1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may thăng long hà nội 1

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 62,87 KB

Nội dung

Lời nói đầu Bớc vào kinh tế thị trờng, doanh nghiệp có nhiều hội thuận lợi nhng đồng thời phải đơng đầu với không khó khăn mà khó khăn lớn có lẽ sức cạnh tranh gay gắt nớc Trớc tình hình đó, để tồn phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn đổi mới, tìm tòi lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh tối u Đối với doanh nghiệp sản xuất, việc nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm tiền đề quan trọng giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn đem lại ngày nhiều lợi nhuận, tích luỹ cho doanh nghiƯp Mn vËy, chi phÝ s¶n xt cđa doanh nghiệp phải đợc theo dõi cách chặt chẽ, song song với việc hạch toán đủ Thông tin chi phí cần thiết nhà quản lý doanh nghiệp việc ấn định giá cả, đánh giá việc sử dụng nguồn lực có hiệu hay không xác định đợc dây chuyền sản xuất mang lại lợi nhuận lớn Do đó, công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm hoạt động thiết yếu, đóng vai trò quan trọng tất công tác kế toán doanh nghiệp sản xuất, góp phần nâng cao hiệu trình sản xuất kinh doanh Trong thời gian thực tập Công ty may Thăng Long- Hà Nội, đợc đối diện với thực tế kết hợp với nhận thức thân tầm quan trọng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, với giúp đỡ nhiệt tình cô, Công ty, đặc biệt phòng kế toán hớng dẫn trực tiếp cô giáo Đặng Thuý Hằng, em đà sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty may Thăng Long- Hà Nội Nội dung viết chuyên đề tốt nghiệp gồm có phần: Phần I: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty may Thăng Long- Hà Nội Phần II: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty may Thăng Long- Hà Nội phần I Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty may thăng long-hà nội I Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty may thăng long Tên gọi: Công ty may Thăng Long Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Garment Company Tên viết tắt: Thaloga Trụ sở Công ty: 250 Minh Khai_Hai Bà Trng_Hà Nội Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nớc Lịch sử hình thành phát triển Công ty Nhằm thực nhiệm vụ chủ yếu đặt phục hồi cải tạo kinh tế sau ngày Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nhằm giải công ăn việc làm cho đông đảo lực lợng thợ thủ công nớc nói chung nh thủ đô Hà Nội nói riêng với giúp đỡ Liên Xô, Công ty may Thăng Long Hà Nội doanh nghiệp Nhà nớc, thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, đợc thức thành lập vào ngày 8-5-1958 theo định Bộ Ngoại thơng với tên gọi ban đầu: Công ty may mặc xuất trực thuộc Tổng Công ty xuất nhập tạp phẩm Tổng Công ty may Việt Nam Đây công ty may xuất Miền Bắc Thời gian đầu, trụ sở văn phòng Công ty đợc đặt 15 Cao Bá Quát_Hà Nội, số lợng lao động gồm có 28 cán 2.000 ngời công nhân với máy khâu đạp chân Do đòi hỏi mặt hàng xuất nên đến năm 1959, Công ty đà cho tuyển thêm lao động có tay nghề công đoạn sản xuất số cán Công ty đà tăng lên 1.361 ngời số thợ may tăng lên 3.514 ngời Ngay năm đầu hoạt động, Công ty đà hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhà nớc giao cho Cụ thể tính đến ngày 15-12-1958, tổng sản lợng mà Công đạt đợc 391.120 sản phẩm tơng đơng 112,8% kế hoạch Cho đến cuối năm 1958, hàng may mặc Công ty bắt đầu có mặt dần chiếm lĩnh thị trờng, thu hút ngời tiêu dùng Liên Xô, sản phẩm chủ yếu lúc pigama áo măng tô Đây mốc đánh dấu bớc thắng lợi đầu tiên, có ý nghĩa vô to lớn năm đầu Công ty thành lập Thắng lợi có cổ vũ, động viên mạnh mẽ toàn thể cán công nhân viên Công ty, mở triển vọng tốt đẹp cho năm Đến năm 1959, lợi ích kinh tế may mặc xuất khẩu, Bộ Ngoại thơng Tổng Công ty xuất nhập tạp phẩm đà trang bị thêm cho Công ty 400 máy khâu đạp chân với số dụng cụ, thiết bị sản xuất khác Trên sở tạo điều kiện cho Công ty vào nghiên cứu, cải tiến dây chuyền sản xuất Và năm 1959 năm thứ hai nhng nói năm đầu vào thực mặt hàng cao cấp, Công ty đà biết chuyển khó khăn thành thuận lợi hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao với tổng sản lợng 1.164.322 (sp), đạt tỷ lệ 102,18%, giá trị tổng sản lợng 1.456.340 đồng Năm 1960, Công ty có thêm khách hàng nớc Đức đến năm 1961 có thêm Mông Cổ, Tiệp Khắc Đây thành tích đáng phấn khởi, góp phần hoàn thàmh giai đoạn phục hồi cải tạo kinh tế Miền Bắc Sang năm 1961, năm Công ty bắt tay vào việc thực nhiệm vụ kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) Tháng 7-1961, Công ty đợc Bộ Ngoại thơng cho phép chuyển địa điểm 250 Minh Khai Địa điểm có nhiều thuận lợi Đến mặt đợc giải quyết, tổ chức sản xuất tạm ổn định Tất phận phân tán trớc thống thành khối Dây chuyền sản xuất từ khâu nguyên liệu, cắt, may, đóng gói công đoạn đợc liên hoàn, khép kín Đến cuối năm 1965, hàng hoá Công ty đà đợc xuất sang số nớc nh Tiệp Khắc, Đức, Mông Cổ Và cuối kết năm liền Công ty hoàn thành vợt mức kế hoạch Đây thành tích đáng tự hào, thành tích thực đà đóng góp vào việc thực thắng lợi kế hoạch năm lần thứ Công ty Trong năm cuối thập kỷ 60, Mỹ tiến hành leo thang Miền Bắc, chúng bắn phá ác liệt khiến cho đơn vị sản xuất Công ty phải phân tán vùng khác nhau, vật t, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất thiếu hụt, sản xuất giảm nghiêm trọng Đó nguyên nhân dẫn đến hoạt động sản xuất nhiều bị ngừng trệ Cho nên nhìn chung năm này, Công ty không hoàn thành kế hoạch đặt Giai đoạn 1969-1971 thời kỳ phục hồi sản xuất cải tiến công tác quản lý xí nghiệp Công ty Để hợp lý hoá dây chuyền sản xuất cho suất chất lợng cao, Công ty đà lấy cách mạng kỹ thuật làm then chốt Và lần Công ty nhận gia công mặt hàng Pháp Bên cạnh đó, qua năm thực công tác cải tiến quản lý có mặt cần phải khắc phục nhng đà đạt đợc thành tích đáng kể Điều quan trọng bớc đầu đà xây dựng đợc ý thức làm ăn lớn Xà hội chủ nghĩa cho toàn thể cán công nhân Bộ mặt Công ty đợc đổi mới, Công ty liên tiếp hoàn thành hoàn thành vợt mức kế hoạch cấp giao Cuối năm 1971, chấp hành định Hội đồng trởng, Bộ ngoại thơng đà bàn giao sở may mặc xuất khẩu, có Công ty may Thăng Long, sang cho Bộ công nghiệp nhẹ quản lý Từ 1973 đến 1975 năm Công ty lại phải khắc phục hậu chiến tranh để lại đẩy mạnh sản xuất lên Trong thời gian này, Bộ công nghiệp nhẹ Công ty may mặc xuất đà tăng cờng đầu t thêm máy móc thiết bị cho phân xởng may phân xởng cắt Còn từ năm 1976 đến 1980 giai đoạn Công ty thực nhiệm vụ kế hoạch năm lần thứ hai với mục tiêu: Từng bớc đổi trang thiết bị, chuyển hớng phơng thức sản xuất kinh doanh mặt hàng gia công xuất Trong giai đoạn này, Công ty đợc Bộ công nghiệp nhẹ chấp nhận giúp đỡ thực hiện đại hoá cho phân xởng may áo sơ mi, phân xởng may quần jean Nh Công ty may xuất lần đầu đợc trang thiết bị đại, có tính chuyên môn cao góp phần nâng cao suất lao động chất lợng sản phẩm đóng góp tích cực vào việc hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch năm lần thứ hai Năm 1988 năm chấm dứt thêi kú bao cÊp, chun sang kinh tÕ thÞ trêng Tình hình giới có nhiều biến động ảnh hởng lớn đến thị trờng truyền thống Công ty, cụ thể Đông Đức Liên Xô sụp đổ, sau hàng loạt nớc Đông Âu tan rà vào năm 1990 Đối diện với thách thức khó khăn đó, Công ty đà mạnh dạn tiến hàmh đổi toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nh đà đầu t 20 tỷ để thay toàn hệ thống, thiết bị cũ Cộng hoà dân chủ Đức (TEXTIMA) thiết bị Cộng hoà liên bang Đức (FAAF), Nhật Bản (JUKI), Thuỵ Điểnđồng thời cải tạo, nâng cấp nhà xởng, khu văn phòng làm việc Theo định hớng Công ty, từ năm 1990, Công ty đà đẩy mạnh tiếp thị tìm kiếm thị trờng tập trung vào thị trờng Tây Âu Nhật Bản, ý đến thị trờng may mặc nội địa Công ty đà ký kết nhiều hợp đồng gia công nhiều hợp đồng bán sản phẩm cho Công ty Pháp, Đức, Thuỵ Điển, đồng thời ý tiếp cận thị trờng Châu nh Hàn Quốc, Nhật Bản Năm 1991, Công ty may Thăng Long đơn vị ngành đợc Nhà nớc cấp giấy phép xuất trực tiếp tạo chủ động cho Công ty giảm phiền hà, giảm chi phí việc xuất hàng hoá Điều khẳng định kết mà Công ty đà đạt đợc thời kỳ đổi Đến tháng 6-1992, Công ty đợc Bộ công nghiệp nhẹ cho phép đổi tổ chức hoạt động từ xí nghiệp thành Công ty lấy tên giao dịch THALOGA Công ty làm ăn ngày phát triển nên năm 1993, Công ty đà đầu t tỷ đồng để xây dựng chi nhánh Hải Phòng Năm 1996, Công ty đà đầu t gần tỷ đồng để thành lập xí nghiệp may Nam Hải đến năm 1998, Công ty đà đầu t thiết bị dây chuyền bán tự động sản xuất áo sơ mi ë xÝ nghiƯp I KÕ tiÕp trun thèng C«ng ty tròn 40 tuổi, ban lÃnh đạo toàn thể cán công nhân viên đẩy mạnh sản xuất kinh doanh để giữ vững phát huy chim đầu đàn ngành may mặc Việt Nam với lực sản xuất 5000000 sản phẩm/năm Nh vậy, suốt gần 45 năm hoạt động, gặp không khó khăn nhng Công ty cố gắng hoàn thành tiêu kế hoạch, đồng thời không ngừng củng cố trang thiết bị kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Nhờ không ngừng cải tiến chất lợng, mẫu mà mà đến Công ty đà tạo đợc hàng trăm mẫu mà đẹp, lạ để xuất bán thị trờng nội địa, Công ty nhận gia công thêu, mài Khoảng 80% sản phẩm Công ty dành cho xuất khẩu, sản phẩm Công ty đà tạo đợc uy tín có mặt thị trờng 20 quốc gia giới nh Pháp, Nhật, Triều Tiên, Tây Ban Nha với thiết bị đại nh máy bổ túi tự động, máy thêu điện tử, máy dò kim, máy thùa khuyết đầu tròn, máy ép mex hệ thống giặt mài, hệ thống thiết bị máy vi tính Tất điều đà khẳng định đợc tên tuổi chỗ đứng Công ty thị trờng nớc Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 2.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Với nhiệm vụ vừa nghiên cứu, vừa thiết kế mẫu, vừa tiến hành sản xuất tiêu thụ, Công ty đà đáp ứng đợc nhu cầu nớc, mang lại cho ngân sách quốc gia lợng ngoại tệ lớn nhờ xuất mặt hàng xuất Hiện nay, Công ty sản xuất kinh doanh loại mặt hàng chủ yếu sau: - Quần áo bò - Quần áo sơ mi bò mài - áo sơ mi cao cấp - áo Jacket - áo khoác loại - Quần áo trẻ em loại Ngoài ra, Công ty sản xuất số mặt hàng dệt may khác chiÕm mét tØ träng rÊt nhá tỉng sè c¸c sản phẩm Công ty 2.2 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm Công ty Sản phẩm Công ty đợc thiết kế đẹp, hợp kiểu dáng thị hiếu ngời tiêu dùng nên thị trờng tiêu thụ Công ty rộng rÃi đợc chia làm khu vùc chđ u sau: - ThÞ trêng néi địa: Những sản phẩm tiêu thụ nội địa chủ yếu quần âu, áo sơ mi cao cấp, quần áo bò, quần áo trẻ em, áo Jacket với kiểu dáng số đo phù hợp nên đợc ngời tiêu dùng a thích bình chọn hàng Việt Nam chất lợng cao Công ty trọng đặt đại lý nơi toàn quốc nhng chủ yếu khu vực thành thị đa số sản phẩm Công ty hàng có chất lợng trung cao cấp - Thị trờng xuất khẩu: Sản phẩm xuất Công ty chiếm tỉ trọng lớn khoảng 80% tổng giá trị sản xuất có chỗ đứng 20 nớc giới nh Pháp, Nhật, Đức, Thuỵ Điển, Triều Tiên, Tây Ban Nha Một số tiêu tài Công ty năm qua: Tài doanh nghiệp quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối trình sản xuất kinh doanh Thông qua tình hình tài Công ty mà ta đánh giá tiềm năng, hiệu quả, nh rủi ro kinh doanh triển vọng Công ty Để hiểu đợc cách khái quát tình hình tài Công ty may Thăng Long vài năm qua, ta nghiên cứu Bảng số tiêu tài sau: Bảng số 1: Một số tiêu tài Chỉ tiêu Tổng doanh thu Kim ngạch xuất Đơn vị Triệu đồng Triệu USD Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 64.500 86.168 94.784 22,5 27 29,7 Giá trị tổng sản lợng Tổng lợi nhuận trớc thuế Nộp ngân sách Vốn cố định Vốn lu động Lực lợng lao động Thu nhập bình quân tháng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Ngời Đồng 66.570 1.200 1.405 12.393 4.422 2.003 624.000 78.675 1.408 1.510 12.393 4.972 1.930 715.000 86.542 1.548,8 1.590 12.393 5.469 2.035 835.428 Từ bảng tổng kết trên, sơ cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty vài năm qua đà liên tục phát triển với quy mô ngày mở rộng Vốn cố định Công ty không đổi nhng vốn lu động liên tục tăng qua năm, cụ thể là: năm 2000 tăng 10,2% (tơng đơng 550 triệu đồng) so với năm 1999 năm 2001 tăng 10% (tơng đơng 497 triệu đồng) so với năm 2000 Vốn lu động tăng làm cho tổng số nguồn vốn Công ty tăng lên, điều chứng tỏ khả huy động vốn Công ty hiệu quả, bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, tiêu giá trị tổng sản lợng liên tục tăng dẫn theo tổng doanh thu qua năm tăng lên, cụ thể là: năm 2000 so với năm 1999 đà tăng lên lợng tuyệt đối 21.668 triệu đồng hay đạt 33,6% năm 2001 so với năm 2000 tăng lên lợng 8.616 triệu đồng hay đạt 10% Nhng xem xÐt chØ tiªu tỉng doanh thu mối quan hệ với tiêu tổng lợi nhuận trớc thuế năm 2000 tăng 14,3% so với năm 1999 năm 2001 tăng 9,8% so với năm 2000 Nh vậy, tiêu tổng doanh thu tổng lợi nhuận trớc thuế tăng lên nhng tốc độ tăng tổng lợi nhuận trớc thuế cao chứng tỏ hiệu hoạt động Công ty ngày cao, Công ty đà biết tận dụng điều kiện thuận lợi phát huy mặt mạnh nhằm mục đích tăng lợi nhuận Và năm, Công ty đà đóng góp cho ngân sách Nhà nớc hàng tỉ đồng Mặt khác, nhờ công tác quản lý nhân hợp lý nên đà tiết kiệm đợc cho Công ty lợng lao động đáng kể, góp phần làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Cụ thể quy mô sản xuất liên tục đợc mở rộng nhng số lợng lao động đà tăng lên chí đà có lúc giảm xuống Đối với đời sống ngời lao động không ngừng đợc cải thiện nâng cao Công ty đà ngày quan tâm đến cán công nhân viên cách đầy đủ nhu cầu vật chất lẫn tinh thần Từ đó, Công ty đà đề kế hoạch phát triển cho năm với xu hớng năm sau phát triển cao năm trớc từ 10% đến 20% Đặc điểm tổ chức máy quản lý Công ty Cơ cấu máy quản lý Công ty đợc khái quát qua sơ đồ Công ty may Thăng Long- Hà Nội áp dụng hình thức tổ chức quản lý theo kiểu chức năng-trực tuyến có nghĩa phòng ban tham mu với ban giám đốc theo chức nhiệm vụ mình, giúp ban giám đốc điều hành định đắn có lợi cho Công ty Hình thức có u điểm bật đáp ứng kịp thời thông tin số liệu cho cấp lÃnh đạo lệnh từ lÃnh đạo nhanh chóng tới ngời tổ chức thực Từ tình hình thực tế trình sản xt võa qua tõng bíc c¶i tiÕn vỊ tỉ chøc quản lý, Công ty đà xây dựng đợc cấu máy hoàn thiện gồm: *Ban giám đốc: ngời - Tổng giám đốc: ngời đứng đầu máy Công ty, phụ trách điều hành chung, thay mặt Công ty chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc hoạt động Công ty, đồng thời huy toàn bộ máy quản lý tất phận Công ty, giải vấn đề kinh doanh, tài chính, công tác đầu t phát triển - Giám đốc điều hành kỹ thuật: ngời giúp việc cho tổng giám đốc, có trách nhiệm mặt điều hành kỹ thuật sản xuất, thiết kế Công ty, có nhiệm vụ ký kết hơp đồng mà hàng nhằm nắm bắt xử lý diễn biến xảy sản xuất - Giám đốc điều hành sản xuất: ngời giúp việc cho tổng giám đốc có trách nhiệm trực tiếp đạo hoạt ®éng kinh doanh ®iỊu chØnh s¶n xt ®Õn tõng xÝ nghiệp thành viên Ngoài có nhiệm vụ dựa vào kế hoạch sản xuất mà hàng điều kiện sản xuất xí nghiệp mà phân bổ công việc cho hợp lý - Giám đốc điều hành nội chính: ngời giúp việc cho tổng giám đốc có nhiệm vụ giám đốc điều hành sản xuất để nắm bắt đợc tình hình chung Công ty từ có biện pháp giải quyết, nâng cao cải thiện đời sống cho cán công nhân viên Ngoài ra, có nhiệm vụ điều hành xí nghiệp dịch vụ đời sống * Các phòng ban chức năng: - Phòng kỹ thuật: có chức đảm nhiện công việc chuẩn bị sản xuất mà hàng Nhiệm vụ thiết kế loại mẫu, chế thử, xây dựng phơng pháp công nghệ nh : cắt, may, hoàn thành loại định mức tiêu chuẩn - Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá sản phẩm lỗi trớc đa vào nhập kho sản phẩm từ nghiên cứu dề biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm - Văn phòng: có chức quản lý gián tiếp trình sản xuất Là nơi lu giữ hồ sơ, giấy tờ tất phòng ban, công nhân viên chức toàn Công ty Đồng thời có nhiệm vụ tham mu cho tổng giám đốc mặt tổ chức - Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ phân phối, điều hoà sản xuất cho xí nghiệp, nhận lệnh giám đốc, nghiên cứu mà hàng đa lệnh sản xuất cho phòng kỹ thuật để chuẩn bị sản xuất Ngoài ra, có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trờng lập kế hoạch sản xuất cho kịp thời, thời hạn hợp đồng - Phòng thị trờng: có nhiệm vụ nghiên cứu, thâm nhập thị trờng để tìm hiểu rõ nhu cầu thị trờng áp dụng sáng tác mẫu, mốt đáp ứng đợc nhu cầu Đồng thời có nhiệm vụ tìm kiếm thị trờng cho Công ty - Phòng kế toán tài vụ: có chức lu giữ giấy tờ, sổ sách liên quan đến tiêu tài Công ty Bên cạnh có nhiệm vụ phân tích tổng hợp số liệu để đánh giá kết sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ kịp thời cho kế toán quản trị nh yêu cầu Nhà nớc bên liên quan Phòng kế toán phải thực tất khoản chi tiêu Công ty, thống kê doanh thu phân chia lơng cho cán công nhân viên theo tháng, quý, năm - Phòng kho: có nhiệm vụ tổ chức, tiếp nhận, kiểm tra, xác định lại số lợng, chất lợng nguyên phụ liệu Tiến hành phân loại bảo quản, chuẩn bị toàn nguyên phụ liệu số lợng đảm bảo chất lợng để cấp phát phục vụ cho sản xuất mặt hàng nằm kế hoạch Phòng kho bao gồm kho

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w