1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình vnen ở trường tiểu học thành phố việt trì

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ĐỨC THIỆN lu an n va p ie gh tn to QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO MÔ HÌNH VNEN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ d oa nl w Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 ll u nf va an lu oi m z at nh LUẬN VĂN NGÀNH: KHOA HỌC GIÁO DỤC z gm @ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC an Lu Thái Nguyên – 2015 m co l PGS-TS Nguyễn Đức Sơn n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN1 si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chuyên môn đơn vị sở nhà trường, giữ vị trí quan trọng hoạt động nhà trường Đó nơi người thầy giáo sinh hoạt chuyên môn, nơi diễn hoạt động soạn giáo án, giúp bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức kiểm tra đánh giá, sinh hoạt tư tưởng tinh thần Người Hiệu trưởng phải quản lý tổ chuyên môn cách khoa học, qua tổ chuyên môn để quản lý người quản lý công việc Đặc biệt từ năm học 2012-2013 Bộ GD&ĐT triển khai dạy học đánh giá tình hình học tập học sinh lớp triển khai mơ hình VNEN Đây nội dung trường thực thí điểm để năm học sau triển khai rộng trường tiểu học lu an Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư Trung ương n va Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý hoạt động dạy học, nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp gh tn to giáo dục: “…Hoàn thiện chế quản lý theo hướng tăng cường kỷ luật, kỷ cương p ie nhà giáo cán quản lý giáo dục…” Tại điểm điều 18 Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số nl w 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục d oa Đào tạo quy định nhiệm vụ tổ chuyên môn sau: an lu Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm u nf va thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, ll oi m giáo dục quản lí sử dụng sách, thiết bị thành viên tổ theo kế hoạch z at nh nhà trường Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học giới thiệu tổ trưởng, tổ phó z Tất trường tiểu học thành lập tổ chuyên môn, hoạt động @ gm tổ chuyên môn diễn theo theo quy định Điều lệ trường tiểu học Tuy nhiên, m co l hoạt động tổ chun mơn cịn tồn vấn đề sau: Nhận thức đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng vai trò, nhiệm vụ tổ an Lu chuyên môn chưa mức, kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm túc Thực chức quản lý tổ chun mơn cịn mờ nhạt, đơi bị lãng qn Hiệu sinh n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN2 si hoạt tổ chun mơn thấp, cịn tồn “hình thức chủ nghĩa” sinh hoạt tổ chuyên môn Theo mô hình VNEN, sinh hoạt tổ chun mơn cần có cải tiến định để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, tính đến thời điểm nghiên cứu quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo mô hình VNEN trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ chưa có tác giả nghiên cứu Vì đề tài nghiên cứu lựa chọn là: “ Quản lý sinh hoạt tổ chun mơn theo mơ hình VNEN trường tiểu học thành phố Việt Trì.” Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo lu mơ hình VNEN, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sinh hoạt tổ chuyên môn, an n va góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên gh tn to Đối tượng khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu 3.1 p ie Quản lý sinh hoạt tổ chun mơn theo mơ hình VNEN trường tiểu học Khách thể nghiên cứu w 3.2 oa nl Công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học d Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Giới hạn đối tượng nghiên cứu an lu 4.1 u nf va Đề tài nghiên cứu quản lý sinh hoạt tổ chun mơn theo mơ hình VNEN Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 20 trường tiểu học địa bàn ll oi Giới hạn khách thể điều tra z at nh 4.2 m thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Đề tài điều tra công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn 300 cán quản z lý giáo viên 20 trường tiểu học thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ gm @ Giả thuyết khoa học: l Nếu Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh m co Phú Thọ quan tâm thực thi biện pháp đồng tổ chức, quản lý, bồi dưỡng góp phần nâng cao hiệu sinh hoạt tổ chuyên môn an Lu xây dựng môi trường hoạt động tốt cho tổ chun mơn theo mơ hình VNEN n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN3 si Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan tới sinh hoạt tổ chuyên 6.1 môn, quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, yếu tố ảnh hưởng đến sinh hoạt tổ chuyên môn, mơ hình VNEN Đề xuất khảo nghiệm biện pháp quản lý để cải thiện chất lượng 6.2 sinh hoạt tổ chun mơn theo mơ hình VNEN Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu, Thông qua đọc tài liệu tác giả để xác định vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu Các vấn đề lý luận làm sở cho việc phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp lu an khả thi va n 7.2 - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn to gh tn Quan sát, điều tra, vấn, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, ie nhóm phương pháp dùng để khảo sát thực trạng sinh hoạt tổ chuyên môn thực p trạng sử dụng biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng oa nl w 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học d Dùng để xử lý kết khảo sát thực tiễn, giúp phân tích mối quan hệ lu u nf va an kết khảo sát thực tiễn CHƢƠNG ll CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN m oi MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước z at nh 1.1 z Mơ hình trường học khởi nguồn từ Côlômbia từ năm 1995-2000 để @ gm dạy học lớp ghép vùng miền núi khó khăn, theo nguyên tắc lấy học m co l sinh làm trung tâm Mơ hình vừa kế thừa mặt tích cực mơ hình trường học truyền thống, vừa có đổi mục tiêu đào tạo, nội dung chương an Lu trình, tài liệu học tập, phương pháp dạy - học, cách đánh giá, cách tổ chức quản lí lớp học, sở vật chất phục vụ cho dạy- học Mô hình nhiều nước giới n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN4 si thực 1.1.2 Trong nước Nền giáo dục cách mạng Việt Nam với nhiều lần cải cách giáo dục Giáo dục Việt Nam đạt nhiều thành tựu lớn lao, trình độ dân trí nâng cao, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, sở vật chất nhà trường đầu tư theo hướng kiên cố hóa, đại hóa Tuy nhiên, giáo dục nước ta nhiều yếu kém, bất cập Nguyên nhân yếu kém, bấp cập giáo dục nước ta có nhiều, nguyên nhân không kể đến do: yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục chưa thích ứng với thay đổi chế từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh kế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa; chậm đổi tư lu an phương thức quản lý; lực cán quản lý chưa trọng nâng n va cao, công tác tuyển chọn bồi dưỡng cán quản lý chưa có hệ thống, chưa đủ Hiện có nhiều nghiên cứu quản lý giáo dục Điển hình lĩnh vực gh tn to mạnh để đáp ứng yêu cầu đặt hệ thống giáo dục p ie nghiên cứu có tác giả như: Phạm Minh Hạc, Hà Sĩ Hồ, Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Gia Quý, Đỗ Văn Chấn, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Kiểm nl w Tuy nhiên, cịn đề tài nghiên cứu công tác quản lý Hiệu trưởng đối d oa với sinh hoạt tổ chuyên mơn trường tiểu học theo mơ hình VNEN an lu Các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu đội ngũ tổ trưởng chuyên va mơn trường phổ thơng có nhiều tác giả nghiên cứu, chẳng hạn: u nf Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm ll non quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội - Doãn Thị Thanh Phương - 2006 m oi Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường z at nh tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng - Trần Thị Minh Tâm - 2006 z Biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động tổ chuyên môn gm @ trường THCS huyện Phổ Yên Thái Nguyên - Nguyễn Thanh Cao - 2007 l Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn m co trường THPT thành phố Hà Đông tỉnh Hà Tây - Nguyễn Thế Quang - 2007 Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường an Lu tiểu học huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ - Nguyễn Thị Ngân - 2007 http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN5 n va Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu si học Huyện Tứ Kỳ - Hải Dương - Phù Thị Thanh Huệ - 2008 Các luận văn kể nghiên cứu quản lý tổ chuyên môn trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT Tính đến thời điểm (năm 2014) địa bàn tỉnh Phú Thọ chưa có tác giả nghiên cứu công tác quản lý sinh hoạt tổ chun mơn theo mơ hình VNEN trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Một số khái niệm 1.2 1.2.1 Quản lý Từ buổi bình minh lịch sử lồi người, người biết tập hợp lại để sống lao động nhằm mục tiêu ban đầu mang đậm tính năng, chống lại cơng thú Trong q trình phát triển xã hội loài người, hoạt động lu an lao động manh mún mang tính tự phát dần thay hoạt động lao động n va có tổ chức chặt chẽ để phát huy sức mạnh cộng đồng Khi xã hội phát cộng đồng thành nhóm để thực nhiệm vụ lao động chuyên biệt, gh tn to triển đến trình độ định cần có người đứng tập hợp số người p ie lúc manh nha xuất hoạt động phân công lao động cho thành viên nhóm Có nhiều quan niệm khác quản lý, số quan niệm nl w tác giả có tên tuổi lĩnh vực nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục: d oa Trong tập giảng Quản lý Giáo dục Đào tạo PGS-TS Nguyễn Thị Tính an lu cho rằng: “Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý u nf tiêu đề ra" [ 22; 2] va đến đối tượng quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục ll Khái niệm “quản lý” PGS-TS Trần Kiểm quan niệm: “Quản lý m oi tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều z at nh chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức z cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất” [ 16; ] gm @ l Như vậy, ta hiểu: Quản lý tập hợp tác động có mục đích, có kế tiêu quản lý n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN6 an Lu 1.2.2 Tổ chun mơn m co hoạch, có phương pháp người quản lý tới người quản lý để đạt mục si Theo từ điển Tiếng Việt: “Chuyên môn lĩnh vực kiến thức riêng ngành kinh tế - xã hội”.[28; 73] Tổ chun mơn nhóm người có hoạt động chun mơn giống gần giống tổ chức lại nhằm hỗ trợ công việc, học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đồng thời người quản lý dễ dàng việc thực nhiệm vụ quản lý Mặt khác, tổ chun mơn nơi thành viên trao đổi tư tưởng, tình cảm, động viên, chia sẻ buồn vui với sống Trong trường nhà trường phổ thơng nói chung, giáo viên tổ chức thành tổ chuyên môn Tại điều 18 Điều lệ trường Tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng lu an Bộ Giáo dục Đào tạo quy định sau: n va Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị tn to giáo dục Mỗi tổ có thành viên Tổ chun mơn có tổ trưởng, có từ ie gh thành viên trở lên có tổ phó p Nhiệm vụ tổ chuyên môn: nl w a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học d oa nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục; an lu b) Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất va lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục quản lí sử dụng sách, thiết bị thành ll u nf viên tổ theo kế hoạch nhà trường; oi m c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp z at nh giáo viên tiểu học giới thiệu tổ trưởng, tổ phó Tổ chun mơn sinh hoạt định kì hai tuần lần sinh hoạt khác z gm @ có nhu cầu cơng việc Như vậy, nói rằng: tổ chun mơn đơn vị sở để thực chủ l m co trương, đường lối, sách, kế hoạch giáo dục Đảng, Nhà nước, cấp quản lý giáo dục kế hoạch giáo dục nhà trường Sinh hoạt tổ chuyên môn an Lu định tới chất lượng giáo dục nhà trường Bởi vậy, Hiệu trưởng http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN7 n va quản lý tốt sinh hoạt tổ chun mơn lời giải cho toán nâng cao si chất lượng giáo dục 1.2.3 Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Tại điểm Điều 20 Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Hiệu trưởng trường Tiểu học có nhiệm vụ sau đây: a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; b) Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phịng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; lu an c) Phân cơng, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia trình tuyển dụng, thuyên n va chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật giáo viên, nhân viên theo quy định; tn to d) Quản lí hành chính; quản lí sử dụng có hiệu nguồn tài chính, tài ie gh sản nhà trường; p e) Quản lí học sinh tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; tiếp nhận, w giới thiệu học sinh chuyển trường; định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết oa nl đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận d việc hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường đối lu va an tượng khác địa bàn trường phụ trách; u nf g) Dự lớp bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lí; tham gia ll giảng dạy bình quân tiết tuần; hưởng chế độ phụ cấp oi m sách ưu đãi theo quy định; z at nh h) Thực quy chế dân chủ sở tạo điều kiện cho tổ chức trị - xã z hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; @ gm i) Thực xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động lực lượng xã l hội tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò nhà trường cộng m co đồng an Lu Như vậy, thực thi nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường Tiểu học, người Hiệu trưởng phải thực nhiều công việc Trong tám nhiệm vụ n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN8 si hai nhiệm vụ a b nêu hai nhiệm vụ đặt lên hàng đầu Như vậy, thấy quản lý dạy học giáo dục hoạt động trung tâm Hiệu trưởng mà tổ chuyên môn lại nơi diễn hoạt động quan trọng Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng tác động tới mặt hoạt động tổ chuyên môn như: Lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn, tổ chức thực kế hoạch tổ chuyên môn, công tác đạo tổ trưởng chun mơn q trình thực kế hoạch tổ, công tác kiểm tra đánh giá tổ trưởng chuyên môn hoạt động thành viên tổ Nhằm góp phần đạt mục tiêu chung nhà trường Để thực quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, Hiệu trưởng phải nắm kế lu an hoạch, chương trình phương pháp giảng dạy môn khối lớp, tinh thần đổi n va phương pháp dạy học giáo dục để có khả tư vấn nghiệp vụ sư phạm Mặt khác quản lý, người Hiệu trưởng cần phải tuân thủ hệ thống gh tn to cho giáo viên p ie nguyên tắc quản lý giáo dục Trong “Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục”[16; 97], PGS-TS Trần Kiểm nêu sơ đồ hệ thống nguyên tắc d oa nl w quản lý giáo dục sau: ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th Hệ thống nguyên tắc quản lý giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN9 si Các nguyên tắc tổ chức quản lý Các nguyên tắc trị - xã hội Các nguyên tắc hoạt động quản lý Thống hệ thống quản lý Hiệu quản lý Kết hợp nhà nước nhân dân Kết hợp quản lý theo ngành lãnh thổ Kết hợp lợi ích Tập trung dân chủ Kết hợp tập thể, cá nhân, chế độ thủ trưởng Chun mơn hóa Pháp chế xã hội chủ nghĩa Tổ chức quản lý cán lu Tính đảng, tính giai cấp an n va p ie gh tn to Phối hợp phương pháp quản lý nl w Đặc biệt, người Hiệu trưởng phải người tạo lập khơi dậy bầu khơng khí học d oa thuật nhà trường, người đốt nóng bầu khơng khí đổi phương pháp dạy học an lu giáo dục GS-TSKH Thái Duy Tuyên viết Phương pháp dạy học truyền va thống đổi mới: “Để giải có hiệu vấn đề đổi PPDH nhà trường, u nf người Hiệu trưởng giữ vai trị vơ quan trọng Một nguyên nhân quan ll trọng làm cho việc đổi PPDH nhà trường thời gian qua vận động phát m oi triển chậm chạp có lẽ người Hiệu trưởng chưa thật mặn mà với công tác quan trọng z at nh này”[24; 35] Cũng sách này, GS -TSKH Thái Duy Tuyên giới thiệu biện z pháp quản lý toàn diện để đổi phương pháp dạy học: Tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên môn - Chấn chỉnh hoạt động tổ chủ nhiệm đoàn thể nhà trường - Đổi quản lý hoạt động dạy học bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên m co l gm @ - an Lu Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh - Phối hợp chặt chẽ hoạt động Hội cha mẹ học sinh lực lượng giáo http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n va - si tổ trưởng chuyên môn chặt chẽ nghiêm túc tới đâu để kịp thời chấn chỉnh Kiểm tra việc thực chương trình dạy học giáo dục cách đối chiếu thông tin trao đổi với học sinh sổ soạn giáo viên Kiểm tra việc tự học, tự bồi dưỡng giáo viên thông qua sổ dự giờ, sổ sinh hoạt chuyên môn, biên rút kinh nghiệm dạy, sổ bồi dưỡng thường xuyên Ngoài ra, nội dung cần kiểm tra nhiều hình thức khác để tránh đối phó với công tác kiểm tra nhà quản lý để có phù hợp đối tượng kiểm tra Với giáo viên lâu năm, giáo viên vào nghề, giáo viên có chun mơn yếu cần có kế hoạch kiểm tra đột xuất với họ để tạo ý thức việc lập kế hoạch Với giáo viên lâu năm, họ khả việc lập kế hoạch mà ngược lại với thời gian, kinh nghiệm giảng dạy họ phong phú Có thể lu an nói, kinh nghiệm trở thành kỹ năng, kỹ xảo không cần kế hoạch họ n va thực tốt cơng việc Chính thế, họ ngại làm sổ sách họ biện pháp để ngăn chặn tình trạng Bởi, kinh nghiệm dù có dày dạn đến đâu gh tn to việc làm sổ sách hình thức Tuy nhiên, nhà quản lý người Hiệu trưởng cần có p ie không tiếp tục đúc kết qua thời gian kinh nghiệm trở lên lỗi thời Việc lập kế hoạch, làm sổ sách thường xuyên giúp họ ghi lại chi tiết nl w ý tưởng sở kinh nghiệm có Ngược lại, với giáo d oa viên vào trường, giáo viên có chun mơn yếu Do kinh nghiệm nghề nghiệp an lu hạn chế, nên việc lập kế hoạch, làm sổ sách với họ khó khăn nên va cần kiểm tra sổ sách họ để kịp thời giúp đỡ họ điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp u nf Bên cạnh đó, hình thức dự thăm lớp, trao đổi với giáo viên với học sinh ll cho nhà quản lý có nhìn khách quan việc thực kế m oi hoạch giáo viên Đặc biệt qua trao đổi với học sinh, nhà quản lý thu z at nh nhiều thơng tin ngược Từ có biện pháp điều chỉnh kế hoạch, nội dung phương z pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo dục học sinh cho phù hợp Việc dự giờ, thăm gm @ lớp nhằm mục tiêu quản lý chuyên môn chặt chẽ người Hiệu trưởng phải l tiến hành cách chu đáo, có tổ chức khoa học theo quy trình sở nắm m co đặc điểm tình hình, lực giảng dạy giáo viên học sinh lớp Hiệu trưởng phải có kế hoạch dự cho tuần, chuyên đề, giai đoạn cho an Lu phù hợp Hiệu trưởng phải người chủ động tổ chức hình thức dự giờ: Đột xuất; http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n va có báo trước theo đăng ký giáo viên Khi tiến hành dự đột xuất Hiệu si trưởng cần thông qua tổ trưởng chuyên môn dự Không ồn đặc biệt nhận xét, đánh giá phải tế nhị, kín đảm bảo giữ uy tín cho giáo viên Trong hội thi, thao giảng thời điểm người giáo viên thể hết mình, tất tư chất cố gắng người giáo viên để bộc lộ để tự khẳng định Người Hiệu trưởng dự giờ, quan sát hoạt động học sinh cách tổ chức cho học sinh hoạt động giáo viên Từ thấy tiến bộ, sáng tạo khả tự học, tự bồi dưỡng giáo viên để có biện pháp tác động cho phù hợp Khả lập kế hoạch việc thực kế hoạch giáo viên thể rõ sinh hoạt chuyên mơn Để có đánh giá xác, cụ thể Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, người Hiệu trưởng đơi phải ly khỏi vai trị “Đại biểu” mà phải thể rõ vai trò chuyên gia giáo dục, để giải đáp thắc mắc, băn lu an khoăn chuyên môn giáo viên Bên cạnh đó, cần tung câu hỏi mang n va tính chất tình để tổ chun mơn trao đổi, giải Những tình viên mà người Hiệu trưởng muốn kiểm tra Với hình thức này, người Hiệu trưởng gh tn to vấn đề xoay quanh việc lập kế hoạch thực kế hoạch giáo p ie tốn thời gian mà kết thu lại cao Vì cần quan sát người Hiệu w trưởng nắm bắt giáo viên thực tốt, giáo viên thực chưa tốt d oa nl Biện pháp 7: Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch chuyên môn tổ an lu * Sự cần thiết: Kiểm tra trình thiết lập tiêu chuẩn, đo lường kết thực va mục tiêu, phân tích điều chỉnh sai lệch có để đạt tới kết mong ll m máy u nf muốn Thực chất trình kiểm tra trình thu thập thông tin ngược từ oi Kiểm tra chức có vai trị quan trọng q trình quản lý z at nh trường Tiểu học nói chung quản lý sinh hoạt tổ chun mơn nói riêng Có thể khẳng định khơng có kiểm tra khơng có quản lý Như vậy, kiểm tra đánh giá z gm @ việc thực kế hoạch chuyên môn tổ chuyên môn biện pháp quan trọng khơng thể thiếu chu trình quản lý Việc thực biện pháp nhằm l m co mục đích sau đây: Kiểm tra sinh hoạt tổ chuyên môn để nắm bắt kịp thời nề nếp thực nhiệm vụ, chấp hành quy chế chuyên môn giáo viên có biện pháp uốn nắn an Lu giáo viên có tư tưởng tiêu cực ngược với quy chế chuyên môn nhà http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n va trường, đưa tổ chuyên môn vào hoạt động cách có nề nếp Theo dõi tiến trình si sinh hoạt tổ chuyên môn để điều chỉnh hoạt động với kế hoạch nhằm thực tốt mục tiêu đề Làm cho sinh hoạt tổ chuyên mơn hướng Khơng vậy, cịn giúp Hiệu truởng kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chuyên mơn nhà trường góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục học sinh nhà trường * Tổ chức thực hiện: Để hạn chế tình trạng Ban giám hiệu nhà trường đưa kế hoạch, tiêu phấn đấu cần đạt được, sau lại tổ chun mơn muốn làm làm, khơng tổ chức kiểm tra đánh sau thời gian dài nhìn lại hoạt động chệch hướng vượt khỏi tầm kiểm sốt nhà quản lý q trình sinh hoạt tổ chuyên môn, người Hiệu trưởng phải coi công tác kiểm tra đánh giá công việc cần phải tiến hành thường xuyên, đặn Phải tiến hành lu an kiểm tra góc độ theo kế hoạch định trước kiểm tra đột xuất hay kiểm tra n va hình thức thu thơng tin ngược từ phía giáo viên phía học sinh tn to trình kiểm tra Để cơng tác kiểm tra đạt kết cao, đảm bảo khách quan, công Ngay gh p ie từ đầu năm học, sau phân công chuyên môn, bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn, thực ủy quyền giao việc với Hiệu trưởng phải lên kế hoạch kiểm tra nl w cá nhân, tập thể dựa theo nhiệm vụ giao, dựa vào kế hoạch hoạt động d oa chuyên môn kế hoạch hoạt động tổ Với nội dung kiểm tra Hiệu trưởng an lu cần uỷ quyền cho Phó hiệu trưởng tổ trưởng chuyên mơn xây dựng tiêu chí, va tiêu chuẩn chế tài xử lý kèm theo sau kiểm tra Kiểm tra đánh giá việc ll u nf thực kế hoạch chuyên môn tổ khâu phức tạp lại quan oi m trọng đòi hỏi Hiệu trưởng phải phối hợp nhiều biện pháp kiểm tra kiểm tra z at nh nhiều hình thức khác Trong đó, việc uỷ quyền cho Tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra báo cáo lên Hiệu trưởng cần thiết Tuy vậy, thực tế z đồng nghiệp công tác tổ nên nể mà việc đánh giá khơng gm @ khách quan Chính thế, đơi Hiệu trưởng nên để Tổ trưởng chun l mơn kiểm tra chéo sau đối chiếu kết từ kết đó, người Hiệu trưởng có kế m co hoạch kiểm tra theo hình thức chọn mẫu kiểm tra đột xuất Việc kiểm tra đánh giá cần phải phối hợp hai hình thức kiểm tra đánh giá kiểm tra đánh giá thơng an Lu qua q trình kiểm tra đánh giá thơng qua kết Chính thế, người Hiệu http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n va trưởng phải tăng cường việc thăm lớp, trao đổi với giáo viên, với học sinh để thu thập si thông tin cần thiết có ích cho việc kiểm tra đánh giá Hơn nữa, qua trao đổi trò chuyện quan sát, người Hiệu trưởng tận mắt thấy giáo viên họ thực kế hoạch học sinh lớp hoạt động Bởi thực tế, có nhiều cách kiểm tra cách kiểm tra tốt đến tận nơi, xem chỗ, khảo sát chất lượng học sinh Kiểm tra đánh giá sinh hoạt chuyên môn phải tiến hành thường xuyên hàng ngày, tuần, chuyên đề liên tục thông báo, rút kinh nghiệm rút kinh nghiệm riêng với cá nhân giáo viên, tổ trưởng chuyên môn trước tập thể sư phạm vấn đề cần phải đưa rút kinh nghiệm chung Trong kiểm tra, đánh giá sinh hoạt chuyên môn, Hiệu trưởng phải thật vô tư, khách quan, đứng mục đích chung nhà trường Kiểm tra phải khéo léo Bác Hồ dạy rằng: "Kiểm tra khéo khuyết điểm lòi hết Lần lu an sau khuyết điểm định bớt đi" va n Biện pháp 8: Khen thưởng - kỷ luật tổ chuyên môn gh tn to * Sự cần thiết: Khen thưởng động lực thúc đẩy đội ngũ giáo viên thực tốt, có ie sáng tạo nhiệm vụ chun mơn phân công p Khen thưởng lúc tạo hứng phấn công việc giáo viên Người nl w giáo viên có nhiều ý tưởng mới, mang tính khả thi khen thưởng động d oa viên kịp thời Khen thưởng khẳng định quan tâm theo dõi sát nhà quản an lu lý tới q trình hoạt động, cơng tác giáo viên, tổ chun mơn Hay nói va cách khác, khen thưởng phương pháp đánh giá biểu thị công nhận u nf nhà quản lý thành tích, hành vi tốt cá nhân tập thể Khen ll thưởng có ý nghĩa tạo nên phấn khởi, xây dựng niềm tin vào khả m oi thân, từ mà nỗ lực tâm nhiều để giành thành tích z at nh cao Bên cạnh đó, kỷ luật tạo nghiêm minh kỷ cương trường lớp nhằm răn đe cá nhân chưa có ý thức cơng việc Kỷ luật phương pháp biểu thị z gm @ thái độ không đồng tình, lên án sai lầm, vi phạm cá nhân tập thể ảnh hưởng đến lợi ích chung nhà trường, mục tiêu giáo dục với mong l m co muốn giúp cho họ không mắc sai lầm Khen thưởng - kỷ luật góp phần đem đến cơng nhà trường Ai làm tốt khen thưởng tuỳ theo an Lu mức độ khen thưởng nhiều hay ít, giáo viên chưa hồn thành nhiệm vụ http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n va vi phạm nội quy theo mức độ bị xử lý nặng hay nhẹ Khen thưởng kỷ si luật nhà trường biểu thị tơn trọng địi hỏi cao người Do cần khen thưởng cố gắng, nỗ lực đáng kể cá nhân tập thể phải kỷ luật nghiêm khắc sai lầm, tiêu cực Nhưng hai phương pháp phải sử dụng thận trọng có chừng mực tần số cường độ không nên lạm dụng để dẫn đến tượng “nhàm chán” “chây ỳ” * Tổ chức thực hiện: Trong nhà trường người Hiệu truởng cần quan tâm sử dụng phương pháp khen thưởng để động viên khuyến khích mặt tích cực, hành vi tốt, cố gắng cá nhân tập thể nhằm lấn át mặt hạn chế Để làm tốt công tác người Hiệu trưởng cần thống nội dung thi đua toàn trường từ đầu năm học Sau đó, xây dựng kế hoạch thi đua cho học kỳ, năm học cho tổ, cá nhân Phát động phong trào thi đua lu an trường Tiểu học như: Thi trang trí, xếp lớp; Thi làm đồ dùng đồ chơi; Thi giáo n va viên dạy giỏi theo chuyên đề; Thi viết sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng nhiều hình tn to thức thi đua như: Hội thi, thao giảng, nghiên cứu khoa học Sử dụng nhiều mức độ khen thưởng khác nhau, lời biểu dương cấp giấy khen, hay gh p ie tặng thưởng lưu niệm vật chất quyền hạn nhà truờng Đối với thành tích bật, xuất sắc cá nhân tập thể đề nghị cấp khen thưởng nl w theo quy chế khen thưởng ngành, Nhà nước Bình xét thi đua, khen thưởng d oa phải đảm bảo quy trình, dân chủ cơng khai, khách quan xác qua an lu phát huy quyền làm chủ tập thể cán giáo viên Khen thưởng phải mức, va đối tượng, thời điểm Thành tích thấp khen thưởng cao, thành tích nhỏ ll u nf khen thưởng lớn làm giảm ý nghĩa việc đánh giá Các mức độ khen thưởng oi m phải tập thể thừa nhận, dư luận đồng tình Đặc biệt, động viên khuyến khích z at nh cá nhân, tập thể lần đạt thành tích dù chưa cao để kích thích cố gắng người Cần động viên kịp thời vật chất cho cá nhân tập thể z đạt thành tích phong trào thi đua, hình thức khen thưởng phải tạo khơng khí gm @ trang trọng, vinh dự mức thưởng phải tương xứng với thành tích đạt Bên cạnh l hình thức khen thưởng để động viên hoạt động sáng tạo cá nhân, tập m co thể cần có có hình thức kỷ luật nghiêm khắc với tổ chuyên môn giáo viên vi phạm nội quy, quy chế chuyên môn Tuy nhiên, quản lý giáo dục, an Lu sử dụng phương pháp kỷ luật vạn bất đắc dĩ sử dụng thuyết phục http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n va phương pháp mà khơng có kết Dù mức kỷ luật vận dụng nhà si trường không xúc phạm đến nhân cách người phạm lỗi Để hạn chế tới mức thấp việc phải sử dụng hình thức kỷ luật cán giáo viên nắm cần phải làm gì, làm khơng làm gì, từ đầu năm học Hiệu trưởng phải đưa nội quy, quy định nhà trường ứng với nội quy, quy định hình thức khen thưởng thực tốt hình thức kỷ luật vi phạm Những nội quy, quy định phải thông qua hội nghị cán công nhân viên chức đầu năm Uỷ quyền cho phó Hiệu trưởng chun mơn thảo rõ quy chế chuyên môn triển khai xuống tổ chun mơn nhà trường Quy định hình thức kỷ luật cho cá nhân tập thể vi phạm nội quy, quy định nhà trường, tổ chun mơn lu an 4.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất n va 4.3.1 Quy trình khảo nghiệm chun mơn Hiệu trưởng trường Tiểu học, đề tài đề xuất biện pháp quản gh tn to Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng việc quản lý sinh hoạt tổ p ie lý hoạt động tổ chuyên môn cụ thể: w Biện pháp 1: Quản lý kế hoạch sinh hoạt chung tổ chuyên môn oa nl Biện pháp 2: Vai trò tổ trưởng chuyên môn hoạt động dạy học d giáo dục học sinh lu an Biện pháp 3: Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn u nf va Biện pháp 4: Quản lý việc tự làm sử dụng đồ dùng dạy học tổ chuyên môn Biện pháp 5: Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn tự bồi dưỡng ll oi m Biện pháp 6: Kiểm tra kế hoạch việc thực kế hoạch giáo viên chuyên môn z at nh Biện pháp 7: Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch chuyên môn tổ z Biện pháp 8:Khen thưởng, kỷ luật tổ chun mơn @ gm Để khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất m co l dùng phương pháp chuyên gia để khảo nghiệm biện pháp Quá trình xin ý kiến chuyên gia tuân thủ theo bước sau: an Lu Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho chuyên gia (Phụ lục) n http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN va Bước 2: Lựa chọn chuyên gia si Chúng lựa chọn 60 chuyên gia chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo Việt Trì phụ trách nghiệp vụ Tiểu học, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn Tổ phó chun mơn 20 trường Tiểu học thành phố Đây nhà quản lý có thâm niên, nhiệt tình có trách nhiệm cao cơng việc Đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn giáo viên giỏi, giáo viên dạy giỏi cấp Đây đội ngũ giáo viên tiêu biểu cấp Tiểu học thành phố Việt Trì Bước 3: Xin ý kiến chuyên gia xử lý kết nghiên cứu Sau xây dựng xong mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho chuyên gia lựa chọn chuyên gia để xin ý kiến, trực tiếp lên Phòng Giáo dục thành phố đến trường Tiểu học thành phố gặp chuyên gia để trao đổi mục đích lu an việc trưng cầu ý kiến, đồng thời gửi phiếu tới chuyên gia để xin ý kiến n va Trong mẫu phiếu dành cho chuyên gia, tiến hành khảo sát lĩnh gh tn to vực: - Thứ nhận thức mức độ cần thiết biện pháp mà đề tài đề p ie xuất theo mức độ: Rất cần thiết; Cần thiết không cần thiết w - Thứ hai nhận thức mức độ khả thi biện pháp theo mức độ: oa nl Rất khả thi, khả thi; không khả thi d Sau thu phiếu xử lý phiếu tiến hành mã hoá điểm va an lu mức độ sau: z at nh điểm z * Đánh giá mức độ khả thi: điểm oi Không cần thiết m Cần thiết điểm ll Rất cần thiết: u nf * Đánh giá mức độ cần thiết: Không khả thi: điểm m co điểm l Cần thiết: gm điểm @ Rất khả thi: an Lu Sau chúng tơi lập bảng thống kê, tính điểm trung bình cho tất biện http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n va pháp khảo nghiệm, xếp thứ bậc với đưa kết luận si bảng đây: 4.3.2 Kết khảo nghiệm kết luận Bảng 3.1 Thống kê kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất Tính cần thiết S T Biện pháp Thứ ∑ T Quản lý kế hoạch hoạt động tổ Tính khả thi hạng Thứ ∑ hạng lu 229 2,86 234 2,93 chuyên môn việc quản lý hoạt 214 2,68 216 2,7 216 2,7 214 2,68 203 2,54 207 2,59 210 2,63 202 2,53 235 2,94 232 2,9 223 2,79 222 2,78 2,76 220 2,75 chuyên môn an Tăng cường vai trò tổ trưởng n va Quản lý nội dung sinh hoạt tổ gh tn to động dạy học giáo dục học sinh p ie chuyên môn Quản lý việc tự làm sử dụng đồ dùng dạy học tổ chuyên môn Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn d oa nl w an lu tự bồi dưỡng Kiểm tra kế hoạch việc thực u nf va kế hoạch giáo viên ll z at nh hoạch chuyên môn tổ oi Kiểm tra đánh giá việc thực kế m Quản lý việc khen thưởng - kỷ luật 221 z tổ chuyên môn gm @ Tổng 2,74 2,73 m co l an Lu Nhận xét: * Tính cần thiết: Các khách thể đánh giá mức độ cần thiết biện pháp mà đề tài đề xuất trình quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Tiểu học n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN si tương đối cao Thể điểm trung bình chung = 2,74 so với giá trị điểm trung bình tuyệt đối max = 3, 8/ biện pháp (chiếm 100%) có > 2,5 lần khẳng định mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn mà đề tài đề xuất chuyên gia đánh giá tương đối đồng Thể điểm trung bình trung dao động khoảng 2,54   2,94 Biện pháp đánh giá cần thiết biện pháp: "Kiểm tra kế hoạch việc thực kế hoạch giáo viên" với = 2,94; Biện pháp đánh giá cần thiết biện pháp: "Quản lý việc tự làm sử dụng đồ dùng dạy học tổ chuyên môn" với = 2,54 lu an * Tính khả thi: Cũng tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý n va sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Tiểu học đề xuất tn to khách thể đánh giá mức độ tương đối cao, thể điểm trung bình chung ie gh cao = 2,73 so với giá trị điểm trung bình cao max = 3, 8/ biện pháp > 2,5 Với điểm trung bình dao động khoảng 2,53  p (100%) có  2,93 w oa nl khoảng cách điểm trung bình biện pháp dao động khơng lớn Điều thể tính khả thi biện pháp đề xuất chuyên gia đánh giá cao d an lu đồng Để tìm hiểu mối tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi va biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn hiệu trưởng đề xuất trên, ll u nf đề tài sử dụng hệ số tương quan thứ bậc SPearman: oi m z at nh Với hệ số tương quan R = 0,93 cho phép kết luận mức độ cần thiết z mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất có tương quan thuận @ gm chặt chẽ Có nghĩa đa số biện pháp đánh giá cần thiết mức độ m co l đánh giá khả thi mức độ ngược lại Ví dụ: Biện pháp 8: Khen thưởng - kỷ luật tổ chuyên môn”, mức độ an Lu cần thiết = 2,76 Mức độ khả thi = 2,75 xếp thứ n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN si Để biểu thị đánh giá chuyên gia tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn mà đề tài đề xuất, biểu thị biểu đồ sau: 2.94 2.93 2.9 2.9 2.86 2.792.78 2.76 2.75 2.8 2.682.7 2.7 2.68 2.7 2.59 2.54 2.6 Cần thiết 2.63 Khả thi 2.53 2.5 2.4 lu an 2.3 BP BP BP BP BP BP BP BP n va tn to Biểu đồ 3.1 Sự tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện gh pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn p ie KẾT LUẬN CHƢƠNG w Căn vào lý luận thực tiễn nghiên cứu đề tài đề xuất quản lý oa nl sinh hoạt tổ chuyên mơn theo mơ hình VNEN Hiệu trưởng trường Tiểu học d thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ an lu Biện pháp 1: Quản lý kế hoạch sinh hoạt chung tổ chuyên môn u nf va Biện pháp 2: Vai trị tổ trưởng chun mơn hoạt động dạy học ll giáo dục học sinh m oi Biện pháp 3: Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn z at nh Biện pháp 4: Quản lý việc tự làm sử dụng đồ dùng dạy học tổ chuyên môn Biện pháp 5: Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn tự bồi dưỡng z gm @ Biện pháp 6: Kiểm tra kế hoạch việc thực kế hoạch giáo viên Biện pháp 7: Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch chuyên môn tổ m co l chuyên môn Biện pháp 8: Khen thưởng, kỷ luật tổ chun mơn an Lu Quy trình kết việc trưng cầu ý kiến chuyên gia biện pháp đề http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n va xuất Kết khảo nghiệm xin ý kiến chuyên gia cho thấy biện pháp quản lý si sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng mà đề tài đề xuất chuyên gia đánh giá cần thiết khả thi cho công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Tiểu học thành phố Việt Trì Căn vào kết điều tra thấy để nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Tiểu học việc áp dụng biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Tiểu học đề xuất cần thiết khả thi lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z gm @ Kết luận m co l KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ an Lu 1.1 Sinh hoạt tổ chuyên môn trường Tiểu học thành phố Việt Trì năm gần có bước chuyển biến rõ nét, góp phần nâng cao chất n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN si lượng dạy học giáo dục trường Tiểu học, tạo lòng tin phụ huynh đưa đến trường Tuy nhiên, chuyển biến tích cực dừng lại số trường trung tâm thành phố Nhìn chung, sinh hoạt tổ chuyên môn trường Tiểu học thành phố Việt Trì phát triển chưa đồng Do kế hoạch hoạt động chung tổ chung chung chưa phù hợp với thực tiễn tổ Trong tổ chuyên môn, người tổ trưởng chưa phát huy khả thể vai trò quản lý họ chưa tin tưởng uỷ quyền, giao việc Việc sinh hoạt chuyên môn tự bồi dưỡng tổ chun mơn đơi cịn hình thức, chưa ý đến thực chất với nội dung sinh hoạt tổ nghèo nàn Trong giảng dạy, cịn có tượng dạy chay, ngại sử dụng đồ dùng dạy học Thực tế nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý hoạt động tổ lu an chuyên mơn người Hiệu trưởng cịn chưa chặt chẽ đồng n va Cách thức nội dung sinh hoạt chun mơn định kì Trước mắt, lựa chọn Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn học vấn đề vấn đề lựa chọn phương án hợp lí sử gh tn to số mơ đun: Đặc điểm Mơ hình VNEN; Cấu trúc tài liệu học mơ hình VNEN; p ie dụng tài liệu hướng dẫn học Đây nội dung chính, ban đầu, cấp thiết sinh hoạt chuyên môn trường, cụm trường ; đồng thời nội dung hết nl w sức cấp thiết hữu ích song cần lưu ý là: d oa Tất nội dung sinh hoạt chuyên môn phải tập trung xoay quanh an lu vấn đề liên quan tới hoạt động học học sinh ; hay khẳng định va “Sinh hoạt chuyên môn theo hướng lấy học sinh làm trung tâm” u nf 1.2 Hiện trường Tiểu học thành phố Việt Trì, Hiệu ll trưởng áp dụng biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn sau đây: oi m z at nh 1- Quản lý lập kế hoạch sinh hoạt chung tổ chuyên môn 2- Quản lý lập kế hoạch giáo viên z chuyên môn 4- Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn m co l gm @ 3- Quản lý việc phân công chuyên môn cho giáo viên bổ nhiệm tổ trưởng đại truyền thống) an Lu 5- Quản lý việc trang bị, tự làm bảo quản sử dụng đồ dùng dạy học (hiện n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN si 6- Kiểm tra thực quy chế chuyên môn thực kế hoạch giáo viên 7- Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn: hoạt động kiến tập, thực tập, thao giảng tự bồi dưỡng giáo viên Kết điều tra cho thấy, nhận thức khách thể mức độ cần thiết biện pháp quản lý cao mức độ thực nhiều hạn chế người cán quản lý chưa khai thác hết nội dung biện pháp trình quản lý cách thức áp dụng biện pháp chưa phù hợp với thực tế trường 1.3 Xuất phát từ nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất nhóm biện pháp gồm biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chun mơn Hiệu trưởng Đó biện pháp quản lý sau đây: lu an Biện pháp 1: Quản lý kế hoạch sinh hoạt chung tổ chun mơn va n Biện pháp 2: Vai trị tổ trưởng chuyên môn hoạt động dạy học to Biện pháp 3: Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn ie gh tn giáo dục học sinh” p Biện pháp 4: Quản lý việc tự làm sử dụng đồ dùng dạy học tổ chuyên môn hoạt chuyên môn theo cụm trường để chia sẻ kinh nghiệm oa nl w Biện pháp 5: Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn tự bồi dưỡng.Tổ chức sinh d Biện pháp 6: Kiểm tra kế hoạch việc thực kế hoạch giáo viên lu va an Biện pháp 7: Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch chuyên môn tổ u nf chuyên môn ll Biện pháp 8: Khen thưởng, kỷ luật tổ chuyên môn m oi Kết xin ý kiến chuyên gia cho thấy chuyên gia đánh giá cao mức độ z at nh cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn mà đề tài đề xuất Trong biện pháp mà đề xuất biện pháp z @ có mối quan hệ hữu với nhau, có tác dụng hỗ trợ biện pháp lại có tác l gm dụng với hoạt động tổ chuyên mơn khía cạnh định chúng hướng tới mục đích chung đưa sinh hoạt tổ chun mơn vào nề nếp, hoạt động tích cực, hiệu m co góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục trường Tiểu học Chính an Lu thế, khơng nên q coi trọng biện pháp mà xem nhẹ biện pháp kia, http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n va trình quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn cần phải tiến hành đồng biện pháp si Khuyến nghị Quản lý sinh hoạt động tổ chun mơn theo mơ hình VNEN Hiệu trưởng trường Tiểu học có thực thi hay khơng phải có đạo, giúp đỡ cấp lãnh đạo, đơn vị liên quan ngành, xin mạnh dạn đề xuất kiến nghị sau đây: 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo Trong Điều lệ trường Tiểu học cần có điều khoản quy định chi tiết, cụ thể, rõ ràng vị trí, vai trị, chức năng, quyền hạn nhiệm vụ tổ chuyên môn tổ trưởng chun mơn trường Tiểu học Có chương trình bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ quản lý trường Tiểu học cho đội ngũ cán quản lý đương nhiệm góp phần nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lu an lý n va 2.2 Đối với Sở giáo dục đào tạo tn to Có chương trình đào tạo nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán nguồn để bổ nhiệm họ không bị bỡ ngỡ công tác quản lý p ie gh Xây dựng chương trình để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chun mơn Có đạo sát chuyên môn, quan tâm đến mũi nhọn nl w làm nòng cốt cho ngành học Tổng kết, rút kinh nghiệm trường thực thí d oa điểm mơ hình VNEN để nhân rộng số trường có điều kiện áp dụng phần an lu phù hợp với hoàn cảnh trường va 2.3 Đối với phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì ll u nf Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên cán quản lý oi m trường Tiểu học Tổ chức đạo, kiểm tra đánh giá kịp thời công tác bồi dưỡng z at nh chuyên mơn cho giáo viên có chế độ khen thưởng kịp thời Phối hợp chặt chẽ với trường bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục chuyên gia đầu ngành z giáo dục Tiểu học Vụ Giáo dục Tiểu học, Sở giáo dục Đào tạo lĩnh @ gm vực quản lý để bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý ngành giáo dục nói l chung giáo dục Tiểu học nói riêng Tham mưu với UBND thành phố tạo điều kiện an Lu 2.3 Đối với nhà trường m co kinh phí cho trường áp dụng thực theo mơ hình VNEN Các đồng chí Hiệu trưởng phải thực chăm lo cho cơng tác chuyên môn n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN si Hiệu trưởng nhà trường cần mạnh dạn việc uỷ quyền giao việc, phân cấp rõ ràng quản lý hoạt động chuyên môn để hoạch định rõ phần việc Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn, tổ trưởng chun mơn, giáo viên Tránh tình trạng ơm đồm công việc, chồng chéo đạo thực Lựa chọn hàng ngũ tổ trưởng chuyên môn giỏi chun mơn mà cịn thể lực quản lý, có khả lập kế hoạch tập hợp quần chúng Khơng vậy, cịn thể khả hợp tác trình làm việc, phối hợp tốt với Ban giám hiệu Tổ trưởng chuyên môn khác để làm cho công tác quản lý nhà trường thuận lợi, đạt hiệu Quan tâm mức đến vật chất, tinh thần đến đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn Sắp xếp, phân bố chun mơn hợp lý, khơng nên xếp tổ có q nhiều khối lớp, khó khăn cho cơng tác đạo lu an chuyên môn quản lý tổ trưởng chuyên môn Cần quản lý chặt chẽ công tác n va khen thưởng - kỷ luật tổ chuyên môn Cần khen người, việc Kỷ luật VNEN vào điều kiện trường Một đổi bồi gh tn to cần chặt chẽ nghiêm minh Lựa chọn áp dụng số tiêu chí mơ hình p ie dưỡng giáo viên mơ hình VNEN tổ chức bồi dưỡng, tập huấn trường cụm trường Yêu cầu tập huấn, sinh hoạt chuyên môn trường (cụm trường) hết nl w sức cấp thiết, nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn nâng cao lực sư phạm d oa cho GV Việc bồi dưỡng, tập huấn nhằm : Giúp GV có hiểu biết sâu mơ hình an lu trường học VNEN ; va Từng bước đổi phương pháp dạy học, đổi sư phạm cách vững u nf đáp ứng u cầu mơ hình trường học – VNEN ; Trên sở bồi dưỡng ll nghiệp vụ, chuyên môn nhằm giải vấn đề khó, tình m oi sư phạm nhằm thực tốt chương trình đạt hiệu cao mơ hình trường học z at nh - VNEN Một điều cần lưu ý “Tất nội dung phải tập trung z xoay quanh vấn đề liên quan tới hoạt động học học sinh " m co l gm @ an Lu n va http://www.lrc.tnu.edu.vn ac th 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN