1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bồi dưỡng ngữ văn lớp 9 thi vào 10 thpt tham khảo

76 799 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 356,5 KB

Nội dung

NPhương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn A - Lời nói đầu : - Trong đời giáo viên day cho HS biết làm văn khó Với 32 năm dạy nhiều năm bồi dưỡng HS giỏi tơi có rút số kinh nghiệm để bạn tham khảo B – Trình tự dạy sau : I – Bài thứ : - Cách phân tích giá trị biểu cảm từ : – Sơ đồ : Tiếng - từ -ngữ -câu - Tiếng có lần phát âm - Từ hay nhiều tiếng có nhĩa tạo thành - Ngữ nhiều từ tạo thành chưa diễn đạt ý trọn vẹn - Câu nhiều từ +ngữ tạo thành diện đạt ý trọn vẹn - Phương pháp : - Khi phân tích giá trị biểu cảm từ phải theo bước sau : a - Đặt từ câu để xác định văn cảnh b - Phần giải thích phải năm vững từ đơn hay ghép hay từ láy : - Từ đơn từ ghép câu văn câu thơ thườ có nghĩa đen nghĩa bóng - Từ láy có sắc thái tu từ âm c- Giá trị biểu cảm : đọc từ lên tạo hình ảnh trước mắt người đọc ( Tạo hình} Gợi cảm tình cảm tác , từ gây cảm xuc cho người đọc nói chung thân em nói riêng d- Thực hành : + Phân tích giá trị biểu cảm từ đơn từ ghép : VD :Phân tích tư “nghiêng” câu thơ : nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng trả lời:từ nghiêng hình ảnh chày ngả phía theo nhịp người giã gạo từ nghiêng “giâc ngủ em nghiêng” có nghĩa đen hình ảnh đứa bé nằm ngủ lưng mẹ đồng nghĩa với giấc ngủ khơng bình thường + Giá trị biểu cảm :từ nghĩa đen nghĩa bóng từ “nghiêng” tạo hình ảnh cụ thể sinh động sống vất vả người phụ nữ trẻ em năm chống Mỹ gợi cho tác giả người đọc tình cảm đau xót cho địng bào vừa căm giận bọn cướp nước gây nên cảnh khổ cực +Phân tích giá trị biểu cam từ láy :Khi phân tích ta cần xác định loại từ láy có loại : -từ láy từ tượng thanhbắt chước âm vật tác động vào * ví dụ :giải thích phân tích từ “ầm ầm” đoạn trích “kiều lầu Ngưng Bích” Trước hết ta phải đặt từ văn cảnh sau giải thích Từ “ầm ầm” bắt chước âm tiếng sóng vỗ vào ,vào bờ liên tiếp mạnh mẽ Giá trị biểu cảm :tạo nên phong cảnh vùng quanh năm có sóng vỗ Những tiếng sóng vây quanh độc Nàng Kiều Tiếng sóng giằng xé níu kéo đe doạ báo trước bước đường dông tố Nàng - Từ láy nghĩa : từ tượng hình có tác dụng làm tăng thêm nhấn mạnh giá trị từ gốc - Vi dụ : giải thích phân tích từ “lom khom” thơ Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan : Từ “Lom khom” từ láy nghĩa nhằm tăng giá trị từ khom Từ tạo hình ảnh sinh động vài tiều nhỏ nhoi không gian mênh mông chiều vắng Gợi cho nhà thơ nội niềm man mác trước cảnh chiều tà Tìm người thấy người mà khơng thể trị chuyện Làm cho nỗi nhớ nhà lại trào dâng lòng thi sĩ -Từ láy âm :cũng gọi từ tượng hình ,nhưng có tác dụng làm tăng thêm giá trị ý nghĩa cách điệp vần phụ âm đầu ví du: giải thích phân tích từ “quạnh quẽ” thơ Bến đị xn đầu trại” Nguyễn Trãi - Trước hêt ta đặt từ vào văn cảnh để giải thích phân tích Đây từ láy âm có tác dụng làm tăng giá trị gợi cảm phụ âm đầu Từ tượng hình tạo nên hình ảnh rõ nét đường dẫn đến bến đò thơn q vắng vẻ,thưa thớt khách Từ gợi nên cảm giac n bình nơng thơn nước ta sau bao năm khói lửa II – Bài thứ hai :Phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ – Phép so sánh (tu từ): a-Định nghĩa :Khi nói viết người ta đưa vật đẻ đối chiếu với vật khác cốt làm cốt làm cho vật đươc mô tả cụ thể sinh động ,có hình ảnh gây cảm xúc nhiều Câu so sánh có dụng ý nghệ thuật ,có hai vế ,vế so sánh vế so sánh hai vế thường có từ so sánh :như ,tựa , đồng … Ví dụ : Mặt trời xuống biển hịn lửa A B b- Khi phân tích ta làm sau : -cách viết :tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh đem vật “A” so sánh vơi vật “B” để làm cho vật “A” mô tả cụ thể sinh động từ gây cảm xúc cho tác giả người đọc -Bài tập :Trong câu thơ sau tác giả sử dụng phép tu từ ,nêu giá trị biểu cản phép tu từ ? Mặt trời xuống biển hịn lửa (Huy Cận – Đồn thuyền đánh cá) * cách làm : Cách so sánh nhà thơ Huuy Cận độc đáo tác giả đem hình ảnh “mặt trơi xuống biển”so sánh với hình ảnh “Hòn lửa” tạo nên buổi chiều biển thật cụ thể sinh động , buổi chiều huy hồng rực rỡ làm cho người đọc ngây ngất trước cảnh đẹp biển lúc hồng từ thêm u quý đất nươc 2- Phép ẩn dụ : a- Định nghĩa : Khi viết văn biểu đươc sâu sắc kín đáo ,người ta dùng từ hay ngữ mà nghĩa đen đươc chuyển sang nghĩa bóng nhờ so sánh ngầm cách thức ẩn dụ (ví ngầm) Ví dụ : Thân em vừa tráng lại vừa trịn (Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) -nghĩa đen :bánh trơi nước màu sắc hình dáng -Nghĩa bóng : Hình ảnh vẻ đẹp người phụ nữ có da trắng thân hình đầy đặn b- Khi phân tích ta làm sau :Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh (nghĩa đen) nhà thơ gợil cho người đọc hình dung hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo hình ảnh “Nghĩa bóng” từ gợi cảm xúc cho người đọc c- Bài tập : Ví dụ : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ( Viễn Phương -Viếng lăng Bác) - Hãy xác định hình ảnh “mặt trời” phép tu từ gọi tên phép tu từ ? - Phân tích giá trị biểu cảm ? • cách viết :Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh “mặt trời”là vầng thái dương “nghĩa đen” ,tác giả tạo hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc ,tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ hình dung hình ảnh Bác Hồ(nghĩa bóng) ,một người rực rỡ ấm áp mặt trời dẫn dắt dân tộc ta đường giành tự độc lập xây dựng tổ quốc công dân chủ văn minh từ tạo cho người đọc tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu dân tộc 3- Phép nhân hoá : a- Định nghĩa : Khi viết nói vật thêm sinh động người ta gán cho chúng suy nghĩ hành động , tình cảm người Đó phép nhân hố * Ví dụ : Con cá rơ có buồn (Tố Hữu – Bác ơi) b- tập : phân tích giá trị biểu cám phép nhân hố ta viết sau : -Cách sử dụng biện pháp nhân hố nhà thơ độc đáo tác giả ganhanhf động (tình cảm) người cho vật để miêu tả sinh động hình ảnh …từ gợi cảm xúc … -Thực hành : cho cau thơ sau : Sóng cài then đêm sập cửa ( Huy Cận – Đồn thuyền đánh cá ) -Tìm phép nhan hố ? - phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ ? - Cahs phân tích : Cách sử dụng tu từ nhân hoá tác giả thật độc đáo Huy Cận gán hành động “cài then” cuả người cho sóng hành động “sập cửa” cho đêm để miêu tả sinh động hình ảnh đêm lan dần biển gợi nên cảm giác thoải mái đêm vũ trụ nghỉ ngơi – Phép hoán dụ : (cơ giống phép ẩn dụ ) III –Bài thứ ba : Phân tích tính nhạc tính hoạ thơ : 1- Tính hoạ gi ? Trong thơ thường có tranh vẽ ngơn ngữ Nóđược tạo biện pháp tu từ từ gợi tả Các biên pháp tu từ tư : so sánh , nhân hoá , ẩn dụ , hốn dụ ,tượng hình tượng … Các biện pháp tu từ câu điệp ngữ ,thậm xưng , đối lập tăng tiến ,câu hỏi tu từ … -Vì phân tích phải cho đọc thấy hình ảnh trước mắt họ cảm nhận điều ? * ví dụ : Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điêm vài hoa ( Truyện Kiều - Nguyễn Du ) - Ở tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối lập xanh trắng , diện điểm ( tận chân trời > 1930: -Hoàn cảnh lịch sử : Thực dân pháp xâm lược nước ta triều đình nhà Nguyễn đầu hàng Hưởng ứng chiếu cân vương Tôn Thất Thuyết phong trào chống pháp nổ khắp nơi ,nhưng kết thất bại.Pháp bình định nước ta tiến hành khai thác thuộc địa Pháp mở số trường học , văn hoá phương tây du nhập vào nước ta - Văn học giai đoạn chủ yếu tập trung tố cáo tội ác giặc pháp ,kêu gọi nhân dân đấu tranh,ca ngợi gương hy sinh đất nước Tác giả tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu với “chạy giặc”, “Văn tế nghĩa sĩ cân Giuộc”.Nhân vật tác phẩm người nơng dân bình dị , u nước căm thù giặc mà đứng lên chống pháp: Chẳng phải quân quan vệ Cũng lính diễn binh Chẳng qua dân ấp dân lân Mến nghĩa làm quân chiêu mộ - Sau bình định xong nước ta để bình định xứ pháp mở trường đào tao số trí thức tây học Dưới tac động tầng lớp trí thức , nước ta xuất phong trào “tây hoá”, nho học nhường chỗ cho tây học Hãy nghe Nguyễn Bính nói thay đổi nhanh chóng : - Hơm qua em tỉnh - Đợi em đê đầu làng - Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng - Áo cài khuy bấm em làm khổ - Nào đâu yếm vải sồi - Cái dây lưng đụi nhuộm hồi sang xn - Vì dạy bai thơ “Ơng Đồ”ta phải hiểu tâm trạng tâm trạng tác giả Đó tâm trạng nuối tiếc cho thời vàng son nho học tâm trạng chua xót trước lạc lỏng cai chữ nho xã hội ạt bị tây hoá Tâm trạng đố Tú Xương phản qua trang viết ơng : Nào có chữ nho Ơng nghè ơng cống nằm co Phải nói giai đoạn vấn đề thi cử đươc định giá tiền Vì tri thức nho học họ chán chường trước xã hội Chúng ta hiểu qua thơ Nguyễn Khuyến: Thằng bán tơ giở mối Làm cho bận đến cụ viên già Có tiền việc mà xong Đời trước làm quan a ! – Giai đoạn 1930-> 1945: Đây giai đoạn đảng cọng sản đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh Tạo nên cao trào cách mạng Xô viết Nghệ tĩnh 19301931, phong trào mặt trận bình dân 1936-1939 Vì văn học giai đoạn bị phân hố thành ba dịng văn hoc : + Dịng văn học lãng mạn : Đây dịng văn học có vai trị cải tổ văn học nước ta Nó phá bỏ phương pháp sáng tác đề tài sáng tác cũ tạo nên bước nhảy vọt cho thơ văn việt Nam.Nó để lại nhiều tác phẩm sơng với thời gian Đây thời kỳ xuất nhiều bút tài hoa như: Nhất Linh ,Khái Hưng, Thạch Lam, Thế Lữ, Nguyễn Bính ,Xuân Diệu …v.v… + Dòng văn học thực: Vào giai đoạn sách bóc lột hà khắc chế độ thực sân nửa phong kiến,làm cho đời sống nhân dân cực Họ bị bần hoá lão Hạc hay bị lưu manh hố Chí Phèo Vì có nhiều tác giả dàm đứng lên dùng ngịi bút tốcáo giai cấp thống trị “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, “Bước đường cùng” Nguyễn Cơng Hoan, “Chí Phèo” Nam Cao…v.v… + Dịng văn học cách mạng : chủ chiên sĩ cộng sản viết nhằm mục đích cho quần chúng thấy nguyên nhân nghèo khổ ,thấy kẻ thù dân tộc ,kêu gọi nhân dân vùng lên đâú tranh : Hỡi anh chị em Nam Việt Nông nỗi biết ? Đã non tám chục năm trời Làm thân trâu ngựa cho loai chó dê ( Bai ca cách mạng) Hoặc nói ý chí buất khuất người chiến sĩ : Đời cách mạng từ hiểu Dấn thân vô phải chịu tù đày Là gươm kề tận cổ súng kề tai Là thân sống coi nửa (Trăng trối-Tố Hữu) Thể tinh thần lạc quan cách mạng: Rồng quấn vòng quanh chân với tay Trông quan võ quấn tua vai Tua vai quan võ kim tuyến Tua ta sợi gai (Dây trói- Hồ Chí Minh) 5-Giai đoạn 1946-> 1954: - Về lịch sử ,cách mạng tháng Tám thành công mở trang sử cho dân tộc ta Nhưng quyền non trẻ đứng trước nhiều thử thách lớn Ngân khố nhà nước trống rỗng, đất nước vừa trải qua nạn đói khủng khiếp năm ất dậu,95% dân số mù chữ, thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta Nghe theo lời kêu gọi Bác dân tộc lên đường kháng chiến : Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm Và đoàn quân vễ quốc lên đường (Tố Hữu) Trong kháng chiến người lính “Điểm tựa” lịch sử: Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui người lính đầu Trong đêm tối tim ta làm lửa (Tố Hữu) Vinh dự , kháng người lính phải trải mn ngàn gian khổ khó khăn Từ miền quê nghèo họ kháng chiến mang theo nhà họ có; Chiếc xắc mây anh mang Em nách mo cơm nếp Lúa níu anh trật dép Anh cúi sửa vội vàng (Thăm lúa-Trần Hữu Thung) Chúng ta đọc “Nhớ” Hồng Nguyên để hiểu thực sống người lính giờ: Lũ Bọn người tứ xứ Gặp từ hồi chưa biết chữ Quen từ buổi hai Súng bắn chưa quen ,quân mười Lòng cười vui kháng chiến Lột sắt đường tàu rèn thêm dao kiếm Áo vải chân không lùng giặc đánh (Nhớ- Hồng Nguyên) Không thiếu thốn vật chất mà họ bị sốt rét rừng hành hạ , đói khơng có ăn ,rét khơng có mặc , ốm đau khơng có thuốc, khiến cho họ da vàng tóc rụng: Tây tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùng Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm (Tây tiến –Quang Dũng) Khó khăn gian khổ ,nhưng với tinh thần yêu nước họ vượt lên tất để làm nên Điện Biên lịch sử chấn động địa cầu , kết thúc chín năm trường kỳ chống thực dân Pháp - Văn học giai đoạn sâu sát kháng chiến thánh thần dân tộc đẻ phản ánh ca ngợi Vậy nên người lính vào thơ ca bình dị chân thật sống nơng dân vốn có họ Bên cạnh hình ảnh người lính ,thì người nơng dân phản ánh rõ nét Họ người “chân toe mắt toét gọi lựu đạn nịu đạn, hát tiến quân ca người buồn ngủ cầu kinh” Nhưng họ lại có tinh thần yêu nước mạnh liệt sở tạo nên sức mạnh cho dân tộc 5- Giai đoạn 1955->1975: Vơi chiến thắng Điện biên phủ hiệp nghị giơ ne vơ ký kết Miền Bắc hoàn toàn giải phóng tiến lên xây dựng CNXH Miền Nam tạm thời bị chia cắt Dân tộc ta lại phải hàn gắn vết thương chiến tranh Xây dựng Miền Bắc thành hậu phương lớn chi viện cho chiến trường Miền Nam Để hồn thành trọng trách lớn lao đó, Miền Bắc dấy lên phong trào “tiền tuyến gọi, hậu phương trả lời” với hiệu”Thóc khơng thiếu cân ,qn không thiếu người”Thế người mẹ , người chị lại tiễn chồng trận : Rất đẹp thay lòng đại nghĩa Vầng trăng sánh vẻ kiên trinh Xưa tiễn chồng cứu nước rười rưỡi tóc xanh Nay lại tiễn rung rinh đầu bạc (Lưu Trọng Lư) - Để có thực lực chi viện cho Miền Nam Đảng đẫ phát động phong trào”Mỗi người làm việc hai” Tất người dân Miền Bắc lao động không quản ngày đêm với tinh thần “tất cho Tổ Quốc ,tất để đánh thăng giặc Mỹ xâm lược” - Đẻ thực nhiệm vụ thống đất nước trung ương đảng định mở đường mòn Hồ Chí Minh Đây đường huyết mạch chi viện cho miền nam Thấy tầm quan trọng đường , đế quốc Mỹ dội xuống hàng triệu bom đạn hòng căt đứt chi viện Miền bắc Để bảo vễ đường hàng vạn nữ niên xung phong lại vào tuyến lửa Con đường Trường Sơn trở thành nơi đối đầu sức mạnh vật chất đế quốc Mỹ sức mạnh tinh thần dân tộc : - Trường sơn xẻ dọc rọc ngang - Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng - Trường Sơn xẻ núi băng sông - Xe trăm ngả chiến công bốn mùa - Trường Sơn đông nắng tây mưa - Ai chưa đến chưa rõ - (Nước non nghàn dặm -Tố Hữu) - Thế hệ trẻ Việt Nam : - Xẻ dọc trường Sơn cứu nước - Mà lòng phới dậy tương lai +Về văn hoc: Giai đoạn chia làm hai mảng - Mảng thứ viết đề tài Miền Bắc : Các văn nghệ sĩ sát với thực tế sống ca ngợi tinh thần lao động khẩn trương khơng quản ngày đêm bài” Đồn thuyền đánh cá”của Huy Cận, ca ngợi hình ảnh “Con người xã hội chủ nghĩa”, người biết đặt lợi ích tập thể , lợi ích đất nước lên lợi ích cá nhân mà hành động Họ sống với tinh thần “Mình người”mà tiêu biểu truyên ngắn “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long mà Anh niên hình mẫu người XHCN - Mảng thứ hai viết đề tài Miền Nam : Văn học phản ánh nỗi đau chiến tranh, tinh thần quật cường nhân dân Miền Nam như”Hòn Đất” Anh Đức ,”Người mẹ cầm súng “ Nguyễn Thi, “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Đặc biệt tác phẩm viết người huyền thoại nơi tuyến đường trường Sơn Đó anh lính lái xe,những cô niên xung phong ,họ người có tuổi đời mười chín đơi mươi hi sinh tuổi xuân cho đất nước mà lạc quan yêu đời bất chấp gian nguy: - Anh lên xe trời đổ mưa - Cái gạt nước xua nỗi nhớ - Em xuống núi vàng rực rỡ - Cái nhành gạt mối riêng tư - (Đông trường Sơn, tây trường Sơn-Phạm tiến Duật) Tuyển tập số văn hay học sinh 1- Bài thứ nhất: Đề :Cảm nhận em “Chuyện người gái Nam Xương”./ Bài viết: ,Thế kỷ 16 thời kỳ suy tàn chế độ phong kiến Việt Nam.Các lực phong kiến tranh giành quyền lực chém giết lẫn đẩy người dân vô tội đến bước đường khơng lối thốt.Trong đem trường đen tối Nguyễn Dữ nhà văn giàu lịng nhân đạo, Ơng dùng ngịi bút lên án chiến tranh phi nghĩa,ca ngợi bênh vực quyền sống người , đặc biệt người phụ nữ.Mà tác phẩm thành công “Chuyện người gái Nan Xương” Toàn câu chuyện xoay quanh số phận nhân vật Vũ Nương gái, lúc lấy chồng chết oan nghiệt Ấn tượng sâu sắc hình ảnh Vũ Thị Thiết người gái “thuỳ mị nết na lại có tư dung tốt đẹp” mà phải chịu nhiều bất hạnh Dưới ngòi bút tác giả Vũ Nương lên cô gái hoàn hảo Thế chế độ phong kiến người gái đâu có quyền định đoạt hạnh phúc mình.Chỉ nhà nghèo Nàng phải kết duyên với Trương Sinh anh chàng đa nghi, hay ghen dốt nát Chàng có “trăm lạng”.Phải chế độ thối nát ,thân phận người gái chẳng khác hàng.Người đọc cảm thấy nao lịng thương cho nàng ,lo cho Nàng trước mối tình ngang trái Mặc dầu lấy phải người chồng không ý muốn ,thế ngày phẩm chất tốt đẹp Nàng bộc lộ cách rõ nét Biết chồng người đa nghi “phịng ngừa q mức” Nàng dự gìn khuôn phép khiến vợ chồng không dẫn đến thất hồ Phải có chồng Nàng giành tồn tình cảm cho chồng ,cho mái ấm gia đình Chỉ mong ước bình thường Nàng th vui “nghi gia nghi thất” Cái mong ước Nàng mong ước tất người phụ nữ Việt Nam Đọc tác phẩm độc giả ý hình ảnh tiễn chồng trận Hãy lắng nghe lời dặn dò nàng “Chàng chuyến thiếp chẳng mong đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở quê cũ, mong ngày mang chữ bình an”.Một suy nghĩ thật bình dị ,cái suy nghĩ xuất phát từ người vợ mong ước vợ chồng sớm tối sum vầy bên Những ngày chồng trận, nhớ chồng Nàng không buồn tủi Trái lại Nàng gánh vác trọng trách gia đình, sinh nở ,thay chồng ni mẹ ni con,dung hồ quan hệ “mẹ chồng nàng dâu” khiến ngày Nàng chỗ dựa vững cho gia đình kể vật chất lẫn tinh thần Không khi mẹ chồng ốm thuốc thang chu đáo, mẹ chết ma chay tử tế lo cho mồ yên mả đẹp Ở Nàng ta không cảm nhận đức tính đảm hiếu thảo mà trái tim nhân hậu thuỷ chung Những ngày xa chồng hình ảnh Trương Sinh hình ảnh thường trực trái tim Nàng Mỗi lần nhớ chồng Nàng thường bóng tường nói với “cha Đản” để khuây nỗi nhớ Nàng có bóng sợi dây oan nghiệt giết chết đời Nàng.Có thể nói đức tính tốt đẹp niềm khát khao cháy bỏng hạnh phúc gia đình động lực to lớn giúp Nàng vượt qua tất khó khăn đợi chồng từ chiến trận trở “Chuyện người giái Nam Xương” để lại lòng người đọc nỗi đau nhức nhói Đó ngày trở Trương Sinh Sau ba năm đằng đặng chờ mong ngày sum họp Nàng với chồng đến Thể lời nói ngây thơ đứa trẻ “ơng cha tơi ?”…Với tính ghen tng dốt nát sẵn có Trương Sinh phủ nhận tất thành mà Nàng tạo dựng nên Bỏ tai tất can ngăn Y chửi mắng đáng đập Nàng cách tệ Thế hạnh phúc gia đình bổng cốc trở thành mây khói Để minh oan cho trắng Nàng tìm đến chết kết thúc mối tình ngang trái Nhưng càn oan nghiệt người gây nên chết khơng ngồi khác đứa năm trời Nàng ấp iu bú mớm người chồng ba năm dài trơng ngóng chờ mong Họ thủ phạm đảy Nàng đến chết bi thương Mặc dầu kết thúc tác phẩm Nàng có tươi đẹp nơi chốn mây cung nước chẳng qua niềm mơ ước mà Hơn bốn trăm năm trôi qua, tác phẩm cịn ngun giá trị Câu chuyện học lớn hạnh phúc gia đình,là sách gối đầu giường cho bao đôi bạn trẻ.Cảm ơn nhà văn Nguyễn Dữ người để lại cho văn học nước nhà môt “thiên cổ kỳ bút”, để lại cho hậu thiên tình sử bi thảm làm nhức nhói trái tim người đọc bao đời Dạy HS Viết nghị luận chứng minh : I- Khái niệm: Chứng ming vấn đề phương pháp luận chủ yếu mà người viết dùng dẫn chứng nhằm sang tỏ vấn đề Để người đọc người nghe công nhận Vấn đề chứng minh vấn đề trị, xã hội văn học II- Phương pháp : 1- Yêu cầu cần đạt văn chứng minh xác nhận làm rõ vấn đề cần chứng minh Muốn làm phải có dẫn chứng dẫn chứng phương tiện chủ yếu để hình thành văn tất nhiên viết người làm phải có giải thích nhỏ đưa thêm lí lẽ để phân tích dẫn chứng 2- Vì phương pháp để làm văn chứng minh là: Tìm dẫn chứng -> xếp dẫn chứng -> phân tích dẫn chứng Người làm phải biết xuất phát từ đề (vấn đề cần chứng minh đến mức độ nào) để huy động lượng dẫn chứng cho phù hợp Biết xếp tổ chức dẫn chứng theo hệ thống thích hợp để phát triển phân tích hướng nội dung vào vấn đề cần chứng minh 3- Ba khâu tìm dẫn chứng xếp dẫn chứng phân tích đãn chứng có mối liên qun hộ trợ bổ sung cho nhằm làm sáng rõ vấn đề cần chứng minh Diều quan trọng người làm phải tìm dẫn chứng thuyết phục Những dẫn chứng phải xác tiêu biểu tồn diện, sát hợp với vấn đề cần chứng minh : - Chính xác :dẫn chứng phải ,tráng nhầm lẫn dẫn chứng thơ văn - Tiêu biểu : dẫn chứng phản ánh chất vật việc mà biết có giá trị phổ biến - Tồn diện :dẫn chứng nêu đủ mặt nhiều bình diện khác - Sát hợp : với đề với vấn đề cần chứng minh Vậy tìm dẫn chứng đâu ? dẫn chứng lấy sống , tác phẩm văn học bao gồm kiện ,số liệu tượng, nhân chứng ,danh ngơn,thơ văn … + Khi tìm dẫn chứng cần theo tringf tự sau : - Tìm hiểu đề xem đề yêu cầu chứng minh vấn đề ? vấn đề bao gồm nội dung gì?với nội dung tìm dẫn chứng đâu cho sát hợp ? - Tìm dẫn chứng cho nội dung cụ thể lựa chọn dẫn chứng theo yêu cầu (Dẫn chứng nên vừa đủ tránh thiếu khơng có sức thuyết phục thừa loảng vấn đề) 4- Sau tìm đủ dẫn chứng phải xếp theo trình tự hợp lý Bước phân tích dẫn chứng để làm rõ ý phần cuối sáng rõ vấn đề cần chứng minh Bản thân dẫn chứng chưa đủ sức thuyết phục Nếu ta đưa dẫn chứng để dừng lại liệt kê Bởi người làm phải biết phân tích dẫn chứng nhằm tăng sức thuyết phục cho dẫn chúng Trong đoạn văn phải đảm bảo thống ý dẫn chứng ,lý lẽ tránh khập khễnh 5- Ngơn ngữ văn phải xác sáng có giá trị gợi cảm cao 6- Một số lưu ý :- Đề văn chứng minh sau phần nêu vấn đề thường câu nói, câu ca dao, câu tục ngữ, câu thơ hay nhận định …v.v…Đến phần nêu phương pháp nghị luận thường hay dùng từ như: chứng minh, làm rõ, làm sáng tỏ,hãy chứng tỏ… -Khi sử dụng dẫn chứng văn học phải ghi đầy xác theo qui tắc tả Khi dẫn chứng văn phải bỏ ngoặc kép , dẫn chứng thơ phải dùng dấu hai chấm xuống dòng III- Cách làm bài: 1- Mở bài:Thông thường mở văn chứng minh có hai bước : - Bước một: dẫn dắt vấn đề (nêu xuất xứ, mục đích vấn đề cần chứng minh - Bước hai:Giới thiệu vấn đề cần chứng minh (nêu câu trích dẫn đề bài),nêu giới hạn cần (Có nghĩa học sinh trả lời hệ thống câu hỏi:Vấn đề rút từ đâu? Nói viết hồn cảnh nào?Viết nói nhằm mục đích gì? Nội dung u cầu đề sao? Dẫn chứng phép đưa phạm vi nao? ) 2- Thân bài: a- Giải thích khái niệm ,giải thích nội dung vấn đề (nếu có) Nếu câu có nhiều tầng nghĩa phải chuyển nghĩa bóng b- Chứng minh nội dung vấn đề: -Chứng minh ý nhỏ 1: đưa dẫn chứng ,phân tích dẫn chứng … -Chứng minh ý nhỏ 2: đưa dẫn chứng phân tích dẫn chứng … c- V.V… 3- Kết bài:Tóm tắt vấn đề chứng minh,khẳng định vấn đề Nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trongjcuar vấn đề, liên hệ , rút học ... điệp ngữ , đảo ngữ v.v… 3- Câu văn , lời văn , bố cục diễn đạt :Câu dài câu ngắn , câu xen kẽ , câu đặc biệt , caaucamr câu kể Câu văn có đẽo gọt hay luộm thuộm Có vận dụng thành ngữ tục ngữ. .. nguyên văn đoạn trích ) c- Giới thi? ??u khái quát dòng văn học -> Tác phẩm -> Giới thi? ??u đoan trích (chép nguyên văn ) d- Diễn dịch cách dữa vào nội dung tác phẩm xếp phân tích -> Giới thi? ??u đề... xác định nghĩa ngữ thông qua nghĩa từ cấu trúc ngữ pháp ngữ Ngoài ra, phải đặt nghĩa ngữ mối quan hệ lâm thời ngữ nghĩa với tín hiệu ngơn ngữ khác câu thơ, thơ Ví dụ 1: Điệp ngữ “Buồn trơng”

Ngày đăng: 03/06/2014, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w