(Luận văn) ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức dạy học chương khúc xạ ánh sáng vật lý 11 nhằm bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh

91 0 0
(Luận văn) ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức dạy học chương khúc xạ ánh sáng vật lý 11 nhằm bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ HẬU ỨNG DỤNG CNTT TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG: lu an “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 NHẰM BỒI DƯỠNG n va NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH tn to ie gh Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí p Mã số: 8.14.01.11 d oa nl w an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ll u nf va oi m z at nh Cán hộ hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TÂN z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN – NĂM 2020 n va ac th i si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả lu an Đỗ Thị Hậu n va XÁC NHẬN CỦA KHOA VẬT LÝ CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC p ie gh tn to XÁC NHẬN oa nl w d TS Nguyễn Minh Tân ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Minh Tân tận tình hướng dẫn bảo suốt thời gian học tập q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Vật lý Phòng Đào tạo (Sau đại học) trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Vật lý - khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu làm luận văn lu an Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phịng chức tồn n va thể thầy cô giáo tổ GDTX huyện Phú Bình giúp đỡ tạo điều Luận văn hoàn thành Trường Đại học Sư Phạm - Đại ie gh tn to kiện cho thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn p học Thái Nguyên w oa nl Thái Nguyên, tháng năm 2020 d Tác giả ll u nf va an lu m oi Đỗ Thị Hậu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài lu Mục đích đề tài an Đối tượng nghiên cứu đề tài va n Giả thiết khoa học đề tài gh tn to Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ie p Khách thể, đối tượng nghiên cứu đề tài nl w Phương pháp nghiên cứu d oa Sản phẩm đóng góp cụ thể đề tài an lu 10 Cấu trúc nội dung luận văn u nf va Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG TỰ HỌC ll oi m 1.1 Nghiên cứu tổng quan dạy học tích cực định hướng phát huy lực z at nh tự học 1.1.1 Tổng quan số nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn z 1.1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học định hướng tự học @ l gm 1.1.3 Biểu lực tự học 10 1.1.4 Tiêu chí đánh giá lực tự học 11 m co 1.1.5 Một số kĩ thuật dạy học định hướng phát huy lực tự học 15 an Lu 1.1.6 Kết luận 18 n va ac th iii si 1.2 CNTT Mạng interrnet dạy học 18 1.2.1 Vai trò xu tất yếu việc ứng dụng CNTT mạng internet dạy học 18 1.2.2 Bài giảng dạy số hóa 19 1.3 Mạng xã hội học tập ứng dụng mạng XH dạy học 20 1.3.1 Mạng xã hội Facebook 20 1.3.2 Mạng xã hội Google classroom 22 1.3.3 Mạng xã hội Edmodo 23 1.4 Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” – SGK Vật lí 11 lu trung tâm GDNN-GDTX Phú Bình 29 an Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG DẠNG SỐ HÓA CHƯƠNG va n “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”VÀ TỔ CHỨC VIỆC SỬ DỤNG HỖ TRỢ DẠY gh tn to HỌC 33 2.1 Mục tiêu dạy học CHƯƠNG "KHÚC XẠ ÁNH SÁNG" 33 ie p 2.1.1 Mục tiêu nội dung kiến thức cấp độ nhận thức 33 nl w 2.1.2 Mục tiêu kĩ 33 d oa 2.1.3 Mục tiêu thái độ 34 an lu 2.2 Thiết kế trang Edmodo hỗ trợ tự học chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí u nf va 11 34 2.2.1 Giới thiệu trang mạng XHHT Edmodo tự thiết kế 34 ll oi m 2.2.2 Cách tổ chức dạy học qua Edmodo 35 z at nh 2.3 Đề xuất tiến trình dạy học bồi dưỡng lực tự học chương “Khúc xạ ánh sáng” với hỗ trợ mạng xã hội học tập Edmodo 38 z 2.4 Dữ liệu học tập chương “khúc xạ ánh sáng” 39 @ l gm 2.4.1 Giáo án chương “khúc xạ ánh sáng” 40 2.4.2 Bài giảng dạng text kèm audio 46 m co 2.4.4 Bài giảng dạng video tái học lớp 47 an Lu 2.4.5 Các dạng tập tự luận câu hỏi trắc nghiệm 48 n va ac th si 2.4.6 Hình ảnh liên quan đến học 49 2.4.7 Thí nghiệm tượng vật lí dạng clip liên quan đến học 50 2.4.8 Diễn đàn tương tác thảo luận trực tiếp 51 Chương TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 53 3.1 Mục đích 53 3.2 Phương pháp tiến hành 53 3.3 Cách thức tiến hành 53 3.4 Đối tượng thử nghiệm 54 3.5 Nội dung triển khai 54 lu 3.6 Đánh giá kết TNSP 61 an 3.6.1 Đánh giá định tính 62 va n 3.6.2 Đánh giá định lượng 65 gh tn to KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 ie p PHỤ LỤC d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ lu an n va GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông XHHT Xã hội học tập CNTT Công nghệ thông tin NLTH Năng lực tự học GQVĐ Giải vấn đề NL Năng lực TNSP Thực nghiệm sưu phạm 10 DHTN Dạy học trải nghiệm GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên PHGQVĐ Phát giải vấn đề DH Dạy học gh tn to p ie 11 oa nl w 13 12 ĐTDH 15 TLĐT Điện tử dạy học d 14 ll u nf va an lu Tài liệu điện tử oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th iv si DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cấu trúc khung NLTH HS THPT 10 Bảng 3.1 Tác động tích cực việc sử dụng Edmodo dạy học 62 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra tự luận 65 Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra trắc nghiệm 65 Bảng 3.4: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 65 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần suất điểm 66 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th v si DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu trình DHTN Joplin (Joplin, 1995) 16 Hình 1.2 Tạo lớp học google classroom 23 Hình 1.3a 26 Hình 1.3b 26 Hình 1.4 Giao diện đăng nhập 26 Hình 1.5 Trang cá nhân HS 27 Hình 1.6a Cài đặt tài khoản 27 Hình 1.6b Nhập thơng tin cho tài khoản 28 lu Hình 2.1a Tạo thành cơng lớp học 34 an Hình 2.1b Tạo tổ 34 va n Hình 2.2 Thư viện lưu trữ 35 tn to Hình 2.3 Mơ hình dạy học – tự học với hỗ trợ Edmodo 37 gh Hình 2.4 Sơ đồ tiến dạy học 39 p ie Hình 2.5 Hình mơ tả tượng khúc xạ 42 w Hình 2.6 45 oa nl Hình 2.7 Bài khúc xạ ánh sáng 46 d Hình 2.8 Bài phản xạ tồn phần 46 lu an Hình 2.9a 47 u nf va Hình 2.9b 47 Hình 2.10 Bài giảng tái học lớp 48 ll oi m Hình 2.11a Bài tập trắc nghiệm 49 z at nh Hình 2.11b Bài tập tự luận 49 Hình 2.12 Thư mục hình ảnh 49 z Hình 2.13 Video thí nghiệm 50 @ gm Hình 2.14 Tương tác giáo viên – học sinh 51 l Hình 3.1 Sơ đồ TTDH phản xạ tồn phần 57 m co Hình 3.2 Biểu đồ phân bố điểm 66 an Lu Hình 3.3 Đồ thị phân bố điểm 66 Hình 3.4 Đồ thị phân bố tần suất điểm 67 n va ac th vi si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Định hướng Đảng, Chính phủ Bộ Giáo dục-Đào tạo đẩy mạnh Ứng dụng Công nghệ thông tin nhà trường thời đại 4.0 Luật giáo dục năm 2005 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học cho học sinh” lu an Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng khẳng định: “Tiếp tục đổi va n mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng tn to coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi chương trình, ie gh nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa p tuổi, trình độ ngành nghề Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng nl w yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập d oa suốt đời người” Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng cho thấy an lu quan điểm Đảng lĩnh vực giáo dục - đào tạo bước đáp ứng va yêu cầu cách mạng Thời đại cơng nghiệp 4.0 địi hỏi ll u nf giáo dục 4.0 Tuy vậy, việc chuyển đổi giáo dục cho phù hợp với thời oi m đại công nghiệp 4.0 điều không dễ dàng hóa, cơng nghiệp hóa đất nước z at nh 1.2 Xu nhiệm vụ phát triển Giáo dục- Đào tạo thời kì đại z Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hay cịn gọi cách mạng số @ gm diễn từ đầu kỷ 21 Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần m co l ngày phổ biến trí thơng minh nhân tạo máy móc tự động hóa, đem lại kết hợp hệ thống ảo thực tế Cuộc cách mạng tác động mạnh mẽ đến an Lu nhiều lĩnh vực có giáo dục - đào tạo n va ac th si   S2 = √2,8 = 1,67 =  Với nhóm đối chứng: (n = 96, X = 5,75)   S2 = 3,05 = 1,74 = Kết xử lí liệu cho bảng sau: Điểm trung bình Nhóm Thực nghiệm (X) 6.3 Đối chứng 5,75 Phương sai (S2) Độ lệch chuẩn ( ) 2,8 1,67 3,05 1.74 lu an n va Kiểm định giả thuyết thống kê tn to Giả thuyết H0: Kết nghiên cứu nhóm hiểu gh khơng có khác biệt đáng kể Nói cách khác: khác giá trị trung p ie bình cộng nhóm khơng có ý nghĩa w Giả thuyết H1: Điểm trung bình nhóm thực nghiệm lớn nhóm đối oa nl chứng, khác biệt nhóm có ý nghĩa d Đại lượng kiểm định hệ số Student (t), tính cơng thức: lu an X  X TN  u nf va t  TN  ll nTN  D C D C nDC m oi Thay giá trị tính bảng trên, ta có kết sau: , , , , z at nh = z m co l Đối chiếu với giả thuyết thống kê, ta thấy: gm @ Ta tính kết t = 2,2 an Lu n va ac th 68 si t Nếu t < : kết nghiên cứu từ mẫu nghiên cứu (NTN NĐC) hoàn toàn nhau, khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa (Giả thuyết không -Ho) Nếu t > t : Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa (Giả thuyết có - H1) Đối chiếu với bảng t –Test (Hệ số Student), với mức ý nghĩa thống kê  = 0.05 Độ tin cậy 95%), Ta có: t Kết cho thấy: t > = 2,15 t tức: hệ số t theo tính tốn thực tế ln lớn lu t theo lí thuyết bảng phân phối T.Student Nghĩa là: khác an va điểm số NTN NĐC có ý nghĩa kết thu n ngẫu nhiên, với độ tin cậy 95% (sai số = 0.05) Điểm trung bình cộng kết kiểm tra NTN cao NĐC p ie gh tn to Kết phân tích số liệu cho thấy: w Cụ thể: Số HS đạt điểm khá, giỏi (Từ điểm trở lên) nhóm thực nghiệm cao oa nl so với nhóm đối chứng Ngược lại, số HS đạt điểm trở xuống nhóm đối d chứng cao nhóm thực nghiệm lu an Sự khác kết học tập NTN NĐC có ý nghĩa kết u nf va thu ngẫu nhiên, với độ tin cậy 95% Điều chứng tỏ: ll việc tổ chức dạy học với hỗ trợ Edmodo có tác động tích cực thiết m oi thực nâng cao hiệu chất lượng học tập z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 69 si KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu lý luận dựa vào kết từ thực nghiệm sư phạm cho thấy: - Quá trình dạy học theo hướng đề tài có tác dụng tương đối tích cực việc góp phần phát triển lực tự học cho HS trình học tập - Tiến trình dạy học xây dựng theo hướng đề tài giúp HS thêm yêu thích mơn Vật lí hơn, tích cực phát biểu xây dựng - Nhờ Edmodo HS tự kiểm tra, đánh giá lực để từ lu điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp an Với kết trên, luận văn đạt mục tiêu mà đề tài đề va n bồi dưỡng lực tự học cho HS p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 70 si KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Nghiên cứu sở lí luận sử dụng CNTT dạy học cho thấy Edmodo nói riêng trang mạng học tập nói riêng giúp HS có nhiều hội phát triển lực tự học, phát huy tính tích cực HS Edmodo có nhiều ưu điểm việc phát triển lực tự học cho HS giúp em tự nghiên cứu kiến thức trước lên lớp, kiến thức mở rộng mà thời gian lớp học GV không truyền tải Thông qua giảng GV chuẩn bị phát huy tính tích cực, khả tự học, tự tìm tịm HS, qua tạo cho HS niềm say mê, hứng thú lu an trình học tập nói chung học tập mơn Vật lí nói riêng n va Tuy nhiên việc sử dụng Edmodo hạn chế vùng khó tn to khăn kinh tế mạng internet Để thiết kế sử dụng trang mạng Edmodo hiệu cần phải đảm bảo p ie gh Kiến nghị oa nl internet, w nguyên tắc như: Trang thiết bị, kĩ tin học GV HS, mạng d Để áp dụng hiệu dạy học có số kiến nghị sau: va an lu Các nhà quản lí - Khuyến khích GV thiết kế trang mạng học tập Edmodo áp dụng vào ll u nf dạy học m oi - Đổi trang thiết bị dạy học nhà trường giúp GV thuận tiện giảng z at nh dạy - Mở thêm lớp tập huấn cho GV sử dụng CNTT z gm @ Giáo viên - Tổ chức nhóm nhỏ trao đổi kiến thức, cách xây dựng tổ chức l lớp học Edmodo m co - Tích cực khuyến khích HS tham gia học tập qua Edmodo an Lu - Không ngừng trau dồi kiến thức CNTT n va ac th 71 si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Nguyễn Việt Dũng (2017), Hướng dẫn sử dụng mạng xã hội học tập Edmodo, NXB Đại học Thái Nguyên [2] Nguyễn Việt Dũng – Nguyễn Thị Thu Huyền, Sử dụng hệ thống Edmodo hỗ trợ tổ chức tự học lên lớp cho sinh viên cao đẳng sư phạm Thái Nguyên, Tạp chí giáo dục số 437 trang 59 – 63; 42 [3] Võ Thị Thiên Nga, Quy trình dạy học dự án theo mơ hình “lớp học đảo ngược” cho sinh viên sư phạm tin học trường Đại học Phạm Văn Đồng, Tạp chí giáo dục số 451, trang 24 – 27 lu [4] Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018), Thực trạng tổ chức dạy học trải nghiệm an va giảng viên khoa sư phạm trường đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học Đại n học Cần Thơ gh tn to [5] Tổ chức dạy học số kiến thức chương “cơ sở nhiệt động lực học” vật lí 10 theo định hướng giáo dục STEM, Tạp chí giáo dục số 445, trang 52 – ie p 56 [6] Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng - Vũ Văn Tảo nl w (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm d oa [7] GS.TSKH Thái Duy Tuyên, Chuyên đề “Dạy tự học cho sinh viên an lu nhà trường trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học” [8] Lê Cơng Triêm – Lê Đình Hiếu (2011), Rèn luyện kĩ tự học cho học va u nf sinh dạy học Vật lí ll [9] Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh m oi dạy học Vật lí trường THPT, NXB Giáo dục z at nh [10] Nguyễn Thị Thúy Viên, “Xây dựng tiến trình dạy - tự học số kiến thức phần quang hình học vật lí 11 nâng cao”, luận văn thạc sĩ trường ĐHSP z gm @ thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Tài liệu nước l m co [11] I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học sinh tập 1,2, NXBGD Hà Nội, dịch Đỗ Hương Trà Nguyễn Ngọc an Lu Quang n va ac th 72 si PHỤ LỤC Một số đề kiểm tra sử dụng trình thực nghiệm Đề kiểm tra tự luận Thời gian 45 phút Câu (4đ): a Thế tượng phản xạ toàn phần Nêu điều kiện xảy tượng phản xạ tồn phần ? b Giải thích kim cương pha lê lại sáng lóng lánh Người ta tạo nhiều mặt cho viên kim cương hay pha lê để làm ? Câu (4đ): Tia sáng truyền từ nước khúc xạ vào khơng khí Tia khúc xạ lu an tia phản xạ mặt nước vng góc với Nước có chiết suất 4/3 Vẽ hình va n tính độ lớn góc tới (tính trịn số) ? tn to Câu (2đ): Vì người đánh cá dùng xiên để xỉa cá, người ie gh không xỉa thẳng vào cá mà nhằm vào chỗ xa sâu hơn? p Đề kiểm tra trắc nghiệm chương “khúc xạ ánh sáng” lớp học Tổng nl w số câu 15 thời gian 30 phút d oa Câu Khi nói chiết suất môi trường Phát biểu sau đúng? an lu A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang lớn so với môi trường chiết va quang nhỏ nhỏ đơn vị ll u nf B Mơi trường chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ oi m C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất z at nh tuyệt đối n2 môi trường với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường D Chiết suất tỉ đối môi trường lớn đơn vị tốc độ ánh sáng z chân không tốc độ lớn @ m co l thuỷ tinh nước gm Câu Nước thuỷ tinh có chiết suất n1 n2 Chiết suất tỉ đối B n21 = n2/n1 C n21 = n2 - n1 D n12 = n1 - n2 an Lu A n21 = n1/n2 n va ac th si Câu Khi chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước A Góc khúc xạ ln nhỏ góc tới B Góc khúc xạ ln lớn góc tới C Góc khúc xạ ln góc tới D Khi góc tới tăng góc khúc xạ giảm Câu Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n với góc tới i Tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Hệ thức sau đúng? lu A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n an Câu Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào mơi trường có chiết suất va n n với góc tới i có tani = n Mối quan hệ tia phản xạ tia khúc xạ sau tn to đúng? gh B hợp với góc 60o A song song ie D hợp với góc 30o p C vng góc nl w Câu Một người nhìn hịn sỏi nhỏ O nằm đáy bể nước sâu 1,2m d oa theo phương gần vng góc với mặt nước Biết chiết suất nước 4/3 u nf C 90cm B 80cm va A 1,5m an lu Người thấy ảnh O’ O nằm cách mặt nước khoảng D 10dm ll oi m Câu 7: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B góc tới 9o A 47,3o B 56,4o D 58,7o z C 50,4o z at nh góc khúc xạ 8o Khi góc tới 60o góc khúc xạ là? @ l gm Câu 8: Tốc độ ánh sáng chân khơng 3.108 m/s Kim cương có chiết suất 2,42 Tốc độ truyền ánh sáng kim cương m co B 124000km/s C 72600km/s D 62700 km/s an Lu A 242000km/s n va ac th si Câu 9: Một tia sáng từ chất lỏng suốt có chiết suất n sang khơng khí, α = 60o β = 30o hình Góc α lớn mà tia sáng khơng thể ló sang mơi trường khơng khí phía là? A 45o44’ B 54o44’ C 44o54’ D 44o45’ Câu 10: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Nếu góc tới i 600 góc khúc xạ r (lấy tròn) A 300 B 350 C 450 D 400 lu Câu 11: Theo định luật khúc xạ an A Góc tới tăng lần góc khúc xạ tăng nhiêu lần va n B Góc khúc xạ khác gh tn to C Tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng D Góc tới ln ln lớn góc khúc xạ ie p Câu 12: Trong tượng khúc xạ nl w A Góc khúc xạ nhỏ góc tới d oa B Góc khúc xạ lớn góc tới an lu C Góc khúc xạ khơng thể Câu 13: Chọn câu sai ll u nf va D Góc khúc xạ lớn hơn, nhỏ góc tới oi m A Chiết suất tuyệt đối môi trường luôn nhỏ z at nh B Chiết suất tuyệt đối chân không C Chiết suất đại lượng khơng có đơn vị z D Chiết suất tuyệt đối môi trường không nhỏ @ l gm Câu 14: Cho chiết suất nước 1,33, benzen 1,5, thủy tinh flin 1,8 Có thể xảy tượng phản xạ tồn phần chiếu ánh sáng từ : m co B từ chân không vào thủy tinh flin C từ nước vào thủy tinh flin D từ benzen vào nước an Lu A từ benzen vào thủy tinh flin n va ac th si Câu 15: Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không(n1=1 ) vào khối chất suốt với góc tới 450 góc khúc xạ 300 Chiết suất tuyệt đối môi trường là: A / C B D Đề trắc nghiệm làm trực tiếp Edmodo Thời gian 15 câu tương ứng 20 phút Câu 1: Hiện tượng khúc xạ tượng A ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt lu B ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi an trường suốt va n C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi gh tn to trường suốt p ie D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt oa nl w Câu 2: Hoàn thành câu phát biểu sau: “ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường d u nf C dừng lại B uốn cong va A gãy khúc an lu suốt khác, tia sáng bị …… mặt phân cách hai môi trường” D quay trở lại ll oi m Bài 3: Trong tượng khúc xạ ánh sáng So với góc tới, góc khúc xạ C lớn B lớn z at nh A nhỏ D nhỏ lớn z gm @ Bài 4: Nhận định sau tượng khúc xạ không đúng? A Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới l C Khi góc tới 0, góc khúc xạ an Lu D Góc khúc xạ ln góc tới m co B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến n va ac th si Bài 5: Theo định luật khúc xạ A tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng B góc khúc xạ khác C góc tới tăng lần góc khúc xạ tăng nhiêu lần D góc tới ln ln lớn góc khúc xạ Bài 6: Khi tia sáng truyền từ môi trường (1) có chiết suất n1 sang mơi trường (2) có chiết suất n2 với góc tới i góc khúc xạ r Chọn biểu thức A n1sinr = n2sini B n1sini = n2sinr C n1cosr = n2cosi D n1tanr = n2tani Bài 7: Chiết suất tuyệt đối mơi trường suốt n lu an n va A n = B n > C n < D n > tn to Bài 8: Một tia sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác dọc theo gh pháp tuyến mặt phân cách góc khúc xạ B 90o p ie A 0o D phụ thuộc vào chiết suất hai môi trường w C igh d vào nước oa nl Bài 9: Chọn câu khơng Khi tượng khúc xạ ánh sáng từ khơng khí lu va an A góc tới i lớn góc khúc xạ r B góc tới i bé góc khúc xạ r u nf ll C góc tới i đồng biến góc khúc xạ r oi m D tỉ số sini với sinr không đổi z at nh Câu 10: Theo định luật khúc xạ tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng Nhận định hay sai? z B Sai gm @ A Đúng Bài 11: Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối môi B chân khơng C khơng khí D nước an Lu A m co l trường so với n va ac th si Câu 12: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B góc tới 9o góc khúc xạ 8o Khi góc tới 60o góc khúc xạ là? A 47,3o B 56,4o C 50,4o D 58,7o Câu 13: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước có chiết suất n = 4/3 Nếu góc khúc xạ r 30o góc tới i (lấy trịn) A 20o B 36o C 42o D 45o Câu 14: Hãy ghép phần a), b), c), d), e) với phần 1, 2, 3, 4, để lu câu có nội dung an a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Góc khúc xạ lớn góc tới va n tượng tia tới gặp mặt phân Bị hắt trở lại môi trường suốt gh tn to cách hai môi trường suốt cũ Độ lớn góc phản xạ góc tới khác Góc khúc xạ nhỏ góc tới ie p b) Khi tia sáng truyền từ không khí Góc khúc xạ 0, tia không bị gãy khúc truyền qua hai nl w vào nước Bị gãy khúc mặt phân an lu khơng khí d oa c) Khi tia sáng truyền từ nước vào môi trường u nf va d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng cách tiếp tục vào môi trường tượng tia tói gặp mặt phân suốt thứ hai Góc khúc xạ khơng góc tới oi m z at nh e) Khi góc tới ll cách hai mơi trường z Câu 15: Một cá vàng bơi bể cá cảnh có thành thủy @ l gm tinh suốt Một người ngắm cá qua thành bể Hỏi tia sáng truyền từ cá đến mắt người chịu lần khúc xạ? m co B Một lần C Hai lần D Ba lần an Lu A Không lần n va ac th si PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Việc học vật lí học sinh trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Thôn, xã:……………………………………………………………………… Em cho biết ý kiến câu hỏi sau: Câu 1: Em có thích học mơn Vật lí khơng? A Rất thích lu an B Bình thường n va C Khơng thích A Rất khó gh tn to Câu 2: Em thấy mơn Vật lí dễ hay khó so với mơn học khác? p ie B Bình thường w C Rất dễ oa nl Câu 3: Ngoài học Vật lí lớp em cịn học Vật lí đâu? d A Chỉ học lớp va an lu B Tự học nhà C Học từ số nguồn khác u nf ll Câu 4: Thời gian dành cho việc học Vật lí nhà bao lâu? z gm @ D Từ 60 phút trở lên z at nh C Từ 45 – 60 phút oi B Từ 30 – 40 phút m A Trong khoảng 30 phút Câu 5: Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin học Vật lí? an Lu C Ít m co B Đôi l A Thường xuyên n va ac th si Câu 6: Mức độ em làm thí nghiệm lớp? A Thường xuyên B Đơi C Ít Câu 7: Có em làm thí nghiệm Vật lí nhà khơng? A Rất thích làm B Chỉ làm giáo viên u cầu C Khơng làm Câu 8: Em có chuẩn bị trước lên lớp không? lu A Thường xun an B Đơi va n C Ít gh tn to Câu 9: Điều mơn Vật lí khiến em hứng thú nhất? A Mơn vật lí có nhiều thí nghiệm thú vị ie p B Mơn vật lí mơn khoa học nl w C Mơn vật lí có lí thuyết d oa Câu 10: Nguồn tài liệu em thường sử dụng học Vật lí? an lu A Chỉ có sách giáo khoa, sách tập u nf va B Sách giáo khoa internet C Các sách tham khảo ll oi m Ý kiến đóng góp em để cải thiện mơn Vật lí: z at nh ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… z ………………………………………………………………………………… @ l gm ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! m co an Lu n va ac th si PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho giáo viên) Xin mời Thầy (cô) trả lời số câu hỏi đây: Câu 1: Cơ sở vật chất trường có đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy học Vật lí khơng? A Đáp ứng đầy đủ B Đáp ứng tương đối đầy đủ C Chưa đáp ứng nhu cầu lu Câu 2: Mức độ Thầy (cô) sử dụng công nghệ thông tin dạy? an A Thường xuyên va n B Đơi gh tn to C Ít Câu 3: Tần xuất sử dụng tuần bao nhiêu? ie p A Dưới lần nl w B Từ – lần d oa C Trên lần ll oi m C Khơng thích u nf B Bình thường va A Rất thích an lu Câu 4: Mức độ hứng thú học sinh học có sử dụng CNTT? z at nh Câu 5: Ứng dụng CNTT mà thầy (cô) hay sử dụng gì? ………………………………………………………………………………… z ………………………………………………………………………………… @ A Thường xuyên an Lu C Ít m co B Đơi l gm Câu 6: Thầy (cơ) có hay giao tập nhà cho HS? n va ac th si Câu 7: Sự khác sử dụng CNTT khơng sử dụng CNTT? A Tích cực B Khơng tích cực C Khơng tích cực Câu 8: Ý thức tự giác làm tập học cũ HS đánh giá theo thang điểm 10? A Trên điểm B Từ 6-8 điểm C Dưới điểm lu Câu 9: HS có hay làm thí nghiệm không? an A Thường xuyên va n B Đôi gh tn to C Ít Câu 10: Ý kiến khác giáo viên dạy học Vật lí: ie p ………………………………………………………………………………… nl w ………………………………………………………………………………… d oa Xin chân thành cảm ơn Thầy (cô)! ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan