1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Demo toan 4 kntt

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG, DIỆN TÍCH TIỀN VIỆT NAM BÀI 17: YẾN, TẠ, TẤN (3 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: Sau học này, HS sẽ: - Nhận biết dược đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, quan hệ đơn vị đo với ki-lô-gam - Thực việc ước lượng kết đo lường số trường hợp đơn giản - Giải số vấn đề thực tế liên quan đến đo khối lượng Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên bạn bè để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Năng lực riêng: - Qua việc mô tả tượng quan sát được, diễn giải câu trả lời đưa ra, HS hình thành phát triển lực tư lập luận toán học - Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói viết) mà GV đặt giúp HS phát triển lực giao tiếp toán học Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Trung thực: trung thực thực giải tập, thực nhiệm vụ, ghi chép rút kết luận - u thích mơn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê số để giải tốn - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm bồi dưỡng tự tin, hứng thú việc học II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm - Nêu vấn đề, giải vấn đề Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án - Bộ đồ dùng dạy, học Tốn - Hình vẽ phần Khám phá - Máy tính, máy chiếu - Bảng phụ b Đối với học sinh - SHS - Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1: NHẬN BIẾT CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG VÀ ƯỚC LƯỢNG CÁC KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú, kích thích tò mò HS trước vào học b Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đố bạn": - Cả lớp quan sát, ý lắng nghe GV: - Đố bạn, đố bạn! thực theo yêu cầu HS: - Đố gì, đố gì? GV: - Lồi động vật nặng Thế giới? HS: …………… → GV giới thiệu cho HS quan sát hình ảnh video lồi cá voi xanh + GV cho HS chia sẻ hiểu biết - HS chăm lắng nghe, tiếp thu, chia loài cá voi xanh giới thiệu cho HS loài cá sẻ hiểu biết voi xanh nặng lên tới 190 https://www.youtube.com/watch?v=oce0G2d k - HS ý quan sát, lắng nghe tiếp (GV cho HS quan sát video chia sẻ thêm nhận thông tin số thông tin cá voi xanh) - GV đặt vấn đề dẫn dắt HS vào học: 190 nặng nào? 190 có lớn 190 kg khơng? Cơ trị tìm hiểu - HS ý lắng nghe hình thành động học ngày hôm "Bài 17: Yến, tạ, tấn" B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN học tập THỨC I KHÁM PHÁ a Mục tiêu: HS nhận biết đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, quan hệ đơn vị với ki-lô-gam b Cách thức tiến hành - GV chiếu lại hình ảnh phần Khởi động, giới thiệu tình khám phá: dẫn dắt, nêu toán: "190 kilogam?" - HS ý nghe, thảo luận, suy nghĩ → Thơng qua tình huống, GV giới thiệu cho HS đơn vị đo khối lượng lớn ki-lơgam là: tấn, tạ, yến - Để đo vật có khối lượng lên tới hàng - HS ý lắng nghe, tiếp nhận kiến chục kilogam người ta sử dụng đơn vị thức có tên gọi yến yến = 10 kg - HS ý nghe, ghi vở, đồng 10 kg = yến - GV dẫn dắt, đặt câu hỏi: + Cá nhân – cặp đôi – đồng "Nếu vật có khối lượng lên tới hàng chục yến có đơn vị khác hay khơng?" → GV giới thiệu đơn vị tạ: tạ = 10 yến = 100 kg 100 kg = 10 yến = tạ + GV đặt câu hỏi: Một vật có khối lượng - HS ý lắng nghe, tiếp nhận kiến thức, ghi vở, đồng + Cá nhân – cặp đôi – đồng tạ nặng yến? - GV dẫn dắt: "Khi có 10 tạ, lại có - HS trao đổi cặp đôi đưa câu trả đơn vị mới, đơn vị tên gọi tấn." lời: Một vật có khối lượng tạ nặng × Quy tắc đổi: 10 = 20 yến = 10 tạ = 1000 kg 1000 kg = 10 tạ = - GV tổ chức cho HS trao đổi thông tin cách người ta sử dụng đơn vị đo khối lượng - HS ý nghe, ghi vở, đồng + Cá nhân – cặp đôi – đồng thực tế Ví dụ: + Khi nói khối lượng nơng sản thu hoạch hay trao đổi mua bán nông sản - HS thảo luận cặp đôi, trao đổi trả lời câu hỏi chợ người ta thường dùng đơn vị đo nào? + Khi nói khối lượng gia súc người ta + Khi nói khối lượng nơng sản thu thường dùng đơn vị nào? hoạch hay trao đổi mua bán + Với tải trọng loại xe người ta nông sản chợ người ta thường dùng thường dùng đơn vị nào? đơn vị đo yến + Khi nói khối lượng gia súc II HOẠT ĐỘNG a Mục tiêu: người ta thường dùng đơn vị tạ + Với tải trọng loại xe người ta - Thực việc ước lượng kết thường dùng đơn vị tấn, tạ đo lường số trường hợp đơn giản - Rèn kĩ chuyển đổi tính tốn với số đo khối lượng - Giải số vấn đề thực tế liên quan đến đo khối lượng b Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 Chọn số cân nặng thích hợp với vật - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi ước lượng khối lượng vật - GV hướng dẫn HS: + xếp khối lượng vật theo thứ tự tăng dần (mèo, khỉ, bò, voi) + xếp số đo cân nặng theo thứ tự tăng dần (4kg, yến, tạ, tấn) - HS tìm hiểu đề, trao đổi cặp đơi hồn ⇒ Kết thành yêu cầu - GV mời HS trình bày kết - GV lưu ý rút kinh nghiệm cho HS tập sau Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2 - Kết quả: Số? - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực quy đổi đơn vị sau chia sẻ kết nhóm bốn trình bày kết vào bảng phụ - GV cho HS nêu cách chuyển đổi số đo khối lượng từ đơn vị đo lớn sang đơn vị đo bé ngược lại chuyển đổi số đo khối lượng từ đơn vị đo bé sang đơn vị đo lớn - GV chốt câu trả lời: + Khi thực chuyển đổi số đo khối lượng - HS trao đổi, thảo luận theo yêu cầu từ đơn vị đo lớn sang đơn vị đo bé hơn, ta GV vận dụng phép nhân số có hai chữ số ba chữ số với số có chữ số (dựa mối liên hệ đơn vị đo khối lượng học) để thực việc chuyển đổi + Ngược lại, thực chuyển đổi số đo khối lượng từ đơn vị đo bé sang đơn vị đo lớn hơn, ta sử dụng kết phép chuyển đổi trước (VD: tạ = 200 kg nên ta có 200kg = tạ) - GV cho nhóm treo kết bảng phụ (4 nhóm nhanh nhất) - GV cho HS chữa bài, chốt đáp án Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3 - Kết quả: a) yến = 20 kg 20 kg = yến b) tạ = 300 kg 300 kg = tạ tạ = 40 yến 40 yến = tạ Tính: a) 45 – 18 b) 17 tạ + 36 tạ c) 25 yến × d) 138 : c) = 2000 kg 2000 kg = tấn = 30 tạ 30 tạ = - GV u cầu HS hồn thành cá nhân sau trao đổi cặp đôi tranh luận, thống đáp án - GV thu chấm nhanh - GV mời HS lên bảng trình bày kết - GV cho lớp nhận xét, chữa bài, sau rút - HS thực hoàn thành theo yêu kinh nghiệm cho HS cầu GV C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Kết quả: a Mục tiêu: HS củng cố kĩ ước lượng a) 45 – 18 = 27 kết đo lường làm tròn số b) 17 tạ + 36 tạ = 53 tạ số trường hợp đơn giản b Cách tiến hành: c) 25 yến × = 60 yến d) 138 : = 46 HS hoàn thành BT4 (Hoạt động – SGK -tr57): "Chọn câu trả lời Có voi vừa chào đời vườn quốc gia, Bằng cách làm tròn đến hàng chục, người quản lí nói voi nặng khoảng 120kg Vậy thực tế, số đo số đo cân nặng voi con? A tạ yến B tạ 17 kg C tạ 2kg D tạ 9kg " - GV yêu cầu HS trao đổi cặp đơi hồn thành BT - GV yêu cầu HS cần phân tích với số đo cân nặng làm tròn 120 kg (các số đo phạm vi từ 115 kg đến 124 kg làm tròn đến hàng chục nhận kết 120 kg) - GV mời vài HS trình bày kết - GV cho lớp chữa bài, chốt đáp án - HS trao đổi cặp đơi hồn thành tập - HS suy nghĩ, giơ tay phát biểu thực vào cá nhân - GV đặt thêm câu hỏi: " Nếu làm tròn số đo khối lượng - Kết quả: đến hàng chục nhận kết A tạ yến = 100 kg + 30 kg = 130 kg nào?" B tạ 17 kg = 100 kg + 17 kg = 117 kg - GV nhận xét, tóm tắt lại nội dung C tạ kg = 100 kg + 2kg = 102 kg học D tạ kg = 100 kg + kg = 109 kg - GV nhận xét, đánh giá tham gia HS Vậy đáp án B học, khen ngợi HS tích cực; nhắc nhở, động viên HS cịn chưa tích cực, nhút nhát Làm tròn số đo 130 kg, 117 kg, 102 - Ôn tập kiến thức học kg, 109 kg ta số đo tương ứng - Hoàn thành tập SBT là: 100 kg, 120 kg, 100 kg, - Đọc chuẩn bị trước Tiết – Luyện tập 100kg - HS ý lắng nghe, tiếp thu rút kinh nghiệm - HS ý nghe, quan sát bảng ghi 10

Ngày đăng: 25/07/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w