1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2 2,3 văn bản 1 đồng giao mùa xuân

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhâm gửi tặng thầy cô gửi mẫu tham khảo VB ĐỒNG GIAO MÙA XUÂN Bài Bộ sách KNTT lớp Nhâm soạn Ngoài bên Nhâm soạn bộ: + Bộ KNTT Và CTST Lớp + Bộ KNTT Và CTST Lớp 10 + Giáo án lớp Bộ KNTT Và CTST(có sẵn) + Giáo án ppt đồng w Lớp 11, 12 Tất có Đồng word ppt Thầy cô quan tâm thấy phù hợp cần tham khảo liên hệ bên Nhâm qua Zalo: 0981.713.891 036.6698.459 Cám ơn thầy cô ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VĂN BẢN ĐỒNG GIAO MÙA XUÂN Nguyễn Khoa Điềm I MỤC TIÊU Kiến thức - Đặc điểm thể thơ bốn, năm chữ Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Nhận biết nhận xét được nét độc đáo thơ bốn chữ năm chữ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ Phẩm chất: - Biết trân trọng, vun đắp tình yêu người, thiên nhiên, quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: chức thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - C1: Hs lắng nghe chia sẻ cảm - Gv chuyển giao nhiệm vụ xúc C1: Giáo viên cho học sinh nghe hát Màu - C2: Hs chia sẻ ấn tượng hoa đỏ chia sẻ cảm xúc em nghe - C3: Hs tham gia trò chơi, chủ đề: hát https://www.youtube.com/watch? v=HDsZUEaASZo video Chàng trai hát nghĩa trang liệt sĩ Vĩnh Linh https://www.youtube.com/watch? v=ouPJA0BHVrA&feature=emb_title C2: Nhắc đến người lính, em ấn tượng điều nhất? Người lính/ Bộ đội C3: Tổ chức trò chơi Ai nhanh Chủ đề học điều bí ẩn Để giải mã được, Gv lần lượt đưa kiện Hs đoán được chủ đề sớm nhất chiến thắng - Bác Hồ - Trường Sơn - Mũ tai bèo - 22/12 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: HS nắm được nội dung học b Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: chức thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Hướng dẫn học sinh đọc văn DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc - GV chuyển giao nhiệm vụ - HS biết cách đọc thầm, trả lời được + Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc to, đọc các câu hỏi suy luận diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp - HS biết cách đọc to, trôi chảy, phù + GV hướng dẫn HS ý câu hỏi hợp về tốc độ đọc hình dung, theo dõi Tác giả, tác phẩm + Trình bày vài thơng tin tác giả, tác a Tác giả phẩm - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Nguyễn Khoa Điềm (15/04/1943), Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực quê Thừa Thiên – Huế; nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học - GV quan sát, gợi mở - Thơ Nguyễn Khoa Điềm thể tình yêu quê hương đất nước tha thiết với nhiều suy tư sâu sắc Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Tác phẩm thảo luận + Đất ngoại ô (thơ, 1973); - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm + Mặt đường khát vọng (trường ca, - GV quan sát, hỗ trợ 1974); Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm + Ngơi nhà có lửa ấm (thơ, vụ 1986); - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức + Thơ Nguyễn 1990); b Tác phẩm - Xuất xứ Khoa Điềm (thơ, + Viết năm 1994 + Trích Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm tác giả chọn - Bố cục: + Phần (Khổ 1): giới thiệu hình ảnh xuất thân người lính + Phần (Khổ 2): thơng báo về việc đất nước hịa bình người lính khơng về + Phần (Các khổ lại): tái lại khoảnh khắc, khía cạnh tâm hồn người lính nơi chiến trận - Thể loại: thơ bốn chữ - Phương thức biểu đạt: biểu cảm Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Nhận biết nhận xét được nét độc đáo thơ bốn chữ năm chữ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Biết trân trọng, vun đắp tình yêu người, thiên nhiên, quê hương, đất nước b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc II Khám phá văn điểm khổ thơ Đặc điểm hình thức thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Đặc điểm khổ thơ - GV chuyển giao nhiệm vụ - Bài thơ chia thành khổ Hầu hết - HS tiếp nhận nhiệm vụ các khổ có dịng Tuy nhiên có Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực khổ có sự khác biệt so với các khổ lại nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến + Khổ có dịng: kể lại sự kiện học người lính lên đường chiến trường - GV quan sát, gợi mở tạo nên sự lửng lơ, khiến người đọc Bước 3: Báo cáo kết hoạt động có tâm trạng chờ đợi được đọc tiếp thảo luận câu chuyện về anh - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm + Khổ có dịng: kể về sự - GV quan sát, hỗ trợ người lính, diễn tả sự hi sinh bất Bước 4: Đánh giá kết thực ngờ, đột ngột lúc tuổi xanh, thể nhiệm vụ tâm trạng đau thương nhà - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức thơ NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đặc b Đặc điểm số tiếng c điể tìm m chi tiết tính cách nhân vật số tiết tính cách nhân vậtng Đặc điểm điểm số tiếng Số tiếng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ tiếng dòng - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv phát PHT số 2, học sinh thảo luận theo nhóm 4-6 em để tìm c sinh thảo luận theo nhóm 4-6 em để tìm o luận theo nhóm 4-6 em để tìm n theo nhóm 4-6 em để tìm tìm hiể tìm u chi tiết tính cách nhân vật chi tiết tính cách nhân vậtt tính cách nhân vật tính cách nhân vận theo nhóm 4-6 em để tìm t Đặc điểm Số tiếng dòng Tác dụng Tác dụng Gợi dứt khốt, sắc nét, góp phần dịng tạc vào kí ức độc giả hình tượng Cách người lính gieo vần Ngắt hi sinh độ tuổi nhịp trẻ Cách Chủ yếu gieo vần chân: vần lính- bình; - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến Ngắt lửa- nữa… Chủ yếu - Nhịp 2/2 học nhịp nhịp 2//2 gợi giọng kết hợp 1/3 điệu đồng - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động dao thảo luận - Nhịp 1/3 - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm gợi - GV quan sát, hỗ trợ mát, Bước 4: Đánh giá kết thực cảm xúc nhiệm vụ tiếc - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức thương, bùi ngùi NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu câu chuyện đời người lính, hình ảnh người lính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Gv tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm 4-6 em PHT số 2,3nhóm (phụ lục) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Nội dung a Câu chuyện đời người lính - Có người lính tuổi đời cịn rất trẻ - Người lính ấy cịn mê thả diều vừa qua tuổi niên thiếu - Theo tiếng gọi Tổ quốc, anh Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực lên đường mặt trận nhiệm vụ - Trong trận đánh, anh anh - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến dũng hi sinh, vĩnh viễn nằm lại học cánh rừng đại ngàn - GV quan sát, gợi mở b Hình ảnh người lính Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Ngồi lặng lẽ cột mai vàng thảo luận - Ngồi rực rỡ, màu hoa đại ngàn - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - Mắt suối biếc - GV quan sát, hỗ trợ - Vai đầy núi non Bước 4: Đánh giá kết thực - Ba lơ cóc nhiệm vụ - Tấm áo màu xanh - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Làn da sốt rét - Cái cười hiền lành => Trẻ, dũng cảm, kiên cường, yêu nước giản dị, khiêm nhường NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu c Tình cảm dành cho người lính tình cảm dành cho người lính hi sinh hi sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Đồng đội : Ln ghi nhớ hình ảnh, - GV chuyển giao nhiệm vụ trở thành niềm thúc để sống Gv sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tổ chiến đấu ("Anh thành lửa/ Bạn chức cho hs tìm hiểu tình cảm mà đồng bè mang theo") đội, nhân dân dành cho người lính Qua - Nhân dân : thương nhớ, tưởng nhớ nhận xét tình cảm tác giả ("Dải bao thương nhớ/ Mùa xuân người lính nhân gian" - HS tiếp nhận nhiệm vụ => Sự thương xót, tự hào, cảm phục, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực biết ơn người kính hi sinh nhiệm vụ tuổi xanh, hi sinh đời cho độc - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến lập dân tộc học - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ý nghĩa nhan đề NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu ý - Đồng dao: thơ ca dân gian truyền nghĩa nhan đề miệng cho trẻ em, thường có tính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ hồn nhiên - GV chuyển giao nhiệm vụ - Mùa xuân: mùa khởi đầu, tươi đẹp - HS tiếp nhận nhiệm vụ nhất năm; tuổi trẻ Lứa tuổi Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực đẹp nhất đời người nhiệm vụ => khúc đồng giao về mùa xuân - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến người lính, về sự bất tử hình ảnh học - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức người lính trẻ Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật văn bản/ Đánh giá quá trình học tập học sinh b Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Tổng kết - GV chuyển giao nhiệm vụ Nội dung + Theo em, chủ đề văn gì? Bài thơ khắc họa hình ảnh đẹp đẽ + Nghệ thuật đặc sắc thể qua văn người lính tham gia chiến đấu, hi bản? sinh tuổi xuân cho đất - HS tiếp nhận nhiệm vụ nước, dân tộc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Nghệ thuật nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn - HS suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh báo cáo sản phẩm - HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại Nói giảm nói tránh, liệt kê, điệp ngữ kiến thức Cách tổng kết PHT số … Những điều em nhận biết làm Những điều em băn khoăn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv tổ chức trị chơi “Theo chân người lính đường Trường Sơn” để hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS, thái độ tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: chức thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Gợi ý: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức 1- Bốn chữ thi “Theo chân người lính đường Trường Nguyễn Khoa Điềm Sơn” Có địa điểm, nơi khốc liệt 2/2 nhất kháng chiến chống Mĩ Để Ngọn lửa tới địa điểm, em trả lời câu hỏi Nói giảm, nói tránh Câu 1: Bài thơ đồng dao mùa xn viết theo Đồng chí thể thơ gì? Kháng chiến chống Mĩ Câu 2: Ai tác giả Đồng dao mùa xuân? Thanh xuân Câu 3: Bài thơ chủ yếu ngắt nhịp mấy? Câu 4: Điền từ thiếu vào khổ thơ: “Một lần bom nổ Khói đen rừng chiều Anh thành… Bạn bè mang theo” Câu 5: Câu thơ “Một ngày hịa bình Anh khơng nữa” Sử dụng biện pháp tu từ nào? Câu 6: Kể tên thơ khác người lính mà em biết? Câu 7: Địa danh Trường Sơn thơ gợi nhắc đến kháng chiến nào? Câu 8: Người lính thơ hi sinh độ tuổi nào? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Có thể giao nhà) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để viết đoạn văn c Sản phẩm học tập: đoạn văn HS d Tổ chức thực hiện: chức thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Gợi ý: - GV chuyển giao nhiệm vụ Hình tượng người lính Việt Nam Em viết đoạn văn (5-7 câu) nêu trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho cảm nghĩ em hình ảnh người sáng tác thi ca nhạc họa Nguyễn Khoa lính thơ Điềm đưa hình tượng vào - HS tiếp nhận nhiệm vụ thơ cách tự nhiên đầy cảm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực xúc với thơ: “Đồng dao mùa nhiệm vụ xuân” Bài thơ viết người lính, góc - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở nhìn chiêm nghiệm người thời - HS thực nhiệm vụ; bình Đó người lính hồn nhiên, Bước 3: Báo cáo kết thảo tinh nghịch, chưa lần yêu, mê thả luận diều họ hi sinh tuổi xuân, - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs máu xương cho Đất Nước Họ trình bày ản phẩm nằm lại nơi chiến trường để đất nước - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện vẹn tròn, để nhân dân độc lập câu trả lời bạn Trong cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm, Bước 4: Đánh giá kết thực dù họ mãi gửi thân xác nơi rừng nhiệm vụ Trường Sơn xa xôi anh linh họ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt cịn Bởi họ làm nên mùa lại kiến thức xuân vĩnh đất nước hôm IV Phụ lục

Ngày đăng: 24/07/2023, 23:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w