HOÀNG NGỌC CHI
HOAT DONG CHIA SE NGUON LUC THONG TIN
GIỮA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHỐI KỸ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngàn
Mis Khoa học thư viện 60.32.20
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRÀN THỊ MINH NGUYỆT
Trang 2AACR2 CNTT CSDL DHBK HN DHCN HN DHGTVT HN MARC 21 NCKH NCT NDT NLTT SP& DVTT TV TQB TTTTTV VSVN
VEFFA
Qui tắc mô tả Anh Mỹ (Anglo-American cataloguing Rules) Công nghệ thông tin
Co sở dữ liệu
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội
Biên mục đọc máy (Machine Readable Cataloguing 21st)
Nghiên cứu khoa học
Nhu cau tin
'Người dùng tin
Nguồn lực thông tin
Sản phẩm và dịch vụ thông tin
Thư viện Tạ Quang Bửu
Trung tâm thông tin thư viện
Vietnamese Silicon Valley Network Foundation
The Vietnam education foundation fellows Association
Trang 3Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Thư viện Tạ Quang Bửu ĐHBKHN Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của TTTTTV Trường ĐHCNHN
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của TTTT - TV Trường ĐHGTVTHNỀ Bang |: Bang tỷ lệ các chuyên ngành
Bảng 2: Thống kê các môn học của các trường đại học Bảng 3: Bảng tỷ lệ các môn học
Biểu đồ 1: Thống kê tài liệu theo chuyên ngành TVTQB ĐHBKHN
Biểu đồ 2: Thống kê tài liệu theo ngôn ngữ TVTQB ĐHBKHN
19 20 21 31 33 38 38
4 45
51 53 59 4I
4
Trang 5Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết on sau sic toi PGS TS Tran Thi Minh Nguyệt - Người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn khoa Sau đại học, Ban Giám đốc Thư viện Tạ
Quang Bửu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này
Tôi cũng xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp tại Thư viện Tạ Quang Bửu trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm thông tỉn thư viện trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội, Trung tâm thông tin thư viện trường ĐH Giao Thông Vận Tải Hà Nội đã cung cấp số liệu và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Cuối cùng, cho phép tôi được cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè - những người đã khuyến khích và là nguồn động viên rất lớn đối với
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Hà Nội ngày tháng năm2011
Học viên
HOÀNG NGỌC CHI
Trang 6
Chương I: Những vấn đề chung về chia sẻ nguồn lực thông tin trong
bàn
hoạt động thông tin tai các trường đại học khối kỹ thuật trên Hà Nội
1.1.3- Điều kiện để chia sẻ nguôn lực thông tin giữa các thư viện
1.2- Đặc điểm hoạt động thông tìn - thư viện của các trường đại học khối kỹ thuậi
1.2.1- Khái quát về thư viện các trường Đại học khối Kỹ thuật
1.2.2- Đặc điểm nguôn lực thông tin
1.2.3- Đặc điểm nhu câu tin của người dùng tin
1.3- Vai trò của chỉa sẻ nguồn lực thông tin giữa các trường đại học khối kỹ thuậi
Chương 2: Khả năng và thực trạng chia sẻ nguồn lực thông tin giữa
các trường đại học khối kỹ thuật trên địa bàn Hà Nội
2.1- Khả năng chỉa sẻ tài liệu giữa các trường đại học khối kỹ thuật
2.1.1- Như cầu chia sẻ nguôn lực thông tin giữa các trường đại học khối kỹ thuật
2.1.2- Tiềm năng chia sẻ nguôn lực thông tin giữa các trường Đại học
khối Kỹ thuật
2.1.2.1- Sự tương đồng về cơ cầu nguồn lực thông tin
14 14 2 25 27 29 29 29 38 39
Trang 72.1.2.3- Co sở vật chất và ha tằng công nghệ thông tin 3.1.2.4- Nguôn nhân lực
3.1.2.5- Hành lang pháp lý cho chia sẻ nguôn lực thông tin
2.2- Thực trạng chỉa sẻ tài liệu giữa các trường đại học khối kỹ thuật trên đại bàn Hà Nộ
2.2.1 - Chia sẻ nội dung thông tỉn
2.2.1.1- Chia sẻ tài liệu truyền thống
1.2- Chia sẻ tài liệu điện tử
2.2.1.3- Chia sẻ sản phẩm và dich vụ thong tin
2.2.2.1- Mượn liên thư viện
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chia sẻ nguồn lực ja ban Ha
thông tin giữa các trường đại học khối kỹ thuật trên
3.1- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chia sẻ nguôn lực thông tin giữa
3.2- Xây dựng chính sách chia sẻ nguồn lực thông tìn trong hệ thống
54 58 60 62 62 62 66 Mì T4 T4 T4 T5 T5 T5 T6 T8 T8 81
Trang 83.5- Xây dựng một thu viện đầu mối chia sẻ nguồn lực thông ti
3.6- Chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện trong hệ thống thư viện đại học
88 94 97
Trang 91- Tính cấp thiết của đề tài
Thể giới đang bước vào kỷ nguyên của nên kinh tế tri thức, thời kỳ hội
nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực hoạt động Việt Nam cũng không năm ngoài
tiến trình đó Việt Nam đã được kết nạp vào tô chức Thương mại thế giới
(WTO), đánh dấu một mốc rất quan trọng trên con đường hội nhập Bên cạnh
những thuận lợi của việc hội nhập cũng còn không ít những khó khăn thách
thức, đặc biệt là trong bối cảnh nên kinh tế của nước ta hiện nay
Đề thành công trên con đường đây vinh quang nhưng chông gai này, điều kiện tiên quyết chính là chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực - yêu tố con người Đảng và nhà nước ta đã khăng định “Giáo dục chính là
quốc sách hàng đầu”, trong đó giáo dục đại học được quan tâm đặc biệt bởi chính hệ thống này tạo ra đội ngũ tri thức có “chất xám”, có ảnh hưởng to lớn
đến sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước
Song hành cùng với giáo dục đại học là hệ thong thư viện các trường
đại học Là nơi cung cấp tài liệu phục vụ học tập chính xác và nhanh chóng,
thư viện trường đại học luôn đóng vai trò là “giảng đường thứ hai”, và là 'người thây thứ hai” của đông đảo sinh viên Thông qua các dịch vụ cung cấp
thông tin, thư viện đại học góp phần đáng kê vào việc nâng cao chất lượng
giảng dạy, nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên, góp phân tích cực vào việc chuyên giao công nghệ
Ngày nay, với sự phát triên như vũ bão của khoa học công nghệ, các trung tâm thông tin thư viện đang phải đối mặt với hàng loạt những thách
thức từ nhiều khía cạnh khác nhau của xã hội tri thức mang lại: như sự bùng
nô thông tin, cuộc cách mạng công nghệ thông tin và truyền thông, nhu cầu
Trang 10người dùng tin ngày càng cao, sự thay đôi chất lượng và số lượng các tài nguyên thông tin, giá cả tài liệu ngày càng tăng, trong khi đó ngân sách Nhà nước cung cấp cho thư viện ngày càng eo hẹp
Việc thay đối phương pháp học tập, lấy người học làm trọng tâm, chuyền sang đào tạo theo học chế tín chỉ đòi hỏi sinh viên cần phải tham khảo
một lượng tài liệu khá lớn
Yêu cầu xã hội đối với nguồn nhân lực ngày càng cao, đòi hỏi sinh viên
sau khi tốt nghiệp phải có một nên tảng kiến thức sâu rộng, nên tat yeu sinh
viên phải tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu, tận dụng mọi nguồn tin dé
làm giầu kiến thức cho mình
Đề đối mặt với những thách thức và yêu cầu xã hội, để hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình trong xu thế hội nhập các thư viện phải liên kết lại với
nhau, chia sẻ nguôn lực thông tin, hỗ trợ nhau đáp ứng tối đa nhu cầu của người dùng tin
Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội được nhà nước đầu tư xây dựng với quy mô lớn, xứng tầm của một thư viện hiện đại trong khu vực, cần phải liên kết với các thư viện trường đại học khác trong khối kỹ thuật đề chia sẻ nguồn lực thông tin, nhằm mục đích phục vụ tốt nhất cho người dùng tin
Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công việc liên kết, chia sẻ nguôn lực thông tin giữa các trường cùng khối đào tạo kỹ thuật, tác giả đã chon dé tai: “Hoat déng chỉa sẻ nguôn lực thông tin giữa các trường đại
học khối kỹ thuật trên địa bàn Hà Nội” đê làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
chuyên ngành khoa học thư viện của mình 2- Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trang 11Hoạt động chia sẻ nguôn lực thông tin ở các nước tiên tiến trên thế giới đã có từ lâu, làm cơ sở đề thiết lập mối quan hệ trong các tô chức thông tin,
các thư viện với nhau
Tuy nhiên ở Việt Nam hoạt động này vẫn chưa được quan tâm đúng
mức kê cả trên phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn Theo hướng nghiên cứu
của đề tài, ở trong nước đã có một số công trình nghiên cứu: Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thúy Cúc viết về “Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin
giữa các thư viện trong Quân đội Nhân dân Việt Nam” Một số bài báo được
đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành (thông tin khoa học, thư viện, tập san
thư vién ), các bài viết trong kỷ yêu hội thảo khoa học của hội thư viện Việt
Nam - Liên hiệp thư viện đại học khu vực phía Bắc tháng 12 năm 2009, các
bài viết trong kỷ yếu hội thảo khoa học và thực tiễn hoạt động thông tin thư viện của trung tâm thông tm - thư viện - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2007
đã đề cập đến vẫn đề này
Với mong muốn tăng cường mối liên kết, chia sẻ nguồn lực thông tin
giữa các trường đại học khối kỹ thuật, đề bắt nhịp với xu thế hội nhập của thé
giới và phục vụ tối đa nhu cầu của người dùng tin của các trường đại học khối kỹ thuật, tác giả đã thực hiện đề tài “Hogf động chia sé nguôn lực thông tỉn
giữa các trường đại học khối kỹ thuật trên địa bàn Hà Nội” Đây là đề tài
hoàn toàn mới, không trùng lặp với đề tài nghiên cứu nào trước đây
3 - Đối tượng nghiên cứu và phạm vỉ nghiên cứu
3.1- Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các trường đại học khối kỹ
thuật
3.2 - Phạm vi nghiên cứu
Trang 12- Về mặt không gian: Khảo sát 3 trường đại học khối kỹ thuật tiéu biéu
trên địa bàn thành phó Hà Nội: Đại học Bách Khoa, Dai hoc Giao
thông vận tải Hà Nội, Đại học Công nghiệp Hà Nội
- Về mặt thời gian: Tập trung nghiên cứu hoạt đông chia sẻ nguồn lực
thông tin giữa 3 trường từ năm 2005 đến 2010
4- Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn
4.1 - Mục đích nghiên cứu
Đề xuất những giải pháp cho hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các trường đại học kỹ thuật
4.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
- Tìm hiểu nhu cầu chia sẻ nguôn lực thông tin của 3 trường
- Tìm hiểu thực trạng chia sẻ nguôn lực thông tin của ba trường đại học - Đưa ra các giải pháp tối ưu cho hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin
giữa các trường đại học khối kỹ thuật
$3 - Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3.1 - Phương pháp luận:
Luận văn vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch
SỬ
5.2- Phương pháp nghiên cứu cụ thé:
Trong quá trình nghiên cứu và giải quyêt các vân đê của luận văn, tác giả sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp điêu tra bằng phiếu
- Phương pháp phân tích - tông hợp tài liệu
Trang 13- Phương pháp thống kê, - Phương pháp so sánh
6 - /Những đóng góp của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Làm sáng tỏ tầm quan trọng trong hoạt động chia sẻ
nguồn lực thông tin trong thời đại ngày nay
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất các giải pháp và phương thức cho hoạt động
chia sẻ tài liệu có tính khả thi trong các trường đại học khối kỹ thuật trên địa bàn Hà Nội
7- Bồ cục của luận văn
Ngoài phan mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đê chung về chia sẻ nguồn lực thông tin trong hoạt
động thông tin tại các trường đại học khối kỳ thuật trên địa bàn
Hà Nội
Chương 2: Khả năng và thực trạng chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các
trường đại học khối kỹ thuật trên địa bàn Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chia sẻ nguôn lực thông
tin giữa các trường đại học khối kỹ thuật trên địa bàn Hà Nội.
Trang 14CHUONG 1
NHUNG VAN DE CHUNG VE CHIA SE NGUON LUC THONG TIN TRONG HOAT DONG THONG TIN TAI CAC
TRUONG DAI HOC KHOI KY THUAT TREN DIA BAN HA NOI
1.1 — KHAI NIEM NGUON LUC THONG TIN VA VAN DE CHIA SE NGUON LUC THONG TIN
1.1.1 — Khai niém ngu6n lue théng tin
Hoạt động giáo dục đại học luôn gắn liền với hoạt động chuyền giao tri
thức và nghiên cứu khoa học (NCKH) Một trong những nhân tố đặc biệt
quan trọng, quyết định chất lượng chuyên giao tri thức và NCKH là khả năng
cung cấp nguôn tin để thúc đây việc tự học, tự nghiên cứu trước hết của các nhà quản lý, của giảng viên, của học viên và sinh viên Đây chính là sứ mệnh của các trung tâm thông tin - thư viện trong các trường đại học Trên thực tế không có một cơ quan thông tin - thư viện (TTV) nào có khả năng đáp ứng được mọi nhu cầu của người dùng tin, nhất là đối với các cơ quan thông tin thuộc hệ thống thư viện chuyên ngành Mỗi trung tâm TTTV của một trường đại học khó có thê đáp ứng đầy đủ được nhu cầu tin của người dùng tin trong
trường bởi thông tin ngày càng biến đối và phát triên nhanh chóng Nguôn tin
chỉ có thê trở nên phong phú và đa dạng khi các cơ quan thông tin thư viện
liên kết lại với nhau, hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin của mình cho nhau đáp ứng tối đa nhu cầu tin của người dùng tin (NDT)
Đối với mỗi cơ quan thông tin - thư viện, nguồn lực thông tin là yếu tố
vô cùng quan trọng, là cơ sở đê tạo ra các sản phâm và dịch vụ thông tin.
Trang 15Õ dạng chung nhất, nguồn lực thông tin được hiểu như là tô hợp các
thông tin nhận được và tích lũy được trong quá trình phát triển khoa học và hoạt động thực tiễn của con người, đề sử dụng nhiều lần trong sản xuất và quản lý xã hội Nguôn lực thông tin phản ánh các quá trình và hiện tượng tự nhiên được ghi nhận lại trong kết quả của các công trình nghiên cứu khoa học
và trong các dạng tài liệu khác của hoạt động nhận thức và thực tiễn
Nguồn lực thông tin bao gồm các dữ liệu thê hiện dưới dạng văn bản, hình ảnh hoặc âm thanh được ghi lại trên phương tiện theo quy ước và không theo quy ước, các sưu tập, những kiến thức của con người, những kiến thức của tô chức và ngành công nghiệp thông tin
Nguồn lực thông tin được coi là phân tích cực của tiềm lực thông tin,
được tô chức, kiêm soát sao cho người dùng tin có thê truy nhập, tìm kiếm,
khai thác, sử dụng được và phục vụ cho các lợi ích khác nhau của xã hội
Nguôn lực thông tin là loại tài sản có định đặc biệt, càng được khai thác sử dụng thì càng giầu thêm mà không hề bị hao mòn mất mát đi
Nguồn lực thông tin có các đặc trưng sau:
- Tính vật lý: nguồn lực thông tin là những phân thông tin hoặc tri thức được ghi lại, có định lại thông qua một hệ thống dấu hiệu và được lưu giữ trên các vật mang tin (như giấy, đĩa, băng từ )
- Tính cầu trúc: Nguồn lực thông tin phải có tính cấu trúc thê hiện ở chỗ
các thông tin phải được trình bày, diễn đạt, nhận dạng (nhận dạng về hình
thức và nhận dạng về nội dung) theo các quy cách và tiêu chuân nhất định giúp con người có thê bảo quản an toàn và dễ dàng truy nhập thông tin
- Tính truy cập: Nguôn lực thông tin phải được tô chức kiêm soát sao cho người dùng tin có thé tìm ra chúng thông qua các điểm truy cập khác
Trang 16nhau, ví dụ người dùng tin quan tâm đến nội dung thông tin thì các chủ đề sẽ là thành phân truy cập chủ yêu trong các hệ quản trị thông tin
- Tính chia sẻ: Tính chia sẻ của nguồn lực thông tin thể hiện ở khả năng trao đôi nhiêu chiều giữa các hệ thống thông tin với nhau Muốn vậy giữa các hệ thống thông tin phải có sự tương thích Tiền đề công nghệ để trao đôi nhiều chiều này là sự tồn tại của các mạng Việc cung cấp thông tin, dữ liệu,
tài liệu không chỉ hạn chế trong khuôn khô những gì cơ quan thông tin, thư
viện đó có mà phải thực hiện nguyên lý chia sẻ nguồn lực thông tin dựa trên
mạng trao đôi thông tin năng động, có hiệu quả
- Tính giá trị: Giá trị của thông tin càng cao khi càng có nhiều người sử dụng Nguôn lực thông tin nếu được sử dụng một cách hợp lý sẽ có tác động
thúc đây mạnh mẽ các quá trình hoạt động xã hội, kích thích sự sáng tạo của
COn người
1.1.2 - Chia sẻ nguồn lực thông tin
Chia sẻ nguôn lực là sự giúp đỡ lẫn nhau đề đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu Nói một cách khác đó là sự đóng góp riêng của mỗi người đem lại lợi ích cho những người khác Chia sẻ nguồn lực có thê được áp dụng đối với
các kho tài liệu, quỹ tài chính và nhân lực
Chia sẻ nguồn lực thông tin là sự hợp tác, phối hợp với nhau giữa các cơ quan thông tin - thư viện đề đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu của người dùng
- * x- ’
tin của môi cơ quan đó
Theo TS Lê Văn Viết: “Mượn, chia sẻ tài liệu, thông tin giữa các thư
viện là hình thức phục vụ bạn đọc khi sử dụng nguồn lực thông tin của các
thư viện, cơ quan thông tin khác cả trong nước lẫn nước ngoài đề đáp ứng nhu câu đọc và thông tin của người dùng thư viện mình Như vậy có mượn, chia
Trang 17sẻ tài liệu trong nước và quốc tế Mượn, chia sẻ tài liệu có mục đích tạo ra
những điều kiện tốt nhất để thoả mãn một cách toàn diện và kịp thời những
yêu cầu về tài liệu, thông tin của các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tô chức
kinh tế, khoa học, giáo dục, văn hóa, các tô chức chính trị, chính trị - xã hội,
xã hội nghề nghiệp và các cá nhân, đồng thời phát huy với hiệu quả cao nhất vốn tài liệu, thông tin của các thư viện, cơ quan thông tin trong cả nước
Mượn, chia sẻ tài liệu vì thế tiết kiệm được kinh phí cho các thư viện” [4]
Hợp tác thư viện để chia sẻ nguồn lực thông tin đã có lịch sử lâu đời,
ngay từ năm 1907 Hội Thư viện Mỹ đã tô chức hội nghị bàn về vấn đề này Những hình thức chủ yếu của nó trong thời gian này là thành lập mục lục liên hợp và trao đôi sách, mượn giữa các thư viện Những năm sau này còn xuất hiện các hình thức khác như phối hợp bồ sung, tạo lập mạng thông tin sử dung chung nguôn lực thông tin
Trên thực tế, một trung tâm thông tin dù có lớn đến đâu, dù có được đầu
tư ưu đãi đến đâu nếu hoạt động biệt lập, sẽ không thê thực hiện được một
cách đây đủ và hoàn thiện các chức năng mà mình phải đảm nhận
Hiện nay một trong những vẫn đề quan tâm của các thư viện ở tất cả các nước là giá thành tài liệu bô sung cao Vấn đề này đang khuyến khích các thư viện thoả thuận (chính thức hay không chính thức) phối hợp bỗ sung tài liệu một cách hợp lý, trao đôi tài liệu và chia sẻ nguôn lực thông tin giữa các thư viện trong một hệ thống, trong vùng miễn, trong cả nước và trên phạm vi thế gIỚI
Xét về mặt tô chức, chia sẻ nguồn lực là sự tích hợp khả năng đầu vào
của các đơn vị hoạt động trong cùng một lĩnh vực cụ thê nào đó, chăng hạn như lĩnh vực thông tim - thư viện.
Trang 18Xét về mặt quản lý, chia sẻ nguồn lực thông tin biéu hién trong qua trinh ra quyết định dựa trên cơ sở lựa chọn các giải pháp tốt nhất cho mọi hoạt động
Như vậy chia sẻ nguôn lực thông tin liên quan đến hai hoạt động: tô chức và quản lý Nói một cách cụ thê, chia sẻ nguôn lực là quá trình hợp tác phối hợp giữa các thư viện nhằm huy động một cách tối đa các tiềm năng có
thê về thông tin của các thư viện trong hệ thống Chia sẻ nguồn lực thông tin
có nghĩa là sự kết tụ năng lực của các nhà quản lý thông tin - thư viện nhằm
tạo ra một sức mạnh thông tin mới lớn hơn gấp nhiều lần các sức mạnh riêng
lẻ
Xét về khía cạnh kinh tế, hợp tác chia sẻ nguôn lực thông tin giúp cho thư viện nâng cao tính hiệu quả trong việc xây dựng vốn, băng cách không bô sung những tài liệu có thê có được thông qua hợp tác thư viện để chia sẻ
nguôn lực thông tin, tập trung bô sung những tài liệu cần thiết nhất, phù hợp
nhất cho đối tượng chính sử dụng Hợp tác thư viện và chia sẻ nguồn lực
thông tin luôn gắn chặt với tài chính sẵn có của mỗi thư viện riêng lẻ Không một thư viện nào có đủ nguồn tài chính đề mua tất cả các loại tài liệu để cung
cấp đủ nhu cầu cho người dùng tin Hợp tác thư viện và chia sẻ nguồn lực thông tin làm phong phú thêm vốn tài liệu của thư viện
1.1.3 Điều kiện để chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thư viện
- Có sự tương đông trong tính chất nguôn lực thông tin
Chỉ những thư viện có cơ cầu nguồn lực thông tin tương đồng cả về mặt
noi dung (gia tri), ca về mặt hình thức (loại hình) mới có thê tiến hành chia sẻ
thông tin được Việc chia sẻ thông tin phải dẫn đến các bên tham gia chia sẻ đều được hưởng lợi, đều có khả năng đáp ứng nhu cầu tin tốt hơn Sự tương
đồng về nội dung và giá trị thông tin sẽ không làm giảm đi mà còn làm tăng
Trang 19lên giá trị của nguôn lực thông tin của mỗi thư viện Hơn nữa tham gia chia sẻ
nguôn lực thông tin mỗi thư viện đều có thê tiết kiệm đến mức tối đa kinh phí
của mình
Tuy nhiên việc chia sẻ chỉ có thê được tiến hành thuận lợi nếu như
nguôn lực thông tin được tô chức tương đông về mặt cấu trúc Sự tương đồng trong cầu trúc của nguồn lực thông tin được thê hiện trong cách thức cách thức tô chức, quản trị nguồn lực thông tin, các công cụ được sử dụng đề quản
trị nguồn lực thông tin của mỗi thư viện Khi các thư viện thực hiện xử lý và quản trị thông tin theo các chuân nghiệp vụ thống nhất, việc chia sẻ thông tin
sẽ diễn ra thuận lợi hơn
- Có đủ nhân lực để tiễn hành chỉa sẻ thông tin
Việc chia sẻ nguôn lực thông tin cần được tiền hành thường xuyên, liên tục và có hệ thông Bởi vậy không thê chia sẻ tùy hứng, mùa vụ mà cần có sự
theo dõi, điều chỉnh phối hợp nhất định Phải có số lượng cán bộ nhất định để đề tiến hành chia sẻ thông tin chứ không thê kiêm nhiệm được
- Có cơ chế thích hợp để tiến hành chia sẻ nguôn lực thông tin
Cơ chế chia sẻ nguôn lực phải được các thư viện bàn bạc, nhất trí và thê
chế hóa thành các văn bản có tính chất pháp lý Đây là hành lang pháp lý để
duy trì và phát triên việc chia sẻ nguồn lực thông tin Nếu thiếu cơ chế thích hợp, vẫn đề chia sẻ không thê duy trì lâu dài
1.2 DAC DIEM HOAT DONG THONG TIN — THU’ VIEN CUA CAC TRUONG DAI HOC KHOI KY THUAT
1.2.1 - Khái quát về thư viện các trường Đại học khối Kỹ thuật
- Đặc điểm chung của các trường đại học khối kỹ thuật và thư viện
`
trường
Trang 20Trường Cao đăng Công nghiệp Hà Nội có quan hệ hợp tác đào tạo với nhiều nước trên thế giới như Nhật bản, Hàn quốc, Án độ, Singapore, Đài loan Hiện nay, nhà trường đang vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 từ tháng 4 năm 2006 và nhận chứng nhận hợp
chuân của tô chức BV Certification từ tháng 12/2006 (một tô chức đánh giá
chất lượng có uy tín của vương quốc Anh) Hiện nay tiêu chuân đã chuyên đôi phiên bản sang ISO 9001-2008
+ Các trường đại học khối kỹ thuật đã có đóng góp to lớn vào việc phát
triên đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa của đất nước Trường Đại học BKHN và Trường Đại học Công
nghiệp đã được nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đôi mới
+ Thư viện các trường đại học khối kỹ thuật trên địa bàn Hà Nội được
thành lập cùng với sự ra đời của trường, là bộ phận quan trọng của trường,
phát triển cùng với sự trưởng thành của nhà trường
Thư viện Tạ Quang Bưu (TV TỌB) trường ĐHBK HN ra đời ngay sau
khi nhà trường được thành lập (1956) Thư viện được thiết kế và xây dựng với
qui mô 800 chỗ ngôi cho khoảng 2400 lượt độc giả/ngày Vào thời điểm đó,
đây là thư viện lớn nhất, hiện đại nhất trong số các thư viện trường đại học ở
trang thiết bị hiện đại phục vụ 4000 chỗ ngồi cho 10.000 lượt độc giả /ngày
Trung tam Thông tin - Thư viện ĐHGTVTHN được hình thành năm 1962 cùng với quyết định thành lập Trường ĐH Giao thông vận tải, tại thời
Trang 21điêm đó thư viện chi là một bộ phận nhỏ thuộc phòng Cáo vụ Năm 1984 Thư viện được tách ra thành đơn vị độc lập trực thuộc Trường với 14 nhân
viên Ngày 21/2/2002 Trung tâm Thông tin - Thư viện được thành lập theo
quyết định số 753 QĐ-BGD&ĐT - TCCB của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trung tâm Thông tin Thư viện (TL FTV) Trường Đại học Công nghiệp
Hà Nội (ĐHCN HN) được thành lập theo quyết định số 2036/QĐÐ - ĐHCN
ngày 22 tháng 12 năm 2005 của Hiệu trưởng Trường ĐHCNHN Trung tâm
kế thừa và phát triên những mô hình thư viện Đại học hiện đại trong nước và
quốc tế, với nhiều trang thiết bị tiên tiền
- Chức năng nhiệm vụ của thư viện trường
Thư viện các trường đại học khối kỳ thuật có chức năng:
+ Thu thập, tàng trữ và bảo quản các tài liệu khoa học kỹ thuât phù hợp với các chuyênngành đào tạo của nhà trường
+ Thông tin phục vụ công tác đào tạo, NCKH, triển khai ứng dụng tiễn bộ khoa học và công nghệ và quản lý của Nhà trường thông qua việc sử dụng,
khai thác các loại tài liệu có trong Thư viện và từ các thư viện khác (tài liệu
chép tay, in, sao chup, khắc trên mọi chất liệu, tài liệu điện tử, mạng
Internet )
Nhiệm vụ của thư viện:
+ Xây dựng vốn tài liệu đủ lớn về số lượng, chất lượng và phong phú
về loại hình Chủ động trong việc đa dạng hoá, phát triển các nguôn tin và
kênh thu thập các tài liệu, các thông tin một cách có hiệu quả, phù hợp với chương trình trường đang nghiên cứu và đào tạo.
Trang 22+ Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ, các tiêu chuẩn quốc tế xử lý thông tin vào công tác xử lý tài liệu, tạo tiền đề cho việc
phát triển các sản phâm và dịch vụ thông tin
+ Phát triển và mở rộng các sản phâm và dịch vụ thông tin, đáp ứng tốt nhất nhu cầu tin của cán bộ, giảng viên và sinh viên trong toàn trường
+ Đây mạnh việc ứng dụng CNTT vào hoạt động của thư viện, tiến tới
tự động hoá các khâu công việc trong hoạt động thư viện
+ Mo rong quan hệ với các thư viện trong và ngoài nước, các tô chức liên quan đến lĩnh vực thư viện nhằm tăng cường sự trao đôi và hợp tác Tham gia các hội nghề nghiệp, trao đôi nghiệp vụ với hệ thống thư viện trong nước và quốc tế nhằm bồ sung, trao đôi tài liệu, chia sẻ nguôn lực thông tin, khai thác mạng thông tin từ bên ngoài v.v Mở rộng giao lưu hợp tác về
hoạt động đào tạo, tư vấn nghiệp vụ, tiếp nhận viện trợ, hội thảo khoa học về
thông tin - thư viện trong nước và quốc tế nhằm nâng cao năng lực hoạt động
của thư viện
Cơ cầu tổ chức
Cơ câu tô chức
Các thư viện đại học khối kỹ thuật thường được chia thành 03 bộ phận chức năng:
- - Bộ phận xử lý thông tin; - - Bộ phận dịch vụ thong tin;
- - Bộ phận công nghệ
Thư viện Đại học Tạ Quang Bửu (Đại học Bách khoa), Thư viện Đại học
Giao thông vận tải đều có cơ cầu ba bộ phận như trên Một số thư viện có quy
Trang 23mô nhỏ hơn và điều kiện hạn hẹp hơn thì có cơ cầu 2 bộ phận chức năng: bộ
phận xử lý thông tin và bộ phận dịch vụ thông tin như Đại học Công nghiệp Nguồn nhân lực của thư viện
Nhân lực của thư viện các trường đại học kỹ thuật có số lượng khá lớn, phụ thuộc vào quy mô đào tạo và điều kiện cụ thê của mỗi trường
Thư viện Tạ Quang Bửu có 44 cán bộ, Trung tâm thông tin -thư viện Đại
học công nghiệp có I§ người, Trung tâm Thông tin - tư viện Đại học Giao thông vận tải có 2Š người
Sơ đồ I: Cơ cấu tổ chức của Thư viện Tạ Quang Bửu ĐHBKHXNV
Trang 24BAN LANH DAO
THU VIỆN KHU B
Trang 25BAN GIAM DOC
Bộ phận xử lý tài liệu
Phòng dịch vụ: thông tin
Sơ đã 3: Cơ cấu tổ chức của TTTT - TƯ Trường ĐHGTVTHW
Cơ sở vật chất
Thư viện các trường đại học khối kỹ thuật có cơ sở vật chất tương đối
hiện đại, với trụ sở thư viện có diện tích khá lớn
Thư viện Tạ Quang Bửu cao 10 tầng đã được khánh thành và đi vào
hoạt động với tông số vốn đầu tư lên tới hơn 200 tỷ VNĐ Thư viện mở phục vụ bạn đọc từ tầng I đến tầng Š với diện tích mặt bằng mỗi tầng là 3700m2/sàn và diện tích sử dụng là 1800m2/tầng Ngoài hệ thống các phòng làm việc, văn phòng, phòng hội thảo, Thư viện còn bao gồm các hệ thống phòng phục vụ sau:
- 2 phòng mượn về nhà
Trang 26Trung tam Thong tin — thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
có ba cơ sở (Khu A, Khu B và cơ sở Hà Nam) với tông diện tích trên
6000m” Được tô chức thành hệ thống các phòng: Phòng đọc tông hợp trên
500 chỗ ngồi; Phòng Mượn tài liệu về nhà; Phòng đọc Báo, tap chi; Phong
Đọc tài liệu điện tử; Phòng Đọc tự chọn; Phòng Thảo luận nhóm.v.v
Các phòng của Trung tâm đều được trang bị đủ hệ thống ánh sáng, hệ
thống điều hoà nhiệt độ tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc trong quá trình
sử dụng
Trung tâm Thông tin — thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội có diện tích sử dụng trên 4.000 m2 với 700 chỗ ngôi, 137 máy trạm, 3 công an ninh, 1 phòng hợp đa phương tiện, với đầy đủ ánh sáng, điều hòa,
quạt mát đây là nơi lý tưởng đê học tập và nghiên cứu của trường 1.2.2 - Đặc điểm nguồn lực thông tin
Trang 27* Đặc điểm hình thức nguôn lực thông tin
Trong các thư viện, các cơ quan thông tin nói chung và tại các trường đại học nói riêng hiện nay, nguôn tài liệu rất đa dạng về hình thức và phong phú về chủng loại, bao gồm cả tài liệu truyền thống (tài liệu in trên giấy) và
các loại tài liệu trên các phương tiện hiện đại (tài liệu điện tử) như: CDROM, dia mém, vi phim, vi phiéu, CSDL
Nguồn luc thong tin (NLTT) trong hoạt động thư viện chính là cơ sở
cho việc đáp ứng nhu câu thông tin của người dùng tin (NDT) Thông tin là động lực góp phân thúc đây các hoạt động kinh tế và sản xuất, đóng vai trò
hàng đầu trong giáo dục và đào tạo, NCKH và là cơ sở dé các cấp lãnh đạo,
quản lý đưa ra quyết định Nhờ có NLTT mà các thư viện, các cơ quan thông tin thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình NLTT càng phong phú và đa dạng, càng có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dùng
Căn cứ theo loại hình vật mang tin thì nguồn lực thông tin của thư viện được chia thành 2 nhóm chính như là tài liệu truyền thống và tài liệu hiện đại (tài
liệu điện tử)
- Tài liệu truyền thống:
« Tài liệu giáo trình: Đây là loại tài liệu mang tính đặc thù của các trường đại
học Sách giáo trình cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống về các môn học theo chương trình đào tạo của trường, giúp sinh viên
thiết lập một nền tảng vững chắc ban đầu khi đi vào nghiên cứu chuyên sâu
« Sách tham khảo ngoại văn: Đây là loại tài liệu có giá trị thông tin cao liên quan đến các chương trình đào tạo của trường được ¡n bằng nhiều thứ tiếng
khác nhau trên thế giới như Anh, Pháp, Nga, Nhật, Trung quốc
Trang 28‹ Sách tham khảo tiếng Việt: Đây là loại tài liệu liên quan đến các chương
trình đào tạo của trường giúp sinh viên mở rộng kiến thức về các lĩnh vực
khoa học, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, chính trị, ngoại ngữ
« Tài liệu tra cứu: Đây là loại tài liệu dùng để tra cứu như từ điển, bách khoa toàn thư, số tay, tiêu chuẩn
« Báo và Tạp chí: Các tạp chí khoa học kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới như: Tạp chí Anh, Pháp, Nga, Đức, Mỹ, Nhật tạp chí Tiếng
Việt Các loại báo phục vụ mở rộng hiểu biết viề văn hóa, chính trị, kinh tế,
xã hội của đât nước cho cán bộ và sinh viên cũng được trú trọng
« Tài liệu không công bố: Bao gồm các luận án, luận văn của các thạc sỹ,
tiền sỹ được bảo vệ trong và nước ngoài của các cán bộ và sinh viên trong trường, các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, cấp bộ và cấp nhà nước Đây là nguồn tài liệu vô cùng có giá trị bởi những giải pháp hữu hiệu trong nghiên cứu và chuyên giao công nghệ
- Tài liệu điện tứ:
Bao gồm các loại tài liệu như sách, báo điện tử, các trang web, các cơ
sở dữ liệu được bao gói hay được lưu trữ trên các vật mang tin mà người ta có thê tiếp cận chúng thông qua các phương tiện điên tử như máy tính Ngoài ra các phần mêm, các chương trình chạy trên máy tính, các phim ảnh,
âm thanh cũng được coi là nguồn tin điện tử Tài liệu điện tử có thê lưu trữ
trên đĩa CD-Rom, trên mạng trực tuyến internet, hoặc trên các hệ điều hành,
các phần mềm máy tính
Có loại nguồn tài liệu điện tử miễn phí do các cơ quan thuộc chính phủ hay các cơ quan phi lợi nhuận xuất bản cung cấp, tuy nhiên giá trị của loại thông tin này không cao cần phải kiêm định lại trước khi đưa vào sử
dụng.
Trang 29Có loại nguôn tài liệu điện tử phải trả tiền đây là nguôn tài liệu có giá trị cao, chính xác, đáng tin cậy thường thì các cơ quan phải mua bản quyên
từ các nhà xuất bản các nhà cung cấp tài liệu điện tử
Có loại tài liệu điện tử do các cơ quan thông tin tự xây dựng nên bằng cách số hóa, nhập, quét các tài liệu đã được xuất bản trên giấy và làm cho chúng có thể truyền đi trên mạng hoặc chuyền sang các đĩa CD-Rom hoặc
đĩa DVD đề lưu giữ và sư dụng
* Đặc điểm nội dung nguôn lực thông tin
Nội dung NLTTT tại thư viện các trường đại học nói chung và thư viện các trường đại học khối kỹ thuật nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu học tập,
nghiên cứu, giảng dạy và chuyên giao công nghệ
Theo khảo sát thì các trường đại học khối kỹ thuật đã và đang bỗ sung
các tài liệu thuộc các lĩnh vực: Chính trị xã hội, Khoa học cơ bản (Toán, Lý, Hóa), Khoa học kỳ thuật (Điện, điện tử viễn thông, công nghệ thông tin,
khoa học vật liệu, Nhiệt lạnh, Môi trường, Xây dựng, Cầu, Đường, hầm,
Van tai, Hat nhan ), cac tài liệu về học ngoại ngữ, khoa học thường thức và
tài liệu văn học Tài liệu khoa học kỹ thuật chiếm đến hơn 80% tống số vốn
tài liệu của mỗi thư viện
1.2.3- Đặc điểm nhu cầu tin của người dùng tin
Đối với các trường đại học có thê chia ra thành bốn nhóm người dùng
tin, tương đương với bốn đặc điểm sử dụng nguồn lực thông tin tại thư viện
° *» Vhóm 1 - Cán bộ lãnh đạo và quản lý
Nhóm này bao gồm Ban giám hiệu, Trưởng, Phó các khoa, phòng ban, tô bộ môn, các cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyên, đoàn thể Nhóm này tuy không nhiêu nhưng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Trường.
Trang 30Họ vừa tham gia giảng dạy vừa làm công tác quản lý
Đặc thù của cán bộ quản lý là đưa ra các quyết định, đặt ra mục tiêu, phương hướng, đường lối phát triển của nhà trường, của khoa, của bộ
môn lập kế hoạch và tô chức thực hiện các mục tiêu đã đề ra Nhóm này cần những tài liệu có tính chất cô đọng, mang tính thời sự, các loại công báo,
tông quan, tin nhanh, tóm tắt, các tin tức về khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới Họ có xu hướng ưu tiên sử dụng tài liệu đa phương tiện
s* Nhóm 2 - Giảng viên và cán bộ nghiên cứu
Đây là nhóm người có trình độ trên đại học và có khả năng sử dụng ngoại ngữ cao Họ vừa là chủ thể sáng tạo ra thông tin thông qua các bài giảng, giáo trình, công trình nghiên cứu và các dự án, Đồng thời, vừa là NDT thường xuyên của Thư viện Nhóm này cần những tài liệu chuyên sâu về lĩnh vực mà họ giảng dạy, nghiên cứu, có thê bằng ngôn ngữ tiếng Việt hoặc tiêng nước ngoài Họ thường xuyên sử dụng các dịch vụ trực tuyến trên
internet Do thời gian hạn chế họ ít lên thư viện ngồi đọc tài liệu
+,
** Nhom 3 - Nghiên cứu sinh, học viên cao học
Đây là những người đã tốt nghiệp đại học Họ có kỹ năng sử dụng thư viện, biết cách khai thác hiệu quả các sản phẩm và dịch vụ thông tin (SP & DV TT) phục vụ cho công việc nghiên cứu, học tập của minh
Đặc điểm của nhóm đối tượng này là sử dụng thư viện với cường độ
cao, đặc biệt vào thời gian thực hiện các đề tài, công trình nghiên cứu, bảo vệ tốt nghiệp, Họ cần những tài liệu chuyên ngành sâu, giáo trình, sách
tham khảo, báo, tạp chí về lĩnh vực nghiên cứu của mình bằng cả tiếng Việt
và tiêng nước ngoài Họ rât cân những tài liệu có thê truy cập được từ xa
“+ Nhom 4 - Sinh vién
Trang 31Cùng với việc đôi mới phương pháp dạy và học, sinh viên không còn
học một cách thụ động như trước mà đã có sự tìm tòi, học hỏi, bô sung thêm
kiến thức ở bên ngoài Thư viện được xem như “giảng đường thứ hai”, nơi cung cấp tri thức của nhân loại thông qua hệ thống các SP & DVTT của mình Chính vì vậy, sau giờ học, thư viện và phòng thí nghiệm là nơi sinh viên dành nhiêu thời gian cho nghiên cứu và sử dụng
Giáo trình đại cương, giáo trình chuyên ngành, sách tham khảo, báo,
tạp chí, là những tài liệu được sinh viên đọc và mượn thường xuyên trên thư viện
Sinh viên cũng có xu hướng ưu tiên sử dụng tài liệu điện tử do khả
năng truy cập nhanh, kịp thời và tính cập nhật cao
1.3- VAI TRO CUA CHIA SE NGUON LUC THONG TIN GIU'A CÁC TRƯỜNG DAI HOC KHOI KY THUAT
Các trường đại học khối kỹ thuật có đặc điểm chung là đào tạo cán bộ
khoa học kỹ thuật Tài liệu phản ánh các thành tựu mới về khoa học công
nghệ của thế giới là đối tượng bô sung, phát triển của các thư viện trường Ngày nay, dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ, tài liệu khoa học công nghệ gia tăng nhanh chóng Không có một cơ quan thông tin — thư
viện đại học nào có đủ tiềm luc dé đáp ứng mọi yêu cầu của người dùng tin Việc đôi mới đào tạo đại học học theo tín chỉ, yêu câu xã hội đối với
nguôn nhân lực ngày càng cao, đòi hỏi sinh viên tốt nghiệp phải có một nên
tảng kiến thức khá vững Điều này tất yếu dẫn đến việc sinh viên phải tăng
cường việc tự học, tự nghiên cứu cũng như phải tranh thủ và tận dụng các nguôn tin có thê có để làm giàu kiến thức cho mình Nhu cầu tin của người
dùng tin trong các trường cũng ngày một phát triên, đòi hỏi đáp ứng ở mức độ cao hơn.
Trang 32nhiéu ca thé từng đơn vị tham gia Thực ra thi chinh cac co quan TT - TV
đại học ở một số nước cũng thường xây dựng cho riêng mình một hiệp hội để tiện cho việc xây dựng các mối quan hệ quốc tế Rõ ràng, đề phát triển
chính mình, các cơ quan TT - TV đại học Việt Nam cần phải liên kết và hợp
tác trên tất cả các lĩnh vực hoạt động (đặc biệt là việc chia sẻ nguồn lực
thông tin).
Trang 33CHUONG 2
KHA NANG VA THUC TRANG
CHIA SE NGUON LUC THONG TIN GIU'A CAC TRUONG DAI HOC KHOI KY THUAT TREN DIA BAN HA NOI
2.1— KHẢ NĂNG CHIA SẺ TÀI LIỆU GIỮA CAC TRUONG DAI HOC KHOI KỸ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
2.1.1 Nhu cầu chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các trường đại học
đại học gần gũi và liên quan mật thiết với nhau
Qua khảo sát ba trường đại học trên địa bàn Hà Nội, tôi nhận thấy mỗi trường đại học bên cạnh các chuyên ngành đào tạo khác nhau cũng có các chuyên ngành trùng nhau, hoặc liên quan đến nhau
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Hiện tại trường ĐHBK Hà Nội đang đào tạo trên 40.000 SV, học viên
cao hoc va NCS, voi gan 1.500 can bo
+ Dao tao 22 nganh voi 67 chuyén nganh dai hoc [Phu luc 4, tr 28]
+ Đào tạo 27 nhóm ngành với 69 chuyén nganh cao hoc [Phu luc 5, tr 29]
+ Dao tao 57 chuyén nganh tién si [Phụ lục 6, tr 30
Trang 34- Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Hiện nay, Trường đào tạo khoảng hơn 3Š.000 sinh viên thuộc các chuyên
ngành đại học, cao đăng và liên thông bao gồm cả hệ Chính quy và Tại
chức Với gần 1300 cán bộ, viên chức
+ Đào tạo 19 chuyên ngành trình độ Đại học [Phụ lục 7, tr 3 [| + Đào tạo 19 chuyên ngành trình độ cao đăng [Phu luc 8, tr 31]
- Truong Dai hoc Giao thông vận tải Hà Nội
Hiện nay trường đang dao tao la 23.928 sinh vién, hoc vién cao hoc,
nghiên cứu sinh (Sinh viên chính quy: 13.883, Sinh viên hệ không chính quy: 9.288, Sinh viên cao học: 6§5, Nghiên cứu sinh: 72) Trường có tông
số 1.125 cán bộ, giảng viên, công nhân viên
+ Đào tạo I4 ngành với 64 chuyên ngành Đại học [Phụ lục 9, tr 32| + Đào tạo I6 chuyên ngành Thạc sỹ [Phụ lục 10, tr 34|
+ Đào tạo 17 chuyên ngành Tiến sỹ [Phụ lục 11, tr 34]
Từ các bảng ngành học của các trường trên cho thây tỷ lệ chuyên ngành trùng nhau, tỷ lệ các chuyên ngành liên quan, tỷ lệ chuyên ngành không liên quan thông qua bảng sau:
Trang 35
nghiệp Hà Nội có tỷ lệ các chuyên ngành trùng với hai trường ĐH còn lại
là khá lớn 69%, tỷ lệ chuyên ngành có liên quan là 26%, chỉ còn lai 5% la không liên quan, do vậy việc trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin giữa
trường ĐH này với các trường còn lại là có khả năng rất lớn Thực tế cho thấy răng ĐH Bách Khoa Hà Nội có số lượng chuyên ngành đào tạo lớn nên cần phải có nguôn lực thông tin đủ lớn để đáp ứng nhu câu học tập của sinh
viên trong trường đồng thời có thê chia sẻ cho các trường đại học khác cùng
khối đào tạo Tuy nhiên, với 40% tỷ lệ các ngành không liên quan đến các
trường khác thì ĐHBKHN phải có chiến lược bô sung tài liệu các ngành này, đây được coi như là một đặc trưng của trường mà các trường khác không có Cũng như vậy, trường ĐHGTVTHN có tới 37% số chuyên ngành không liên quan đến các trường khác Điều này sẽ định hướng cho việc bô
sung tài liệu của các trường, đề tránh bố sung trùng lặp dành kinh phí cho việc mua những tài liệu mang tính đặc thù riêng
Số lượng sinh viên và học viên sau đại học trong mỗi trường đều rất
lớn, sự chênh lệch không đáng kê, đòi hỏi khả năng đáp ứng phải được nâng
cao
Trang 36Việc đào tạo theo học chế tín chỉ đã làm tăng khả năng liên thông các môn học giữa các trường kỳ thuật
Theo khảo sát ba trường Đại học khối Kỹ thuật khu vực Hà Nội thì các trường đã đào tạo theo tín chỉ, sinh viên có thê đăng ký học số tín chỉ phù hợp với khả năng của bản thân mình, họ chủ động tìm kiếm và tham khảo tài liệu thích hợp với từng môn học, từng chuyên đề khác nhau đề đạt yêu cầu
Do vậy, việc thay đôi cách đọc, cách mượn tài liệu của sinh viên cũng
rất khác với việc đọc và mượn tại liệu theo cách học theo niên chế Việc học theo tín chỉ đã đưa ra một thách thức đối với mỗi thư viện trường đại học
trong việc đáp ứng cùng lúc một nguồn tài liệu đồ sộ với nhiều ngành khác nhau, đây cũng chính là cơ hội đề các thư viện đại học có cùng chung nhóm
ngành đào tạo phối hợp với nhau trong việc chia sẻ tài nguyên thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội mỗi sinh viên tốt nghiệp ra trường cân phải đảm bảo khoảng 180 tín chỉ trong đó 46 tín chỉ giáo dục đại cương,
78 tin chỉ cơ sở bắt buộc, 38 tín chỉ chuyên ngành bắt buộc, và 17/27 tin chỉ tự chọn
Trường Đại học Giao thông Vận tải mỗi sinh viên tốt nghiệp ra trường can dam bảo khoảng 160 tín chỉ trong 8 ky học
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội mỗi sinh viên tốt nghiệp ra trường cần đảm bảo khoảng 170 tín chỉ trong năm năm đại học
Đối với việc đào tạo đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hiện
đang đào tạo 67 chuyên ngành đại học, 69 chuyên ngành thạc sỹ, 57 chuyên ngành tiến sỹ, trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội đang đào tạo 64 chuyên ngành đại học, 16 chuyên ngành thạc sỹ, 17 chuyên ngành tiến sỹ,
Trang 37trường Đại học Công nghiệp Hà Nội hiện đang đào tạo 19 chuyên ngành đại học, 19 chuyên ngành cao đăng
Việc đào tạo theo tín chỉ trong các trường đại học đã tăng cơ hội lựa
chọn các môn học và kế hoạch học tập phù hợp với năng lực cá nhân, điều
kiện của từng sinh viên, đề cao tính sáng tạo và tinh thân tự học vì vậy thư
được coi như giảng đường thứ hai sau những giờ lên lớp
Dé dat được yêu cầu của mỗi tín chỉ, sinh viên phải tham khảo một
lượng tài liệu khá lớn, với nhiều chuyên ngành đào tạo trong mỗi trường,
mỗi chuyên ngành lại có nhiều môn học khác nhau, số lượng tài liệu tối thiêu đề phục vụ cho học tập rất lớn, khó có thê tập trung trong một thư viện,
do điều kiện kinh phí có hạn và thông tin khoa học đang gia tăng mạnh mẽ Hơn nữa do các chuyên ngành gần nhau và liên quan mật thiết đến nhau, số lượng các môn học đại cương và chuyên ngành trùng nhau có tỷ lệ khá cao, dẫn đến số lượng tài liệu tham khảo trùng nhau giữa các trường có xu hướng tăng lên không ngừng Do kinh phí có hạn và nguồn bồ sung kác nhau, nhiều trường không có đủ tài liệu tham khảo có giá trị cao trong mỗi lĩnh vực mình đào tạo Sinh viên các trường trong khối đại học kỹ thuật hoàn toàn có thê sử dụng tài liệu của các trường khác nhau để thỏa mãn nhu cầu của mình
Vi vay dé tiết kiệm kinh phí đồng thời có thê có tài liệu đề đáp ứng tối
đa nhu câu tin của người dùng tin thư viện mình thì các thư viện cần phải phối hợp với nhau, chia sẻ nguôn lực thông tin cho nhau
2 GDQP FI, F2, F3 2 Kinh tế chính trị chủ nghĩa Mác - Lê Nin
2.Tu tưởng Hỗ Chí Minh
3 Vật lý FI 3 Lịch sử Đảng CSVN
Trang 38
4 Giải tích 1 (F2) 5 Giáo dục thể chất F1
6 Hoá học
7 Pháp luật Đại cương
§ Triết học FI 9, Giải tích 1 (F1)
10 Giáo dục thể chất F2 11 Hàm phức
12.Ngoại ngữ F]
13 Triết học F2
14 Tin học đại cương
15 Vật lý F2 16 Giải tích 2
17 Lý thuyết mạch điện F1, F2
18 Hình hoạ -Vẽ kỹ thuật
19 Ngoại ngữ F2
20 Kinh tế chính trị 21 Giáo dục thể chất F3
22 Cơ học ứng dụng
23 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
10 Giáo dục thể chất C
11 Giáo dục quốc phòng Ï 12 Giải tích I
21 Phương pháp tính 22 Xác suất thống kê 23 Kỹ thuật nhiệt
11.Tiéng Anh co ban |
12 Tiéng Anh co ban 2
13.Tiếng Anh chuyên ngành
(Điện)
14.Toán cao cấp | 15 Toán cao cấp 2 16 Vật lý 1 17.Hoá học |
18.Nhập môn tin học
19_Xác suất thống kê
20.Hàm phức vả phép BĐÐ Laplace
21.Quy hoạch tuyến tính
22.Phương pháp tính 23 Vật lý 2
24.Hoá học 2
25 Giáo dục thể chất
26.Giáo dục quốc phòng
Trang 39
28 Lý thuyết mạch điện F2
29 Trường điện từ
30 Kỳ thuật điện tử tương tự
3.1 Lý thuyết điều khiển FI
38 May điện F2
40 Lý thuyết điều khiển F2
41 Kỹ thuật nhiệt 42 Thực tập tay nghề 43 Cơ sở truyền động thủy
lực
44 Cơ sở truyền động điện
45 Ngôn ngữ C ứng dụng trong TBD
46 Vi xr ly
47 Tư tưởng Hồ Chí Minh
4§ Ngoại ngữ chuyên ngành 49 Điện tử công suất 50 Điện xí nghiệp 51 Phuong tién giao thông đường sắt
41 Khí cụ điện
42 Lý thuyết ĐKTĐ I 43 Lý thuyết ĐKTĐ II
44 Vật liệu điện và Cao áp
45 Điện tử công suất
46 Hệ thống cung cấp điện 47 Kỳ thuật vi xử lý 4§ Hệ thống thông tin công
nghiệp
49 Truyền động điện
50 Kỹ thuật thuỷ khí 51 Thực tập nhận thức l
52 Thực tập xưởng Điện 53 Thực tập xưởng Vô tuyến
27.Mach dién | 28.Mach dién 2
39_Điều khiển logic
40 Thực tập cơ bản máy điện
46.Cung cap dién
47.Đo lường và cảm biến
48 Trang bị điện 2 49 Thuc tap PLC
50.Vận hành hệ thống điện
Trang 40
đường bộ
62 Giáo dục quốc phòng F4 63 Tin học ứng dụng ngành 64.Ký thuật điện
6S Vật liệu điện
66 Mạng cao áp và trạm điện
kéo
67 Thực tập chuyên môn 68 TKMH vẻ TĐH sản xuất
69 Điều khiển quá trình TĐH
sản xuất
70 An toàn điện
71 Thiết bị điện trong Điều
khiến số máy công cụ (CNC)
54 Tiếng Anh chuyên ngành Điện
S5 Lưới điện I 56 Lưới điện II S7 Đồ án lưới điện
5§ Phần nhiệt trong nhà máy điện
59 Ngắn mạch trong hệ thống điện
60 Phần điện nhà máy điện & trạm biến áp
61 Tối ưu hoá chế độ hệ thống
71 Phần tử tự động trong HTĐ
72 Công nghệ phát điện
S51.Tổng hợp hệ thống điện -
cơ
52.Bao vé rơle và tự động hoá
53_Nhà máy điện và trạm biến
áp
54.Thiết kế thiết bị điện và
công nghệ chế tạo máy điện
59.Thuc tap do lường điện
60.K¥ thuat chiéu sang céng
nghiệp
61.Điều khiển quá trình 62.Hệ thu thập đữ liệu điều khiển và truyền số liệu 63.Khóa luận tốt nghiệp (hoặc