1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ HUB nâng cao hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vượt qua khủng hoảng kinh tế giai đoạn 2007 2010 của hệ thống ngân hàng việt nam

80 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 8,09 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC NGANH: TAI CHÍNH - NGÂN HANG

DE TAI:

NÂNG CAO HIỆU QUÁ HỖ TRỢ

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VƯỢT QUA

KHUNG HOANG KINH TE GIAI DOAN

2007-2010 CUA HE THONG NGAN HANG

VIET NAM

SINH VIÊN THỰC HIỆN : HOÀNG THỊ NHỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN _: Ths VŨ THỊ HAI MINH

TP HÒ CHÍ MINH NĂM 2010

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan rang day là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ người

hướng dẫn là cô Ths Vũ Thị Hải Minh Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài

này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào Những SỐ liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ

quan tổ chức khác, và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm

chứng Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đông, cũng như kết quả luận văn của mình

TP.HCM, ngày 17 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực hiện

— juÖy- Hoàng Thị Nhị

Trang 3

1.1.3.2 Ôn định nền kinh tẾ + 2555} té eEkEEEE117217112121.2111107111.1 m0 8

1.1.3.3 Làm cho nền kinh tế năng động - - 5S St 8

1.1.3.4 Tạo nên ngành công nghiệp va dịch vụ phụ trợ quan trọng -‹ -+<<<+ 8

1.1.3.5 Là trụ cột của kinh té dia phuong .cccccccsscscseseceseeeseecesescseaeseeseessseeseseseseseaeeeseeeees 8

1.2.1 Ngân hàng trung ƯƠng 55+ 39 ng HH kh H1 T0 0011011 0000 9 1.2.1.1 Khai miGm io 9 1.2.1.2 Vai trò quản lý Vĩ rMÔ - s1 993393138 31 10 01 1 0 vn kg k0 101801111 00 9

1.2.1.2.1 Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia -cc+ceereerrerrtee 9

1.2.1.2.2 Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng 7-2 11 1.2.2 Ngân hàng thương mi . - + <1 +33 1%81 9399 1 99 tt ng th kg 01 1 rg 12 1.2.2.1 Khai midi ẻ 12 1.2.2.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - 5-5139 ** ghe 12

Trang 4

1.2.2.2.1 Nghiệp vụ tài sản nỢ - sành nành Hit 1111101001 111 re 12 1.2.2.2.2 Nghiệp vụ tài Sản CÓ Ăn như 0110110111111 11 11tr 14 1.2.2.2.3 Nghiệp vụ trung gian hoa hồng . - ¿5 s2sttttetextrttrerrrrrtrierrrrriri 15

1.3.1 Khái niỆm - - cĂ 111313 89 vn T901 1 01 00 011k th 1080118001111 0194 16 1.3.2 Nguyên nhân - 6+ 2+3 1393 9910 13 117 th tà HH 11111112111011111111001t° 16

1.3.2.1 Sự lên giá của đồng nội tỆ -. 5-52 22H12 l6

1.3.2.2 Hàng hóa sản xuất thừa, không tiêu thụ được . cccscseeieeeererrrrrririee 17

1.3.2.3 Sự yếu kém của hệ thống tài chính - ngân hàng . -: + +5 s++crsrerre 18

1.3.3 Tác ộng - Ăn HH TH 1 TH 18 1k kh 111 1111111101811 114 18

1.3.3.1 Hoat dong cua tất cả các ngành, các lĩnh vực bị ảnh hưởng XẤU -.ccccccsrea 18

1.3.3.2 Thất nghiệp gia tăng, thu nhập suy giảm -. - s+5++++xtersrrererereetirrrriee 19

1.3.3.3 Tình hình chính trị-xã hội bị rỗi loạn - ¿©5+2c>tsrtetterterteririerrrrrrrri 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2007-1010 VÀ VAI TRÒ

2.1.1.4 Sử dụng vốn chưa hiệu quả ¿56 S2 S2 +*2ES£eEtrerrrterertrrrrrrrrrrieireeg 24 2.1.1.5 Thiếu thông tin, hiểu biết về luật - -¿- Street 25 2.1.1.6 Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp . - 52 ©5+5++x+terxereexerrersrrerrrrrrerre 25 "1, A8 7 26

2.1.2.1 Giữ vị trí quan trọng trong nền kinh mm 26 2.1.2.2 Tạo điều kiện phát triển đồng bộ nền kinh tế của đất nước - ssss+s<s+ 27 2.2 Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 2007-2010 và tác động -c+cc«enie 28 2.2.1 Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 2007-2010 - c5 2h 28 2.2.1.1 Nguyên nhân - <5 13x kg kh th nhà HH 0011 011114011101 0111110111 28 2.2.1.1.1 Chứng khoán hóa - k+ 999312 2 19 11 ng Họ 0011111111111 100 29

Trang 5

2.2.1.1.2 Sự suy sụp thị trong bat dong sam ccccccecesseseceeeceetsceeeeeceeensereseeneneseeeneeees 29

2.2.2.2.1 Tạo cơ hội cho các DNVVN khẳng định bản thân với đối tác nước ngoài 43

2.2.2.2.2 Tạo điều kiện cho DNVVN Việt Nam nhìn nhận lại mình .- 43

,⁄⁄91:Ã9® 8100281 i80 8n Ẽ 44

2.2.2.2.4 Cơ hội xây dựng thương hiỆu Ặ 555 111 2 v90 111 18211111 18 1kg 45 2.3 Sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng . - ¿6 22223 St St vEvEeEkrrrkrkrrerkrkeerrkee 45 0N; cá 1n 46

2.3.1.1 NOI CUNY oo 46

Trang 6

3.1.4 Nang cao chat lvong ngu6n nan IC oo eeeeeeesesseeseseseeseseeseseseseessenenesensenseessseenees 60

3.1.5 Phát triển dịch vu cho thuê tài chính của NHTM - -+e-++c+xseterrreererrere 61 3.1.6 NHTM điều chỉnh chính sách tín dụng cho phù hợp -:-+ ++++++++x+eertee+ 62

3.1.7 Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng - 5-5 sehhhhhHrHrrrrrrrirrire 62

3.3.2 Đảm bảo chỉ tiêu ngân sách hợp lý «+ Ăn hi th 67

3.3.3 Cải cách quy định về DNVVN -ccccSttrretrererererrrerrieiiiirirriii 67 3.3.4 Xây dựng, phát triển hiép hi DNV VN ess essessessesseesseesseeneeneecneesreeneesesseeneesees 67

3.3.5 Nang cao vi thé canh tranh cla doanh nghi€p .cceesssssseseseseeeseeeeteneeneteseeetens 68

3.3.6 Mở rộng kénh huy dong von cho DNVVN .sessssssssssessssseeseeseeseesneneeneeneeateneeneeneenees 68

3.3.7 Giải bài toán mặt bằng cho DNVVN Ăn nhe 68

KẾT LUẬN e-s ss- << S<<39€Es4ExerrEEEAE130073300130001102039074107130000410000010400000000311 70 TAT LIEU THAM KHHẢO - 5< csseteztrsetrttrtrrseeker11101008XE 71 2:80 775 .Ắ 72

Trang 7

DANH MUC PHY LUC

Trang Phụ lục 1: Cac khoan vay thudc 13 nganh, lĩnh vực

không thuộc diện được hỗ trợ 1di SUat ce eeccsessesessesesscceeseseesececcecseeeseseeseetsaceneasssesensnees 72

Phụ lục 2: 6 điều kiện vay vốn bảo lãnh tín GUID cere car +- ẽn nh sa số hs 72

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU

Trang Bang 1.1:Tiêu chí phân loại DNVVN của Việt Nam -.-. -s‡eiehererrrerrre 2

Bảng 1.2: Thu nhập bình quân đầu người và tốc độ tăng trưởng kinh tế

của một số quốc gia Đông Nam Á - ¿+ + St222v*t2EtrEtEertrtrtrrrrrrrririerrrriiirriie 20 Bảng 2.1: Toàn cảnh chứng khoán thế giới 2008 «ccSnsntnHHHr re 37

Biểu đồ 2.1: Số lượng DNVVN từ 2005 đến 2009 +c++c+eetrerterrrrrrtrirrrrie 26

Biểu đồ 2.2: Tốc độ phát triển DNVVN bình quân giai đoạn 2003-2007

Biểu đồ 2.3: Chỉ số công nghiệp Dow-Iones của Mỹ từ 01/2006 đến 11/2008 28

Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng năm của một số quốc gia sang Mỹ 36

Biểu đồ 2.5: Diễn biến giá dầu từ 11/2007 đến 11/2008 :©c+cccrerrererrerrrre 36

Biểu đồ 2.6: kim ngạch xuất khâu dệt may Việt Nam sang các thị trường chính 38 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất khâu hồ tiêu sang 15 lớn nhấtnăm 2008 . 39 Biểu đồ 2.8: Kim ngạch xuất khâu thủy sản Việt Nam sang Mỹ theo tháng

năm 2008-2009 (triệu USD) .- - - «1E S9 1919212 110 kh nh 010001 C10 40

Biểu đồ 2.9: diễn biến giá cà phê tại Việt Nam từ 2007 đến đầu năm 2010 41

Biểu đồ 2.10: Diễn biến giá gạo xuất khâu 8 tháng đầu năm 2008 -5-«- 4]

Biểu đồ 2.11: kết quả giải ngn cho vay HTLS ccceseesecsesesseeeseseeseesesseseenseneeeeseeneanee 47 Biểu đồ 2.12: tốc độ tăng trưởng GDP năm 2009 5-5222 48

Trang 9

ACB DN DNVVN HTLS NHTM NHTW VASEP VDB CDS CDO IFC MBS MYR NBER SIV SPV

USD WTC

DANH MUC CAC TU VIET TAT Ngân hàng TMCP Á Châu

Hiệp hội xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Ngân hàng phát triển Việt Nam Hợp đồng hoán đổi tốn thất tín dụng Giấy nợ đảm bảo bằng tài sản

Quỹ đầu tư tài chính quốc tế

Chứng khoán dam bảo bằng tài sản thé chap

Ringgit Malaysia

Phòng nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ

Công cụ đầu tư liên kết

Thế chế mục đích đặc biệt

Đô la Mỹ

World Trade center

Trang 10

LOI NOI DAU

Cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra năm 2007 tại Mỹ đã ảnh hưởng không chỉ đến nền kinh tế nước Mỹ mà còn tạo nên cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tác động đến nhiều quốc gia khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam Cuộc khủng hoảng đã gây khó khăn đến hoạt động của hầu hết các chủ thể trong nền kinh tế, trong đó các DNVVN, là

đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do kinh nghiệm đối phó với khủng hoảng còn

kém, trình độ của người quản lý cũng như đội ngũ nhân công thấp và năng lực tài chính còn hạn chế Tuy nhiên, DNVVN lại là thành phần có đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế của cả nước như đóng góp vào GDP, tạo ra một lượng lớn công ăn việc làm và tạo điều kiện phát triển kinh tế đồng đều trong cả nước

Thực tế cho thấy Chính phủ nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng đã có những biện pháp nhằm hỗ trợ cho các DN, đặc biệt là DNVVN để vượt qua giai đoạn khó khăn nhưng kết quả của những biện pháp này như thế nào, các DNVVN có thể tiếp cận được sự hỗ trợ này ra sao và còn có những hạn chế gì ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận các biện pháp của hệ thống ngân hàng Đó là lý do người viết chọn đề tài “NÂNG

CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VƯỢT QUA KHỦNG HOANG KINH TE GIAI DOAN 2007-2010 CUA HE THONG NGAN HANG VIET

NAM”

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm tìm ra những khó khăn mà các DNVVN thường gặp phải cũng như những biện pháp đã được hệ thông ngân hàng áp dụng trong thời gian qua để hỗ trợ DNVVN vượt qua cuộc khủng hoảng Thông qua những biện pháp và kết quả thực tế đã đạt được để tìm ra những hạn chế cũng như những điểm thiếu sót trong quá trình thực hiện những biện pháp trên để đưa ra kiến nghị và giải

pháp nhằm khắc phục những nhược điểm đó và nâng cao hơn nữa hiệu quả hỗ trợ từ

phía ngân hàng cho các DNVVN

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu là tổng hợp thông tin về tác động của cuộc khủng hoảng đến các chủ thể trong nền kinh tế, chủ yếu là các DNVVN, các biện

pháp hỗ trợ từ phía ngân hàng dành cho các DNVVN từ đó tiến hành nhận xét, phân

tích những điểm đã đạt được và những hạn chế chưa còn tồn tại Trên cơ sở những thông tin và những nhận định đó để đưa ra những kiến nghị và giải pháp phù hợp

et

Trang |

Trang 11

Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là những doanh nghiệp (DN) có quy mô

không quá lớn về mặt vốn, lao động hay doanh thu Căn cứ vào những chỉ tiêu đó,

DNVVN lai co thé chia thanh ba loai d6 14 DN siéu nho (micro), DN nho va DN vừa Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, DN siêu nhỏ là DN có số lượng lao động

đưới 10 người, DN nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn DN vừa có

từ 50 đến 300 lao động

Việc xác định các tiêu chí và định mức để đánh giá quy mô của một DNVVN có sự khác biệt ở các quốc gia trên thế giới Ngay trong cùng một quốc gia, những tiêu chí này cũng có thê được thay đổi theo thời gian vì sự phát triển của DN, đặc điểm nền kinh tế hay tốc độ phát triển kinh tế của quốc gia đó Tuy nhiên, các tiêu chí phô biến nhất được nhiều quốc gia sử dụng là: số lượng lao động bình quân mà DN sử dụng trong năm, tổng mức vốn đầu tư của DN, tông doanh thu hàng năm của DN

Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNVVN ở Việt Nam

Ij Cong 10 người trở | 20 tỷ đồng | từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200 nghiệp và xuống trở xuống | người đến đồng đến 100 | người đến 300

II Thương | 10 người trở | 10 tỷ đồng | từ trên 10 từ trên 10 tỷ từ trên 50 mại và dịch xuống trở xuống | người đến | đồng đến 50 tỷ | người đến 100

Trang 2

Trang 12

Chuong 1: Cơ sở lý luận

Trong đó, quy mô về tông nguồn vốn được chú trọng hơn Ngoài ra, tùy theo tính chất, mục tiêu của từng chính sách, chương trình trợ giúp đối với DNVVN mà cơ quan chủ trì có thể cụ thê hóa các tiêu chí nêu trên cho phù hợp

1.1.2 Lợi thế và khó khăn 1.1.2.1 Lợi thê

DNVVN tuy là những DN có quy mô về tổng nguồn vốn, lao động hay doanh thu không lớn, nhưng chính những đặc điểm đó cũng tạo cho nó những lợi thế nhất định

1L1.2.11 Hoạt động năng động, linh hoạt

So với các tap đoàn lớn, DNVVN có một ưu thế rõ rệt là hoạt động năng động và linh hoạt Các DNVVN là những DN bám sát thị trường nhất, họ năm bắt được nhu cầu của thị trường và thường tập trung vào một lĩnh vực nhất định DNVVN cung cấp một lượng sản phẩm, hàng hóa đa dạng, phong phú cho thị trường, góp phần thúc đây tăng

trưởng kinh tế Đồng thời, DNVVN có thể dễ dàng điều chỉnh phương hướng kinh

doanh của mình với tốc độ nhanh nhất trước những biến động của thị trường trong

nước cũng như trên thế giới

DNVVN ở Mỹ là một ví dụ Trong ba năm từ 2001 đến 2003, nền kinh tế Mỹ suy

yếu, cộng với ảnh hưởng tiêu cực của hàng loạt sự kiện như cuộc chiến Afghanistan, cuộc chiến lrắc, và sự kiện khủng bố ngày 11/9, nhiều tập đoàn, nhiêu công ty lớn liên tiếp xảy ra các vụ bê bối, khiến các nhà dau tu mat lòng tin với họ Trái lại, nhiều công

ty nhỏ (có doanh thu từ 50-150 triệu USD) vẫn vượt qua được khó khăn và có những

thành công nhất định Qua tuyến chọn của Tuần san thương mại Mỹ chỉ ra trong ba nam 2001 — 2003, 100 công ty nhỏ có mức tiêu thụ san phẩm bình quân mỗi năm tăng 28,7%, lợi nhuận tăng 61%, còn 500 công ty lớn thì mức doanh thu tăng 10,3% và lợi

nhuận tăng 23,8%

1.1.2.1.2 Cơ cấu quản lý gọn nhẹ

Về mặt quản lý, không như những bộ máy cồng kènh, nhiều tầng nắc ở các tập đoàn lớn, bộ máy quản lý gọn nhẹ giúp việc ra quyết định kinh doanh của những DNVVN không cần trải qua nhiều cấp, các quyết định có thể được thực hiện một cách nhanh chóng, nắm bắt cơ hội kịp thời Ngoài ra, với quy mô DN không lớn, số lượng nhân

HH HT TH nh nh nhgnnhnnnnnnnnnnngmnnnnnnnnnmnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnsmnnnnnnnnnnnnnnnnnaaaaannsrsnananm——————==

Trang 3

Trang 13

Chuong I: Cơ sở lý luận

==ỲừỄỲừỄừỄẼễẽỄễễẼễẼễẼễẼễễễễỶễỶễễễễẼễẼẺẼẺ—————

viên tương đối ít sẽ đảm bảo sự thống nhất trong các quyết sách từ lãnh đạo cho đến nhân viên Từ đó, quá trình triển khai và thực hiện các kế hoạch kinh doanh cũng sẽ dễ dàng hơn và khả năng thành công cũng cao hơn

Một ví dụ có thể đưa ra đó là hãng hàng không Ryanair, Ireland Nam 2006, hãng mở website dành cho việc mua vé online, góp phần giảm chỉ phí phải trả cho các đại lý bán vé Trong một năm website này đã chiếm 3/4 số người đặt mua vé trên tông số vé bán ra Tháng 6 năm 2006, hãng công bố trong quý II, lợi nhuận của hãng tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái và số hành khách tăng 25% lên 10,7 triệu Thành công của Ryanair có được một phần nhờ vào mô hình quản lý và hoạt động hết sức gọn nhẹ

Trong năm 2006, Ryanair là hãng hàng không duy nhất trên thế giới có tỷ lệ đăng ký

mua vé qua mạng Internet chiếm tới 95% tổng số vé bán ra Để xử lý việc này, hãng chỉ cần ba nhân viên, trong khi ở nhiều hãng khác, bộ phận đặt vé qua mạng có đến vài chục người, và có thể là đông hơn Ryanair thực hành tiết kiệm chi phí đến mức tối đa ở tất cả mọi khâu, ngay cả giám đốc điều hành Michael O°Leary cũng không có thư ký riêng và văn phòng làm việc của ông cũng được trang bị hêt sức đơn giản

1.1.2.1.3 Chủ động và linh hoạt về gid ca

Nhờ cơ câu gọn nhẹ, quy mô kinh doanh nhỏ nên các DNVVN có thể thích ứng kịp

thời trước những thay đổi liên tục của thị trường Trong đó, giá cả là một yếu tô được coi là nhạy cảm và có tác động lớn nhất Trong khi các tập đoàn lớn muốn cắt giảm chỉ

phí cần có những kế hoạch được tính toán cẩn thận, lâu dài thì những DNVVN có thể

dễ dàng trong việc thay đổi chi phí cho phù hợp với điều kiện thực tế để tiêu thụ được

hàng hóa nhiều hơn

Yếu tố giá cả có lẽ được thê hiện rõ nét nhất trong lĩnh vực hàng không Ở Mỹ có hang Southwest, ở Australia có hãng Virgin Blue, ở châu Á có hãng Air Asia, còn ở châu Âu thì có Easy Jet, JetBlue, Ryanair , tất cả đều là những hãng hàng không quy

mô nhỏ nhưng đã làm ăn hiệu quả nhờ chiến lược giá rẻ Các hãng hàng không này đều

có một số đặc điểm chung như giá vé máy bay rẻ hơn nhiều lần so với giá vé thông thường của các hãng hàng không lớn khác trên cùng một tuyến bay; chỗ ngồi đồng hạng không phân biệt hạng tiết kiệm, thương gia hay hạng nhất; không phục vụ đồ ăn, uống trên máy bay và hầu như chỉ sử dụng một loại máy bay Một lý do nữa khiến

nV PS RR SI A NS I 8SCEET r8Egmmmeseee==ress==r=rs===-==nce

Trang 4

Trang 14

Chuong 1: Cơ sở lý luận

a

Ryanair vẫn có lãi khi giá bán vé rẻ như vậy là hãng hàng không này hoàn toàn chủ động về giá vé và chiến lược kinh doanh chi phí thấp, không cần nhiều cấp quyết định

thông qua như ở các hãng hàng không lớn trên thế giới

Ngoài lĩnh vực hàng không, khá nhiều công ty nhỏ trong lĩnh vực bán lẻ cũng thành công lớn nhờ chiến lược giá rẻ và linh hoạt Kẻ từ khi thành lập vào năm 1995 đến nay, hãng bán lẻ Dostie của Anh luôn duy trì được mức tăng trưởng bình quân 25% Nguyên nhân là do ngoài sự độc đáo và hấp dẫn của hàng hoá, Dostic còn thê hiện sự sáng suốt trong việc điều chỉnh giá bán lẻ Hàng hoá mà Dostic kinh doanh có điểm đặc biệt là giá hàng của hãng không dùng số chẵn mà chỉ dùng số 99 Như 20 cây kim khâu gói thành một túi nhỏ bán với giá 0,99 USD; 10 chiếc bút chì đóng thành một hộp ban voi gia 0,99 USD “Chiến lược 0,99 USD” của Dostic tạo cho khách hàng an tượng món hàng có giá chưa đến 1 USD, có vẻ như rẻ hơn nhiều so với 1 USD Đây rõ ràng là tác động thuần về mặt tâm lý Tuy nhiên, giá của Dostic có thấp hơn các công ty khác 5 đến 10% Tuy giá bán thấp hơn một chút, nhưng hãng dựa vào tổng số lượng

hàng tiêu thụ lớn để bù vào tỷ lệ lợi nhuận thấp

1.1.2.2 Khó khăn

Bên cạnh những lợi thế có được dựa vào quy mô tổng nguồn vốn, lao động hay

doanh thu không quá lớn, DNVVN cũng gặp phải những khó khăn mà DN lớn ít phải đương đầu

1.1.2.2.1 Về tài chính

Khó khăn lớn nhất mà các DNVVN gặp phải là van dé tài chính DNVVN khó khăn

hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn so với các DN lớn do các DNVVN thường không

thỏa mãn những điều kiện vay vốn của ngân hàng như dự án không khả thi, không có

tài sản thế chấp, không có báo cáo tài chính rõ ràng Bên cạnh đó, sự hạn chế về chính

sách, quy định nên DN lớn thường được ưu đãi vay vốn hơn so với các DNVVN Do đó, các DNVVN chủ yếu huy động vốn thông qua bạn bè, người thân hoặc từ chính đối tác của mình thông qua việc đối tác ứng trước tiền hàng, mua hàng trả chậm với nguồn vốn có hạn, nên không thể đáp ứng thường xuyên nhu cầu của DN, từ đó ảnh hưởng đến tình hình tài chính và làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trang 5

Trang 15

Chuong 1: Ca so ly luận

a

Tình hình các DNVVN ở Trung Quốc là một minh chứng Một chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu DNVVN thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc so sánh, trong những năm bình thường, số lượng các DNVVN của Trung Quốc phải đóng cửa chỉ khoảng 5%, nhưng từ năm 2008 đến cuối năm 2009, số DN đóng cửa đã lên tới 40% và khoảng 40% DN dang trong tinh trang rất khó khăn Một giáo sư trường Dai học Laval của Canada phân tích: nhiều DNVVN của Trung Quốc phải đóng cửa đến

như vậy chứng tỏ cơ cấu cơ bản của kinh tế Trung Quoc có vấn đề, những DN này

không được coi trọng đúng mức; tại một số địa phương, những DNVVN thường thiếu vốn và không được sự nâng đỡ về chính sách Các DNVVN của Trung Quốc gặp cảnh khó khăn, ngoài ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính ra còn phản ánh các

vấn đề như đầu tư chưa đủ, huy động vốn có khó khăn cũng như cạnh tranh quá dữ dội

Các ngân hàng Trung Quốc thường ưu ái các DN quốc hữu lớn, không muốn cho các

DNVVN vay vốn, nhiều chính sách giúp đỡ DNVVN không được quán triệt

1.1.2.2.2 Về năng lực quản lý

So với các DN lớn, DNVVN còn hạn chế về năng lực quản lý của người lãnh đạo, trình độ chuyên môn còn thấp do đó chưa đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh Đặc biệt trong những giai đoạn khó khăn như khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài

chính thì một nhà lãnh đạo có năng lực là rất cần thiết để giúp DN vượt qua những khó

khăn đó, nếu không khả năng DN không thể tiếp tục duy trì hoạt động và bị phá sản là điều có thể xảy ra Để nâng tầm quản lý cho các DN, cần phải xem trọng việc học của người điều hành Sự khác biệt giữa năng lực cạnh tranh của các DNVVN chính là ở

tầm quản lý của người điều hành, ngoài kinh nghiệm và kiến thức cần phải đào tạo bài

bản về chuyên môn

1.1.2.2.3 Về kinh nghiệm trong quan hệ với đối tác lớn

DNVVN với những hạn chế về vốn, năng lực của người quản lý đã ảnh hưởng đến quá trình làm việc với các đối tác lớn, đặc biệt là các đối tác ở nước ngoài Do đó, các DN này đã bỏ qua những hợp đồng có quy mô lớn, có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho DN Từ đó, khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh trong và ngoài nước của các

DNVVN sẽ bị hạn chê

SST

Trang 6

Trang 16

Chuong ï: Cơ sở lý luận

=———==ễ===————

Bên cạnh những khó khăn thì DNVVN vẫn có những lợi thế như đã trình bày ở

trên Vì vậy, trong một nền kinh tế, DNVVN vẫn giữ một vai trò rất quan trọng và là thành phân không thể thiếu, song song tồn tại với các thành phan kinh tế khác tạo nên sự phát triên bên vững cho nền kinh tế quốc dân

1.1.3 Vai trò

DNVVN đã và đang giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng như của nền kinh tế toàn cầu Đối với mỗi quốc gia khác nhau, do điều kiện tự

nhiên, điều kiện kinh tế xã hội khác nhau nên tam ảnh hưởng của các DNVVN cũng

khác nhau Nhìn chung DNVVN có vai trò như sau:

1.1.3.1 Góp phần phát triển kinh tế

Các DNVVN thường chiếm tỷ trọng khá lớn trong nền kinh tế, thậm chí áp đảo

trong tong so DN Vi thế, đóng góp của chúng vào tổng sản lượng quốc gia là rất lớn và tạo ra một lượng việc làm đáng kể, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp, ổn

định xã hội Bên cạnh đó, do tính chất của các DNVVN là phân bố rải rác nên tao điều

kiện khai thác nguồn nhân lực tại tất cả các vùng miễn, ngay cả nguồn nhân lực có

trình độ thấp

Thông qua cuộc nghiên cứu mang tên “Đi tới sự hồi phục: Các thách thức và cơ hội mà DNVVN châu Á đang đối mặt” trong cuộc khủng hoảng vừa qua, do The

Economist Intelligenee Unit (EIU) tiễn hành dưới sự ủy nhiệm của FedBx Express,

công ty con của Tập đoàn FedEx và là một trong những công ty chuyên phát nhanh lớn nhất thế giới, ông David L Cunningham Jr., chu tich FedEx Express khu vực châu Á - Thái Bình Dương, cho biết “DNVVN chiếm 95% trong số các doanh nghiệp tại châu Á Thái Bình Dương và sử dụng gần 80% lực lượng lao động, sẽ đóng vai trò chủ chốt trong nên kinh tế khu vực và có ảnh hưởng quan trọng đến sự hồi phục và phát triển trong năm 2010” Không chỉ góp phân giải quyết công ăn việc làm, lực lượng DNVVN còn đóng góp một lượng lớn vào tổng thu nhập quốc gia Theo nguôn tin từ phóng viên báo Nhân dân thường trú tại Thái Lan, các DNVVN Thái Lan đã đóng góp 38% vào GDP (khoảng hơn 100 tỷ USD) năm 2009, trong tổng GDP của nước này khoảng 275 ty USD

(SSS SSS

Trang 7

Trang 17

Chuong 1: Cơ sở lý luận

SSS

Thông thường, các tập đoàn và các DN lớn thường tập trung sản xuất, kinh doanh tại những thành phố lớn, những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, cơ sở hạ tầng và công nghệ phát triên, tạo ra sự phát triển không cân đối cho nền kinh tế Sự xuất hiện của các DNVVN được trải đều ở các vùng miền, các địa phương trên cả nước tao điều kiện phát triên đông đêu cho cả nước

1.1.3.2 Ôn định nền kinh tế

Ở phần lớn các nền kinh tế, các DNVVN là những nhà thâu phụ cho các DN lớn

Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ôn định Ngoài ra, các DNVVN còn tham gia vào quá trình sản xuất, giảm tải cho các DN

lớn, đây hiệu quả đến mức cao nhờ khả năng tập trung hóa, điền kín vào những khe thị

trường mà các DN lớn còn bỏ ngỏ, sẵn sàng tham gia thế chỗ khi có mảng thị trường được nhường lại Vì thế, DNVVN còn được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế

1.1.3.3 Làm cho nền kinh tế năng động

Vì DNVVN có quy mô vừa phải, nên dễ điều chỉnh hoạt động trước những biến đổi

của thị trường, làm cho nền kinh tế năng động hơn Ngoài ra, DNVVN bám sát nhu cầu

của thị trường, nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng, do đó dễ dàng thay đổi dé

đáp ứng yêu cầu của khách hàng, tạo ra sự linh hoạt cho nền kinh tế 1.1.3.4 Tao nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng

DNVVN thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chỉ tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh hay là nguồn cung cấp đầu vào cho các DN lớn, tạo ra sự chuyên môn hóa cho nền kinh tế và sự liên kết hoạt động giữa các thành phần

kinh tế, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh 1.1.3.5 Là trụ cột của kinh tế địa phương

Như đã nói ở trên, nếu như DN lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh té cua

đất nước, thì DNVVN lại có mặt ở khắp các địa phương, từ đó cho phép khai thác mọi

tiềm năng kinh tế ở địa phương như tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương

Trang 8

Trang 18

Chuong 1: Cơ sở lý luận

Như vậy, DNVVN là một bộ phận không thể thiếu của bất kỳ nền kinh tẾ nào và vị trí

của nó ngày cảng được khẳng định Sự phát triển của DNVVN có vai trò rất quan trọng với nền kinh tế nói chung và với hệ thống ngân hàng nói riêng Mối quan hệ giữa hệ thong ngân hàng và DNVVN với số lượng ngày càng tăng là rất khăng khít Ngân hàng hỗ trợ DNVVN trong nhiều mặt, từ đáp ứng nhu cầu tài chính đến các dịch vụ đa dạng như thanh toán, chuyền tiền, ủy thác Ngược lại, hoạt động của DNVVN cảng phát triển càng cần đến các dịch vụ của ngân hàng và đó là nguồn thu đáng kể cho hệ thống ngân hàng

1.2 Hệ thống ngân hàng 1.2.1 Ngân hàng trung ương

1.2.1.1 Khái nêm

Ngân hàng trung ương (NHTW) (có khi gọi là ngân hàng dự trữ hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia, nhóm quốc

gia, vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ Mục đích hoạt động

của ngân hàng trung ương là ôn định giá trị của tiền tệ, ôn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng có nguy cơ đồ vỡ Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của nhà nước, nhưng vẫn có một mức độc lập nhât định đôi với chính phủ

Ngoài ra, NHTW còn được định nghĩa là cơ quan độc quyền phát hành tiền và thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm ổn định giá trị tiền tệ, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tô chức tín

dụng, thúc đây phát triển kinh tế xã hội

Ngân hàng trung ương có nhiều tên gọi khác nhau tùy thuộc vào mỗi quốc gia Tên ngân hàng trung ương có thể gắn với tên nước như: ngân hàng Nhật Bản, ngân hàng Thái Lan; ngân hàng trung ương gọi là cơ quan tiền tệ: cơ quan tiền tệ Singapore; ngân hàng trung ương là cục dự trữ hoặc ngân hàng dự trữ: cục dự trữ liên bang Mỹ, ngân hàng dự trữ Án Độ, ngân hàng dự trữ Newzealand

1.2.1.2 Vai trò quản lý vĩ mô

1.2.1.2.1 Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia

Chính sách tiền tệ là tổng thể các biện pháp của nhà nước pháp quyên, là một bộ

phận của chính sách kinh tế tài chính của một quốc gia Thông qua việc cung ứng

SSS

Trang 9

Trang 19

Chuong I: Cơ sở lý luận Y1 ö ' TC TT

Oe

những phương tiện thanh toán cần thiết cho nền kinh tế và tạo ra những khuôn khổ mang tính pháp lý cho các hoạt động tiền tệ trong nền kinh tế, chính sách tiền tệ hướng đến mục đích ổn định giá trị đồng tiên, kiềm chế lạm phát, góp phân thúc đây phát triển kinh tê xã hội và nâng cao đời sông của người lao động

Mục tiêu của chính sách tiền tệ thường thay đối theo từng thời kỳ cho phù hợp với đặc điểm nền kinh tế Nhưng thông thường, chính sách tiền tệ nhằm thực hiện những

mục tiêu vĩ mô rất quan trọng: 6n định giá cả, tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công ăn việc làm day du

Thứ nhất, ôn định giá cả tạo điều kiện dé định hướng phát triển kinh tế của quốc gia

vì nó làm tăng khả năng dự đoán những biến động của môi trường kinh tế vĩ mô; tạo ra mức lạm phát thấp và ôn định làm cho môi trường dau tu én định, thúc đây nhu cầu đầu tư và đảm bảo sự phân bố nguồn lực xã hội một cách hiệu quả

Thứ hai, mục tiêu tăng trưởng kinh tế là nền tảng cho mọi sự én định vì một nền

kinh tế tăng trưởng sẽ đảm bảo các chính sách xã hội được thỏa mãn, là căn cứ để ôn định tiền tệ trong nước, cải thiện tình trạng cán cân thanh toán quốc tế và khăng định vị trí của nền kinh tế trên thị trường quốc tế

Thứ ba, đảm bảo công ăn việc làm góp phần ôn định xã hội, giảm tình trạng căng thăng ngân sách

Như vậy, việc quyết định các vấn đề liên quan đến chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương là rất quan trọng Vì mọi hoạt động của ngân hàng trung ương và hệ thông ngân hàng đều ảnh hưởng đến hệ thống điều kiện tiền tệ của nền kinh tế được thê hiện qua các chỉ tiêu như: khối lượng tiền, tín dụng, lãi suất, tỷ giá và có tác động rất lớn

đến sự ôn định và tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường thuận lợi cho mọi thành phan

kinh tế nói chung và các DNVVN nói riêng hoạt động hiệu quả Trong điều kiện kinh tế khó khăn, nền kinh tế bị khủng hoảng thì vai trò của ngân hàng trung ương cảng được thể hiện rõ thông qua các chính sách về tỷ giá, lãi suất nhằm 6n định nền kinh tế và điều này đã có tác động tích cực giúp nền kinh tế trong đó có DNVVN vượt qua khó khăn và ôn định hoạt động của mình

a a

Trang 10

Trang 20

Chuong 1: Cơ sở lý luận TU CN eee

1.2.1.2.2 Thanh tra, giảm sát hoạt động của hệ thống ngân hàng

Ngân hàng trung ương thực hiện việc thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng nhằm vừa đảm bao su 6n định trong hoạt động ngân hang và bảo vệ lợi ích của khách hàng, đặc biệt là những người gửi tiền

Thứ nhất, bảo đảm sự ôn định của hệ thông ngân hàng Hoạt động của các ngân

hàng có liên quan đến hầu hết các hoạt động kinh tế - xã hội, vì vậy, sự hoạt động thiếu

ổn định của mỗi ngân hàng cũng đều gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế Do dựa trên nguyên tắc là đi vay để cho vay nên bản thân hoạt động này tiềm ấn rất nhiều rủi ro, mức độ rủi ro sẽ càng tăng cao khi các ngân hàng có xu hướng chạy theo lợi nhuận quá mức, đây các ngân hàng vảo tình trạng mất khả năng thanh toán Điều này sẽ làm giảm lòng tin của công chúng, từ đó hoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng

tiêu cực Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ là một ví dụ, vi quá chạy theo lợi nhuận, các

ngân hàng thương mại Mỹ đã thực hiện cho vay dưới chuẩn trong khi NHTW không có biện pháp can thiệp kịp thời đã dẫn đến hậu quả khó lường là cuộc khủng hoảng tài

chính 2007-2010, ảnh hưởng không chỉ riêng nước Mỹ mà ảnh hưởng đến nền kinh tế

của nhiều quốc gia khác trên thế giới Tương tự, cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam Á năm 1997, do sự sai lầm trong chính sách của ngân hàng trung ương các nước là thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, kết quả là cung tiền tăng gây ra sức ép lạm

phát Do vậy, việc thực hiện quản lý và kiểm soát hoạt động của các tổ chức tín dụng là

rất cần thiết để đảm bảo sự hoạt động của chúng luôn luôn được duy trì trong khuôn khô luật pháp và góp phân thực hiện tốt chính sách tiền tệ đã được hoạch định

Thứ hai, việc thanh tra, giám sát các tô chức tín dụng của ngân hàng trung ương còn nhằm mục đích đảm bảo sự công bằng và bình đắng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng và khách hàng thông qua việc quy định chuẩn mực về các thủ tục vay vốn và tiếp nhận các dịch vụ ngân hàng; quy định về giải quyết tranh chấp giữa ngân hàng và khách hàng; quy định chất lượng và thông tin mà các ngân hàng có nghĩa vụ phải cung cấp cho những người tham gia thị trường

Tóm lại, NHYW có vai trò rất quan trong trong nén kinh té NHTW vach ra chinh

sach cting nhu cac chuẩn mực cho các tô chức tín dụng hoạt động theo Tất cả hoạt

mm oọo 7 cééăốăốšốšễs=s=s.ấốấốẩấắấaấazaã

Trang 11

Trang 21

Chuong 1: Ca so ly luận

động của ngân hàng trung ương nhằm đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, bền vững từ đó tạo ra môi trường thuận lợi cho các DNVVN nói riêng hoạt động hiệu

quả, góp phần phát triển kinh tế đất nước

1.2.2 Ngân hàng thương mại

1.2.2.1 Khái niệm

Ngân hàng thương mại (NHTM) là một định chế tài chính trung gian có vị trí quan trọng trong nên kinh tế thị trường nói chung và trong hệ thống ngân hàng nói riêng Mỗi quốc gia khác nhau có những cách định nghĩa khác nhau vé NHTM

Ở Mỹ, NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính

và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính

Ở Pháp, NHTM là những DN và cơ sở nào thường xuyên nhận của công chúng

dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào

nghiệp vụ tín dụng, chứng khoán hay dịch vụ tài chính

Ở Việt Nam , NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yêu và thường

xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó

để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán, bảo lãnh

NHTM luôn được xem là loại hình ngần hàng quan trọng nhất trong các ngân hàng trung gian nói riêng và các định chê tài chính nói chung

1.2.2.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao thi

các nghiệp vụ của NHTM càng đa dạng, phong phú hơn Một cách tổng quát, nghiệp vụ của NHTM bao gồm nghiệp vụ tài sản nợ, nghiệp vụ tài sản có và nghiệp vụ trung gian hoa hồng Mỗi nghiệp vụ có vai trò nhất định đối với bản thân ngân hàng và với nên kinh tê nói chung

Trang 22

Chuong 1; Co so' ly luan ee

Te

nghiệp vụ kinh doanh ngân hang và những quỹ khác Vốn vay có thê từ NHTM khác hoặc NHTW Trong thực tế, số tiền mà ngân hàng cho vay có nguồn gốc từ tiên gởi của khách hàng Do đó huy động vốn là hoạt động chủ yếu và thường xuyên của NHTM, là mối quan tâm chính của các ngân hàng Đối với nguồn vốn huy động,

NHTM có thể huy động từ cá nhân, các tổ chức kinh tế Cùng với sự phát triển của xã

hội, nguồn vốn huy động được ngày càng phong phú, đa dạng Có thê phân nguồn vốn

huy động của NHTM thành tiền gởi không kỳ hạn và tiền gởi có kỳ hạn

Tiền gởi không kỳ hạn là hình thức gởi tiền mà người gởi có thê gởi vào hay rút ra

bất kỳ lúc nào họ muốn mà không cần phải báo trước về thời hạn và khối lượng tiền cần rút Loại này bao gồm các khoản tiền gởi tạm thời của các tổ chức kinh tế như tiền

thuế, lợi nhuận, vốn khấu hao của các DN, tiền gởi của các nhà đầu cơ Khách hàng gởi

tiền loại này không vì mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu dé thực hiện các khoản chi mua

hàng hóa, dịch vụ; thực hiện các giao dịch về thanh toán, chi trả và thực hiện các khoản chi trả khác thông qua chuyên khoản nhằm tạo sự thuận lợi và tránh rủi ro so với việc sử dụng tiền mặt Xét về tính chất thì tiền gởi không kỳ hạn không ổn định như tiền gởi

có kỳ hạn mà thường xuyên biến động nhưng ngân hàng vẫn có thể sử dụng loại tiền

này vào hoạt động cho vay và đầu tư trên cơ sở số dư ổn định, do kết quả bù trừ của SỐ

tiền gởi vào và rút ra trong thời kỳ nhất định với điều kiện NHTM phải tính toán đây

du kha nang chi trả của mình Như vậy, về phía ngân hàng, tiên gởi không kỳ hạn không chỉ tạo nguôn thu cho ngân hàng thông qua việc thu các khoản phí thanh toán mà ngân hàng còn có thể sử dụng loại tiền này như một nguồn vốn cho việc thực hiện các hoạt động của mình, và đây lại là nguồn vốn có chỉ phí thấp Đối với các DNVVN nói riêng, thông qua các khoản tiền gởi không kỳ hạn tại NHTM, cụ thê là tiền gởi thanh toán, các DN này có thê sử dụng các dịch vụ thanh toán bằng chuyển khoản an toàn và nhanh chóng hơn so với sử dụng tiền mặt để thực hiện chi trả cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình; còn đối với tiền gởi không kỳ hạn thuần túy, là

khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, các DN gởi tiền có thê đảm bảo an toàn tài sản của mình

mà vẫn có thẻ rút ra bất kỳ khi nào cần thiết

Tiền gởi có kỳ hạn, là loại tiền gởi mà chủ sở hữu nó chỉ có thể rút ra và được hưởng trọn vẹn lợi tức theo thời hạn đã quy định trước Nhưng trong thực tế, do quy

Trang 13

Trang 23

Chuong 1: Cơ sở lý luận os ese

eee

luật cạnh tranh chỉ phối, để thu hút được nhiều tiền gởi của khách hàng, nhiều NHTM

vẫn cho phép khách hàng rút tiền ra trước thời hạn nhưng được hưởng lãi suất thấp Tiền gởi có kỳ hạn thường bao gồm các khoản tiền gởi của các cá nhân, nhà kinh đoanh tiền tệ và của các DN Mục đích gởi tiền có kỳ hạn khác so với tiền gởi không kỳ hạn ở chỗ người gởi tiền nhắm đến khả năng sinh lời của tiền tệ, vì vậy đối với loại tiền gởi này NHTM phải có mức lãi suất thỏa đáng cho khách hàng Tiền gởi có kỳ hạn là nguồn vốn tín dụng có tính chất ôn định, NHTM có thể sử dụng một cách chủ động để cho vay hoặc đầu tư vào những lĩnh vực khác có tính chất lâu dài Về phía DNVVN,

tiền gởi tiết kiệm với sự đa dạng về kỳ hạn gởi tiền là một hình thức sinh lợi an toàn

cho những đồng vốn nhàn rỗi của mình, DN có thê gởi tiền với những khoảng thời gian phù hợp với thời gian nhàn rỗi của đông vôn, góp phân tăng hiệu quả sử dụng vôn

1.2.2.2.2 Nghiệp vụ tài sản có

Nghiệp vụ tài sản có là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn của ngân hàng thương mại vào các hoạt động như cho vay, đầu tư, kinh doanh ngoại tệ Nghiệp vụ tài sản có bao gồm nghiệp vụ ngân quỹ, nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ đầu tư và nghiệp vụ tài sản có khác

Nghiệp vụ ngân quỹ hay nghiệp vụ dự trữ tiền mặt là nghiệp vụ nhằm duy trì khả năng thanh khoản của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thường xuyên của khách hàng NHTM phải duy trì một phần nguồn vốn của mình để thực hiện

nghiệp vụ dự trữ Nghiệp vụ dự trữ không chỉ bắt buộc thực hiện theo quy định của

pháp luật mà nó còn tạo sự an toàn cho những hoạt động còn lại của ngân hàng và sự

an toàn trong hoạt động của NHTM cũng là sự an toàn cho các DNVVN

Trong nghiệp vụ tài sản có thì nghiệp vụ cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất, nên lợi nhuận ngân hàng chủ yếu được sinh ra từ nghiệp vụ này Kinh tế ngày càng phát triển, lượng cho vay của NHTM càng tăng nhanh và các loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng đa dạng phù hợp với nhu cầu vay, thời hạn vay của từng khách hàng Về thời hạn cho vay có cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn Về hình thức cấp tín dụng có thể băng tiền mặt, bằng tài sản (tín dụng thuê mua) hoặc bằng chữ ký của ngân hàng (bảo lãnh) Đối với hình thức cho vay băng tiền mặt có cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay tiêu dung Đối với cho vay sản xuất kinh doanh lại có nhiều sản phẩm khác

ee

Trang 14

Trang 24

Chuong I: Cơ sở lý luận

nhau, phù hợp với nhu cầu của khách hàng như cho vay sản xuất kinh doanh thông thường, cho vay sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, cho vay theo dự án đầu tư Phương thức cho vay cũng đa dạng như cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay trả góp Từ đó DNVVN có thể lựa chọn sản phẩm thích hợp với

nhu cầu hiện tại của mình Hoạt động cho vay của NHTM đã tạo điều kiện cho sự phát

triển kinh tế nói chung và DNVVN nói riêng

Ngoài nghiệp vụ cho vay, đề có thể sinh lời và để phân tán rủi ro, NHTM còn sử

dụng nguồn vốn của mình vào các hoạt động đầu tư Ngân hàng có thê đầu tư trực tiếp vào các DN công thương nghiệp thông qua việc hùn vốn liên doanh, liên kết, thành lập công ty con hoặc mua cô phiếu, trái phiếu DN hoặc đầu tư gián tiếp bằng cách mua trái

phiếu Chính phủ, tín phiếu Ngân hàng nhà nước Với nghiệp vụ đầu tư của NHTM, các

DNVVN có thêm một kênh huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiêu tạo

điều kiện cho DN tiêp cận nguôn vôn đề hoạt động hiệu quả 1.2.2.2.3 Nghiệp vụ trung gian hoa hông

Ngoài nghiệp vụ tài sản nợ, tài sản có, NHTM còn thực hiện nghiệp vụ trung gian hoa hồng Khi thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng không cho khách hàng vay, cũng không đầu tư mà NHTM là trung gian cung ứng các dịch vụ ngân hàng nhăm thực hiện những ủy nhiệm của khách hàng, những yêu cầu của khách hàng qua đó hưởng thù lao về việc làm trung gian đó Việc thực hiện các nghiệp vụ trung gian không những mang lại cho ngân hàng thu nhập mà còn tạo điều kiện mở mang các nghiệp vụ tài sản nợ và tài sản có thông qua việc tiếp thị đến khách hàng các sản phẩm cho vay, sản phẩm huy động vốn và góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường Nghiệp vụ trung gian của ngân hàng rất đa dạng, bao gồm các nghiệp vụ như: chuyên tiền; thông báo thư tín dụng: ủy thác (tạm thời quản lý hộ tài sản, bảo quản chứng khoán và các vật có giá); mua bán hộ công trái, quý kim, ngoại tệ; phát hành, đăng ký hộ cô phiếu mới phát hành; cho thuê két sắt; cung cấp thông tin và tư vấn về kinh doanh; tư vẫn quản trị DN; thanh lý tài sản của các DN bị phá sản Mỗi nghiệp vụ trung gian hoa hồng trên có

những lợi ích nhất định đối với DNVVN, tạo thuận lợi cho DN trong hoạt động san

xuất kinh doanh thông qua các dịch vụ thanh toán như chuyển tiền, thông báo thư tín

Trang 15

Trang 25

Chuong I: Cơ sở lý luận

dụng; tạo an toàn cho tài sản hiện có như dịch vụ cho thuê két sắt; và dịch vụ tư van kinh doanh giúp DN có thêm những thông tin hữu ích phục vụ cho hoạt động của mình

1.3 Khủng hoảng

Trong điều kiện bình thường của nền kinh tế, hoạt động của các DN, đặc biệt là DNVVN đã gặp nhiều khó khăn như khó khăn về phía cung, phía cầu và từ đối thủ cạnh tranh Do đó, khi nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi những tác động xấu như khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài chính ở các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, hoạt động của các DN này sẽ càng không thuận lợi Khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài chính xảy ra sẽ ảnh hưởng đến mọi mặt của nền kinh tế và do đó sẽ tác động không

nhỏ đến các DNVVN

1.3.1 Khái niệm

Khủng hoảng kinh tế là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế Biểu hiện là sự suy giảm tong cau, ty suất lợi nhuận, kim ngạch xuất khâu và sự gia tăng thất nghiệp trong nền kinh tế, dẫn đến tốc độ tăng trưởng giảm sút nghiêm trọng ảnh hưởng đến toàn bộ các chỉ tiêu kinh tế xã hội của mỗi quoc gia

1.3.2 Nguyên nhân

Khủng hoảng kinh tế xảy ra có thê do rất nhiều nguyên nhân trực tiếp cũng như gián tiếp Dưới đây là những nguyên nhân chủ yếu của khủng hoảng kinh té

1.3.2.1 Sư lên giá của đồng nội tệ

Khi đồng nội tệ bị lên giá do quốc gia duy trì tỷ giá hối đoái gần như cô định quá

lau, yéu kém vé xuat khau, giữ lãi suất cho vay trong nước cao hơn lãi suất của các

đồng tiền mạnh nước ngoài, thì trước sau nguy cơ mắt khả năng thanh toán ngày càng lớn, khả năng giữ tỷ giá hối đoái cô định sẽ ngày càng suy yếu và việc phải thả noi

đồng nội tệ tức tăng tỷ giá hối đoái chỉ còn là vấn đề thời gian Khi một số nhà dau tư

nước ngoài tiên đoán chính phủ nước sở tại sắp hết dự trữ ngoại tỆ để duy trì tỷ giá cũ,

đến một lúc nào đó sẽ thả nổi tỷ giá hối đoái, các nhà đầu tư nước ngoài chưa bán tài

sản sẽ tìm cách bán thật nhanh và đối sang ngoại tệ mạnh để tối thiêu hóa thiệt hại của mình Áp lực này càng làm cho tỷ giá hối đoái tăng vọt

Trang 16

Trang 26

Chuong Ï: Cơ sở ý luận eee O_O

Khi tỷ giá hồi đoái tăng cao thì nợ nước ngoài của các ngân hàng, công ty tài chính tính bằng đồng tiền nội địa sẽ tăng theo, trong khi đó người dân lại đỗ xô đi rút hết tiền ra khỏi ngân hàng Các ngân hàng sẽ nhanh chóng mat kha nang chi tra va bi pha san Việc vài ngân hàng phá sản sẽ gây tâm trạng lo âu cho người dân gửi tiết kiệm ở những ngân hàng khác, họ lại đỗ xô đi rút tiền ở các ngân hàng khác dẫn đến các ngân hàng đang làm ăn hiệu quả cũng có thể lâm vào tình trạng mất khả năng chỉ trả và có thé dan dén nguy co pha san Khi ty gia hối đoái tăng mạnh, nợ ngoại tệ của các DN tính bằng tiền nội tệ sẽ tăng vọt, cùng với việc các ngân hàng, công ty tài chính phá sản sẽ không có khả năng cung ứng dịch vụ cho các DN tiếp tục hoạt động Những DN vốn đã hoạt động kém hiệu quả thì giờ đây sẽ không có đủ vốn kinh doanh, càng nhanh chóng bị thua lỗ và phá sản Khi DN làm ăn thua lỗ và phá sản thì ngân hàng, các công ty tài chính lại không đòi được nợ và nguy cơ phá sản càng nhanh hơn Điều đó tất yếu dẫn

đến sự suy thoái kinh té và có nguy cơ ảnh hưởng đến nền kinh tế của các quốc gia

khác trong khu vực và trên thê giới

1.3.2.2 Hàng hóa sản xuất thừa không tiêu thụ được

Một trong những nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế là khi hàng hóa do các DN sản xuất ra không tiêu thụ được mà chỉ nằm trong kho, hay còn gọi là sản xuất thừa

Một minh chứng là cuộc đại khủng hoảng 1929 tại Mỹ Vào những năm 1220, nền

kinh tế Mỹ vận hành với chủ trương trở thành nhà băng của thể giới, thành nhà sản

xuất lương thực, sản xuất đồ dùng cho toàn thế giới nhưng sẽ mua it nhất có thê những gi ma phan con lai cua thé gidi san xuat ra TAt nhién diéu nay tao nén trang thai can

cân thương mại rất có lợi cho Mỹ, nhưng nó không thể tồn tại lâu Mỹ thiết lập nhiều

rào cản thương mại để bảo vệ hoạt động kinh doanh của những DN Mỹ, nhưng vấn đề ở chỗ nếu Mỹ không muốn mua hàng từ đối tác Châu Âu thì những đối tác đó không có tiền để mua hàng từ các đối tác Mỹ Cho đến khi những đối tác Châu Âu thậm chí không còn đáp ứng được lãi suất cho những khoản vay từ nước Mỹ, họ không thể mua

hàng nữa, thì hoạt động xuất khẩu của Mỹ sụt 30% và tiếp tục giảm mạnh trong thời

gian sau đó Đây là một trong những yếu tố góp phân tạo nên cuộc Đại khủng hoảng

EL

Trang 17

Trang 27

Chuong 1: Cơ sở lý luận

1.3.2.3 Sự yếu kém của hệ thống tài chính - ngân hàng

Trong một nền kinh tế phát triển, hệ thống ngân hàng đóng một vai trò quan

trọng Vì thế, khi có một sự có nào xảy ra, cả do nguyên nhân khách quan tu phía nền

kinh tế và chủ quan từ bản thân ngân hàng sẽ gây tác động đến toàn bộ nền kinh tế

Một trong những yếu tô căn bản dẫn đến cuộc khủng hoảng là tình trạng xấu đi nhanh chóng của bảng cân đối kế toán ngân hàng mà nguyên nhân trực tiếp là từ những khoản vay không có khả năng thanh toán ngày càng tăng Khi những quốc gia, đặc biệt ở khu vực Đông Á, bắt đầu nới lỏng các quy định với thị trường tài chính vào đầu những năm 1990, một làn sóng vay dâng lên rất cao, trong đó, hoạt động cho vay các khu vực kinh doanh phi tài chính tư nhân tăng đặc biệt nhanh Cũng đồng thời do khả năng giám sát yếu của các cơ quan điều hành pháp lý ngân hàng, bản thân ngân hàng thiếu chuyên gia trong việc theo dõi và giám sát hành vi cua đối tượng vay, những khoản 16 do ng xau bắt đầu tăng lên, tác động tiêu cực đến cả nguồn vốn thực của ngân hàng Nguồn lực bị bào mòn, ngân hàng không còn đủ khả năng cho vay, khi hoạt động cho vay không còn được tiếp tục, các hoạt động của nền kinh tế bị thu hẹp là điều tất yếu

1.3.3 Tác động

Khủng hoảng kinh tế diễn ra không chỉ tác động đến tật cả các mặt của đời sống -

xã hội của quốc gia xảy ra khủng hoảng mà còn ảnh hưởng đến hầu như tất cả các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới Tuy nhiên, mức độ bị ảnh hưởng cũng như những mặt bị tác động của mỗi quốc gia này sẽ khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm kinh tê của quôc gia do

1.3.3.1 Hoạt động của tất cả các ngành các lĩnh vực bị ảnh hưởng xau

Khủng hoảng kinh tế diễn ra sẽ tác động đến tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế do đó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN và hệ thống tài chính-ngân hàng

Cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ 1929-1933 diễn ra ở tất cả các ngành kinh tế như

nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài chính (riêng đối với Pháp, cuộc khủng

hoảng kéo dài đến năm 1936) Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất và tram trong

nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản Sản xuất công nghiệp của thế giới trung bình

LL

Trang 18

Trang 28

Chuong 1: Cơ sở lý luận

giảm 38 % (riêng Mĩ giảm 46%), Đức chịu tốc độ tăng trưởng âm 47%, riêng ở Mĩ đã

có 13 vạn công ty bị phá sản; hàng nghìn nhà băng bị đóng cửa; về nông nghiệp chịu

hậu quả là hàng triệu ha cây trồng đã bị phá (riêng ở Mĩ có 75% nông trại đã bị phá

sản), người ta đã giết hàng triệu con gia súc và đỗ xuống biên hàng trăm triệu lít sữa So với cuộc đại khủng hoảng 1929-1933, cuộc khủng hoảng tài chính Dong Nam Á cũng gây ra những hậu quả nặng nề cho các DN tại các quốc gia trong khu vực Tại Thái Lan, trong khoảng thời gian từ 01/1998 đến 05/1998 đã có 3.961 DN ngừng hoạt

động, trong đó có 582 DN bị phá sản Ở Malaysia, năm 1996 có 489 DN phá sản, đến năm 1997 số DN phá sản là 6.583 DN, bằng 13 lần so với năm 1996 Ở Indonesia, năm

1998 có khoảng 80% DN ngưng hoạt động Ở Hàn Quốc, năm 1997 có 14.000 DN phá

sản, năm 1998 có 53.000 DN phá sản, tăng hơn ba lần so với năm 1997 1.3.3.2 That nghiệp gia tăng, thu nhập suy giảm

Khi khủng hoảng kinh tế diễn ra, hàng hóa không thê tiêu thụ được, sản xuất bị

đình trệ buộc các cơ sở sản xuất kinh doanh phải thu hẹp sản xuất hoặc tệ hơn là phải

đóng cửa Nếu DN buộc phải thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh thì DN phải sa thải bớt nhân công Còn trong trường hợp DN đóng cửa thì gần như 100% nhân công của DN bị mất việc làm Trong điều kiện cả nền kinh tế đều gặp khó khăn do cuộc khủng hoảng thì khả năng tìm kiếm được một công việc mới là không dé dang Tinh hình đó đã khiến cho một lượng lớn người lao động bi mất việc, ảnh hưởng đến thu nhập của toàn bộ nên kinh tế quốc dân

Cuộc đại khủng hoảng 1929-1933 diễn ra đã đưa mức thất nghiệp ở Mỹ lên khoảng 25% vào năm 1933 và duy trì trên 14% trong những năm 1940 Tuy nhiên, những con số này vẫn chưa phản ảnh hết thực tế bởi có một số lượng người không nhỏ, quá thất vọng, đã không còn động lực di kiếm việc và không được tính vào thất nghiệp Những người này thường về các vùng quê để tự kiếm sống

Cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam Á xảy ra năm 1997 cũng để lại những hậu quả nặng nề Nhiều DN bị phá sản, dẫn đến hàng triệu người bị đây xuống dưới ngưỡng nghèo trong các năm 1997-1998 Một ảnh hưởng lâu dài và nghiêm trọng, đó

mm GnặẽỹẽỶnẽnaãa.ãaãaẽaaắãắ

Trang 19

Trang 29

Chuong l: Cơ sở lý luận

Trung Quốc 8,84 78 -1,04

Nguén: NHTG, “World Development Indicators”, 2002

1.3.3.3 Tình hình chính trị-xã hội bị rối loạn

Khủng hoảng kinh tế diễn ra gây nên sự đô vỡ của hàng loạt công ty, DN và định chế tài chính dẫn đến kết quả là tỷ lệ thất nghiệp tăng lên nhanh chóng, suy giảm thu nhập của nền kinh tế, các chính sách an sinh xã hội bị cắt giảm Những hậu quả này đã ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý của người dân, là nguyên nhân gây ra sự bất ôn về chính trị tại các quốc gia này

Từ năm 1929 — 1932, trong thời gian diễn ra cuộc đại khủng hoảng, ở 15 nước tư bản đã có tới 18 nghìn cuộc bãi công của công nhân với sự tham gia của 8,5 triệu người Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nền thống trị của chủ nghĩa tư bản, vì vậy đòi hỏi các nước phải tìm con đường để giải quyết hậu quả của khủng hoảng kinh tế Các

nước có nhiều thuộc địa như Anh, Pháp, Mĩ thì tìm cách đưa hàng sang các nước thuộc

địa hoặc rút vốn đầu tư ở các thuộc địa Các nước có ít thuộc địa như Đức, Nhật thì tìm cách phát xít hóa bộ máy chính quyền, tăng cường chạy đua vũ trang gây lại Chiến

Trang 20

Trang 30

Chuong 1: Ca so ly luận

OO

tranh thế giới (ở Đức năm 1933, Hít-le lên cầm quyền thiết lập chế độ phat xit Ở Nhật

năm 1936 chính quyền phát xít cũng được thiết lập) Sự ra đời của trục phát xít Berlin

— Roma - Tokyo da lam cho mau thuẫn của chủ nghĩa để quốc ngày càng gay gắt, làm bùng nổ nguy cơ của cuộc đại chiến thế giới thứ hai

Cũng như cuộc đại khủng hoảng 1929-1933, cuộc khủng hoảng tài chính Đông

Nam Á 1997 không chỉ gây ra những thiệt hại về kinh tế mà còn dẫn tới mất ôn định

chính trị với sự ra đi của Suharto-Tông thống của Indonesia và Chavalit Yongchaiyudh

- tổng thống của Thái Lan Tâm lý chống phương Tây gia tăng cùng với sự phê phán

gay gat nham vao Quy Tiền tệ Quốc tế và George Soros, người đã thu lợi lớn từ sự sụt giá của đồng bảng Anh Các phong trào Hồi giáo và ly khai phát triển mạnh ở Indonesia khi chính quyền trung ương của nước này suy yếu

Kết luận: cùng với sự phát triển của kinh tế và sự mở rộng giao thương với các nước trong khu vực và trên thế giới, hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong nước nói chung và DNVVN nói riêng càng có thêm những cơ hội thuận lợi để thiết lập quan hệ với các đối tác nước ngoài, nâng cao hiệu quả nhăm thu được lợi nhuận ngày càng cao Đồng hành cùng sự thành công của các DNVVN phải kế đến vai trò to lớn của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là các NHTM với sự phát triển ngày càng lớn mạnh, đa dạng về sản phẩm, dịch vụ đã hỗ trợ rất nhiều cho các DNVVN Trong điều kiện nên kinh tế gặp nhiều khó khăn như khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài chính xảy ra

sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế, ảnh hưởng đến hoạt động của hầu hết DN trong mọi lĩnh vực Lúc này, sự hỗ trợ của hệ thông ngân hàng là điều rất cần thiết cùng với

sự nỗ lực của chính bản thân DN để có thể vượt qua được và đảm bảo cho mọi hoạt

động của DN diễn ra bình thường cũng như có thể tận dụng được những cơ hội trong khủng hoảng để phát triển

eee

Trang 21

Trang 31

Chwong 2: Thyc trang DNVVN Việt Nam với cuộc khung hoang

CHUONG 2: THUC TRANG DOANH NGHIEP VUA VA NHO O VIET NAM VOI CUOC KHUNG HOANG KINH TE GIAI DOAN 2007-1010 VA VAI TRO CUA NGAN HANG

2.1 Sơ lược về DNVVN Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm

Với mô hình hoạt động có quy mô nhỏ về nguồn vốn, lao động hay doanh thu, các DNVVN Việt Nam cũng như các DNVVN tại các quốc gia khác trên thế giới đều có

được những lợi thế là hoạt động năng động, linh hoạt; cơ cầu quản lý gọn nhẹ do đó dễ

dàng chuyên đôi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với nhu cầu của thị trường và có thê chủ động, linh hoạt về giá cả Tuy nhiên, hiện tại DNVVN Việt Nam vần còn những điểm hạn chê sau

2.1.1.1 Thiếu kinh nghiệm trong quan hệ làm ăn với đối tác nước ngoài

Nền kinh tế ngày càng mở cửa với sự gia nhập vào các tổ chức kinh tế trong khu

vực và trên thế giới như APEC, WTO đã tạo ra những cơ hội cũng như thách thức

rất lớn cho các DN Việt Nam, trong đó có các DNVVN Hầu hết các DNVVN không quan tâm đến các tổ chức quốc tế này, thiếu kiến thức về hội nhập quốc tế và không cô

găng tìm tòi, học hỏi Đối với những DN đã có quan hệ làm ăn với đối tác nước ngoài

thì họ lại lo lắng về vấn đề vốn và công nghệ của DN mình không thể đáp ứng yêu cầu

của đối tác Vì vậy, DNVVN sẽ gặp khó khăn trong việc giành được các hợp đồng, khả

năng mở rộng hoạt động kinh doanh với các đối tác nước ngoài bị hạn chế

Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế càng mở rộng, DN Việt Nam có quan hệ làm ăn càng chặt chẽ với các đối tác nước ngoài thì cũng là lúc các vụ kiện tụng thương mại tắng lên Các vụ kiện bán phá giá giày dép, cá tra, basa, hay bị khiếu kiện do giao hàng chậm mà các DN Việt Nam gặp phải trong thời gian vừa qua là những ví dụ điển

hình Sự thiếu hiểu biết về hoạt động ngoại thương cũng như kinh nghiệm khi quan hệ

làm ăn với đối tác nước ngoài đã khiến cho nhiều DNVVN Việt Nam bi that bai va

thua kiện

2.1.1.2 Công nghệ còn lạc hậu

Đầu năm 2009, Sở Khoa học và công nghệ TP.HCM đã tiến hành một cuộc khảo

sát về trình độ công nghệ tại 429 DNVVN đang hoạt động tại 11 khu chế xuất - khu

—ễ_—ƑPƑỄŸỄễ——-—— P5 Trang 22

Trang 32

Chương 2: Thực trạng DNVVN Việt Nam với cuộc khủng hoảng

công nghiệp Theo đó, chỉ có 1% DN, tương ứng 4 DN đạt trình độ công nghệ ở mức

tiên tiến Ngoài ra số DN đạt mức khá cũng chỉ 4%, trung bình khá 8%, trung bình

36%, còn lại đến 51% ở mức yếu Sở Khoa học và công nghệ TP.HCM đã dựa trên bốn tiêu chí để đánh giá trình độ công nghệ gøôm: máy móc thiết bị, thông tin, con người và cách thức tổ chức hoạt động sản xuất của DN Đặc biệt, kết quả khảo sát cũng chỉ ra có đến 25% DN “có quy trình sản xuất có khả năng gây ô nhiễm môi trường”, đồng thời một số rất lớn DN không xử lý chất thải lỏng, khí nhưng van thải ra môi trường Chỉ có 30% DN nghiêm túc thực hiện đánh giá tác động môi trường hăng năm

Cuộc hội thảo quốc tế hỗ trợ DNVVN phát triển thị trường công nghệ do Bộ Khoa

học công nghệ tổ chức tại Hà Nội không lâu sau đó, vào tháng 6/2009 cũng có những

nhận định tương tự về trình độ công nghệ của các DNVVN Việt Nam 1S Hồ Sỹ Hùng - Phó Cục trưởng Cục Phát triển DN (Bộ Kế hoạch đầu tư) cho biết 80% DNVVN

không có chiến lược đầu tư cho khoa học công nghệ Theo ông Hùng, hầu hết các DNVVN Việt Nam hiện đang sử dụng công nghệ lạc hậu 3 - 4 thập kỹ so VỚI thế giới và năng lực nghiên cứu của những đơn vị này rất hạn chế Đó là những DN năng lực

vốn còn ít, nên ngại đổi mới công nghệ Nhiều DN thiếu thông tin nên không biết công

nghệ nào biện đang được áp dụng và làm thế nào để tiếp cận, áp dụng công nghệ vào

sản xuất Trong khi đó, các nhà khoa học, đơn vị cung ứng công nghệ lại chưa tập trung thương mại hóa sản phẩm cũng như đáp ứng nhu cầu về thông tin, công nghệ của DN Một thực trạng phố biến trong các DNVVN là hệ thống máy móc, thiết bị lạc hậu, khoảng 15-20 năm trong ngành điện tử, 20 năm đối với ngành cơ khí, 70% công nghệ ngành dét may đã sử dụng được 20 năm Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình hàng năm của Việt Nam chỉ ở mức 5% - 7% so với mức 20% của thế giới Công nghệ lạc hậu làm tăng chi phí tiêu hao 1,5 lần so với định mức tiêu chuẩn của thế giới Thực trạng này dẫn đến tang chi phi đầu vào, cao hơn từ 30% - 50% so với các nước

ASEAN, đồng thời dẫn đến chất lượng sản phẩm giảm, giá thành cao và năng suất

Trang 33

Chương 2: Thực trang DNVVN Viét Nam với cuộc khủng hoảng

đàn DN về tình hình phát triển DNVVN, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, chế biến

nông sản xuất khẩu Các DN hiện vẫn chưa có tầm nhìn dài hạn mà chỉ nhìn thay loi nhuan ngan hạn, cụ thể là mong muốn lợi nhuận nhanh và mang lại lợi ích cho DN càng sớm càng tốt Nhưng trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế hiện nay, các DNVVN cần phải có cái nhìn dài hạn hơn Tầm nhìn ngắn hạn, chỉ tập trung tìm kiếm lợi nhuận tức thời, định hướng về mặt thị trường hạn chế, không quan tâm đến nhu cầu của thị

trường mà chỉ sản xuất những cái mình có đang là những rào cản phát triển của các

DNVVN

2.1.1.4 Sử dụng vốn chưa hiệu quả

Theo ông Dương Hải, giảng viên học viện quản trị DN PACE nhận định, các DNVVN Việt Nam đang sử dụng đồng vốn chưa hiệu quả Một trong những điểm yếu họ hay mắc phải là để hàng tồn kho quá nhiều, dẫn đến đọng vốn Ngoài ra, một sỐ DNVVN có quan điểm trong kinh doanh là đi vay càng nhiều càng tốt Ông Hải ví một DN trong quá trình kinh doanh đi vay quá nhiều như người có một khâu súng đang chĩa vào thái dương, ngón tay để trên cò súng không phải của ông ta mà là của ngân hàng, nhà cung cấp họ siết lúc nào là DN “chết” lúc đó, nếu nợ đến hạn không có tiền để trả Do vậy, để duy trì hoạt động, DN nên dùng nguồn vốn nội bộ, còn để tăng trưởng

về doanh thu thì dùng nguồn vốn bên ngoài; để mua sắm và tài trợ cho tài sản có định

không nên vay thấu chỉ hay vay ngắn hạn ngân hàng mà tài sản dài hạn phải được mua

sắm và tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn

Ông Hải cũng cho biết thêm, việc quản lý dòng tiền trong ngắn hạn là một trong

những điểm yếu mà DNVVN hay mắc phải Các DN thường hay bị lúng túng khi có

dấu hiệu bán hàng chậm lại, hàng tồn kho nhiều Lúc này, họ ngần ngại trong việc thay đổi cơ cấu sản xuất, đắn đo khi quyết định cho một số công nhân nghỉ việc tạm thời hay dài hạn Nhiều DN hay có tâm lý tin tưởng vào thị trường trong tương lai sẽ tốt đẹp hơn do đó vẫn tiếp tục sản xuất với tốc độ gần như cũ, trong khi đó việc bán hàng chậm lại rất nhiều, khiến hàng tồn kho với số lượng lớn Chuyên gia này dẫn chứng, theo

thống kê, cuối năm 2008 số lượng hàng tồn kho của các DN chiếm trên 5% GDP,

tương đương 4-5 tỉ USD, trong khi các năm trước chỉ khoảng 2-3” GDP Điều này có nghĩa là hàng hóa không bán được và sản xuất đi vào đình đốn, các DN đang bị đọng

aera er ee reece eee

Trang 24

Trang 34

Chuong 2: Thuc trang DNVVN Viét Nam với cuộc khủng hoảng

a IT

vốn gấp đơi so với những năm trước Ngồi ra, khi khách hàng cĩ dau hiệu trả nợ khơng đúng hạn, nhiều DN nề nang, tiếp tục giao hàng cho những khách hàng đang thiếu nợ đến hạn chưa trả, do sợ nếu khơng bán chịu tiếp thì sẽ mất khách Hành động này làm cho vấn đề đã xấu trở thành xâu thêm, làm cho khách hàng đang xấu ít trở nên xấu nhiều

Theo quan điểm của ơng Hải, DN nên mạnh dạn tìm kiếm khách hàng mới thay vì vẫn tiếp tục giữ quan hệ với những khách hàng cũ, cĩ quan hệ làm ăn khơng tốt Bên cạnh đĩ, xác định cơ cấu vốn hợp lý cũng là một vấn đề quan trọng nên DN cần phải làm một cách nghiêm túc trong trung cũng như dài hạn

2.1.1.5 Thiếu thơng tin hiểu biết về luật

DNVVN cịn nhiều hạn chế trong việc giải quyết các vụ tranh chấp, kiện tụng do

thiếu chuyên gia cĩ kiến thức về luật Hơn nữa, vì chưa nhận thức đúng, nên DN ngại va chạm, ngại can dự vào các vấn đề liên quan đến pháp lý, dẫn đến việc sử dụng khơng hiệu quả cơng cụ luật để bảo vệ quyền lợi của mình Nhiều khi DN này biết DN khác vi phạm luật trong quan hệ làm ăn, ảnh hưởng đến lợi ích của mình, nhưng đành

nhằm mắt cho qua mà khơng dám khởi kiện, bởi nếu khởi kiện họ phải tự thu thập tài

liệu, chứng cứ về các vẫn đề liên quan dé chứng minh DN bạn đã cĩ các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hoặc hạn chế cạnh tranh Đây là những yêu cầu cĩ thê nĩi là vượt quá khả năng của các DNVVN, vì đề thu thập được các thơng tin này từ các cơ quan chức năng là khơng dễ Một điều quan trọng nữa là DNVVN cũng khơng cĩ được niềm tin vào thắng lợi của mình Đĩ là chưa nĩi đến trường hợp DN kiện đối tác đã và đang cĩ quan hệ làm ăn lâu dài với mình, dẫn tới việc nếu DN thắng kiện cũng đồng

thời với mắt đối tác làm ăn Tất cả những vấn đề này dẫn tới hiện trạng là các DNVVN

khơng thể, khơng dám và khơng muốn tham gia các vụ kiện 2.1.1.6 Chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp

Nhiều DNVVN tất yếu kém trong tiếp cận thơng tin và các dịch vụ hỗ trợ kinh

doanh Một phần là do chất lượng nguồn nhân lực thấp, hạn chế về trình độ chuyên

mơn, tin học, ngoại ngữ của giám đốc và đội ngũ quản lý DN Các DNVVN chủ yếu

phát triển từ hình thức kinh tế hộ gia đình, nhiều DN vẫn quản lý theo kiểu hộ gia đình

=1 ƠƠÐÐƠÐÐƠÐÐƠÐ ` Q.oố co nh s5 saalaaas.e.e-.e=asaẫTậayraasa-asaẳằẳ-ễvễiywnw wwwn

Trang 25

Trang 35

Chuong 2: Thực trạng DNVVN Việt Nam với cuộc khủng hoảng

Vì thế, nhiều quyết định kinh doanh được đưa ra chỉ dựa vào kinh nghiệm và phán

đoán cảm tính, đây là điểm yếu nhất của các DNVVN Việt Nam trước áp lực cạnh

tranh quốc tế Bên cạnh đó, Ông Cao Sỹ Kiêm, chủ tịch hiệp hội DNVVN Việt Nam

cũng nhận định lực lượng lao động của DNVVN đã qua đào tạo cũng chỉ khoảng 20%-

30%; ngay cả với tỷ lệ 20%-30% đó cũng là đào tạo kiểu kỹ thuật đơn giản, ngắn

ngày, thao tác cho nhuần nhuyễn, nhưng kỹ thuật công nghệ cao cũng chưa có nhiều 2.1.2 Vai trò

Tuy DNVVN Việt Nam vẫn còn những điểm yếu như trên so với các DNVVN khác

ở các nước đang phát triển, nhưng các DN này cũng đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển và ôn định nền kinh tế Việt Nam

2.1.2.1 Giữ vị trí quan trọng trong nên kinh té

Số lượng DNVVN Việt Nam không ngừng tăng qua các năm va chiếm một tỷ trọng đáng kề trong nền kinh tế Theo số liệu của Bộ Kế hoạch - Đầu tư và Tong cuc Théng

kê, chỉ tính riêng năm 2005, số lượng DN đăng ký mới (chủ yếu là DNVVN) đã là 45.162 DN, bằng tổng số DN trước giai đoạn 2000 Từ năm 2005 đến 2009 số lượng

DNVVN tiếp tục tăng nhanh chóng

Biểu đồ 2.1: Số lượng DNVVN từ 2005 đến 2009

600,000 +————— ———— ————— - 500,000

400,000 - 300,000 200,000 - 100,000 - 04

# DN lớn = DNVVN

Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư

Số lượng DNVVN không ngừng tăng lên qua các năm, hoạt động trong tất cả các

lĩnh vực của nền kinh tế đã và đang giữ một vị trí quan trọng cho sự ồn định và phát triển kinh tế đất nước, góp phần giải quyết công ăn việc làm và đóng góp đáng kế vào

— —aằẽaaae.ac.ằằễễễỶễỶẫ.aaaaanaaaaaasasaaeaaaxyxseaaaaaznngna

Trang 26

Trang 36

Chương 2: Thực trạng DNVVN Việt Nam với cuộc khủng hoảng

thu nhập quốc gia Theo số liệu thống kê cho thấy, các DNVVN thường đóng góp tử

40% đến 50% trong tông thu nhập quốc nội, giải quyết trên 50% số lượng lao động Cụ

thé, năm 2008, các DNVVN sử dụng trên 50% tông số lao động, và nộp 17,64% tông

ngân sách, đóng góp trên 30% GDP Năm 2009, DNVVN đóng góp 40% GDP của cả

nước, thu hút khoảng 50,13% tông số lao động và góp phần đáng kê trong việc duy trì đà tăng trưởng kinh tẾ trong cả năm này

Không chỉ tạo ra nhiều việc làm và đóng góp vào thu nhập quốc gia, các DNVVN còn góp phần giữ cho nền kinh tế ổn định trong thời gian khó khăn Khi cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2007 tại Mỹ gây ra những tác động tiêu cực cho các DNVVN Việt Nam, các DN này vẫn tỏ ra lạc quan Theo kết quả một cuộc khảo sát về mức độ tin

tưởng của các DNVVN khu vực châu Á - Thái Bình Dương do Ngân hàng HSBC tiền

hành, kết quả được công bố vào ngày 15/1/2009 cho thấy, bất chấp nền kinh tế thế giới đang suy thoái, DNVVN Việt Nam vẫn có cái nhìn lạc quan về sự tăng trưởng kinh tẾ, kế hoạch đầu tư vốn, kế hoạch tuyển dụng và sự phát triển thương mại quốc tế Về kế hoạch tuyển dụng, cuộc khảo sát này cho thấy phần lớn các DNVVN Việt Nam sẽ duy trì nguồn nhân sự hiện tại, trong đó 55% khang dinh sẽ giữ nguyên số nhân sự và 40% cho biết sẽ tăng cường nhân lực Về kế hoạch đầu tư vốn, 45% các doanh nghiệp được hỏi sẽ giữ nguyên, 28% sẽ tăng ít và 20% sẽ tăng đáng kể mức đầu tư Với cái nhìn lạc quan nhưng không chủ quan, các DNVVN đã góp phan 6n định tình hình kinh tế - xã hội, góp phần vào việc đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng

2.1.2.2 Tao điều kiện phát triển đồng bô nền kinh tế của đất nước

Khu vực DNVVN đã có những đóng góp quan trong vao tốc độ tăng trưởng và chuyên dịch cơ cấu kinh tế của cả nước, đây nhanh chuyên dịch lao động từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dich vụ ở các địa

phương, khơi dậy nhiều ngành nghề truyền thông ở nông thôn và miền núi, đặc biệt là

vùng sâu, vùng xa

DNVVN có hoạt động tại hầu hết các vùng miền trên cả nước, tạo ra sự phát triển

đồng bộ nền kinh tế Sự phát triển của các DNVVN có sự khác nhau giữa các vùng

Nếu xét theo số lượng thì số các DN công nghiệp vừa và nhỏ ở các vùng chênh lệch nhau tương đối lớn, tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hong

5

Trang 27

Trang 37

Chương 2: Thực trạng DNVVN Việt Nam với cuộc khủng hoảng

Tuy nhiên, xét về tốc độ tăng bình quân thì báo cáo ghi nhận “các vùng đều có sự phát

98

06 | ø 2000-2003 94 m= 2003-2007 92

cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu diễn ra năm 2007 tại Mỹ đã có những ảnh hưởng

không tốt đến hoạt động của các DN này và từ đó ảnh hưởng đến nền kinh tế 2.2 Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 2007-2010 và tác động

2.2.1 Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 2007-2010

Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ diễn ra từ năm 2007 cho đến nay đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nên kinh tế Mỹ nói riêng và nền kinh tế toàn cầu nói chung, trong đó có Việt Nam Cuộc khủng hoảng diễn ra là do những nguyên nhân cơ bản sau đây:

2.2.1.1 Nguyên nhân

———————————

Trang 28

Trang 38

Chương 2: Thực trang DNVVN Việt Nam với cuộc khủng hoảng 2.2.1.1.1 Chứng khoản hóa

Các sản phẩm chứng khoán hóa xuất hiện từ đầu thập niên 1970 ở Mỹ và phát triển

mạnh trong môi trường chính sách tiền tệ được nới lỏng từ năm 2001 Chứng khoản hóa và việc ra đời các sản phẩm của quá trình này như chứng khoán đảm bảo băng tài san thé chap (MBS), giấy nợ đảm bảo băng tài sản (CDO) và các loại tương tự là một

phát minh lớn về công cụ tài chính Tuy nhiên, vì có ít nhất bôn loại chủ thể kinh tế

liên quan đến chứng khoán hóa (thay vì hai loại chủ thế kinh tế là người thế chấp - đi vay và tô chức tín dụng cho vay - nhận thế chấp như giao dịch tín dụng truyền thống),

vì sự xuất hiện của bảo hiểm cho các sản phẩm chứng khoán hóa như hợp đồng hoán

đổi tôn thất tín dụng (CDS), vì sự ra đời của các thể chế như các thê chế mục đích đặc

biệt (SPV) và những công cụ đầu tư kết cấu (SIV) để mua bán MBS và CDO, nên đã

tồn tại những rủi ro hệ thống bao gồm cả rủi ro đạo đức và lựa chọn trái ý Trong khi đó, mô hình giám sát tài chính của Hoa Kỳ trước khủng hoảng không đủ năng lực giám sát các rủi ro này

Những rủi ro mang tính hệ thống đã tồn tại và một khi sự có đối với bong bóng thị trường tài sản xảy ra thì những rủi ro này sẽ làm mất lòng tin của các bên liên quan Thêm vào đó, việc thực hành cho vay liên ngân hàng sẽ làm cho những tốn thất tín dụng lây lan ra toàn hệ thống ngân hàng, một ngân hàng phá sản sẽ kéo theo nhiều ngân hàng khác phá sản Việc phá sản của hàng loạt ngân hàng sẽ làm mất lòng tin ở người gửi tiền, gây ra đột biến rút tiền gửi khiến tình hình thêm nghiêm trọng và khủng hoảng diễn ra nhanh chóng hơn

2.2.1.1.2 Sự suy sụp thị trường bất động sản

Nguyên nhân trực tiếp và rõ ràng nhất của cuộc khủng hoảng tài chính lần này là sự suy sụp của thị trường bất động sản Ở Mỹ, gan như hầu hết người dân khi mua nhà phải vay tiền ngân hàng và trả lãi lẫn vốn trong một thời gian dài sau đó Do đó, có một sự liên hệ rất chặt chế giữa tình hình lãi suất và tình trạng của thị trường bất động sản Khi lãi suất thấp và dễ vay mượn thì người ta đổ xô đi mua nhà, đây giá nhà cửa lên cao; khi lãi suất cao thì thị trường giậm chân, người bán nhiêu hơn người mua, day gia

Trang 29

Trang 39

Chương 2: Thực trạng DNVVN Việt Nam với cuộc khủng hoảng

nhà xuống thấp Có ba yếu tô chính đã khởi tạo nên bong bóng trong thị trường bat dong san

Thứ nhất, bắt đầu từ năm 2001, để giúp nền kinh tế thoát khỏi tri trệ, Cục Dự trữ

liên bang Mỹ (Fed) đã liên tục hạ thấp lãi suất, dẫn đến việc các ngân hàng cũng hạ lãi suất cho vay tiền mua bất động sản (mặc dù những loại lãi suất cho vay tiền mua nhà do các ngân hàng thương mại ấn định bao giờ cũng cao hơn nhiều so với lãi suất cơ bản của Fed, nhưng mức độ cao hay thấp của chúng bao giờ cũng phụ thuộc vào lãi suất cơ bản) Vào giữa năm 2000 thì lãi suất cơ bản của Fed là trên 6% nhưng sau đó lãi suất này liên tục được cắt giảm, cho đến giữa năm 2003 thì chỉ còn 1%

Thứ hai, về phương diện sở hữu nhà cửa, chính sách chung của Chính phủ Mỹ lúc bấy giờ là khuyến khích và tạo điều kiện cho đân nghèo và các nhóm dân da màu được vay tiền dễ dàng hơn để mua nhà Việc này phân lớn được thực hiện thông qua hai công ty được bảo trợ bởi chính phủ là Fannie Mae và Freddie Mac Hai công ty này giúp đô vốn vào thị trường bất động sản bằng cách mua lại các khoản cho vay của các ngân hàng thương mại, biến chúng thành các loại chứng từ được bảo đảm bằng các khoản vay thế chấp (mortgage-backed securities - MBS), rồi bán lại cho các nhà đầu tư

ở Phố Wall, đặc biệt là các ngân hàng đầu tư không lỗ như Bear Stearns và Merrill

Lynch

Thu ba, boi vi co su biến đôi các khoản cho vay thành các công cụ đầu tư cho nên

thị trường tín dụng để phục vụ cho thị trường bất động sản không còn là sân chơi duy nhất của các ngân hàng thương mại hoặc các công ty chuyên cho vay thé chap bat dong

sản nữa Nó đã trở thành một sân chơi mới cho các nhà đầu tư, có khả năng huy động

dòng vốn từ khắp nơi đỗ vào, kể cả dòng vốn ngoại quốc Điểm đặc biệt ở đây là bởi vì

việc hình thành, mua bán, và bảo hiểm MBS là vô cùng phức tạp cho nên nó diễn ra

gần như là ngoài tầm kiểm soát thông thường của chính phủ Bởi vì thiếu sự kiểm soát cần thiết cho nên lòng tham và tính mạo hiểm đã trở nên phô biến ở các nhà đầu tư Bên cạnh đó, bởi vì có thể bán lại phan lớn các khoản vay để các công ty khác biến chúng thành MBS, các ngân hàng thương mại đã trở nên mạo hiểm hơn trong việc cho vay, bât châp khả năng trả nợ của người vay

_——

Trang 30

Trang 40

Chương 2: Thực trạng DNVVN Việt Nam với cuộc khủng hoảng

Với ba lý do trên, thị trường bất động sản trở nên rất nhộn nhịp, có rất nhiều người thu nhập thấp, thậm chí là người thất nghiệp hoặc không có tín dụng tốt nhưng vẫn đồ xô đi mua nhà Đề có thê được vay, nhóm người này thường phải trả lãi suất cao hơn

để ngân hàng bù đắp được rủi ro và thường được cho mượn dưới hình thức lãi suất điều

chỉnh theo thời gian Tóm lại, nhóm người này thuộc vào thành phân được cho vay với loại lãi suất dưới chuẩn (subprime rate)

Bắt kê khả năng trả được nợ của nhóm vay dưới chuẩn, khoản tiền cho vay dành cho nhóm này đã tăng cao Theo các ước tính thì nó tăng từ 160 tỉ USD ở năm 2001 lên 540 tỉ vào năm 2004 và trên 1.300 tỉ vào năm 2007 Fannie Mae đã mạnh tay hơn trong

việc mua lại các khoản cho vay đầy mạo hiểm do phải đối đầu với cạnh tranh nhiều

hơn từ các công ty khác, chăng hạn như Lehman Brothers Bên cạnh đó, nhu cầu mua lại MBS của các nhà đầu tư vẫn cao bởi vì cho tới trước năm 2006 thì thị trường bat động sản vẫn chưa có dấu hiệu nô bong bóng Hơn nữa, họ cũng phần nào được trần an khi vẫn có thể mua thong thả các hợp đồng bảo hiểm CDS từ các công ty bảo hiểm và đầu tư khác Việc này dẫn đến các công ty bán bảo hiểm càng mạnh tay hơn trong việc bán CDS ra thị trường, bất chấp khả năng bảo đảm của mình

Vì dễ vay cho nên nhu cầu mua nhà lên rất cao, kéo theo việc lên giá bất động sản

liên tục Giá nhà bình quân đã tăng đến 54% chỉ trong vòng bốn năm từ 2001 (năm bắt

đầu cắt mạnh lãi suất) đến 2005 Việc này cũng dẫn đến vấn đề đầu cơ và ỷ lại là giá

nhà sẽ tiếp tục lên Hệ quả là người ta sẵn sàng mua nhà với giá cao, bat ké gia trị thực va kha nang tra ng sau nay vi ho nghi nếu cần sẽ bán lại để trả nợ ngân hang ma vẫn có lời Do đó, một bong bóng đã thành hình trong thị trường bất động sản

2.2.1.2 Diễn biến

Tháng 8/2007, một số tô chức tín dụng của Mỹ như New Century Financial Corporation phai lam thu tuc xin pha san Mot số khác thì rơi vào tình trạng cô phiếu của mình mất giá mạnh như Countrywide Financial Corporation Nhiều người gửi tiền ở các tô chức tín dụng này đã lo sợ và đến rút tiền, gây ra hiện tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho các tô chức đó càng thêm khó khăn Nguy cơ khan hiếm tín dụng hình

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN