(Luận văn) tổ chức hoạt động dạy học chương áp suất môn khoa học tự nhiên 7 nước chdcnd lào theo định hướng giáo dục stem

82 2 0
(Luận văn) tổ chức hoạt động dạy học chương áp suất môn khoa học tự nhiên 7 nước chdcnd lào theo định hướng giáo dục stem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Khanphaphone CHANTHAPHASAVAD lu an n va p ie gh tn to TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG “ÁP SUẤT” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN NƯỚC CHDCND LÀO THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM d oa nl w ll u nf va an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC oi m z at nh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2020 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Khanphaphone CHANTHAPHASAVAD lu an n va p ie gh tn to TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG “ÁP SUẤT” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN NƯỚC CHDCND LÀO THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM d oa nl w Ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8140111 lu ll u nf va an LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC oi m z at nh Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HÀ TS NGUYỄN THỊ MINH THỦY z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2020 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Tổ chức hoạt động dạy học chương “Áp suất” môn Khoa học tự nhiên nước CHDCND Lào theo định hướng giáo dục STEM”là cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hà TS Nguyễn Thị Minh Thủy Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ lu an Tác giả n va ie gh tn to p Khanphaphone CHANTHAPHASAVAD d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Hà TS Nguyễn Thị Minh Thủy, người thầy tận tình động viên, giảng dạy, bảo, hướng dẫn định hướng cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cho tơi suốt q trình thí nghiệm lu an Xin cảm ơn bạn học viên cao học Vật lý khóa 26B (2018-2020) n va hỗ trợ tơi suốt q trình học tập thực luận văn tn to Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi p ie gh giúp đỡ tơi hồn thành luận văn w thiếu sót, mong nhận góp ý giúp đỡ Hội đồng khoa d oa nl học Quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn bè an lu u nf va Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả ll oi m z at nh z gm @ m co l Khanphaphone CHANTHAPHASAVAD an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU lu an Lí chọn đề tài va n Mục đính nghiên cứu tn to Giả thuyết khoa học ie gh Đối tượng nghiên cứu p Nhiệm vụ nghiên cứu nl w Phương pháp nghiên cứu d oa Đóng góp đề tài an lu Cấu trúc luận văn u nf va Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu giáo dục STEM ll oi m 1.2 Giáo dục STEM z at nh 1.2.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.2.2 Mơ hình Giáo dục STEM 11 z gm @ 1.3 Năng lực giải vấn đề học sinh 20 1.3.1 Các khái niệm 20 l m co 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 21 1.3.3 Các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn KHTN theo định an Lu hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực giải vấn đề n va ac th iii si HS 22 1.5 Tìm hiểu thực tế dạy học STEM số trường Trung học sở nước CHDCND Lào 24 1.5.1 Mục đích điều tra 24 1.5.2 Phương pháp điều tra 24 1.5.3 Đối tượng điều tra 25 1.5.4 Kết điều tra 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Chương THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG “ÁP lu an SUẤT” MÔN KHTN LỚP NƯỚC CHDCND LÀO 29 n va 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Áp suất- KHTN 7” 29 tn to 2.1.1 Tổng quan chương “Áp suất” 29 gh 2.1.2 Mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ 30 p ie 2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức 31 w 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Áp suất chất lỏng- Bình thơng oa nl nhau” theo định hướng giáo dục STEM 32 d 2.2.1 Lý chọn chủ đề 32 lu va an 2.2.2 Mục tiêu chủ đề 32 u nf 2.2.3 Kiến thức STEM chủ đề 33 ll 2.3 Tiến trình dạy học chủ đề ”Áp suất chất lỏng-Bình thơng nhau” m oi theo định hướng giáo dục STEM 33 z at nh 2.3.1 Phân phối thời gian cho nội dung kiến thức chủ đề 33 z 2.3.2 Bộ câu hỏi định hướng chủ đề 34 gm @ 2.3.3 Chuỗi hoạt động giảng dạy 37 l 2.4 Đánh giá lực GQVĐ học sinh trình dạy học 47 m co 2.4.1 Các tiêu chí phiếu để giáo viên đánh giá nhóm học sinh 47 an Lu 2.4.2 Các tiêu chí phiếu để học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng 49 n va ac th iv si 2.4.3 Đề kiểm tra kết học tập học sinh 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 54 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 55 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 55 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 56 3.5.1 Chọn mẫu thực nghiệm 56 lu an 3.5.2 Phương pháp tổ chức kiểm tra 56 n va 3.5.3 Diễn biến trình TNSP 56 tn to 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 58 gh 3.6.1 Đánh giá định tính 58 p ie 3.6.2 Đánh giá định lượng 59 w 3.5.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 63 oa nl KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 d KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 lu ll u nf PHỤ LỤC va an TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th v si DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT lu an n va p ie gh tn to : Bộ giáo dục đào tảo Bộ GDTT : Bộ Giáo dục Thể thao CHDCND Lào : Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào DA : Dự án DHDA : Dạy học dự án DHGQVĐ : Dạy học giải vấn đề ĐG : Đánh giá GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên : Học sinh : Kĩ : Kiến thức : Khoa học công nghệ : Khoa học tự nhiên lớp : Phương pháp dạy học BGD&ĐT HS w d KT oa nl KN ll u nf PPDH va KHTN an lu KHCN Sách giáo khoa THCS : THPT : VĐ : Vấn đề oi : z at nh m SGK Trung học sở z Trung học phổ thông m co l gm @ an Lu n va ac th vi si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung học chương V “Áp suất” KHTN 29 Bảng 2.2 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề 47 Bảng 2.3 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề 49 Bảng 3.1 Bảng điểm đánh giá nhóm học sinh giáo viên 59 lu Bảng 3.2 Bảng điểm tổng hợp đánh giá lực GQVĐ học an sinh 60 n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vii si DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm dạy học dự án 14 Hình 1.2 Các bước thực dự án 15 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình dạy học học/chủ đề STEM 17 Hình 3.1 Các em học sinh 7A Trường THCS Cao đăng sư phạm Savannakhet tự tin đưa phương án giải vấn đề 57 Các em HS Trường THCS Cao đăng sư phạm Savannakhet Hình 3.2 lu an hào hứng chế tạo mơ hình 57 va Giáo viên đến nhóm để hướng dẫn, tư vấn cho em Hình 3.3 n Cả nhóm lắp ráp sản phẩm thành công, trưng bày sản phẩm 58 gh Hình 3.4 ie tn to giám sát q trình làm việc nhóm 58 p Điểm trung bình học tập với điểm đánh giá lực GQVĐ 62 Hình 3.6 Điểm trung bình đánh giá lực GQVĐ d oa nl w Hình 3.5 ll u nf va an lu nhóm 63 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th viii si Hình 3.3: Giáo viên đến nhóm để hướng dẫn, tư vấn cho em giám sát q trình làm việc nhóm Trình diễn sản phẩm: Các nhóm lên thử vận hành sản phẩm nhóm báo cáo lu an n va tn to gh Hình 3.4: Cả nhóm lắp ráp sản phẩm thành công, p ie trưng bày sản phẩm w Báo cáo: Nhóm có sản phẩm tốt lên thuyết trình cho lớp nghe oa nl cấu tạo nguyên lý hoạt động sản phẩm nhóm d Nhận xét: Giáo viên nhận xét ưu điểm nhược điểm nhóm lu va an Kết luận kiến thức: Từ việc hình thành kiến thức rút nguyên lý u nf hoạt động mơ hình “ Máy kính thủy lực” ll 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm oi m 3.6.1 Đánh giá định tính z at nh Dựa vào việc quan sát HS, trao đổi với giáo viên mơn Vật lí - Cơng nghệ trao đổi với học sinh lớp thực nghiệm, tơi có số nhận xét sau z @ dạy thực nghiệm: gm l Thầy Bounlerd KHODSOMEBATH có nhận xét “Các thầy tự m co tạo thí nghiệm HS làm thực hành dạy Đối với phương pháp an Lu dạy học theo định hướng GD STEM phương pháp giáo dục mẻ với giáo viên, mang lại hiệu tốt HS tích cực, hịa hứng chủ n va ac th 58 si động chiếm lĩnh kiến thức đặc biệt áp dụng kiến thức vào thực tiễn giải thích số tượng thực tiễn” Cô Hattida SAYSONGKHAM cho rằng: “Trong tiết học môn Vật lý theo định hướng GD STEM, kích thích hứng thú học tập HS, HS tích cực tham gia học tập, HS tương tác với nhiều hơn, thực hành nhiều dùng kiến thức học để giải vấn đề mới, tình phát phương án mới.” Thầy Silamphone THEPBOULY có nhận xét “trong dạy phần xây dựng kiến thức GV nhàn lại vất vả chế tạo thiết bị thí nghiệm để phục vụ giảng dạy tốn nhiều thời gian cho việc chuẩn bị lu nên có GV tâm huyết dạy kiểu này” an n va Em Oudomsay KEODAVONG nói “Trong tiết học chúng em gần gũi với bạn Em vận dụng lí thuyết học vào gh tn to thảo luận nêu ý kiến vào hoạt động nhóm, giúp em hịa đồng ie sống Đây lần em thực thành thí nghiệm tạo p sản phẩm môn Vật lý ý nghĩa” nl w Em Sitthidet SENBUDTALATH nhận thấy “Trong học em làm d oa thí nghiệm, em thích hoạt động này, em thảo luận đưa ý kiến an lu lần em làm sản phẩm sau học nội dung Vật lí mơn KHTN” va 3.6.2 Đánh giá định lượng u nf Sau nhận phiếu đánh giá lực sáng tạo HS GV đánh ll giá, phiếu tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS nhóm, tác giảđã tổng m oi hợp, phân tích, xử lý thơng tinvà có kết bảng sau z at nh * Kết phiếu đánh giá lực giải vấn đề GV dự đánh giá bảng 3.1 z 1,5 1,3 1,4 1,2 an Lu Nhóm m co Nhóm Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí 1,4 1,5 0,8 1,5 l TT gm @ Bảng 3.1 Bảng điểm đánh giá nhóm học sinh giáo viên Tổng điểm 6,2 6,4 n va ac th 59 si Nhóm 1,1 1,3 0,9 1,3 1,0 5.6 Nhóm 1,5 1.2 1,5 1,4 0,9 6.6 Nhóm 1,4 1,5 1,4 0,9 1,3 6.5 * Kết HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng tổng hợp cột a, b bảng 3.2 * Kết kiểm tra tổng hợp cột (d) bảng 3.2 Sau có điểm đánh giá GV, điểm tự đánh giá học sinh, điểm đánh giá đồng đẳng học sinh bạn tổ đánh giá điểm kiểm tra sau học xong máy kính thủy lực, chúng tơi lu tổng hợp tính điểm trung bình với cách tính sau: e = an a  2.b  3.c  2.d , kết n va thu được thể bảng 3.2 p ie gh tn to Bảng 3.2 Bảng điểm tổng hợp đánh giá lực GQVĐ học sinh Họ tên học sinh oa nl w TT Mr Sithidet Điểm Điểm kết tự đánh học giá tập (*) (a) 7 Điểm đồng đẳng (**) (b) Bảng kiểm GV (c) 5.3 Điểm Điểm trung kiểm bình tra (e) (d) 6.3 d 7 5.3 5.8 Mr Songkan 5 5.3 5.3 7 5.3 6.2 m 5 7.3 5.8 Miss Yodsaphone 7.3 6.4 Miss Onkhome 7 7.3 7.1 Miss Oulayphone 6 7.3 6.9 Miss Phoudsi 7 gm 7.3 7.1 10 Miss Phuvong 5 7.3 6.3 11 Mr Keolampha 5.5 7.2 6.2 Mr Hatsady ll u nf va an lu Mr Oudomephone oi Miss Tengmo z at nh z @ m co l an Lu n va ac th 60 si TT Họ tên học sinh 12 Mr Viko Điểm Điểm kết tự đánh học giá tập (*) (a) Điểm đồng đẳng (**) (b) Bảng kiểm GV (c) 7.2 Điểm Điểm trung kiểm bình tra (e) (d) 6.1 an n va 6 7.2 6.5 14 Mr Saysome 7.2 6.8 15 Miss Thittiya 6.5 6.3 16 Mr Khonesavan 7 6.5 6.8 17 Mr Thongsouk 6 6.5 6.5 6.8 18 Miss Sonethida 7 6.5 6.1 19 Mr Phamisay 6.5 6.2 20 Mr Someyang 6.5 6.1 21 Mr Khanthavong 6.5 6.5 6.4 22 Miss Vannisa 7 5.3 5.9 5.3 5.6 24 Miss Anna 7 5.3 6.5 25 Miss Khounkhome 7 5.3 6.4 6.1 5.9 6.4 6.7 6.3 p ie gh tn to nl lu 13 Mr Thittavan 23 Miss Phonesay w d oa u nf va an lu Điểm trung bình (*) Điểm trung bình kiểm tra tiết ll oi m (**) Điểm trung bình đánh giá đồng đẳng z at nh - Phân tích kết bảng thực nghiệm 3.2 z + So sánh điểm đánh giá lực GQVĐ với kết học tập mơn Vật @ gm lí Để so sánh điểm đánh giá lực GQVĐ với điểm trung bình học tập, m co l lấy kết học tập kiểm tra tiết gần học kì I năm học 2019-2020 học sinh lớp thực nghiệm Điểm đánh giá lực GQVĐ an Lu trung bình 6,7 thấp so với điểm kết học tập kiểm tra tiết học kì n va ac th 61 si I (hình 3.5) Kết cho thấy kiểm tra đánh giá học sinh quan tâm đến lực giải vấn đề học sinh mà tâm vào kiểm tra đánh giá kiến thức học thuộc áp dụng tính tốn thơng thường lu 7.1 6.9 6.8 6.7 6.6 6.5 6.7 an Đánh giá lực GQVĐ Học tập n va + So sánh kết đánh giá lực nhóm lớp Điểm đánh giá lực trung bình nhóm thể hình 3.6 p ie gh tn to Hình 3.5 Điểm trung bình học tập với điểm đánh giá lực GQVĐ nl w Kết cho thấy điểm trung bình đánh giá lực GQVĐ oa nhóm có khác Sự chênh lệch nhiều xảy nhóm nhóm d (chênh lệch điểm), điều cho thấy học sinh nhóm nhóm tập chung nhiều an lu va em có lực GQVĐ tốt hẳn nhóm Cịn nhón 1, nhóm chênh u nf 0,2 nhóm nhóm 2, nhóm chênh 0,1 điểm nên có đồng HS ll có lực GQVĐ Để phát triển đồng lực giải vấn nhóm oi m z at nh q trình chia nhóm GV cần phân bố HS cho nhóm có tỷ lệ nam, nữ tương đối đồng số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu tương z đối đồng m co l gm @ an Lu n va ac th 62 si 6.8 6.6 6.4 6.2 5.8 5.6 5.4 5.2 6.6 6.5 6.4 6.2 5.6 Nhóm1 Nhóm2 Nhóm3 Nhóm4 Nhóm5 Hình 3.6 Điểm trung bình đánh giá lực GQVĐ nhóm lu 3.6.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm an Qua kết đánh giá định tính, định lượng chúng tơi nhận thấy dạy va n học theo định hướng giáo dục STEM đem lại hiệu cao giáo dục ie gh tn to cấp THCS + HS tích cực tham gia học nhóm,HS tích cực, chủ động tự giác tham p giavào hoạt động mà giáo viên giao cho Trong học HS sôi không nl w căng thẳng vừa học vừa vui chơi d oa + HS biết tìm vấn đề làm thí nghiệm thành cơng, biết thiết kế mơ an lu hình máy kích thủy lực tạo thành cơng sản phẩm mà GV yêu cầu u nf va + HS phát vấn đề tình mới, biết tìm tịi kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn, thiết kế sơ đồ thể cấu tạo nguyên ll oi m tắc hoạt động hệ thống, đo đạc phận hệ thống, gia công theo vẽ, z at nh lắp ráp sản phẩm, sản phẩm hoạt động tốt ổn định; qua lực giải vấn đề học sinh bồi dưỡng z Kết cho thấy tính đắn giả thuyết khoa học trình @ l gm bày luận văn, cụ thể là: Việc tổ chức hoạt động dạy họcmột số kiến thức chương “Áp suất” môn Khoa học tự nhiên nước CHDCND Lào theo định m co hướng giáo dục STEM bồi dưỡng lực giải vấn đề cho an Lu học sinh” n va ac th 63 si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 64 si KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức dạy học chủ đề “Áp suất chất lỏng-Bình thông nhau” với thời lượng buổi học (mỗi buổi có thời lượng từ 1,5 đến 2,0 đồng hồ) - Qua trao đổi với GV HS lớp thực nghiệm thấy: + Đa số HS tập trung tích cực vào hoạt động học tập nhóm, chủ động tham gia hoạt động nhóm bộc lộ lực giải vấn đề học sinh, HS thú vị thí nghiệm mà GV đưa hoạt động học tập Nếu áp dụng mơ hình dạy học STEM hợp lí lu giúp HS cảm thấy u thích mơn Vật lý muốn tiếp tục học chủ để an n va STEM khác tn to + Tiến trình dạy học hợp lí tạo hứng thú, lơi HS vào xây dựng gh thực nhiệm vụ GV đưa ra, giúp học sinh có hội thể p ie lực giải vấn đề thân w Như vậy, qua kết thực nghiệm sư phạm, lần khẳng định: oa nl Việc thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Áp suất chất lỏng- Bình thơng nhau” d theo định hướng GD STEM bồi dưỡng lực giải vấn đề cho ll u nf va an lu HS oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 65 si KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tổng hợp sở lí luận giáo dục STEM mục tiêu, vai trị quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM, khái niệm biểu lực giải vấn đề HS - Đề xuất khái niệm dạy học theo định hướng giáo dục STEM đưa quy trình xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng lu giáo dục STEM an va - Đánh giá hoạt động GV HS học STEM n - Điều tra đánh giá thực trạng dạy học theo định hướng giáo dục STEM ie gh tn to số GV HS số trường THCS Tỉnh Savannakhet - Xác định tiêu chí, mức độ biểu lực giải vấn đề p công cụ đánh giá lực giải vấn đề HS nl w - Thiết kế 01 chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm d oa phát triển lực GQVĐ HSvà tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 7A an lu trường Trung học sở Savannakhet vàtrường Trung học sở Thasano đồng va thời xử lí kết thu oi m thực nghiệm ll u nf - Xử lí thống kê kết đánh giá lực giải vấn đề HS qua z at nh Qua kết thực nghiệm sư phạm, chúng tơi nhận thấy tiến trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM giúp hình thành phát triển lực giải z vấn đề cho học sinh @ gm Khuyến nghị l Qua đề thực nghiên cứu đề tài chúng tơi có số khuyến nghị sau: m co - Khuyến khích mở rộng đề tài nghiên cứu tương tự để thiết kế, tổ an Lu chức dạy học theo chủ đề STEM nhằm phát triển lực giải vấn đề HS n va ac th 66 si - GV nên thường xuyên tổ chức dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho HS tiết học thực hành, thí nghiệm, thiết kế, chế tạo sản phẩm chủ đề theo định hướng GD STEM - Cần thay đổi hình thức đánh giá nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Bộ GDTT nhà trường cần mở nhiều lớp tập huấn cho GV giáo dục STEM giúp GV có kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học - Bộ GDTT nhà trường cần đầu tư kinh phí cho trường THCS bao gồm đầu tư sở vật chất, phịng thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm tạo điều lu kiện thuận lợi cho GV HS thực chủ đề STEM an - Nhà trường tạo điều kiện cho GV thời gian, kinh phí để nghiên cứu chế va n tạo thí nghiệm xây dựng tiến trình dạy học đạt kết cao to tn Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm chưa nhiều nên luận ie gh văn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi kính mong q thầy cơ, đồng nghiệp p đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh vận dụng vào dạy học nl w trường THCS d oa Xin chân thành cảm ơn! ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 67 si TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018 - TT BGD&ĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD - ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học Kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Giáo Dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2019): Tài liệu tập huấn,“Xây dựng thực chủ đề Giáo dục Stem trường trung học” Tài liệu lưu hành nội lu bộ, HN, an Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (chủ biên) (2019), Giáo dục STEM va n nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, p đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB ĐHSP Hà Nội ie gh tn to Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại - Cơ sở w Hoàng Phước Muội (2017), Thiết kế tổ chức chủ đề GD STEM cho học lu Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, an d HCM oa nl sinh trung học sở trung học phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, TP u nf va Hoàng Phước Muội (2018), Thiết kế tổ chức chủ đề STEM cho học ll sinh trung học sở trung học phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, oi Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Côngnghệ phổ thông theo định z at nh m TP HCM hướng GD STEM, Luận án nghiên cứu Tiễn sĩ Khoa học Giáo dục, @ LêThanhTrúc (2017),Tổ chức dạy học số kiến thức chương sở gm z Trường ĐHSP Hà Nội m co l nhiệt động lực học- vật lý10 theo định hướng GDSTEM, Luận văn tốt nghiệp đại học an Lu 10 Tài liệu tập huấn giáo viên cán quản lí trường trung học phổ thơng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (2019), Hà Nội n va ac th 68 si II Tài liệu tiếng Anh: 11 Brown J (2012), "The current status of STEM education research" 12 Bybee, R W (2010) What is STEM education? Science (New York, NY), 329 (5995), 996 13 Sanders M (2009), "STEM, STEM Education, STEM mania", Technology Teacher, 68(4), pp 20-26 III Tài liệu webside: 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu hội thảo định hướng GD STEM trường trung học, http://ptdtntdakrlap.daknong.edu.vn/tai-lieu-hoi-thao- lu an dinh-huong-giao-duc-stem-trong-truong-trung-hoc.html, ngày 30/11/2018 n va 15 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/tung-bung-ngay-hoi-cong- p ie gh tn to nghe-khoahoc-danh-cho-hoc-sinh-1432439880.htm d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 69 si PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu vấn giáo viên PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN THCS lu an n va p ie gh tn to (Phiếu phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy (cơ) hợp tác giúp đỡ) Họ tên (có thể không ghi): ……………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………… Chuyên môn giảng dạy:…………………………………………… Xin thầy (cô) cho biết số ý kiến việc tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM Câu Thầy có tự tìm hiểu tập huấn giáo dục STEM không? Có  Khơng  Câu Thầy (cơ) có chế tạo đồ dùng, thiết bị dạy học giảng dạy ? Có  Khơng  Câu Theo thầy cơ, có cần tổ chức hoạt động giáo dục STEM dạy học trường phổ thông không? Không cần  Bình thường  Cần  Rất cần  Câu Thầy (cô) vận dụng dạy học theo định hướng giáo dục STEM chưa? Chưa sử dụng  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Rất thường xuyên  Câu Theo thầy (cô) việc vận dụng giáo dục STEM dạy học gặp khó khăn gì? (có thể chọn nhiều phương án)  Không đủ thời gian  Không đủ phương tiện  Học sinh không hứng thú học Mất nhiều thời gian thiết kế hoạt động   Trình độ học sinh chưa phù hợp Các ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… … d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Xin chân thành cảm ơn thầy (cô )! Phụ lục 2: Phiếu vấn học sinh PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá học sinh, mong em cộng tác trả lời trung thực) Họ tên (có thể khơng ghi): ……………………………… ……………… Lớp:…………Trường:………………….… ……………………………… lu an … n va Câu Các thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật dạy học tn to mức độ nào? gh Không sử dụng    Thường xuyên  p ie Rất thường xuyên Hiếm oa nl khơng? w Câu Em có thích học có sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật Khơng d Bình thường   Rất thích  an lu Thích  ll  Bình thường   Rất thích  m Thích u nf Khơng va Câu Em có thích học lý thuyết gắn liền với việc trải nghiệm khơng? oi Câu Em có muốn áp dụng lý thuyết học để chế tạo sản phẩm gắn z at nh với thực tiễn không? Muốn   Bình thường  Rất muốn gm @  z Khơng Câu Em có nguyện vọng học môn Khoa học tự nhiên?  m co Tăng việc sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật l Cứ giữ  an Lu Tăng việc sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật /trải nghiệm  n va ac th si Các ý kiến khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan