Hướng Dẫn Thí Nghiệm Hoá Đại Cương - Đại Học Thuỷ Lợi.pdf

121 1 0
Hướng Dẫn Thí Nghiệm Hoá Đại Cương - Đại Học Thuỷ Lợi.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI BỘ MÔN KỸ THUẬT HOÁ HỌC PGS TS ĐẶNG THỊ THANH LÊ HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM HOÁ ĐẠI CƯƠNG Hà Nội – 2017 LỜI NÓI ĐÀU Sách hướng dẫn Thí nghiệm Hóa đại cương được dùng làm tài liệu giả[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI BỘ MƠN KỸ THUẬT HỐ HỌC PGS TS ĐẶNG THỊ THANH LÊ HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM HỐ ĐẠI CƯƠNG Hà Nội – 2017 LỜI NĨI ĐÀU Sách hướng dẫn Thí nghiệm Hóa đại cương dùng làm tài liệu giảng dạy thức cho mơn học Thí nghiệm Hóa đại cương, ngành Kỹ thuật Hóa học làm tài liệu tham khảo cho môn học Thí nghiệm Hóa đại cương I ngành học khác Trường Đại học Thủy lợi Thí nghiệm Hóa đại cương mơn học thí nghiệm hóa học sinh viên ngành Kỹ thuật Hóa học Vì ngồi mục đích minh họa, củng cố kiến thức lí thuyết hóa đại cương mơn học cịn nhằm mục đích hướng dẫn, rèn cặp cho sinh viên bước đầu có kĩ thí nghiệm hóa học định Sách hướng dẫn Thí nghiệm Hóa đại cương có thời lượng 15 tiết (1 tín chỉ) gồm bài: Bài 1: Kỹ thuật phịng thí nghiệm Bài 2: Nhiệt phản ứng Bài 3: Cân hóa học - Tốc độ phản ứng Bài 4: Dung dịch Bài 5: Các trình điện hóa Các thí nghiệm tham khảo từ giáo trình thí nghiệm ngồi nước làm thí nghiệm kiếm tra cấn thận Cuốn Sách hướng dẫn Thí nghiệm Hóa đại cương gồm phần: phần I đề cập đến nội dung thí nghiệm, phần II đề cập đến hướng dẫn chuẩn bị viết báo cáo thí nghiệm, nhằm giúp sinh viên chuẩn bị tốt nắm vững thí nghiệm Trong q trình biên soạn Sách hướng dẫn Thí nghiệm Hóa đại cương, chúng tơi góp ý nhiều cán Viện Kỹ thuật Hóa học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Hóa học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiều cán Bộ mơn Kỹ thuật Hóa học, Bộ mơn Hóa sở - Trường Đại học Thủy lợi Chúng xin chân thành cảm ơn bảo, góp ý tận tình thầy bạn đồng nghiệp Tuy Sách hướng dẫn Thí nghiệm Hóa đại cương khồng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Vì chúng tơi mong góp ý chân thành thầy, giáo, bạn sinh viên đế hồn thiện thêm Sách hướng dẫn Thí nghiệm Hóa đại cương thời gian tới Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2017 Các tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC PHÀN I: NỘI DUNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM BÀI KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM I CÁC QUI ĐỊNH KHI LÀM VIỆC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM II HĨA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ MỘT SỐ THAO TÁC THÍ NGHIỆM CO BẢN III CÂN LỌC, RỬA TÁCH KÉT TỦA KHỎI DUNG DỊCH 18 IV PHA DUNG DỊCH VÀ CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH 23 V ĐỘ NGỜ VÀ SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO 27 VI THỰC NGHIỆM 28 BÀI NHIỆT PHẢN ỨNG 32 TN1 XÁC ĐỊNH HIỆU ÚNG NHIỆT CỦA Q TRÌNH HIĐRAT HĨA C11SO4 KHAN THÀNH CuSO4.5H2O 32 TN2 XÁC ĐỊNH AH° VÀ AS° CỦA Q TRÌNH HỊA TAN PbCl2 TRONG NƯỚC 35 TN3 HIỆN TUỢNG thăng hoa hóa học 38 BÀI CÂN BẰNG HỐ HỌC - TĨC ĐỘ PHẢN ỨNG 39 I CÂN BẰNG HOÁ HỌC 39 II TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 40 BÀI DUNG DỊCH 46 I DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 46 II Sự THUỶ PHÂN TÍCH SỐ TAN CỦA CÁC CHẤT ĐIỆN LI ÍT TAN 51 BÀI CÁC Q TRÌNH ĐIỆN HĨA 57 I THÉ ĐIỆN cực - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG PIN ĐIỆN HÓA 57 II PHẢN ỨNG 0X1 HÓA - KHỬ ĐIỆN PHÂN 62 PHÀN II: HƯỚNG DẪN CHƯẤN BỊ VÀ VIÉT BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 69 BÀI KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 70 BÀI NHIỆT PHẢN ỨNG 76 BÀI CÂN BÀNG HOÁ HỌC - TỐC ĐỘ PHẢN ÚNG 80 BÀI DƯNG DỊCH 84 BÀI CÁC Q TRÌNH ĐIỆN HĨA 94 PHỤ LỤC 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHẦN I NỘI DUNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM BÀI KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM CÁC QUI ĐỊNH KHI LÀM VIỆC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM NỘI QUI PHỊNG THÍ NGHIỆM (PTN) Mọi người làm việc PTN phải học tập, kiểm tra nội qui an toàn lao động, nắm vững qui trình qui phạm kỹ thuật biện pháp bảo đảm an toàn lao động phòng chống cháy, no, điện giật, Chỉ làm việc nơi qui định, không tiếp khách lạ PTN Trong làm việc phải giữ gìn trật tự, vệ sinh Khi tiến hành thí nghiệm phải tuân theo hướng dẫn cán phụ trách Khơng lại PTN ngồi qui định Khi cần làm việc theo yêu cầu chuyên môn, cần báo cáo đồng ý Trưởng PTN phòng Bảo vệ Nhà trường Khi sử dụng thiết bị, dụng cụ vật tư kỹ thuật PTN phải đồng ý Trưởng PTN phải nắm vững nguyên lý vận hành thiết bị Khi có cố xảy phải báo cáo cho Trưởng PTN biết Phải bảo quản tốt tài sản PTN Trường hợp vi phạm tuỳ theo lý mức độ tác hại mà phải bồi thường chịu xử lý kỳ luật Nghiêm cấm việc tự ý đưa thiết bị, dụng cụ, hóa chất tài sản khác khỏi PTN Het làm việc phải lau chùi xếp gọn gàng thiết bị dụng cụ Trước phải kiểm tra lại PTN, khóa van khí, vịi nước, tắt cơng tắc ngắt cầu dao điện, Mồi PTN phải có hộp thuốc cấp cứu phương tiện chữa cháy để nơi thuận tiện phổ biến cho người biết đế cần sử dụng kịp thời Không ăn uống PTN Trong PTN khồng đế chất dễ cháy, de no, độc hại mức quy định Các hóa chất độc hại phải có qui định nghiêm ngặt bảo quản xuất nhập Ngoài qui định chung nêu trên, PTN tuỳ theo tính chất chun mơn cần đề qui định riêng nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người tài sản CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC TRONG PTN HÓA HỌC: Chỉ phép làm thí nghiệm đọc kỹ bài, hiêu mục đích, nội dung, cách tiến hành, phương pháp xử lý số liệu thu lường trước cố xảy để chủ động phịng tránh Phải nắm vững tuân thủ qui tắc an tồn làm thí nghiệm Biết rõ chỗ để dụng cụ cứu hỏa, hộp thuốc cứu thương để sử dụng cần Phải giữ gìn ngăn nắp chỗ làm việc Khơng để đồ vật, dụng cụ khơng liên quan đến thí nghiệm bàn làm việc Không hút thuốc, ăn uống làm ồn PTN Trước làm thí nghiệm phải kiểm tra dụng cụ, hóa chất Neu thiếu phải báo thầy hướng dẫn để bồ sung Những hóa chất, dụng cụ dùng chung đặt nơi qui định, cần dùng đến lấy, xong phải để vào chỗ cũ, không tự động mang chỗ Tiết kiệm giữ hóa chất khơng bị hỏng, bân q trình sử dụng Khi làm thí nghiệm phải ý quan sát tượng ghi chép cẩn thận số liệu thu Cuối mồi buổi thực hành phải viết báo cáo kết vào Tường trình thí nghiệm nộp cho thầy hướng dẫn Khơng tự tiện làm thí nghiệm khơng có chưong trình Phải ln có ý thức tiết kiệm bảo vệ trang thiết bị PTN Sau làm thí nghiệm phải thu gom hóa chất thừa vào nơi qui định, khơng đố trực tiếp vào bồn QUY TẮC AN TOÀN TRONG PTN: Tất thí nghiệm có sử dụng chất độc dễ bay hơi, có mùi khó chịu, khí độc axit đặc phải tiến hành tủ hút nơi thống gió Khi làm việc với chất lỏng độc phải đeo găng tay, khơng hút dung dịch có chất độc axit đặc miệng mà phải dùng pipet piston pipet có bóp cao su Khơng bốc chất rắn tay mà phải dùng thìa Khơng lấy chất rắn nơi có gió thối mạnh Phải thận trọng làm việc với chất dễ cháy xăng, ete, benzen, axeton, chất dễ nổ hiđrô, natri kim loại, hợp chất polinitro , chất dễ gây bỏng brom, axit sunfuric đặc, photpho trắng, Khi làm việc với kim loại kiềm phải ý tránh đế chúng tiếp xúc với nước Không vứt mẩu thừa kim loại bàn vào thùng rác mà phải trả lại cho nhân viên PTN Không cúi mặt phía chất lỏng đun sơi chất rắn đun nóng chảy đế tránh hóa chất bắn vào mặt Phải đeo kính bảo hiểm làm việc với chất dễ cháy, dễ nổ, kiềm rắn, đốt cháy dây magiê, bột nhôm, Khi pha loãng axit đặc, đặc biệt axit sunfuric, phải rót từ từ axit vào nước khơng làm ngược lại Khơng tự động di chuyển bình lớn chứa axit pha lỗng axit từ bình lớn Khi đun nóng dung dịch ống nghiệm phải dùng cặp ý quay miệng ống nghiệm phía khơng có người, đặc biệt đun nóng dung dịch axit đặc kiềm đậc Khơng đưa trực tiếp hóa chất lên mũi để ngửi mùi mà phải để cách xa dùng tay phất nhẹ chúng lên mũi Khi làm rơi vãi thủy ngân vỡ bầu nhiệt kế, phải hót lấy thủy ngân sau rắc lóp mong bột lưu huỳnh báo cho cán hướng dẫn biết Khi làm việc với chất độc hợp chất chì, asen, xianua, thủy ngân, với dung dịch kim loại q, sau làm thí nghiệm xong phải thu hồi vào bình chứa Khi tiến hành thí nghiệm có sử dụng bình khí nén, thiết bị có điện cao, nhiệt độ cao, thiết bị phức tạp đắt tiền phải có cán hướng dẫn vận hành, không tự động thao tác 10 Phải biết chỗ để sử dụng thành thạo dụng cụ cứu hỏa, bình chữa cháy hộp thuốc cứu thương đế có cố xảy xử lý nhanh chóng có hiệu CÁCH Sơ CỨU CHẤN THƯƠNG VÀ NGỘ ĐỘC TRONG PTN: Trong phịng thí nghiệm phải có tủ thuốc cấp cứu đựng loại bơng băng, thuốc đỏ, cồn iot, thuốc mỡ, dung dịch kali pemanganat 3%, đồng sunphat 2%, natri hiđrocacbonat 2%, axít axetic 1%, dung dịch tanin cồn Tủ thuốc phải đế chỗ dễ thấy, dễ lấy để sử dụng Khi bị axit đặc (sunfuric, nitric, clohiđric, axetic, ) brôm, phenol rơi vào da (tay, chân, mặt, ) phải rửa vòi nước mạnh thời gian 34-5 phút Sau sử dụng bơng tẩm dung dịch natri hiđrocacbonat 2% dung dịch tanin cồn đắp lên chỗ bỏng băng lại Khi bị bong kiềm đặc, natri kim loại, phải rửa nước, sau rửa dung dịch axit axetic 1%, rủa lại nước lằn bồi thuốc sát trùng Neu bỏng nặng phải đưa bệnh viện Neu bị bỏng vật nóng (thủy tinh, sứ, kim loại, ) trước hết dùng dung dịch kali pemanganat 3%, dung dịch tanin cồn đắp lên vết bỏng, sau băng lại loại băng có thuốc mỡ chữa bỏng Khi bị bỏng phốtpho trắng, cần dùng dung dịch đồng sunfat 2% đế đắp lên vết thương Khi bị dung dịch kiềm axit đặc bắn vào mắt phải rửa nước nhiều lằn sau đưa bệnh viện Neu bị nhiễm độc hít thở nhiều khí clo, brom, hiđro sunfua, cacbon oxit, phải đưa chỗ thoang PTN Khi bị nhiễm độc họp chất asen, thủy ngân, xianua, phải chuyến nạn nhân đến bệnh viện đế cấp cứu Neu bị thương mảnh thủy tinh, trước hết phải gắp hết mảnh thủy tinh, rửa vết thương dung dịch cồn iot dung dịch kali pemanganat 3% đế sát trùng, sau bơi dung dịch sat (III) clorua đê cầm máu băng lại Neu có người bị điện giật, ngắt cầu dao điện, tách người bị nạn khỏi nguồn điện làm hô hấp nhân tạo bị ngất II HÓA CHẤT, DỤNG cụ VÀ MỘT SỐ THAO TÁC THÍ NGHIỆM co BẢN HĨA CHẤT VÀ CÁCH sử DỤNG: Các hóa chất dùng PTN hóa học thương phẩm, đóng gói tuỳ theo tính chất trạng thái tồn chúng Các vật liệu bao gói phải trơ hóa chất chứa đó, phải bảo vệ hóa chất khơng bị tác động mơi trường bên ngồi (ánh sáng, khồng khí, ẩm, ) phải tiện lợi cho người sử dụng Các hóa chất điều kiện thường chất khí thường đóng gói chai, bình bom khí nén bom hiđro, bom oxi Các vỏ bom khí nén chế tạo thép chịu áp suất cao có van gắn đồng hồ đo áp suất đê nạp xả khí Khi sử dụng bom khí nén phải cẩn thận bom chứa khí dễ gây cháy nổ bom hiđro, bom oxi Các hóa chất dạng lỏng thường đựng chai nhựa, thủy tinh, gốm, kim loại thích hợp Ví dụ: axit H2SO4 đựng chai thủy tinh, axit HF đựng chai nhựa, Các chất rắn đóng gói chai, lọ, túi, hộp, bao vật liệu: thủy tinh, kim loại, polietylen, giấy, Những chất dễ hút ấm NaOH viên, CrŨ3 rắn, đóng gói kín đế tránh tiếp xúc với khơng khí Những chất dễ bị phân hủy ánh sáng AgNƠ3, H2O2, đóng gói chai sẫm màu có bọc ngồi giấy đen Trên chai, lọ, bình, túi đựng hóa chất có dán nhãn sản phẩm Trên nhãn có ghi: tên hóa chất, cơng thức, khối lượng phân tử, độ sạch, hàm lượng tạp chất cần lưu ý, khối lượng hóa chất đóng gói, tên hãng nước sản xuất, ngày xuất xưởng hạn sử dụng (nếu hóa chất bị phân hủy theo thời gian), kí hiệu cần ý: độc, dễ cháy, gây bỏng, phóng xạ, Trước sử dụng hóa chất đó, cần phải xem kĩ nhãn dán bao gói để sử dụng mục đích, an tồn tiết kiệm Hóa chất chia làm nhiều loại, độ tinh khiết hóa chất tăng dần từ theo thứ tự: loại công nghiệp, loại dược dụng, loại tinh khiết (P), loại tinh khiết phân tích (P.A.) Ngồi loại thơng thường cịn số loại hóa chất sản xuất cho mục đích đặc biệt đạt độ cao, tinh khiết quang phổ, tinh khiết bán dẫn, Hóa chất tinh khiết giá thành đắt Vì phải vào u cầu thí nghiệm đế chọn loại hóa chất thích họp, cho vừa đạt kết thí nghiệm tốt vừa tiết kiệm Tiết kiệm giữ hóa chất khơng bị hỏng, bẩn q trình sử dụng nguyên tắc làm việc PTN Neu hướng dẫn khơng nói rõ cần phải lấy lượng hóa chất lấy lượng nhỏ: với chất rắn, lấy lượng vừa đủ để tạo thành lớp mong đáy ống nghiệm; với chất lỏng, lấy không 1/6 tích ống nghiệm Các thao tác rót chất lỏng từ chai (hình 1): mở nút chai, để ngửa nút bàn cầm tay, tránh đế phần nút tiếp xúc với mặt bàn Tay phải cầm chai hóa chất, nhãn quay vào lịng bàn tay rót chất lỏng từ chai cốc cách áp đũa thủy tinh vào miệng chai, để đũa thẳng đứng, đầu cụng vào thành cốc, nghiêng chai cẩn thận cho chất lỏng chảy từ từ dọc theo đũa, tránh đê chất lỏng chảy bắn tung toé Sau rót hóa chất xong phải đậy nút chai lại Neu có hóa chất rơi bàn phải lau Neu rót thừa khơng đố trở lại vào chai mà phải cho vào lọ khác Hình Các thao tác rót chất lỏng từ chai 10 Lấy chất rắn: Dùng thìa (bằng niken, thủy tinh, sứ, nhựa cứng) đê lấy chất rắn từ chai, tuyệt đối khơng bốc tay Thìa xúc hóa chất khơng dùng đế lấy hóa chất khác Neu phải dùng chung thìa trước lấy chất khác phải rửa làm khô Khi lấy hóa chất xong phải đậy nút lại, với hóa chất dễ bay hoi dễ hút âm, chảy rữa Các nắp, nút bình, chai, lọ đụưg hóa chất phải ln đê ngửa, tránh làm bân hóa chất đậy nút DỤNG CỤ a Các dụng cụ thí nghiệm thường dùng Các phản ứng hóa học tiến hành dụng cụ chuyên dụng làm thủy tinh, sứ, kim loại (sắt, niken, platin, vàng, ) nhựa (teflon, ebonit, PE, ), loại vật liệu khác Các dụng cụ thí nghiệm phải bền hóa học, bền co học bền nhiệt Các dụng cụ thủy tinh sứ thường dùng PTN hóa học đưa hình hình Hình Các dụng cụ thủy tinh la- Ồng nghiệm; Ib- ỏng nghiệm có nhánh; 2- Cốc; 3- Bình cầu đáy bằng; 4- Bình cầu; 5- Bình ưyếcxơ; 6- Bình tam giác; 7- Bình tam giác có nhánh; 8- Chậu kết tinh; 9- Phêu; 10- Bình hút ẩm; 11- Cốc cân; 12- Sừng bò; 13- ồng chứa canxi clorua; 14- ồng nối chữ T; 15- Ong nôi thăng; 16- Ong chữ ư; 17- Ong ỉưu; 18- Sình hàn; Ỉ9a- Chai rửa khí; 19b- Cột làm khơ; 20- Mặt kính đồng hồ; 21- Bình cố cong; 22- Phêu nhỏ giọt 11 Chắt kJ/mol S*2W J/mol K Gô kJ/mol NH4C1 (r) ã314.2 95.8 -203.2 (NHihCraO? (r) -1807.5 • - NH4NOi ự) -365.4 151 -183.8 N11-OII (1) -115.1 66.5 -17.41 HNO- (1) -174.1 155.6 -80.8 HNƠ5 (k) -135.0 266.9 -74.85 N2O (k) 82.0 220 104.1 NO (k) 90.2 210.6 86.6 NO (k) 33.5 240.2 51.5 NíOí (k) 9.6 30.38 98.4 NO4 (1) -19.0 209 97.9 N2O5 (r) -42.7 178.2 114.1 Na (r) 51.3 Na (k) 107.5 153.6 77.0 Na:CO (r) -1129.4 135.0 -1045.7 Nall (r) -56.4 40 -33.6 NaNO (r) -468.2 116.4 -367.4 NaOH (r) -425.9 64.4 -379.8 Na2S (r) -358.6 97.9 -347.7 Na2SO4 ir) -1389.5 149.6 -1271.7 0’ (k) 205.0 0« (k) 142 238.8 163 41.1 -17.4 22.8 -11.9 1’ (trang) 1’ (đõ) 108 Chắt AH".’W kJ/mol S*2W J/mol K ủG’ỉ« kJ/mol p* (k) 59.0 279.9 24.6 PH? (k) 5.4 210.2 13.4 H.PŨ4 (r) -1297 110.4 -119.1 P4O6 (r) -1640 - - P-iOio (r) -2948 229 -2698 Pb (r) 64.8 PbHi (k) 268 • - PbO lr) -219.4 66.1 189.1 PbOj (r) -276.6 71.9 218.3 Rb (r) 76.7 RbH (r) -52.3 59 -27.4 RbNO» (r) -495.1 155 -398.1 RbOH (r) -418.7 92.0 -373.3 31.9 0.4 32.6 0.2 s (hình thoi) s (đan lả) S’ (k) 127.5 228 78.6 HjS (k) -20.9 205.7 -33.8 SO­ (k) -296.9 248.1 -300.2 SO lk) -395.8 256.7 371.2 so (1) -439.0 - - SO: (r) - - - (dung dịch) -911.0 - - (1) -814.2 156.9 -690.3 so;- H2SO4 109 Chắt AH"’W kJ/mol S*2W J/mol K AG’bt kJ/mol Sb (r) 45.7 SbHj Ik) 145.1 233.0 147.6 (sáu mặt) 44.8 H’Se (k) 33 219 19.7 ScO’ |k) -127 265 -132 ScO: (r) -226 - - H'SeOl tr) -525 ■ - H>SeO> (r) -533 ■ - 18.8 Se Si (lập phương) SiCU (1) -687.8 240 - SiFj (k) -1614.9 282 -1572.5 S1H4 Ik) 34.7 204.6 57.2 S1O2 (thạch anh) 910.9 41.8 -856.7 51.5 Sn (r) S11H4 Ik) 163 SnO lr) -286.0 56.5 -256.9 SnO’ (r) -580.8 52.3 -520.0 Sr (r) 55.7 SrCOi (r) -1225.5 97.1 -1144.4 SrO 2 (r) -964.8 93.7 -876.1 SrSOj lr) -1469 121.8 -1346.9 49.5 99.7 228.8 85.2 Tc H’Te (sáu mặt) Ik) 229 110 188 Chắt AH".’W kJ/mol TeO’ (lử diện) ■322 HéTeOó (đơn tả) -1287 S*2W J/mol K AG*»r kJ/mol -264.6 58.6 ■ - V (r) ViOs (r) -1552 w (r) 32.7 WO3 (r) -842.7 75.9 -763.9 28.9 -1421 141 Chú V ' Các ki hiệu k, ỉ, r dùng dề chi trạng thài khi, lóng, răn tương ứng cùa chài BÀNG HÀNG SĨ PHÂN LY CỦA CÁC AXIT U Ở 298“K Cóng thức Axit Axetic Asenic K| K CHiCOOH 1.74x105 H.iAsOi 6.0x10-’ Kĩ 1.05x10-’ Kj 2.95X1O12 Ascnơ HịAsO» 5.1x10'“ Boric H2BO3 5.8x10'“ CO’ + H2O 5x10 ’ Cacbonic K| Ki 4.8x10" Clorơ Cromic Ki HC1O’ l.lxlữ2 IhCrOí 1.1x10-' 3.2x10-’ Kỉ Fomic HCOOH 1.8x104 lliđro xiamc HCN 2x10-'“ lliđro fluoric HF 6.8x10-4 111 Cơng thírc K H2O2 2.0xl012 Ki H2Se 1.3X10-4 K H2S 1.0x10" Axit Hiđro pcoxit lliđro selenic Suniuhiđric Tchihidric K| l.Oxlơ7 Kj 1.3x10" Ki HíTc Ki 2.3x10' 1.0x10" llipobromo HBiO 2.5X1O-9 llipoclorơ HC1O 5.0x10-* Hipoiođo HIO 2.3x10" Iodic HIOí 1.6x10-' Nitrơ HNO1 5.1x10' H2C2O4 56x102 Oxalic Ki 4X1Ơ’ K Pciođic Photphoric (ortho) Photphorơ Ki HIOi 2.8X1O-2 H,PO4 7.6xlữ2 K? 6.2x10-" K 4.2x10" H3PO3 K< l.óxio-2 2.0x10-’ K’ Selenic K; ll2SeO4 1.3X10-’ Seleno K| H’SeOj 2.4x10-' 4.8x10-’ Ki 112 Axit Silixic K1 Cơng thức K H4SÌO4 1.3X10’11 k2 l.óxlO’12 k3 2.0xl0’14 Sunfuric K2 H2SO4 1.2xl0'2 Sunfurơ K1 h2so3 1.7xl0’2 k2 HóTeOó 6.2xl0'8 Teluric Telurơ K1 2.0xl0-8 k2 1.1x10-" k3 l.OxlO’15 K1 H2TeO3 2.7xl0’3 k2 1.8xl0'8 BẢNG HẰNG SỐ PHÂN LY CỦA CÁC BAZƠ YẾU Ở 298°K Công thức Bazơ Dung dịch amoniac K NH3 +H2O 1.76X10'5 Bari hiđroxit, K2 Ba(OH)2 2.3x10-' Canxi hiđroxit,^2 Ca(OH)2 4.0X10’2 Đồng (II) hiđroxit, K2 Cu(OH)2 7.9X10-14 Hydrazin Hiđroxylamin Chì (II) hiđroxit, K1 N2H4 + H2O 9.8xl0‘7 NH2OH + H2O 1.07X10'8 Pb(OH)2 9.55X10’4 k2 3.0x108 Liti hiđroxit LiOH 6.8x10-' Pyridin C5H5N 1.7X10’9 113 Bạc hiđroxit Kẽm hiđroxit, K1 AgOH 5.0x10'3 Zn(OH)2 4.4x10'5 k2 2.0x10'6 BẢNG CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ Chất thị Sự đổi màu(*) Khoảng pH đổi mầu Nồng độ, % Dung môi 0.1 20% Etanol đỏ - vàng 1.2-2.8 0.1-0.01 90% Etanol đỏ - vàng 2.9-4.0 0.1 Nước đỏ - da cam 3.1-4.4 Mêtyl đỏ 0.1 0.2 60% Etanol đỏ - vàng 4.4-Ó.2 Lacmus 0.2 0.5 90% Etanol đỏ - xanh 4.4-6.2 Alizarin 0.02 90% Etanol vàng - tím 5.5-Ĩ.8 Phenol đỏ 0.1 20% Etanol vàng - đỏ 6.8-8.0 Thymol xanh 0.1 20% Etanol vàng - xanh 8.0-9.6 Phenolphtalein 0.1 1.0 60% Etanol không màu-đỏ 8.2-10 Alizarin vàng 0.1 Nước Thymol xanh Mêtyl vàng Mêtyl da cam vàng - tím 10.1-12.1 (* Màu sắc đứng trước quan sát thấy pH thấp hơn) BẢNG TÍCH SỐ TAN CỦA CÁC CHẤT ÍT TAN Ở 18-25°c Chất Cơng thức T Nhôm hiđroxit A1(OH)3 Bari cacbonat BaCƠ3 5.1 X 10-9 Bari cromat BaCrƠ4 1.2 X 10'10 Bari sunfat BaSƠ4 1.1 X 10’10 114 X 10’32 Chất Công thức T Cađimi sunfua CdS 7.9 X 10’27 Canxi cacbonat CaCƠ3 4.8 X 10‘9 Canxi hiđrophotphat CaHPO4 2.7 X 10’7 Caxi hiđroxit Ca(OH)2 5.5 X 10‘6 Canxi oxalat CaC2O4 2.3 X 10’9 Canxi photphat Ca3(PO4)2 2.0 X 10’29 Canxi sunfat CaSO4 9.1 X 10'6 Crom(II) hiđroxit Cr(OH)2 1.0 X 1017 Crom (III) hiđroxit Cr(OH)3 6.3 X 10’31 Đồng (I) sufua Cu2S 2.5 X 10‘48 Đồng (II) sufua CuS 6.3 X 10'36 Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)2 X 1015 Sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 3.2 X 10’38 Sắt (II) sunfua FeS Chì clorua PbCh 1.6 X 10‘5 Chì iođua Pbl2 1.1 X 10‘9 Chì sunfat PbSO4 1.6 X 10'8 Chì sunfua PbS 2.5 X 10’27 Mangan sunfua (màu vàng) MnS 2.5 X 10‘10 Mangan sunfua (màu xanh) MnS 2.5 X 10’13 Thuỷ ngân (II) sunfua HgS 1.6 X 10'52 Bạc bromua AgBr 5.3 X 1013 Bạc clorua AgCl 1.78 X 10 '° 115 X 10‘18 Chắt Cơng thírc T Bạc iođua Agl 8.3 X 1017 Bạc photphat AgiPO» 1.3 X 1O-20 Bạc sunfua AgíS 6.3 X 10-'° Stronti cacbonat SrCCh 1.1 X 10«° Stronti sunfat SrSO4 3.2 X 10’7 Kẽm hidroxit Zn(OHh 7.1 X 10-” Kcm sunfua ZnS 1.6 X 10 24 BẢNG THE ĐIỆN cực TIÊU CHUÂN TRONG DUNG DỊCH NƯỚC Ở 298"K Nguyên tố Phán úng E°, V Ag Ag* + e = Ag + 0.799 AI AI1- + 3c = AI - 1.663 As H.AsO + 2H’ + 2c = HAsOỉ + 2H?O + 0.56 AsOf + 2H?O + 3e = As + 4OH - 0.68 Au Au1’ + 3c = Au + 1.498 Ba Ba-’ + 2c = Ba - 2.905 Bc Bc?’ + 2c = Be - 1.847 Br Brỉ(hyđ> + 2c = 2Br + 1.087 2HBrO + 2H’ + 2c = Br: + 2H:O + 1.59 2BtOy + 12H‘ + lOe = Br- + 6H2O + 1.52 BiOv + 5H’ + 4e = HBrO + 2H’O + 1.49 BiOí + 3IL-O + 6e = Br + 6OH + 0.61 CH.CHO + 2H* + 2e = C2H5OH + 0.19 C 116 Nguyên tố Phân ứng CH.COOH + 2H* + 2c = CH.CHO + HiO E°, V - 0.12 Ca Ca2’ + c = Ca - 2.X66 Cd Cd2’ + 2c = Cd - 0.403 Cl Clsttiyd) + 2c = 2CI + 1.395 Cl^ + 2c = 2C|- + 1.359 2HOCI + 2H- + 2e = Ch (K) + 2H?O + 163 HCX.Ì + H* + 2e = Cl + H>o + 1.494 2HC1O’ + 6II- + 6e = Ck + 41110 + 1.63 2CIO1 + 12H’ + lOc = Ch + 6HjO + 1.447 CIO«4 + 8H’ + 8c = CI + 4H’O + 1.38 CIO + 3H1O + 6c = Cl + 6OH + 0.63 Co Co2’ + 2e = Co - 0.277 Co’* + e = Co2* + 1.808 CNH.k.'* + e = Co(NH))ó2* + 0.10 CotOH>> + e = CoíOHh + OH + 0.17 Cr2’ + 2e = Ct - 0.913 Cr‘- + 3c = Cr - 0.744 Cr*- + c = Cr’ - 0.407 Cr2O?2 + 14H* + 6c = 2Cr’• + 7H?O + 1.333 Cs Cs’ + c = Cs - 2.91 Cu Cu2’ + 2e = Cu + 0.337 Cu’ 4- e = Cu + 0.520 Cu2- + e = Cu* + 0.153 Cr 117 Nguyên tố Phân ứng E°, V CuCl + e = Cu + cr + 0.137 F Fí + 2e = 2F + 2.87 Fc Fc’" + 3c = Fc - 0.037 Fc’* + 2c = Fc - 0.440 Fe3* + e = Fe2* + 0.771 Fe(OHh + c = Fe(OH>i + OH - 0.56 FcOr- + 811- + 3e = Fcu + 41 LO + 1.70 2H* + 2e = H2 ± 0.000 Ih + 2e = 2H - 2.251 Hg2‘ + 2e = Hg + 0.850 Hgr” + 2e = 2Hg + 0.789 Hg?Clj + 2e = 2Hg + Cl + 0.267 h(,i + 2e = 2r + 0.536 HlO + H’ + 2c = r + HĩO + 0.99 2101 + 12H’+ 10c = lĩ + 6H’O + 1.19 2101 + 6H;O + lOe = I’+ I2OH + 0.21 2101- + 3H-O + 6c = I- + 6OH + 0.26 K K* + e = K - 2.924 La Lau + 3e = La - 2.52 Li Li* + e = Li - 3.045 Mg Mg?' + 2e = Mg - 2.363 Mn Mn2‘ + 2c = Mn - 1.179 MnOĩ + 4H* + 2e = Mn2‘ + 2H?O + 1.228 H Hg 118 Nguyên tố Phản ứng MnOr + 4H+ + 2e = MnO2 + 2H2O E°, V + 2.257 MnƠ4 + e = MnƠ42 0.564 MnO4 + 2H2O + 3e = MnO2 + 4OH’ + 0.60 MnO4’ + 8H+ + 5e = Mn2+ + 4H2O + 1.507 N2 + 4H2O + 2e = NH2OH + 2OH - 3.04 N2 + 4H2O + 4e = N2H4 + 4OH - 1.16 N2H4 + 4H2O + 2e = 2NH3.H2O + 2OH + 0.10 NH2OH + 2H2O + 2e = NH3.H2O + 2OH + 0.42 HNO2 + H+ + e = NO + H2O + 1.004 HNO2 + 7H+ + 6e = NH4+ + 2H2O + 0.864 NO3- + 3H+ + 2e = HNO2 + H2O + 0.94 Ni Ni2+ + 2e = Ni - 0,25 02 + 4H+ + 4e = 2H2O + 1.228 O2 + 2H+ + 2e = H2O2 + 0.682 H2O2 + 2H+ + 2e = 2H2O + 1.776 O3 + H2O + 2e = O2 + 2OH + 1.24 03 + 2H+ + 2e = 02 + H2O + 2.07 p + 3H2O + 3e = PH3 + 3OH' - 0.89 H3PO2 + H+ + e = p + 2H2O - 0.51 H3PO4 + 2H+ + 2e = H3PO3 + H2O - 0.276 H3PO3 + 2H+ + 2e = H3PO2 + H2O - 0.50 HPO32' + 2H2O + 2e = H2PO2' + 3OH' - Pb2+ + 2e = Pb - 0.126 Pb4+ + 2e = Pb2+ + 1.694 N p Pb 119 1.57 Nguyên tố Phản ứng E°, V PbƠ2 + 4H+ + 2e = Pb2+ + 2H2O + 1.449 Pt Pt2+ +2e = Pt - Rb Rb+ + e = Rb - 2.925 s s + 2e = s2- 1.48 1.188 SƠ42’ + 4H+ + 2e = H2SO3 + H2O + 0.17 H2SO3 + 4H+ + 4e = s + 3H2O + 0.449 Sc Sc3+ + 3e = Sc - Se Se + 2e = Se2' - 0.92 Se + 2H+ + 2e = H2Se - 0.40 H2SeO3 + 4H+ + 4e = Se + 3H2O + 0.741 SeO42’ + 4H+ + 2e = H2SeO3 + 2H2O + 1.15 Sn2+ + 2e = Sn - 0.136 Sn4+ + 2e = Sn2+ + 0.151 HSnO2' + H2O + 2e = Sn + 3OH' - 0.91 Sn(OH)ó2- +2e = HSnO< + 3OH’ + H2O - 0.92 Sr Sr+ + 2e = Sr - 2.888 Te Te + 2H++ 2e = H2Te - 0.72 TeOr’ + 3H2O + 4e = Te + 6OH - 0.57 TeO2(r) + 4H+ + 4e = Te + 2H2O + 0.529 HóTeír) + 2H+ + 2e = TeO2 4H2O + 1.02 Ti2+ + 2e = Ti - TiO2+ + 2H+ + e = Ti3+ + H2O + 0.10 Tl+ + e = TI - 0.34 Sn Ti TI 120 2.08 1.63 Nguyên tố u Phản ứng E°, V Tl3++ 2e = Tl+ - 1.28 u3+ + 3e = u - 1.80 v3+ + e = v2+ V Zn 0.255 v2++2e = V - vo2+ + 2H+ + e = v3+ + H20 + 0.337 V2O5 + 6H+ + 2e = 2VO2+ + 3H2O + 0.958 Zn2+ + 2e = Zn - 0.763 121 1.175 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình thực tập Hố đại cương, Bộ mơn Hố Vồ cơ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Giáo trình thực tập Hố đại cương, Bộ mơn Cơng nghệ Hố Vơ cơ, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 2002 w Shafer, J Klunker, T Shenlenz, I Meier, A.Symonds Laboratory experiments of chemistry Phywe series of Publication 1998 Herausgegeben von Lotha Kolditz; Anorganikum.Lehr- und Praktikumsbuch der anorganischen Chemie mit einer einfuhrung in die physikalische Chemie VEB Deutscher Verlag der Wissenshafften Berlin 1989 5- Fransois Souil, Travaux Pratiques de Chimie Générale, Minérale et Organique 23 Thèmes Dècrits et Commentés avec Complements Bréal: Depot legal: fevrier 1994 122

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan