(Luận văn) du ký về vùng tây bắc việt nam nửa đầu thế kỷ xx

98 1 0
(Luận văn) du ký về vùng tây bắc việt nam nửa đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ LAN lu an n va DU KÝ VỀ VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM to p ie gh tn NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX d oa nl w lu nf va an LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, z at nh oi lm ul VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2018 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ LAN lu an va DU KÝ VỀ VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM n NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX gh tn to p ie Ngành: Văn học Việt Nam d oa nl w Mã ngành: 8.22.01.21 an lu nf va LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, z at nh oi lm ul VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM z m co l gm @ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU SƠN an Lu THÁI NGUYÊN - 2018 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn: “Du ký vùng Tây Bắc Việt Nam nửa đầu kỷ XX” cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn lu an va Nguyễn Thị Lan n gh tn to Xác nhận người hướng dẫn p ie Xác nhận Khoa Ngữ văn d oa nl w an lu nf va PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hữu Sơn - người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy nhiệt tình giảng dạy khoá 24, chuyên ngành Văn học Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho em q trình học tập Tơi vơ cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó lu an nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn n va to gh tn Thái Nguyên, ngày 14 tháng 04 năm 2018 p ie Tác giả luận văn d oa nl w lu nf va an Nguyễn Thị Lan z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu lu an 4.1 Mục đích nghiên cứu va n 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu tn to Phương pháp nghiên cứu ie gh Đóng góp Luận văn 10 p Cấu trúc luận văn 10 nl w Chương THỂ TÀI DU KÝ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT d oa TRIỂN THỂ TÀI DU KÝ VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM NỬA ĐẦU an lu THẾ KỶ XX 11 nf va 1.1 Khái quát chung du ký 11 1.1.1 Một số quan niệm du ký 11 lm ul 1.1.2 Du ký với tư cách thể tài văn học 13 z at nh oi 1.1.3 Thể tài du ký vùng Tây Bắc nửa đầu kỷ XX 16 1.2 Cơ sở văn hóa, xã hội đời phát triển du ký vùng Tây Bắc z nửa đầu kỷ XX 19 @ gm 1.2.1 Văn hóa, xã hội người vùng Tây Bắc 19 co l 1.2.2 Ý thức sáng tác nhà văn nhu cầu thưởng thức độc giả 22 m 1.2.3 Tác giả, tác phẩm du ký vùng Tây Bắc nửa đầu kỷ XX 25 an Lu Tiểu kết chương 26 n va ac th iii si Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA THỂ TÀI DU KÝ VỀ VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 27 2.1 Vùng Tây Bắc Việt Nam với tư cách đối tượng phản ánh du ký nửa đầu kỷ XX 27 2.2 Những “điều trông thấy” từ chuyến viễn du 29 2.2.1 Cảnh sắc thiên nhiên vùng Tây Bắc 30 2.2.2 Văn hóa, phong tục tập quán 35 2.3 Trải nghiệm từ “điều trông thấy” 45 2.3.1 Cảm nhận “những khác” 45 lu 2.3.2 Sự chuyển Tây Bắc 50 an Tiểu kết chương 55 va n Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA DU KÝ VỀ VÙNG TÂY tn to BẮC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 56 ie gh 3.1 Vai trò người kể chuyện du ký viết vùng Tây Bắc 56 p 3.1.1 Điểm nhìn đa diện thực 56 nl w 3.1.2 Sự phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật 59 d oa 3.2 Sự dung hợp phong cách thể loại 66 an lu 3.2.1 Sử dụng yếu tố luận 67 nf va 3.2.2 Giao thoa thể loại 72 lm ul Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 z at nh oi TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 z m co l gm @ an Lu n va ac th iv si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đầu kỷ XX, văn học Việt Nam chuyển sang hướng đại hóa sở chịu ảnh hưởng tiếp thu văn học phương Tây, với thơ mới, tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, kịch… tác phẩm tùy bút, du ký phát triển Sự diện thể tài du ký xét số lượng chất lượng với thể loại khác làm nên diện mạo thành tựu văn học buổi đầu canh tân - nửa đầu kỷ XX Bản thân hai chữ du ký có nội hàm rộng, lại: Du ký loại ký có cốt truyện lu ghi chép vẻ kỳ thú cảnh vật thiên nhiên đời; cảm nhận, an n va suy tưởng người chuyến du ngoạn Du ký phản ánh, người du lịch điều mắt thấy tai nghe xứ sở xa lạ, nơi gh tn to truyền đạt nhận biết, cảm tưởng, suy nghĩ mẻ thân p ie người có dịp đến, chứng kiến Hình thức du ký bao gồm ghi chép, ký w sự, hồi ký, thư tín Tác giả du ký thường bộc lộ niềm say mê khát khao oa nl tìm kiếm, khám phá điều lạ; đồng thời tác giả cung cấp d lượng thông tin phong phú từ nhiều lĩnh vực đời sống, nhiều vùng đất xa lu an gần khác khiến cho tác phẩm lên sống động phim tư nf va liệu dàn dựng công phu lm ul 1.2 Qua trình phát triển hình thành thể loại, du ký Việt Nam nửa z at nh oi đầu kỉ XX biết đến với nhiều tác giả, tác phẩm đăng báo tạp chí đương thời Thể loại thu hút nhiều nhà báo, nhà văn, học sinh, du khách mẻ hấp dẫn Trong thời kỳ hội nhập quốc tế tạo z gm @ nên hội thách thức cho phát triển du lịch Việt Nam, trang du ký viết vùng đất nước, có du ký viết l co vùng Tây Bắc đề tài đầy cảm hứng cho tác giả Từ số đề m tài nghiên cứu vùng đất nước du ký vùng Đông Bắc, vùng an Lu Đông Nam bộ, vùng Tây Nam bộ… cho thấy du ký viết vùng không n va ac th si có giá trị mặt văn học mà cịn có giá trị nhiều phương diện khác khảo sát địa lý, lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán, góp phần giúp độc giả khách du lịch có nhìn rõ trạng cảnh quan, đời sống người dân nơi Đối với du ký vùng Tây Bắc nửa đầu kỷ XX, có số tác giả tìm hiểu chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào phân tích để phát đóng góp nội dung lẫn nghệ thuật du ký Tây Bắc, chưa đem đến cho độc giả nhìn toàn cảnh thiên nhiên, người, chiều sâu văn hóa vùng cao Tây Bắc… 1.3 Với mong muốn từ tìm hiểu du ký vùng Tây Bắc (bao gồm lu tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, n Bái), vùng đất an coi “miền đất núi cao cao nguyên”, người viết chọn đề tài va n Du ký vùng Tây Bắc Việt Nam nửa đầu kỷ XX để phân tích nghiên tn to cứu Hy vọng đề tài góp phần giới thiệu toàn cảnh chiều sâu văn ie gh hóa vùng cao Tây Bắc nửa đầu kỷ XX p Lịch sử vấn đề nghiên cứu nl w Du ký coi thể loại tiên phong, mở đường cho tiến trình đại d oa hóa văn học dân tộc, khơi nguồn đem đến cho công chúng an lu nhu cầu mới, nhu cầu thưởng thức tác phẩm văn học Ở nửa đầu kỉ nf va XX, du ký bắt đầu phát triển mạnh mẽ nước ta, vấn đề thể loại du ký lm ul chưa quan tâm mức Trong Văn học Việt Nam kỉ XX – vấn đề lịch sử lí luận Phan Cự Đệ chủ biên, với quan niệm du ký z at nh oi thể kí, nói du ký Việt Nam nửa đầu kỉ XX, tác giả nhận định: “Một số tác phẩm ghi lại tư tưởng cảm xúc z tác giả trước thiên nhiên, đất nước vấn đề xã hội đương thời Bên cạnh @ gm tác phẩm mang hướng tùy bút, đậm chất trữ tình (các tác phẩm Tương co l Phố, Đông Hồ) tác phẩm nặng chất khảo cứu, biên khảo, ghi chép m phong tục (các tác phẩm Phạm Quỳnh Nguyễn Bá Trác)” [11, tr.377] an Lu Các nhà nghiên cứu chưa thấy hết lịch sử qui mô du ký Việt Nam n va ac th si nửa đầu kỉ XX, du ký khơng phải dừng lại giai đoạn 1900 - 1930 mà tiếp diễn giai đoạn sau (1930 - 1945), nhiều số lượng tác phẩm, đa dạng nội dung phong cách Khi bàn vị trí thể loại du ký q trình đại hóa văn học, Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945 nhà nghiên cứu Mã Giang Lân cho rằng: “Thể loại văn học viết chữ Quốc ngữ phải kể đến du ký Đây hình thức bút kí văn học ghi lại văn xuôi, thuật lại chuyến tác giả đến vùng đất khác Nguồn gốc du ký cần tìm hình thức tùy bút, kí lu truyền thống” [30, tr.44] an Trong Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối va n kỉ XX, phần "Văn chương kim", mục "Những bước đầu tiểu tn to thuyết", Bùi Đức Tịnh vừa mang tính kế thừa vừa đưa quan điểm mới, coi ie gh Du ký thiên kí kể chuyện tác giả "Được xem p loại tiểu thuyết, tô điểm thêm đôi chút thật mà tác nl w giả chứng kiến" [79, tr.363] d oa Ở giáo trình Lí luận văn học Hà Minh Đức chủ biên, Du ký an lu xem thể loại đứng độc lập với thể loại khác (như ký sự, phóng sự, nf va nhật ký, hồi ký, bút ký, tùy bút, tản văn) đưa khái niệm mang tính mơ tả lm ul "là thể loại ghi chép vẻ kì thú cảnh vật thiên nhiên đời, cảm nhận suy tưởng người chuyến du ngoạn, du lịch " [12, tr.382] z at nh oi Khái niệm Hà Minh Đức đưa giống với định nghĩa Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng z chủ biên) coi “Du ký thể loại văn học thuộc loại hình kí, biểu với @ gm đa dạng hình thức miễn mang lại thơng tin, tri thức cảm xúc co l lạ phong cảnh, phong tục, dân tình xứ sở người biết đến Trong m từ điển này, nêu lên dạng: dạng đặc biệt du ký phát huy an Lu tính chất ghi chép xứ sở tưởng tượng, có tính chất khơng tưởng hay n va ac th si viễn tưởng khoa học; dạng ghi chép cảm tưởng, nhận xét nơi danh lam thắng cảnh đất nước” [14, tr.75] Báo Văn hóa thể thao, ngày 27-4-2007 có viết Du ký thể tài tác giả Linh Lê Trong đó, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn trả lời vấn tác giả Linh Lê, khẳng định:“Du ký cần quan niệm thể tài Thể tài du ký cần phải hiểu nhấn phía đề tài, nội dung cảm hứng nghệ thuật người viết phía thể loại” [32, tr.75] Bên cạnh quan điểm tiếp cận du ký phương diện thể tài cịn có số cách tiếp cận khác nghiên cứu du ký Việt Nam đầu kỉ XX Ở Luận án lu Nguyễn Hữu Lễ (2015) cơng trình triển khai theo quan an niệm: “Đã đến lúc du ký cần làm sáng tỏ mặt thể loại” [35, tr.16] Tác va n giả cho xu hướng nghiên cứu phù hợp tình hình nay, gh tn to du ký định danh rõ ràng “vấn đề đặc điểm cách tiếp cận nghiên cứu du ký bị cản trở giao thoa lằn ranh thể ie p loại với quan niệm mơ hồ du ký” [35, tr.7] Hoặc tiếp cận phương nl w diện văn hóa, Giá trị văn hóa văn học du ký (khảo sát qua d oa sách Du ký Việt Nam), Nguyễn Thúy Hằng tập trung khảo sát tác phẩm an lu Du ký Việt Nam tạp chí Nam Phong ba phương diện: tác giả, nf va bối cảnh văn hóa - xã hội thể tài để tìm giá trị văn hóa văn học lm ul du ký [16] Dựa quan điểm coi du ký tiểu loại kí, tác giả phân tích ngơn từ khoa học ngôn từ nghệ thuật tác phẩm du ký viết z at nh oi chữ Quốc ngữ cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, sau đó, đưa nhận định đặc điểm ngôn từ du ký giai đoạn gồm ba vấn đề: hệ thống từ z Hán Việt lối biểu đạt biền văn, hệ thống từ cổ phong cách diễn đạt cũ kĩ, @ gm lạc hậu, hệ thống từ ngữ lối diễn đạt khúc chiết du nhập từ phương Tây Từ co l phương diện nội dung, Nguyễn Hữu Sơn đưa số loại du ký du ký m viễn du, chuyến du hành đến với nước khác du ký người an Lu Việt Nam viết nước Pháp mối quan hệ Việt - Pháp giai đoạn cuối kỷ n va ac th si Tiểu kết chương Đặc điểm nghệ thuật du ký viết miền Tây Bắc nửa đầu kỷ XX thể phương diện sau: Điểm nhìn trần thuật đa diện với thực, đặc biệt phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật tái vật tượng Bên cạnh việc vận dụng yếu tố luận giao thoa thể loại làm cho việc miêu tả thực đa chiều, khách quan Với đặc điểm nghệ thuật nói trên, du ký vùng Tây Bắc đóng góp nét đổi riêng vào cơng đại hóa văn học lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va 78 ac th si KẾT LUẬN Nửa đầu kỉ XX, điều kiện kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật, văn hóa,… làm thay đổi mặt xã hội Đô thị mọc lên, ngành công nghiệp xuất biến xã hội “tĩnh” “khép” trở nên “động” “mở” Sự phát triển mạnh mẽ giao thông trở thành cầu nối thu hẹp khoảng cách khơng gian địa lí vùng miền, mở đường cho du lịch, du hành, đặc biệt báo chí nước phát triển mạnh mẽ, từ Bắc Kỳ, Trung Kỳ tới Nam Kỳ, nhiều tờ báo lớn đời trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân điều kiện thúc đẩy phát triển lu thể tài văn học du ký an n va Hịa chung vào dịng chảy đó, du ký viết vùng Tây Bắc Việt Nam nửa tn to đầu kỷ XX tạo dấu ấn riêng Các tác giả du ký phản ánh chân thực gh ấn tượng tranh thiên nhiên, sống người vùng Tây Bắc - p ie vùng lãnh thổ tươi đẹp, giàu truyền thống văn hóa phía Bắc Việt Nam w Báo chí cầu nối để tác phẩm du ký đến với đông đảo công chúng oa nl Theo chân nhà du ký, người đọc có hội tìm hiểu nét đặc sắc d riêng biệt thiên nhiên, sống người vùng núi rừng Tây Bắc lu nf va an Từ vẻ đẹp dịu dàng, huyền ảo đến vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ, núi rừng nơi đây… Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc bồi đắp cho người tình yêu, lm ul gắn bó với non sơng, đất nước z at nh oi Đời sống văn hóa, phong tục tập quán cộng đồng người đồng bào vùng núi rừng Tây Bắc tác giả du ký quan tâm, khắc họa cách chân thực Cơ người dân vùng núi rừng Tây Bắc giữ z gm @ phong tục tập quán từ bao đời thói quen sinh hoạt cộng đồng, l nét văn hóa dân gian đặc trưng, hoạt động vui chơi giải trí truyền thống, m co Cuộc sống người đồng bào dân tộc thiểu số từ cách theo lối tự nhiên cho an Lu đến cách ăn, cách mặc, cách canh tác riêng, thuận theo lẽ tự nhiên tác giả lưu lại cách chi tiết đầy cảm hứng Có thể thấy, n va 79 ac th si trang du ký không giúp bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, mở nhu cầu, khát vọng tìm hiểu, chiêm ngưỡng thiên nhiên, văn hóa vùng Tây Bắc mà cịn góp phần bồi đắp cho người tình u, gắn bó với quê hương, đất nước Trải nghiệm từ "điều trông thấy", tác giả du ký không bày bày tỏ thái độ ngỡ ngàng, trân trọng bảo tồn nét đẹp thiên nhiên, sống người mà ghi lại "chuyển mình" Tây Bắc Vùng Tây Bắc có vận động nội để đổi thay cho phù hợp với xu phát triển thời đại Đời sống kinh tế, xã hội vùng Tây Bắc nhìn chung cịn lu nhiều khó khăn hạn chế, qua tỉnh, vùng đất khác lại có an kinh tế chịu chi phối khác Tuy nhiên, tác giả du ký va n thể lạc quan, tin tưởng đời sống kinh tế, xã hội cho người tn to dân vùng rừng núi Tây Bắc ấm no, sung túc Nhưng ghi chép ie gh tư liệu quý giá cần đánh giá, tham khảo p Du ký viết vùng Tây Bắc nửa đầu kỷ XX vẽ lên tranh Tây nl w Bắc chân thực trữ tình, đồng thời thể lòng yêu nước, tinh thần tự hào d oa dân tộc Điều thể tình u thiên nhiên, yêu sống an lu người, yêu nét đẹp văn hóa, Tình u làm cho non sông, đất nước nf va trở nên tươi đẹp hơn, truyền nguồn cảm hứng nhập đến với độc giả lm ul Du ký viết Tây Bắc nói riêng, du ký Việt Nam đầu kỷ XX nói chung có thử nghiệm đại bước đầu lối viết Dấu hiệu z at nh oi bật phương diện nghệ thuật du ký điểm nhìn đa diện với thực, phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật dung hợp phong cách thể loại z Du ký sử dụng điểm nhìn trần thuật trực diện tơi tác giả Cái @ gm diện người vừa cụ thể, đơn vừa đa dạng với nhiều vị co l thế, tâm khác So với thể loại tự khác điểm nhìn trần thuật m du ký khách quan, đơn chiều Các vật tượng lên qua an Lu lăng kính tác giả sở chịu tác động đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, n va 80 ac th si giới tính, vốn hiểu biết chủ thể Điểm nhìn du ký chủ yếu điểm nhìn bên ngồi bước đầu có dịch chuyển điểm nhìn Điều tạo khả phản ánh đa diện thực du ký Đường biên thể loại du ký mở rộng tối đa để dung nạp thể loại khác tác phẩm Đặc điểm giao thoa thể loại thể đan xen yếu tố luận yếu tố thơ trữ tình, tính tổng hợp, dung hợp với nhiều thể loại khác, đặc biệt gần gũi với phóng sự, nhật ký bút ký tự du ký Sự dung hợp làm nên sức hấp dẫn du ký, giúp cho thể loại du ký có phương thức chiếm lĩnh đời sống linh hoạt hiệu lu Đó kết hợp hài hòa việc phản ánh thực với việc thỏa an mãn tình cảm thẩm mỹ người va n Du ký viết miền vùng Tây Bắc Việt Nam nửa đầu kỷ XX thực tn to tác phẩm có giá trị nhiều lĩnh vực khoa học đời sống Những ie gh khảo cứu bước đầu du ký Tây Bắc cho phép mở nghiên cứu liên p ngành, dựa tương quan văn học với văn hóa, du lịch, địa lý, lịch nl w sử Với hàm lượng kiến thức phong phú, chân thực, du ký du ký Tây Bắc d oa tư liệu quý giá, hấp dẫn, góp phần truyền lại niềm cảm hứng sâu đậm nf va an lu cho sáng tác du ký đương đại z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va 81 ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh (2007), “Đọc du kí Việt Nam, ngồi chỗ mà thấy ngồi mn dặm”, báo Văn hóa, số ngày 30/3 Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỉ XIX đến 1945) (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm) (2002), Tạp chí Tri tân (1941 1945) - Truyện ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Minh Châu (1939), “Lên Sơn La”, Tràng An báo, (419), tr - Thanh Châu (1943), "Nghệ thuật rong chơi", Trung Bắc Tân Văn, (160), tr lu an 10 - 11 n va Đức Dũng (1994), “Thử phân biệt ký văn học ký báo chí”, Tạp chí Văn tn to học, (6), tr 21 - 24 gh Tầm Dương (1967), “Bàn thể kí”, Tạp chí văn học, (2), tr 36 - 39 p ie Tản Đà (1931), “Một chơi Laokay”, An Nam Tạp chí, (25) w Tản Đà (1931), “Mấy bước đường rừng”, An Nam Tạp chí, (32) oa nl 10.Đặng- v - Đàm (1929), "Khảo cứu người Mường", Đông Phương, (20), d tr 3, (21), tr 3, (22), tr lu nf va an 11.T.Đ (1945), "Từ Hà Nội đến Sơn La", Vì Nước, (7), tr 12.Phạn Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lm ul lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1682), tr z at nh oi 13.H (1933) "Vượt 1200 thước cao qua đèo Tứ Lệ", Hà Thành ngọ báo, 14.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ z gm @ điển thuật ngữ văn học, Tái Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội l 15.Thuyết Hải “Nước non Cao Bằng”, Thời vụ, (số 76), ngày 4-11-1938; (số m co 77), ngày 10-11-1938; (số 76), ngày 15-11-1938 Tuyển in Phóng an Lu Việt Nam (1932-1945), Tập II (Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm, biên soạn) (2000), Nxb Văn học, Hà Nội, tr 29 - 34 n va 82 ac th si 16.Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), “Giá trị văn hóa văn học loại văn du ký (khảo sát qua sách Du ký Việt Nam)”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (25), tr 63 - 71 17 Nguyễn Thúy Hằng (2009), “Những đặc điểm văn học du ký trung đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (30), tr 75 - 83 18.Nguyễn Thúy Hằng (2015), Văn du ký nửa đầu kỷ XX tiến trình đại hóa văn học, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 19.Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội lu 20.Bùi Xuân Học (1933), "Một tiệc rượu xuông ánh trăng mờ", Hà Thành ngọ an n va báo, (1687), tr 1- Thành ngọ báo, (1684), tr gh tn to 21.Bùi Xuân Học (1933), "Dưới ánh lửa đuốc Sơn- Nhân", Hà p ie 22.Bùi Xuân Học (1934), "Cuộc kinh lý quan Thống sứ Tholance Sơn La w Lai Châu", Hà Thành ngọ báo, (1915), tr - oa nl 23.Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008), Thể du ký tiến trình đại hóa văn d hóa Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại lu nf va an học Sư phạm Hà Nội 24.Lan Khai (1934), “Một buổi săn đêm”, Loa, (14), tr lm ul 25.Đặng Trọng Khang (1934), "Cuộc hành trình từ Laokay Lai Châu", Hà z at nh oi Thành ngọ báo, (1961), tr - 26.Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội z 27.Thạch Lam (1937), “Phòng triển lãm 1937”, Ngày nay, (91), tr - @ gm 28.Nhị Lang (1940), “Tiếng cồng vang chốn rừng xanh”, Trung Bắc Tân văn, co l (10), tr 18 – 19 - 25 m 29.Tam Lang, Việt Dân (1934,1935), "Lạc giang sơn Đinh, Quách", Hà an Lu Thành ngọ báo, (2181- 2305) n va 83 ac th si 30.Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 1945, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 31.Điêu Linh (1946), "Phụ nữ Mường", Cứu Quốc, (303), tr 32.Linh Lê (2007) “Du ký đề tài”, Thể thao Văn hóa, (5), tr 43 33 Phong Lê (2007), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội “Du ký tạp chí Nam Phong”, Người đại biểu nhân dân, (91), tr 34.Phong Lê (2009), “Du ký Việt Nam chặng đường đại hóa”, Nghiên cứu văn học, (11), tr 51- 59 35.Nguyễn Hữu Lễ (2015), Đặc điểm du ký Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Luận lu an án Tiến sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học - Đại va học Huế n Ngôn ngữ Đời sống, (6) tr 224 gh tn to 36.Nguyễn Hữu Lễ (2014), “Một số vấn đề phong cách thể loại du ký”, p ie 37.Trịnh Vĩnh Long (1996), Bước đầu tìm hiểu nội dung văn học tạp chí w Nam phong, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội oa nl 38.Thiên Lương (2007), “Về sách Du ký Việt Nam - Nam Phong tạp chí, d khát vọng chân thành người trí thức”, An ninh thủ đô, (23) lu nf va an 39.Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, HàNội 40.Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Tiến trình đại hóa văn học Việt Nam lm ul nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (5), tr 16 -24 z at nh oi 41.Nguyễn Thị Ngọc Minh (2005), Ký - vấn đề đặc trưng thể loại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 42.Nguyễn Thị Ngọc Minh (2013), Ký loại hình diễn ngơn, Luận án z gm @ Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 43.Nam Mộc (1967), “Thể kí vấn đề người thật việc thật”, Tạp chí Văn học, l co (6), tr 33 - m 44.Hà Thị Thanh Nga (2014), Thể tài du ký văn xuôi chữ Hán kỷ XVIII- an Lu XIX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội n va 84 ac th si 45.Triệu Thị Ngân (2017), "Du ký vùng Đông Bắc Việt Nam đầu kỷ XX", Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư Phạm- Đại học Thái Nguyên 46.Trần Viết Nghĩa (2011), “Phạm Quỳnh với vấn đề tiếp xúc văn hóa Đơng Tây Việt Nam đầu kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử, (12), tr 16 -23 47.Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp tái năm 1998, Tập III Văn học đại (1862-1945), tr 175 48.Phạm Xuân Nguyên (2007), “Du ký thể tài”, Văn hóa Thể thao (26/4) lu 49.Phạm Xuân Nguyên (2007), “Đọc sách để chơi”, Tuổi trẻ, (23/3), tr an 50.Mỹ Ngọc (1933), “Lược hành trình ngự giá Bắc Tuần”, Nam Phong va n tạp chí, (190), tháng12 gh tn to 51.Nhật Nham (1942), “Sau tám năm trở lại thăm Laokay”, Tri Tân Tạp chí, (46), tr 20; (47), tr 18 - 20 ie p 52.Nhật Nham (1942), “Từ Hà Nội đến hồ Ba Bể” (14 số), Tri tân Tạp chí, nl w (58), tr 12 - 13; (59), tr 12 - 13; (60), tr 12 - 13; (61), tr 10 - 11; (66), tr d oa 12-13 - 16; (67), tr 10- 11-16; (68), tr 12 - 13; (69), tr 12-13-16; (70), tr an lu 12 - 13; (71), tr 12 - 13; (72), tr 12 - 13; (73), tr 12 - 13; (74), tr 12 - 13 nf va 53.Trần Thị Tú Nhi (2001), “Nghệ thuật ngôn từ Du ký Quốc ngữ Việt Nam lm ul giai đoạn giao thời”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh z at nh oi 54.Niculin N.I (1999), “Những sáng tác chuyến viễn du” (Trần Hồng Vân dịch), Những vấn đề lịch sử lí luận văn học, Viện Văn học xuất z bản, Hà Nội, tr 82 - 104 @ gm 55.Niculin N.I (2010), "Dịng chảy văn hóa Việt Nam" (Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn co l Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Nxb Thanh Niên, Hà Nội m 56.Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn Việt Nam đại, Tái Nxb Văn hóa, an Lu Hà Nội n va 85 ac th si 57.Phạm Văn Phúc (1983), Những vấn đề ngữ văn đặt Nam phong tạp chí, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 58.Kiều Thanh Quế (2009), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, (Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng sưu tầm), Nxb Thanh niên, Hà Nội 59.Phạm Quỳnh (1918), “Một tháng Nam Kỳ”, Nam phong Tạp chí, (17), tháng 11 In lại Du ký Việt Nam-Tạp chí Nam phong (1917-1934), Tập II (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu) (2007), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr.145-253 60 Phạm Quỳnh (1922), “Pháp du hành trình nhật ký”, Nam Phong Tạp chí, (58) 61 Phạm Quỳnh (1925), “Chơi Lạng Sơn - Cao Bằng”, Nam Phong Tạp chí, (96) lu an 62 Roi-Song (1943), "Đưa bạn lên thăm đất "núi rừng", Hà thành ngọ báo, n va (2021) nghệ Hạ Long, (số tết), tr.10 gh tn to 63.Nguyễn Hữu Sơn (2002), “Du ký Quảng Ninh nửa đầu kỷ XX”, Văn p ie 64.Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm, giới thiệu) (2007), Du ký Việt Nam - Nam phong w tạp chí (1917-1934), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh oa nl 65.Nguyễn Hữu Sơn (2007), Thể tài du ký tạp chí Nam phong (1917- d 1934) Nghiên cứu Văn học, (4), tr 21 - 38 lu an 66.Nguyễn Hữu Sơn (2012), “Luận bình văn chương”, Nxb Văn học, Hà Nội nf va 67 Nguyễn Hữu Sơn (2013), Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVII- XIX lm ul đường biên thể loại, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (810), tr -11 z at nh oi 68.Nguyễn Hữu Sơn (2014), Du ký vùng Tây Bắc nửa đầu kỷ XX, Ngôn ngữ Văn học vùng Tây Bắc, Nxb Đại học Sư phạm, HàNội 69.Nguyễn Hữu Sơn (2014), “Vai trò chủ thể tác giả du ký vùng z @ biển đảo Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học, (8), tr 3-18 l gm 70.Nguyễn Hữu Sơn (2016), “Nhận diện du ký biển đảo Việt Nam nửa đầu kỷ XX theo vùng văn hóa”, Nghiên cứu Văn học, (6) co m 71.Nguyễn Hữu Sơn (2017), "Du ký Việt Nam cổ kim", Tạp chí Xưa nay, an Lu (479), tr 48 -53 n va 86 ac th si 72.Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73.Trần Đình Sử (2011), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 74.Nguyễn Đức Thang (1941), “Tại rừng Lai Châu có thứ ban đêm sáng đom đóm dùng làm thước, ba toong, cán bút, đẽo guốc độ vài đêm lại sáng”, Tràng An báo, (863), tr 75.Nguyễn Đức Thuận (2008), Văn Nam phong tạp chí - diện mạo thành tựu, Nxb Văn học, Hà Nội 76.Yên Thúy (1934), "Câu chuyện tượng mọc Chấn phòng", Hà Thành ngọ báo, (2107), tr lu 77.Đỗ Thị Thủy (2017), Du ký viết miền Trung Việt Nam đầu kỷ XX, an Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội va n 78.Trần Thị Thương (2010), Du ký Nam phong tạp chí (1917 - 1934), tn to Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ie gh 79.Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến p cuối kỉ XX, Nxb Văn nghệ Tp HCM nl w 80.Trần Thị Trâm (1994), “Vai trị báo chí phát triển văn học d oa dân tộc đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (6), tr -10 an lu 81.Sơn Tùng (1961), “Các thể loại ký: Đặc tả, phóng sự, ký sự, tùy bút”, nf va Nghiên cứu văn học, (8), tr 71 - 74 lm ul 82.Võ Thị Thanh Tùng (2013) “Tính cách người Nam Bộ - dấu ấn đặc sắc Du ký Nam Bộ nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Khoa học, Đại học sư z at nh oi phạm TPHCM, (52) 83.Võ Thị Thanh Tùng (2013), “Một vài đặc điểm thể loại du ký Việt z Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, (4), tr 37 - 43 @ l gm 84.Nguyễn Tụng (1940), "Hai ngày bóng núi Fan-Si-Pan", Tin mới, (182), tr co m 85.Đội Tứ (1932), "Từ đồn Lai Châu đến làng Ma- Linh- Thàu", Hà Thành ngọ n va 87 an Lu báo, (1543), tr 1- 4, (1549), tr 1, (1550), tr 1- ac th si 86.Đội Tứ (1933), "Từ đồn Sơn La đến làng Hàn Đạo", Hà Thành ngọ báo, (1835), tr 87.Đội Tứ (1933), "Chúng bẫy Cọp Lai Châu", Hà Thành ngọ báo, (1784), tr.1 - 88.Đội Tứ (1933), "Trên đường Lai Châu- Mường Bun: Cảnh tết nhà binh", Hà Thành ngọ báo, (1621), tr.1 - 89.Bắc Lâm Tử (1945), "Pháo đài", Vì Nước, (5), tr 1; (6), tr - 4; (8), tr 1; (9), tr 90.Ngọc Ước, (1944), “Miền thượng du Bắc Kỳ”, Nam Kỳ tuần báo, (74, 75, lu 76)… In lại Phóng Việt Nam, 1932-1945, Tập II (Phan Trọng an Thưởng - Nguyễn Cừ - Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu) (2000), va n Nxb Văn học, Hà Nội, tr 1177 - 1186 (479), tr 233 – 364, (480), tr 251 – 252, (481), tr 267 – 268, (482), tr 283 ie gh tn to 91.X (1918) “Đi bên Tàu chơi (Vân Nam – Yunnan-fou)”, Nam Kỳ địa phận, p – 284, (483), tr 296 – 397, (485), tr 345 – 346, (487), tr 362 -364 nl w 92.Nguyễn Khắc Xuyên (1968), Mục lục phân tích Tạp chí Nam Phong, Trung d oa tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn an lu 93.Chu Thị Hải Yến (2016), Du ký biển đảo Việt Nam nửa đầu kỷ XX, nf va Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va 88 ac th si PHỤ LỤC Tác phẩm du ký vùng Tây Bắc Việt Nam đầu kỷ XX (Xếp theo thời gian) Đi chơi Bắc kỳ, Huế Báo, tạp chí Nam Kỳ bên Tàu địa phận Khảo cứu người Mường Đông STT Tác giả Tác phẩm X Đặng V Đàm Năm 461 1917 21 1929 25 1931 30 1931 Phương Tản Đà Số Một chơi Laokay An Nam lu tạp chí an Tản Đà va Mấy bước đường rừng An Nam n tạp chí Hà Thành 1543, Linh- Thàu ngọ báo 1549, Đội Tứ p ie gh tn to Từ đồn Lai Châu đến làng Ma- 1550 Đội Tứ Từ đồn Sơn La đến làng Hàn Đạo Hà Thành nl w d Vượt 1200 thước cao qua đèo Tứ Lệ Chúng bẫy Cọp Lai Châu Hà Thành Một tiệc rượu xuông ánh Học trăng mờ Trên đường Lai Châu- Mường Hà Thành Bun: Cảnh tết nhà binh ngọ báo 1933 1687 1933 1621 1933 1701 1933 co l gm Quan toàn quyền quan thống sứ Hà Thành ngọ báo an Lu đến Lai Châu đêm gió bão m 11 1784 ngọ báo @ ? 1933 Hà Thành z 10 1682 ngọ báo Bùi Xuân Đội Tứ 1933 ngọ báo z at nh oi Đội Tứ Hà Thành lm ul nf va an lu H 1835 ngọ báo oa 1932 n va ac th si Dưới ánh lửa đuốc Báo, tạp chí Hà Thành Học Sơn- Nhân ngọ báo Đặng Cuộc hành trình từ Laokay Hà Thành Trọng Lai châu ngọ báo 14 Lan Khai Một buổi săn đêm Loa 14 1934 15 Yên Thúy Câu chuyện tượng mọc Hà Thành 2107 1934 Chấn phòng ngọ báo Đưa bạn lên thăm đất Hà Thành 2021 1934 "núi rừng" ngọ báo 1915 1934 2181 1934, đến 1935 STT Tác giả Tác phẩm 12 Bùi Xuân 13 Số Năm 1684 1933 1961 1934 Khang lu 16 Roi- Song an n va to tn Cuộc kinh lý quan Thống sứ Hà Thành ngọ báo Học p ie gh 17 Bùi Xuân Tholance Sơn La Lai Châu Việt Dân ngọ báo d oa 18 nl w Tam Lang, Lạc giang sơn Đinh, Quách Hà Thành 419 1939 lm ul Lên Sơn La 182 1940 21 Nhị Lang Tiếng cồng vang chốn rừng xanh Trung Bắc 10 1940 863 1941 20 Tràng An nf va 19 Minh Châu an lu 2305 báo Nguyễn Hai ngày bóng núi Fan-Si-Pan Tin z at nh oi Tụng z Tân văn Tại rừng Lai Châu có thứ Tràng An Đức Thang ban đêm sáng đom đóm m an Lu đẽo guốc độ vài đêm lại sáng co dùng làm thước, ba toong, cán bút, báo l gm Nguyễn @ 22 n va ac th si Báo, tạp chí 23 Nhật Nham Sau tám năm trở lại thăm Laokay Tri tân tạp STT Tác giả 24 Tác phẩm Nghệ thuật rong chơi Thanh Năm 1942 chí 46 Trung Bắc 160 1943 Tân văn Châu 25 Ngọc Ước 26 Số Miền thượng du Bắc kỳ Bắc Lâm Nam Kỳ 74, 75, tuần báo 76 1944 Pháo Đài Vì Nước Từ Hà Nội đến Sơn La Vì Nước 1945 Phụ nữ Mường Cứu Quốc 303 1946 5,6,8,9 1945 Tử lu T.Đ an 27 n va 28 Điêu Linh p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHỤ LỤC Tác phẩm du ký vùng Đông Bắc Việt Nam đầu kỷ XX (Xếp theo thời gian) STT Tác giả Tác phẩm Nguyễn Văn Bân Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Quang Ba Bể du ký Báo, tạp chí Nam Phong Số Năm 44 1921 lu an n va p ie gh tn to Nhạc Anh Hoàng Nam Phong 44 1921 Văn Trung Phạm Quỳnh Pháp du hành nhật ký Nam Phong 58 1922 Nguyễn Hữu Chơi vịnh Hạ Long Nam Phong 82 1924 Tiến Phạm Quỳnh Chơi Lạng Sơn Nam Phong 96 1925 - Cao Bằng Kiếm Hồ Hành trình chơi núi Nam Phong 105, 106 1926 Nguyễn Thế Hữu An Tử Nguyễn Thế Mấy ngày chơi Thất Khê Nam Phong 122 1927 Xương Đặng Xuân Viện Định Hóa châu du ký Nam Phong 145 1929 Nhàn Vân Đình Quảng Yên du ký Nam Phong 168 1932 10 Đội Tứ Từ làng Hạ Lang đến Hà Thành 1484 1932 đồn Bản Tín ngọ báo 11 Kho Bé Thăm chùa Hồ Ngày 15 1935 12 BA B.J Một hành du Khoa học 125 1936 13 Thuyết Hải Non nước Cao Bằng Thời vụ 76 1938 14 Trọng Lang Hội Đồ Sơn Ngày 121 1938 15 Nhật Nham Hồ Ba Bể Tri Tân 25 1941 16 Nhật Nham Từ Hà Nội đến hồ Ba Bể Tri Tân 58 đến 74 1942 17 Lê Thọ Xuân Đi viếng đền Hùng Đại Việt tạp 38 1944 chí 18 Vân Đài Bốn năm đảo Tri Tân 149, 154, 1944 Các Bà 156, 157, 158 d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan