1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tang cuong vai tro quan ly kinh te cua nha nuoc 115389

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Vai Trò Quản Lý Kinh Tế Của Nhà Nước
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 123,22 KB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ kinh tế Mục lục Trang Mục lôc Mở đầu I TÝnh cÊp thiÕt vµ tình hình nghiên cứu đề tài II Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu, đóng góp luận văn .6 III Bố cục luận văn 10 Chơng thứ Những vấn đề lý luận vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc luật pháp kinh tế thị trờng I Sự cần thiết khách quan vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc luật pháp kinh tế thị trờng 11 I.1 Những vấn đề nhà nớc - quan niệm nhà nớc quản lý kinh tế pháp luật 11 I.2 Mét sè đặc điểm khái quát pháp luật 13 I.3 Vai trò pháp luật phát triển kinh tế quản lý kinh tÕ cđa nhµ níc 20 I.4 Sự quy định kinh tế pháp luật 29 I.5 Sự cần thiết khách quan vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc luật pháp - Nhà nớc quản lý kinh tế luật pháp đòi hỏi khách quan 36 I.5.1 Sù cÇn thiÕt khách quan vai trò quản lý kinh tế nhà nớc pháp luật 36 I.5.2 Nhà nớc quản lý kinh tế pháp luật đòi hỏi khách quan 39 I.6 Nhµ níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam trung t©m qun lùc hƯ thèng chÝnh trị - chủ thể cao quản lý Nhà níc vỊ kinh tÕ 42 II NỊn kinh tÕ thÞ trờng đòi hỏi pháp lt Nhµ níc .45 II.1 Cơ chế thị trờng đặc trng bản, u khuyết tËt cña nã .46 II.2 Những đòi hỏi kinh tế thị trờng với pháp luật Nhµ níc .51 II.3 Ph¸p lt víi kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghÜa ë níc ta 54 Ch¬ng thø hai Luận văn thạc sĩ kinh tế Thực trạng vai trò quản lý kinh tế nhà nớc pháp luật nớc ta năm qua I Giai ®o¹n tríc ®ỉi míi (1986) 62 II Giai đoạn đổi (từ năm 1987 đến nay) 64 III Ph¸p lt kinh tÕ ë níc ta bíc chun sang kinh tÕ thÞ trêng 65 IV Đánh giá thành tựu, mặt tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm quản lý kinh tế pháp luật Nhà nớc ta chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa 67 Chơng thứ ba Những định hớng nội dung giải pháp đổi nhằm tăng cờng vai trò quản lý kinh tế nhà nớc pháp luật chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa việt nam I Những định hớng, mục tiªu chđ u .79 II Một số giải pháp nhằm tăng cờng vai trò quản lý kinh tế nhà nớc luật pháp kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam thêi gian tíi 80 II.1 X©y dùng hƯ thèng pháp luật đồng bộ, hoàn thiện thể chế kinh tế mới, tăng trởng, phát triển kinh tế phải gắn liền với cải cách pháp luật .80 II.2 §ỉi quy trình lập pháp, lập quy, nâng cao chất lợng pháp luật, trình độ pháp lý quản lý kinh tế hoạt động sản xuất - kinh doanh 84 II.3 Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, thiÕt lËp trËt tù, kû c¬ng x· héi, kû luËt qu¶n lý kinh tÕ 86 II.4 Tăng cờng công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục giải thích pháp luật cho doanh nghiệp đối tợng tham gia vào trình kinh tÕ 86 II.5 Thực cải cách hành Nhà nớc nhằm đáp ứng yêu cầu đổi ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ 88 II.6 Đổi công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán công chức Nhà nớc vừa có phẩm chất trình độ chuyên môn, vừa hiểu biết pháp luật hoạt động kinh tế 89 II.7 Cần thiết phải pháp luật hoá mối quan hệ ba yếu tố kinh tế thị trờng điều kiện cụ thể nớc ta: Nhà nớc Thị trờng - Doanh nghiệp: 90 II.8 Tăng cờng khả hội nhập pháp luật Việt Nam với pháp luật tập quán kinh doanh níc khu vùc vµ qc tÕ 90 Luận văn thạc sĩ kinh tế II.9 Hoàn thiện biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động tuân theo pháp luật với thơng nhân, doanh nghiệp xử lý vi phạm tội phạm lÜnh vùc kinh tÕ .93 KÕt luËn 96 KiÕn nghÞ .100 Phô lôc sè I 104 Phô lôc sè II 110 Tài liệu tham khảo 118 LuËn văn thạc sĩ kinh tế Mở đầu I Tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài Tính cấp thiết đề tài: Cách mạng nớc ta đà chuyển sang giai đoạn mới, nớc thực công đổi toàn diện sâu sắc, trọng tâm chuyển kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo Sau 15 năm thực công đổi mới, đà thu đợc thành tựu quan trọng " Nớc ta đà khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội nghiêm trọng kéo dài " đà tạo nhân tè míi cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ, mét nhân tố bớc xây dựng hệ thống luật pháp, đặc biệt luật kinh tế, cha đầy đủ đồng bộ, phản ánh hÕt thÈy nh÷ng quan hƯ kinh tÕ nỊn kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng đợc hình thành phát triển, nhng công cụ quản lý nhà nớc quan trọng trình xây dựng phát triển kinh tế Mặt khác đà tạo tiền đề khách quan cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi đất nớc Đó Nhà nớc tiếp tục đổi tổ chức hoạt động nhằm đáp ứng tạo môi trờng thuận lợi cho quan hệ kinh tế phát triển Thực tế năm vừa qua, đổi tổ chức hoạt động, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống luật pháp Nhà nớc ta bớc ban đầu, mẻ cha thật phù hợp với quan hệ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nhng Nhà nớc đà trở thành công cụ quan trọng tổ chức, điều hành kinh tế nớc ta hiƯn §· mét thêi tÝnh chÊt cđa nỊn kinh tÕ tËp trung, bao cÊp, c¸c quan hƯ kinh tế bị hành hoá cao độ, pháp luật không xác định đợc vị trí đứng đời sống kinh tế mà t duy, nhận thức nhà quản lý kinh tế, tầng lớp xà hội, pháp luật đợc nhắc tới nh phạm trù nội dung kinh tế, mờ nhạt vai trò pháp luật quản lý kinh tế Nhà nớc tất yếu khách quan, mà kinh tế đợc tổ chức vận hành sở nguyên tắc biện pháp hành Một thời đà qua, nhng không để lại dấu ấn tiêu cực trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa theo đờng lối đổi Đảng ta Nhng điều hiển nhiên đà đợc khẳng định lý luận thực tiễn vận hành chế thị trờng nớc có kinh tế thị trờng phát triển, quản lý kinh tế Nhà nớc pháp luật đà phận hữu kinh tế thị trờng, yếu tố thay để điều chỉnh quan hệ kinh tế thị trờng Thực tiễn cải cách kinh tế nhiều quốc gia cho thấy, thành bại biện pháp cải cách kinh tế lệ thuộc nhiều vào việc xác lập chế độ pháp lý coi trọng pháp luật Nhìn lại trình quản lý Luận văn thạc sĩ kinh tế kinh tế nớc ta cho thấy rằng, tách rời cải cách kinh tế cải cách pháp luật, coi pháp luật công cụ quan trọng quản lý nhà nớc kinh tế Mỗi thành công trình chuyển đổi chế kinh tế nớc ta gắn liền với vai trò ngày gia tăng pháp luật Tuy nhiên lúc t pháp lý quản lý kinh tế Nhà nớc theo kịp t kinh tế, 15 năm qua Nhà nớc ta đà hình thành đợc hệ thống pháp luật mới, tạo lập đợc môi trờng pháp lý thuận lợi cho trình quản lý kinh tế, nhng so với yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc, việc tăng cờng vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc pháp luật đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần đợc tiếp tục hoàn thiện Đà đến lúc phải hoàn chỉnh quan điểm tăng cờng vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc pháp luật Trớc nhu cầu xây dựng phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa cần thiết phải triển khai nghiên cứu, ứng dụng pháp luật vào quản lý kinh tế, hình thành vững t pháp lý mới, xây dựng đợc hệ thống pháp luật phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế - xà hội Đảng Nhà nớc ta Vì đòi hỏi Nhà nớc cần phải tiếp tục đổi hoàn chỉnh thể chế quản lý, để đáp ứng đòi hỏi kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng mà tạo nên phù hợp với thể chế quan hệ đối ngoại, với thông lệ tập quán quốc tế, xu hội nhập quốc tế hoá kinh tế Nhấn mạnh vai trò luật pháp kinh tế thị trờng, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đà rõ: " Xoá bỏ triệt để chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trờng có quản lý nhà nớc pháp luật, kế hoạch, sách công cụ khác " (Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lªn Chđ nghÜa x· héi - NXB Sù thËt - Hà Nội 1991) "Nền kinh tế vận động theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc pháp luật, kế hoạch, sách khuyến khích tính động sáng tạo đôi với thiết lập trật tự, kỷ cơng hoạt động kinh tế" (Chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xà hội đến năm 2000 - NXB Sự thật - Hà Nội 1991) Đại hội IX - Đảng cộng sản Việt Nam đà định chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 10 năm đầu kỷ 21, với mục tiêu tổng quát là: "Đa đất nớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc hình thành bản, vị nớc ta trờng quốc tế đợc nâng cao" Tình hình nghiên cứu đề tài: Đến nớc ta đà có không tài liệu công trình nghiên cứu, hội thảo xung quanh vấn đề vai trò pháp luật đời sống kinh tế, thực Luận văn thạc sĩ kinh tế trạng vấn đề pháp luật trình xây dựng phát triển kinh tế, vai trò Nhà nớc kinh tế thị trờng, vấn đề hoàn thiện pháp luật phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, chế kinh tế thị trờng hoàn thiện pháp luật đất đai, tăng cờng lực pháp luật Việt Nam vấn đề điểu chỉnh pháp luật đời sống kinh tế đà đợc nghiên cứu dới nhiều giác độ khác Tuy nhiên tài liệu cha đề cập cách hệ thống, toàn diện đầy đủ vai trò quản lý kinh tế nhà nớc luật pháp kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam; đề tài mà luận văn lựa chọn đợc trình bày dới góc độ kinh tế - chÝnh trÞ häc vÉn cha mÊt tÝnh thêi sù II Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu, đóng góp luận văn Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn: Trớc hết thực đề tài nhằm mục đích nghiên cứu cách tơng đối có hệ thống đờng lối Đảng pháp luật Nhà nớc, vai trò kinh tÕ cđa nhµ níc, ý nghÜa cđa viƯc nhµ níc quản lý kinh tế luật pháp kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, sau phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nhà nớc quản lý kinh tế luật pháp năm vừa qua, rút đợc nguyên nhân, học làm sở cho việc đề định hớng nội dung, giải pháp nhằm tăng cờng, nâng cao vai trò, hiệu lực nhà nớc quản lý kinh tế luật pháp điều kiện đổi Để đạt đợc mục đích nói trên, nhiệm vụ luận văn là: - Một là: Làm rõ khái niệm quản lý nhà nớc nói chung, vai trò nhà nớc quản lý kinh tế luật pháp, vai trò pháp luật kinh tế, đặc biệt kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa - Hai là: Đánh giá thực trạng nhà nớc quản lý kinh tế luật pháp nớc ta năm qua, rút đợc nguyên nhân thực trạng, sở thấy đợc yêu cầu khách quan phải tăng cờng vai trò quản lý kinh tế nhà nớc luật pháp, sau nêu lên đợc định hớng nội dung, giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng vai trò nhà nớc quản lý kinh tế luật pháp điều kiện đổi phát triển đất nớc thời gian tới Đối tợng, giới hạn, phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu: Trên giác độ kinh tế - trị học, luận văn nhằm làm rõ tác động kiến trúc thợng tầng đến sở hạ tầng đợc cụ thể hoá qua vai trò quản lý kinh tế nhà nớc luật pháp kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Đây nội dung bao hàm nhiều vấn đề lớn quan trọng, luận văn tập trung nghiên cứu nội dung vai trò quản lý kinh tế nhà nớc luật pháp vấn đề: Luận văn thạc sĩ kinh tế + Một là: Vai trò nhà nớc việc xác định chiến lợc quản lý kinh tÕ b»ng lt ph¸p nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam + Hai là: Vai trò nhà nớc việc tạo điều kiện để tăng cờng việc quản lý kinh tế luật pháp + Ba là: Vai trò nhà nớc việc tổ chức thực quản lý kinh tế luật pháp - Giới hạn, phạm vi nghiên cứu luận văn: Gồm vấn đề tầm vĩ mô quản lý nhà níc vỊ kinh tÕ b»ng lt ph¸p nỊn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam trình đổi (từ năm 1987 đến nay) Đề tài luận văn vấn đề rộng lớn phức tạp, khuôn khổ chuyên ngành kinh tế - trị, luận văn tập trung phân tích số nội dung có tính chất khái quát lý luận vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc pháp luật kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta, thực trạng số định hớng nội dung giải pháp nhằm tăng cờng vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc pháp luật Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp: vật biện chứng vật lịch sử vận dụng vào nghiên cứu, sử dụng phơng pháp trìu tợng hoá khoa học, phơng pháp phân tích, tổng hợp hệ thống, phơng pháp lôgíc Dựa sở vận dụng quan điểm, đờng lối Đảng cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới, quy định hiến pháp pháp luật hành, để đánh giá thực trạng u, khuyến điểm trình quản lý kinh tế luật pháp nhà níc thêi gian qua, rót nh÷ng kÕt ln cần thiết dới góc độ khoa học pháp lý, nhằm đạt tới kết luận khoa học, gắn trình nghiên cứu với phân tích kinh nghiệm thực tiễn trình đổi để từ xác định định hớng, giải pháp, nội dung chủ yếu "Nhà nớc quản lý kinh tế luật pháp kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta nay" Triển khai đề tài tác giả sử dụng việc liên hệ lý luận thực tiễn, đặc biệt kiến thức thu thập đợc trình học tập kinh nghiệm công tác đà tích luỹ đợc để làm rõ thêm quan điểm Đảng, pháp luật nhà nớc ý nghĩa khoa học thực tiễn, đóng góp đề tài: Trên thực tế, kinh tế nớc ta đà có nhiều biến đổi tích cực, với thành phần kinh tế hình thành thị trờng hàng hoá nói chung, hình thành loại thị trờng vốn, tiền tệ, lao động chế thị trờng bắt đầu hình thành, đà có tác dụng tích cực đẩy mạnh giao lu hàng hoá khu vực kinh tế, vùng lÃnh thổ, bớc tạo lập quan hệ kinh tế với thị trờng khu vùc vµ thÕ giíi Nhµ níc vµ hƯ thèng lt pháp Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế bớc đổi nhằm đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trờng, nhiều luật pháp lệnh đà đợc ban hành (Nh: Luật đất đai, Luật ngân hàng, Luật tổ chức tín dụng, Luật đầu t nớc Việt Nam, Luật doanh nghiệp, Luật hải quan, Luật lao động ) Là cán công chức, công tác lĩnh vực kinh tế, qua thực tiễn công tác nhận thấy: năm ®ỉi míi tõ nỊn kinh tÕ tËp trung bao cÊp chuyển sang chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, Việt Nam đà thu đợc thành tựu quan trọng, tình hình xà hội vào ổn định, đời sống nhân dân bớc đợc cải thiện; Tuy nhiên nạn tham nhũng, lÃng phí, trốn thuế, buôn lậu, mua bán hoá đơn, khai khống hàng hoá mua bán để đợc hoàn thuế VAT, làm thất thoát ngân sách nhà nớc hàng trăm tỷ đồng, tợng tiêu cực xà hội không ngừng gia tăng Là công chức quan thuộc Chính phủ, thân mong muốn đợc làm rõ thêm số vấn đề lý luận vai trò quản lý kinh tế nhà nớc luật pháp kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời đóng góp phần nhỏ đấu tranh chống vi phạm pháp luật, sách quản lý kinh tế để lập lại trật tự, kỷ cơng, tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ ngời lao động, kinh tế tăng trởng phát triển ổn định bền vững, có hiệu kinh tế - xà hội phải dựa sở luật pháp nhà nớc - thớc đo chuẩn mực để xem xét đánh giá đúng, sai hoạt động xà hội hoạt động kinh tế, sở đa hệ thống nội dung giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc luật pháp nớc ta thời gian tới Những kết nghiên cứu luận văn bổ sung cần thiết vào lý luận lĩnh vực quản lý kinh tế pháp luật, nâng cao nhận thức lý luận giá trị, vai trò tầm quan trọng pháp luật quản lý kinh tế Nhà nớc, đồng thời đóng góp vào việc thực nhiệm vụ nghiên cứu sở khoa học xây dựng chiến lợc quản lý kinh tế, chiến lợc xây dựng hoàn thiện pháp luật thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp đổi đất nớc Mặt khác, kết luận, đề xuất, kiến nghị nêu luận văn góp phần đáng kể việc xây dựng khung pháp luật kinh tế phục vụ cho công tác quản lý nỊn kinh tÕ cđa ®Êt níc tỉng thĨ chiÕn lợc phát triển đất nớc từ đến năm 2010 Luận văn công trình tham khảo có ý nghĩa nhà nghiên cứu, chuyên gia quản lý kinh tế, chuyên gia pháp luật, học viên cao học, sinh viên trờng chuyên ngành quản lý kinh tế pháp luật Từ thực tế đó, điều kiện việc nghiên cứu chọn đề tài: "Tăng cờng vai trò quản lý kinh tế nhà nớc luật pháp kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam" để làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành kinh tế - trị với mục đích góp phần nhỏ bé việc làm rõ vai trò quản lý kinh tế nhà nớc luật pháp kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta đòi hỏi cấp bách có ý nghĩa thiết thực Luận văn thạc sĩ kinh tế Tuy nhiên, vấn đề khoa học rộng lớn phức tạp, việc hoàn thiện mặt lý luận nh giải pháp thực tế, đòi hỏi phải có trí tuệ, tập thể lớn, mà luận văn không tránh khỏi phần khiếm khuyết , tác giả mong muốn nhận đợc góp ý nhà quản lý, nhà khoa học pháp lý, hy vọng đề tài đợc quan, doanh nghiệp, cá nhân quan tâm tới vấn đề tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, tổng hợp Với tâm cố gắng lớn, song trình độ hạn chế, khuôn khổ luận văn Thạc sỹ kinh tế - trị học viên cao học, chắn nhiều thiếu sót, thân tác giả mong nhận đợc bảo chân thành thầy cô giáo trờng Đại học Kinh tế quốc dân Bản luận văn đợc hoàn thiện với hớng dẫn trực tiếp PGS.TS Trần Bình Trọng Trởng môn Kinh tế - Chính trị trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Tiến sĩ Nguyễn Đình Tân - Vụ hành Văn phòng phủ, giúp đỡ quan, trung tâm t liệu Ban vật giá phủ, Viện Nhà nớc Pháp luật, Khoa luật trờng Đại học Quốc gia Hà Nội Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bảo, giúp đỡ quý báu III Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đợc kết cấu thành chơng: - Chơng I : Những vấn đề lý luận vai trò quản lý kinh tế nhà nớc luật pháp kinh tế thị trờng - Chơng II : Thực trạng vai trò quản lý kinh tế nhà nớc luật pháp Việt Nam - Chơng III: Những định hớng nội dung, giải pháp nhằm tăng cờng vai trò quản lý kinh tế nhà nớc luật pháp kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam Ch¬ng thø Những vấn đề lý luận vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc luật pháp kinh tế thị trờng I Sự cần thiết khách quan vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc luật pháp kinh tế thị trờng I.1 Những vấn đề nhà nớc - quan niệm nhà nớc quản lý kinh tế pháp luật Vấn đề Nhà nớc luôn vấn đề đời sống xà hội, quốc gia, đồng thời vấn đề khó khăn đà "trở thành trung tâm vấn đề trị tranh luận trị" (VI - Lê Nin, Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, năm 1979, trang 31) Luận văn thạc sĩ kinh tế Nhà nớc tổ chức đặc biệt quyền lực trị, có máy chuyên làm nhiệm vụ cỡng chế thực chức quản lý xà hội nhằm thể hiện, bảo vệ trớc hết lợi ích giai cấp thống trị xà hội có giai cấp đối kháng Quản lý nhà nớc thực tác động có tổ chức, có điều chỉnh mang tính quyền lực Quản lý nhà nớc hoạt động chấp hành điều hành quan nhà nớc (hoặc tổ chức kinh tế - xà hội đợc nhà nớc uỷ quyền), quản lý nhà nớc có mục tiêu chiến lợc - Hoạt động quản lý nhà nớc giao cho hệ thống tổ chức quan hành nhà nớc thùc hiƯn - Néi dung cđa nhµ níc gåm thiÕt chế Nhà nớc thể chế hoạt động Nhà nớc Để nhận thức đợc vai trò Nhà nớc ®êi sèng kinh tÕ - x· héi, ®iỊu quan trọng trớc hết phải hiểu biết chất Nhà nớc, chức vai trò đời sống xà hội nói chung phát triển kinh tế nói riêng Xuất phát từ việc nghiên cứu nguồn gốc Nhà nớc, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê Nin đà giải thích đợc cách đắn khoa học chất vµ ý nghÜa cđa Nhµ níc nãi chung cịng nh Nhà nớc xà hội chủ nghĩa nói riêng Nhà nớc xuất tồn ý muốn chủ quan cá nhân hay giai cấp Trái lại, đời Nhà nớc tất yếu khách quan để "khống chế đối kháng giai cấp", làm dịu xung đột giai cấp, làm cho xung đột giai cấp diễn vòng "trật tự", trật tự hoàn toàn cần thiết để trì chế độ kinh tế giai cấp bóc lột giai cấp khác Nh vậy, chất Nhà nớc nh Ph.Anghen đà rõ: "Chẳng qua máy trấn áp giai cấp giai cấp khác" (C.Mác - Ph.Anghen Tun tËp, tËp 7, NXB ST, Hµ Néi 1970, Tr 584) Từ phân tích đó, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định rằng: Nhà nớc xét chất, trớc hết máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác, máy để trì thống trị giai cấp Tuy nhiên, nói nh nghĩa chiều nhấn mạnh chất giai cấp Nhà nớc mà không thấy vai trò xà hội, giá trị xà hội Nhà nớc Một Nhà nớc tồn phục vụ lợi ích giai cấp thống trị mà không tính đến lợi ích, nguyện vọng ý chí giai cấp khác xà hội Vì vậy, t cách máy nhằm trì thống trị giai cấp giai cấp khác, Nhà nớc tổ chức quyền lực công, phơng thức tổ chức đảm bảo lợi ích chung xà hội Nhà nớc có đặc trng chung, đặc trng làm cho Nhà nớc trở thành tổ chức đặc biệt, giữ vị trí:

Ngày đăng: 26/07/2023, 10:53

w