1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQGĐỀ ÔNFOR2K6

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 602,89 KB

Nội dung

CÁC E 2K6 2K7 ĐANG ĐAU ĐẦU VÌ KO TÌM ĐƯỢC NGUỒN TÀI LIỆU UY TÍN, KO BIẾT PHẢI BẮT ĐẦU ÔN LUYỆN TỪ ĐÂU?? đề mẫu dgnl 2223 dành cho các e 2k6 2k7 luyện thi ĐH, dành 150p mỗi ngày luyện sẽ tới con đường 900+, vì lí do bản quyền nên trả phí sẽ được xem full bộ đề dgnl mẫu 2223 của các anh chị 2k5

TEAM ĐGNL HỒ THÀNH LUYỆN THI HỒ THÀNH Điện thoại: 0938.171.119 618/61/24 QUANG TRUNG – GÒ VẤP – TP.HCM ĐỀ Câu 1: Trong các thể loại sau, thể loại nào thuộc loại hình tự dân gian, thường kể các vị thần nhằm giải thích tự nhiên, thể khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá người thời cổ đại? A Truyền thuyết B Thần thoại C Truyện ngụ ngôn D Sử thi Câu 2: Nhận định nào sau đây không với đặc trưng thể loại truyện cổ tích? A Truyện cổ tích thường lấy mâu thuẫn gia đình để thể mâu thuẫn xã hội B Nhân vật truyện cổ tích thường đại diện cho một loại người xã hội C Cốt truyện thường có năm phần: trình bày, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm, mở nút D Truyện cổ tích miêu tả vận động tính cách nhân vật theo thời gian Câu 3: “Hết hạn nọ, đến nạn kia, Thanh lâu hai lượt, y hai lần” (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Từ “thanh y” câu bát mang ý nghĩa gì? A Chỉ màu áo tiểu thư đài các B Chỉ màu áo người làm nghề ca kĩ C Chỉ màu áo người hầu gái D Chỉ màu áo người tu sĩ nữ Câu 4: Đối tượng ngợi ca “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu) là: A Những người lính Nam Kỳ bảo vệ Cần Giuộc B Những người nông dân đứng lên kháng Pháp Cần Giuộc C Những sĩ phu yêu nước Nam Bộ ủng hộ cơng cuộc đấu tranh Cần Giuộc Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào -1- TEAM ĐGNL HỒ THÀNH LUYỆN THI HỒ THÀNH Điện thoại: 0938.171.119 618/61/24 QUANG TRUNG – GÒ VẤP – TP.HCM D Những người trí thức bất hợp tác với giặc Pháp Cần Giuộc Câu 5: “Tôi yêu Bao Tự mặt sầu bi Tơi u Ly Cơ hình nhịp nhàng Tơi tưởng tơi Đường Minh Hồng Trong cung nhớ nàng ” (Nhị hồ, Xuân Diệu) Chọn danh từ đây để điền vào dấu ba chấm ( ): A Dương Quý Phi B Vương Chiêu Quân C Dương Ngọc Hoàn D Triệu Phi Yến Câu 6: “Bao bến gặp đò, Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?" Hai dòng thơ sáng tác theo xu hướng: A Lãng mạn B Hiện thực C Cách mạng D Nhân đạo Câu 7: Ý nào sau đây không phù hợp với đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm “Chiếc thuyền xa”? A Xây dựng tình hành động giàu kịch tính và ý nghĩa văn hoá B Xây dựng hình ảnh giàu giá trị biểu tượng, gợi nhiều ý nghĩa khám phá C Xây dựng nhân vật giàu tính cá thể hoá, tâm lí nhân vật gợi nhiều suy tư đa chiều D Điểm nhìn trần thuật vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào -2- TEAM ĐGNL HỒ THÀNH LUYỆN THI HỒ THÀNH Điện thoại: 0938.171.119 618/61/24 QUANG TRUNG – GÒ VẤP – TP.HCM Câu 8: Trong từ sau, từ nào viết sai tả? A Mơ màng B Mỡ màng C Mở màng D Mở mang Câu 9: Trong câu sau, câu nào có từ bị viết sai tả? A Anh không thể nào nhớ mình lần theo sau cô B Anh không thể nào giấu giếm xúc động lần cầm tay cô C Anh không thể nào quên bước ngoặc đời mình từ gặp cô D Anh không thể nào giữ bình tĩnh lúc đón nhận tin vui từ cô Câu 10: Từ nào bị sử dụng sai câu sau: “Phong cảnh nơi hùng vĩ thiếu bóng dáng người nên không tránh khỏi cô đơn, tịch liêu.” A Phong cảnh B Hùng vĩ C Cô đơn D Tịch liêu Câu 11: Các từ: đỡ đần, lung lay, đỏ đắng thuộc tập hợp nào sau đây? A Từ láy hoàn tồn B Từ láy bộ phận C Từ ghép phụ D Từ ghép đẳng lập Câu 12: “Cái Hàn Mặc Tử, trước hết điệu sống Điệu sống người phát giá trị sống từ thân phận bất hạnh Cái giá trị ngày sống Với người khác, sống tận hưởng tối đa đời hạnh phúc Với Hàn, cần sống thôi, hạnh Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào -3- TEAM ĐGNL HỒ THÀNH LUYỆN THI HỒ THÀNH Điện thoại: 0938.171.119 618/61/24 QUANG TRUNG – GÒ VẤP – TP.HCM phúc Trải nghiệm bất hạnh kẻ bị tước đoạt hội sống khiến Hàn thấm thía hết hạnh phúc sống cõi Và Hàn giành giật sống với hư vô đến giờ, khắc Sống dây đàn sửa đứt phăng Sống hồn đơn mong manh, sinh linh thường xuyên tải.” (Chu Văn Sơn, Hàn Mặc Tử - định nghĩa máu thơ) Trong ngữ cảnh đoạn văn trên, từ “điệu sống” hiểu theo nghĩa nào? A Phạm trù thẩm mỹ thống tương đối ổn định cách đứng, nói B Tác phong và cách thức làm việc, sáng tạo riêng C Lối sống có nhu cầu là kết hợp các âm trầm bổng âm nhạc D Sự lặp lại đặc điểm riêng sinh hoạt vật chất và tinh thần Câu 13: Trong câu sau, câu nào thiếu chủ ngữ? A Khán giả buổi biểu diễn bị ấn tượng mạnh vẻ lịch, đằm thắm không phần giản dị toát từ cô B Ở cô toát một vẻ lịch, đằm thắm không phần giản dị, gây nên biết ấn tượng đẹp cho khán giả buổi biểu diễn C Vẻ lịch, đằm thắm không phần giản dị cô gây nên ấn tượng mạnh lòng khán giả tham dự buổi biểu diễn D Chính là nhờ vẻ lịch, đằm thắm không phần giản dị, cô khiến khán giả tham dự buổi biểu diễn bị ấn tượng mạnh Câu 14: “Ơng tơi gặp bà tơi chuyến công tác miền Nam thề non hẹn biển với nhau.” Câu văn phạm lỗi diễn đạt nào? A Thiếu vị ngữ B Sai vị ngữ C Thiếu chủ ngữ D Không sai Câu 15 I Trong một đêm, nước lũ dâng cao, nhấn chìm nhiều khu vực II Trong tim tôi, hình bóng người thầy dạy tơi chữ đời ln khắc ghi Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào -4- TEAM ĐGNL HỒ THÀNH LUYỆN THI HỒ THÀNH Điện thoại: 0938.171.119 618/61/24 QUANG TRUNG – GÒ VẤP – TP.HCM III Bước chân qua khung cửa này, bầu không khí thật thiêng liêng làm sao! IV Tối hơm ấy, theo dẫn anh để đến điểm hẹn Trong các câu trên, câu nào mắc lỗi? A I II B III IV C I IV D II III Dựa vào thông tin đây để trả lời câu từ 16 đến 20 (A) “Con rắn hổ mây nằm thục địa Con ngựa nhà trời ăn cỏ thiên Phận em gái thuyền quyên Ai mà đối đặng, kết nguyền phu thê.” (Ca dao) Câu 16: Bài ca dao sáng tác theo thể thơ nào? A Lục bát B Lục bát biến thể C Song thất lục bát D Song thất biến thể Câu 17: Nhận xét nào sau đây không phù hợp với nội dung trữ tình bài ca dao? A Bài ca dao nói lên khát vọng gặp gỡ, kết đôi cô gái B Bài ca dao cho thấy cô gái là người tự tin với nhan sắc, phẩm hạnh mình C Bài ca dao là lời châm biếm, mỉa mai người học trò học dốt D Bài ca dao mang giọng điệu hóm hỉnh mà trìu mến Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào -5- TEAM ĐGNL HỒ THÀNH LUYỆN THI HỒ THÀNH Điện thoại: 0938.171.119 618/61/24 QUANG TRUNG – GÒ VẤP – TP.HCM Câu 18: Nhân vật trữ tình sử dụng biện pháp tu từ nào để câu đối hai dịng đầu? A Nói ngược B Chơi chữ C Uyển ngữ D Ngoa ngữ Câu 19: Từ nào sau đây sát nghĩa với từ “kết nguyền”? A Kết đoàn B Kết nghĩa C Kết nguyện D Kết thân Câu 20: Trong dân gian có lưu truyền một văn sau: (A’) “Con rắn hổ mây nằm thục địa Con ngựa nhà trời ăn cỏ thiên Trách anh bạn tình gian dối đảo điên Gạt em xuống chốn huỳnh tuyền bỏ em.” Nhận xét nào sau đây là xác mối quan hệ hai văn (A) và (A’)? A (A) và (A’) là hai bài ca dao hoàn toàn không giống B (A’) là biến thể bài ca dao (A) C (A) và (A’) là hai dị một tác phẩm trữ tình D (A) và (A’) là hai tác phẩm trữ tình riêng biệt Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào -6-

Ngày đăng: 24/07/2023, 11:32