ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRAN LE XUAN
PHAT TRIEN DAO TAO NGHE TREN DIA BAN
THANH PHO TRA VINH, TINH TRA VINH
Chuyén nganh : Kinh té phat trién Mã số : 60.31.05
LUAN VAN THAC SI KINH TE
Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY
Trang 2Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tac giả luận văn
Trần Lệ Xuân
Trang 3M10 —
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
nave Tổng quan tài liệu ° - sen ° °
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN ĐÀO TẠO NGHỆ -8 1.1 TONG QUAN VE DAO TẠO NGHE VÀ PHÁT TRIÊN ĐÀO TẠO
1.1.1 Khái niệm về đào tạo nghề 2ssrererrerreree 8 a
~11 16 17 „17
1.1.2 Đặc điểm của đào tạo nghề
1.1.3 Vai trò của đào tạo nghề
1.1.4 Khái niệm phát triển đảo tạo ngÌ
1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIÊN DAO TAO NGHE
1.2.1 Xác định cơ cấu đào tạo nghề phù hợp
1.2.2 Phát triển qui mô đảo tạo nghề -17
1.2.3 Phát triển các nguồn lực cho đào tạo nghề -18
1.2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo ngh ::2+z:rc2.rrrr e
1.3 CÁC NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIÊN DIN 22
1.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.2t22t.tztttrrrrrrrereeree 22
2
-23
1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.3 Cơ chế chính sách của nhà nước
Trang 4
1.4.1 Kinh nghiệm phát triển đào tạo nghề trên thế giới 2.24
1.4.2 Kinh nghiệm phát triển đào tạo nghề trong nước 29 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN ĐÀO TẠO D NGHỆ ' TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ TRÀ VINH 32
2.1 ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH H PHÔ TRÀ
VINH Hee 3
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 233 2.2 THUC TRANG PHAT TRIEN DAO TAO NGHE 1 TREN DIA BAN THÀNH PHÓ TRÀ VINH GIAI DOAN 2008-2013 36
2.2.1 Thực trạng về cơ cầu đào tạo nghề .36
2.2.3 Thực trạng phát triển các nguồn lực cho đào tạo nghị 52
2.2.4 Thực trạng về chất lượng đào tạo nghề 61
3.1.3 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng đào tạo nghề trên địa bàn
thành phố Trà Vinh giai đoạn 2014-2020 2.222sxrsts-cec 77
Trang 5
3.2.2 Giải pháp phát triển qui mô đào tạo nghề
3.2.3 Giải pháp phát triển các nguồn lực đào tạo nghẻ 85
3.2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo nghị
3.2.5 Hoàn thiện cơ chế chính sách về đào tạo nghị
3.2.6 Day mạnh xã hội hóa, liên kết, hợp tác quốc tế trong ĐTN
3.2.7 Nâng cao nhận thức xã hội đào tạo nghề và học nghề 93
3.3 MOT SO KIÊN NGHỊ
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước TH
3.3.2 Kiến nghị với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
3.3.3 Kiến nghị với chính quyền địa phương thành phố Trà Vinh 95
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -22s -.Ð9
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
Trang 6
CDN
CNH - HĐH CTK
CTĐT ĐH DIN GD-DT GV HSSV LDKT
LDTB & XH NN
SX-KD UBND TCN
Trang 7
Số
2.1 | Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn năm 2008 - 2013 34
22 _ | Tý trọng đảo tạo nghề trong một số ngành nghệ từ năm „ 2008 — 2013
2.3 | Các phương thức đào tạo nghề hiện nay 38
2.4 | Tỷ lệ học sinh được tuyên sinh đào tạo nghề hang nam 40
2.5 | Số lượng cơ sở đảo tạo nghề, giai đoạn 2008-2013 4I 2.6 - | Các ngành nghề đào tạo theo trình độ năm 2008, 2013 44
2.7 | Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo nghề, giai đoạn 2008-2013 47
2.8 | Số học sinh được tuyên sinh đào tạo nghề hàng năm 48
2.9 | Số học sinh đào tạo nghề tốt nghiệp giai đoạn 2008-2013 | 50
319 | Mie 46 phi hap của nghề đào tạo so với nhu câu việc làm | năm 2013
2.11 | Diện tích mặt bằng các cơ sở dạy nghề công lập 53
2.12 | $6 luong va co cau trinh d6 chuyén môn của giáo viên 57
2.13 | Nguồn kinh phí cho dạy nghề giai đoạn 2008 - 2013 60
2.16 | Tỷ lệ học sinh học nghề tốt nghiệp có việc làm 64
Trang 8
m Đánh giá của học sinh tốt nghiệp về mức độ đáp ứng của 6
chương trình đào tạo nghê
3.1 | Dự báo dân số trong độ tuôi lao động theo giới tính 74 32 Dự báo nhu câu lao động và cơ câu lao động theo ngành "4
nghé
3.3 | Dự báo nhu cầu lao động cần đào tạo nghề 76
3.4 | Dự báo nhu đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn 77
„ Năng lực các cơ sở đào tạo nghệ công lập trên địa bàn Tỉnh Tra Vinh -
Trang 9
2.1 | Tỷ lệ các phương thức đào tạo nghè hiện nay 39
a Biêu đô các cơ sở đào tạo nghệ TP Trà Vinh giai đoạn 7
Trang 101 Tính cấp thiết của đề tài
Con người là nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất quyết định sự tồn tại, phát triển cũng như vị thế của quốc gia đó trên thế giới Trước đây, trong phát triên kinh tế, con người không được coi trọng bằng máy móc thiết bị, công
nghệ, không được coi là trung tâm của sự phát triển, nên công tác đào tạo và
phát triển lao động không được chú trọng, dẫn tới chất lượng lao động không
tương xứng với sự phát triển Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và sự ra đời của nền kinh tế tri thức đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với nguồn nhân lực nói chung và lực lượng lao động nói riêng
Khả năng phát triển của mỗi quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng
nguồn lực con người, trí thức khoa học công nghệ
Nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ là lợi thế, là vũ khí hiệu quả nhất đề
mỗi quốc gia đạt được thành công một cách bền vững Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh
vực kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, gay gắt hơn thì lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia nào có nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực nói chung, lao động kỹ thuật có chất lượng cao nói riêng đang thực sự trở thành
yếu tố cơ bản trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Đối
với một tô chức, doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực cũng quyết định đến sự thành bại cũng như lợi thế canh tranh của tô chức, doanh nghiệp đó
trên thị trường
Trà Vinh đang bước trên con đường phát triên công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao, nhu cầu về lao động trình độ cao là rất lớn.
Trang 11phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của xã hội trong giai đoạn hiện nay, theo dự báo đến năm 2020 tỉnh Trà Vinh có khoảng 701.778 người trong độ tuôi lao động Do đó, đề giải quyết van dé đào tạo nghề cho người lao động là mmotj yêu cầu bức xúc, đòi hỏi
chính quyên các cấp tỉnh Trà Vinh phải tạo môi trường và điều kiện thuận lợi
cho tất cả các thành phần kinh tế của địa phương đầu tư phát triển rộng rãi các cơ sở đào tạo nghẻ, thúc đây quá trình chuyên dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế của địa phương trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá Đề thực hiện mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2020 là
75% (trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 78,50%), cần phải thực
hiện giải pháp huy động sự tham gia của toàn xã hội vào công tác đào tạo
nghẻ, nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội học nghề được thuận
lợi, đồng thời tạo thêm nguôn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao,
dap ứng nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp tại khu công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm của tỉnh trong thời gian tới
Vì vậy, nhận thức được tầm quan trọng này kết hợp với những kiến thức đã được học ở trường, tôi tìm hiệu và nghiên cứu đề tài: “Phát trién dao tao nghề trên địa bàn thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh” Đề tài tập trung phân tích thực trang dao tao nghé, trên cơ sở đánh giá những kết quả đạt được và
những hạn chế, chỉ ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp thực hiện trong
thời gian tới
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát trién dao tao nghé
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề trên địa bàn
thành phố Trà Vinh thời gian qua.
Trang 123 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và
thực tiễn liên quan đến phát triển đào tào tạo nghè trên địa bàn thành phó Trà Vinh
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận và thực trạng đào tạo nghè; trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề trong thời gian tới
+ Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu các nội dung trên được tiến hành ở địa bàn thành phó Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh
+ Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng đào tạo nghè trên
địa bàn thành phố Trà Vinh từ năm 2008 đến 2013 Đề xuất các giải pháp phát triển đào tạo nghề trên địa bàn đến năm 2020
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề thực hiện những mục tiêu, việc nghiên cứu đề tài dựa trên phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích, so sánh từ những số liệu tông hợp được, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm phát triển đào tạo nghè, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, góp phần tăng thêm thu nhập cho người lao động
đảm bảo cuộc sống
Cách tiếp cận: Thu thập số liệu từ cơ sở dữ liệu tại Chi cục Thống kê, sở
Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Trà Vinh, phòng Kinh tế thành phố Trà
Vinh, Tạp chí Lao động và xã hội Bên cạnh đó, thu thập thêm ý kiến của các Lãnh đạo chuyên môn của ngành đã có nhiều kinh nghiệm trong công tác đào tạo nghề
Trang 13dao tao nghé Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đào tạo nghè trên địa bàn thành phó Trà Vinh Chỉ ra những mặt thành công, những tôn tại, hạn chế
và nguyên nhân của những tôn tại trong đào tạo nghề trên địa bàn thành phố
Trà Vinh Đề xuất một số giải pháp phát triên đào tạo nghè trên địa bàn thành phó Trà Vinh trong thời gian đến
6 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đào tạo nghề
- Chương 2: Thực trạng phát triển đào tạo nghề trên địa bàn thành phố
Trà Vinh
- Chương 3: Giải pháp phát triển đào tạo nghề trên địa bàn thành phố Trà Vinh
7 Tổng quan tài liệu
Trong thời gian qua đã có không ít đề tài, bài viết nghiên cứu xung
quanh vấn đề về đào tạo nghề Mỗi đề tài nghiên cứu đều có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và mục tiêu cụ thê khác nhau Tuy
nhiên, nghiên cứu về phát triên đào tạo nghề còn rất hạn chế, chỉ đề cập một
số khía cạnh, chưa chuyên sâu và chưa đưa ra những giải pháp cụ thê phát
trién dao tao nghé Cụ thê:
- Tác giả Mạc Văn Tiến (2002) Chủ nhiệm đề tài “Hoàn thiện hệ thống cơ sở dạy nghề đáp ứng yêu cầu phát triên nguồn lao động kỹ thuật” Nội
dung đề tài tập trung đánh giá các mặt như về mạng lưới cơ sở dạy nghè có
hai phần phân bô cơ sở dạy nghè và năng lực đào tạo Phân tích thực trạng các
điều kiện đảm bảo chất lượng trong các cơ sở dạy nghề như: cơ sở vật chất,
Trang 14thống các cơ sở dạy nghề đáp ứng yêu cầu phat trién lao động kỹ thuật
- Tác giả Phan Chính Thức (2003), “Những giải pháp phát triên đào tạo
nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa
(CNH), hiện đại hóa (HĐH)” Nội dung đề tài nghiên cứu, đề xuất những khái niệm, cơ sở lý luận mới về đào tạo nghề và giải pháp phát triển đào tạo nghè góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Tác giả Nguyễn Hữu Nam (2004), “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” Nội dung đề tài tìm hiệu về thực trạng nguồn nhân lực và công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, tìm ra những điểm còn bất cập, còn yếu kém trong công tác đào tạo và phát triên nguồn nhân lực Từ đó đề xuất một số giải pháp để khắc phục những nhược điểm đó nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng, cũng như quy mô của công tác đào tạo và phát trién nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay
- Tác giả Đặng Thị Hòa (2004) với luận văn thạc sĩ “Xã hội hóa hoạt
động đào tạo nghề năm 2005 — 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản về xã hội hóa giáo dục trong đào tạo nghè Nội dung của đề tài phân tích thực trạng, đánh giá xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề đối với các trường trung học chuyên nghiệp ở thành phó Hô Chí
Minh
- Tác giả Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004) với đề tài “Phát triên
lao động kỹ thuật Việt Nam — Lý luận và thực tiễn” Nghiên cứu này đã đi sâu
vào phân tích lực lượng lao động kỹ thuật nói chung trong đó có đề cập sâu đến hệ thống đào tạo nghè hiện nay và sản phẩm, kết quả của quá trình dao
tạo Nghiên cứu này tập trung vào khía cạnh cung lao động kỹ thuật trong nền
Trang 15quả của quá trình đào tạo nhưng không tập trung vào lao động đào tạo nghề mà toàn bộ nhóm lao động kỹ thuật
- Tác giả Đỗ Thị Thanh Vân (2010) với luận án tiến sĩ “Giải pháp huy
động vốn cho đầu tư phát triển đào tạo nghé & Viét Nam” Dé tai da hé thống
hóa các vấn đề lý luận về đào tạo nghề, các nguồn vốn đầu tư và vai trò của
nó đối với đào tạo nghè: các nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động vốn cho đầu tư phát triển đào tạo nghề (ĐTN); Tổng kết các bài học kinh nghiệm trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triên ĐTN ở một số nước trên thế giới Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho DTN ở Việt Nam trong thời gian qua Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm huy động và sử dụng
có hiệu quả vốn dau tư phát triển ĐTN ở nước ta trong thời gian tới
- Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011) với luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước vẻ đào tạo nghề ở Hà Nội” Luận văn hệ thống hóa có bô sung làm sáng tỏ những vấn đề lý luận quản lý Nhà nước về đào tạo nghề Nghiên cứu quản lý Nhà nước về đào tạo nghề ở Hà Nội Phân tích đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về đào tạo nghề ở Hà Nội từ 2001 đến 2010, làm rõ kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân Đề xuất một số giải pháp tăng
cường quản lý Nhà nước về đào tạo nghề ở Hà Nội
- Tác giả Nguyễn Thị Hồng Đào (201 1) với luận văn thạc sĩ “Đây mạnh
công tác đào tạo nghề của tỉnh Quãng Ngãi giai đoạn 2010 - 2020” Luận văn
làm sáng tỏ những van dé lý luận về đào tạo nghè Đi sâu phân tích thực trạng, đánh giá những nguyên nhân tôn tại trong công tác đào tạo nghề của tỉnh Quãng Ngãi Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp đây mạnh công tác đào tạo nghề của tỉnh Quãng Ngãi giai đoạn 2010 — 2020.
Trang 16Đà Nẵng theo hướng chuẩn hóa” Luận văn làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ
bản về phát triên đội ngủ giáo viên các trường TCN như: các khái niệm và
tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề, các nội dung phát triển đội ngủ giáo viên các
trường TCN Phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo
viên các trường TCN trên địa bàn thành phó Đề xuất các biện pháp để phát
triên đội ngủ GV các trường TCN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng theo hướng chuân hóa
Ngoài ra, còn nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài viết thiết thực, nhiều cuộc hội thảo trong lĩnh vực đào tạo nghề đã được tô chức Tuy nhiên,
chưa có một công trình nào nghiên cứu về phát triển đào tạo nghề trên địa bàn
thành phố Trà Vinh cũng như trên địa bàn tỉnh Trà Vinh Vì vậy, luận văn
nghiên cứu là cân thiệt.
Trang 171.1 TONG QUAN VE DAO TAO NGHE VA PHAT TRIEN DAO TAO NGHE
1.1.1 Khái niệm về đào tạo nghề a Khái niệm về nghề
Nghề là thuật ngữ đề chỉ một hình thức lao động sản xuất nào đó trong
xã hội
Tác giả E.A.Klimov viết: “Nghề nghiệp là một lĩnh vực sử dụng sức lao
động vật chất và tinh thần của con người một cách có giới hạn, cần thiết cho
xã hội (do sự phân công lao động xã hội mà có) Nó tạo cho con người khả
năng sử dụng lao động của mình đề thu lấy những phương tiện cần thiết cho việc tồn tại và phát triển”
Theo tác giả Nguyễn Hùng thì:“ Những chuyên môn có những đặc điểm
chung, gần giống nhau được xếp thành một nhóm chuyên môn và được gọi là nghè Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên môn cùng loại, gần giống nhau Chuyên môn là một dạng lao động đặc biệt, mà qua đó con người dùng sức mạnh vật chất và sức mạnh tỉnh thần của minh dé tac động vào những đối tượng cụ thể nhằm biến đôi những đối tượng đó theo hướng phục vụ mục
đích, yêu cầu và lợi ích của con người
Từ điện Tiếng Việt (1998) định nghĩa: “Nghè là công việc chuyên làm theo sự phân công lao động của xã hội” [ I8]
Từ các khái niệm trên chúng ta có thể hiểu nghề nghiệp như một dạng
lao động vừa mang tính xã hội (sự phân công xã hội) vừa mang tính cá nhân (nhu cầu bản thân) trong đó con người với tư cách là chủ thể hoạt động đòi
hỏi để thoả mãn những yêu cầu nhất định của xã hội và cá nhân.
Trang 18cơ sở giúp cho con người có “nghiệp” - việc làm, sự nghiệp Cũng có thê nói nghé nghiệp là một dạng lao động đòi hỏi con người phải có một quá trình đào tạo chuyên biệt để có những kiến thức chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo nhất
định
Ở một khía cạnh khác: Nghẻ là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được tri thức, kỹ năng, thái độ dé làm ra các loại sản phẩm vat chat hay tinh than nao d6, dap ứng được những nhu cầu của xã hội Còn chuyên môn là một lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ở đó, con người bằng năng lực thê chất và tinh thần của mình làm làm ra những giá trị vật chất ( thực phâm, lương thực, công cụ lao động ) hoặc giá tri tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ ) với tư cách là những phương tiện sinh tồn và phát triên của xã hội
b Khái niệm đào tạo nghề
Đào tạo là một lĩnh vực bao gồm toàn bộ các hoạt động của nhà trường
nhằm cung cấp kiến thức và giáo dục cho học sinh, sinh viên
Tác giả William Mc Gehee cho rằng: “ Dạy nghề (đào tạo nghề) là những qui trình mà các công ty sử dụng đề tạo thuận lợi cho việc học tập có kết quả các hành vi đóng góp vào mục đích và các mục tiêu của công ty ”
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa:” Dạy nghề là cung cấp cho
người học những kỹ năng cần thiết đề thực hiện tất cả các nhiệm vụ liên quan
tới công việc nghề nghiệp được giao”
Luật đạy nghề số 76/2006/QH, Quốc hội ban hành ngày 29/1 1/2006 viết:
“Dạy nghè là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái
độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thê tìm được việc làm
hoặc từ tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học” [26]
Trang 19Qua đó, ta có thê thấy dạy nghề là khâu quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho người lao động, tuy nó không tạo ra việc làm ngay nhưng nó lại là yếu tố cơ bản tạo thuận lợi cho quá trình tìm việc làm và thực hiện công việc Dạy nghề giúp cho người lao động có kiến thức chuyên môn, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp để từ đó họ có thể xin làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp, hoặc có thể tự tạo ra công việc sản xuất cho bản thân
Hiện nay, dạy nghề mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành Sự tích hợp thê hiện ở chỗ nó đòi hỏi người học sinh hôm nay, người thợ trong
tương lai phải vừa chuyên sâu về kiến thức, vừa phải thành thục về kỹ năng tay nghề Đây là điểm khác biệt lớn trong dạy nghề so với dạy văn hoá
Dạy nghề cung cấp cho học sinh những kiến thức và kỹ năng, thái độ
nghề nghiệp cần thiết của một nghề Về kiến thức học sinh hiểu được cơ sở khoa học vẻ vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị, quy trình công nghệ, biện pháp
tô chức quản lí sản xuất đê người công nhân kỹ thuật có thê thích ứng với sự
thay đổi cơ cấu lao động trong sản xuất và đào tạo nghề mới Học sinh được
cung cấp kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp như kỹ năng sử dụng công cụ
gia công vật liệu, các thao tác kỹ thuật, lập kế hoạch tính toán, thiết kế và
khả năng vận dụng vào thực tiễn Đó là những cơ sở ban đầu đê người học
sinh, người cán bộ kỹ thuật tương lai hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề
nghiệp, phát huy tính sáng tạo hình thành kỷ luật, tác phong lao động công
nghiệp
Dạy nghề là hoạt động dạy và học tại nơi làm việc, các cơ sở dạy nghè, trung tâm đào tạo, các lớp học không chính quy nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm
được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học.
Trang 20và đào tạo hàn lâm khác ở những đặc điểm chủ yếu sau:
- Dạy nghề gan chặt với với sản xuất, với doanh nghiệp, với việc làm,
đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trường Mục tiêu của dạy nghề là đào tạo
đề người học trở thành người lao động trong các doanh nghiệp
- Là hoạt động đào tạo nghề nghiệp mang tính thực hành kỹ thuật cao,
chiếm khoảng 80% thời gian học tập, có những nghề chiếm tới 90-100% - Đối tượng học nghề là người có nhu cầu hoc nghé thường là những người trong độ tuôi lao động, thậm chí đã lớn tuôi
1.1.3 Vai trò của đào tạo nghề
Yếu tố con người, vốn con người đã trở thành một yếu tố quan trọng
trong tăng trưởng kinh tế Nhờ có nên tảng giáo dục-đào tạo, trong đó có đào tạo nghề, người lao động có thê nâng cao được kiến thức và kĩ năng nghề của mình, qua đó nâng cao năng suất lao động, góp phần phát triển kinh tế Như
vậy có thê thấy, giáo dục đào tạo nghề là một thành tố và là thành tố quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định phát triên nguồn nhân lực Muốn có nguồn
nhân lực chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường lao động,
song song với các cơ chế chính sách sử dụng có hiệu quả nguôn nhân lực, cần
phải tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung và
đào tạo nghè nói riêng
- Thứ nhất, các lý thuyết tăng trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh
tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ
ban: (ï) áp dụng công nghệ mới, (ii) phát triên hạ tầng cơ sở hiện đại va (iii) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là những con người được đào tạo, đặc
biệt là nhân lực có kỹ năng nghề cao Trong bối cảnh các nguồn lực tự nhiên
Trang 21và nguồn lực khác là hữu hạn và ngày càng có nguy cơ cạn kiệt, thì nguồn
nhân lực có chất lượng chính là vũ khí mạnh mẽ nhất đề giành thắng lợi trong cạnh tranh giữa các nên kinh té
Nguồn nhân lực chất lượng cao, là những con người được đầu tư phát
triên, có kỹ năng, kiến thức, tay nghè, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo (nói cách khác, đó chính là năng lực thực hiện của nguồn nhân lực) Năng lực thực
hiện này chỉ có thể có được thông qua giáo dục - đào tạo và tích lũy kinh
nghiệm trong quá trình làm việc Tuy nhiên, ngay cả việc tích lũy kinh
nghiệm này cũng phải dựa trên một nền tảng là giáo dục - dao tao nghé
nghiệp cơ bản Như vậy, có thê thấy, vai trò quyết định của giáo dục - đào tạo nghé nghiệp đối với việc hình thành và phát triển năng lực thực hiện của con người
Nhờ có đào tạo nghè, người lao động có thể nâng cao được kiến thức và kĩ năng nghề của mình
- Thứ hai, vai trò của giáo dục - đào tạo nghề nghiệp đối với chất lượng
nguồn nhân lực xuất phát từ khía cạnh lợi ích cá nhân của con người (người lao động) Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại cho rằng “tất cả các hành vi của
con người đều xuất phát từ những nhu cầu lợi ích kinh tế cho chính các cá
nhân hoạt động tự do trong thị trường mang tính cạnh tranh Các dạng biêu
hiện khác đều bị cho là không thuộc phạm vi hoặc sự biến dạng của lý thuyết
này”
Nội dung chính của lý thuyết trên cho rằng, các cá nhân đầu tư vào giáo
dục và đào tạo nghề nhằm tích luỹ những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp,
những cái có thê mang lại lợi ích lâu dài sau đó và đó là nhân tố cơ bản cho sự
phát trién ben vững Chính sự đầu tư này, dưới giác độ xã hội, tạo ra chất
lượng nguồn nhân lực (và vốn nhân lực cá nhân và nhiều cá nhân) và do đó,
cũng mang lại lợi ích kinh tế quốc dân, thúc đây sự tăng trưởng kinh tế Nhà
Trang 22kinh té hoc Becker da dua ra bang chứng về mối tương quan giữa trình độ học
vấn, trình độ nghề nghiệp và thu nhập: học vấn và kỹ năng nghề càng cao, thu
nhập càng tăng và ngược lại Khảo sát của Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghẻ cũng cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của những người qua đào tạo nghề thấp hơn nhiều so với lao động phô thông, thậm chí còn thấp hơn cả tỷ lệ thất
nghiệp của những người tốt nghiệp đại học (Mạc Văn Tiến và cộng sự, 2006)
Đây chính là động lực để con người đầu tư vào giáo dục- đào tạo và đào tạo
nghề đồng thời có đã tác động tích cực làm cho chất lượng nguồn nhân lực
được nâng lên
- Thứ ba, giáo dục - đào tạo nghè tạo ra sự “tranh đua” xã hội (theo nghĩa tích cực) và trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trường lao động, những người học vấn thấp, kỹ năng, tay nghề thấp hoặc không có nghề khó có thê cạnh tranh được so với những người có trình độ, có kỹ năng nghè cao Khi đó, họ sẽ trở thành nhóm người “yếu thế”, phải làm những việc thu nhập thấp, thậm chí không kiếm được việc làm, trở thành người thất nghiệp dài hạn và
nhận trợ cấp xã hội Nhưng dù sao, những trợ cấp đó chỉ mang tính tức thời, giúp họ “cầm cự” được trong cuộc sống thường nhật, tạo cơ hội cho họ quay
trở lại thị trường lao động Nhưng nếu những người này không tự tạo cho họ năng lực, nâng cao “vốn nhân lực” của mình thì sớm hay muộn, họ cũng lại bị “bật” ra khỏi thị trường lao động Muốn thoát khỏi vòng luân quân này, buộc
những người đó, bằng cách này hay cách khác phải nâng cao “vốn nhân lực”
của mình và cách hiệu quả nhất là đầu tư vào giáo dục, đào tạo nghè
- Thứ tư, vai trò của đào tạo nghề đối với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được thê hiện thông qua chính nhu cầu phát triển của nền kinh tế
Nhu cầu của nên kinh tế công nghiệp đòi hỏi phải phát triển đội ngũ lao động
có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp cao, có khả năng làm chủ được các
phương tiện, máy móc, làm chủ được công nghệ Quá trình công nghiệp hóa
Trang 23đài hay ngắn, ngoài các yếu tố về cơ chế, chính sách và thê chế còn phụ thuộc
rất nhiều vào năng lực của đội ngũ lao động kỹ thuật này Đây có thê nói là nhu cầu khách quan của nền kinh tế, đòi hỏi Chính phủ các nước phải đầu tư cho đào tạo nghề
Trong từng giai đoạn phát triển của nên kinh tế, đòi hỏi quy mô và cơ
cấu giáo dục - đào tạo nghề và qua đó, quy mô và cơ cấu nhân lực kỹ thuật
khác nhau Nếu như ở thời kỳ phát triển thấp, cơ cấu giáo dục - đào tạo theo
trật tự ưu tiên sẽ là giáo dục phô thông - giáo dục nghè nghiệp và giáo dục đại
học (và cơ cấu nhân lực sẽ là lao động phô thông - công nhân kỹ thuật bậc thấp và bậc trung - lao động kỹ thuật bậc cao và lao động quản lý); thì ở thời
kỳ nền kinh tế phát triển cao (nhất là trong nên kinh tế tri thức), cơ cầu trên sẽ là giáo dục đại học - giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phô thông ( va co cau
nhân lực sẽ là lao động kỹ thuật bậc cao và lao động quản lý - công nhân kỹ
thuật bậc trung và bậc thấp - lao động phô thông) hoặc trong thời kỳ Ngược
lại, giáo dục - đào tạo nghè lại là động lực thúc đây sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước
Nhận thức rõ được vai trò của giáo dục, đào tạo nghề nghiệp đối với việc
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và qua đó tạo ra sự phát triên tương lai,
Chính phủ của nhiều nước đã có chiến lược dài hạn phát triên giáo dục —- đào tạo và đầu tư thỏa đáng ngân sách cho lĩnh vực này Chăng hạn, hàng năm, Mỹ đã chỉ khoảng 5%-7% GDP cho việc đào tạo và phát triển nhân tài, các
nước công nhiệp phát triên khác cũng đầu tư cho giáo dục - đào tạo rất lớn,
như Hà Lan 6,7% GDP, Pháp Š 7%, Nhật Š,0 Ngoài ra, Chính phủ các nước
công nghiệp phát triển còn có chính sách huy động sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp, các tập đoàn lớn đầu tư cho phát triển giáo dục nghề
nghiệp, nhất là phát triên các trung tâm đào tạo chất lượng cao, tạo ra những
nhà kỹ thuật, những nhà phát minh, sáng chế hàng đầu trong các lĩnh vực
Trang 24khác nhau của nên kinh tế tạo cho Nhật bản một vị thế là cường quốc kinh tế
đứng thứ hai trên thế giới
Ngay ở Đông Nam Á, một số nước cũng đã có chiến lược đầu tư cho
phát triên giáo dục- đào tạo nghề khá ấn tượng, trong đó phải kê đến Brunei
Đề trang bị cho thế hệ trẻ những kiến thức và kỹ năng trong một thế giới hiện đại, Quốc vương đã đề ra một số định hướng về chiến lược được gọi là "
Hệ thống giáo dục quốc gia cho thế kỷ XXI- SPN 21", hướng tới đào tạo con
người phát triển cả về trình độ và kỹ năng, đáp ứng nhu cầu của các ngành, nghề cần thiết trong những thập niên đầu thế kỷ mới; đồng thời, nâng cao trình độ kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ giáo viên, những người làm công tác giảng đạy, có tính chất quyết định đối với công tác đào tạo thế hệ tương lai
O nước ta, ngay từ Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đã khăng định: “ Phát triên giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững” Phát trién giao duc - dai hoc gan với nhu cầu phát trién
kinh tế- xã hội; xây dựng nền giáo dục theo hướng “chuân hóa, hiện đại hóa,
xã hội hóa”; thực hiện công bằng trong giáo dục
Đến Đại hội Đại biêu toàn quốc lần thứ X, Đảng đã đề ra chủ trương phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghè giai đoạn 2006 - 2010 là: “Phát triển
mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đăng
nghé, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khâu lao động” và '“Tạo chuyền biến căn bản về chất lượng dạy nghề
tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới Đây mạnh xã hội hoá,
khuyến khích phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề
ngoài công lập, tại doanh nghiệp, tại làng nghề” Đặc biệt chiến lược phát
Trang 25trién kinh tế - xã hội 2011 - 2020 tại Đại hội lần thứ XI cũng đã nêu rõ: Phát
triên nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung
vào việc đôi mới căn bản, toàn điện nền giáo dục quốc dân là một trong ba khâu đột phá chiến lược Đây mạnh dạy nghề và tạo việc làm, nhất là ở nông
thôn và vùng đô thị hoá; hỗ trợ các đối tượng chính sách, người nghèo học
nghè
1.1.4 Khái niệm phát triển đào tạo nghề
Tác giả Trần Minh Đức viêt: “phát triên là quá trình học tập nhằm mở ra
cho các cá nhân những công việc, cơ hội mới dựa trên những định hướng
tương lai của tô chức”
Tác giả Nguyễn Trọng Đắc viết: “Phát triển được coi như tiến trình biến chuyên của xã hội, là chuỗi những biến chuyền có mối quan hệ qua lại với nhau Sự tồn tại và phát triển của một xã hội hôm nay là sự kế thừa những di sản đã diễn ra trong quá khứ”
Phát triên theo khái niệm chung nhất là việc nâng cao hạnh phúc của người
dân, bao hàm nâng cao các chuân mực sông, cải thiện các điều kiện giáo dục,
sức khoẻ, sự bình đăng về các cơ hội Ngoài ra việc bảo đảm các quyền về chính trị và công dân là những mục tiêu rộng hơn của phát trién
Có thê hiểu, phát triển là việc tạo điều kiện cho con người sinh sống ở bắt
cứ nơi nào đều được thoả mãn các nhu cầu sống của mình, có mức tiêu thụ hàng
hoá và dịch vụ tốt, đảm bảo chất lượng cuộc sống, có trình độ học vấn cao, được hưởng những thành tựu về văn hoá và tinh thần, có đủ điều kiện cho một môi trường sống lành mạnh, được hưởng các quyền cơ bản của con người và được
đảm bảo an ninh, an toàn, không có bạo lực
Từ các khái niệm trên ta có thê hiệu phát triên đào tạo nghề là các hoạt động nhằm giúp cho người học nghề có thê thực hiện có hiệu quả hơn chức
năng, nhiệm vụ của mình trong thực tế Phát triển qui mô đào tạo, mở rộng
Trang 26nhiéu nganh nghé đào tạo giúp người học có nhiều cơ hội lựa chọn nghề phù
hợp, nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động đê thực hiện nhiệm vu lao động có hiệu quả hơn đáp ứng nhu cầu thị trường lao động của xã hội
1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIEN ĐÀO TẠO NGHÈ 1.2.1 Xác định cơ cấu đào tạo nghề phù hợp
Cơ cấu đào tạo nghề thê hiện bằng quan hệ tỷ lệ giữa các ngành
nghề đào tạo; quan hệ tỷ lệ theo các phương thức đào tạo
Đề có được cơ cấu đào tạo nghề phù hợp thì cần xác định đúng các ngành nghè đào tạo tránh sự mất cân đối giữa các ngành nghè đào tạo và lựa chọn phương thức đào tạo phù hợp với nghề và trình độ đào tạo, nhằm đáp ứng nhu câu việc làm của xã hội, gắn với phát triên kinh tế - xã hội
Bên cạnh đó xác định cơ cấu đào tạo nghề trước hết cần xác định nhu cầu nghè đào tạo ngắn hạn là bao nhiêu, dài hạn là bao nhiêu Cơ cấu đào tạo
nghé phù hợp sẽ đào tạo ra lực lượng lao động cần thiết cho xã hội giúp cho người học nghè sau khi tốt nghiệp có việc làm, làm đúng nghề được dao tao
và đáp ứng được yêu cầu công việc
Tiêu chí đánh giá về cơ cấu đào tạo nghề: - Tỷ lệ giữa các ngành nghề đào tạo - Tỷ lệ giữa các phương thức đào tạo - Tỷ lệ đào tạo dài hạn so với ngắn hạn
- Mức độ phù hợp của cơ cầu ngành nghè đào tạo so với cơ cấu việc làm
thực tế
1.2.2 Phát triển qui mô đào tạo nghề
Qui mô đào tạo nghề thê hiện ở qui mô kết quả đầu ra của đào tạo nghề
như số lượng học viên đào tạo nghề tốt nghiệp cung cấp cho xã hội, số lượng
ngành nghề đào tạo Khi sản xuất phát triển, với sự đa dạng hóa các ngành
Trang 27nghè, cũng đòi hỏi lượng lao động có tay nghề gia tăng, vì vậy phát triển dao tạo nghề trước hết là phải phát triển về qui mô đào tạo
Phát triển qui mô đào tạo nghề được thực hiện thông qua gia tăng số lượng cơ sở đào tạo nghèẻ, gia tăng qui mô đào tạo của từng cơ sở đào tạo
nghẻ bằng việc gia tăng qui mô chỉ tiêu tuyển sinh, học nghề gắn với nhu cầu
sử dụng lao động thực tế của xã hội, mở rộng thêm ngành nghé dao tao Tiêu chí đánh giá phát trién qui m6 dao tao nghé:
- Số lượng cơ sở đào tạo nghề - Số ngành nghẻ đào tạo
- Số học sinh đào tạo nghề được tuyên sinh - Số học sinh đào tạo nghề tốt nghiệp
1.2.3 Phát triển các nguồn lực cho đào tạo nghề a Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề
Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề đó là hệ thống các phòng làm việc,
xưởng thực hành, thư viện, sách và các thiết bị cho từng ngành nghé Co thé
nói cơ sở vật chất là một trong những nhân tố quan trọng không thê thiếu
được với trường dạy nghè Trang thiết bị, cơ sở vật chất đầy đủ sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho học viên trong quá trình thực hành đề hoàn thiện kỹ năng sản xuất Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đại, càng theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất trong các ngành của nên kinh tế
bao nhiêu thì học viên càng có thê thích ứng và vận dụng một cách nhanh chóng với sản xuất trong doanh nghiệp bấy nhiêu Vì vậy để đảm bảo chất
lượng dạy nghè cần phải đầu tư một cách hợp lý cho việc xây dựng cơ sở vật
chất mua sắm máy móc trang thiết bị để đào tạo được một đội ngũ nhân lực
đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Tiêu chí đánh giá phát triển cơ sở vật chất:
- Tỷ lệ máy móc thiết bị đáp ứng đủ và phù hợp với từng nghè đào tạo
Trang 28- Số lượng và diện tích phòng học lý thuyết, nhà thuyết theo qui định
- Thư viện đảm bảo số đầu sách cho các nghề
b Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
Đội ngũ giáo viên dạy nghề (GVDN) giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng dạy nghè, là động lực, là một nhân tố quan trọng đảm bảo
nâng cao năng lực cạnh tranh của nhân lực nước ta Đầu tư phát triên GVDN có thê coi là đầu tư “nguồn” đề phát triển nguồn nhân lực
Giáo viên dạy nghề là người dạy lý thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành trong các cơ sở dạy nghẻ Giáo viên dạy nghề có nhiều đặc thù: vừa phải có tay nghề của công nhân kỹ thuật lành nghề, vừa phải là nhà giáo để có thể dạy thực hành nghề, vừa là nhà kỹ thuật và đồng thời là nhà quản lý đề có thê dạy lý thuyết nghề và quản lý dạy học
Tiêu chí đánh giá giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề: - Số lượng giáo viên, cán bộ quản lý
- Trình độ chuyên môn giáo viên, cán bộ quản lý
- Trình độ nghiệp vụ sư phạm dạy nghè, thời gian tham gia giảng dạy - Trình độ tin học và ngoại ngữ
c Nguân tài chính cho đào tạo nghề
Vốn ngân sách nhà nước bao gồm nguồn vốn từ trung ương và nguồn
vốn từ địa phương Vốn ngân sách nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong việc đầu tư phát triển dạy nghè vì đây là một hoạt động đầu tư cần tiến hành một cách thường xuyên và nhà nước cần giữ vai trò quản lý thống nhất các hoạt động này để giáo dục nghề nghiệp không bị lệch khỏi sự phát triển đó, xây
dựng lòng tin của người dân, người lao động vào đảng vào chính phủ, từ đó xây dựng được một nên chính trị ôn định.
Trang 29- Các nguồn vốn khác: Ngoài nguồn vốn ngân sách thì còn có các nguồn
von khác như nguồn vốn tài trợ từ các tô chức trong và ngoài nước, nguồn vốn thu từ học phí của học sinh, nguồn tài trợ của doanh nghiệp,
Tiêu chí phát triển nguồn tài chính cho đào tạo nghề
- Số vốn đầu tư hàng năm cho đào tạo nghề - Số vốn huy động từ các nguồn khác
1.2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề
a Đối mới nội dung, phương pháp, chương trình đào tạo nghề
- Về nội dung đào tạo nghề: Nội dung dạy nghẻ phải phù hợp với mục tiêu dạy nghè ở từng trình độ như: sơ cấp nghè, trung cấp nghề và cao đăng nghề đào tạo tập trung vào năng lực thực hành các công việc của một nghè, từ đó nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo, bảo đảm tính hệ thống và phù hợp với thực tiễn và sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện nay
- Về phương pháp đào tạo nghề: Phương pháp dạy nghề phải kết hợp rèn
luyện năng lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyên môn và phát huy
tính tích cực, tự giác, khả năng làm việc độc lập của người học nghề - Về chương trình đào tạo nghề
Chương trình dạy nghề thể hiện mục tiêu dạy nghè theo từng trình độ khác nhau như: sơ cấp nghè, trung cấp nghè và cao đăng nghè; quy định chuân kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cầu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghè: cách thức đánh giá kết quả học tập đối với mỗi mô đun, môn học, mỗi nghè
b Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là nâng cao về trình độ chuyên môn, về năng lực sư phạm dạy nghề, khả năng ứng dụng ngoại ngữ và tin học vào phục vụ nghiên cứu và giảng dạy
Trình độ chuân của giáo viên dạy nghé được quy định như sau:
Trang 30Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghè trở lên hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao;
Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp
đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành
phải là người có bằng tốt nghiệp cao đăng nghè hoặc là nghệ nhân, người có
tay nghề cao;
Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đăng nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp cao đăng nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay nghè cao;
Trường hợp giáo viên dạy nghề không có bằng tốt nghiệp cao đăng sư
phạm kỹ thuật hoặc đại học sư phạm kỹ thuật thì phải có chứng chỉ đào tạo sư
phạm
c Tăng cường sự quản lý nhà nước về đào tạo nghề
Quản lý nhà nước (QLNN) trong lĩnh vực dạy nghề là quản lý theo
ngành do một cơ quan Trung ương thực hiện Đó là việc xây dựng và tô chức
thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế và chính sách phát triên lĩnh vực dạy nghề của đất nước, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội
Theo quy định của Luật Dạy nghè, quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đào
tạo nghề bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, xây dựng, ban hành và tô chức thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật trong lĩnh vực đào tạo nghé; đề ra chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chính sách phát triển đào tạo nghề nhằm tạo ra hành lang pháp lý cho
dao tao nghé phat triển
Thứ hai, tô chức bộ máy, cán bộ quản lý Nhà nước đối với đào tạo nghé;
chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo nghề.
Trang 31Thứ ba, tô chức thực hiện việc kiểm định chất lượng đào tạo nghề và
đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
Thứ tư, huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phát triển đào tạo nghé; tô chức, chỉ đạo công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và
hợp tác quốc tế đối với đào tạo nghè
Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghè:
- Tỷ lệ học viên đào tạo nghẻ tốt nghiệp đạt loại khá giỏi hàng năm
- Tỷ lệ học sinh học nghề tốt nghiệp có việc làm
- Mức độ hài lòng của các nhà tuyên dụng tăng lên
1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN DTN 1.3.1 Điều kiện tự nhiên
Phân bố các cơ sở dạy nghề cũng như cơ câu các ngành nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên và sự phát triên của địa phương nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế, hạn chế rủi ro Điều kiện tự nhiên gồm vị trí địa lý, điện tích, khí hậu, đất đai, sông ngòi, khoáng sản Mỗi một yếu tố sẽ có tác động đến các mặt của đời sống con người về kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã
hội, Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố đầu vào không thê thiếu được trong
các hoạt động kinh tế Bởi vì, tài nguyên thiên nhiên chính là điều kiện vật chất ban đầu để sản xuất ra các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng Đất đai, thô nhưỡng, sông ngòi, khí hậu, là những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất nông, lâm, thủy sản Quy mô, chủng loại, chất lượng các loại tài nguyên
khoáng sản ảnh hưởng đến ngành khai thác khoáng sản Số lượng, cơ cấu,
chất lượng, tình hình phân bô tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cầu ngành sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu ngành nghé dao tao
1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
- Điều kiện kinh tế: Kinh tế có phát triển thì mới có thể đầu tư cho công
tác đào tạo nghè, bồi dưỡng nghề nghiệp nâng cao tay nghè cho lao động Cơ
Trang 32cấu kinh tế chưa hợp lý, nên ảnh hưởng đến cơ cấu các nghè đào tạo, tốc độ
tăng trưởng còn thấp dẫn đến thu nhập bình quân của người dân trên địa bàn
thấp, nguyên nhân một phần là do trình độ chuyên môn của người lao động
còn thấp Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa tốt, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng
được các yêu cầu về kỹ thuật, ảnh hưởng đến hiệu quả của đầu tư giảm làm
mắt đi tính hấp dẫn đối với các nhà đầu tư hiện nay
- Điều kiện xã hội: Xã hội có ôn định mới tạo điều kiện phát triển giáo dục trong đó có đào tạo nghề Dân số ít hay nhiều đều ảnh hưởng đến thu hút
đầu tư của các nhà đầu tư tuyên dụng lao động phục vụ cho quá trình sản xuất
kinh doanh Nguôn lao động tại chỗ chưa đáp ứng đủ về số lượng và yêu cầu về chất lượng đề thu hút các nhà đầu tư Trình độ văn hoá xã hội còn thấp, trật tự an ninh xã hội diễn biến phức tạp nhưng đấu tranh phòng ngừa chưa kịp thời nên giảm đi sự hấp dẫn trong môi trường đầu tư Do đó, đầu tư phát triển đào tạo nghề cho lao động là vẫn đề cần quan tâm của xã hội
1.3.3 Cơ chế chính sách của nhà nước
Chính sách phát triên đào tạo nghề thuộc chính sách tác động đến cung lao động (qui mô, cơ cấu, chất lượng) Các chính sách đào tạo nghề rộng mở tạo điều kiện cho những học sinh không có khả năng theo học các bậc học cao hơn Do đó, đào tạo nghề góp phan làm tăng nguồn lao động có chuyên môn
kỹ thuật lên và từ đó giúp họ có cơ hội có được việc làm Ngoài ra, chính sách
đào tạo nghề còn nhằm vào một số đối tượng sẽ tạo ra sự kích thích cầu đào
tạo cho các đối tượng đó Chính sách đào tạo nghé cho lao động nông thôn, thanh niên, phụ nữ, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, góp phần quan trọng trong phát triên đào tạo nghề về đối tượng đào tạo
Các chính sách đầu tư phát triển hệ thống đào tạo nghề có ảnh hưởng lớn đến chất lượng và số lượng đào tạo trong lương lai Mạng lưới cơ sở đào tạo
phát triển sẽ có ảnh hưởng lớn đến đào tạo nghề của địa phương đó.
Trang 33Chính sách đổi mới đào tạo nghề như đổi mới chương trình giáo trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, làm tăng chất lượng đào tạo nghè Các chính sách đôi mới này sẽ làm cho đào tạo nghề gắn với thực tế hơn và đáp ứng nhiều hơn yêu cầu của việc làm hon, lam tăng chất lượng lao động được đào
tạo nghề
Ngoài chính sách đầu tư, chính sách tín dụng cho học sinh học nghề là
chính sách rất quan trọng và có ý nghĩa Mục tiêu của tín dụng đào tạo chủ
yêu đề hỗ trợ và kích cầu đào tạo, nó góp phần làm tăng số lượng học sinh
tham gia học nghề ngày càng tăng lên
1.4 KINH NGHIEM PHAT TRIEN DAO TAO NGHE TRONG NƯỚC VÀ THÊ GIỚI
1.4.1 Kinh nghiệm phát triển đào tạo nghề trên thế giới
- Kinh nghiệm của Nhật Bản
Nhật Ban là nước thuộc nhóm các quốc gia phát triển nhất thế giới, là
nước có ít tài nguyên thiên nhiên nên chính sách phát triển nguồn nhân lực
đặc biệt là lao động kỹ thuật (LĐKT) là ưu tiên hàng đầu của chính phủ Nhật
Bản, chỉ phí cho giáo dục trong tông chỉ tiêu của chính phủ thường chiếm tỉ lệ lớn trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, nước Nhật rất coi trọng phát
triển giáo dục và đào tạo nhân lực nhất là đối với nông thôn Thời kì đầu công nghiệp hoá, đô thị hoá các doanh nghiệp vừa và nhỏ các cơ sở sản xuất gia
đình, các hộ buôn bán ở các thị tran c6 vai trd quan trong trong day nghé cho
lao động nông nghiệp chuyên sang khu vực công nghiệp, thương mại dịch vụ,
lao động lành nghề được đào tạo tại các nhà máy có quy mô lớn khi ra trường được các doanh nghiệp tư nhân tuyên dụng vào làm việc
Đặc điểm nôi bật nhất của đào tạo, dạy nghề ở Nhật Bản là chính phủ khuyến khích hệ thống đào tạo nghề tại công ty Trong 3 hình thức đào tạo
nghẻ cho lao động là đào tạo tại các trường dạy nghè, các công ty và đào tạo
Trang 34kết hợp tại trường và công ty thì thành công hơn cả tại Nhật Bản là hình thức đào tạo dạy nghé tại công ty Sự phát triên của hình thức đào tạo này bắt nguồn từ truyền thống đào tạo nghè, văn hoá và hệ thống quản lý trước đây của Nhật Bản Đào tạo nghè tại công ty tạo điều kiện cho người lao động học
được các kiến thức, kỹ năng làm việc phù hợp với công nghệ sử dụng, sát với
yêu cầu và nhu cầu sử dụng của các công ty Hình thức đào tạo này được
chính phủ khuyến khích áp dụng, vì ngoài việc đảm bảo chất lượng đáp ứng
thị trường lao động, đào tạo nghè tại công ty còn tiết kiệm được đầu tư cho
chính phủ Như vậy phát triển lao LĐKT ngay tại doanh nghiệp là một định
hướng chiến lược đúng đắn trong việc phát triên LĐKT ở Nhật Bản
Ngay từ năm 1996, Nhật Bản thực hiện phát triển nguồn nhân lực với
mục tiêu tạo cơ hội cho người lao động trong suốt cuộc đời lao động, phát
triển kĩ năng nghề đáp ứng thay đôi của kinh tế - xã hội trong thế ki XXI, kế hoạch này gồm:
+ Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực nhằm cung cấp đội ngũ LĐKT ôn định và luôn có khả năng phát triển nhằm đáp ứng sự thay đổi của các ngành công nghiệp, đồng thời phát triên nhân cách của người lao động nhằm khuyến khích khả năng sáng tạo của người lao động
+ Các hoạt động thúc đây phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả trong và
ngoài doanh nghiệp, thúc đây nhận thức và kĩ năng nghề
+ Các hoạt động nhằm cung cấp thông tin thị trường lao động, cung cấp
dịch vụ tư vấn
Tại Nhật Bản, để kiểm soát chất lượng đào tạo LĐKT, chính phủ quy
định các chuân đào tạo mang tính pháp lý và các chuẩn này được liên tục xem
xét dé điều chỉnh cho sự phù hợp với sự thay đôi của môi trường kinh doanh;
mỗi chuân được xây dựng cho từng khoá đào tạo và phân loại cho các loại
nghè, tính đến năm 2005, Nhật Bản đã có chuẩn đào tạo nghề cho 57 nhóm
Trang 35nghề và 141 khoá đào tạo Nhật Bản đã thành lập hiệp hội phát triên kĩ năng
nghề với nhiệm vụ phối hợp với đào tạo nghè tư nhân (hệ thống làm việc, hệ thống kiêm tra kĩ năng nghè, các cuộc thi tay nghè) và kết hợp giữa đào tạo LĐKT với các viện nghiên cứu Hiệp hội này có cả cấp trung ương và địa
phương (theo hệ thống dọc) Thành công lớn nhất của Nhật Bản trong quản lý
nguồn nhân lực là đào tạo lao động kĩ thuật tại công ty, cứ sau Š năm công
nhân lại được đào tạo lại để nâng cao hoặc bồi dưỡng kỹ năng mới do yêu cầu
sản xuất và áp dụng công nghệ, kỹ thuật mới Một xã hội học tập và học tập
suốt đời là chìa khoá giúp Nhật Bản đạt được đỉnh cao trong phát triển kinh
tế, đặc biệt trong nên kinh tế tri thức Đó là chính sách phát triển nguồn nhân lực hiện tại và chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong tương lai của Nhật
Bản
- Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc là nước có nhiều điểm tương đồng với nước ta về đường lối
phát triển kinh tế xã hội và thể chế chính trị Là nước có đân số đông nhất thé giới và tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất hiện nay, là nước thực hiện CNH, HH khá thành công trong 2 thập ki qua, quá trình CNH, HĐH, đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, vấn đề giải quyết việc làm trở nên gay gắt Trước tình hình đó để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế
quốc tế, Trung Quốc chủ trương nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Vấn đề
bức xúc đặt ra là phải thay đổi kỹ năng nghề nghiệp truyền thống, cập nhật thêm các nghề mới Hiện nay, Trung Quốc phát triên các trường đào tạo nghề kỹ thuật cả bậc đại học, trung học nghề và trung học kỹ thuật, các trung tâm đào tạo nghề, các tô chức đào tạo nghề do cộng đồng đảm nhiệm và các trung
tâm đào tạo nghề tại các doanh nghiệp Nhờ đó ở Trung Quốc, nguồn công
nhân kỹ thuật thực hành ở trình độ cao ngày càng đông đảo.
Trang 36Những năm gần đây giáo dục hướng nghiệp ngày càng coi trọng và phát
triên Giáo dục hướng nghiệp đã tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng và chuyên môn giỏi đê áp dụng khoa học kĩ thuật và trang thiết bị công nghệ tiên tiến vào sản xuất Nhờ đôi mới cơ chế, công tác dạy nghề ở Trung Quốc đã
đạt được những thành quả quan trọng, hiện Trung Quốc đã có: 1472 trường sơ
cấp nghề đào tạo hàng năm khoảng 870.000 người; 17.090 trường trung cấp
nghé dao tao hang nam I1 triệu học viên; hơn 30 trường cao đăng công nghệ
đào tạo hàng năm cho khoảng 150 nghìn người; 2800 trung tâm dạy nghề đào
tạo hàng năm hơn 3 triệu người Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp tiến hành đào
tạo nghề trực tiếp cho lao động ngay tại doanh nghiệp Số nhân viên kỹ thuật
chuyên nghiệp của các doanh nghiệp nhà nước năm 2000 so với năm 1992 đã
tăng 1,§ lần, đạt tỉ lệ tăng trưởng hàng năm bình quân là 7 % Đồng thời với
những thành công trong đào tạo LĐKT, chính phủ Trung Quốc đặc biệt quan
tâm đến việc xúc tiến xây dựng một cơ chế tạo việc làm theo định hướng thị trường, khuyến khích đảm bảo việc làm thông qua cạnh tranh bình đăng, nhất
là khuyến khích chủ sử dụng lao động tạo nhiều việc làm và việc làm có chất
lượng cho người lao động, đề giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho
người lao động
Những năm gần đây, Trung Quốc tập trung mạnh vào điều chinh cơ cấu việc làm, hướng dẫn phát triên mạnh các ngành, các lĩnh vực có khả năng tạo nhiều việc làm Cùng với việc tăng đầu tư, duy trì tốc độ phát triên kinh tế cao là việc khuyến khích phát triển các doanh nghiệp dịch vụ, doanh nghiệp vừa và nhỏ mà điển hình là phát triển các doanh nghiệp hương trấn (là các doanh nghiệp công nghiệp tại địa phương phát triển theo phương châm “ ly nông bắt
ly hương” giải quyết việc làm tại chỗ cho số lao động nông thôn mất đất do
đô thị hoá, công nghiệp hoá ).
Trang 37Chính phủ Trung Quốc cũng thường xuyên điều chinh chính sách hợp đồng lao động, chính sách lương, trợ cấp phù hợp và có lợi cho người lao
động, thường xuyên kiểm tra việc thi hành pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với các ngành, các cơ quan tô chức sử dụng lao động: người lao động và tô
chức bảo hiêm xã hội
- Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Hàn Quốc là một trong những con rồng Châu á đã đạt được những thành
tựu kì diệu trong CNH, HĐH và đô thị hoá Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đặt ra cho chính phủ Hàn Quốc nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu các ngành công nghiệp và dịch vụ, là nước rất thành công trong việc kết hợp hài hoà giữa chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chính sách phát triển nguồn nhân lực Công trình nghiên cứu của
ngân hàng thế giới (1993) đã nhắn mạnh đến thành tựu đào tạo nguồn nhân
lực của Hàn Quốc, trong đó có vai trò to lớn của việc tập trung đầu tư cho
giáo dục, đảm bảo cho mọi người dân được giáo dục đào tạo với quy mô lớn
ở tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế Hệ thống đào tạo luôn mở ra cơ hội cho người lao động theo học theo nhu cầu của bản thân để tìm kiếm việc làm phù hợp
Trong những năm đầu của quá trình CNH, HĐH, đô thị hoá, chính phủ phát triên hệ thống đào tạo thu hút lao động vào đào tạo các ngành nghề hàm
lượng lao động cao như: ngành dệt may, da giầy, đồ chơi, công nghiệp chế
biến, nhà hàng Giai đoạn sau khi công nghiệp phát triên mạnh mẽ các ngành
sắt thép, hoá chất, đóng tàu, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng, điện
tử viễn thông, máy tính và chất bán dẫn được chú trọng Sự phát trién mạnh
mẽ các ngành công nghiệp xuất khâu, dịch vụ đã làm dịch chuyên cơ cấu kinh
tế, cơ cấu lao động, lao động nông nghiệp chuyên mạnh sang các ngành nghề
khác, thu nhập của lao động tăng nhanh Chính phủ Hàn Quốc có chính sách
Trang 38khuyến khích các công ty tham gia đào tạo nghề, hướng dẫn thực tập nghề
cho người lao động Chính phủ quy định các công ty sử dụng hơn 150 công
nhân hang năm phải tham gia dao tao nghé cho người lao động trong vùng, các kế hoạch đào tạo hàng năm phải được đệ trình lên bộ Lao động: nếu công ty nào không thực hiện phải nộp khoản thuế từ 025%-0,67% quỹ lương Chính phủ sử dụng khoản thuế này đề hỗ trợ đào tạo cho lao động nông thôn,
cho các ngành thiếu hụt lao động kỹ năng đang cần đào tạo khẩn cấp, cho nhu
cầu áp dụng công nghệ mới, mở rộng quy mô hoạt động
Chính phủ cũng khuyến khích phát triên hình thức tín dụng giảm thuế và trợ cấp nhằm đào tạo cho lao động nghèo có thê tham gia các khoá đào tạo, hoc nghé, hoc dai học
1.4.2 Kinh nghiệm phát triển đào tạo nghề trong nước - Kinh nghiệm của Hà Nội
Hà Nội là thành phố lớn, thủ đô, là trung tâm kinh tế, văn hoá chính trị của cả nước, có nhiều thế mạnh về nhân lực, có đội ngũ LĐKT có trình độ
cao lành nghề cả về số lượng và chất lượng, là nơi có mật độ các trường, các
viện nghiên cứu cao nhất cả nước Mạng lưới đào tạo nghề không ngừng tăng, quy mô đào tạo nghề tăng liên tục, năm 2002 có 54.000 công nhân hoc nghè, số học sinh tốt nghiệp so với đầu vào đạt 90%, có việc làm trên 90%, tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề của thành phó đạt 37,54 % (cả nước 11,76%), Thanh Hoá mới đạt 12,9%
Thành phố Hà Nội thực hiện có hiệu quả việc xây dựng quy hoạch và triên khai quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghè Hệ thống cơ sở dạy nghề của Hà Nội được quy hoạch bám sát quy hoạch chung của trung ương, quy
hoạch đã hướng mạnh ra ngoại thành, đa dạng hình thức đào tạo và quan tâm
đầu tư cho các cơ sở dạy nghề phục vụ cho lao động chuyên đôi ngành nghè, do tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh chóng Thành phó tiến hành cấp thẻ học
Trang 39nghề miễn phí cho lao động bị mắt việc do chuyên đôi mục đích sử dụng đắt
Thành phố cũng dành quỹ đất trong các khu đô thị mới, khu công nghiệp đề
giãn các trường dạy nghè, phân bố hợp lý các cơ sở dạy nghè Chất lượng đào tạo nghề là nội dung được thành phó quan tâm đánh giá thường xuyên, thành phó định kì tô chức thi thợ giỏi, công tác thanh kiểm tra các truờng dạy nghề được chú ý thực hiện, quan tâm đầu tư ngân sách cho dạy nghề trong đó đặc
biệt chú ý đến nâng cấp trang thiết bị dạy nghè
- Kinh nghiệm của TP Hô Chí Minh
Là thành phố lớn nhất Việt Nam, là đầu tàu kinh tế, là địa phương có tốc độ phát triên kinh tế cao nhất cả nước, TP Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc phát triên đội ngũ LĐKT Trong những năm qua, thành phố thực hiện rất tốt chủ trương xã hội hoá, đa dạng hoá hoạt động đào tạo LĐKT, đáp ứng một
phần lao động cho đại bộ phận các doanh nghiệp trên địa bàn và các tỉnh
trong vùng kinh tế trọng điêm phía nam TP Hồ Chí Minh hiện có trên 300 cơ
sở dạy nghè, được phân bô hầu hết trên địa bàn 24 quận huyện, qui mô đào
tạo hàng năm 30.000 LĐKT lành nghé va hon 300.000 luot hoc vién hoc nghé
ngắn hạn với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của thành phố đạt trên 40%, trong đó có 20% có tay nghề bậc 3/7 và tương đương
Công tác xã hội hoá dạy nghề đã được thực hiện tốt, các nguồn lực đầu
tư ngoài ngân sách cho DN rất lớn, đã thực hiện được hợp tác trong dạy nghè Mô hình doanh nghiệp tham gia đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường đã được các trường ĐH, CÐ và DN trên địa bàn xúc tiến mạnh Hình thức liên kết đào
tạo, kèm cặp, dạy nghề và giải quyết việc làm tại doanh nghiệp được thực
hiện khá tốt, việc đáp ứng nhu cầu LĐKT cho các khu công nghiệp, khu chế xuất được thực hiện kịp thời cả về số lượng, chất lượng Theo số liệu khảo sát
của sở Lao động —- TB&XH thành phố, năm 2006 có đến 70% LĐKT được
Trang 40giải quyết việc làm qua hình thức kèm nghề tại doanh nghiệp TP Hồ Chi Minh đã lập “ Sàn giao dịch việc làm”, thiết lập hệ thống thông tin thi trường lao động rất chuyên nghiệp Tại Sở Lao động - TB&XH có riêng l phòng chức năng để quản lý, cập nhật thường xuyên hệ thống thông tin thị trường
lao động, đã cung cấp thông tin việc làm liên tục cho đối tượng có nhu cầu
tìm kiếm việc làm phù hợp với ngành nghè đào tạo Thành phó còn có nhiều hoạt động hữu ích như tô chức “ngày hội việc làm” ở các quận, huyện, “sân chơi cuối tuần” cho công nhân ở các khu công nghiệp, khu chế xuất ở thành phó, trong đó các hội, đoàn thê ở thành phố đóng vai trò rất rõ nét
- Kinh nghiệm của Đà Nẵng
Là thành phố thuộc khu vục kinh tế trọng điểm miền trung, Đã Nẵng có nhiều thành tựu trong xây dựng, phát triển nguồn nhân lực và đội ngũ LĐKT
phục vụ phát kinh tế xã hội tại địa phương Chính sách xã hội hoá dạy nghề
được đây mạnh, huy động được nhiều thành phần kinh tế, nhiều nguồn lực đầu tư cho dạy nghề Đà Nẵng có nhiều chính sách dạy và học nghề phù hợp thúc đây sự nghiệp dạy nghề của thành phó về qui mô, cơ cấu, chất lượng dạy
nghè Về chính sách sử dụng LĐKT, thành phố cũng đã có nhiều chính sách
tác động như “chương trình có việc làm” trong chương trình “ thành phố 3 có”(có việc làm, có nhà ở, có nếp sống văn hoá, văn minh đô thị), chính sách cho vay với lãi suất ưu đãi trong DN và giải quyết việc làm, tô chức “ Cho
việc làm định kỳ” với sàn giao dịch việc làm khá thành công so với các địa phương khác Từ các hoạt động trên đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng nhanh từ 10,74% năm 1998 lên 25 7% năm 2005 và 28,33% năm 2006.