(Luận văn) đánh giá mức độ biến động chất lượng nước sông, suối của tỉnh sơn la

116 0 0
(Luận văn) đánh giá mức độ biến động chất lượng nước sông, suối của tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG LONG lu an ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG va n NƢỚC SÔNG, SUỐI CỦA TỈNH SƠN LA p ie gh tn to MÃ NGÀNH : 8440301 d oa nl w CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG an lu ll u nf va LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG oi m z at nh NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN DŨNG z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, 2018 n va ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2018 lu Sinh viên thực an n va p ie gh tn to Nguyễn Hoàng Long d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, trường Đại học Lâm Nghiệp thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá mức độ biến động chất lượng nước sông, suối tỉnh Sơn La” Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực lực thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô giáo bạn Nhân dịp hồn thành khóa luận, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS Bùi Xuân Dũng tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài lu Tơi xin chân thành cảm ơn lời động viên, ý kiến đóng an góp nhằm nâng cao chất lượng đề tài từ thầy, cô giáo khoa Quản lý va n tài nguyên rừng môi trường - trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam to gh tn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể cán công nhân viên chức ie Trung tâm quan trắc Tài nguyên môi trường tỉnh Sơn La, Chi cục môi p trường tỉnh Sơn La giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nl w Do thân cịn nhiều hạn chế mặt chun mơn, kiến thức kỹ d oa sử dụng thiết bị khoa học, đồng thời thời gian làm đề tài ngắn nên an lu khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong nhận đóng góp ý u nf va kiến từ thầy tồn thể bạn để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! ll oi m Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2018 z at nh Sinh viên thực z gm @ Nguyễn Hoàng Long m co l an Lu n va ac th si iii MỤC LỤC lu LỜI CẢM ƠN ii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện Trạng chất lượng nước mặt giới [Nguyễn Hồng Thái cộng sự, 2013] 1.2 Hiện trạng môi trường chất lượng nước mặt Việt Nam [Trần Lâm, 2016] 1.3 Hiện trạng môi trường nước tỉnh Sơn La [Báo cáo trang môi trường nước tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2015] 15 an n va p ie gh tn to Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp đánh giá đặc điểm sơng, suối tính Sơn La 19 2.4.2 Phương pháp Phân tích mức độ biến động chất lượng nước sông suối tỉnh Sơn La 21 2.4.3 Xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông suối tỉnh Sơn La 31 2.4.4 Phương pháp xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt khu vực 31 2.4.5 Phương pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước mặt cho tỉnh Sơn La 31 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN NƢỚC CỦA TỈNH SƠN LA 34 n va ac th si iv 3.1 Vị trí địa lý 34 3.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 35 3.3 Đặc điểm khí hậu 36 3.4 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội 36 3.4.1 Điều kiện kinh tế 36 3.4.2 Tình hình văn hóa - xã hội 38 lu an n va p ie gh tn to Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Đặc điểm sông suối tỉnh Sơn La 41 4.2 Phân tích mức độ biến động chất lượng nước sơng, suối khu vực nghiên cứu 46 4.2.1 Đánh giá biến động chất lượng nước theo Q 08T 2015 T T ột 46 4.2.2 Đánh giá biến động chất lượng nước theo WQI 77 4.3 Các nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông, suối Sơn La 84 4.3.1 Xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông, suối Sơn La 84 4.3.2 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước sống suối Sơn La 85 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nước sông, suối Sơn La 87 sở đề xuất giải pháp 87 d oa nl w ll u nf va an lu m oi KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT Bộ Tài nguyên Môi trường BTNMT BOD Nhu cầu oxi sinh hóa BVTV Bảo vệ thực vật COD Nhu cầu oxi hóa học Hàm lượng oxi hịa tan DO lu an n va GHPH Giới hạn phát GHĐL Giới hạn định lượng p ie gh tn to Không phát NH4+ Amoni NO2- Nitrit NO3- Nitrat nl w KPH PO43- d oa Photphat Đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng oi Ủy ban nhân dân z at nh WQI Chất rắn lơ lửng m UBND Tiêu chuẩn Việt Nam ll TSS Quy chuẩn Việt Nam u nf TCVN va QCVN an lu QA/QC Chỉ số chất lượng nước mặt z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh mục điểm quan trắc 22 Bảng 2.2: Dụng cụ hóa chất lấy mẫu 26 Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu 27 Bảng 2.4: Phân loại chất lượng nước mặt theo số chất lượng nước(WQI.30 Bảng 4.1: Đặc trưng hình thái lưu vực sơng địa bàn tỉnh Sơn La 44 Bảng 4.2: Giá trị WQI Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 78 lu Bảng 4.3: Xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước an sống, suối .84 n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ lu an n va p ie gh tn to Hình 2.1: Mạng lưới sông,suối tỉnh Sơn La 19 Hình 2.2: Sơ đồ vị trí lấy mẫu 21 Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Sơn La 35 Biểu đồ 4.1: Giá trị pH nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 ….49 Biểu đồ 4.2: Giá trị TSS nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 50 Biểu đồ 4.3: Giá trị Độ đục nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 51 Biểu đồ 4.4: Giá trị DO nước mặt Sơn La giai đoạn 2016-2018 …54 Biểu đồ 4.5: Giá trị BOD nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 55 Biểu đồ 4.6: Giá trị COD nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 – 2018.56 Biểu đồ 4.7: Giá trị Amoni nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 59 Biểu đồ 4.8: Giá trị Nitrit nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 60 Biểu đồ 4.9: Giá trị Nitrat nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 61 Biểu đồ 4.10: Giá trị Phosphat nước mặt Sơn Lagiai đoạn 2016 2018 64 Biểu đồ 4.11: Giá trị Florua nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 65 Biểu đồ 4.12: Giá trị Asen nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 .69 Biểu đồ 4.13: Giá trị Thủy ngân nước mặt Sơn Lagiai đoạn 2016 2018 70 Biểu đồ 4.14: Giá trị Mangan nước mặt Sơn Lagiai đoạn 2016 - 2018 71 Biểu đồ 4.15: Giá trị Colifom nước mặt Sơn Lagiai đoạn 2016 - 201875 Biểu đồ 4.16: Giá trị E.Coli nước mặt Sơn Lagiai đoạn 2016 - 2018 76 Biểu đồ 4.17: Giá trị WQI nước mặt Sơn La giai đoạn 2016-2018 82 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống nước mặt Việt Nam có 2.360 sông, suối dài 10km hàng nghìn ao, hồ [Bảo Anh, 2016] Nguồn nước nơi cư trú nguồn sống loài động, thực vật hàng triệu người Ngày nay, sơng ngịi phục vụ cung cấp nguồn tài nguyên nước quý giá cho hoạt động đời sống sinh hoạt người dân sản xuất, canh tác nông, lâm nghiệp, thủy điện, giao thông Tuy nhiên, hoạt động phát triển kinh tế lu với hàng loạt nhà máy xí nghiệp hoạt động dẫn đến lượng chất an n va thải lớn thải sông mà chưa có biện pháp tiền xử lý dẫn đến chất lượng tn to nước sông chưa đảm bảo, gây ảnh hưởng đến chất lượng nông sản gh sống người dân Những nguồn nước bị suy thoái phá hủy p ie nghiêm trọng khai thác mức bị ô nhiễm với mức độ khác w Thậm chí nhiều sông, đoạn sông, ao, hồ “chết” oa nl Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, Bộ Tài nguyên Môi d trường cho biết, chất lượng nước sông diễn biến phức tạp, bị lu va an suy thoái nhiều nơi, đoạn sông chảy qua đô thị, khu công u nf nghiệp, làng nghề lưu vực sơng có vấn đề cộm tình trạng ll nhiễm môi trường nước gồm Sông Cầu, sông Nhuệ - sơng Đáy, sơng Đồng m oi Nai, khơng có biện pháp xử lý nhiễm kịp thời tương lai, nguồn z at nh nước sông sử dụng sản xuất sinh hoạt.Thống z kê, đánh giá Bộ Y tế Bộ Tài ngun Mơi trường, trung bình @ gm năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong nguồn nước điều kiện m co l vệ sinh Gần 200.000 trường hợp mắc bệnh ung thư phát hiện, mà nguyên nhân sử dụng nguồn nước nhiễm [Bảo an Lu Anh, 2016] n va ac th si Trong trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La, vị tài nguyên nước mặt ngày nâng cao coi trọng Dòng chảy biến đổi theo mùa, biên độ dao động mùa mưa mùa khơ lớn.Từ gây nên biến động chất lượng nước mặt vị trí thời điểm khác Đồng thời Sơn La trình thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế dịch vụ du lịch Điều dẫn đến thải môi trường lượng lớn loại chất thải, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nước mặt toàn tỉnh Như chất lượng nước mặt ngày trở thành vấn đề quan tâm lu cấp ngành cộng đồng dân cư hưởng lợi từ nguồn tài nguyên an n va Xuất phát từ thực tế đề tài “Đánh giá mức độ biến động chất lượng tn to nước sông, suối tỉnh Sơn La” thực nhằm cung cấp tranh gh tổng thể trạng môi trường nước tác động người đến p ie trạng Đồng thời góp phần hỗ trợ cơng tác quản lí tài ngun nước địa bàn tỉnh nói chung huyện tỉnh nói riêng phục vụ cho cơng tác w d oa nl quản lí tài nguyên nước phát triển kinh tế - xã hội ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện Trạng chất lƣợng nƣớc mặt giới [Nguyễn Hồng Thái cộng sự, 2013] Nước nguồn tài nguyên quý giá nhận thức điều Có tới tỷ người bị thiếu khoảng 20-50 lít nước ngày để phục nhu cầu ăn uống tắm giặt Tuy nhiên, có nhiều người lãng phí nước lu Trung bình ngày trái đất có khoảng triệu chất thải sinh an va hoạt đổ sông hồ biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử n lý bị trực tiếp đổ vào nguồn nước quốc gia phát triển Đây gh tn to thống kê Viện nước quốc tế (SIWI) công bố Tuần lễ nước p ie giới khai mạc Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9/2008 Trong thập niên 60, ô nhiễm nước lục địa đại dương gia tăng với nl w nhịp độ đáng lo ngại Tiến độ ô nhiễm nước phản ánh trung thực tiến phát d oa triển kỹ nghệ Ta kể vài thí dụ tiêu biểu an lu Từ đại dương lớn giới, nơi chứa đựng hầu hết lượng nước u nf va trái đất, nước lưu thông thường xuyên ô nhiễm xảy mang tính chất nhỏ bé hứng chịu ô ll oi m nhiễm nặng nề, tùy đại dương mà mức độ ô nhiễm lại khác Nhiều z at nh vùng biển giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa đến sống loài động vật biển mà chủ yếu nguồn ô nhiễm từ đất liền giao thông z l gm nhiễm nước lại trầm trọng @ vận tải biển gây nên Bờ biển Barrow, Alaska trở thành nơi chứa rác Ô m co Năm 1932 - 1968, thảm họa nước biển nhiễm độc xảy Nhật Bản nhà máy hóa chất Chisso xả trực tiếp nước thải chứa thủy ngân chưa an Lu qua xử lý vịnh Minamata biển Shiranui n va ac th si Theo Med.org.jp, chất thải tích tụ sinh học hải sản khu vực biển này, khiến người dân súc vật địa phương ăn vào bị nhiễm độc thủy ngân Chứng bệnh nhiễm độc thủy ngân gọi bệnh Minamata Vụ nhiễm độc phát năm 1956 phải đến năm 1968, quyền thức kết luận nguyên nhân bệnh Minamata nhà máy Chisso xả thải gây nhiễm Hậu kéo dài suốt 36 năm sau Người nhiễm độc bị co giật, chân tay co quắp, khơng nói Thai nhi đẻ bị dị dạng Gần 2.000 lu người chết, 10.000 người bị ảnh hưởng Chó, mèo bị nhiễm độc phát an n va điên chết Cá biển chết dạt đầy bờ, phủ kín mặt biển tn to Đến năm 2004, tập đoàn Chisso trả 86 triệu USD tiền bồi thường gh cho nạn nhân bị yêu cầu phải làm khu vực biển bị ô nhiễm Căn p ie bệnh Minamata bệnh nghiêm trọng ô nhiễm w môi trường gây Nhật Hậu kéo dài tới ngày nay, oa nl nạn nhân ngồi 40-50 tuổi, nhà, tách biệt với cộng đồng d nhờ gia đình chăm sóc Các vụ kiện Chisso quyền khu vực va an lu tiếp tục u nf Tại Trung Quốc vụ nước nhiễm độc thủy ngân tương tự Nhật ll xảy Trung Quốc Theo nghiên cứu năm 2010 Học viện Môi oi m z at nh trường, Đại học Đồng Tế Thượng Hải, công ty hóa chất cơng nghiệp Cát Lâm, Cơng ty dầu khí Cát Lâm, thải 114 thủy ngân 5,4 z methylmercury vào sông Tùng Hoa năm 1958 đến 1982 @ gm Những ca bệnh thần kinh nghi nhiễm độc thủy ngân xuất m co l năm 1965 Năm 1973, hàm lượng thủy ngân đo tóc ngư dân vùng thượng lưu thành phố Cát Lâm 52,5 mg/kg Tháng 7/1973, an Lu quyền Cát Lâm mở điều tra ô nhiễm sông Tùng Hoa Mức thủy ngân n va ac th si tóc người cho phép tối đa 1,8 mg/kg, theo chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Đến năm 1976, quyền Trung Quốc thừa nhận có người nhiễm bệnh Minamata Sau kiện này, nhà máy giảm lượng xả thủy ngân, không ngừng hoàn toàn Lúc này, nhà máy bắt đầu xử lý nước Dọc 100 km hạ lưu sông chảy qua địa phận thành phố Cát Lâm không xuất tơm cá Năm 1978, phủ u cầu nhà máy hóa chất Cát Lâm phải làm lu nhiễm vịng ba năm Việc làm sơng bắt đầu vào tháng 03/1979 an va hoàn thành cuối năm 1980, tổng cộng xử lý 192.000 nước Năm 1979 - n 1988, quyền bồi thường cho ngư dân vùng bị ô nhiễm gần triệu NDT Tuy nhiên, Trung Quốc không công bố số liệu cụ thể số người p ie gh tn to (khoảng 2,56 triệu USD theo tỷ giá năm 1979) nhiễm bệnh Minamata khu vực sông Tùng Hoa Theo nghiên cứu oa nl w Thư viện Y khoa Mỹ (PMC) vào tháng 9/2010, nồng độ thủy ngân d nước sông giảm, phải vài thập kỷ 100 năm nồng an lu độ thủy ngân nước sông trở ban đầu Nồng độ thủy ngân cá u nf va giảm 90% so với năm 1975, cao mức bình thường 2-7 ll lần dự kiến 10 năm khôi phục mức độ bình thường oi m Ở Mỹ, năm 2010, cố nổ giàn khoan hãng dầu khí BP, ngồi khơi bờ biển z at nh Louisiana, Mỹ, gây vụ tràn dầu Deepwater Horizon, theo New York Times Thảm họa xảy giàn khoan di động nước sâu Horizon khoan dầu z gm @ thô độ sâu 1.500 m khu vực mỏ dầu khí Macondo Prospect Khí từ giếng dầu có áp suất cao, phát nổ khiến 11 người chết 17 người khác m co l bị thương Giàn khoan bốc cháy chìm xuống biển, gần triệu thùng dầu tràn an Lu vào khu vực rộng lớn vịnh Mexico, phá hủy hệ sinh thái, ảnh hưởng n va ac th si đến ngành ngư nghiệp du lịch quốc gia vùng Đây cố môi trường lớn lịch sử nước Mỹ Vụ tràn dầu gây ảnh hưởng tới 400 loài sinh vật sống vùng biển năm sau thảm họa, theo Cơ quan Khí tượng Thủy văn Mỹ (NOAA), nồng độ dầu thô đo cá vùng Vịnh cao mức bình thường, gây dị tật tim bẩm sinh cá, khiến chúng chết sớm Theo OAA, tác động lâu dài vụ tràn dầu tới môi trường "nhiều tưởng" "Trong số 32 cá heo quan sát, nhiều nhẹ cân, lu thiếu máu, mắc bệnh phổi bệnh gan Nồng độ hormone giúp giảm căng an va thẳng điều tiết trao đổi chất giảm nửa" n Ở Sông White, Mỹ theo Herald Bulletin, tháng 12/1999, vụ ô gh tn to nhiễm xảy sông White, bang Indiana, Mỹ hủy hại đời sống thủy sinh p ie kéo dài 90 km giết chết 4,6 triệu cá, tương đương 187 Ngày 28/12, quan môi trường địa phương cho biết họ truy nguồn gây ô nhiễm nl w nhà máy sản xuất đèn ơtơ tập đồn Guide Anderson d oa Ngày 11/01/2000, Thống đốc bang Indiana Frank O'Bannon yêu cầu an lu FBI, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ Bộ Tư pháp Mỹ điều tra vụ việc u nf va Ngày 18/6/2001, Thống đốc bang O'Bannon thơng báo tập đồn Guide nhận tội phải trả 13,9 triệu USD gồm tiền phạt, chi phí pháp lý chi ll oi m phí xử lý mơi trường, 6,25 triệu USD dùng để khơi phục sơng (hơn triệu lít) nước thải z at nh Kết điều tra cho thấy công ty thải khoảng 1,6 triệu gallon có chứa nồng độ độc hại chất z @ dimethyldithiocarbamate, thành phần hoạt chất hợp chất xử lý nước Những chất sau gây bọt sơng White m co l gm thải HMP-2000, sản phẩm phân hủy carbon disulfide Các nhà nghiên cứu phát sau thời gian, chất độc gây ô an Lu nhiễm sông trôi hết khơng tích tụ lại Nhiều lồi động vật sống n va ac th si bùn không bị chịu tác động từ hóa chất Tháng 03/2000, số loài cá tự quay trở lại khu vực bị ảnh hưởng Tại Sukinda, Ấn Độ, nữ công nhân phải tiếp xúc với nước cực bẩn Hậu tình trạng vơ sinh, thai nhi bị dị tật chết lưu Hàm lượng thủy ngân nước ngầm Vapi, Ấn Độ, cao gấp 96 lần so với tiêu chuẩn sức khỏe Tổ chức Y tế giới quy định Anh Quốc chẳng hạn: Ðầu kỷ 19, sơng Tamise Nó trở thành ống cống lộ thiên vào kỷ Các sông khác có tình lu trạng tương tự trước người ta đưa biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt an va Nước Pháp rộng hơn, kỹ nghệ phân tán nhiều sông lớn, vấn đề n khơng khác Dân Paris cịn uống nước sơng Seine đến cuối kỷ gh tn to 18 Từ vấn đề đổi khác: sơng lớn nước ngầm nhiều nơi khơng cịn p ie dùng làm nước sinh hoạt nữa, 5.000 km sông Pháp bị ô nhiễm mãn tính Sông Rhin chảy qua vùng kỹ nghệ hóa mạnh, khu vực có 40 triệu nl w người, nạn nhân nhiều tai nạn (như cháy nhà máy thuốc Sandoz Bale d oa năm 1986) thêm vào nguồn ô nhiễm thường xuyên an lu Ở Hoa Kỳ tình trạng thảm thương bờ phía đơng nhiều vùng nghiêm trọng ll u nf va khác Vùng Ðại hồ bị ô nhiễm nặng, hồ Erie, Ontario đặc biệt oi m Trong đó, namw 1991 Nam Phi, Cơng ty cổ phần Năm lượng z at nh nguyên tử gây vụ tràn dầu lớn gần đập Hartbeesport làm cho loại cá động vật thủy sinh sống hồ bị chết Việc nguồn nước sông z @ bị ô nhiễm gây nguy nghiêm trọng sức khỏe cho cộng l gm đồng nằm gần sông, người sử dụng trực tiếp nguồn nước m co Ở Trung Quốc, hàng năm lượng chất thải nước thải công nghiệp thải thành phố thị trấn Trung Quốc tăng từ 23,9 tỷ m3 an Lu năm 1980 lên 73,1 tỷ m3 năm 2006 Một lượng lớn nước thải chưa n va ac th si qua xử lí thải vào sông Hậu là, hầu sông, hồ ngày trở nên ô nhiễm Dựa việc đánh giá 140.000 km sông dọc đất nước Trung Quốc năm 2006, chất lượng nước 41,7% chiều dài sơng xếp loại chí thấp 21,8% loại Như vậy, nhận thấy chất lượng nước nhiều sông giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, hàng ngày hàng phải hứng chịu nguồn ô nhiễm khác Do đó, việc cần làm trước tiên phải tiến hành đánh giá, kiểm tra, quan trắc hệ thống sông, để xác định lu cụ thể thành phần nguồn nước thải gây ô nhiễm, xác định mức độ an va ảnh hưởng chúng, đồng thời đề xuất biện pháp nhằm hạn chế n tác động tiêu cực đến chất lượng nước sông, nâng cao khả cung cấp gh tn to nước phụ vụ cho đời sống phát triển bền vững toàn giới p ie 1.2 Hiện trạng môi trƣờng chất lƣợng nƣớc mặt Việt Nam [Trần Lâm, 2016] nl w Hiện nay, Việt Nam môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp d oa làng nghề ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng nước thải, khí thải an lu chất thải rắn Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp u nf va gây nhiễm mơi trường nước khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải Với tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hố nhanh gia tăng dân số ll oi m nguyên nhân gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước nghiệp tập trung lớn z at nh Mức độ ô nhiễm nước khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công z Liên tiếp thời gian qua, địa bàn nước, tượng ô nhiễm @ l gm môi trường nước làm cho tượng cá chết bất thường hàng loạt Mặc dù cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách m co pháp luật bảo vệ môi trường tình trạng nhiễm nước vấn đề an Lu đáng lo ngại n va ac th si Nước sông ô nhiễm chuyển màu đen, rác thải trôi lềnh bềnh - nguy gây bệnh cho người cao Ô nhiễm nguồn nước xuất phát từ việc ao, hồ, sông tiếp nhận nhiều loại nguồn thải, mơi trường nước mặt tình trạng nhiễm nhiều nơi Tuy nhiên, nguồn thải tác động đến môi trường nước mặt nước ta nước thải nông nghiệp, công nghiệp nước thải sinh hoạt Mức độ gia tăng nguồn nước thải ngày lớn với quy mô rộng hầu hết vùng miền nước Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, lu nhiều ngành công nghiệp mở rộng quy mô sản xuất phạm vi an va phân bố Cùng với gia tăng lượng nước thải lớn, đó, mức n đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải chưa đáp ứng yêu cầu to gh tn Nước thải sinh hoạt chiếm 30% tổng lượng thải trực tiếp p ie sông hồ hay kênh rạch dẫn sơng Theo số liệu tính tốn quan môi trường cho thấy Đông Nam Bộ đồng sông Hồng vùng tập trung nl w nhiều lượng nước thải sinh hoạt nước Vùng Đơng Nam với tồn d oa tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi tập trung KCN an lu lớn, vùng có lượng phát sinh nước thải cơng nghiệp lớn nước Số u nf va lượng KCN có hệ thống xử lý nước thải mức trung bình (50-60%), nữa, 50% số chưa hoạt động hiệu ll oi m Theo nghiên cứu tác động Môi trường quan Tổng cục Môi z at nh trường cho thấy: ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; số nhu cầu ơxy z @ sinh hố (BOD: Biochemical oxygen Demand - lượng oxy cần thiết cung l gm cấp cho vi sinh vật để oxi hóa chất hữu cơ), nhu cầu oxy hố học (COD: m co Chemical oxygen Demand - khối lượng oxy cần tiêu hao lít nước thải) lên đến 700 mg/L 2.500 mg/L; hàm lượng chất rắn lơ lửng an Lu cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép Hàm lượng nước thải ngành n va ac th si 10 có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt vùng dân cư Bên cạnh nguồn thải nêu trên, nước thải nông nghiệp vấn đề đáng quan tâm Đó nguyên nhân gây ảnh hưởng đến nguồn nước địa phương có kinh tế nơng nghiệp phát triển mạnh vùng đồng sông Cửu Long Nước thải từ hoạt động nơng nghiệp có chứa hóa chất bảo vệ thực vật hay thuốc trừ sâu thành phần độc hại cho môi lu trường sức khỏe người Đặc biệt, khu vực này, đời sống dân cư an va gắn với nguồn nước sông, dùng làm nước sinh hoạt hay sử dụng để nuôi trồng n thủy sản to gh tn Mặc dù cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực p ie sách pháp luật bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại Tốc độ công nghiệp hố thị hố nhanh nl w gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề dối với tài nguyên nước d oa vùng lãnh thổ an lu Ô nhiễm biển vấn đề quan tâm Do có đường bờ biển u nf va thuộc loại dài nên ô nhiễm biển xảy phức tạp Do gia tăng hoạt động kinh tế nói chung nên hầu hết vùng thềm lục địa bị ll oi m nhiễm Sự nhiễm cịn bắt đầu lan ngồi khơi Điển cảng z at nh Hải Phịng, bình qn năm có tới 1.500 lượt tàu vận tải biển cập cảng Hải Phòng Lượng dầu cặn qua sử dụng hành trình vận tải z @ tàu đến cảng từ m3 đến 10 m3 Như vậy, hàng nghìn m3 dầu cặn qua sử m co xả tự nhiên theo nhiều cách xuống biển l gm dụng với rác thải sinh hoạt người dân vạn chài khách du lịch Tình hình ô nhiễm nước trầm trọng nhiều Cơng an Lu nghiệp ngun nhân gây nhiễm nước ngọt, ngành có n va ac th si 11 loại nước thải khác Khu cơng nghiệp Việt Trì xả ngày hàng trăm ngàn mét khối nước thải nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu, giấy, dệt khoảng 168.000 m3/ngày đêm xuống hạ lưu lượng nước thải công nghiệp sinh hoạt không nhỏ từ thượng nguồn Trung Quốc làm chất lượng nước sông Hồng ngày xấu theo không gian thời gian Ở Hà Nội sông Tô Lịch, sông Sét, sông Lừ có màu đen thối Đặc biệt, khu cơng nghiệp Biên Hòa - Đồng Nai TP HCM tạo nguồn nước thải công nghiệp sinh hoạt lớn, làm nhiễm bẩn tất sông rạch lu vùng phụ cận Gần đây, với kiện Nhà máy VEDAN ô an n va nhiễm sông Thị Vải, nhà nước thực vào Sông Tô Lịch, tn to dịng sơng "đen" Hà Nội gh Nơng nghiệp ngành sử dụng nhiều nước cấu kinh tế p ie đất nước Nước sử dụng để tưới cho lúa hoa màu, tập trung đồng w sông Hồng sông Cửu Long Việc sử dụng nơng dược phân bón hóa oa nl học khơng cách góp thêm phần nhiễm môi trường nông thôn d Nước dùng sinh hoạt dân cư ngày tăng nhanh dân số lu va an đô thị Nước cống từ nước thải từ sinh hoạt cộng với nước thải ll oi m thị nước ta u nf sở tiểu thủ công nghiệp khu dân cư đặc trưng ô nhiễm đô z at nh Ðiều đáng nói loại nước thải trực tiếp thải môi trường, chưa qua xử lý cả, nước ta chưa có hệ thống xử lý nước thải z nghĩa tên gọi @ gm Nước ngầm bị ô nhiễm với ô nhiễm nước sông hồ Việc m co l khai thác tràn lan nước ngầm làm cho tượng nhiễm mặn nhiễm phèn xảy vùng ven biển sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Cửu Long, an Lu ven biển miền Trung n va ac th si 12 Một số sông vùng núi Đông Bắc như: Chất lượng sông Kỳ Cùng sông nhánh năm gần giảm sút xuống loại A2, sông Hiến, sông Bằng Giang mức B1 Đầu nguồn (Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang) vài năm gần mùa khô xuất hiện tượng ô nhiễm bất thường thời gian ngắn - ngày Sông Hồng qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc hầu hết thông số vượt QCVN 08:2008 - A1, số địa điểm gần nhà máy chí xấp xỉ B1 (đoạn sơng Hồng từ Cty Super Phốt phát hóa chất Lâm Thao đến khu cơng nghiệp phía nam TP.Việt Trì), thơng số vượt ngưỡng B1 lu nhiều lần So với sông khác vùng, sơng Hồng có mức độ nhiễm an va thấp n Như vậy, dễ dàng nhận thấy môi trường nước Việt gh tn to Nam bị ô nhiễm nghiêm trọng có xu hướng ngày gia tăng p ie nguyên nhân từ tự nhiên người Đặc biệt hoạt động sản xuất cơng nghiệp Nếu khơng có giải pháp quản lí xử lý triệt để nl w hậu khó lường Vì vậy, cần có q trình quản lý chặt chẽ d oa quan chức việc tôn trọng pháp luật sở sản an lu xuất hoạt động ý thức người dân để đảm bảo chất lượng u nf va nước sơng nói riêng tồn mơi trường nước nói chung Một số cơng trình nghiên cứu quản lý chất lƣợng nƣớc sông ll oi m ViệtNam [Phan Lệ Anh, 2017] z at nh Là quốc gia có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp nước Hàng năm sơng ngịi nước ta vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước z @ với hàng trăm triệu phù sa Đây thực nguồn tài nguyên l gm quan trọng cho sản xuất đời sống Các sơng nước ta có hàm lượng phù sa m co lớn Bình quân mét khối nước sơng có 223 gam cát bùn chất hịa tan khác Tổng lượng phù sa trơi theo dịng nước tới 200 triệu an Lu tấn/năm Ngoài giá trị đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, phát triển du lịch n va ac th si 13 Sông ngịi nước ta cịn có tiềm lớn thuỷ năng, ước tính tổng trữ lượng thuỷ sông nước ta khoảng 30 triệu kW, riêng hệ thống sơng Hồng 11 triệu kw Dù có tầm quan trọng lớn cho kinh tế Việt Nam đến vấn đề môi trường nước sông chưa thật trọng Vì vậy, nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sông đưa giải pháp nâng cao chất lượng nước giảm thiểu chất ô nhiễm nước vô quan trọng cấp bách tới môi trường nước Để giảm thiểu khắc phục hậu ô nhiễm nước sơng, có nhiều cơng trình lu nghiên cứu đánh giá chất lượng nước đề xuất giải pháp xử lý quản lý an va tổng hợp, điển vài nghiên cứu đây: n Năm 2008, Khuất Thị Thủy, Trường Đại học Lâm Nghiệp tiến hành: gh tn to “Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng p ie nước sông Nhuệ thành phố Hà Đông, Hà Tây” Đề tài đánh giá mức độ ô nhiễm lưu vực sông Nhuệ khu vực nghiên cứu, đưa nguyên nl w nhân gây ô nhiễm đồng thời đánh giá thực trạng công tác quản lý Tuy d oa nhiên, đề tài nêu lên trạng công tác quản lý nước sông mà chưa sâu an lu vào nghiên cứu nguyên nhân trực tiếp gián tiếp dẫn đến hạn u nf va chế quản lý Vì vây, giải pháp đưa mang tính chất chung, chưa sát với thực tế khu vực nghiên cứu ll oi m “Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh z at nh Vĩnh Phúc đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước đoạn sông này”, Nguyên Lựu Hương thực năm 2013 Đề tài đánh giá chi tiết z @ chuỗi quan hệ nhân ảnh hưởng hoạt động kinh tế xã hội l gm trình tự nhiên tới chất lượng nước sông Lô, cung cấp hiểu biết m co tổng thể thực tế vùng nghiên cứu Đồng thời, đánh giá trạng môi trường nước sông Lô đưa giải pháp quản lý Xong giải pháp an Lu chưa cụ thể sát với tình hình thực tế lưu vực sông Lô n va ac th si 14 "Đánh giá trạng nước sông Bùi đoạn chảy qua huyện Lương Sơn Hịa Bình – thị trấn Xn Mai, Chương Mỹ Hà Nội" Nguyễn Thị Thu Phúc thực năm 2016 Đề tài thống kê tác nhân tự nhiên nhân tạo ảnh hưởng đến chất lượng nước, đánh giá chất lượng nước theo QCVN WQI từ đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng nước Tuy nhiên đề tài nêu trạng chất lượng nước sông Bùi mà chưa có phân tích chi tiết ảnh hưởng tác nhân tới tiêu nước lu Nguyễn Thùy Dương có đề tài “Đánh giá chất lượng nước đề xuất an va số biện pháp nâng cao chất lượng nước sông Bùi đoạn từ đầu nguồn tới n thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội” vào năm 2016 Đề tài đã bổ gh tn to sung thêm số liệu chất lượng nước nhiên chưa khắc phục p ie thiếu sót so với đề tài Nguyễn Thị Thu Phúc Năm 2011, Vũ Thị Hồng Nghĩa, trường Đại học Khoa học Tự nhiên nl w nghiên cứu luận văn thạc sỹ với đề tài: “Nghiên cứu quản lý chất d oa lượng nước Sông Cầu địa bàn Tỉnh Thái Nguyên” Đề tài đánh giá an lu chung thực khách quan chất lượng nước sông Cầu địa bàn tỉnh u nf va Thái Nguyên Ở đề tài tách sông Cầu nhiều đoạn dựa vào điều kiện kinh tế tự nhiên xã hội để đánh giá chất lượng đoạn từ nói lên ll oi m toàn chất lượng nước sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên Xác z at nh định rõ nguyên nhân gây ô nhiễm đoạn sông khu vực Căn vào trạng chất lượng nước mức độ ô nhiễm nước sông z @ Cầu, đề tài đề xuất nhóm giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu mức độ ô l gm nhiễm cải thiện chất lượng nước sơng Cầu Nhưng nhóm giải pháp m co đề dựa vào luật môi trường quy hoạch thực địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chưa đưa biện pháp kỹ thuật & công nghệ an Lu phù hợp chuyên sâu lĩnh vực xử lý nguồn nước sông địa bàn tỉnh n va ac th si 15 1.3 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc tỉnh Sơn La [Báo cáo trang môi trường nước tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2015] Trên địa bàn tỉnh Sơn La, nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa chủ yếu từ nguồn xả thải sau: + Nước thải sinh hoạt; + Nước thải công nghiệp; + Nước thải nông nghiệp; + Nước thải y tế; lu + Nước thải hoạt động khai thác khoáng sản an Tuy nhiên, việc thống kê ước tính xác số xả thải va n loại nguồn thải khó khăn phức tạp Tùy thuộc vào loại hình gh tn to xả thải hình thức mức độ xử lý nguồn gây nhiễm trước xả vào ie nguồn nước để đánh giá mức độ ảnh hưởng Ví dụ, nguồn thải y tế p nhỏ số lượng hàm lượng gây ô nhiễm lại cao, nguồn nl w thải cơng nghiệp cịn tùy thuộc vào loại hình sản xuất cơng nghệ xử lý d oa nước thải… Đơi lợi ích kinh tế ý thức người mà nguồn u nf va nguồn tiếp nhận an lu gây ô nhiễm chưa xử lý mức theo quy chuẩn trước xả vào + Nước thải sinh hoạt đô thị: ll oi m Hầu thải đô thị, nước thải công nghiệp chưa xử lý z at nh xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường, nguy cao gây ô nhiễm môi trường nước mặt tỉnh Sơn La Hiện nay, hệ thống thoát nước z mưa thoát nước thải đô thị tỉnh Sơn La hệ thống nước @ l gm chung, chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung Thoát nước chủ yếu theo hệ thống cống rãnh thoát nước hai bên đường chảy hệ thống sông suối m co suối Sập, suối Tấc, Nậm Pàn, Nậm La, suối Muội,… Chất lượng nước an Lu thải qua số liệu đợt kiểm sốt mơi trường tỉnh cho thấy chất lượng n va ac th si 16 nước thải nhìn chung đảm bảo tiêu chuẩn thải theo QCVN 14:2008/BTNMT + Nước thải công nghiệp: Trên địa bàn tỉnh Sơn La có cụm cơng nghiệp (CCN): Mường La, thành phố Sơn La, Phù Yên số điểm công nghiệp thị trấn, thị tứ Nước thải sau xử lý (thường phương pháp lắng đọng bể chứa hồ chứa) đảm bảo tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT thải môi trường xung quanh Song mức độ xử lý chưa triệt để, lu đặc biệt cụm công nghiệp nhỏ lẻ, sở vật chất điều kiện máy móc thiết bị an cơng nghệ ứng dụng cịn chưa đem lại hiệu Do cơng tác tu sửa va n hệ thống xử lý nước thải cịn hạn chế nên đơi nước đục chảy theo suối tn to tác động đến hoạt động sinh hoạt, sản xuất người dân nơi cuối nguồn Nước ie gh thải hoạt động sản xuất, sinh hoạt khơng có hệ thống xử lý mà thu p gom chảy tràn xuống khe đất trũng Đối với đơn vị kiểm tra giám nl w sát chất lượng nước thải ln đảm bảo QCVN 40:2011/BTNMT oa + Nước thải nông nghiệp: d Hàng năm, lượng hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng địa bàn toàn lu va an tỉnh khoảng 150.000 kg – 350.000 kg; lượng hóa chất bảo vệ thực vật tồn u nf lưu đất phát tán vào nguồn nước chiếm khoảng 70% - 90%; lượng phân ll bón hóa học cung cấp cho thị trường hàng năm vào khoảng 20.000 – 30.000 m oi tấn/năm, lượng phân bón (đặc biệt canh tác đất dốc) nguyên nhân gây z at nh nhiễm nguồn nước Xói mịn, rửa trơi canh tác đất dốc: lượng phù xa z sơng Đà chảy qua cơng trình thủy điện Sơn La hàng năm vào khoảng 4,3 triệu l + Nước thải y tế: gm @ bùn đất (tương đương với mức Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 150mg/l) m co Các bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh đầu tư xây dựng tương đối hoàn chỉnh bao gồm: 02 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh (bệnh viện đa khoa tỉnh an Lu bệnh viện đa khoa khu vực Phù Yên); bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh; 10 n va ac th si 17 bệnh viên đa khoa tuyến huyện Trong năm vừa qua, hầu hết bệnh viện đầu tư xây dựng cải tạo để nâng cao chất lượng khả tiếp nhận bệnh nhân Bên cạch việc đầu tư kết cấu hạ tầng nâng cấp trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh, phần lớn bệnh viện chưa có hệ thống thu gom nước thải, số bệnh viện đầu tư xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải bệnh viện Một số bệnh viện có hệ thống xử lý rác thải hệ thống hoạt động không hiệu ngừng hoạt động nhiều nguyên nhân như: Không đủ chi phí để trì hoạt động, hệ thống, thiết bị xử lý xuống cấp không bảo dưỡng thường xuyên lu an + Nước thải hoạt động khai thác khoáng sản va n Tỉnh Sơn La có số lượng lớn sở khai thác thác chế biến khoáng tn to sản tập trung chủ yếu huyện Mộc Châu, Phù Yên, Sông Mã, Quỳnh Nhai, ie gh Yên Châu phần lớn đơn vị xây dựng đập chắn thải khai thác p tuyển rửa, nước sau lắng đọng hồ chứa phần sử dụng tuần hồn trở lại Nhìn chung khu mỏ hay vị trí xả nước thải đơn vị hoạt w oa nl động khai thác khoáng sản nằm xa khu dân cư Nước thải xả vào d nguồn nước theo hình thức tự chảy thẩm thấu Đối với đơn vị lu va an kiểm tra giám sát chất lượng nước thải ln đảm bảo QCVN u nf 40:2011/BTNMT.Ngoài tượng khai thác tự do, cơng nghệ tuyển quặng ll lạc hậu có sử dụng hoá chất hoạt động khai thác mỏ điều kiện mùa m oi mưa lũ dễ gây tổn hại đến môi trường tự nhiên, ô nhiễm nguồn nước z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 18 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp quản lý bền vững tài nguyên nước mặt cho tỉnh Sơn La lu an 2.1.2 Mục tiêu cụ thể va n - Đánh giá đặc điểm sông, suối tỉnh Sơn La; to gh tn - Phân tích mức độ biến động chất lượng nước sông, suối khu vực p ie nghiên cứu; w - Xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt oa nl khu vực thực đề tài; d - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài an lu va nguyên nước sông, suối cho tỉnh Sơn La ll u nf 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu oi m 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu z at nh - Nước sông, suối chất lượng nước địa bàn tỉnh Sơn La z gm @ - Phạm vi không gian: Nước sông, suối địa bàn tỉnh Sơn La m co l - Phạm vi thời gian:Thời gian thực đề tài từ tháng 5/2018 đến tháng 11/2018 Các số liệu, số liệu tham khảo từ đợt quan trắc 02 (từ tháng an Lu đến tháng 7) năm 2016, 2017 2018 n va ac th si 19 lu an n va p ie gh tn to oa nl w d Hình 2.1: Mạng lưới sơng, suối tỉnh Sơn La lu an 2.3 Nội dung nghiên cứu u nf va - Đánh giá đặc điểm sông, suối tỉnh Sơn La ll - Phân tích mức độ biến động chất lượng nước sông, suối khu vực oi m nghiên cứu suối Sơn La z at nh - Xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông, z sông, suối Sơn La m co l 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu gm @ - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nước 2.4.1 Phương pháp đánh giá đặc điểm sơng, suối tính Sơn La an Lu Đề tài tiến hành sử dụng phương pháp sau: n va ac th si 20 a) Phương pháp kế thừa số liệu Kế thừa tài liệu sử dụng tư liệu công bố cơng trình nghiên cứu khoa học, văn mang tính pháp lý, tài liệu điều tra quan có thẩm quyền liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài cách có chọn lọc Kế thừa tài liệu nhằm giảm bớt khối lượng công việc mà đảm bảo chất lượng làm tăng chất lượng đề tài Đề tài kế thừa tài liệu sử dụng để thu thập số liệu sau: - Tư liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Sơn La lu - Số liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan an va - Các tài liệu phương pháp điều tra phân tích có lên quan n - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan nhà nước ban hành to gh tn - Các tài liệu mạng internet p ie b) Phương pháp điều tra thực địa Đề tài tiến hành điều tra thực địa số sông, suối mang đặc nl w điểm điển hình khu vực nghiên cứu số sơng có đặc điểm d oa bật nơi thực đề tài an lu - Tiến hành điều tra ngoại nghiệp dựa đồ phân bố lưu vực u nf va sông khu vực thực đề tài - Phân vùng chi sông, lưu vực sông để điều tra tránh trùng lặp ll oi m bỏ qua số thiết bị, máy móc người z at nh - Thu thập đặc điểm, số liệu sông điều tra z @ c) Phương pháp tổng hợp, so sánh xử lý số liệu l gm Đề tài thực phương pháp tổng hợp số liệu điều tra m co số phần mềm word hay excel Rồi xử lý số liệu để số liệu cần, đưa biểu đồ, hình ảnh hay phương trình cần thiết an Lu n va ac th si 21 2.4.2 Phương pháp Phân tích mức độ biến động chất lượng nước sông suối tỉnh Sơn La lu an n va p ie gh tn to d oa nl w va an lu ll u nf Hình 2.2: Sơ đồ vị trí lấy mẫu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 22 lu an va n Bảng 2.1: Danh mục điểm quan trắc Số lần Vị trí Tọa độ Thời gian lấy mẫu X Y Khu vực xã Hua La 2016 - 2018 2356740 490153 Suối Nậm La Chân cầu trắng 2016 - 2018 2359044 490829 Chân cầu Tông 2016 - 2018 2364431 490543 Chân cầu sắt Mai Sơn 2016 - 2018 2328494 533180 2016 - 2018 2349869 570635 Suối Nậm Pàn xã Mường Bằng 2016 - 2018 2351829 505250 Chân cầu Chiềng Đông z at nh 2016 - 2018 2334895 524025 Chân cầu sắt yên châu 2016 - 2018 2328494 533180 2016 - 2018 2328774 535262 2016 - 2018 2324841 570567 an 2016 - 2018 2398138 560188 d oa nl w p ie gh tn to Tên Sông, suối an nv a lu Suối Nậm Pàn xã Mường Bon ll fu Suối Nậm Pàn oi m z Suối Sập @ o l.c gm Suối sập khu vực thủy điện Sập Việt Hồ thủy điện Hịa Bình Xã Sao Tua (gần điểm xả thải nhà máy luyện m Sông Đà Suối Sập Suối xã Chiềng Sơn Lu kim màu Sơn La n va ac th si 23 lu an n va to Số lần Vị trí Tọa độ Thời gian lấy mẫu X Y Suối Giăng Suối Giăng xã Hua Păng 2016 - 2018 2312999 578461 Chân cầu suối sập 2016 - 2018 2348900 0552793 Chân cầu Tạ Khoa 2016 - 2018 2345975 0537850 Đập tràn suối Ngọt 2016 - 2018 2353453 0565830 2016 - 2018 2354019 0568198 2016 - 2018 2329152 0573717 2016 - 2018 2370036 0471314 2016 - 2018 2370344 0469599 2016 - 2018 2396026 0460960 2016 - 2018 239489 0460046 2016 - 2018 2408227 0466344 2016 - 2018 2314512 0495196 an 2016 - 2018 2329297 0473367 p ie gh tn Tên Sông, suối Suối Sập oa nl w Sông Đà d Suối Tấc Chân cầu suối Tấc fu an Sông Đà nv a lu Suối Ngọt Bến Phà vạn Yên ll m z at nh Suối Muội oi Chân cầu suối Muội Suối Muội – Xã Thơm Mịn Bến Phà Pá n Suối Nậm Giơn – xã Mường Giơn m Gần trạm khí tượng thủy văn Nước sông mã đoạn chảy qua địa phận n va xã Nà Nghịu Lu Sông Mã o l.c gm Suối Nậm Giôn Mường Giàng @ Sông Đà Suối Mường Giàng – Ngã Ba xã z Suối Giàng ac th si 24 lu an n va to Số lần Vị trí p ie gh tn Tên Sông, suối Tọa độ Thời gian lấy mẫu X Y Chân cầu vĩnh cửu 2016 - 2018 2377043 0502419 Gần trạm cấp nước Mường La 2016 - 2018 2379828 0502947 2016 - 2018 2371818 0505046 2016 - 2018 2375715 0503858 2016 - 2018 2289510 0577723 2016 - 2018 2327216 0502379 oa nl w Sông Đà Cửa suối nậm Bú (đoạn đổ d Suối Nậm Bú Cửa suối chiến (đoạn đổ Sông nv a lu Suối Chiến Sông Đà) fu an Đà) Suối Quanh xã Xuân Nha (Suối Nha ll m Suối Quanh oi xã Xuân Nha) huyện Vân Hồ (Suối Lìn, gần Ban z at nh Suối Lìn huy quân sự) z m o l.c gm @ an Lu n va ac th si 25 Đề tài tiến hành lấy mẫu phân tích đánh giá biến động chất lượng nước qua thông số môi trường nước cụ thể sau đây: Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp Đề tài sử dụng phương pháp điều tra ngoại nghiệp để tiến hành lấy mẫu chất lượng nước mặt sông, suối địa bàn thực đề tài Với phương pháp lấy mẫu nêu cụ thể sau: Phƣơng pháp lấy mẫu - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) - Chất lượng nước - Phần 1: lu Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; an va - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lượng nước - Lấy mẫu n Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; to gh tn - TCVN 6663-11:2011 (ISO 5667-11:2009) - Chất lượng nước - Lấy p ie mẫu Phần 11: Hướng dẫn lấy mẫu nước mặt - TCVN 6663-6:2008 - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu sông suối; nl w - TCVN 6663-3:2008 - Lấy mẫu Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; d oa - TCVN 8880:2011 - Chất lượng nước - lấy mẫu để phân tích sinh vật an lu - TCVN 5993-1995: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu u nf va - TCVN 6492:2011 - Chất lượng nước - Xác định pH; - TCVN 7325:2004 - Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan; ll oi m a) Nguyên tắc lấy mẫu z at nh Khi lấy mẫu nước phải đảm bảo yêu cầu sau: - Dụng cụ lấy mẫu dụng cụ đựng mẫu phải rửa áp dụng z l gm đổi mẫu đến mức độ tối thiểu @ biện pháp cần thiết chất tẩy rửa dung dịch axit để tránh biến m co - Khi lấy mẫu nước mặt sông suối, dùng dụng cụ lấy mẫu lấy trực tiếp nước vào chai đựng nắp đầy chai Tránh tượng có bọt khí chai đựng mẫu ảnh hưởng tới kết phân tích Nếu có phải tiến hành lấy mẫu lại an Lu n va ac th si 26 b) Phương pháp bảo quản vận chuyển mẫu - Môi trường nước (nước mặt sông, suối): Mẫu nước đựng chai nhựa chai thủy tinh có bảo quản hóa chất theo thơng số dán nhãn vận chuyển theo TCVN 6663-3:2008 – Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu + DO, pH: Được đo nhanh trường máy đo nước đa tiêu YSI 556 máy đo pH Hana; Bảng 2.2: Dụng cụ hóa chất lấy mẫu lu TT Tên dụng cụ Bảo quản an va Axit Chai nhựa 0,5 lít n 0,1lít Chai nhựa 0,5 lít w Phosphat Lạnh Coliform, E.Coli Kim loại CN- oa TSS, Hóa chất bảo vệ d an lu Chai nhựa 1,5 lít thực Lạnh oi m Chai thủy tinh 01 lít Florua, đục, TDS ll vật, Sunfua, Độ cứng, độ u nf va NO3-, H2SO4 NaOH nl Chai nhựa 0,5 lít NH4+, COD, Axit HNO3 p ie gh tn to Chai thuỷ tinh màu nâu Thông số phân tích Lạnh Tổng dầu mỡ z at nh c) Báo cáo lấy mẫu có thơng tin sau: + Địa điểm (tên) lấy mẫu, có toạ độ thơng tin địa điểm; m co an Lu + Người lấy mẫu; l + Thời gian lấy mẫu; gm + Phương pháp lấy mẫu; @ + Ngày tháng lấy mẫu; z + Chi tiết điểm lấy mẫu; n va ac th si 27 + Điều kiện thời tiết; + Chất bảo vệ chất ổn định đưa thêm vào mẫu; + Dữ liệu thu thập trường Mẫu bảo quản lạnh từ sau lấy gửi phịng thí nghiệm vịng 24h Mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La bao gồm 30 điểm, chia làm 08 tuyến quan trắc sau: + Tuyến khu vực thành phố Sơn La; lu + Tuyến Sơn La – Thuận Châu; an va + Tuyến Sơn La – Bắc Yên Phù yên; n + Tuyến Sơn La – Mường La; to gh tn + Tuyến Sơn La – Mai Sơn – Yên Châu; p ie + Tuyến Sơn La – Quỳnh Nhai – Mường Giôn; + Tuyến Sơn La – Sông Mã – Sốp Cộp; oa nl w + Tuyến Sơn La – Mộc Châu – Vân Hồ d Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu lu Vị trí lấy mẫu an STT Khu vực xã Hua La (Điểm quan trắc suối Nậm La) NM 001 NM 002 Chân cầu Trắng (Điểm quan trắc suối Nậm La) NM 003 Chân cầu Tông (Điểm quan trắc suối Nậm La) NM 004 Chân cầu Sắt Mai Sơn NM 005 Suối Nậm Pàn xã Mường Bon NM 006 Suối Nậm Pàn xã Mường Bằng NM 007 Chân cầu Chiềng Đông NM 008 Chân cầu Sắt Yên Châu NM 009 Suối Sập khu vực Thủy điện Sập Việt ll u nf va oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 28 STT Vị trí lấy mẫu an n va NM 011 Suối Sập xã Chiềng Sơn 12 NM 012 Suối Giăng xã Hua Păng 13 NM 013 Chân cầu suối Sập 14 NM 014 Chân cầu Tạ Khoa 15 NM 015 Đập tràn suối Ngọt 16 NM 016 Chân cầu suối Tấc 17 NM 017 Bến phà Vạn Yên 18 NM 018 Chân cầu suối Muội 19 NM 019 Suối Muội - xã Thơm Mịn NM 020 Suối Mường Giàng - Ngã ba xã Mường Giàng 21 NM 021 Bến phà Pá Uôn 22 Suối Nậm Giôn - xã Mường Giôn 23 NM 023 24 NM 024 25 NM 025 Chân cầu Vĩnh Cửu 26 NM 026 Gần trạm cấp nước Mường La 27 NM 027 Cửa suối Nậm Bú (đoạn đổ sông Đà) 28 NM 028 Cửa Suối Chiến (đoạn đổ sông Đà) 29 NM 029 Suối Quanh xã Xuân Nha (suối Nha xã Xuân Nha) 30 NM 030 Huyện Vân Hồ (suối Lìn, gần Ban huy quân sự) gh tn to 11 w lu NM 010 ie Hồ thủy điện Hịa Bình xã Sao Tua (gần điểm xả thải 10 20 nhà máy luyện kim màu Sơn La) p d oa nl NM 022 Gần Trạm khí tượng thủy văn lu ll u nf va an Nước Sông Mã đoạn chạy qua địa phận xã Nà Nghịu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phương pháp phân tích chất lượng nước mặt: Sau tiến hành lấy mẫu, đề tài tiến hành phân tích phịng thí nghiệm đảm bảo TCVN sau: - TCVN 6001-1:2008 - Chất lượng nước – Xác định nhu cầu Oxi sinh hóa sau ngày (BOD5) - Phương pháp cấy pha loãng - SMEWW 2540D:2012 – Chất lượng nước – Xác định chất rắn lơ lửng - QT-HT-02– Chất lượng nước – Xác định hàm lượng tổng chất rắn hòa tan - SMEWW 4500S2-.D:2012 - Chất lượng nước – Xác định hàm lượng lu gốc sunfua sunphat an n va - TCVN 6179-1:1996 (ISO 7150/1: 1984) - Chất lượng nước – Xác định gh tn to Amoni- Phương pháp trắc phổ thao tác tay - TCVN 6638:2000 (ISO 10048-1991) - Chất lượng nước – Xác định p ie nito -Phương pháp dùng hợp kim Devarda để khử w - TCVN 6202:2008 (ISO 6878-1 :1986) - Chất lượng nước – Xác định oa nl Phốtpho – Phương pháp trắc phổ dùng amoni molipđat d - TCVN 6187-1-2009 (ISO 9308-1-2000) - Chất lượng nước – Phát lu u nf màng lọc va an đếm Escherichia Coli vi khuẩn Coliform – Phần 1: Phương pháp ll Phương pháp tổng tổng hợp số liệu, đánh giá số liệu: m oi Sau phân tích chất lượng nước mặt, đề tài tiến hành tổng hợp số liệu z at nh xử lý số liệu số phần mềm word exel đưa đánh giá z nhận xét @ gm Phương pháp đánh giá số chất lượng nước (WQI) m co l Để đánh giá xác trạng nhiễm vị trí, điểm quan trắc, đề tài tham khảo cách tính số WQI hướng dẫn ban hành an Lu theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT Tổng cục Môi trường để tính tốn n va ac th si WQI cho thông số: pH, DO, độ đục, BOD5, COD, TSS, N-NH4+, PPO43-, Coliform theo công thức sau: 1/ WQI pH   WQI  WQIa   WQIb  WQIc    100  a1 b1  Trong đó: - WQIa: Giá trị WQI tính tốn 05 thơng số: DO, BOD5, COD, N-NH4+, P-PO43- WQIb: Giá trị WQI tính tốn 02 thơng số: TSS, độ đục lu an - WQIc: Giá trị WQI tính tốn thơng số Coliform n va - WQIpH: Giá trị WQI tính tốn thơng số pH- Giá trị gh tn to Bảng2.4: Phân loại chất lượng nước mặt theo số chất lượngnước(WQI) ie Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc Màu p WQI Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh oa nl w 91 - 100 hoạt d lu Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt an cần biện pháp xử lý phù hợp u nf va 76 - 90 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục ll đích tương đương khác oi z at nh 26 - 50 m 51 - 75 Sử dụng cho giao thơng thủy mục z đích tương đương khác @ Nước ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử m co lý tương lai l gm - 25 an Lu n va ac th si 2.4.3 Xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông suối tỉnh Sơn La Trên địa bàn tỉnh Sơn La, nguồn gây ô nhiễm nước mặt Sông, suối chủ yếu từ nguồn xả thải sau: + Nước thải sinh hoạt; + Nước thải công nghiệp; + Nước thải nông nghiệp; + Nước thải y tế lu 2.4.4 Phương pháp xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất an lượng nước mặt khu vực va n Đề tài tiến hành tiến hành sử dụng số phương pháp sau: to gh tn Phương pháp kế thừa tài liệu:Đề tài tiến hành sử dụng kế thừa số ie nghiêncứu thực số tài liệu liên quan p Phương pháp phân tích đánh giá: Qua q trình thực địa khảo sát địa nl w hình, từ đưa nhận định để xác định yếu tố ảnh hưởng đến d oa chất lượng nước sông suối khu vực nghiên cứu an lu 2.4.5 Phương pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước mặt cho tỉnh Sơn La u nf va Đề tài sử dụng biện pháp sau để nghiên cứu phương pháp quản lý bảo chất lượng nước khu vực thực đề tài: ll oi m Phương pháp kế thừa số liệu: Phương pháp thu thập, tổng hợp phân z at nh tích thơng tin số liệu: Tổng hợp số liệu từ dự án, báo cáo, số liệu từ nguồn khác để phục vụ cho luận văn, cứ, văn pháp lý liên z quan đến quản lý tài nguyên nước Hệ thống văn pháp luật có vai trị đặc @ luật áp dụng quản lý tài nguyên nước mặt: m co l gm biệt quan trọng, quản lý tài nguyên nước tỉnh Các văn pháp + Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH 13 ngày 21/6/2012; an Lu + Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH 13 ngày 23/06/2014; n va ac th si + Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước + Nghị định số: 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ môi trường nguồn nước + Nghị định Số: 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ Mơi trường; + Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải; lu + Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính Phủ quy an định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh va n giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; to gh tn + Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ + Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản p ie việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; nl w lý chất thải phế liệu; d oa + Thông tư 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 Bộ trưởng Bộ an lu Tài nguyên Môi trường Quy định việc đăng ký khai thác nước đất, u nf va mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước; + Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài ll oi m nguyên Môi trường quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá z at nh tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; + Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài z nguyên Môi trường Quy định Quản lý chất thải nguy hại; gm @ + Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: l lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh; m co + QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất an Lu + QCVN 39:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất n va ac th si lượng nước dùng cho tưới tiêu; + QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước đất; + QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt; + QCVN 14: 2008/BTNMT Quy chuẩn quốc gia nước thải sinh hoạt Phương pháp thống kê: Thống kê thu thập số liệu kết nghiên cứu chương trình, dự án thực có liên quan lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN NƢỚC CỦA TỈNH SƠN LA 3.1 Vị trí địa lý Sơn La tỉnh miền núi thuộc vùng cao phía Tây Bắc Việt Nam, nằm khu vực trung tâm vùng, có tọa độ địa lý từ 20o39’đến 22o02’ vĩ độ Bắc từ 103o11’đến 105o02’ kinh độ Đơng, có giáp ranh sau: - Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu tỉnh n Bái; lu - Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hố nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; an - Phía Đơng giáp tỉnh Hồ Bình tỉnh Phú Thọ; va n - Phía Tây giáp tỉnh Điện Biên to gh tn Tỉnh Sơn La nằm sâu lục địa, cách thủ Hà Nội 320 km phía ie Tây Bắc theo Quốc lộ Tỉnh có đường biên giới với nước CHDCND Lào dài p 250 km với cửa quốc gia Loóng Sập, Chiềng Khương Trong địa bàn nl w Tỉnh có tuyến Quốc lộ 6, Quốc lộ 37, Quốc lộ 32b, Quốc lộ 43, Quốc lộ d oa 279, Quốc lộ 4G, tuyến tỉnh lộ, sân bay Nà Sản tạo cho tỉnh điều an lu kiện thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội với tỉnh u nf va vùng, với khu vực kinh tế động Đồng Bắc Bộ giao lưu quốc tế Vị trí địa lý tỉnh có ý nghĩa quan trọng trận chiến lược ll oi m củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền biên giới phòng hộ đầu z at nh nguồn, bảo vệ môi trường sinh thái Sơn La tỉnh vùng cao, địa hình hiểm trở, nằm sâu nội địa, z cách xa trung tâm lớn; hệ thống giao thông vận tải chưa phát triển toàn @ l gm diện, lại giao lưu trao đổi hàng hố gặp nhiều khó khăn, yếu tố khó triển kinh tế - xã hội tỉnh m co khăn bản, hạn chế không nhỏ việc thu hút đầu tư, thúc đẩy phát an Lu Tỉnh Sơn La có tổng diện tích tự nhiên 1.417.444 ha, đứng thứ n va ac th si tổng số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nước (sau Nghệ An Gia Lai), 4,28 % tổng diện tích tự nhiên tồn quốc 37,88 % tổng diện tích tự nhiên vùng Tây bắc Tỉnh có 12 đơn vị hành cấp huyện (11 huyện 01 thành phố) lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Sơn La z gm @ 3.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Địa hình tỉnh chia cắt phức tạp, núi đá cao xen lẫn đồi, thung l m co lũng, lịng chảo cao ngun, có độ cao trung bình từ 600 - 700 m so với mặt nước biển, có hệ thống núi chạy song song theo hướng Tây an Lu Bắc - Đông Nam n va ac th si Nằm xen kẽ cao nguyên vùng lòng chảo, thung lũng với cánh đồng lúa nước lớn, vừa nhỏ có quy mơ từ 300 - 1.000 phù sa sông, suối bồi đắp tạo thành 3.3 Đặc điểm khí hậu Sơn La nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đơng lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Khí hậu Sơn La chia làm mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đơng Sơn La nóng ẩm vào mùa xn Nắng nóng vào lúc giao mùa mùa xuân mùa hạ Se se lạnh vào mùa thu Lạnh buốt vào mùa lu đơng Những năm gần nhiệt độ khơng khí trung bình/năm có xu hướng an tăng 20 năm trước từ 0,50C - 0,60C (thành phố Sơn La từ 20,90C lên va n 21,10C, Yên Châu từ 22,60C lên 230C); lượng mưa trung bình năm có xu gh tn to hướng giảm (thành phố từ 1.445 mm xuống 1.402 mm, Mộc Châu từ 1.730 ie mm xuống 1.563 mm); độ ẩm khơng khí trung bình năm giảm p 3.4 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội oa nl w 3.4.1 Điều kiện kinh tế 3.4.1.1 Sản xuất nông, lâm nghiệp dịch vụ d u nf va - Trồng trọt an lu a) Nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp tháng đầu năm tập trung chủ yếu vào gieo ll oi m trồng, chăm sóc trồng vụ đơng xn Tính đến tháng Ba, toàn tỉnh z at nh gieo trồng 7.542 lúa đông xuân, 1.395 ngô, 32.176 sắn, 8.039 mía, 2.787 rau 121 đậu loại So với kỳ năm trước diện z tích lúa đơng xn giảm 4,7%, ảnh hưởng đợt rét đậm, rét hại đầu vụ @ - hăn nuôi m co loại tăng 4,6%; đậu loại tăng 86,2% l gm nên gieo cấy muộn; ngơ tăng 28,9%; sắn giảm 2,0%; mía tăng 27,6%; rau an Lu Chăn ni gia súc, gia cầm nhìn chung ổn định Đàn trâu toàn tỉnh đến n va ac th si tháng 3/2018 ước tính 142.397 con, giảm 1,9% so với kỳ năm trước; đàn bò 291.449 con, tăng 8,2%; đàn lợn 608.320 con, tăng 0,7%; đàn gia cầm 6.446 nghìn con, tăng 6,3% b) Lâm nghiệp Sản xuất lâm nghiệp tháng đầu năm tập trung chủ yếu vào chăm sóc giống chuẩn bị cho trồng rừng vụ xuân năm Theo báo cáo Chi cục Kiểm Lâm, toàn tỉnh ươm 5.939 nghìn giống loại khảo sát 1.747 địa bàn đảm bảo thực trồng rừng; kết quân lu trồng phân tán Tết Nguyên đán Mậu Tuất đạt 61,5 nghìn an loại, tăng 41,1% so với kỳ năm 2017 va n Sản lượng gỗ khai thác tháng ước tính đạt 2.452 m3, giảm 10,7%; củi gh tn to khai thác ước đạt 99.670 ste, giảm 1,7% so với kỳ năm trước Tính ie chung quý I năm nay, sản lượng gỗ khai thác đạt 7.535 m3, giảm 6,3%; củi p khai thác đạt 303.530 ste, giảm 1,3% so với kỳ nl w c) Thuỷ sản d oa Tồn tỉnh có 2.701 diện tích ni trồng thuỷ sản, 9.037 lồng bè an lu ni trồng thủy sản với thể tích 762.830 m3 So với kỳ năm trước diện tích u nf va nuôi trồng thuỷ sản tăng 0,1%, số lồng bè tăng 3,2 lần, thể tích tăng 2,1 lần Sản lượng thuỷ sản tháng ước tính đạt 693 tấn, sản lượng ll oi m nuôi trồng 603 tấn, khai thác 90 Tính chung quý I, sản lượng thủy sản z at nh ước tính đạt 2.161 tấn, tăng 5,8% so với kỳ năm trước, sản lượng nuôi trồng 1.889 tấn, tăng 7,0%; khai thác 272 tấn, giảm 2,2% z Sản lượng giống thủy sản tính đến tháng 3/2018 đạt 17 triệu con, giảm m co l gm 3.4.1.2 Sản xuất công nghiệp @ 5,6% so với kỳ năm trước Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tháng ước tính giảm 0,7% so an Lu với tháng trước giảm 4,3% so với kỳ năm trước, chủ yếu ngành sản n va ac th si xuất phân phối điện giảm 12,6%; cung cấp nước xử lý, rác thải, nước thải giảm giảm 0,5%, riêng 02 ngành có số sản xuất tăng ngành khai khoáng tăng 7,7%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 1,5% so với kỳ Tính chung quý I năm nay, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tăng 14,1% so với kỳ năm trước, đóng góp lớn ngành sản xuất phân phối điện, tăng 19,9% (chủ yếu sản lượng điện nhà máy thủy điện Sơn La tăng 22,3% chiếm tỷ trọng lớn với 71,0% sản lượng điện địa bàn tỉnh); ngành khai khống tăng 8,6%; cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng lu 5,9%; riêng ngành cung cấp nước xử lý, rác thải, nước thải giảm 0,1% an 3.4.2 Tình hình văn hóa - xã hội va n 3.4.2.1 Dân số to gh tn Dân số trung bình tồn tỉnh năm 2017 đạt 1.226,0 nghìn người, tăng ie 1,5% (17,7 nghìn người) so với kỳ năm trước, bao gồm dân số thành thị p 167,3 nghìn người, chiếm 13,6%; dân số nơng thơn 1.058,7 nghìn người, nl w chiếm 86,4%; dân số nam 616,8 nghìn người, chiếm 50,3%; dân số nữ 609,2 d oa nghìn người, chiếm 49,7% Tỷ suất sinh thô 17,9‰; tỷ suất chết thô 4,0‰; tỷ an lu lệ tăng tự nhiên 13,9‰ u nf va 3.4.2.2 Đời sống dân cư bảo đảm an sinh xã hội Đời sống công chức, viên chức người hưởng bảo hiểm xã hội ổn ll oi m định, thu nhập bình quân hàng tháng người lao động khu vực nhà nước z at nh 4.100 nghìn đồng, khu vực doanh nghiệp nhà nước 5.600 nghìn đồng, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 3.800 nghìn đồng doanh z @ nghiệp ngồi nhà nước 3.400 nghìn đồng l gm Đời sống dân cư nơng thơn cải thiện cịn thiếu bền vững, m co tình trạng thiếu đói giáp hạt xảy ra, cao điểm tháng 02/2018 địa bàn tỉnh có 6/12 huyện, thành phố xảy thiếu đói giáp hạt huyện Quỳnh an Lu Nhai, Thuận Châu, Mường La, Bắc Yên, Phù Yên, Mộc châu với 5.276 hộ n va ac th si 22.288 nhân khẩu, chiếm 1,92% số hộ 1,82% số nhân toàn tỉnh, hộ thiếu đói chủ yếu thiếu gạo, khơng có đói gay gắt; UBND huyện hỗ trợ 290,79 gạo, lại dân tự vay để khắc phục thiếu đói Theo kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh năm 2017: Số hộ nghèo chiếm 29,22%, thành thị chiếm 3,24%, nơng thơn 34,05%; hộ cận nghèo chiếm 11,23% Công tác an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, cho vay vốn phát triển lu sản xuất, cho vay hỗ trợ lãi suất, chương trình tín dụng học sinh, sinh an viên nghèo đối tượng sách tiếp tục cấp quyền địa va n phương, quan chức quan tâm đạo, phối hợp thực ie gh tn to 3.4.2.3 Giáo dục đào tạo Trong quý I/2018, ngành Giáo dục tập trung đạo sơ kết học kỳ I, p triển khai nhiệm vụ học kỳ II năm học 2017 - 2018; tổ chức kỳ thi chọn học nl w sinh giỏi Quốc gia THPT tỉnh, có 48 học sinh tham dự, 10 học sinh đạt d oa giải; tổ chức kỳ thi học sinh giỏi THCS cấp tỉnh với 858 học sinh dự thi an lu 370 thí sinh đạt giải; tổ chức thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh u nf va trung học cấp tỉnh, cơng nhận 02 giải nhất, 04 giải nhì, 18 giải ba 32 giải khuyến khích, lựa chọn 06 dự án tham dự thi Khoa học kỹ thuật cấp ll oi m Quốc gia, kết 01 dự án đạt giải Nhì, 02 dự án đạt giải phụ z at nh 3.4.2.4 Y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân Ngành Y tế tăng cường đạo cơng tác phịng chống dịch bệnh, z thực tốt việc theo dõi, giám sát, phát sớm xử lý kịp thời @ l gm trường hợp mắc bệnh, đặc biệt sốt xuất huyết, dịch sởi, tiêu chảy cấp, cúm m co A(H7N9) Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh; an Lu phịng chống dịch bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân dịp Tết Nguyên n va ac th si đán Mậu Tuất mùa lễ hội 2018 Trong quý xảy 01 vụ dịch quai bị với 21 ca mắc bệnh; 41 người nhiễm HIV; 21 trường hợp tử vong AIDS; 325 trường hợp ngộ độc thực phẩm, khơng có tử vong Chỉ đạo đơn vị tổ chức tốt công tác khám, điều trị, cấp cứu, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ 3.4.2.5 ăn hóa, thơng tin, thể thao Tổ chức tốt cơng tác thơng tin tun truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ trị, ngày lu lễ lớn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên truyền công an tác trồng bảo vệ rừng, cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, an tồn va n vệ sinh thực phẩm, phịng chống ma túy, phịng chống tham nhũng, lãng phí p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm sông suối tỉnh Sơn La Do địa hình phân cắt, Sơn La có mạng lưới sơng, suối dày, mật độ từ - 1,8 km/km2nhưng phân bố không đều, sông suối có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh địa hình núi cao, chia cắt sâu Dòng chảy biến đổi theo mùa, biên độ dao động mùa mưa mùa khô lớn Mùa lũ thường diễn lu từ tháng đến tháng 10 năm diễn sớm nhánh an thượng lưu muộn hạ lưu Có đến 65 - 80% tổng lượng dòng chảy va n năm tập trung mùa lũ Trên địa bàn tỉnh có sông lớn gh tn to chảy qua: sông Đà sông Mã 35 suối lớn, hàng trăm suối nhỏ ie nằm địa hình dốc với nhiều thác nước Sông Đà, đoạn chảy vào địa phận p tỉnh Sơn La dài khoảng 250 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 9.844 km2, nl w gồm 24 chi lưu lớn: Nậm Mu, Nậm Chiến, Nậm Trai, Nậm Muội, Nậm Pàn, d oa suối Tấc, suối Sập nhiều suối nhỏ, độ dốc lớn Sông Mã (đoạn chảy an lu địa phận tỉnh Sơn La) dài 93 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 3.978 km2, u nf va gồm 11 chi lưu lớn: Nậm Công, Nậm Sai, Nậm Lẹ, Nậm Thi nhiều suối nhỏ Hiện tại, Sơn La có gần 9.000 mặt nước (hồ chứa thủy điện Hịa ll oi m Bình), có gần 8.000 có khả khai thác, nuôi trồng thủy sản z at nh Sau xây dựng xong thủy điện Sơn La, diện tích hồ chứa địa bàn tỉnh Sơn La đạt gần vạn ha, tiềm lớn cho khai thác, nuôi trồng thủy sản z Nhìn chung hầu hết sơng suối thuộc địa phận tỉnh Sơn La có độ dốc @ l gm lịng sơng lớn, thác ghềnh ưu thê lớn để khai thác tiềm thuỷ điện, m co lại gây hạn chế đến phát triển sản xuất nông nghiệp giao thông, thuỷ lợi Mặt khác, chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu phức tạp, địa hình bị an Lu chia căt, thảm thực vật rừng bị tàn phá nên lưu lượng dòng chảy có biên n va ac th si động theo mùa, lưu lượng mùa kiệt trùng với mùa lạnh khơ, mùa lũ trùng với mùa mưa, cường độ dịng chảy mạnh thường gây lũ quét, lũ ống ảnh hưởng xấu đến sản xuất đời sống nhân dân Sơng, suối Sơn La có tiềm thuỷ điện đứng đầu nước Việc khai thác tiềm có ý nghĩa KTXH to lớn khơng tỉnh mà cịn mang tầm vóc Quốc gia [Báo cáo trạng môi trường tỉnh sơn la giai đoạn 2011-2015] Sơng Đà: Sơng Đà phụ lưu có diện tích lưu vực lớn lưu vực sông Hồng, diện tích lưu vực sơng Hồng tính đến Sơn Tây 143.300 km2 lu sơng Đà có 52.900 km2 chiếm 36,9% chiếm tới 47% tổng lượng nước an sông Hồng (56,1 km3) 118,2 km3 (tại Sơn Tây), chiều dài sông chảy qua va n địa bàn tỉnh Sơn La 238km to gh tn Sông Mã: Bắt nguồn từ Tuần Giáo tỉnh Điện Biên, đoạn chảy qua tỉnh Sơn La có chiều dài 94 km, diện tích lưu vực tính đến tỉnh Sơn La Xã Là – ie p Chiềng Khương khoảng 6.30km2 nl w Suối Nậm La: Có diện tích 446,5 km2, bắt nguồn từ dãy núi cao Phu d oa Ta Lan thuộc cao nguyên Sơn La – Nà Sản Mật độ suối lưu vực 0,42 an lu km/km2 so với lưu vực khác tỉnh mật độ suối lưu vực mức u nf va nghèo trung bình so với sông suối vùng tỉnh Suối Nậm Pàn: Bắt nguồn từ vùng cao biên giới Việt – Lào thuộc ll oi m huyện Yên Châu chảy qua huyện Mai Sơn, Mường La nhập lưu với Nậm z at nh La thành suối Nậm Bú Diện tích lưu vực: 610 km2, mật độ sơng suối 0,43 km/km2 mức nghèo mức trung bình so với lưu vực sơng suối khác z tỉnh, dịng chảy Nậm Pàn theo hướng Đông Nam – Tây Bắc với chiều l gm @ dài suối tính từ nguồn tới cửa 87,27 km m co Suối Sập: Là nhánh sông cấp sông Đà, chiều dài khoảng 68 km, bắt nguồn từ cao nguyên Mộc Châu đến xã Sập Vạt, Yên Châu nhập lưu với Suối Vạt, sau chảy sơng Đà Suối Sập Vạt có nhiều chi lưu có: Suối Vạt, suối So Lung, suối Môn, suối A Má an Lu n va ac th si Suối Tấc: Là nhánh cấp sông Đà, bắt nguồn từ huyện Nghĩa Lộ, Yên Bái, chảy Phù Yên, Sơn La Lưu vực có hình nan quạt, dịng chảy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam Diện tích lưu vực suối Tấc khoảng 48 km2 Mật độ phân bố suối nhỏ lưu vực đồng với chi lưu: suối Lạt, suối Ngang, suối Thải, suối Gióng, suối Tộ, suối Lầm… Suối Muội: Bắt nguồn từ núi Hua Lái cao 1.551 m, nhánh sông cấp sông Đà, chạy dọc theo thị trấn Thuận Châu sau đổ vào sông Đà lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an Bảng 4.1: Đặc trưng hình thái lưu vực sông địa bàn tỉnh Sơn La n va Đổ vào sơng phía bờ tn to Lƣu vực TT Độ cao Độ dốc Chiều Mật độ bq bqlv rộng bq lƣới sông (m) (%o) km/km2 (km/km2) (Km) Hệ số Phần % uốn khúc thuộc tỉnh p ie gh sơng L sơng I SƠNG MÃ Mã (T) 62,5 890 18,0 29,7 Nậm Khôi Mã (P) 17,5 1164 19,1 6,5 Mã (T) 47,5 984 19,3 Mã (P) 52 1233 59 1137 Nậm Khoai 100 - 1,21 100 18,1 - 1,28 100 16,4 19,9 - 1,58 100 14,9 10,1 - 1,76 100 3,3 - 1,07 100 11,6 - 1,27 100 1,27 100 1,45 100 d oa nl w 1,45 fu Phụ số 12 (Nậm an Mã (P) ll nv Nậm Công a lu Nậm Thi oi m Soi) Nậm Le Mã (T) Nậm Quyên Mã (T) z at nh Đà (T) 10,2 Đà (P) 50 503 4,6 23,8 7,7 m o l.c Nậm Muội 23,7 gm Cà Nảng) 808 @ Phụ lưu 29 (Nậm 41 z II SÔNG ĐÀ 28 0,67 an Lu n va ac th si 50,5 665 27,9 7,4 0,49 1,51 100 Nậm Mu Đà (T) 165 1085 37,2 26,8 1,16 1,67 100 Nậm Chiến Đà (T) 51 1464 44,2 10,4 1,15 1,37 100 Nậm Bú Đà (P) 81,5 789 23,0 15,7 0,54 1,34 100 Đà (T) 27 1416 57,0 8,9 0,91 1,28 100 Nậm Chim Đà (T) 30 1270 49,3 5,5 1,27 1,42 100 Nậm Sập Đà PT) 83 839 34,5 16,1 0,48 1,39 100 10 Suối Sập Đà (T) 50 1122 38,6 9,8 1,11 1,45 100 Đà (T) 56,5 551 38,9 10,3 0,86 1,38 100 Đà (P) 30 696 25,1 15,1 1,49 100 13 Suối Khoang Đà (T) 27 741 35,5 7,4 0,75 1,80 100 14 Sông Nhạp Đà (T) 22 546 27,6 7,3 0,91 2,14 100 15 Suối Tân Đà (P) 36 756 25,8 8,1 0,63 1,27 100 an Đà (T) p ie lu Ngịi Diơn n va gh tn to Nậm Pia d oa nl w ll fu an 12 Suối Giăng nv a lu 11 Suối Tấc oi m z at nh z m o l.c gm @ an Lu n va ac th si 4.2 Phân tích mức độ biến động chất lƣợng nƣớc sông, suối khu vực nghiên cứu 4.2.1 Đánh giá biến động chất lượng nước th o Q N 8- MT:2 15 TNMT ột 2) Thành phần môi trường nước mặt quan trắc, lấy mẫu 30 điểm 11 huyện thành phố tỉnh Sơn La Trong đó, năm 2017 có 02 vị trí Suối Mường Giàng xã Mường Giàng huyện Quỳnh Nhai, suối Phiêng Cành xã Tân Lập huyện Mộc Châu năm 2018 có 02 điểm Suối Lìn gần ban Chỉ lu huy quân sự, huyện Vân Hồ suối Phiêng Cành, xã Tân Lập, huyện Mộc an Châu thời điểm quan trắc khơng có nước nên khơng tiến hành lấy mẫu va n Để đánh giá biết động chất lượng nước sông, suối tỉnh Sơn La, đề gh tn to tài sử dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08-MT:2015/BTNMT ie chất lượng nước mặt để so sánh, sử dụng giá trị cột A2 (dùng cho mục đích p cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp nl w mục đích sử dụng loại B1 B2) d oa Tại quan tư vấn sử dụng giá trị giới hạn phát (GHPH) để an lu thể kết quan trắc nhỏ khả phát phương pháp phân u nf va tích Phịng thí nghiệm (Theo báo cáo Phê duyệt phương pháp thử PTN) Dưới kết quan trắc thơng số: ll oi m 4.2.1.1 Nhóm thơng số vật lí z at nh Thơng số pH: Kết quan trắc giá trị pH năm 2016 - 2018 diễn biến tương đối ổn định, khơng có chênh lệch nhiều năm nằm ngưỡng cho phép so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Cột A2 (6 – 8,5) - Năm 2016: Giá trị pH dao động khoảng từ 6,8 đến 7,5 - Năm 2017: Giá trị pH dao động từ 6,5 đến 8,0 - Năm 2018: Giá trị pH dao động từ 6,6 đến 7,5 (Diễn biến thông số pH thể Biều đồ 4.1) z m co l gm @ an Lu n va ac th si Thông số Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): Kết quan trắc thơng số TSS nước mặt tỉnh Sơn La có biến động lớn, số điểm vượt giới hạn QCVN 08-MT:2015 cột A2 nhiều lần - Năm 2016, kết TSS dao động lớn khoảng từ 20 - 510 mg/L 4/30 vị trí quan trắc hàm lượng Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) nằm GHCP (30 mg/L); 26/30 vị trí quan trắc có hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng TSS vượt từ 1,3 - 17 lần so với GHCP (30 mg/L) Cao vị trí Suối Nậm lu Pàn xã Mường Bằng (điểm quan trắc huyện Mai Sơn) an n va - Năm 2017, kết TSS dao động lớn khoảng từ - 434 mg/L tn to 21/29 vị trí quan trắc hàm lượng Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) nằm gh GHCP (30 mg/L); 8/29 vị trí quan trắc có hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng p ie TSS vượt từ 1,5 - 14,5 lần so với GHCP (30 mg/L) Cao vị trí chân nl w Cầu Trắng (điểm quan trắc thành phố Sơn La) d oa - Năm 2018, kết TSS dao động lớn khoảng từ 12 - 125 mg/L an lu 12/29 vị trí quan trắc hàm lượng Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) nằm u nf va GHCP (30 mg/L); 8/29 vị trí quan trắc có hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng TSS vượt từ 1,2 – 4,2 lần so với GHCP (30 mg/L) Cao vị trí chân ll oi m Cầu suối Sập (điểm quan trắc huyện Bắc Yên) z at nh Như năm 2016 có giá trị TSS lớn năm 2018 có giá trị TSS nhỏ Nguyênnhân số liệu quan trắc tổng hợp từ đợt quan trắc đợt z @ gm toàn thành phố Sơn La vào mùa mưa, đất đá bị rửa trôi theo làm gia tăng giá trị TSS nước mặt m co l dòng nước vào sông, suối địa bàn tỉnh, dẫn đến hàm lượng phù sa lớn an Lu (Diễn biến thông số TSS thể Biều đồ 4.2) n va ac th si Thông số Độ đục: Giá trị đo độ đục giai đoạn 2016 - 2018 có dao động lớn khoảng từ nhỏ GHPH (2,3 NTU) phương pháp đến 495 NTU - Trong năm 2016, giá trị độ đục dao động từ 2,3 NTU đến 400 NTU - Trong năm 2017, giá trị độ đục dao động từ 4,7 NTU đến 495 NTU - Trong năm 2016, giá trị độ đục dao động từ 37,8 NTU đến 284 NTU Kết độ đục năm 2016 năm 2017 có khoảng chênh lớn năm 2018 Song năm 2018 có giá trị độ đục thấp lớn giá trị độ đục thấp lu hai năm lại Nguyên nhân đề tài tổng hợp số liệu đợt an 2được tiến hành quan trắc vào mùa mưa nên hàm lượng chất lơ lửng va n nước nhiều làm gia tăng giá trị độ đục gh tn to QCVN 08-MT:2015/BTNMT không quy định giá trị so sánh thông p ie số d oa nl w (Diễn biến thông số TSS thể Biều đồ 4.3) ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ Lu an iểu đồ 4.1: Giá trị pH nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ an Lu iểu đồ 4.2: Giá trị TSS nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ an Lu n va iểu đồ 4.3: Giá trị Độ đục nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 ac th si 4.2.1.2 Nhóm thơng số hóa học Thơng số Oxy hịa tan (DO): Hàm lượng Oxy hòa tan đo nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La năm 2017 dao động khoảng từ 2,8 - 5,6 mg/L - Năm 2016: có 21/30 vị trí quan trắc nằm GHCP (≥ mg/L) 09/30 vị trí quan trắc khơng đạt GHCP (≥ mg/L) Các vị trí quan trắc có hàm lượng ơxy hịa tan thấp khơng đạt GHCP sổ điểm thành phố Sơn La, huyện Bắc Yên, huyện Phù Yên lu - Năm 2017: có 23/29 vị trí quan trắc nằm GHCP (≥ mg/L) an 06/29 vị trí quan trắc khơng đạt GHCP (≥ mg/L) 06 vị trí quan trắc có hàm va n lượng ơxy hịa tan thấp không đạt GHCP điểm quan trắc huyện Bắc ie gh tn to Yên huyện Phù n - Đợt 2018: có 13/29 vị trí quan trắc nằm GHCP (≥ mg/L) p 16/29 vị trí quan trắc khơng đạt GHCP (≥ mg/L) Các vị trí quan trắc có nl w hàm lượng ôxy hòa tan thấp không đạt GHCP nằm rải rắc khắp điểm quan d oa trắc huyện toàn thành phố Sơn La an lu Như năm có biến động hàm lượng oxy hịa tan năm u nf va nghiên cứu Cụ thể, năm 2018 có giá trị nằm ngồi GHCP nhiều Do thời điểm tiến hành quan trắc vào mùa mưa (đợt 2) năm nên hàm lượng ll oi m chất lơ lửng nước nhiều làm gia tăng giá trị độ đục, kết hợp với biến động z at nh yếu tố vi khí hậu nên hàm lượng DO nước mặt vị trí quan trắc có z (Diễn biến thơng số DO thể Biều đồ 4.4) gm @ Thông số Nhu cầu oxy sinh học BOD5: l biến động Cụ thể: m co Kết quan trắc thông số BOD5 nước mặt giai đoạn 2016 – 2018 có an Lu - Năm 2016: hàm lượng BOD% giao động từ 4,6 đến 9,1 mg/L, có n va ac th si 20/30 vị trí quan trắc nằm GHCP (6 mg/L) có 10/30 vị trí (ở Hua La, chân cầu Trắng, suối Nậm Pàn, bên phà Vạn n, hồ thủy điện Hịa Bình ) có hàm lượng BOD5 (200C) cao vượt từ 1,05 - 1,52 lần so với GHCP (6 mg/L) Cao vị trí nước mặt suối Nậm Pàn xã Mường Bon (huyện Mai Sơn) - Năm 2017: có 26/29vị trí quan trắc nằm GHCP (6 mg/L) có 03/29vị trí (Hua La Sơn La, chân Cầu Trắng Sơn La) có hàm lượng BOD5 (20oC) cao vượt từ 1,02 - 1,02 lần so với GHCP (6 mg/L) Suối Mường Giàng – ngã ba xã Mường Giàng khơng có số liệu quan trắc lu - Năm 2018: Có 20/29 vị trí quan trắc nằm GHCP (6 mg/L) so an với Quy chuẩn Có 08/29 vị trí vài điểm quan trắc thành phố Sơn va n La, huyện Mộc Châu, huyện Sơng Mã có hàm lượng BOD5 vượt GHCP lên ie gh tn to tới 1,55 lần so với Quy chuẩn Từ cho thấy cho thấy: Diễn biến hàm lượng BOD5 năm p ổn định, khoảng 70% nằm GHCP vượt GHCP không đáng kể oa nl w (Diễn biến thông số OD thể Biều đồ 4.5) Thông số COD: d an lu Giá trị COD quan trắc nước mặt tỉnh Sơn La qua năm 2016- u nf va 2018 diễn biến ổn định, nằm GHCP (30 mg/L) Có điểm quan trắc huyện Sơng Mã năm 2018 nằm ngồi GHCP, nhiên ll oi m vượt không đáng kể Các vị trí cần tiếp tục quan sát z at nh (Diễn biến thông số OD thể 4.6) z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ Lu an Biểu đồ 4.4: Giá trị DO nước mặt Sơn La giai đoạn 16-2018 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ Lu an iểu đồ 4.5: Giá trị OD nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ an Lu iểu đồ 4.6: Giá trị OD nước mặt Sơn La giai đoạn 16 – 2018 n va ac th si Thông số Amoni (N-NH4+) Hàm lượng Amoni (N-NH4+) quan trắc nước mặt tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 diễn biến ổn định, nằm GHCP so với Quy chuẩn Cụ thể: Năm 2016 30/30 vị trí quan trắc dao động khoảng từ 0,02 0,26 mg/L, nằm GHCP (0,3 mg/L) Cao vị trí Suối Nậm Giơn xã Mường Giơn (Huyện Quỳnh Nhai) Năm 2017 29/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ GHPH 0,02 đến 0,3 mg/L, nằm GHCP (0,3 mg/L) Cao vị trí lu suối Sập (huyện Yên Châu) an Đợt 29/29/30 vị trí quan trắc nhỏ GHĐL phương va n pháp (0,3 mg/L), nằm GHCP (0,3 mg/L) so với Quy chuẩn to Thơng số Nitrit (N-NO2-) Hàm lượng Nitrit (N-NO2-) có biến động đợt quan trắc p ie gh tn (Diễn biến thông số moni thể Biều đồ 4.7) nl w Trong đó: d oa - Năm 2016: Tại 24/30 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ an lu GHPH (0,002 mg/L) đến 0,13 mg/L, nằm GHCP (0,05 mg/L) Tại u nf va 6/30 vị trí quan trắc (chân cầu Trắng, chân cầu Tông, chân cầu Sắt Mai Sơn, Suối Nậm ) có hàm lượng Nitrit dao động từ 0,07 - 0,13 mg/L, vượt từ ll oi m 1,4 – 2,6 lần so với GHCP (0,05 mg/L) Cao vị trí đập tràn suối Ngọt z at nh - Năm 2017: Tại 22/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ GHPH (0,002mg/L) đến 0,141mg/L, 07/30 vị trí có giá trị vượt GHCP z Điểm vượt cao vị trí Chân cầu Tơng tp.Sơn La @ l gm - Năm 2018: Tại 29/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ m co GHĐL (0,05 mg/L) phương pháp đến 0,09 mg/L Trong 24/30 vị trí quan trắc nằm GHCP (0,05 mg/L) so với Quy chuẩn 06/30 vị trí an Lu quan trắc vượt GHCP Cao vị trí chân cầu Tơng, kết phân n va ac th si tích 0,09 mg/L, vượt 1,8 lần GHCP Qua đợt quan trắc cho thấy: Vị trí Chân cầu Trắng thành phố Sơn La năm quan trắc vượt GHCP từ 1,2 đến 2,6 lần Khu vực xuất dấu hiệu ô nhiễm cần tiếp tục theo dõi diễn biến chất lượng nước Vị trí Chân cầu Tơng thành phố Sơn La, chân cầu sắt Mai Sơn, suối Nậm, đập tràn suối Ngọt, chân cầu suối Tấc có kết quan trắc vượt GHCP cần tiếp tục theo dõi diễn biến chất lượng nước lu Các vị trí khác diễn biến ổn định 03 đợt quan trắc, nằm GHCP an (Diễn biến thông số itrit thể Biều đồ 4.8) va n Thông số Nitrat (N-NO3-): gh tn to Hàm lượng Nitrat (N-NO3-) quan trắc nước mặt tỉnh Sơn La giai đoạn ie 2016-2018 diễn biến ổn định Hầu vị trí quan trắc có kết p nhỏ GHCP so với Quy chuẩn trừ vị trí suối Giăng (Mộc Châu) nl w Đập tràn suối Ngọt (Phù Yên) vượt tiêu chuẩn d oa - Năm2016: Tại 29/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ an lu GHPH (0,06 mg/L) đến 1,39 mg/L, nằm GHCP (5 mg/L) u nf va - Năm 2017: Tại 28/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ GHPH (0,06 mg/L) đến mg/L, nằm GHCP (5 mg/L) Chỉ có ll oi m điểm quan trắc đập tràn suối Ngọt vượt GHCP z at nh - Năm 2018: Tại 29/30 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ GHPH (0,4 mg/L) đến 7,1 mg/L nằm GHCP (5 mg/L) so với Quy z @ chuẩn m co l gm (Diễn biến thông số itrat thể Biều đồ 4.9) an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ an Lu iểu đồ 4.7: Giá trị moni nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ Lu an iểu đồ 4.8: Giá trị Nitrit nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ Lu an iểu đồ 4.9: Giá trị Nitrat nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 n va ac th si Thông số Phosphat (P-PO43-) Hàm lượng Phosphat (P-PO43 ) quan trắc nước mặt tỉnh Sơn La có biến động vài vị trí quan trắc Cụ thể: - Năm 2016: Tại 30/30 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ GHPH (0,03 mg/L) đến 0,27 mg/L, có 28/30 vị trí nằm GHCP (0,2 mg/L) 02 vị trí nằm ngồi GHPH suối Nậm Pàn – xã Mường Bon Bến phà Vạn Yên - Năm 2017: Tại 29/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ lu GHPH (0,03 mg/L) đến 0,14 mg/L nằm GHCP an - Năm 2018: Tại 29/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ va n GHĐL (0,08 mg/L) phương pháp đến 0,18 mg/L Trong đó: to gh tn Vị trí Bến phà Vạn Yên kết phân tích 0,27, vượt 0.35 lần p ie GHPH, suối Nậm Pàn – xã Mường Bon kết phân tích 0,22 mg/L, vượt 1,1 lần GHCP nl w Qua năm quan trắc cho thấy: d oa Các vị trí khác diễn biến ổn định 03 đợt quan trắc, nằm an lu GHCP.Hai vị trí nằm ngồi GHPH cần tiếp tục theo dõi để có đánh giá u nf va xác chất lượng nước (Diễn biến thông số Phosphat thể Biều đồ 4.10) ll oi m Thông số Florua (F-) z at nh Hàm lượng Florua (F-) quan trắc nước mặt tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2017 diễn biến ổn định Tất vị trí quan trắc có kết nhỏ z @ GHCP so với Quy chuẩn: l gm - Năm 2016: Tại 30/30 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ vị trí trạm cấp nước huyện Mường La m co GHPH (0,05 mg/L) đến 0,7 mg/L, nằm GHCP (1,5 mg/L) Cao an Lu - Năm 2017: Tại 29/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ n va ac th si nhỏhơn GHPH (0,03 mg/L) đến 0,5 mg/L, nằm GHCP (1,5 mg/L) - Năm 2018: 29/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ GHĐL (0,08 mg/L) phương pháp đến 0,4 mg/L, nằm GHCP (1,5 mg/L) so với Quy chuẩn (Diễn biến thông số Florua thể Biều đồ 4.11) Thông số Xyanua (CN-) Hàm lượng Xyanua (CN-) quan trắc nước mặt tỉnh Sơn La từ năm 2016 đến năm 2018 diễn biến ổn định Tất vị trí quan trắc có kết lu nhỏ GHCP so với Quy chuẩn an (Diễn biến giá trị thơng số Xyanua phụ lục đính kèm n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ Lu an iểu đồ 4.1 : Giá trị Phosphat nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ Lu an iểu đồ 4.11: Giá trị Florua nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 n va ac th si Nhóm thơng số kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn, Hg, Tổng Cr,Cr6+)  Hàm lượng As: Trong năm 2017 hàm lượng As có biên động lớn cao so với hai năm lại Tuy nhiên giá trị As quan trắc phần lớn nằm GHCP Cụ thể sau: - Năm 2016: Tại 30/30 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ GHPH (0,0014 mg/L) đến 0,039 mg/L, nằm GHCP (0,02 mg/L) Cao khu vực Hua La (TP Sơn La) lu - Năm 2017: Tại29/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ an va GHPH (0,002 mg/L) đến 0,023 mg/L có 28/29 vị trí nằm n GHCP (0,02 mg/L), 01/29 vị trí Chân cầu Chiềng Đơng, huyện Yên Châu - Năm 2018: Tại 29/29 vị trí nằm GHCP (0,02 mg/L) so với p ie gh tn to vượt 1.15 lần so với GHCP Quy chuẩn oa nl w Qua đợt quan trắc cho thấy: d Vị trí Chân cầu Chiềng Đơng, huyện n Châu, năm 2016 2018 an lu nằm GHCP, năm 2017 vượt GHCP 1,15 lần Vị trí cần tiếp tục theo u nf va dõi để có đánh giá chất lượng nước Nhìn chung năm 2017 có hàm lượng As điểm quan trắc cao năm cịn lại ll oi m Các vị trí quan trắc khác diễn biến ổn định nằm GHCP so với z at nh Quy chuẩn (Diễn biến thông số sen thể Biều đồ 12) z gm @  Hàm lượng Cadimin: quan trắc nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La diễn biến ổn định, tất vị trí quan trắc có kết nhỏ GHCP m co l (0,005 mg/L) so với Quy chuẩn  Hàm lượng Chì: Quan trắc nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La an Lu diễn biến ổn định, nằm GHCP so với Quy chuẩn Tất vị trí quan n va ac th si trắc có kết nhỏ GHCP (0,002 mg/L) so với Quy chuẩn  Hàm lượng Đồng: quan trắc nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La diễn biến ổn định đều, tất vị trí quan trắc có kết nhỏ GHPH phương pháp năm 2018 nhỏ GHĐL phương pháp năm 2016 2017, nằm GHCP (0,2 mg/L) so với Quy chuẩn  Hàm lượng Kẽm: quan trắc nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La diễn biến ổn định đều, tất vị trí quan trắc có kết nhỏ GHPH phương pháp năm 2018 lớn GHĐL phương pháp lu năm 2016 2017, nằm GHCP (1,0 mg/L) so với Quy chuẩn an n va  Hàm lượng Thủy ngân: quan trắc nước mặt địa bàn tỉnh Năm 2017: Tại 29/29 vị trí quan trắc có kết dao động khoảng gh tn to Sơn La có dao động nhẹ Trong đó: p ie nhỏ GHPH (0,0003 mg/L) đến 0,0019 mg/L có 02/29 vị trí chân w cầu ChiềngĐông huyện Yên Châu vượt 1,9 lần so với GHCP, 27/30 vị trí cịn oa nl lại nằm GHCP (0,001 mg/L) d Hai năm lại, giá trị Thủy ngân ổn định nằm tron GHCP so với an lu Quy chuẩn u nf va (Diễn biến thông số Thủy ngân thể Biều đồ 13) ll  Hàm lượng Crom VI (Cr6+): quan trắc nước mặt địa bàn m oi tỉnh Sơn La diễn biến ổn định đều, tất vị trí quan trắc có kết z at nh nhỏ GHCP (0,02 mg/L) so với Quy chuẩn Ghi chú: Năm 2016 gặp số cố điều kiện quan trắc nên không z gm @ thể tiến hành quan trắc thông số Crom VI, Tổng Crom, Mangan, tổng dầu m co qua năm 2017 2018 l mỡ Do vậy, đề tài tiến hành đánh giá biến động thông số an Lu  Hàm lượng Tổng Crom: Quan trắc nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La diễn biến ổn định, nằm GHCP so với Quy chuẩn n va ac th si  Hàm lượng Mangan: Quan trắc nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La có biến động đợt vị trí quan trắc Cụ thể: - Năm 2017: 30/30 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ GHPH (0,05 mg/L) đến 0,44 mg/L, nằm GHCP (0,2 mg/L) Trong có 24/30 vị trí nằm GHCP, 06/30 vị trí nằm ngồi GHCP Chân cầu suối sập có giá trị quan trắc Mangan lớn 0.44 (mg/L), gấp 2,2 lần GHCP - Năm 2018 29/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ nhỏ GHPH (0,1 mg/L) đến 0,54 mg/L, nằm GHCP (0,2 mg/L) Trong lu có 18/30 vị trí nằm GHCP, 11/29 vị trí nằm ngồi GHCP Gần Trạm an va khí tượng thủy văn (huyện Sơng Mã) có giá trị quan trắc Mangan lớn n 0.44 (mg/L), gấp 2,7 lần GHCP to angan thể Biều đồ 4.14) p ie gh tn (Diễn biến thông số d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ Lu an iểu đồ 4.12: Giá trị s n nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ Lu an iểu đồ 4.13: Giá trị Thủy ngân nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ Lu an iểu đồ 4.14: Giá trị Mangan nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 n va ac th si Thông số Tổng dầu mỡ Hàm lượng Tổng dầu mỡ quan trắc nước mặt tỉnh Sơn La năm 2017 diễn biến ổn định, tất vị trí quan trắc có kết nhỏ GHCP (0,05 mg/L) so với Quy chuẩn Thông số Coliform Số lượng Coliform quan trắc nước mặt tỉnh Sơn La dao động khoảng từ không phát 100 đến 3400 MPN/100 mL Trong đó: - Năm 2016: Tại 28/28 vị trí quan trắc dao động khoảng từ không lu phát 100 đến 3400 MPN/100mL nằm GHCP (5.000 MPN/100 mL) an - Năm 2017: Tại 28/28 vị trí quan trắc dao động khoảng từ không va n phát 200 đến 1600 MPN/100 mL nằm GHCP (5.000 MPN/100 mL) to gh tn - Năm 2018: Tại 29/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ khơng Giá trị Coliform nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La diễn biến ổn p ie phát 140 đến 1900 MPN/100 mL, nằm GHCP (5.000 MPN/100 mL) nl w định, tất vị trí quan trắc có kết nằm GHCP so với Quy d oa chuẩn giai đoạn 2016 đến 2018 an lu (Diễn biến thông số oliform thể Biều đồ 4.15) u nf va Thông số E.Coli: Số lượng E.Coli quan trắc nước mặt tỉnh Sơn La năm dao động ll oi m khoảng từ khơng phát (KPH) đến 800 MPN/100 mL Trong đó: phát đến 800 MPN/100 mL z at nh - Năm 2016: Tại 30/30 vị trí quan trắc dao động khoảng từ khơng z Trong có 12/36 vị trí quan trắc khơng phát thấy (KPH) @ l gm E.coli nước mặt, nằm GHCP (50 MPN/100 mL); 18/30 vị trí 16 lần so với GHCP (50 MPN/100 mL) m co quan trắc có số lượng E.coli dao động từ 100 – 800 MPN/100 mL vượt từ - an Lu - Năm 2017: Tại 29/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ không n va ac th si phát đến 600 MPN/100 mL Trong có 09/29 vị trí quan trắc không phát thấy (KPH) E.coli nước mặt, nằm GHCP (50 MPN/100 mL); 20/29 vị trí quan trắc có số lượng E.coli dao động từ 100 – 600 MPN/100 mL vượt từ 12 lần so với GHCP (50 MPN/100 mL) - Năm 2018: 29/29 vị trí quan trắc dao động khoảng từ khơng phát đến 800 MPN/100 mL Trong có 07/29 vị trí quan trắc khơng phát thấy (KPH) lu E.coli nước mặt, nằm GHCP (50 MPN/100 mL); 22/29 vị trí an quan trắc có số lượng E.Coli dao động khoảng 100 - 800 MPN/100 mL., va n vượt từ – 16 lần GHCP (50 MPN/100 mL) so với Quy chuẩn to gh tn Qua 03 đợt quan trắc cho thấy nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La ie xuất dấu hiệu ô nhiễm vi sinh Nguyên nhân chủ yếu tiếp nhận p nước thải sinh hoạt khu dân cư nước thải hộ chăn nuôi nl w (Diễn biến thông số E oli thể Biều đồ 4.16) d oa Thơng số hóa chất BVTV nhóm Clo hữu cơ: an lu Hóa chất BVTV nhóm Clo hữu quan trắc 05 thông số gồm u nf va Aldrin, Dieldrin, BHC, DDT Heptachlor Heptachlorepoxide Kết quan trắc cho nhỏ GHĐL (0,05 µg/L), nằm GHCP (0,2 µg/L) ll oi m thấy, hàm lượng hóa chất BVTV nhóm Clo hữu nước mặt địa z at nh bàn tỉnh Sơn La nhỏ, nhỏ nhiều lần so với QCVN 08MT:2015/BTNMT cột A1 nằm GHCP Môi trường nước mặt z địa bàn tỉnh chưa có dấu hiệu nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật @ l gm + Hàm lượng Aldrin: Hàm lượng Aldrin có nước mặt GHCP (0,1 µg/L) m co đợt quan trắc năm 2017 nhỏ GHĐL (0,05 µg/L), nằm an Lu + Diedrin: Hàm lượng Diedrin có nước mặt đợt quan n va ac th si trắc năm 2017 nhỏ GHĐL (0,05 µg/L), nằm GHCP (0,1 µg/L) + BHC: Hàm lượng BHC có nước mặt đợt quan trắc năm 2017 nhỏ GHĐL (0,02 µg/L), nằm GHCP (0,02 µg/L) + DDT: Hàm lượng DDT có nước mặt đợt quan trắc năm 2017 nhỏ GHĐL (0,05 µg/L), nằm GHCP (1,0 µg/L) + Heptachlor Heptachlorepoxide: Hàm lượng Heptachlor Heptachlorepoxide có nước mặt đợt quan trắc năm 2017 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ Lu an iểu đồ 4.15: Giá trị olifom nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z o l.c gm @ m iểu đồ 4.16: Giá trị E oli nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 an Lu n va ac th si 4.2.2 Đánh giá biến động chất lượng nước theo WQI Số liệu quan trắc đưa vào tính tốn WQI qua xử lý, đảm bảo loại bỏ giá trị sai lệch, đạt yêu cầu quy trình quy phạm đảm bảo kiểm soát chất lượng số liệu Kết WQI tính tốn cụ thểnhư sau: lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an Bảng 4.2: Giá trị WQI Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 va n Điểm quan trắc Giá trị WQI Giá trị WQI năm năm 2016 năm 2017 2018 tn to Giá trị WQI p ie gh Thuộc sông, suối, hồ Kí Kết Thang Kết Thang Kết Thang hiệu màu màu màu MN1 20.6 91.6 62.4 MN2 20.6 20.2 58.6 MN3 20.8 57.8 57.2 MN4 20.3 61.4 58.4 MN5 19.9 86.2 59.9 20.2 86.3 76.2 74.0 79.1 Thành Chân cầu Trắng (Điểm quan trắc suối Nậm La) nv a lu Sơn La trắc suối Nậm La) d phố oa nl w Khu vực xã Hua La (Điểm quan an Chân cầu Tông (Điểm quan ll fu trắc suối Nậm La) m oi Chân cầu Sắt Mai Sơn z at nh Huyện Mai Suối Nậm Pàn xã Mường Bon z Suối Nậm Pàn xã Mường Bằng Chân cầu Chiềng Đông 82.1 an Lu MN7 m Yên MN6 o l.c Huyện gm @ Sơn n va ac th si lu an Châu Chân cầu Sắt Yên Châu 52.3 95.2 59.4 Việt MN9 56.0 20.9 60.5 Hồ thủy điện Hịa Bình xã Sao Tua MN10 55.2 96.6 75.2 MN11 79.2 93.1 80.9 MN12 - - - MN13 89.0 63.3 20.9 MN14 20.8 75.0 71.3 MN15 58.2 69.6 75.0 88.8 80.4 51.6 n va MN8 p ie gh tn to Suối Sập khu vực Thủy điện Sập Mộc Suối Sập xã Chiềng Sơn d Châu oa nl w Huyện an nv a lu Suối Giăng xã Hua Păng ll fu Huyện Chân cầu suối Sập m Chân cầu Tạ Khoa Chân cầu suối Tấc MN16 m o l.c gm @ Phù Yên z Huyện Đập tràn suối Ngọt z at nh Yên oi Bắc an Lu n va ac th si lu an Bến phà Vạn Yên 19.8 58.1 78.8 MN18 57.6 82.9 70.9 MN19 68.3 84.7 70.7 MN20 76.3 MN21 71.9 96.6 79.5 MN22 20.9 93.4 79.9 MN23 20.8 61.4 20.1 MN24 20.6 82.4 20.2 71.7 83.6 69.7 n va MN17 Thuận p ie gh tn to Huyện Chân cầu suối Muội Châu Suối Muội - xã Thơm Mịn Mường Giàng d 79.1 fu an nv Quỳnh Bến phà Pá Uôn Nhai - a lu Huyện oa nl w Suối Mường Giàng - Ngã ba xã ll Suối Nậm Giôn - xã Mường Giôn oi m z at nh Huyện Gần Trạm khí tượng thủy văn Sơng MN25 m o l.c Chân cầu Vĩnh Cửu gm Mường phận xã Nà Nghịu @ Huyện Nước Sông Mã đoạn chạy qua địa z Mã an Lu n va ac th si lu an La Gần trạm cấp nước Mường La n va MN26 90.7 97.0 86.5 MN27 20.8 89.0 85.4 MN28 87.3 61.0 87.5 MN29 86.5 20.9 79.0 MN30 - 96.8 - tn to Cửa suối Nậm Bú (đoạn đổ p ie gh sông Đà) Cửa Suối Chiến (đoạn đổ sơng Đà) Huyện Vân Hồ (suối Lìn, gần Ban a lu huy quân sự) ll fu an nv Hồ Nha xã Xuân Nha) d Vân Suối Quanh xã Xuân Nha (suối oa nl w Huyện oi m z at nh z m o l.c gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ an Lu iểu đồ 4.17: Giá trị WQI nước mặt Sơn La giai đoạn 16 - 2018 n va ac th si Từ kết tính tốn WQI năm 2016, 2107, 2018 cho thấy: nước mặt địa tỉnh có biến động năm.Tại thời điểm quan trắc vào mùa mưa, hàm lượng chất rắn lơ lửng nước cao, kéo theo độ đục tăng hàm lượng Oxy hòa tan nước giảm Đây nguyên nhân làm cho chất lượng nước mặt số vị trí quan trắc địa bàn tỉnh Sơn La diễn biến xấu Cụ thể sau: - Trong năm 2016 số WQI nước mặt sông, suối địa bàn tỉnh cho thấy chất lượng nước mặt năm 2016 so với lu năm 2017 2018 12/30 vị trí mức đánh giá nước nhiễm nặng, cần an biện pháp xử lý tương lai Các vị trí cịn lại nước sử dụng cho va n mục đích tưới tiêu sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp, bảo ie gh tn to vệ đời sống thủy sinh - Năm 2017, số WQI ổn định so với hai năm lại Tại điểm p quan trắc xã Hua La (Sơn La), chân cầu sắt Yên Châu, Hồ thủy điện Hịa nl w Bình xã Sao Tua, suối sập Chiền Sơn (Mộc Châu), Bến phà Pá Uôn, suối d oa Nậm Giôn (Quỳnh Nhai), trạm cấp nước Mường La, suối Lìn (Vân Hồ) nước an lu sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt u nf va - Năm 2018, vị trí chân cầu suối Sập (Bắc Yên), trạm khí tượng thủy văn đoạn chạy qua địa phận xã Nà Nghịu sông Mã (huyện Sông Mã) ll oi m chất lượng nước có dấu nhiễm nặng, cần đề xuất biện pháp xử lý thích z at nh hợp Tại vị trí quan trắc khác, chất lượng nước đáp ứng mục đích cấp nước sinh hoạt cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý z @ phù hợp m co l gm Qua đánh giá số WQI, cho thấy chất lượng nước Sơn La diễn biến chưa ổn định, xong đa số đáp ứng mục đích tưới tiêu cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Một vài vị trí quan trắc chất lượng nước xấu thời điểm quan trắc vào mùa mưa, hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, độ đục tăng hàm lượng DO giảm an Lu n va ac th si 4.3 Các nhân tố tiềm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông, suối Sơn La 4.3.1 Xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông, suối Sơn La Bảng 4.3: Xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sống, suối Nhân tố tác động Tên sông, suối Nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện Suối Nậm La lu an Nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nhà máy tinh bột sắn n va Suối Nậm Pàn Nước thải sinh hoạt Sông Đà Nước thải sinh hoạt p ie gh tn to Suối Sập Nước thải sinh hoạt oa nl w Suối Ngọt Nước thải sinh hoạt d Suối Giăng an lu Suối Tấc Nước thải sinh hoạt u nf va Suối Muội Nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện ll Nước thải sinh hoạt oi z at nh Sông Mã m Suối Giàng Nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện z @ l gm Nhận xét: Nhân tố tiềm có tác động trực tiếp đến chất lượng nước sơng suối tồn địa bàn tỉnh Sơn La chủ yếu hoạt động xả thải m co rác nước thải bừa bãi Tại suối Nậm La Nậm Pàn chịu tác động tiêu an Lu cực đến chất lượng nước hoạt động nhà máy hay bệnh viện liền kế n va ac th si Ngồi ra, nạn chặt phá rừng hay khai thác tài nguyên bừa bãi dẫn đến lũ lụt, xạt lở đất nguyên nhân khiến thông số nước mặt bất ổn định, ảnh hướng lớn tới chất lượng nước mặt toàn tỉnh Sơn La 4.3.2 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước sống suối Sơn La Có thể thấy có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt phụ thuộc vào thời điểm vị trí khác Trên địa bàn tỉnh Sơn La số vị trí có dấu hiệu nhiễm với số thơng số lu an cụ thể bị ảnh hưởng nhân tố cụ thể sau: n va -Thông số tổng chất rắn lơ lửng (TSS) có biến động lớn, số tn to điểm vượt giới hạn cho phép nhiều lần, đặc biệt điểm suối Nậm ie gh La Nậm Pàn Nguyên nhân hoạt động thi công kè suối Nậm La, cộng p thêm thời điểm quan trắc đợt đợt vào mùa mưa, đất đá bị rửa trôi nl w theo dòng nước vào hồ, suối địa bàn tỉnh, dẫn đến hàm lượng d oa phù sa lớn làm gia tăng giá trị TSS nước mặt an lu - Thơng số Ecoli có biến động lớn vị trí u nf va đợt quan trắc, cho thấy nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La bị ô nhiễm vi ll sinh Nguyên nhân chủ yếu tiếp nhận chất thải sinh hoạt khu dân m oi cư nước thải công nghiệp Tại hầu hết vị trí quan trắc có kết z at nh E.coli cao vượt giới hạn cho phép nhiều lần; vị trí nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho địa phương có diễn biến khơng ổn định qua đợt z l xác chất lượng nước mặt gm @ quan trắc, vị trí phải thường xuyên quan trắc để theo dõi m co - Tại số điểm có dấu hiệu bị nhiễm chất dinh dưỡng an Lu (Amoni, Nitrit, Phosphat, Tổng dầu mỡ) Các vị trí vượt giới hạn cho phép n va ac th si vị trí có suối chảy qua khu dân cư thành phố Sơn La, thị trấn Hát Lót…chất lượng nước bị nhiễm hoạt động thi công xây dựng nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động cộng đồng dân cư, nước thải chế biến cà phê Điển suối Nậm La chảy qua thành phố Sơn La, suối Nậm Pàn chảy qua thị trấn Hát Lót (nguồn tiếp nhận nước thải nhà máy Đường Mai Sơn, nhà máy Tinh bột sắn Mai Sơn), suối Nà Hà (khu vực chiềng Mung, nơi tiếp nhận nước thải sơ chế cà phê dân cư khu vực) lu an Ngoài ra, chất lượng nước tấtcác điểm quan trắc bị ảnh hưởng bới n va nhân tố như: tn to - Khai thác khoáng sản chưa có cơng nghệ phù hợp, chưa có hệ thống ie gh xử lý; hoạt động sản xuất ngành công nghiệp sơ chế tài nguyên, tái p chế phế liệu chế biến nông, lâm sản… góp phần khơng nhỏ gây nhiễm nl w tài nguyên nước d oa - Nước thải công nghiệp chưa qua xử lý gây ô nhiễm nước Công nghệ an lu khai thác lạc hậu, hệ thống xử lý nước thải chưa đồng bộ, vận hành không u nf va quy trình, xả nước chưa xử lý đạt chuẩn môi trường ll - Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý, rác thải dân cư thải trực m oi tiếp môi trường gâyhiện tượng ô nhiễm hữu môi trường nước sông, suối z at nh - Hầu hết sở chế biến nơng sản chưa có hệ thống xử lý nước thải, hộ xả chất thải trực tiếp cống rãnh xung quanh, chảy trực tiếp z l nhiễm hữu cơ, nồng độ DO thấp gm @ hệ thống mương thuỷ lợi chung thoát sông kết nguồn nước bị ô m co - Hiện tượng chặt phá rừng đầu nguồn, hoạt động kinh tế xã hội, làm an Lu đường giao thông khu vực miền núi…làm lớp phủ thực vật, tăng khả n va ac th si xói mịn rửa trôi đất, làm cho chất rắn lơ lửng xâm nhập vào nước mặt ngày nhiều - Ý thức cộng đồng dân cư chưa cao Hiện tượng xả rác bừa bãi gây nhiễm nước mặt cịn phổ biến - Nguyên nhân tự nhiên góp phần lớn việc làm ô nhiễm nước mặt Vào thời điểm tiến hành lấy mẫu vào mùa mưa, cộng thêm địa hình cắt xẻ mạnh, tầng phong hóa dày, bao gồm loại đất tơi xốp, dễ bị xói mịn rửa trôi nên làm cho hàm lượng TSS hệ thống sông suối tăng mạnh lu an - Vùng thượng nguồn sông lớn vùng núi gây ô nhiễm chủ yếu n va tự nhiên hoạt động khai thác, chế biến nông sản, nhà máy sữa, làm tn to đường giao thông, khai hoang chặt phá rừng đầu nguồn Khu vực thành phố ie gh Sơn Lavà huyện đồng nguyên nhân ô nhiễm chủ yếu sức ép p dân cư, hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ - thương mại nl w 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nƣớc d oa sông, suối Sơn La an lu sở đề xuất giải pháp u nf va - Nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La vài vị trí có dấu hiệu ll nhiễm Theo đó, thơng số tổng chất rắn lơ lửng (TSS) có biến động lớn, m oi đặc biệt điểm suối Nậm La Nậm Pàn Nguyên nhân hoạt z at nh động thi công kè suối Nậm La, cộng thêm thời điểm quan trắc đợt đợt (tháng - 10/2017) vào mùa mưa, đất đá bị rửa trơi theo dịng nước z l giá trị TSS nước mặt gm @ vào hồ, suối địa bàn tỉnh, dẫn đến hàm lượng phù sa lớn làm gia tăng m co - Tại số điểm bị ô nhiễm vi sinh Nguyên nhân chủ yếu an Lu tiếp nhận chất thải sinh hoạt khu dân cư nước thải công nghiệp Tại n va ac th si hầu hết vị trí quan trắc có kết E.coli cao vượt giới hạn cho phép nhiều lần - Một số điểm Sơn La có dấu hiệu bị ô nhiễm chất dinh dưỡng Chất lượng nước bị ô nhiễm hoạt động thi công xây dựng nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động cộng đồng dân cư, nước thải chế biến cà phê Điển suối Nậm La chảy qua thành phố Sơn La, suối Nậm Pàn chảy qua thị trấn Hát Lót, suối Nà Hà (khu vực chiềng Mung, nơi tiếp nhận nước thải sơ chế cà phê dân cư khu vực) lu an - Một số thông số khác độ pH, oxy hịa tan, thơng số oxy sinh học n va BOD5, hàm lượng COD…có diễn biến tương đối ổn định, khơng có chênh tn to lệch đợt quan trắc nằm giới hạn cho phép QCVN 08- - Tại số vị trí quan trắc có kết kim loại nặng (Mangan, Sắt Thủy p ie gh MT:2015/BTNMT nl w ngân) nước mặt vượt giới hạn cho phép Tuy nhiên kết quan trắc an lu lượng nước d oa diễn biến không ổn định, cần tiếp tục theo dõi để đánh giá xác chất u nf va Như vậy, từ việc phân tích đánh giá chất lượng nước mặt nhằm theo ll dõi, giám sát môi trường nước mặt số sông, suối địa bàn tỉnh, m oi cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi z at nh trường tác động xấu môi trường vô cần thiết Nó sở giúp nhận định nguyên nhân đưa đề xuất nhằm giảm thiểu z gm @ ô nhiễm nguồn nước phục hồi môi trường đầu nguồn nước l - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, thơng qua đó, tổ chức m co người dân nâng cao nhận thức tầm quan trọng nước an Lu sống; đồng thời có ý thức hành động, việc làm để khơng gây n va ac th si thêm suy thoái, cạn kiệt nguồn nước quý xã hội sử dụng ngày - Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ nguồn nước cách không vứt rác bừa bãi, khơng phóng uế bậy, khơng thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, khơng dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu hướng dẫn Cần hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước - Xử lý phân gia súc,động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp lu an vệ sinh, chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có khơng n va thấm nước tn to - Xử lý rác sinh hoạt chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có gh nắp đậy kín, đủ sức chứa rác hữu gia đình, khu tập thể p ie nơi cơng cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô d oa nl w nhiễm nguồn nước ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si KẾT LUẬN Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, tổng hợp, đánh giá theo mục tiêu ban đầu đề với hướng dẫn tận tình PGS.TS Bùi Xuân Dũng đề tài “Đánh giá mức độ biến động chất lƣợng nƣớc sông, suối tỉnh Sơn La” hoàn thành với kết thu sau: - Sơn La có mạng lưới sông, suối dày đặc phân bố khơng đều, sơng suối có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh địa hình núi cao, chia cắt lu sâu Dòng chảy biến đổi theo mùa, biên độ dao động mùa mưa mùa an khơ lớn Nhìn chung hầu hết sông suối thuộc địa phận tỉnh Sơn La có va n độ dốc lịng sơng lớn, thác ghềnh ưu lớn để khai thác tiềm gh tn to thuỷ điện, lại gây hạn chế đến phát triển sản xuất nông nghiệp giao - Môi trường nước mặt địa bàn tỉnh Sơn La có chất lượng cịn p ie thơng, thuỷ lợi nl w ổn định với nhiều sông, suối, hồ nước sử dụng cho mục đích cấp nước d oa sinh hoạt, nước mặt chưa có dấu hiệu bị nhiễm Hóa chất Bảo vệ thực an lu vật Tuy nhiên cần áp dụng công nghệ xử lý phù hợp nhiễm cụ thể sau: ll u nf va Ngoài ra, địa bàn tỉnh Sơn La có vài vị trí xuất dấu hiệu ô oi m + Nước mặt địa bàn tỉnh có dấu hiệu bị nhiễm vi sinh (E.coli) z at nh Tại hầu hết vị trí quan trắc có kết E.coli cao vượt giới hạn cho phép nhiều lần; vị trí nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho địa phương z có diễn biến khơng ổn định qua đợt quan trắc, vị trí phải thường @ l gm xuyên quan trắc để theo dõi xác chất lượng nước mặt m co + Trong năm từ 2016 đến 2018, chế độ mưa không nên chất lượng nước mặt bị ảnh hưởng, hàm lượng TSS nước mặt địa bàn an Lu tỉnh Sơn La đa số điểm quan trắc thường cao vượt GHCP, độ đục n va ac th si nước cao Thông số tổng chất rắn lơ lửng (TSS) có biến động lớn, số điểm vượt giới hạn cho phép nhiều lần, đặc biệt điểm suối Nậm La Nậm Pàn Đây nguyên nhân dẫn đến hàm lượng Oxy hòa tan nước thường cao GHCP so với Quy chuẩn - Chỉ số chất lượng nước (WQI) có biến động lớn đợt quan trắc (đặc biệt vị trí phía cuối hạ lưu) Chỉ số chất lượng nước năm 2016 thấp Tương ứng nước bị ô nhiễm nặng hơn, cần biện pháp xử lý Sang năm 2018 chất lượng nước mặt cải thiện hơn, nguồn lu nước đảm bảo sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương an đương khác va n - Nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện xả thải mơi trường sơng, gh tn to suối Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) đổ hệ ie thống cống chung, tránh tình trạng xả tràn lan gây nhiễm Nước thải công p nghiệp, y tế cần phải xử lý theo qui định môi trường trước thải cộng nl w đồng Nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách d oa nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ mơi an lu trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự Tồn ll u nf va giác vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội z at nh sau: oi m Mặc dù đạt số kết định đề tài cịn tồn - Diện tích lấy mẫu cịn hẹp, số lượng mẫu phân tích cịn ít, chưa phản z ánh hết chất lượng nước khu vực nghiên cứu Mặt khác đánh giá @ m co theo mùa năm l gm chất lượng nước mặt mùa mưa, chưa có điều kiện tiến hành phân tích - Các thơng số phân tích cịn hạn chế, chưa áp dụng an Lu phương pháp đánh giá chất lượng nước cách tổng hợp n va ac th si - Việc đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm đến chất lượng nước khu vực chưa nghiên cứu cách đầy đủ kĩ lưỡng - Chưa đưa đề xuất cải thiện chất lượng nước chi tiết cụ thể cho khu vực nghiên cứu Kiến nghị Để khắc phục tồn đạt kết tốt hơn, đề tài có kiến nghị sau: - Tiếp tục tổng hợp thông số quan trắc môi trường tất lu đợt quan trắc năm, để có đánh giá toàn diện biến động chất lượng an nước mặt tồn tỉnh va n - Phân tích đầy đủ tiêu đánh giá môi trường nước khu vực - Cần nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động diện tích rộng ie gh tn to nghiên cứu p với số mẫu phân tích nhiều oa nl w - Cần phân tích tồn diện môi trường nước mặt nước ngầm khu vực d ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trang môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn2011 - 2015 Bảo Anh (2016), Nguồn nước sông ngày ô nhiễm nghiêm trọng http://thanhtra.com.vn/xa-hoi/moi-truong/nguon-nuoc-song-ngay-cang-o-nhiemnghiem-trong_t114c1143n101615 Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Sơn La đợt năm 2016 Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Sơn La đợt năm 2017 Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Sơn La đợt năm 2018 Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển KTXH tỉnh Sơn La 2006 – 2020 lu Bộ tài nguyên môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia 2010:Tổng an va quan môi trường Việt Nam n Bùi Xuân Dũng (2014) Bài giảng kỹ thuật sinh học quản lý môi trường to tn Trường Đại học Lâm Nghiệp ie gh Đinh Thị Hải Vân, Bài giảng quản lý môi trường p 10 Dương Thị Bích Ngọc (2012) Đánh giá mơi trường Bài giảng Đại học Lâm nl w Nghiệp oa http://luanvan.co/luan-van/o-nhiem-nuoc-tren-the-gioi-1200/ d 11 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP lu an 12 Nghị định số 149/2004/NĐ-CP u nf va 13.Nguyễn Hồng Thái nhóm cộng (2013) Luận văn " Ô nhiễm nước ll giới" - Đại học Nông nghiệp Hà Nội z at nh nước mặt; oi m 14 QCVN 08:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi z trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 @ nước số 17/2012/QH11 ngày 21 tháng năm 2012 l gm 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật tài nguyên m co 17 Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật tính tốn số chất lượng nước theo Quyết an Lu định số 879/QĐ-TCMT, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, 2011; n va ac th si 18.Trần Lâm (2016) Ô nhiễm nguồn nước - Thực trạng đáng báo động http://suckhoedoisong.vn/o-nhiem-nguon-nuoc-thuc-trang-dang-bao-dongn123592.html  Tài liệu tiếng anh: 19 Andy Bookter, Richard D Woodsmith, Frank H McCormick, and Karl M Polivka (January 2009) - Water Quality Trends in the Entiat River Subbasin: 2007-2008 20 Andrea Czarnecki Roxanne Beavers (2010) - Peel River Basin Water Quality Report lu 21 Fink, J C (2005, August) Chapter – Establishing A Relationship an va Between Sediment Concentrations And n Turbidityhttp://www.uwgb.edu/watershed/fink/Fink_Thesis_Chap4.pdf gh tn to https://www.aadnc-aandc.gc.ca/eng/1100100024826/1100100024930 https://www.researchgate.net/publication/235911145_water_quality_trend ie p s_in_the_entiat_river_subbasin_2007-2008 nl w  Tài liệu internet: oa 22 http://www.luanvan.co/luan-van/danh-gia-hien-trang-moi-truong-nuoc-mat-tinh- d ha-nam-nam-2010-1523/ lu va an 23 https://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen/son-la-chat-luong-moi- u nf truong-nuoc-mat-nhieu-nguy-co-o-nhiem-1253948.html ll 24 https://text.123doc.org/document/5068678-danh-gia-hien-trang-nuoc- m oi ngam-thanh-pho-cam-pha-tinh-quang-ninh-khoa-luan-tot-nghiep.htm z at nh 25.https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/danh-gia-hien-trang-va-phan-tichdien-bien-chat-luong-nuoc-mat-tinh-nghe-an-luan-van-ths-khoa-hoc-moi- z truong-va-bao-ve-moi-truong-129402.html @ gm 26 https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_%C 0_th%E1%BA%BF_n%C3%A0o%3F m co l 4%91%C3%B3ng_vai_tr%C3%B2_quan_tr%E1%BB%8Dng_nh%C6%B an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to PHỤ LỤC d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ lục Một số hình ảnh lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 va n Nhóm thơng số Đơn vị tính Chỉ tiêu phân tích p ie gh tn to pH Chỉ tiêu Tổng chất rắn lơ vật lý lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) BOD5 (20o C) COD Amoni (NH +) (tính oa nl w Chỉ tiêu hóa học Nitrit (NO2 ) (tính d Nitrat (NO3 -) (tính Phosphat (PO4 3-) Florua (F-) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 2016 2018 6.9 7.6 6.9 - 8.5 mg/L 164 23 44 134 534 57 248 65 60 120 4.9 6.5 8.6 0.06 0.016 0.06 0.07 0.097 0.0005 0.0039 0.0001 0.0030 0.03 0.03 0.0019 0.0024 15 5.3 6.1 11.0 0.05 0.010 0.51 0.03 0.080 0.0004 0.0060 0.0001 0.0030 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0016 0.12 0.3 1300 400 0.050 140 4.9 8.7 12.8 0.30 0.050 0.52 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.15 0.3 150 800 0.003 126 4.7 6.2 7.8 0.25 0.140 0.19 0.09 0.069 0.0009 0.0026 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 107 4.8 7.7 11.5 0.30 0.060 1.23 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.18 0.3 220 0.003 400 4.9 5.0 6.3 0.07 0.070 0.56 0.03 0.005 0.0020 0.0024 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 200 KPH 0.050 110 5.1 5.6 8.0 0.23 0.094 1.17 0.03 0.500 0.0004 0.0020 0.0001 0.0011 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.16 0.3 300 600 0.050 167 4.9 9.3 14.1 0.30 0.090 1.24 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.26 0.3 140 600 0.003 30 − ≥5 300 KPH 0.050 402 5.2 7.2 15.0 0.03 0.103 1.14 0.06 0.100 0.0004 0.0060 0.0001 0.0070 0.03 0.03 0.0003 3.0000 0.0041 0.39 0.4 1600 500 0.050 15 0.3 0.05 0.2 1.5 0.05 0.02 0.005 0.02 0.2 0.001 0.02 0.1 0.2 0.5 50 0.1 0.003 0.020 0.020 0.003 0.050 0.020 0.003 0.02 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.1 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.2 z at nh NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100 mL MPN/100 mL µg/L oi 100 KPH 0.050 z 0.020 0.020 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 0.003 o l.c µg/L gm @ 0.003 m 0.003 Lu lorepoxide (*) 2017 6.9 (*) (DDTs ) Heptachlor&Heptach 2016 7.5 m trichloroethane 2018 7.2 ll Hóa chất Dieldrin (*) bảo vệ Tổng Dichloro thực vật diphenyl (*) 2017 7.0 fu hexachloride (BHC)(*) 2016 7.0 an Benzene 2018 6.9 nv Aldrin (*) 2017 QCVN 08MT:2015/ BTNMT(Cột A2) NM003 - a lu Crôm VI (Cr6+) Tổng Crôm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi Coliform sinh E.Coli Kết phân tích NM002 NM001 0.050 an n va ac th si lu an Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) va n Nhóm thơng số Chỉ tiêu phân tích p ie gh tn to pH Chỉ tiêu Tổng chất rắn lơ vật lý lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) BOD5 (20o C) COD Amoni (NH +) (tính oa nl w Chỉ tiêu hóa học Nitrit (NO2 ) (tính d 2016 7.2 mg/L 394 120 5.3 6.7 8.2 0.11 0.088 0.17 0.20 0.215 0.0005 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0019 0.0024 an nv a lu 2017 2018 - 8.5 23 12 177 4.8 5.8 10.2 0.30 0.050 0.40 0.08 0.250 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.31 0.3 500 200 30 − ≥5 1 31 5.1 5.0 7.0 0.07 0.017 0.06 0.03 0.050 0.0004 0.0050 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0008 0.0030 0.0015 0.05 0.3 500 100 15 0.3 0.05 0.2 1.5 0.05 0.02 0.005 0.02 0.2 0.001 0.02 0.1 0.2 0.5 50 0.003 0.050 0.050 0.003 0.1 0.020 0.003 0.050 0.020 0.003 0.02 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.1 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.2 7.2 7.1 30 66 331 226 5.4 9.1 12.7 0.11 0.105 0.17 0.22 0.005 0.0005 0.0014 0.0001 0.0040 0.03 0.03 0.0003 0.0024 400 170 5.0 4.0 9.0 0.30 0.070 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.28 0.3 700 300 24 55 410 187 5.0 5.6 10.2 0.30 0.050 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.33 0.4 700 400 176 5.3 8.9 12.7 0.10 0.003 0.17 0.13 0.005 0.0009 0.0021 0.0016 0.0050 0.03 0.03 0.0003 0.0024 800 30 5.2 5.0 7.0 0.10 0.012 0.09 0.03 0.050 0.0004 0.0070 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.05 0.3 500 120 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.020 0.020 0.020 0.003 µg/L 0.050 0.050 0.003 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 0.003 m o l.c 0.003 0.050 an Lu µg/L gm lorepoxide (*) 2016 7.2 136 5.3 5.0 7.0 0.03 0.010 0.06 0.07 0.050 0.0004 0.0080 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0006 0.0030 0.0015 0.05 0.3 500 100 (*) (DDTs ) Heptachlor&Heptach 2018 7.2 @ trichloroethane QCVN 08MT:2015/ BTNMT(Cột A2) NM006 z Hóa chất bảo vệ Dieldrin (*) thực vật Tổng Dichloro (*) diphenyl 2017 7.2 z at nh hexachloride (BHC)(*) 7.0 2016 7.3 oi Benzene 2018 7.1 m Aldrin (*) ll Crôm VI (Cr6+) Tổng Crôm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi Coliform sinh E.Coli 2017 - NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100 mL MPN/100 mL µg/L Kết phân tích NM005 NM004 fu Nitrat (NO3 -) (tính Phosphat (PO4 3-) Florua (F-) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) Đơn vị tính n va ac th si lu an Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) va n Nhóm thơng số Đơn vị tính Chỉ tiêu phân tích p ie gh tn to pH Chỉ tiêu Tổng chất rắn lơ vật lý lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) BOD5 (20o C) COD Amoni (NH +) (tính oa nl w Chỉ tiêu hóa học Nitrit (NO2 ) (tính d Nitrat (NO3 -) (tính Phosphat (PO4 3-) Florua (F-) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 2016 2018 7.2 7.0 7.3 - 8.5 mg/L 29 24 38 88 12 58 74 132 53 38 5.1 5.0 6.5 0.02 0.020 0.06 0.03 0.128 0.0005 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0005 0.0024 120 5.3 5.8 9.0 0.02 0.034 0.59 0.05 0.050 0.0004 0.0230 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0011 0.0030 0.0015 0.25 0.3 800 300 0.050 42 4.9 4.1 9.0 0.30 0.050 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.16 0.3 200 KPH 0.003 250 5.2 5.3 7.1 0.04 0.050 0.06 0.11 0.010 0.0005 0.0019 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0006 0.0024 182 4.6 5.0 9.0 0.30 0.080 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.22 0.3 800 200 0.003 245 5.1 4.7 6.5 0.11 0.050 0.06 0.12 0.290 0.0005 0.0021 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 600 400 0.050 182 4.7 4.0 9.0 0.30 0.060 0.40 0.03 0.300 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0230 0.19 0.3 200 0.050 199 4.6 4.9 9.0 0.30 0.060 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.24 0.3 600 400 0.003 30 − ≥5 700 100 0.050 10 5.1 5.0 8.0 0.02 0.011 2.07 0.03 0.110 0.0004 0.0140 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0004 0.0030 0.0028 0.05 0.3 700 400 0.050 15 0.3 0.05 0.2 1.5 0.05 0.02 0.005 0.02 0.2 0.001 0.02 0.1 0.2 0.5 50 0.1 0.003 0.020 0.020 0.003 0.050 0.020 0.003 0.02 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.1 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.2 NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100 mL MPN/100 mL µg/L z at nh 700 0.050 z @ µg/L 0.020 0.020 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 gm 0.003 o l.c 0.003 m 0.003 0.050 an Lu lorepoxide (*) 2017 7.3 (*) (DDTs ) Heptachlor&Heptach 2016 7.1 oi trichloroethane 2018 7.5 m Hóa chất Dieldrin (*) bảo vệ Tổng Dichloro thực vật diphenyl (*) 2017 7.2 ll hexachloride (BHC)(*) 2016 7.1 fu Benzene 2018 7.2 an Aldrin (*) 2017 QCVN 08MT:2015/ BTNMT(Cột A2) NM009 - nv a lu Crôm VI (Cr6+) Tổng Crôm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi Coliform sinh E.Coli Kết phân tích NM008 NM007 n va ac th si lu an Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) va n Nhóm thơng số Đơn vị tính Chỉ tiêu phân tích p ie gh tn to pH Chỉ tiêu Tổng chất rắn lơ vật lý lửng (TSS) Độ đục Ôxy hòa tan (DO) BOD5 (20o C) COD Amoni (NH +) (tính oa nl w Chỉ tiêu Nitrit (NO ) (tính hóa học d Nitrat (NO3 -) (tính Phosphat (PO4 3-) Florua (F-) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 2016 2018 7.1 8.0 7.4 - 8.5 mg/L 75 14 23 39 22 26 21 60 27 121 5.3 6.5 7.7 0.15 0.024 0.06 0.08 0.005 0.0020 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 5.0 5.0 5.0 0.09 0.002 2.13 0.03 0.050 0.0004 0.0020 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.05 0.4 200 KPH 0.050 92 4.7 4.0 9.0 0.30 0.050 0.69 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.4 300 100 0.003 39 5.2 5.0 4.6 0.12 0.002 0.77 0.03 0.159 0.0200 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 49 4.9 4.0 9.0 0.30 0.050 0.69 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.3 200 KPH 0.003 41 5.1 5.0 4.6 0.13 0.002 0.09 0.03 0.005 0.0020 0.0014 0.0001 0.0020 0.03 0.03 0.0003 0.0024 62 KPH 100 0.050 5.0 5.0 0.03 0.002 0.87 0.03 0.050 0.0004 0.0150 0.0001 0.0030 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.18 0.3 KPH KPH 0.050 103 4.8 4.2 9.0 0.30 0.050 7.10 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.4 800 400 0.003 30 − ≥5 100 100 0.050 17 5.6 5.0 5.0 0.09 0.118 0.28 0.03 0.050 0.0004 0.0020 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0009 0.0030 0.0015 0.06 0.3 400 KPH 0.050 15 0.3 0.05 0.2 1.5 0.05 0.02 0.005 0.02 0.2 0.001 0.02 0.1 0.2 0.5 50 0.1 0.003 0.020 2.000 0.003 0.050 2.000 0.003 0.02 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.1 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.2 NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100 mL MPN/100 mL µg/L z at nh 100 0.050 z µg/L 0.020 2.000 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 gm @ 0.003 0.003 0.003 m o l.c 0.050 an Lu lorepoxide (*) 2017 7.4 (*) (DDTs ) Heptachlor&Heptach 2016 8.0 oi trichloroethane 2018 7.1 m Hóa chất Dieldrin (*) bảo vệ Tổng Dichloro thực vật diphenyl (*) 2017 7.1 ll hexachloride (BHC)(*) 2016 7.9 fu Benzene 2018 7.2 an Aldrin (*) 2017 QCVN 08MT:2015/ BTNMT(Cột A2) NM012 - nv a lu Crôm VI (Cr6+) Tổng Crôm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi Coliform sinh E.Coli Kết phân tích NM011 NM010 n va ac th si lu an Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) va n Nhóm thơng số Đơn vị tính Chỉ tiêu phân tích p ie gh tn to pH Chỉ tiêu Tổng chất rắn lơ vật lý lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) BOD5 (20o C) COD Amoni (NH +) (tính oa nl w Chỉ tiêu hóa học Nitrit (NO2 ) (tính d Nitrat (NO3 -) (tính Phosphat (PO4 3-) Florua (F-) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 2016 2018 7.4 6.9 7.1 - 8.5 mg/L 20 45 125 103 20 29 60 30 28 16 4.9 5.0 4.6 0.05 0.067 0.06 0.03 0.006 0.0005 0.0014 0.0001 0.0030 0.03 0.03 0.0003 0.0024 146 4.3 5.0 6.0 0.04 0.056 0.06 0.05 0.500 0.0004 0.0090 0.0001 0.0070 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.44 0.3 200 0.050 203 4.4 4.0 9.0 0.30 0.050 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.11 0.3 200 KPH 0.003 190 4.8 5.0 4.6 0.02 0.002 0.13 0.04 0.005 0.0005 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 249 4.8 4.0 9.0 0.30 0.050 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.26 0.4 600 KPH 0.003 247 4.8 5.0 7.7 0.09 0.002 1.39 0.18 0.005 0.0007 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 700 0.050 68 5.0 5.0 6.0 0.02 0.021 6.00 0.14 0.050 0.0004 0.0150 0.0001 0.0040 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0021 0.05 0.3 100 0.050 88 5.1 4.0 9.0 0.30 0.050 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.3 300 KPH 0.003 30 − ≥5 KPH 0.050 76 4.5 5.0 5.0 0.05 0.006 0.06 0.03 0.050 0.0400 0.0080 0.0001 0.0019 0.03 0.03 0.0008 0.0030 0.0027 0.07 0.3 200 KPH 0.050 15 0.3 0.05 0.2 1.5 0.05 0.02 0.005 0.02 0.2 0.001 0.02 0.1 0.2 0.5 50 0.1 0.003 0.020 0.020 0.003 0.050 0.020 0.003 0.02 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.1 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.2 NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100 mL MPN/100 mL µg/L z at nh 400 100 0.050 z @ µg/L 0.020 0.020 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 gm 0.003 o l.c 0.003 m 0.003 0.050 an Lu lorepoxide (*) 2017 6.9 (*) (DDTs ) Heptachlor&Heptach 2016 6.9 oi trichloroethane 2018 7.5 m Hóa chất Dieldrin (*) bảo vệ Tổng Dichloro thực vật diphenyl (*) 2017 6.6 ll hexachloride (BHC)(*) 2016 7.0 fu Benzene 2018 7.3 an Aldrin (*) 2017 QCVN 08MT:2015/ BTNMT(Cột A2) NM015 - nv a lu Crôm VI (Cr6+) Tổng Crôm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi Coliform sinh E.Coli Kết phân tích NM014 NM013 n va ac th si lu an Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) va n Nhóm thơng số Đơn vị tính Chỉ tiêu phân tích p ie gh tn to pH Chỉ tiêu Tổng chất rắn lơ vật lý lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) BOD5 (20o C) COD Amoni (NH +) (tính oa nl w Chỉ tiêu hóa học Nitrit (NO2 ) (tính d Nitrat (NO3 -) (tính Phosphat (PO4 3-) Florua (F-) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 2016 2018 7.4 7.6 6.9 - 8.5 mg/L 40 27 92 211 64 24 73 25 29 5.0 5.0 6.2 0.07 0.008 0.13 0.03 0.005 0.0005 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 54 4.4 5.0 5.0 0.02 0.006 0.06 0.05 0.050 0.0004 0.0100 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0016 0.08 0.3 400 KPH 0.050 169 4.5 4.0 9.0 0.30 0.050 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.16 0.3 600 KPH 0.003 220 4.5 6.3 7.7 0.15 0.002 0.06 0.27 0.005 0.0005 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 81 4.8 4.0 9.0 0.30 0.050 0.63 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.3 300 100 0.003 97 5.4 5.0 4.7 0.11 0.069 0.06 0.05 0.178 0.0002 0.0029 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 500 KPH 0.050 43 5.0 5.8 9.0 0.15 0.141 0.36 0.04 0.090 0.0004 0.0140 0.0001 0.0060 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.22 0.3 300 0.050 188 4.7 4.5 9.0 0.32 0.050 0.85 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.26 0.3 500 0.003 30 − ≥5 200 KPH 0.050 124 4.5 5.0 6.0 0.04 0.017 0.68 0.03 0.050 0.0004 0.0110 0.0001 0.0020 3.00 0.03 0.0003 0.0030 0.0078 0.10 0.3 600 100 0.050 15 0.3 0.05 0.2 1.5 0.05 0.02 0.005 0.02 0.2 0.001 0.02 0.1 0.2 0.5 50 0.1 0.003 0.020 0.020 0.003 0.050 0.020 0.003 0.02 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.1 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.2 NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100 mL MPN/100 mL µg/L z at nh 300 KPH 0.050 z @ µg/L 0.020 0.020 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 gm 0.003 o l.c 0.003 m 0.003 0.050 an Lu lorepoxide (*) 2017 7.2 (*) (DDTs ) Heptachlor&Heptach 2016 7.0 oi trichloroethane 2018 7.2 m Hóa chất Dieldrin (*) bảo vệ Tổng Dichloro thực vật diphenyl (*) 2017 6.7 ll hexachloride (BHC)(*) 2016 6.9 fu Benzene 2018 7.4 an Aldrin (*) 2017 QCVN 08MT:2015/ BTNMT(Cột A2) NM018 - nv a lu Crôm VI (Cr6+) Tổng Crơm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi Coliform sinh E.Coli Kết phân tích NM017 NM016 n va ac th si lu an Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) va n Nhóm thơng số Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính 2016 BOD5 (20o C) COD Amoni (NH +) (tính oa nl w Chỉ tiêu hóa học Nitrit (NO2 ) (tính d 7.6 6.9 - 8.5 mg/L 40 27 92 211 64 24 73 25 29 5.0 5.0 6.2 0.07 0.008 0.13 0.03 0.005 0.0005 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 54 4.4 5.0 5.0 0.02 0.006 0.06 0.05 0.050 0.0004 0.0100 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0016 0.08 0.3 400 KPH 0.050 169 4.5 4.0 9.0 0.30 0.050 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.16 0.3 600 KPH 0.003 220 4.5 6.3 7.7 0.15 0.002 0.06 0.27 0.005 0.0005 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 81 4.8 4.0 9.0 0.30 0.050 0.63 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.3 300 100 0.003 97 5.4 5.0 4.7 0.11 0.069 0.06 0.05 0.178 0.0002 0.0029 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 500 KPH 0.050 43 5.0 5.8 9.0 0.15 0.141 0.36 0.04 0.090 0.0004 0.0140 0.0001 0.0060 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.22 0.3 300 0.050 188 4.7 4.5 9.0 0.32 0.050 0.85 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.26 0.3 500 0.003 30 − ≥5 200 KPH 0.050 124 4.5 5.0 6.0 0.04 0.017 0.68 0.03 0.050 0.0004 0.0110 0.0001 0.0020 3.00 0.03 0.0003 0.0030 0.0078 0.10 0.3 600 100 0.050 15 0.3 0.05 0.2 1.5 0.05 0.02 0.005 0.02 0.2 0.001 0.02 0.1 0.2 0.5 50 0.1 0.003 0.020 0.020 0.003 0.050 0.020 0.003 0.02 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.1 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.2 NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100mL MPN/100mL µg/L 300 KPH 0.050 @ µg/L 0.020 0.020 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 o l.c gm 0.003 m lorepoxide (*) 7.4 z (DDTs )(*) Heptachlor&Heptach 2018 7.2 z at nh trichloroethane 2017 7.0 oi Hóa chất Dieldrin (*) bảo vệ Tổng Dichloro thực vật diphenyl (*) 2016 7.2 m hexachloride (BHC)(*) 2018 6.7 ll Benzene 2017 6.9 fu Aldrin (*) 2016 7.4 nv a lu Crôm VI (Cr6+) Tổng Crôm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi Coliform sinh E.Coli 2018 - an Nitrat (NO3 -) (tính Phosphat (PO4 3-) Florua (F-) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 2017 QCVN 08MT:2015/ BTNMT(Cột A2) NM018 Lu p ie gh tn to pH Chỉ tiêu Tổng chất rắn lơ vật lý lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) Kết phân tích NM017 NM016 0.003 0.050 an n va ac th si lu an Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) va n Nhóm thơng số Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính 2016 BOD5 (20o C) COD Amoni (NH +) (tính oa nl w Chỉ tiêu hóa học Nitrit (NO2 ) (tính d Nitrat (NO3 -) (tính Phosphat (PO4 3-) Florua (F-) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) - 8.5 7.1 7.3 mg/L 40 26 28 69 466 36 90 5.5 6.0 7.8 0.09 0.115 0.06 0.07 0.106 0.0020 0.0029 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 30 5.0 5.1 8.0 0.07 0.102 0.70 0.05 0.080 0.0004 0.0020 0.0001 0.0130 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.27 0.3 900 100 0.050 284 4.7 4.3 9.0 0.30 0.050 0.84 0.18 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.26 0.3 200 0.003 5.3 5.0 4.6 0.25 0.014 0.06 0.03 0.005 0.0005 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0007 0.0024 10 5.4 6.2 7.7 0.22 0.005 0.06 0.03 0.005 0.0005 0.0021 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0005 0.0024 1 0.050 46 5.4 4.6 9.0 0.30 0.050 1.50 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.3 600 400 0.003 KPH 0.050 5.3 5.0 5.0 0.04 0.018 0.06 0.03 0.050 0.0004 0.0090 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.05 0.3 300 KPH 0.050 43 5.1 4.4 9.0 0.30 0.050 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.3 500 100 0.003 15 0.3 0.05 0.2 1.5 0.05 0.02 0.005 0.02 0.2 0.001 0.02 0.1 0.2 0.5 50 0.1 0.003 0.020 0.003 0.050 0.020 0.003 0.02 0.003 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.1 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.003 0.050 0.050 0.003 0.2 NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100mL MPN/100mL µg/L z at nh 100 100 0.050 z @ µg/L 0.020 0.020 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 o l.c gm 0.003 30 − ≥5 m lorepoxide (*) 2018 6.9 (*) (DDTs ) Heptachlor&Heptach 2017 7.5 oi trichloroethane 2016 6.9 m Hóa chất (*) bảo vệ Dieldrin Tổng Dichloro thực vật diphenyl (*) 2018 7.0 ll hexachloride (BHC)(*) 2017 7.6 fu Benzene 2016 7.2 an Aldrin (*) 2018 - nv a lu Crôm VI (Cr6+) Tổng Crôm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi Coliform sinh E.Coli 2017 QCVN 08MT:2015/ BTNMT(Cột A2) NM021 Lu p ie gh tn to pH Chỉ tiêu Tổng chất rắn lơ vật lý lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) Kết phân tích NM020 NM019 0.003 0.050 an n va ac th si lu an Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) va n Nhóm thơng số Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính 2016 Độ đục Ôxy hòa tan (DO) BOD5 (20o C) COD Amoni (NH +) (tính oa nl w Chỉ tiêu hóa học Nitrit (NO2 ) (tính d Nitrat (NO3 -) (tính Phosphat (PO4 3-) Florua (F-) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 7.2 7.2 mg/L 369 11 37 136 30 106 156 27 109 205 5.2 5.0 3.8 0.26 0.040 0.06 0.06 0.162 0.0020 0.0029 0.0001 0.0020 0.03 0.03 0.0003 0.0024 17 5.2 5.0 6.0 0.03 0.021 0.06 0.03 0.050 0.0004 0.0170 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0032 0.09 0.3 200 KPH 0.050 38 5.3 4.8 9.0 0.30 0.050 1.98 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.12 0.3 600 200 0.003 157 5.1 5.0 6.2 0.11 0.021 0.06 0.07 0.106 0.0005 0.0014 0.0001 0.0050 0.03 0.03 0.0007 0.0024 282 5.2 8.8 16.6 0.30 0.050 0.40 0.11 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0090 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.54 0.3 500 0.003 191 5.1 6.1 7.7 0.11 0.037 0.06 0.05 0.005 0.0005 0.0021 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0005 0.0024 100 100 0.050 136 5.3 5.0 7.0 0.03 0.010 0.06 0.07 0.050 0.0004 0.0080 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0006 0.0030 0.0015 0.05 0.3 500 100 0.050 700 0.050 44 5.1 5.0 6.0 0.03 0.019 0.06 0.05 0.050 0.0004 0.0070 1.0000 0.0018 3.00 3.00 0.0008 0.0030 0.0015 0.05 0.3 700 100 0.050 261 5.3 8.3 15.4 0.36 0.050 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0070 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.2700 1.09 0.3 700 0.003 15 0.3 0.05 0.2 1.5 0.05 0.02 0.005 0.02 0.2 0.001 0.02 0.1 0.2 0.5 50 0.1 0.003 0.020 0.020 0.003 0.050 0.020 0.003 0.02 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.1 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.2 NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100mL MPN/100mL µg/L µg/L 0.020 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 0.050 30 − ≥5 z @ 0.020 o l.c gm 0.003 m lorepoxide (*) - 8.5 7.3 (*) (DDTs ) Heptachlor&Heptach 2018 7.1 oi trichloroethane 2017 7.0 m Hóa chất (*) bảo vệ Dieldrin Tổng Dichloro thực vật diphenyl (*) 2016 7.1 ll hexachloride (BHC)(*) 2018 7.5 fu Benzene 2017 6.9 an Aldrin (*) 2016 7.3 nv a lu Crôm VI (Cr6+) Tổng Crơm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi Coliform sinh E.Coli 2018 - z at nh p ie gh tn Chỉ tiêu Tổng chất rắn lơ vật lý lửng (TSS) 2017 QCVN 08MT:2015/ BTNMT(Cột A2) NM024 Lu to pH Kết phân tích NM023 NM022 0.003 0.050 an n va ac th si lu an Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) va n Nhóm thơng số Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính 2016 BOD5 (20o C) COD Amoni (NH +) (tính oa nl w Chỉ tiêu hóa học Nitrit (NO2 ) (tính d Nitrat (NO3 -) (tính Phosphat (PO4 3-) Florua (F-) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) - 8.5 6.8 7.1 mg/L 49 25 38 18 10 13 109 19 16 61 4.9 5.0 3.9 0.11 0.035 0.06 0.03 0.005 0.0020 0.0016 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0004 0.0024 30 2.8 5.0 7.0 0.03 0.007 0.06 0.03 0.050 0.0004 0.0120 0.0001 0.0030 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.10 0.3 800 100 0.050 89 5.1 4.9 9.0 0.30 0.050 0.76 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.3 500 0.003 5.1 5.0 3.1 0.07 0.002 0.06 0.03 0.695 0.0020 0.0021 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0004 0.0024 48 5.2 4.0 9.0 0.30 0.050 0.40 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.3 800 300 0.003 230 4.9 5.0 6.3 0.09 0.047 0.06 0.10 0.005 0.0005 0.0016 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 400 100 0.050 5.4 5.0 6.0 0.03 0.002 0.06 0.03 0.380 0.0004 0.0190 0.0001 0.0030 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.05 0.3 300 100 0.050 700 100 0.050 28 5.5 5.0 6.0 0.03 0.047 0.06 0.03 0.050 0.0004 0.0200 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.07 0.3 500 KPH 0.050 54 5.1 4.2 9.0 0.30 0.050 0.40 0.08 0.400 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.3 800 400 0.003 15 0.3 0.05 0.2 1.5 0.05 0.02 0.005 0.02 0.2 0.001 0.02 0.1 0.2 0.5 50 0.1 0.003 0.050 0.020 0.003 0.020 0.020 0.003 0.02 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.1 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.003 0.2 NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100mL MPN/100mL µg/L µg/L 0.020 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 200 100 0.050 30 − ≥5 z @ 0.020 o l.c gm 0.003 m 0.003 an Lu lorepoxide (*) 2018 6.8 (*) (DDTs ) Heptachlor&Heptach 2017 7.2 oi trichloroethane 2016 6.5 m Hóa chất (*) bảo vệ Dieldrin Tổng Dichloro thực vật diphenyl (*) 2018 7.3 ll hexachloride (BHC)(*) 2017 7.2 fu Benzene 2016 6.5 an Aldrin (*) 2018 7.1 nv a lu Crôm VI (Cr6+) Tổng Crôm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi Coliform sinh E.Coli 2017 QCVN 08MT:2015/ BTNMT(Cột A2) NM027 - z at nh p ie gh tn to pH Chỉ tiêu Tổng chất rắn lơ vật lý lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) Kết phân tích NM026 NM025 n va ac th si lu an Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) va n Nhóm thơng số Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính 2016 BOD5 (20o C) COD Amoni (NH +) (tính oa nl w Chỉ tiêu hóa học Nitrit (NO2 ) (tính d Nitrat (NO3 -) (tính Phosphat (PO4 3-) Florua (F-) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 6.9 7.8 - 8.5 mg/L 25 30 13 46 380 27 29 13 26 5.0 5.0 3.1 0.06 0.007 0.46 0.04 0.173 0.0005 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 163 5.0 5.0 6.0 0.03 0.005 0.06 0.12 0.050 0.0004 0.0120 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.13 0.3 400 KPH 0.050 38 5.2 4.3 9.0 0.30 0.050 0.40 0.08 0.400 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.5 700 200 0.003 12 5.1 5.0 4.6 0.12 0.002 0.06 0.03 0.156 0.0020 0.0014 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0009 0.0024 71 5.0 4.0 9.0 0.30 0.050 1.00 0.08 0.200 0.0500 0.0050 0.0005 0.0060 0.20 0.10 0.0010 0.0080 0.0050 0.10 0.3 500 200 0.003 5.1 5.2 6.2 0.13 0.002 0.06 0.03 0.045 0.0020 0.0016 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0024 KPH KPH 0.050 5.3 5.0 5.0 0.09 0.002 2.05 0.03 0.050 0.0004 0.0020 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.05 0.3 400 0.050 30 − ≥5 100 0.050 495 5.2 5.0 6.0 0.11 0.002 2.04 0.07 0.050 0.0004 0.0050 0.0001 0.0018 0.03 0.03 0.0003 0.0030 0.0015 0.05 0.4 800 200 0.050 15 0.3 0.05 0.2 1.5 0.05 0.02 0.005 0.02 0.2 0.001 0.02 0.1 0.2 0.5 50 0.1 0.003 0.050 0.020 0.003 0.020 0.020 0.02 0.003 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.1 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.050 0.003 0.050 0.050 0.2 NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100mL MPN/100mL µg/L z at nh 300 200 0.050 z @ µg/L 0.020 0.020 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 µg/L 0.050 0.050 o l.c gm 0.003 m lorepoxide(*) 2018 7.3 (*) (DDTs ) Heptachlor&Heptach 2017 7.9 oi trichloroethane 2016 7.2 m Hóa chất (*) bảo vệ Dieldrin Tổng Dichloro thực vật diphenyl (*) 2018 7.1 ll hexachloride (BHC)(*) 2017 7.0 fu Benzene 2016 6.8 an Aldrin (*) 2018 QCVN 08MT:2015/ BTNMT(Cột A2) - nv a lu Crôm VI (Cr6+) Tổng Crơm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi Coliform sinh E.Coli 2017 NM030 Lu p ie gh tn to pH Chỉ tiêu Tổng chất rắn lơ vật lý lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) Kết phân tích NM029 NM028 0.003 0.050 an n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan