tác động đến lĩnh vực hoạt động đời sống xà héi " [85, tr 11] Quan niƯm nµy cã tÝnh khái quát, nhng lại chung làm cho phạm vi phản ánh ý thức pháp luật rộng, cha nêu lên đợc nét đặc trng ý thức pháp luật Loại quan điểm thứ hai thờng nhấn mạnh mặt hay mặt ý thức pháp luật Chẳng hạn, "ý thức pháp luật - trình độ hiểu biết tầng lớp nhân dân pháp luật ý thức pháp luật thái độ pháp luật, ý thức tôn trọng hay coi thờng pháp luật, thái độ hành vi vi phạm pháp luật phạm tội" [91, tr 609] Quan niệm tập trung nhấn mạnh ý thøc cđa chđ thĨ ph¸p lt Quan niƯm kh¸c tập trung nhấn mạnh chất giai cấp ý thức pháp luật Theo đó, "ý thức pháp luật tổng hòa quan điểm, quan niệm, tình cảm mặt pháp luật thể thái độ giai cấp công nhân nhân dân Xô viết giai cấp công nhân lÃnh đạo, pháp luật, yêu cầu khác pháp luật, quyền nghĩa vụ công dân" [98, tr.73] Loại quan điểm thứ ba đề cập đến ý thức pháp luật cách đầy đủ, toàn diện Ngoài việc đợc tính chất, cấu nội dung ý thức pháp luật, quan niệm đề cập đến nguồn gốc, mối liên hệ phổ biến, tất yếu ý thức pháp luật đời sống xà hội Theo quan niệm này: ý thức pháp luật hình thái ý thức xà hội, tổng thể quan điểm, khái niệm, học thuyết pháp lý, tình cảm ngời (cá nhân, tầng lớp, giai cấp) thể thái độ họ pháp luật hành, pháp luật đà qua pháp luật tơng lai, hành vi hợp pháp, hành vi không hợp pháp cá nhân, quan nhµ níc, tỉ chøc [90, tr 79]

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w