1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455

149 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 254,55 KB

Nội dung

1 - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Vygotsky: “Điều người học làm qua hợp tác hơm họ làm ngày mai” học tập phát triển kỹ nhận thức xã hội Phát triển kỹ hợp tác làm cho người tự tin hơn, có tư độc lập, biết chia sẻ… Học hợp tác (Cooperative learning) quan điểm học tập nhằm phát huy tính tích cực, khả tự học tinh thần hợp tác cho học sinh, sinh viên phổ biến nước phát triển đem lại hiệu giáo dục cao Có nhiều đường rèn luyện để phát triển kỹ này, song đường quan trọng thông qua dạy học giáo dục nhà trường Chính q trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục đắn hình thành phát triển em kỹ hợp tác Như vậy, kỹ học hợp tác phát triển tốt tiết học lớp, sinh viên phối hợp với thực nhiệm vụ học tập Ở Việt Nam, học hợp tác định hướng đắn cấp bách cho cơng tác giáo dục nước nhà Điều BGD & ĐT đạo qua quan điểm: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học [4] Việc tổ chức dạy học để rèn luyện, phát triển kỹ hợp tác cho sinh viên triển khai trường CĐSP từ nhiều năm Kết đào tạo nhiều sinh viên thể động, sáng tạo, thích ứng yêu cầu xã hội ngành Giáo dục Đào tạo đặt Trường CĐSP Lào Cai trường thuộc tỉnh miền núi phía Bắc Đa số sinh viên trường người dân tộc thiểu số đến từ nhiều địa phương khác tỉnh Lào Cai Chính vậy, sinh viên có nét văn hố, tập quán khác nên có khó khăn định trình phối hợp hoạt động học tập lớp Mặt khác, từ năm 2000, giáo viên trường hưởng lợi từ dự án Việt – Bỉ phương pháp dạy học tích cực Ban Giám hiệu đạo giáo viên thực hiện, nhiên, tất giảng viên trường thực tốt, có hiệu phương pháp dạy học tích cực Dạy học hai mặt thống biện chứng trình dạy học Do ảnh hưởng kéo dài kiểu dạy học thông báo - đồng loạt, thiên truyền đạt tri thức, tác dụng đạo hoạt động dạy bị hạn chế [48tr.36] nên chất lượng học tập sinh viên học kiểm sốt Việc tổ chức dạy học cịn đơn điệu, gị ép, chưa có phối hợp linh hoạt, sáng tạo biện pháp, thủ thuật dạy học nên chưa tạo tính tích cực tất sinh viên học tập Đa số học, giảng viên quan tâm nhiều đến việc đạt mục tiêu kiến thức, kỹ học mà không đặt mục tiêu hình thành phát triển kỹ quan trọng khác, đặc biệt kỹ học hợp tác sinh viên Hệ số sinh viên chưa mạnh dạn nói trước đơng người, chưa phát triển tư độc lập, chưa thể trách nhiệm cá nhân, chưa có khả tự kiểm tra, tự đánh giá tự điều chỉnh thân, chưa thể giúp đỡ, chia sẻ Thiếu kỹ nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học trường chưa cao, chưa đào tạo sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu phát triển, phục vụ xã hội điều kiện q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Vì vậy, việc hình thành phát triển kỹ học hợp tác sinh viên trường CĐSP Lào Cai vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn Là giảng viên môn Giáo dục học - mơn mang tính nghiệp vụ Tơi thấy rằng: Nếu tổ chức có hiệu học giáo dục học lớp, sinh viên có nhiều điều kiện, môi trường tốt để phát triển kỹ học hợp tác Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề nghiên cứu: "Phát triển kỹ học hợp tác lớp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai thông qua dạy học môn Giáo dục học" Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kỹ học hợp tác lớp sinh viên trường CĐSP Lào Cai Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Khách thể: Hoạt động học tập lớp sinh viên 1.3.2 Đối tượng: Hoạt động học hợp tác lớp sinh viên Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học, giảng viên: - Cung cấp cho SV số tri thức kỹ học hợp tác lớp cần phát triển em - Áp dụng sáng tạo kỹ thuật thảo luận; phương pháp dạy học tích cực phát triển kỹ học hợp tác lớp sinh viên kết học tập sinh viên nâng cao Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động học tập, hoạt động học tập lớp, kỹ năng, kỹ học hợp tác lớp, kỹ học hợp tác lớp môn giáo dục học sinh viên trường CĐSP - Nghiên cứu thực trạng phát triển kỹ học hợp tác sinh viên trường CĐSP Lào Cai - Đề xuất thực nghiệm số biện pháp nhằm phát triển kỹ học hợp tác sinh viên 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu học lớp - Học phần Giáo dục học đại cương sinh viên năm thứ trường CĐSP Lào Cai Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan vấn đề kỹ năng, học hợp tác lớp, môn giáo dục học trường CĐSP 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát: : Sử dụng bảng kiểm ghi lại biểu kỹ học hợp tác sinh viên trình học tập lớp, từ đề xuất giải pháp phù hợp, 6.2.2 Phương pháp điều tra anket: Sử dụng hệ thống câu hỏi đóng câu hỏi mở nhằm điều tra nhận thức, thực trạng vấn đề dạy học phát triển kỹ học hợp tác lớp giảng viên sinh viên 6.2.3 Phương pháp trò chuyện: Trao đổi với Lãnh đạo trường, Quản lý Khoa - Tổ, giảng viên, sinh viên nhằm thu thập thêm thông tin cần thiết liên quan tới nhận thức, cách thức tổ chức dạy học với vấn đề phát triển kỹ học hợp tác sinh viên 6.2.4 Phương pháp chuyên gia: Xin kiến Lãnh đạo, Quản lý, giảng viên có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, có trình độ học vấn cao để xây dựng, thực nghiệm biện pháp phát triển kỹ học hợp tác lớp sinh viên phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường 6.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thông qua sản phẩm sinh viên như: mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập lớp sinh viên, giáo án giảng viên nhằm thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Khẳng định tính khả thi số biện pháp xây dựng tác động nghiên cứu 6.4 Phương pháp sử dụng thống kê nghiên cứu: Sử dụng để phân tích liệu: Mơ tả liệu, so sánh liệu… khẳng định tính khách quan kết nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỌC HỢP TÁC TRÊN LỚP CỦA SINH VIÊN THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề kỹ học hợp tác phát triển kỹ học hợp tác dạy học Trên giới: Tư tưởng học hợp tác điều mẻ, áp dụng nước Phương Tây từ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Năm 1789 linh mục A.bel thầy giáo Đ.Lancasto, Girard đưa hình thức dạy học tương trợ Với hình thức học này, học sinh chia thành nhóm nhỏ học sinh lớp hướng dẫn Hệ thống dạy học bị nhà phê bình đương thời trích không đảm bảo chất lượng dạy học giáo dục, khơng tạo phát triển trí tuệ cá tính người học, dùng học sinh người dạy kèm [18] Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, hệ thống dạy học kiểu huấn luyện viên đáp ứng góp phần giải khó khăn giai đoạn công việc cải cách giáo dục, đặc biệt tạo nên hợp tác thành viên học tập Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ảnh hưởng tiến khoa học phát triển tinh thần dân chủ, triết học kinh viện khủng hoảng, bế tắc dẫn tới đời triết học thực dụng Trong trào lưu tư tưởng dân chủ tiến này, bật lên tư tưởng Jons Dewey, nhà giáo dục Mỹ Theo Jons Dewey trình dạy học hướng vào người học cần đảm bảo cho người học phân tích kinh nghiệm mình, khuyến khích người học biết tự đạo, tự chịu trách nhiệm nhiều thay việc xử lý kiện sách lời nói thầy Việc học trình xử lý kinh nghiệm trực tiếp Các kỹ tích luỹ luyện tập mà hoạt động, người học tự tiến hành để đáp ứng nhu cầu lợi ích tình nhiệm vụ giải thụ động chờ đợi yêu cầu vấn đề tương lai Nhà giáo dục phải biết giúp cá nhân người học "Tư hoá" yêu cầu thực diễn hàng ngày Dạy học hướng vào người học phải dựa hai nguyên tắc bản: - Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục - Nguyên tắc tác động qua lại Trong thực tế, hai nguyên tắc quan hệ chặt chẽ với Jons Dewey tuyên bố: Giáo dục đời, nơi chuẩn bị vào đời Xuất phát từ tư tưởng Jons Dewey chủ trương xây dựng "nhà trường tích cực" ơng phát triển học hợp tác học sinh Theo ông, môi trường có ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhân cách trẻ phải phải tạo cho trẻ mơi trường gần với đời sống xã hội tốt Vì lẽ Jons Dewey chủ trương tạo nên mơi trường làm việc chung trẻ có thói quen trao đổi kinh nghiệm thực hành, có hội phát triển lý luận khả trừu tượng hoá Nhóm học tập ơng xây dựng sở [98] Vào năm đầu kỉ XX, tư tưởng tổ chức cách thích hợp đời sống xã hội nhà trường J.Dewey nhà giáo dục đặc biệt quan tâm Để thực ý tưởng có nhiều giải pháp khác nhau, song có lẽ dạy học hợp tác giải pháp thoả đáng với lý mặt sư phạm Người tiên phong thời ky R.Cousinet, nhà giáo dục người Pháp, ông nêu lên số đặc điểm học hợp tác: - Học sinh tự chọn bạn để học nhóm hay giải tán nhóm Sự thay đổi theo R.Cousinet, giúp cho học sinh phong phú quan điểm, nhận định xã hội nhận xét bạn từ tích luỹ thêm kinh nghiệm - Khơng có bầu nhóm trưởng, theo ơng, diện người để lãnh đạo nhóm trẻ điều kỳ quái Việc học nhóm tóm tắt sau: sau cơng nhận việc chung nhóm, học sinh tự quan sát, thỏa thuận trình bày chi tiết lên bảng Sau người giáo viên can thiệp vào theo phát triển học sinh đạt Giáo viên dẫn nói qua số lỗi mà em mắc phải em tự sửa chữa, giáo viên sửa chữa lần cuối sau học sinh ghi lại kết phiếu Cuối học kỳ có học sinh tự ý thức, có giáo viên gợi ý cho học sinh nhóm tập hợp bảng tóm tắt, ơn lại phần học.Ý nghĩa hình thức học tập tự theo nhóm mà R.Cousinet lập bao gồm điểm sau: - Các học sinh hịa hợp với cộng đồng - Học sinh có thói quen làm việc khơng cần kiểm sốt Ngồi ý kiến trên, kinh nghiệm trường Ecoie-Dumal Dottren sáng lập Geneve khẳng định giá trị chân thực phương pháp hợp tác nhóm R.Cousinet Theo Dottren, việc học tập nhóm giúp học sinh tránh nhãng, loại bỏ lười biếng, ghen tỵ làm việc nhóm Tại Việt Nam: từ lâu ơng cha ta nói "học thầy khơng tầy học bạn" Sau Cách mạng tháng với phong trào diệt giặc dốt, tổ chức nhóm, tổ học tập với phương châm người biết nhiều dạy người biết ít, người biết dạy người chưa biết Hình thức sơ khai góp phần khơng nhỏ vào thành công phong trào diệt giặc dốt Chủ Tịch Hồ Chí Minh phát động Trong công xây dựng đất nước, ngành GD&ĐT tâm thực thắng lợi nhiệm vụ nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhiều biện pháp khác có hiệu "Đơi bạn giúp tiến", hình thức tương trợ học hợp tác Những năm trước đây, diễn đàn khoa học giáo dục Việt nam xuất tranh luận nhà nghiên cứu chất dạy học theo phương pháp tích cực, lấy học sinh làm trung tâm Mặc dù nhiều bất đồng họ thống với điểm: dạy học phải phát huy tính tích cực, tính tự lực sáng tạo người học Trong xu phát triển giáo dục nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới hình thức dạy học hợp tác Trong hai “Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học” “Hoạt động dạy học trường trung học sở” tác giả Nguyễn Ngọc Bảo (2000) phân tích sâu sắc chất dạy học nhóm cho hình thức dạy học học sinh nhóm trao đổi với ý tưởng, nguồn tri thức, hợp tác giúp đỡ học tập Từ phân tích đó, tác giả tới nhận định: dạy học hợp tác phương hướng để tích cực hố hoạt động người dạy người học [157] Từ năm 2000, dự án hợp tác Việt - Bỉ triển khai nhiều đợt tập huấn mở rộng cho 14 tỉnh miền núi phía Bắc phương pháp dạy học mang tính hợp tác Dự án trang bị cho giáo viên trường Cao đẳng sư phạm, giáo viên trường thực hành Tiểu học, THCS trường THCS - Dân tộc nội trú phương pháp dạy theo quan điểm lấy hoạt động người học làm trung tâm: Học theo nhóm nhỏ; dạy học vi mơ; Học theo góc; học theo hợp đồng; học theo dự án số kỹ thuật dạy học khác Nhìn chung, nghiên cứu dạy học hợp tác dừng lại mức độ khái quát đối tượng, chưa có nghiên cứu đề cập đến việc học tập hợp tác kỹ học hợp tác lớp sinh viên cao đẳng sư phạm Việc hình thành phát triển kỹ học tập hợp tác lớp sinh viên quan trọng vấn đề cịn bỏ ngỏ Đây động lực thúc đẩy nghiên cứu vấn đề 1.2 Hoạt động học tập lớp sinh viên sư phạm 1.2.1 Hoạt động học tập sinh viên Hoạt động học tập sinh viên: “Hoạt động học tập đại học loại hoạt động tâm lý tổ chức cách độc đáo sinh viên nhằm mục đích có ý thức chuẩn bị trở thành chun gia phát triển tồn diện sáng tạo có trình độ nghiệp vụ cao”[2] Hoạt động học tập sinh viên có tính chất độc đáo mục đích kết hoạt động Đó là, khác với lao động, học tập không làm thay đổi đối tượng mà thay đổi thân Sinh viên học tập để tiếp thu tri thức khoa học, hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển phẩm chất nhân cách người chuyên gia tương lai [102] Hoạt động học tập diễn điều kiện có kế hoạch phụ thuộc vào nội dung, chương trình, mục tiêu, phương thức thời hạn đào tạo Phương tiện hoạt động học tập thư viện, sách vở, máy tính… Nét đặc trưng tâm lý hoạt động học tập sinh viên nhịp độ căng thẳng, mạnh mẽ trí tuệ; Hoạt động học tập sinh viên mang tính độc lập cao Cái cốt lõi hoạt động học tập sinh viên tự ý thức động mục đích, biện pháp học tập 1.2.2 Hoạt động học tập lớp sinh viên sư phạm Nhiệm vụ cốt lõi sinh viên sư phạm "Học chữ"- "Học làm thầy" - "Học làm người" Sự kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen ba nhiệm vụ giúp cho sinh viên có phát triển hài hồ, cân đối q trình phấn đấu trở thành người giáo toàn diện, mẫu mực

Ngày đăng: 26/07/2023, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1a. Nhận thức của giáo viên về vai trò của học hợp tác đối với quá trình lĩnh hội kiến thức và các lĩnh vực khác của sinh viên - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
Bảng 1a. Nhận thức của giáo viên về vai trò của học hợp tác đối với quá trình lĩnh hội kiến thức và các lĩnh vực khác của sinh viên (Trang 45)
Bảng 1b. Nhận thức của sinh viên về vai trò của học hợp tác - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
Bảng 1b. Nhận thức của sinh viên về vai trò của học hợp tác (Trang 46)
Bảng 2b. Tự đánh giá kỹ năng học hợp tác trên lớp của sinh viên - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
Bảng 2b. Tự đánh giá kỹ năng học hợp tác trên lớp của sinh viên (Trang 52)
Bảng 3a. Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học trên lớp của GV - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
Bảng 3a. Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học trên lớp của GV (Trang 57)
Bảng 4. Việc thực hiện các hoạt động trên lớp của GV - SV để phát triển kỹ năng học hợp tác - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
Bảng 4. Việc thực hiện các hoạt động trên lớp của GV - SV để phát triển kỹ năng học hợp tác (Trang 60)
Bảng 5. Kết quả học tập học kỳ 1 của SV Thành tích học tập học kỳ 1 - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
Bảng 5. Kết quả học tập học kỳ 1 của SV Thành tích học tập học kỳ 1 (Trang 63)
Bảng 6a . Ý kiến của chuyên gia về biện pháp đề xuất - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
Bảng 6a Ý kiến của chuyên gia về biện pháp đề xuất (Trang 81)
Bảng 6b . Ý kiến của chuyên gia về khả năng thực hiện biện pháp đề xuất - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
Bảng 6b Ý kiến của chuyên gia về khả năng thực hiện biện pháp đề xuất (Trang 82)
Bảng 7. Trình  độ  kỹ năng học hợp tác trên lớp của SV 2 l ớp TN- TN-ĐC trước thực nghiệm - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
Bảng 7. Trình độ kỹ năng học hợp tác trên lớp của SV 2 l ớp TN- TN-ĐC trước thực nghiệm (Trang 84)
Hình NC con  ng ười khác.  i  VN  trong  giai - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
nh NC con ng ười khác. i VN trong giai (Trang 97)
Bảng 8a.  So sánh trình độ kỹ năng của sinh viên 2 lớp sau thực nghiệm - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
Bảng 8a. So sánh trình độ kỹ năng của sinh viên 2 lớp sau thực nghiệm (Trang 99)
Bảng 8b. So sánh trình độ kỹ năng của sinh viên lớp TN trước và sau thực nghiệm - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
Bảng 8b. So sánh trình độ kỹ năng của sinh viên lớp TN trước và sau thực nghiệm (Trang 100)
Hình  thức  hoạt  động - Thuc trang phat trien ky nang hoc hop tac 113455
nh thức hoạt động (Trang 124)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w