1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo công nhân kỹ thuật tại xí nghiệp đầu máy hà nội

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 55,6 KB

Nội dung

Mở đầu Việt Nam chuẩn bị nhập tổ chức thơng mại giới WTO, hàng rào thuế quan bị rỡ bỏ, doanh nghiệp phải tự cạnh tranh với để dành lấy khách hàng mà bảo trợ nhà nớc Đứng trớc tình hình nhiều doanh nghiệp đà có kế hoạch đầu t thêm trang thiết bị đại, thuê thêm công nhân giỏi với giá cao nhằm mục đích để, cho doanh nghiệp đứng vững thị trờng Tại doanh nghiệp không nghĩ đến chơng trình đào tạo cho công nhân viên thay việc thuê lao động từ bên ngoài, với chi phí đắt Có nhiều doanh nghiệp cho sau khoá đào tạo ngời công nhân thờng bỏ tổ chức để dến doanh nghiệp khác làm việc họ hoàn toàn kinh phí nh công nhân Điều đà xảy thực tế, xí nghiệp nên có sách hợp lý để giữ họ lại vớí nghiệp Đào tạo đem lại cho doanh nghiệp đội ngũ công nhân lành nghề thích ứng với biến động sản xuất Khi doanh nghiệp muốn thực kế hoạch sản xuất việc việc doanh nghiệp phảI làm lập kế hoạch cho công tác đào tạo công nhân Chính tầm quan trọng công tác đào tạo mà thời gian thực tập xí nghiệp Đầu Máy Hà Nội tôI đà nghiên cứu đề tài: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo công nhân kỹ thuật xí nghiệp Đầu Máy Hà Nội Để hoàn thành tốt báo cáo thực tập đà nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình cô: Th.S Nguyễn Vân Điềm , xin chân thành cảm ơn cô A/ Lí luận chung công tác đào tạo 1.Khái niệm công nhân kĩ thuật Công nhân kỹ thuật ngời làm việc lÜnh vùc s¶n xt kinh doanh cã trùc tiÕp sư dụng máy móc trang thiết bị điện, điện tử, kỹ thuật số Nói đến công nhân kỹ thuật gắn liền với máy móc,để phản ánh trình độ ngời công nhân kỹ thuật phải thông qua cấp bậc thợ Khái niệm đào tào, gi¸o dơc, ph¸t triĨn Cã mét sè doanh nghiƯp cố gắng tiết kiệm chi tiêu thị hạng mục thờng dễ bị cắt giảm dự toán cho đào tạo Bởi nhà quản lý cho rắng đào tạo đem lại hiệu thời gian ngắn, nhân viên sau đào tạo lại bỏ nơi khác việc đầu t cho công tác đào tạo trở nên lÃng phí Điều đứng khía cạnh nhà quản lý hoàn toàn sai lầm, doanh nghiệp muốn quan tâm sản phẩm, hay muốn mở rộng thị trờng công việc mà doanh nghiệp cần trọng công tác đào công nhân Do công việc đào tạo phải đợc coi trọng, nhiệm vụ hàng đầu đợc tổ chức lập kế hoạch thờng xuyên, công việc doanh nghiệp Phát triển nguồn nhân lực tổng thể hoạt động học tập có tổ chức đợc tiến hành khoảng thời gian định nhằm mục đích nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho ngời lao động hay tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp cho ngời lao động Các hoạt động học tËp cã thĨ cung cÊp thêi gian ng¾n, thêi gian dài tuỳ thuộc vào mục đích học tập, vài năm ngời lao động đợc cử học bên ngoài(không phải doanh nghiệp) vài tháng doanh nghiệp thay đổi loại hình sản xuất, vài tuần vài doanh nghiệp có thêm công nghệ hay sản phẩm Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo thay đổi nghề nghiệp theo hớng lên có lợi cho thân ngời lao động trình đọ đơc nâng cao, tay nghề vững chắc, mà có lợi cho doanh nghiệp Đứng phía doanh nghiệp bớc chân vào kinh doanh lợi nhuận đặt lên hàng đầu, đào tạo phát triển nguồn nhân lực tốt đem lại nhiều lợi ích từ hoạt động Qua nghiên cứu nội dung phát triển nguồn nhân lực chia thành ba hoạt động sau: đào tạo, giáo dục, phát triển - Đào tạo(hay gọi đào tạo kỹ năng): Đó hoạt động häc tËp nh»m gióp cho ngêi lao ®éng thùc hiƯn có hiệu nhiệm vụ chức Sau khoá đào tạo thời gian dài ngắn khác ngời lao động đợc nâng cao nghiệp vụ chuyên môn mình, vững nghề nghiệp, hàon thành tốt nhiệm vụ đợc giao - Giáo dục: Khác với đào tạo diễn thời gian ngắn, giáo dục buộc phải diễn thời gian dài, đủ ®iỊu kiƯn cho ngêi lao ®éng cã kiÕn thøc thËt vững chuyển sang nghề thích hợp tơng lai Trờng hợp xảy doanh nghiệp chuyển đổi cấu sản xuất, hay chuẩn bị giải thể, để tạo điều kiện cho ngời lao động thích hợp đIều kiện mới, môi trờng míi - Ph¸t triĨn: Khi tỉ chøc cã mét dù định lớn tơng lai, mở rộng thị phần, tung sản phẩm mới, cần có đội ngũ công nhân lành nghề toàn diện Khi phát triển nguồn nhân lực giúp cho ngời lao động đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu tổ chức tơng lai thời gian diến khoá học thờng dài hạn, nhằm mục đích chuẩn bị cho tơng lai Điều khác hoàn toàn với đào tạo mục đích đào t¹o chØ nh»m phơc vơ cho coong viƯc hiƯn t¹i phát triển nhằm mục đích phục vụ cho công việc tơng lai Đây ba nội dung mà doanh nghiệp phải biết nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho ngời lao động đồng thời để phát triển doanh nghiệp 3.Mục tiêu vai trò phát triển nguồn nhân lực Với t cách nhà quản lý, để trì phát triển doanh nghiệp thị cần phảI nhận thức đầy đủ diều doanh nghiệp tơng lai cần đến nhân viên có đầy đủ kỹ cần thiết Do công tác đào tạo đem lại cho doanh nghiệp lợi ích sau: - Đào tạo giúp cho nhân viên hiểu biếtsâu sắc mục tiêu doanh nghiệp nh văn hoá doanh nghiệp, giáo dục cho nhân viên đồng lòng với doanh nghiệp - Đào tạo giúp cho nhân viên hiểu đợc yêu cầu công việc Doanh nghiệp thông qua việc phân tích giải vấn đè giúp cho nhân viên tránh, giảm bớt đợc sai lầm vá cố công việc - Kết đào tạo giúp cho nhân viên hoàn thành nhiệm vụ tạo đIều kiện cho ngời quản lý bớt đợc công việc vụn vặt nh sữa chữa sai lầm, bổ sung thiếu sót - Đào tạo có tác dụng tạo động lực cho ngời lao động Khi nhân viên đợc đào tạo họ có cảm giác đợc coi trọng, họ chủ động nắm bắt, ứng dụng kĩ cần thiết mà họ vừa đợc học - Một doanh nhgiệp thay đổi phơng pháp quản lý đào tạo có vai trò quan trọng thúc cải cách Đào tạo đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp mà đem lại nhiều lợi ích cho ngời lao động - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đà đáp ứng đáng nguyện vọng ngời lao động nh nhu cầu mở mang kiến thức chuyên môn nâng cao nghiệp vụ ngời lao động Từ tạo tính chuyên nghiệp công việc nh khả thích ứng công việc nh tơng lai.vvv - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đà tạo mối quan hệ gắn bó khăng khít ngời lao động ngời sử dụng lao động, làm cho họ tin yêu nguyện gắn bó với tổ chức, phơng pháp tạo động lực cho ngời lao động - Thông qua đào tạo ngời lao động biết đợc tổ chức mong muốn gì, yêu cầu ngời lao động để từ họ có biện pháp làm việc cho hiệu - Đào tạo góp phần nâng cao suất lao động ngời công nhân nh chất lợng sản phẩm đợc nâng cao Nh đào tạo giúp cho doanh nghiệp sử dụng tối đa nguồn nhân lực có đồng thời nâng cao tính hiệu tổ chức Các phơng pháp đào tạo với công nhân kĩ thuật Để thực thi việc đào tạo với nội dung hình thức khác cho nhân viên cấp bậc khác doanh nghiệp nên lựa chon phơng pháp đào tạo sau: 4.1 Đào tạo công việc a/ Đào tạo công việc: Là trình làm việc để học tập kỹ kiến thức Nói cách khác cán chủ quản cấp nhân viên cũ với t cách ngời đào tạo vừa huy cấp dới nhân viên để họ hoàn thành c«ng viƯc nghiƯp vơ, võa trun thơ cho hä kü kiến thức, vừa bồi dỡng cho họ khả phán đoán t công việc hàng ngày, ®Ĩ cho viƯc båi dâng chØ ®¹o cÊp díi cđa trở thành chức trách quan trọng cán quản lý Đặc điểm phơng thức đào tạo dạng việc đào tạo đợc tiến hành môi trờng điều kiện làm việc có thực, xuyên suốt trình làm việc thực tế, đồng thời lại đợc đạo ngời có kinh nghiƯm phong phó Nhê ®ã cã thĨ gióp cho ngêi đợc đào tạo trực tiếp nắm bắt đợc kỹ làm việc nâng cao cách hiệu lực công tác Hơn nữa, chi phí cho việc đào tạo tơng đối thấp Nói chung phơng pháp đào tạo công việc qú trình làm việc thích hợp cho việc đào tạo công nhân kỹ thuật khả công việc mang tính kỹ thuật b/Đào tạo theo kiểu dẫn công việc Qúa trình đào tạo bắt đầu giới thiệu giải thích ngời dậy mục tiêu công việc dẫn tỷ mỉ theo bớc công việc Thờng công nhân kỹ thuật có tuổi nghề tơng đối cao truyền thụ kỹ thuật cho nhân viên theo phơng thức s phụ dạy đồ đệ Đây phơng thức đào tạo truyền thống, tơng đối phù hợp với việc đào tạo trớc nhận chức loại công việc mang tính kỹ thuật nh thợ điện, thợ hàn, thợ sửa chữa, thợ làm ống nớc, thợ mộc Tại học viên đợc giúp đỡ ngời dạy thành thạo công việc đến Đây điều kiện thuận lợi cho học viên gặp vớng mắc học viªn cã thĨ hái trùc tiÕp ngêi dËy, nhiên học viên bắt chức thói quen không tốt ngời dậy nhng đổi lại học viên đợc chuyển biến công việc Điều tốt cho doanh ngiệp thời điểm hện nhng tơng lai có công việc khác chút phảI thời gian nh chi phí để đào tạo lại c/ Đào tạo theo kiểu học nghề Khác với phơng pháp đào tạo trớc học lý thuyết thực hành xẽn kẽ phơng pháp lý thuyết đợc học trớc, sau học xong học viên xuống phân xởng để thực hành dới hớng dẫn công nhânlàng nghề dới phân xởng Ngời công nhân đợc thực tập thành thạo kỹ năng, thời gian thực tập từ 3-6 tháng Nếu sử dụng phơng pháp mang lại đợc nhiều u điểm phơng pháp đào tạo dẫn nhng kinh phí dành cho hình thức đào tạo thờng tốn hơn, xí nghiệp nên có lựa chọn hình thức đào tạo cho hợp lý cho đem lại hiệu cao 4.2/Đào tạo công việc Tại ngời học đợc tách khỏi hoàn toàn công việc thực tế Muốn học tốt thân ngời học phải tự liên hệ để rút kinh nghiệm cho thân a/ Tổ chức lớp cạnh doang nghiệp Tuỳ loại công việc mà áp dụng hình thức kèm cặp bảo, công việc phức tạp cần phải có lớp riêng nhằm đảm bảo chất lợng đào tạo Đối với trờng hợp doanh nghiệp đợc mời cán bộ, kỹ s thành thạo chuyên môn giảng Và việc thực hành đợc diễn phân xởng Để tổ chức đợc lớp học cần phải có kinh phí, phơng tiện dành riêng cho việc học, thực hành Nếu tổ chức thờng xuyên, nên áp dụng hình thức đem lại chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động b/ Cử học trờng quy Trờng hợp doanh nghiệp đIều kiện tổ chức cho ngời lao động học, số lợng học ít, ngời học cần đợc trang bị kiến thức khoa học, để phổ biến cho ngời lao động khác, họ đợc cử học Tuy nhiên đào tạo tơng đối dài, kinh phí đào tạo lớn Xây dựng thực chơng trình đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo Lựa chọn đối tợng đào tạo ` Xác định chơng trình đào tạo Và lựa chon phơng pháp đào tạo Lựa chọn giáo viên đào tạo Tính toán chi phí đào tạo Thiết lập qui trình đào tạo Trên bớc xây dựng chơng trình đào tạo ngời lao động Để có chơng trình đào tạo đạt hiệu cần phảI thông qua lần lợt bớc 5.1 Xác định nhu cầu đào tạo Muc đích việc phân tích nhu cầu đào tạo để xác định đào toạ với số lợng bao nhiêu, phong hay phân xởng Việc đào tạo nhân viên chụi ảnh hởng nhiều nhân tố Một khoá đào tạo thành công đợc phụ thuộc vào việc có nhằm đúngđối tọng cần đào tạo, lựa chọn phơng pháp đào tạo có xác hay không Vì qui hoạch đào tạo công tác Việc phân tích nhu cầu đào tạo phảI đứng góc độ doanh nghiệp nhu cầu công việc Nhu cầu đào tạo= Thành tích công tác lý tởng Thành tích công tác thực tế 5.2 Xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo kết sau khoá đào tạo Phản ánh thông qua số lợng chất lợng công nhân đợc đào tạo trình độ kỹ , thành thạo công việc, suất lao động tăng Đào tạo công nhân đáp ứng đợctình hình sản xuất nh tơng lai 5.3 Lựa chọn đối tợng đào tạo Thông qua việc phân tích nhu cầu công việc mà phán đoán xem nhân viên vốn có doanh nghiệp nh nhân viên tuyển vào có cần phải đào tạo không nên đào tạo với tiêu chuẩn khách quan Nói cách khác hiệu thành tích công việ mà ngời có sở để đo lờng nhu cầu đào tạo.Để lựa chọn ngời lao động đào tạo phù hợp với nhu cầu tổ chức đa kiểm tra sát hạchvà đánh giá hiệu thành tích, so sánh hiệu thành tích với công việc, phân tích nguyên nhân dẫn đến khoảng cách từ ta thể lựa chon đợc công nhân phù hợp với yêu cầu đào tạo 5.4 Xây dựng chơng trình đào tạo lựa chon phơng pháp đào tạo Doanh nghiệp muốn nhằm vào đối tợng mục tiêu đào tạo khác phải lựa chọn phơng pháp đào tạo xác nh đảm bảo hiệu Trong đào tạo ngời ta thờng vào nội dung đào tạo để lụa chon phơng pháp đào tạo nh làm mẫu, luân phiên làm việc Lựa chọn phơng pháp đào tạo hợp lýsẽ giúp cho doanh nghiệp khoản chi phí phát sinh ý mn 5.5 Dù tÝnh chi phÝ Trong nhiỊu trêng hỵp chi phí định việc lựa chon hình thức nh phơng pháp đào tạo Chi phí đào tạo gồm có: tiền thuê giáo viên,tiền thuê địa đIểm học, trang thiết bị dành cho việc học, khấu hao máy móc, nhà xởng khoản chi phí phát sinh Giá thành đào tạo gián tiếp gía thành hội đào tạo có nghĩa tổn thất vô hình cho doanh nghiệp nguồn tài nguyên dùng cho việc đào tạo dùng vào hoạt động khác 5.6 Lựa chọn giáo viên Chất lợng công tác đào tạo phụ thuộc lớn vào đội ngũ cán giảng dạy Thông thờng vào yêu cầu khác mà cán giảng dạy đảm nhiệm vai trò khác nh: Giáo viên giảng dạy chuyên ngành, chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành, giáo s học giả Những ngời có lực, kiến thức, kỹ sở trờng phơng diện khác hoàn thành nhiệm vụ đào tạo.Kinh phí đào tạo định việc lựa chọn giáo viên 5.7 Đánh giá chơng trình đào tạo Đây bớc cuối chơng trình đào tạo công nhân Việc đánh giá cung cấp tiêu chuẩn sở cho việc vận dụng thành đào tạo môt cách có hiệu quả, đồng thời khâu quan trọng để xác định phơng pháp sửa đổi hoàn thiện cho công tác đào tạo lần sau Để kiểm tra chất lợng đào tạo thông qua ý kiến phản ánh ngời tham gia khoá học hay kiểm tra cuối khoá học, thay đổi hành vi ngời sau khoá đào tạo Chính qua việc kiểm ta giúp cho doanh nghiệp có cách đánh giá khách quan chơng trình đào tạo từ rút kinh nghiệm cho lần đào tạo sau B Thực trạng công tác đào tạo công nhân kỹ thuật Xí Nghiệp Đầu Máy Hà Nội Chơng I: Khái quát chung xí nghiệp đầu máy Hà Nội 1.Qúa trình hình thành phát triển xí nghiệp đầu máy Hà Nội Xí nghiệp đầu máy Hà Nội có trụ sở tại20-Phố Khâm Thiên - Đống ĐaHà Nội Xí nghiệp thành viên xí nghiệp Liên Hợp vận tải đờng sắt khu vực I, thuộc Tổng Công Ty Đờng Sắt Việt Nam Tiền thân Xí nghiệp đầu máy Hà Nội Đề -Pô- Hoả- Xa thực dân Pháp xâp dựng năm đầu kỷ XIX nhằm mục đích phục vụ khai thác bóc lột thuộc địa củ chúng Việt Nam Cách mạng tám thành công, Đề- Pô- Hoả- Xa thợc tiếp quản nhân dân ta, nhân dân ta làm chủ Từ năm 1954 đến 1965, xí nghiệp tiếp quản 80 đầu máy nớc đợc sản xuất từ năm 30 trở trớc nh MiCaĐô, PaCiPiC,Luoocs, thực dân Pháp để lại Cán công nhân Đề- Pô- Hoả- Xa đợc lÃnh đạo Đảng, đà đoàn kết đấu tranh lại tàI sản không thực dân Pháp trớc rút lui phá hoại Cùng với giúp đỡ nớc anh em, cán công nhân Xí nghiệp đầu máy Hà Nội, đa sản lợng vận tải từ 182 triệu tấn/ km năm 1955 lên 1.365 triệu / km/ năm1965 Đến năm 1965 Đế quốc Mỹ tăng cờng chiến tranh phá hoại leo thang miền Bắc không quân, mục tiêu chúng ngành giao thông vận tải nghàng Đờng sắt với mục tiêu ngăn cản chi viện miền Bắc cho miền Nam phá hoại kinh tế nói chung Bất chấp ma bom bÃo đạn, cán công nhân viên Đầu Máy Hà Nội đà kiên trì bám trụ, sơ tán máy móc thiết bị, bảo vệ lực lợng dới lÃnh dạo Đảng đờng sắt, dũng cảm vợt qua khó khăn để đa hàng hoá đội theo chuyến tầu tới đích Sản lợng vận tải không ví mà sa sút mà tiếp tục cao từ 1.112 triệu tấn/ km năm1966 lên 1611 triệu / km năm 1975 Năm 1986 đất nớc chuyển đổi từ kinh tÕ bao cÊp sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng nhiều thành phần có đIều tiết nhà nớc Lúc xí nghiệp có tên gọi xí nghiệp Đầu Máy Hà Nội, xí nghiệp đà thay đổi cỏ cÊu tỉ chøc qu¶n lý, s¶n xt kinh doanh kiĨu bao cấp sang hạch toán kinh doanh theo chế thị trờng Sản lợng bình quân đạt 1107 triệu tấn/ km, riêng năm 1988 sản lợng vận tải đạt 1782 triệu / km Tàu đến giờ, tốc độ đợc nâng cao từ 40 km/ h lên tới 70 km/h Ngày trớc đầu máy TY tuyến Bắc Nam 52 giờ, giảm xuóng 32giờ độ giảm xuống 29giờ/ chuyến Năm 2002 ngành đờng sắt trang bị cho xí nghiệp 10 đầu máy Trung Quốc với công xuất 1900 mà lực điều khiển kỹ thuật số với đầu máy D14E cho khu vực Yên Viên để đáp ừng nhu cầu vận tảI cho khu vực Đông Bắc Trong năm tới để đáp ừng nhu cầu vận chuyển hàng hoá hành khách ngày tăng lên xí nghiệp đợc cung cấp thêm 45 đầu máy vận dụng có 24 đầu máy TY, 14 đầu máy Tiệp,2 đầu máy TLM8, đầu mát D14E, D19E Từ tháng năm 2003 xí nghiệp liên hợp đờng sắt Việt Nam chuyển sang mô hình tổng công ty Đờng Sắt Việt Nam xí nghiệp Đầu máy Hà Nội trực thuộc công ty vận tảI hành khách Hà Nội Nhiệm vụ chức xí nghiệp đầu máy Hà Nội Xí nghiệp đầu máy Hà Nội có hai nhiệm vụ vận dụng đầu máy cung cấp sức kéo cho đoàn tầu khu vực I ( từ Đồng Hới trở ra) Sửa chữa thờng xuyên loại đầu máy nhằm bù đắp h hỏng phần vận dụng gây nên, hay định kỳ sửa chữa loại đầu máy Yêu cầu công tác bảo dỡng sửa chữa phải tiến độ, triệt để áp dụng định mức lao động vật t kỹ thuật khuyến khích công nhân sáng tao lao động nhằm giảm chi phí sửa chữa Ngày nghành đờng sắt nói chung xí nghiệp đầu máy Hà Nội nói riêng đứng trớc cạnh tranh vốn có kinhtế thị trờng với phơng tiện giao thông vận tải khác nh hàng không, đờng bộ, đờng thuỷ Vì nhiệm vụ đặt cho xí nghiệp phải biết khai thác ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lợng vận tải 3Phơng hớng nhiệm vụ xí nghiệp thời gian tới Để cạnh tranh đợc với doanh nghiệp khác xí nghiệp thờng xuyên mở lớp chuyển hoá cho công nhân trớc nhập máy sau nhập máy Hiện xí nghiệp đà tham gia ISO để khẳng định chất lợng lực thời gian tới tiếp tục phát triển để khẳng định uy tín xí nghiệp Bên cạnh, xí nghiệp không ngừng tiếp thu kỹ thuật nh kỹ thuật số để phục vụ cho sản xuất đợc thuận lợi 4.Cơ cấu tổ chức xí nghiệp đầu máy Hà Nội 4.1.Mô hình tổ chức máy quản lý xí nghiệp Xí nghiệp đầu máy Hà Nội đà tổ chức mô hình máy quản lý theo nh sơ đồ Qua sơ đồ tổ chøc bé may qu¶n lý cđa xÝ nghiƯp tch ta thấy: xí nghiệp đà tổ chức máy quản lý theo kiểu kết hợp trực tuyến chức kiểu sơ đồ máy quản lý đợc áp dụng rông rÃI 4.2.Các phận chủ yêú máy quản lý xí ngiệp 4.2.1Ban giám đốc Xí nghiệp gồm giám đốc bốn phó giám đốc nơI đIều hành gián tiếp trình sản xuất kinh doang xí nghiệp, giám đốc vừa ngời đại diện cho nhà nớc vừa ngời đại diện cho cán công nhân viên xí nghiệp Giám đốc ngời toàn quyền định xí nghiệp, phó giám đốc chịu trách nhiệm tham mu cho giám đốc lĩnh vực cụ thể 4.2.2 Các phòng ban chức xí nghiệp - Phòng hành tổng hợp: có hai phận phận hành văn th, phận bảo vệ + Bộ phận hành văn th: tham mu cho giám đốc công tác hành văn th, giấy tờ, dịch vụ + Bộ phận bảo vệ: tham mu cho giám đốc công tác bảo vệ an ninh trật tự xí nghiệp, công tác quân sự, phòng cháy chữa cháy

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w