1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh

104 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 26,1 MB

Nội dung

Mặc dù những năm gân đây các doanh nghiệp có chiều hướng tăng về quy mô và số lượng, tuy nhiên sự phát triển này chỉ theo chiều rộng và hoạt động của các doanh nghiệp mang tính đơn lẻ, c

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DƯƠNG THỊ TUYẾT ANH

PHAT TRIEN DOANH NGHIỆP NHO VA VUA TREN DIA BAN

Đà Nẵng - Năm 2013

Trang 2

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Người cam đoan

DƯƠNG THỊ TUYẾT ANH

Trang 3

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Bố cục đề tài

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE PHAT TRIEN

1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa §

1.1.5 Chính sách phát triển DNNVV ở Việt Nam 15

1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIÊN DNNVV 19

1.2.1 Phát triển số lượng DNNVV 19

1.2.3 Huy động các nguồn lực phát triển DNNVV 21

1.2.5 Liên kết giữa các doanh nghiệp 23

1.2.6 Nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và tăng quy mô đóng góp

1.2.7 Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của DNNVV 21

1.3 NHỮNG NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN SỰ PHÁT TRIÊN DNNVV TRONG QUA TRINH PHAT TRIEN KINH TE 31

Trang 4

1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện kinh tế 33

14 KINH NGHIỆM PHÁT TRIÊN DNNVV Ở MOT SO DIA PHƯƠNG 34

1.4.1 Kinh nghiệm phát triển DNNVV ở tỉnh Vĩnh Long 34 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển DNNVV ở tỉnh Sóc Trăng 35 1.4.3 Bài học kinh nghiệm phát triển DNNVV ở TP Trà Vinh 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN DOANH NGHIỆP NHỎ VA 'VỪA TRÊN DIA BÀN THÀNH PHÓ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH 38 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TÉ XÃ HỘI Ở THÀNH PHO TRA

Trang 5

CHƯƠNG 3 MOT SO GIAI PHAP PHAT TRIEN DNNVV_ TREN DIA BÀN THÀNH PHÓ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH 79

3.1 QUAN ĐIÊM MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN DNNVV Ở THÀNH PHÓ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH

3.1.1 Quan điểm phát triển DNNVV

3.1.2 Mục tiêu phát triển DNNVV

3.1.3 Định hướng phát triển DNNVV ở thành phố Trà Vinh

79 79 79 80

3.2 MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN DNNVV Ở THÀNH PHÓ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH

3.2.1 Giải pháp phát triển số lượng DNNVV

3.2.2 Giải pháp mở rộng quy mô doanh nghiệp

3.2.3 Giải pháp huy động các nguồn lực của DNNVV

3.2.4 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ

3.2.5 Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp 3.2.6 Nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh

3.3 MỘT SÓ KIÊN NGHỊ VỀ PHÁT TRIÊN DNNVV KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT DINH GIAO DE TAI LUAN VAN THAC SI (BAN SAO),

81 81 83 84 87 87 89 90 92 94

Trang 6

CNH- HDH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa

DKKDBQ Đăng ký kinh doanh bình quân

GTHHDV Theo gid thực tế hoặc dịch vụ

LNTT Lợi nhuận trước thuế

Trang 7

bảng

1.1 [Tiêu chí phân loại DNNVV (nghị định 56/2009/NĐ-CP) 8

1.2 |Tiéu chí xác định DNNVV của một số nước 9

2.1 |Dân số TB và mật độ dân số trên địa bàn TPTV (2008-| 40 2012)

2.2 |Số lượng DNNVV tại TPTV so với toàn tinh (2008-2012) 44

2.3 |Số lượng DNNVV và nguồn vốn đăng ký tại TPTV 4§

2.4 |Số lượng DNNVV tại TPTV phân theo quy mô lao động 48

2.5 |Số lượng doanh nghiệp tại TPTV phân theo quy mô nguôn| 50

vốn

2.6 |Số lượng LĐBQ từng loại hình doanh nghiệp tại TPTV 52 2.7 |Vốn ĐKKDBQ từng loại hình DN tại TPTV (2008- 2012) 5S 2.8 [Doanh thu thuần bình quân/1DN tại TPTV (2010- 2012) 56

2.9 |Số lượng lao động làm việc tại các DNNVV ở TPTV 57

2.10 |Trinh d6 chuyén m6n cua LD tai TPTV (2010- 2012) 58

2.11 [Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng 59

2.13 |Số doanh nghiệp kinh doanh có lãi/lỗ 66

2.14 |Doanh thu thuần bình quân/1 DNNVV 67

Trang 8

hình Tên hình Trang

1.1 |Các nguồn lực chính của doanh nghiệp 21

2.3 |Dân số phân theo đơn vị hành chính qua các năm tại TPTV 4]

2.4 [Tăng trưởng GDP thành phố qua các năm 42

2.5 [Tỷ trọng DNNVV TPEV so với Tỉnh qua các năm 44

2.8 |Cơ cầu doanh nghiệp phân theo QMLĐ năm 2008, 2012 49

2.9 |Cơ cấu doanh nghiệp tại TP Trà Vinh năm 2006, 2012 51

2.10 |Số luong LDBQ/1DN tai TP Tra Vinh 53

2.12 |Cơ cấu doanh thu thị trường trong và ngoài thành phố 63 2.13 |Doanh thu thuần bình quân 1 doanh nghiệp 67

2.15 [Tình hình đóng góp vào NSNN của các DNNVV 71

Trang 9

Như các nước đang phát triên trên thế giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa

chiếm tỷ trọng lớn, được coi là thanh giảm sốc cho nên kinh tế và gift vai tro

quan trọng trong nền kinh tế của hầu hết các quốc gia này Hiện nay ở nước ta, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm khoảng 97% tông số doanh nghiệp đăng ký thành lập Là lực lượng đông đảo và phát triên nhanh trong

thời gian qua, nó đã khai thác và sử dụng các nguồn lực rất hiệu quả, làm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của thị trường, tạo ra nhiều việc làm, đóng góp cho sự

phát triển kinh tế của đất nước Tuy nhiên trong thời gian gần đây, quy mô của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang có xu hướng thu hẹp theo thời gian và

giảm dần sức cạnh tranh

Riêng ở tỉnh Trà Vinh, một trong những Tỉnh vùng sâu, thuần nông, được xếp vào loại Tỉnh nghèo nhất cả nước Nền kinh tế còn rất non trẻ của

Tinh chu yếu chỉ tập trung ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa Phần lớn các

doanh nghiệp này tập trung trên địa bàn thành phó Trà Vinh chiếm gần 50%

trên tông số 1.300 doanh nghiệp đang hoạt động trên 08 huyện, thành phó

Hầu như toàn bộ tiềm lực tăng trưởng nền kinh tế của Thanh pho phụ thuộc

vào các doanh nghiệp này Mặc dù những năm gân đây các doanh nghiệp có

chiều hướng tăng về quy mô và số lượng, tuy nhiên sự phát triển này chỉ theo

chiều rộng và hoạt động của các doanh nghiệp mang tính đơn lẻ, chưa tạo

được mối liên kết trong điều tiết cung ứng các dịch vụ, kết hợp đồng bộ giữa

sản xuất và phân phối, khả năng ứng dụng các công nghệ mới còn yếu, trình

độ quản lý còn hạn chế, sức cạnh tranh còn thấp và tăng trưởng chưa ôn định, Xu hướng thu hẹp về số lượng và quy mô hoạt động của các doanh nghiệp này cũng đang được báo trước như xu hướng chung của cả nước hiện

nay.

Trang 10

thúc đây sự phát triên doanh nghiệp nhỏ và vừa này Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

Trà Linh, tính Trà Lĩnh ` làm luận văn thạc sĩ của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

—_ Hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển của doanh

nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế

—_ Đánh giá ra thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa

bàn Thành phó Trà Vinh

—_ Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phó trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

—_ Đối tượng nghiên cứu là những lý luận và thực tiễn liên quan đến

quá trình phát trién DNNVV

—_ Về nội dung: đề tài nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quá trình

phát triên DNNVV trên địa bàn thành phó Trà Vinh, tỉnh Trà Vĩnh

— _ Về không gian: nghiên cứu các nội dung trên tại thành phó Trà Vinh

—_ Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian gần đây và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong những năm tới

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện các mục tiêu trên đề tài sử dụng các phương pháp sau:

—_ Phương pháp thống kê phân tích; —_ Phương pháp phân tích tông hợp: — Phương pháp phân tích thực chứng:

— _ Phương pháp phân tích chuân tắc;

Trang 11

—_ Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

— Chương 2: Thực trạng phát triên doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa

bàn thành phó Trà Vinh

— Chương 3: Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên

địa bàn thành phố Trà Vinh

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội, là khu vực doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triên và đóng góp vào ngân sách nhà nước Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vốn đầu tư ban đầu tuy không lớn nhưng được hình thành và phát triển rộng khắp ở cả thành thị và nông thôn, ở hầu hết các ngành nghè, lĩnh vực; là khu

vực khai thác và huy động các nguồn lực, tiềm năng, tạo cơ hội cho đông đảo dân cư có thể tham gia đầu tư và tạo ra một thị trường cạnh tranh lành mạnh

hơn Hàng năm bộ phận này đã đóng góp khoảng 2Š5- 26% GDP cả nước, tạo việc làm cho hơn 25% số lao động trên toàn quốc, góp phần làm chuyên dịch cơ cấu kinh tế, khai thác tiềm năng trong dân chúng Đây là loại hình doanh

nghiệp được Chính phủ khuyến khích phát triển

Do các DNNVV có vai trò quan trọng đối với phát triên kinh tế xã hội nên được tất cả các nước trên thế giới quan tâm Hiện có nhiều công trình

nghiên cứu liên quan đến vấn đề này ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần

Thơ và các tính, huyện:

O tinh Binh Dinh có tác giả Trần Thanh Toàn với đề tài “Phát triển

DNNVE ở tỉnh Bình Định trong quá trình hội nhập kinh tế” Qua nghiên cứu

tác giả đã đề xuất được một số khái niệm mới về doanh nghiệp trong thời kỳ

Trang 12

những bài học kinh nghiệm về phát triền DNNVV cho Việt Nam nói chung và

cho tỉnh Bình Định nói riêng Trên cơ sở đánh giá thực trạng quá trình phát

triên DNNVV, tác giả đã phân tích tông hợp và làm nỗi bật những hạn chế và

đề xuất những giải pháp phát triển theo hướng gắn liền giữa tăng trưởng kinh

tế và ôn định phát triên kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái trong xu thế hội nhập kinh tế quốc té

Tác giả Trần Ngọc Nẵm (2011) với đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tính Gia Lai” Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc, phương pháp điều tra, khảo sát, chuyên khảo, phân tích, tông hợp và so sánh Tác giả đã đánh giá thực trạng quá trình phát triên DNNVV tại tỉnh Gia Lai và tìm ra những nguyên nhân của những hạn chế phát triên DNNVV Từ đó, tác giả đã đề ra các giải pháp phát triên DNNVV như nâng cao chất lượng sản phâm bằng cách mạnh dạn

đầu tư công nghệ phù hợp hiện đại, tiền tiến, nâng cao trình độ người lao

động, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, lựa chọn hệ thống chất lượng phù hợp

cho doanh nghiệp, nâng cao năng lực quản lý: tăng thêm số lượng sản phâm

mới; tăng kết quả kinh doanh như chủ động hội nhập, xây dựng thương hiệu;

tăng đóng góp xã hội

Trong công trình nghiên cứu với tiêu đề “Giải pháp nào để DNNVLƯ đông bằng sông Cửu Long tăng sức cạnh tranh”, tác giả Văn Công Khanh (2009) cho rằng: Chính luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư năm 2005 đã tạo ra tác động tích cực thúc đây DNNVV phát triển trên phạm vi toàn quốc nói chung và khu vực ĐBSCL nói riêng Tuy nhiên, trên thực tế “môi trường đầu

tr của các DN khu vực Đông bằng sông Cửu Long, nơi tập trung phân lớn các DN nông thôn chưa được cải thiện nhiéu Cac DNNVV con nhiéu han chê, phải đôi mặt với nhiêu thứ thách như nguôn lao động, vôn, và các tác

Trang 13

cho rằng: do khả năng tiếp cận thông tin, đất đai và quy trình giải quyết các

thủ tục hành chính còn rườm rà, thiếu khoa học; các thông tin về quy hoạch kinh tế-xã hội của các tỉnh, thành, địa phương còn chưa phô biến đến cac DN: trình độ cán bộ tham gia vào quy trình giải quyết các thủ tục hành chính còn hạn chế: tình trạng phát triển kinh tế không đồng đều, chính sách của từng vùng, miền khác nhau nên dẫn đến môi trường đầu tư khác nhau.; tính liên kết

hợp tác kinh doanh của các DNNVV còn kém Đề tháo gỡ khó khăn cho các

DNNVV ở ĐBSCL phát triển, tác giả chủ trương: Nhà nước cần tăng cường

đổi mới thê chế, cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hoá các quy định về thủ tục hành chính trong ba khâu đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và cấp giấy phép khắc dấu cho DN Các cấp, các ngành đây mạnh các hoạt động thông tin, quảng bá cho các DN đề thu hút đầu tư Nhà nước tăng cường hỗ

trợ về nguồn vón đê DN có cơ hội đổi mới, thay thế trang thiết bị hiện đại đề

nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao năng lực, trình độ quản lý cũng như trình độ của người lao động Tăng cường sự liên kết giữa các DN nghiệp tạo nên một sức mạnh tổng hợp, tăng sức hấp dẫn đầu tư đối với các DN Hạn chế cơ bản của nghiên cứu này là công trình mới chỉ nghiên cứu ở góc độ môi

trường phát triển chứ chưa đi vào nghiên cứu những khó khăn tiềm ân bên

trong của các DNNVV Vì vậy, các giải pháp đưa ra mới dừng lại ở giác độ khuyến nghị chính sách ở tầm vĩ mô

Dé an “ Quy hoach téng thé phat triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020” đã được Thủ tướng phê duyệt ngày 24/03/2011 Theo quy hoạch mục tiêu là xây dựng tỉnh Trà Vinh là một trong những trọng điểm phát triên kinh tế biên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, phát triển dich vu du lich,

vận tải biên, công nghiệp, nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới Đây mạnh phát triển kinh tế - xã hội,

Trang 14

để thực hiện những bước đây mạnh phát triên kinh tế Trà Vinh trong đó có

thành phần quan trọng là hệ thống Doanh nghiệp nhỏ và vừa Đề án có tính vĩ

mô nên về chi tiết kế hoạch phát triển riêng hệ thống Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tỉnh chưa thể hiện rõ trong đề án

Theo đánh giá của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Trà Vinh, hầu hết các

DNNVV ở Tỉnh có quy mô nhỏ, thiếu vốn hoạt động sản xuất, kinh doanh không ôn định, nhiều doanh nghiệp thiếu mặt bằng sản xuất, máy móc thiết bị

công nghệ lạc hậu, sử dụng lao động phần lớn là lao động thủ công, trình độ của người lao động còn hạn chế, thiếu thông tin về các chế độ chính sách mới

của nhà nước, thông tin về thị trường, giá cả, Về công tác quản lý doanh nghiệp còn yếu, không chuyên nghiệp và chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân của chủ doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ nghiệp vụ trong doanh nghiệp chưa qua đào tạo Đa số DNNVV chưa quan tâm xây dựng thương hiệu, thiếu

sự liên kết trong kinh doanh, chưa đa dạng hóa ngành nghề: chưa mạnh dạn

đầu tư phát triển sản xuất; sản phẩm còn đơn điệu, năng suất thấp, khả năng cạnh tranh kém, chậm cải tiến về mẫu mã sản phẩm đáp ứng theo nhu cầu khách hàng: thị trường sản phẩm chưa ôn định

Tác giả Phan Thị Hồng Dẫn (2012) với đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các DNNVV tai tinh

Trà Vinh” Tác giả cũng đã sử dụng phương pháp thống kê so sánh, khảo sát

thực tế đê đánh giá thực trạng các DNNVV, sử dụng phương pháp nghiên cứu

định tính để tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước trong việc phát triển DNNVV Qua đánh giá thực trạng hoạt động, tác giả phân tích các nhân tố

như loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, sé lượng lao động bình quân hàng năm, kinh nghiệm của chủ doanh nghiệp, thời gian hoạt động của

doanh nghiệp, hệ sé no trén vốn chủ sở hữu doanh thu thuần trên tông tài sản,

Trang 15

Trà Vinh ảnh hưởng đến chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố: loại hình doanh

nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, sỐ lượng lao động bình quân hàng năm, kinh nghiệm của chủ doanh nghiệp, thời gian hoạt động của doanh nghiệp, doanh thu thuần trên tông tài sản

Ngoài các công trình nghiên cứu về chuyên đề phat trién DNNVV con

có các nghị định của Chính phủ, các chiến lược, chương trình phát trién DNNVV của quốc gia, các sách hướng dẫn, các bài báo về DNNVV

Tóm lại, mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh

vực này đã được công bồ trong và ngoài nước, tuy nhiên đến thời điểm này

vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào được tiến hành với phạm vi và quan

mô nghiên cứu tương ứng với đề tài luận án này trên cả 03 phương diện nghiên cứu về lý luận, phân tích thực tế và xây dựng hệ thống các giải pháp

chính sách đồng bộ, có luận cứ khoa học hoàn chỉnh nhằm đây mạnh phát

triên DNNVV trên địa bàn thành phó Trà Vinh trong điều kiện mới.

Trang 16

DOANH NGHIEP NHO VA VUA

1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE DNNVV

1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa

Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về trợ giúp phát triên DNNVV thì khái niệm như sau: “doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô

tông nguồn vốn (ổng nguồn vốn tương đương tông tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí tru tiên)”

1.1.2 Tiêu chí phân loại DNNVV

Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ các tiêu chí phân loại DNNVV như sau:

Bang 1.1 Tiéu chi phân loại DNNVV (nghị định 56/2009/NĐ-CP)

Khu về số lao Tông số lao Tổng nguồn Số lao động

động | nguôn vôn động vôn

Nông, lâm 10 người 20 tỷ đồng từ trên 10 a trén 20 ty từ trên 200

thủy sản | xuống rgxu606 | 200 người | 100 tỷ đồng | 300 người Công | 10 người | 2o tỷ đồng từ trên LÔ từ trên 20 ty từ trên Z0

nghiệp và | trở trở xuống | người đên |đông đên |người đên

Thương | 10 người 10 tỷ đồng từ trên 19 từ trên 1 tỷ | từ trên 0

& trở xudng có ah 4

Trang 17

— Doanh nghiệp vô cùng nhỏ: có 10 lao động, tông tài sản trị giá

không quá 100.000 USD, tông doanh thu hàng năm không quá 100.000 USD — Doanh nghiệp nhỏ: có không quá 50 lao động, tông tài sản trị giá

không quá 3.000.000 USD, tông doanh thu hàng năm không quá 3.000.000 USD

—_ Doanh nghiệp vừa: có không quá 300 lao động, tông tài sản trị giá không quá 15.000.000 USD, tông doanh thu hàng năm không quá 15.000.000 USD

Ngoài ra một số nước trên thế giới còn xác định theo tiêu chí khác

Bảng 1.2 Tiêu chí xác định DNNVV của một số nước

Nước Sô lao động Tông vôn hoặc giá Doanh thu

<300 trong công nghiệp <1,4 triệu USD <1,4 triệu USD

Đài Loan <§0 trong thương mại và dịch|<10 triệu yên và xây dựng “ca S0 triệu yên

Trang 18

1.1.3 Đặc điểm của DNNVV

DNNVV có các đặc điểm sau:

—_ DNNVV chiếm trên 95% tông số doanh nghiệp của cả nước, chủ yếu

thuộc khu vực ngoài quốc doanh (NQD) với nhiều hình thức (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phần, công ty hợp danh) Phần

lớn số liệu thống kê chủ yếu thống kê cho khu vực doanh nghiệp NQD, ít có

số liệu điều tra cho toàn bộ các DNNVV

—_ Trình độ công nghệ, kỹ thuật lạc hậu so với mức trung bình của thế gIỚI, tốc độ đôi mới công nghệ chậm; Hạn chế về năng lực cán bộ và công tác

nghiên cứu trong DN, nghiên cứu đề ứng dụng trong sản xuất, kinh doanh —_ Trình độ quản lý và tay nghề của người lao động còn hạn chế Tuy

Việt Nam có nguồn lực lao động đồi dào, trình độ học vấn tương đối cao so

với các nước có cùng trình độ phát triển, nhưng chủ yếu lao động làm việc giản đơn, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề thấp, sức khỏe thấp, năng suất lao động không cao

—_ Sức cạnh tranh của DN và sản phẩm, dịch vụ thấp: hàm lượng vốn cấu thành trong sản phẩm thấp: hàm lượng tri thức và công nghệ cũng như tính độc đáo của sản phâm không cao; giá trị gia tăng trong tông giá trị sản phâm thấp;

— Khả năng hạn chế về vốn, tiếp cận nguồn thông tin, của các

DNNVV, sự bảo hộ của Nhà nước đối với khu vực DNNN đã hạn chế năng

lực cạnh tranh của DNNVV

—_ Quản trị nội bộ của DNNVV còn yếu, nhất là quản lý tài chính; ý

thức chấp hành các chế độ chính sách chưa cao; còn lúng túng trong việc liên

kết, nhất là liên kết trong cùng một hội ngành nghè a Loithé cia DNNVV

Trang 19

— DNNVV can von đầu tư ban đầu ít, lao động không nhiều, dễ dang

quản lý nên dễ khởi sự; có thể tận dụng dễ dàng mọi nguôn lực trong xã hội

cho yêu cầu phát trién; dễ linh hoạt về thời gian giao hàng, giá cả nên dễ giao

dịch; có tính linh động, có tính phản ứng nhanh trước sự chuyền biến mạnh về

sản phẩm, dịch vụ, quy trình sản xuất và thị trường Từ đó, DNNVV ít bị tôn thất hơn so với doanh nghiệp lớn khi thị trường biến động

—_ Dễ dàng đổi mới thiết bị công nghệ, hoạt động hiệu quả với chi phí có định thấp

— Không có hoặc ít có xung đột giữa người sử dụng lao động và người

lao động Mối quan hệ giữa họ khá chặt chẽ, gan bo

— Su dinh tré, thua 16, pha san của DNNVV ít gây ảnh hưởng khủng

hoảng kinh tế, xã hội, đồng thời ít chịu ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng dây chuyền

— DNNVVhon hăn các doanh nghiệp lớn về ảnh hưởng tích cực ra

môi trường xung quanh vì đây là thành phần kinh tế thu hút nhiều lao động, đặc biệt là lao động trung bình và thấp, góp phần rất lớn trong giải quyết công

ăn việc làm cho xã hội, tạo sự phát triển cân bằng giữa các khu vực Là sự bô

sung thiết yếu cho chính sự sinh tồn và phát triển của các doanh nghiệp lớn DNNVV là những mắt xích nhỏ nhưng rất quan trọng đối với các doanh nghiệp lớn vì DNNVV thường sản xuất hoặc gia công các sản phẩm làm đầu

vào hoặc đầu ra cho quá trình sản xuất của các doanh nghiệp lớn

— Sự quan tâm của cơ quan nhà nước trong việc hỗ trợ phát triển DNNVV thê hiện cụ thé qua Nghị định, nghị quyết của Chính phủ và nghị

quyết, kế hoạch triên khai cụ thể của từng địa phương

b Bat loi cia DNNVV

— Quy mé về vốn nhỏ và gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn

vốn chính thức.

Trang 20

— Trinh d6 céng nghé lac hau va tốc độ đôi mới lại quá chậm Hạn chế

về năng lực cán bộ, công tác nghiên cứu trong doanh nghiệp, nghiên cứu để

ứng dụng trong sản xuất- kinh doanh Trình độ tay nghề của lao động chưa

cao do chủ yếu sử dụng nguôn lao động phô thông, chưa qua đào tạo

— Sức cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phâm, dịch vụ còn thấp Nguyên nhân là do trình độ công nghệ thấp dẫn đến chất lượng sản phâm

không cao, mẫu mã không đa dạng khiến giá trị gia tăng của sản phâm thấp

Hạn chế về công nghệ thông tin, hạn chế về vốn cũng làm giảm sút về năng

lực cạnh tranh của doanh nghiệp

— Hoat dong phan tán, rải rát khắp cả nước nên rất khó hỗ trợ 1.1.4 Vai trò của DNNVV

Ö mỗi nên kinh tế quốc gia hay lãnh thô, các DNNVV có thê giữ những

vai trò với mức độ khác nhau, nhìn chung có một sỐ vai trò tương đồng nhau:

—_ DNNVE giữ vai trò quan trọng trong nên kinh tế DNNVV là bộ phận chủ yếu tạo ra tông sản phẩm trong nước (GDP) Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bước phát triên đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triên kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khâu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các

vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, DNNVV đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra chỗ làm việc, tăng thu nhập cho người lao động,

giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm

nghèo Theo số liệu của Hiệp hội DNNVV Việt Nam, trong mấy năm gần đây, hằng năm khối DNNVV tạo thêm trên nửa triệu lao động mới; hiện đang

sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP Số tiền thuế

và phí mà các DNNVV tư nhân đã nộp cho Nhà nước tăng 18,4 lần sau 10 năm qua DNNVV cũng đã và đang là nơi hoạt động có hiệu quả nhất trong

Trang 21

việc huy động các khoản tiền đang phân tán, nằm trong dân cư đề hình thành

các khoản vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh

—_ Giữ vai trò ôn định nên kinh tế Ö phần lớn các nền kinh tế, các

DNNVV là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điêm cho phép nền kinh tế có được sự ồn định Vì

thế, DNNVV được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế

—_ Làm cho nên kinh tế năng động DNNVV có quy mô nhỏ, nên dễ

điều chỉnh hoạt động DNNVV có nhiều khả năng thay đổi mặt hàng, chuyền

hướng sản xuất, đổi mới công nghệ Đối với doanh nghiệp lớn, DNNVV

còn có thê làm đại lý, vệ tinh, tiêu thụ hàng hóa hoặc cung cấp vật tư đầu vào

với giá rẻ hơn, góp phần hạ giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất cho doanh nghiệp lớn

— _ Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ quan trong DNNVV

thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng đề lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh

—_ Là trụ cột của kinh tế địa phương Nếu như doanh nghiệp lớn

thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì DNNVV lại có

mặt ở khắp các địa phương và đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, tăng sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương

— DNNVV gop phân chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ câu nhiều thành

phần kinh tế, cơ cấu kinh tế giữa các vùng, địa phương Tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các vùng miền trong một quốc gia trong nền kinh tế Việt Nam

Ở các nước cũng như ở Việt Nam, các doanh nghiệp lớn thường tập trung ở các thành phố và các trung tâm công nghiệp, nơi có cơ sở hạ tầng phát triển, nhưng lại không đáp ứng được tất cả yêu cầu của nên kinh tế như lưu thông

hàng hóa, dịch vụ, phát trién nganh nghé truyền thong, tiéu thu công nghiệp,

giải quyết lao động gây mất trạng thái cân đối nghiêm trọng về trình độ

Trang 22

phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa thành thị với nông thôn, giữa các vùng trong một quốc gia Chính sự phát triên DNNVV là phương tiện quan trọng

trong việc tạo lập sự cân đối giữa các vùng Nó giúp cho vùng sâu, vùng xa, các vùng nông thôn có thê khai thác được tiềm năng của vùng, địa phương để

phát triển các ngành sản xuất, dịch vụ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

giữa các thành phân kinh tế, giữa các ngành và các vùng lãnh thổ, đặc biệt là khu vực nông nghiệp và nông thôn

—_ DNNVE góp phân khai thác tiềm năng sức lao động và nguôn vốn

phong phú trong dân Dựa trên những ưu thế của DNNVV như thành lập với s6 von ít, thu hồi vốn nhanh, sử dụng các tiềm năng về nguồn vốn lao động và

nguyên vật liệu săn có ở địa phương, sử dụng các sản phâm phụ hoặc phế phâm, phế liệu của các doanh nghiệp lớn, DNNVV thu hút được một khối

lượng lớn về vốn nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư, đồng thời thu hút được nhiều lao động vào tham gia sản xuất mà không đòi hỏi trình độ cao hay mất

nhiều thời gian đào tạo Ngoài ra, DNNVV có nhiều thuận lợi trong khai thác

các tiềm năng về trí tuệ, tay nghề tinh xảo, bí quyết nghề nghiệp, Việc phát triền các doanh nghiệp sản xuất các ngành nghề truyền thống ở nông thôn là một trong những hướng quan trọng đề sử dụng tay nghề của các nghệ nhân,

mà hiện nay đang bỏ mai một dần, nhằm thu hút lao động nông thôn và phát

huy lợi thế của từng vùng đề phát triển kinh té

— _ Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc giữ gìn và phát huy các ngành nghệ truyền thống, thể hiện bản sắc dân tộc.Trong quá trình hiện

đại hoá, công nghiệp hoá các ngành nghề truyền thống đang đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt, giữa chế tạo sản phẩm thủ công với sản xuất dây chuyền

hàng loạt Loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa có thê nói là rất thích hợp cho

sản xuất thủ công Các ngành nghề truyền thống có thê dựa vào đó đề sản

xuất, kinh doanh, quảng cáo Bên cạnh đó công nghệ tiên tiến cũng sẽ dần tiếp cận vào các ngành nghề này Đồng thời thông qua các chiến dịch quảng cáo

Trang 23

trên các phương tiện thông tin đại chúng và trên Internet sẽ tạo cơ hội cho khách hàng quốc tế biết đến những các làng nghè truyền thống và những đặc

trưng riêng của các địa phương này

1.1.5 Chính sách phát triển DNNVV ở Việt Nam

Trong điều kiện kinh tế của nước ta hiện nay, Nhà nước đã chủ trương

phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước Nhưng trong sự ôn định và phát triển kinh tế, các doanh nghiệp

có quy mô lớn không thê bao quát hết thị trường, nên các DNNVV đã phát huy ưu thế và vai trò của mình như số lượng lớn, cơ cấu tô chức gọn nhẹ,

năng động, nhạy bén với những biến động của thị trường Đánh giá được vai

trò vô cùng quan trọng của DNNVV không chỉ là yếu tố về kinh tế mà còn là yếu tố về công bằng và ôn định xã hội, Đảng và Chính phủ đã đặc biệt quan tâm đến sự hình thành và phát trién DNNVV qua văn kiện của các kỳ Đại hội

Đảng như sau:

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986): đã mở ra giai đoạn

đổi mới và mở cửa nền kinh tế đất nước Văn kiện Đại hội Đảng đã dé cap:

Đảng và Nhà nước hỗ trợ các DNNVV đáp ứng yêu cầu phát triên kinh tế thị

trường, hội nhập kinh tế quốc tẾ

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991): đã thông qua cương

lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ, chiến lược ôn định và

phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 Những quy định của Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đã đặt những nền móng vững chắc và đầy đủ cho sự phát triển lâu dài và ôn định của DNNVV Hiến pháp đã thừa nhận và bảo hộ thành

phần kinh tế cá thể và tư bản tư nhân, tức là sự tồn tại lâu dài của DNNVV

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6/1996): chủ trương đây

mạnh phát triên kinh tế tư bản tư nhân Chính sách phát triển DNNVV được

tập trung đề xuất ở Hội nghị trung ương 4 (khóa VIII) với nội dung hoàn thiện

môi trường kinh doanh hợp pháp, tạo điều kiện và khuyến khích doanh nghiệp

Trang 24

thuộc các thành phần kinh tế đầu tư và phát triên, mở rộng các hình thức hợp

tác, liên kết giữa các thành phần kinh tế

Trên cơ sở luật và các văn bản dưới luật liên quan đến DNNVV tiếp tục

được ban hành theo hướng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các nhà đầu tư

Luật doanh nghiệp được quốc hội ban hành ngày 12/6/1999 và có hiệu lực kê

từ ngày 01/01/2000 thay thế Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty cho phép hộ kinh doanh cá thể có quy mô lớn đang hoạt động theo Nghị định

66/HĐBT, ngày 02/3/1992 của Hội đồng Bộ trưởng được chuyên thành doanh

nghiệp đăng ký kinh doanh và hoạt động theo luật này Luật doanh nghiệp năm 1999 là cơ sở pháp lý quan trọng cho các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cô phần

Ngoài Luật doanh nghiệp, trong thời kỳ 1996-2000, Quốc hội cũng ban

hành một số luật liên quan đến các DNNVV như Luật Thương mại, Luật các tô chức tín dụng, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp,

Luật khuyến khích đầu tư trong nước

Đại hội Đảng toàn quốc lần IX (tháng 4/2001): tiếp tục khăng định kinh tế tap thé phát triên với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó Hợp tác xã

là nòng cốt, kinh tế cá thể, tiểu chủ được Nhà nước tạo điều kiện và giúp dé

phát trién, kinh té tu bản tư nhân được khuyến khích phát triên rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cắm

Nghị định 90/2001/NĐ-CP, ngày 23/11/2001 của Chính phủ về việc khuyến khích và trợ giúp phát triển DNNVV là một bước đột phá quan trọng trong phát triển các DNNVV

Nam 2005, Quốc hội đã thông qua Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư

mới, là một bước tiến mới nhằm tiến tới xóa bỏ phân biệt đối xử giữa các

thành phân kinh tế, các loại hình doanh nghiệp

Đại hội Đảng toàn quốc lần X (tháng 8/2008): khuyến khích Đảng viên làm giàu cho bản thân, gia đình băng lao động chính đáng là góp phần làm

Trang 25

giàu cho xã hội Đảng viên có thể làm kinh tế tư nhân trên cơ sở chấp hành

nghiêm chính sách, pháp luật của Nhà nước, điều lệ của Đảng

Từ quan điêm, đường lối của Đảng và Nhà nước đối với kinh tế tư nhân, các Luật, Nghị định, Quyết định liên quan mật thiết đến DNNVV được ban hành, các chính sách cụ thê đối với từng lĩnh vực với mục đích là để

khuyến khích các DNNVV Trong đó, điên hình là kế hoạch phát triển DNNVV § năm (2006 - 2010) Kế hoạch này đã đưa ra 7 nhóm các giải pháp hỗ trợ cho DNNVV và lộ trình thực hiện cụ thê, được cộng đồng quốc tế đánh

giá cao Đây cũng chính là khung pháp lý, định hướng quan trọng giúp các

bộ, ngành, địa phương xây dựng và thực hiện các chính sách trợ giúp phát

triên DNNVV trong lĩnh vực va địa bàn quản lý của mình theo đúng định hướng chung và kế hoạch 5 năm phát triên kinh tế- xã hội của cả nước

Nghị định số: 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ

giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Nghị định này có hiệu lực thi hành

kê từ ngày 20 tháng § năm 2009 và thay thế Nghị định số 90/2001/NĐ-CP

ngày 23 tháng 1l năm 2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Một số nội dung cơ bản của Nghị định này như sau:

Pham vi điều chỉnh: Nghị định này quy định các chính sách trợ giúp và quản lý nhà nước về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chương trình trợ giúp: Chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhà nước (gọi tắt là chương trình trợ giúp) là chương trình mục tiêu dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được xây dựng trên cơ sở định hướng phát triên

kinh tế - xã hội, phát trién ngành, địa bàn và được bồ trí trong kế hoạch hàng

nam va 5 nam Ưu tiên chương trình trợ giúp các DNNVV do phụ nữ làm chủ và doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nhiều lao động nữ

Chính sách trợ giúp tài chính: Nhà nước khuyến khích thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các

cơ quan liên quan xây dựng cơ chế thành lập và hoạt động của các quỹ bảo

Trang 26

lãnh tín dụng trình Thủ tướng Chính phủ quyết định và hướng dẫn thực hiện

nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; Ngân hàng Nhà

nước chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ ban hành cơ chế khuyến khích và dành một số dự án hỗ trợ kỹ thuật đề tăng

cường năng lực cho các tô chức tài chính phù hợp mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa; đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với

doanh nghiệp nhỏ và vừa, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ về tư vấn tài chính, quản lý đầu tư và các dịch vụ hỗ trợ khác cho khách hàng là đối tượng doanh

nghiệp nhỏ và vừa; Thông qua các chương trình trợ giúp đào tạo, Nhà nước

hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao năng lực lập dự án, phương án

kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu của tô chức tín dụng khi thâm định hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa; Thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đề triển khai thực hiện tích cực, đồng bộ các chính sách trợ giúp phát

triên DNNVV được quy định tại Nghị định số: 56/2009/NĐ-CP, ngày

30/6/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị quyết số 22/NQ-CP, ngày

05/5/2010 nhằm hỗ trợ cho các DNNVV phát huy mọi khả năng và nguồn lực đây mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, Chính phủ quyết nghị:

— Hướng dẫn xây dựng kế hoạch, chương trình trợ giúp phát triển

DNNVV

— Tang cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng và huy động các

nguồn lực hỗ trợ tài chính cho DNNVV

— _ Tháo gỡ khó khăn về mặt bằng sản xuất

— Hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV

—_ Đây mạnh thực hiện một số giải pháp cải cách thủ tục hành chính tạo

thuận lợi cho DNNVV

—_ Xây dựng và củng có hệ thống trợ giúp phát triển DNNVV

Trang 27

1.2 NOI DUNG VA TIEU CHi PHAT TRIEN DNNVV 1.2.1 Phát triển số lượng DNNVV

Phát triển số lượng DNNVV tức là số lượng DNNVV gia tăng trên thị trường ngày càng nhiều và lan rộng ở tất cả các thành phó, tỉnh, huyện (thị),

x4 (phudng), ; tất cả các ngành nghề công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, thương mại, dịch vụ làm cho số lượng doanh nghiệp phát triên phân theo khu vực kinh tế, theo nguồn vốn và sử dụng lao động Số lượng DNNVV tăng lên thì quy mô và sản lượng của doanh nghiệp sẽ tăng lên thúc đây nên kinh tế phát triển Doanh nghiệp là đơn vị cơ sở tạo ra giá trị sản xuất, dịch vụ tạo ra

giá trị gia tăng cho sản phâm phục vụ đời sống kinh tế- xã hội, tạo ra GDP

cho quốc gia Doanh nghiệp phát triển kéo theo sự phát triển của khoa học- công nghệ, mở rộng khả năng sản xuất, giải quyết việc làm, tăng khả năng

cạnh tranh của nền kinh tế

Đê DNNVV phát triên và mở rộng ở khắp mọi nơi thì cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương phải khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động đúng vai trò của họ và thu hút các nhà đầu tư trong

Và ngoài nước

1.2.2 Mở rộng quy mô doanh nghiệp

Mở rộng quy mô doanh nghiệp là tạo ra sự lớn mạnh về quy mô lao động, quy mô nguồn vốn Nó giúp doanh nghiệp khăng định năng lực sản xuất, gia tăng uy tín thương hiệu trên thị trường, mang đến nhiều cơ hội tăng trưởng thị phần

Quy mô doanh nghiệp là một chỉ tiêu tông hợp phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp, năng lực cung cấp sản phâm cho xã hội và được biêu hiện tông quát, trực tiếp ở tiêu chí giá trị sản phâm làm ra, giá trị sản phẩm cung cấp cho xã hội

Trong quá trình phát triên của doanh nghiệp, việc mở rộng quy mô là xu

hướng tat yếu Khi có cơ hội, mọi doanh nghiệp đều nỗ lực tận dụng và thúc

Trang 28

đây việc mở rộng quy mô, nhanh chóng tạo đà cho sự phát triển vượt bậc

Việc mở rộng quy mô doanh nghiệp không những tạo ra sự lớn mạnh về quy

mô lao động và quy mô nguồn vốn mà còn giúp doanh nghiệp khăng định năng lực sản xuất, gia tăng uy tín thương hiệu trên thị trường, mang đến nhiều cơ hội tăng trưởng thị phân Đối với một số doanh nghiệp, mở rộng quy mô doanh nghiệp như là con đường tất yếu nhằm gia tăng thế và lực trong cuộc chiến tranh khốc liệt của thương trường Vì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm và cân nhắc dựa trên tông hòa của rất nhiều yếu tố như cơ hội và tiềm năng thị trường, hoạt động của đối thủ cạnh tranh, các nguồn lực tài chính và

nhân sự

Tăng quy mô lao động trong doanh nghiệp có nghĩa là gia tăng số lượng

lao động tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Trong thực tế dựa vào

mức lao động bình quân chung để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả nhưng

số lao động lại rất cao

Tang quy m6 von: Vốn là nhân tố quan trọng trong quá trình đầu tư và hoạt động phát triên của doanh nghiệp, nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ ngày càng mở rộng và phát triên có khả năng thuê nhiều lao động, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, mua nhiều nguyên liệu nâng cao giá trị sản phẩm, tăng cường

hoạt động quảng bá thương hiệu mở rộng sản xuất, kinh doanh Khả năng sinh

lời của doanh nghiệp cao Do đó, để doanh nghiệp mở rộng và phát triển sản phẩm hàng hóa thì phải tăng quy mô đầu tư

Tóm lại, mở rộng quy mô của doanh nghiệp được đánh giá thông qua chỉ tiêu lao động trong doanh nghiệp va vốn kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá mức độ phát triên và quy mô của doanh nghiệp Khi lao động ít, vốn thấp thì doanh thu mang lại sẽ không cao, ngược lại khi quy mô lao động

tăng, vốn tăng thì giá trị sản phâm của doanh nghiệp sẽ tăng, đem lại doanh

thu cao Vì vậy, dé tăng giá trị sản lượng doanh thu tiêu thu thì bên cạnh việc

Trang 29

mở rộng quy mơ vốn đầu tư, lao động cần phải chú trọng việc tăng hiệu quả kinh doanh, năng suất lao động

1.2.3 Huy động các nguồn lực phát triển DNNVV

Nguồn lực doanh nghiệp được hiều là khả năng cung cấp các yếu tố cần thiết cho quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Các nguồn lực

chính của doanh nghiệp bao gồm:

Nguỡn nhân lực

Năng lực kinh đoanh, tìm

kiếm thị

trưởng

Thiết bị máy mĩc VỤ) 4 nghệ

Nguơn lực chinh cua

đoanh Chính Neuon tal nghiên sách

M13) Ĩ năng lực quản lý Khách

hàng, nhả cung cấp Thuong

hiệu

Hình 1.1 Các nguồn lực chính của doanh nghiệp

Nguồn lực là tài sản quý giá của mỗi doanh nghiệp, các nguồn lực bao

gồm nhân lực, vật lực và tài lực cần được bảo vệ và phối hợp sử dụng hợp lý

Van đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là điều rất cần thiết nhưng các

doanh nghiệp nhiều khi e ngại sự tốn kém và cịn thiếu niềm tin vào việc cộng tác lâu dài của người lao động nên chưa mạnh dạn đầu tư Nguồn nhân lực

cần phải đủ và đáp ứng với các chức năng hoạt động của các bộ phận trong

cấu trúc doanh nghiệp thì hoạt động của doanh nghiệp mới đạt hiệu quả Vật lực và tài lực luơn là điều hạn chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa, do đĩ sử

dụng vật lực và tài lực cần cân nhắc đến tính kinh tế, kiêm sốt cân thận đề

tránh lãng phí Cần nhận định rõ sử dụng vật lực và tài lực đúng với mục đích

sử dụng chưa và như thế nào là sử dụng hiệu quả đê tránh trường hợp khơng

đáng cắt giảm mà cắt giảm, cần phải cung cấp mà khơng cung cấp đủ.

Trang 30

Hệ thống quản lý của doanh nghiệp cần phải đảm bảo có một cấu trúc và

nguồn lực phù hợp với hoạt động và các mục tiêu, định hướng của mình thì

doanh nghiệp mới hoạt động ồn định và tiến tới phát triên bền vững

1.2.4 Mớ rộng thị trường

Mở rộng thị trường của doanh nghiệp là quá trình mở rộng hay tăng khối

lượng khách hàng và lượng hàng hóa bán ra của doanh nghiệp bằng cách xâm

nhập vào thị trường tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh, lôi kéo những người tiêu dùng hiện tại của đối thủ cạnh tranh sang thị trường tiêu thụ của mình, và kích

thích những người không tiêu dùng tương đối tiêu thụ sản phâm của mình

Việc mở rộng thị trường có thê thức hiện theo hai cách, đó là mở rộng thị

trường theo chiều rộng và mở rộng thị trường theo chiều sâu

—_ Mở rộng thị trường theo chiều rộng là việc doanh nghiệp thực hiện

xâm nhập vào thị trường mới, thị trường mà người tiêu dùng chưa biết đến

sản phâm của doanh nghiệp, hay còn gọi là thị trường của các đối thủ cạnh

Mở rộng thị trường là tìm cách tận dụng các sở thích tiêu dùng, thu nhập

của người tiêu dùng thông qua việc chiếm lĩnh các điểm bán hàng tối ưu, thông qua hoạt động quảng cáo đê đưa thông tin đến người tiêu dùng nhanh và nhiều nhất, giới thiệu sản phâm mau dé khách hàng dùng thử, đa dạng hóa

chất lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm, các dịch vụ chăm sóc khách hàng, chương trình khuyến mãi, hậu mãi đề tận dụng hết các phân đoạn thị trường

Ngoài ra, DN còn mở rộng tối đa hóa thị phần cho sản phẩm của mình thông

Trang 31

qua hệ thống đại lý, liên doanh, mở chi nhánh, văn phòng đại diện nơi có

nhiều nhu cầu Tức là làm cho các yếu tố thị trường, thị phần ngày càng tăng

1.2.5 Liên kết giữa các doanh nghiệp

Liên kết giữa các doanh nghiệp là liên kết kinh tế đứng ở giác độ vi mô

Liên kết được thực hiện thông qua sự thiết lập các mối quan hệ hợp tác làm ăn

giữa các chủ thể trong nền kinh tế thông qua nhiều hình thức khác nhau như

liên kết ngang (liên kết diễn ra giữa các doanh nghiệp hoạt động trong cùng

một ngành), liên kết dọc (liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng một dây

chuyền công nghệ sản xuất), liên kết nghiêng (liên kết giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu công nghệ), liên kết theo lãnh thô (liên kết theo vùng địa lý), liên kết hình sao (liên kết mà trung tâm là một doanh nghiệp chủ đạo và một loạt doanh nghiệp khác hoạt động xoay quanh nó), liên hiệp các

doanh nghiệp (tô hợp các doanh nghiệp hoạt cùng hoặc khác ngành, trong đó có một doanh nghiệp năm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các doanh

nghiệp khác về mặt tài chính và chiến lược phát triên), thầu phụ (hợp tác cung

ứng các chỉ tiết, dịch vụ của các nhà thầu cho công ty mẹ dé sản xuất sản

phẩm hoàn chỉnh), hiệp hội ngành nghề (là hình thức liên kết rất đa dạng giữa

doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân) Việc đây mạnh liên kết ở tầm vi mô,

đến một mức độ nhất định sẽ tác động ngược lại đối với liên kết vĩ mô, nó

buộc các quan hệ liên kết vĩ mô phải phát triển, chuyên hóa theo hướng thuận lợi cho liên kết vi mô phát huy tác dụng

Liên kết doanh nghiệp là quan hệ bình đăng giữa các doanh nghiệp và

dựa trên nguyên tắc tự nguyện nhằm khai thác hết các tiềm năng của mỗi doanh nghiệp Những lợi ích mà liên kết doanh nghiệp đem lại cho các bên tham gia cũng rất lớn, thê hiện trên các mặt sau đây:

—_ Tiết kiệm các nguồn lực nhờ giảm được chi phí cạnh tranh;

—_ Tăng quy mô hoạt động nhằm đạt đến quy mô hiệu quả nhờ có phân

công lao động xã hội;

Trang 32

— _ Tăng khả năng linh hoạt của mỗi bên trong việc phát huy thế mạnh;

—_ Tăng được sức mạnh cạnh tranh chung nhờ phối hợp sử dụng được

những ưu thế riêng biệt của các bên; tạo ra chuỗi cửa hàng, hệ thống phân

phối bán lẻ, tạo nên thương hiệu sản phâm đặc trưng của vùng

— Giúp DNNVV tiếp cận những chính sách ưu đãi của địa phương và khả năng tiếp cận công nghệ mới linh hoạt nhờ đáp ứng được các tiêu chuẩn của chính sách

—_ Giảm thiêu các rủi ro nhờ cơ chế chia sẻ trách nhiệm giữa các bên

tham gia

Mặc dù những lợi ích của liên kết kinh tế là rất lớn, tuy nhiên nó cũng

tồn chứa một vài bắt lợi nếu không có cơ chế kiêm soát đê khắc phục:

— (C6 thê tạo ra sự độc quyên, cản trở cạnh tranh làm phương hại đến

lợi ích của phần đông DNNVV hiện nay Như vậy, cấu trúc tô chức đơn giản, chủ yếu thực hiện chức năng kế toán, các chức năng quản trị khác không được chuyên môn hóa hoặc phân công rõ ràng, sự phân quyền rất hạn chế, quyền hạn quản trị tập trung gần như tuyệt đối vào chủ doanh nghiệp đang là đặc điểm lớn chi phối các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay

—_ Liên kết tạo nên sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp trong quá trình

xuất khâu tạo ra chuỗi cửa hàng, hệ thống phân phối bán lẻ, tạo nên thương

hiệu sản phâm đặc trưng của vùng Đề DNNVV phát trién thì môi trường liên

kết giữa các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng Xã hội ngày càng phát triển

thì quy luật tat yeu của thị trường là cạnh tranh Sự cạnh tranh luôn là yếu tố

tăng trưởng tạo việc làm cho người lao động và làm giàu cho doanh nghiệp

Nhưng động cơ cạnh tranh của doanh nghiệp thấp phải đối diện với những rủi

ro, bất trắc trong luật kinh doanh thương mại Vì vậy các doanh nghiệp phải

liên kết với nhau Liên kết giữa các doanh nghiệp là quan hệ bình đăng giữa các doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc tự nguyện nhằm khai thác hết tiềm

Trang 33

năng của doanh nghiệp Trong quá trình phát triên DNNVV thì không thể

thiếu được vai trò của các hiệp hội ngành nghề, các doanh nghiệp sẽ chỉ có

sức mạnh khi liên kết với nhau đề giảm chỉ phí, duy trì hoạt động theo ngành

nghề tạo nên sức mạnh trên thương trường

— Cac DNNVV thường khó khăn trong việc thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng, đặc biệt là cung ứng gói sản phẩm trọn gói Liên kết ở đây là

liên kết trong cung ứng sản phẩm nhăm thỏa mãn nhu cầu của khách hang, chăng hạn như liên kết giữa các DNNVV, liên kết giữa DNNVV với doanh

nghiệp lớn đề tìm ra thị trường mục tiêu phục vụ nhu cầu xã hội, thúc đây nên

thiết Liên kết, hợp tác mới tạo được sức mạnh đề đủ sức cạnh tranh và chiếm

lĩnh thị trường Việc phát triển hiệp hội giúp doanh nghiệp giải quyết các

tranh chấp, khiếu nại, quyết định cắm nhập khẩu, xuất khâu khi một số doanh nghiệp chưa am hiều kỷ luật thương mại quốc tế đê kiểm soát giao dịch tránh

thua thiệt khi áp dụng luật phá giá, nhất là khi Việt Nam đang dần thực hiện đầy đủ các cam kết với WTO và kế hoạch phát triên 5 năm (2011- 2015), tầm

nhìn 2020 thì vấn đề phát triên DNNVV là nội dung cốt yếu cần được triên khai

1.2.6 Nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và tăng quy mô

Trang 34

Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao

động xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội Đây là hai mặt có mối

quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt đê và tiết kiệm các nguồn luc Dé dat được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí

Đề hiểu rõ về vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũng cần phân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một

quá trình kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu

cần thiết của doanh nghiệp Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả kinh doanh, người ta sử dụng cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả kinh doanh

Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết

quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiêu Chi

phí ở đây được hiệu theo nghĩa rộng là chi phí đề tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chỉ phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác đề thực hiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ

hội phải được bô sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán đề thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự Cách tính như Vậy sẽ khuyến khích các nhà

kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả cao hơn

Một yếu tố đánh giá dễ thấy được sự phát triển của DNNVV đó là sự

đóng góp đối với phát triển kinh tế- xã hội biểu hiện qua hai tiêu chí cơ bản

Trang 35

đó là giá trị tông sản phẩm trong nước đóng góp và thực hiện nghĩa vụ nộp

thuế đối với Nhà nước

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là chỉ tiêu tông hợp phản ánh kết quả

cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế trong một

thời kỳ nhất định (thường được tính là 1 năm) Trong những năm gần đây,

tông sản phẩm trong nước của DNNVV có tốc độ tăng trưởng nhanh thê hiện

sự lớn mạnh của DNNVV trong nên kinh tế

Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước của DNNVV tăng vừa thê hiện sức đóng góp của các doanh nghiệp này đối với phát triên kinh tế xã hội vừa thê hiện ý thức vai trò, trách nhiệm của khu vực này đối với nên kinh tế

Thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, xét ở góc độ xã hội, việc

khuyến khích phát triên DNNVV nhằm mục đích gia tăng của cải cho đất

nước, giữa DNNVV và ngân sách có mối quan hệ với nhau thông qua Thuế và các khoản đóng góp khác Thuế chủ yếu là các loại Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, các khoản đóng góp khác như phí trước bạ, phí cấp giấy chứng nhận kinh doanh, phí kiểm định là tiêu chí cơ bản và quan trọng đê đánh giá sự thành công trong chính sách khuyến khích phát triên DNNVV nhằm mục đích là gia tăng phần đóng góp cho xã hội Khi hiệu quả kinh doanh tăng lên thì lợi ích của xã hội cũng tăng lên Đây là một tiêu

chí luôn được coi trọng dé đảm bảo sự ôn định về lâu dài và bền vững của bản

thân DNNVV

1.2.7 Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là loại hình doanh nghiệp sản xuất hàng hoá

trong nên kinh tế thị trường, vì vậy trình độ phát triển của nó phải được thé

hiện thông qua các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:

Giá trị sản lượng hang hod, dich vu (GTSLHHDV) do các DNVE tạo ra trong năm: Chỉ tiêu này cung cấp thông tin về tông GTHHDV (theo giá

Trang 36

thực tế hoặc cố định) do các DNNVV trên một địa phương, vùng hoặc cả nước sản xuất ra trong 01 năm Quy mô này càng lớn, càng thê hiện trình độ

phát triên DNNVV của một địa phương, khu vực hoặc quốc gia

Tốc độ tăng giá trị sản lượng hàng hoá, dịch vụ: Chỉ tiêu này đo

lường sự thay đổi của quy mô sản xuất hàng hóa, dịch vụ của các DNNVV ở một địa phương, vùng hoặc quốc gia giữa năm sau so với năm trước (liên

hoàn) hoặc so với một năm có định (định gốc)

Công thức tính như sau: 8, — = (định gốc) hoặc #8, =o (lién

trình độ phát triển DNNVV của một địa phương cao hay thấp

Tỷ lệ đóng góp của các DNiNVV: Chỉ tiêu này thê hiện mối quan hệ giữa

giá trị sản lượng HHDV do các DNNVV sản xuất ra so với giá trị sản lượng

Trang 37

HHDV của toàn nền kinh tế trong 01 năm Chỉ tiêu này cho thấy vai trò của

DNNVV trong kinh tế của một địa phương, vùng hoặc cả nước

t

G Cong thu tinh nhu sau: g = G

Trong do:

— g: Ty lé déng gop vé gia tri sản lượng HHDV của DNNVV;

Œ„: Cá trị sản lượng HHDV của các DNNVV; —_ Œ: Giá trị sản lượng HHIDV của toàn nên kinh tế

So sánh chỉ tiêu này qua các năm sẽ cung cấp thông tin về sự thay đôi vai tro cla DNNVV trong nên kinh tế của địa phương theo thời gian Nếu so

sánh chỉ tiêu này giữa các địa phương trong cùng thời kỳ sẽ cung cấp thông

tin về trình độ phát triển DNNVV giữa các địa phương với nhau

Quy mô sử dụng các nguôn lực sản xuất: Chỉ tiêu này cho thấy, bình

quân mỗi DNNVV sử dụng bao nhiêu đất đai, lao động, tiền vốn vào sản xuắt,

kinh doanh Vì DNNVV lấy sản xuất hàng hoá, dịch vụ làm mục đích kinh

doanh, do đó quy mô sử dụng các nguồn lực của DNNVV là tiêu chí rất quan

trọng dé đánh giá trình độ phát triển của doanh nghiệp

Công thức tính như sau: 7 NV

Trong do:

— nj: Mic dé str dung nguén lực (j) trong DNNVV; — Nj: Téng nguén lực (j) sử dụng của các DNNVV; — N: Téng sé DNNVV trong ky

Việc so sánh các chỉ tiêu này qua các năm sẽ cung cấp thông tin cho phép đánh giá trình độ phát triển của DNNVV theo thời gian Tuy nhiên, nếu so sánh chỉ tiêu này giữa các địa phương khác nhau trong cùng thời kỳ cũng sẽ cung cấp thông tin về trình độ phát trién DNNVV giữa các địa phương với

nhau.

Trang 38

Tỷ lệ sử dụng các nguôn lực sản xuất: Trình độ phát triên DNNVV của

một địa phương còn được biểu hiện qua chỉ tiêu thê hiện quan hệ giữa quy mô

sử dụng đất đai, lao động, tiền vốn vào sản xuất của DNNVV so với quy mô sử dụng của toàn bộ nền kinh té

Công thức tính như sau: k7 a

Trong đó:

— kj: Ty lé str dung nguôn lực (j) cla DNNVV;

— Nj: Téng nguén luc (j) str dung cla cac DNNVV;

— _ TN/: Tông nguồn lực (j) sử dụng của toàn bộ nền kinh tế

Tương tự như chỉ tiêu “Tỷ lệ đóng góp của DNNVV”, khi so sánh các chỉ tiêu này giữa các năm với nhau sẽ cung cấp thông tin cho phép đánh giá về trình độ phát triển của DNNVV theo thời gian Tuy nhiên, nếu so sánh chỉ tiêu này giữa các địa phương khác nhau trong cùng thời kỳ cũng sẽ cung cấp

thông tin về trình độ phát triển DNNVV giữa các địa phương với nhau

Hiệu quả sử dụng các nguôn lực sản xuất: Chỉ tiêu này cho thấy, mức độ tạo ra thu nhập trên mỗi đơn vị diện tích đất đai, lao động, tiền vốn

Chỉ tiêu này cho thấy mức độ sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong các DNNVV Đồng thời cũng phản ánh ưu thế của DNNVV khi so sánh với các

loại hình kinh doanh khác trong nên kinh tế.

Trang 39

Sự chuyển dịch về cơ cấu: Cơ cấu DNNVV thê hiện mối quan hệ giữa

số lượng DNNVV của từng loại hình so với tông thể Trong nghiên cứu, người ta thường quan tâm đến cơ cấu theo loại hình quy mô (doanh thu, lao

động, vốn đầu tu) va cơ cấu theo loại hình kinh doanh (công nghiệp, thương mại dịch vụ, nông nghiệp, kinh doanh tông hợp)

DNNVV có quy mô vốn, lao động lớn ngày càng tăng Đặc biệt, trình độ phát

trién thé hiện rõ nhất khi cơ cấu DNNVV thay đôi theo hướng tăng tỷ lệ

DNNVV có trình độ trang bị kỹ thuật tiên tiến, trình độ quản lý hiện đại, có

nhiều sản phẩm mới tham gia xuất khâu ngày càng tăng

1.3 NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN SU PHAT TRIEN

DNNVV TRONG QUA TRINH PHAT TRIEN KINH TE

1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên đem lại lợi thế so sánh không nhỏ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Việc vận dụng tốt vị trí địa

lí, điều kiện tự nhiên sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, đầu ra, chi

phí sản xuất, kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh Ngày nay, vị trí địa

lí không còn đóng vai trò quyết định đối với sự phát triên của DNNVV nhưng vẫn còn đóng vai trò hết sức quan trọng bởi vì thực tế cho thấy mặt bằng sản

Trang 40

xuất, kinh doanh không chỉ là quy mô về diện tích mà là các yếu tố sinh lợi, vị

trí thuận lợi, đảm bảo sản xuất, kinh doanh thuận tiện

Nguồn tài nguyên thiên có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành cơ cấu

các DNNVV Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta, khi mà trình độ khoa học

kỹ thuật chưa thật sự phát triển tốt, thì hầu hết các DNNVV được hình thành

chủ yếu dựa vào việc khai thác và chế biến các nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có của địa phương Các DNNVV sử dụng các nguồn tài nguyên này làm nguyên liệu đầu vào tại chỗ nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất Do đó, sự cạn

kiệt hoặc các chính sách sử dụng các nguồn tài nguyên thay đôi cũng sẽ dẫn

đến sự biến động DNNVV tại các địa phương này 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện xã hội

Môi trường chính trị, pháp luật nước ta khá ôn định và bền vững Nhiều thành phần kinh tế có chính sách đầu tư thông thoáng đã tạo ra những thuận

lợi thu hút vốn đầu tư để phát triển DNNVV trên mọi miền đất nước Các

chính sách của Nhà nước như chính sách kích cầu chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách tiền lương, chính sách cải cách hành chính, tạo việc

làm, Tất cả những yếu tố đó tạo điều kiện cho DNNVV phát trién

Nhân tố xã hội bao gồm các yếu tố như đặc điểm về dân số, cơ cấu dân số, tuôi thọ, tỷ lệ tăng dân SỐ, quy mô, mức sống và trình độ giáo dục của dân

cư Các yếu tố văn hóa như tôn giáo, phong tục tập quán, phong cách lối sóng, đạo đức, niềm tin, hệ thống các giá trị Tất cả các yếu tô xã hội vừa

nêu đều có ảnh hưởng tới việc hình thành nhu cầu, thói quen mua sim, cach thức mua bán

Dân số địa phương thể hiện khả năng tiêu thụ sản phâm của doanh nghiệp, đó cũng chính là nơi các doanh nghiệp tìm kiếm nguồn lao động một cách nhanh chóng

Nhóm dân cư có các yếu tố xã hội tương đồng nhau thì nhu cầu tiêu

dùng cũng sẽ có nết tương đồng nhau Doanh nghiệp muốn mở rộng thị

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN