Tieu luan tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo dục mầm non năm học

30 0 0
Tieu luan tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo dục mầm non năm học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO DỤC MẦM NON NĂM HỌC 2019-2020 Quảng Bình, tháng 11/2019 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NỘI DUNG DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN MẦM NON NĂM HỌC 2019- 2020 A DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Nội dung: Triển khai thực Quy tắc ứng xử văn hóa sở GDMN I Mục tiêu Giúp cán quản lý hiểu cần thiết phải thực quy tắc ứng xử văn hóa sở GDMN; nắm yêu cầu, cách thức triển khai thực hiện, điều kiện cần đảm bảo để triển khai có hiệu quy tắc ứng xử văn hóa sở GDMN II Yêu cầu học viên: Mỗi học viên cần có đủ tài liệu như: Thơng tư số 06/2019/TT- BGDĐT ngày 12 tháng năm 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định quy tắc ứng xử sở GDMN, sở Giáo dục Phổ thông, sở Giáo dục Thường xuyên; tài liệu bồi dưỡng hè,… Nghiên cứu kỹ đối tượng, mục đích, nội dung, nguyên tắc xây dựng quy tắc ứng xử vào tình hình thực tế nhà trường, lớp, đội ngũ, trẻ cha mẹ trẻ, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động nhà trường để xây dựng quy tắc ứng xử cụ thể, phù hợp đảm bảo triển khai thực nghiêm túc, có hiệu trường mầm non III Thời gian: 40 tiết (Trong đó: Lý thuyết 25 tiết, thực hành 15 tiết) IV Nội dung cụ thể: Sự cần thiết phải thực quy tắc ứng xử văn hóa sở giáo dục mầm non (CSGDMN) 1.1 Hoạt động 1: Ứng xử văn hóa học dường vai trị ứng xử văn hóa xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện sở giáo dục (CSGD) 1.1.1 Ứng xử văn hóa học đường a Quan niệm văn hóa Khái niệm văn hóa diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, tùy vào góc độ tiếp cận riêng ngành khoa học xã hội nhân văn Chính vậy, Hội nghị quốc tế Mê-hi-cơ (1982) UNESCO chủ trì 1000 đại biểu nhà văn hóa, đại diện cho 100 nước đưa 200 định nghĩa khác văn hóa Trong tuyên bố chung, Hội nghị chấp nhận quan niệm văn hóa sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng hịa nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội” Theo nghĩa hẹp, văn hóa tổng thể hệ thống biểu tượng (kí hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng khiến cộng đồng có đặc thù riêng Văn hóa bao gồm hệ thống giá trị để đánh giá việc, tượng theo cộng đồng Trong phạm vi tài liệu này, chúng tơi sử dụng khái niệm văn hóa theo nghĩa hẹp Yếu tố cốt lõi văn hóa hệ thống giá trị Mỗi văn hóa chọn giá trị để định hướng nên giá trị giá trị xã hội Từ hệ giá trị xã hội, người ta xây dựng chuẩn mực xã hội Đó quy định cách ứng xử đời sống xã hội tư duy, xác định phê chuẩn mặt xã hội Trong xã hội, có loại chuẩn mực: luật pháp, đạo đức, thẩm mỹ, phong tục, truyền thống, trị Bất kỳ chuẩn mực xã hội có ba thuộc tính: tính lợi ích (gốc), tính bắt buộc thực thực tiễn Chuẩn mực xã hội phương tiện để định hướng hành vi, kiểm tra, điều chỉnh hành vi cá nhân Nó quy định mục tiêu bản, giới hạn, điều kiện hình thức ứng xử lĩnh vực đời sống người mẫu mực, mơ hình hành vi thực tế người Văn hóa hình thành q trình tích lũy qua nhiều hệ Vì vậy, văn hóa có bề dày, chiều sâu phải thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại, phân bố giá trị: giá trị đạo đức ngày coi trọng mở rộng; giá trị thẩm mỹ trở thành nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, đẹp xuất với hữu ích tồn đời sống người Tính giá trị trì truyền thống văn hóa (đó chế tích lũy truyền đạt kinh nghiệm qua không gian, thời gian) Truyền thống văn hóa giá trị tương đối ổn định thể khn mẫu xã hội tích lũy tồn nhờ giáo dục Văn hóa thực chức giáo dục giá trị ổn định mà giá trị hành Các giá trị tạo thành hệ thống chuẩn mực mà người hướng đến Nhờ đó, văn hóa đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người b Quan niệm ứng xử Ứng xử tiếp nhận kích thích ứng phó lại hồn cảnh, tình Ví dụ: Một trẻ thể mệt mỏi lúc dã ngoại Đây kích thích mà giáo viên phải tiếp nhận phải ứng phó với tình để hồn thành chuyến dã ngoại tốt cho trẻ Trong trình ứng xử, giáo viên có hành vi cụ thể xoa bóp cho trẻ, cõng trẻ tiếp gọi xe bệnh viện…Những hành vi có tính mục đích định Như vậy, khái niệm ứng xử, hành vi mức độ thể thực tế, thực ứng xử việc ứng xử hiệu Ứng xử phản ứng bị yếu tố môi trường kích thích, yếu tố bên ngồi tình trạng bên gộp thành tình tiến trình ứng xử để thích ứng có định hướng nhằm giúp thể thích nghi với hồn cảnh Khi nhấn mạnh tính khách quan tức yếu tố bên ngồi kích thích phản ứng tượng quan sát gọi ứng xử Ứng xử có đặc điểm sau: - Ứng xử thực cá nhân cụ thể, cá nhân có điều kiện sinh học khác nhau, đặc điểm giác quan khác nhau, thao tác hành vi phản ứng theo tốc độ, cường độ, nhịp độ khác Ví dụ, với tình trẻ bị đau bụng dã ngoại, giáo viên có cách ứng xử, hành xử khác Có giáo viên nhanh chóng xác định nguyên nhân giải cách gọi điện cho đồng nghiệp đưa trẻ phịng y tế, có giáo viên bị bối rối, khó khăn việc đưa định xử lý tình Sự ứng xử, hành vi khác phụ thuộc vào khí chất, tính cách, lực chí kinh nghiệm giáo viên - Ứng xử thực mối quan hệ xã hội định, chịu chế ước chuẩn mực, khuôn mẫu quan hệ - Ứng xử cá nhân giao thoa có tính nghệ thuật tự nhiên xã hội chất người Điều thể tính văn hóa việc ứng xử người - Trong ứng xử, người ta ý đến nội dung tâm lý nội dung cơng việc Người ta giao tiếp để đạt mục đích kinh tế, văn hóa hay giáo dục, ứng xử- người ta quan tâm đến ý cá nhân biểu qua hành vi cử chỉ…cái tình, lý phối hợp qua nghệ thuật giao tiếp Như vậy, thước đo giao tiếp hiệu cơng việc cịn thước đo ứng xử thái độ cá nhân thuật biểu thái độ qua hành vi giao tiếp Trong giao tiếp, người ta quan tâm đến ý thức trình tiếp xúc ứng xử người ta quan tâm ý thức vơ thức - Ứng xử mang tính chất tình cịn giao tiếp q trình Trong giao tiếp xảy hàng loạt tình khác buộc chủ thể phải ứng xử với kích thích Khi chủ thể giải hàng loạt tình giúp cho q trình giao tiếp đạt mục đích mong muốn Từ phân tích trên, ta hiểu ứng xử phản ứng, hành vi người nảy sinh trình giao tiếp, rung cảm cá nhân kích thích nhằm lĩnh hội, truyền đạt tri thức, vốn sống, kinh nghiệm cá nhân, xã hội tình định Ứng xử văn hóa học đường sở giáo dục mầm non phản ứng hành vi người trình giao tiếp với đối tượng phù hợp với chuẩn mực xã hội sở giáo dục mầm non Đó hiểu quy tắc ứng xử đối tượng với phù hợp với chuẩn mực đạo đức sở giáo dục mầm non 1.1.2 Vai trị ứng xử văn hóa xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện sở giáo dục mầm non Ứng xử văn hóa sở giáo dục mầm non nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo gương mẫu, có lịng tự trọng, nhân cách lối sống văn hóa Thời gian qua, tác động mặt trái kinh tế thị trường, tác động tiêu cực môi trường mạng dẫn tới phận niên nói chung, học sinh nói riêng có ứng xử lệch chuẩn, số giáo viên thiếu chuẩn mực ứng xử, cá biệt có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, tình trạng bạo lực học đường diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng đến thể chất tinh thần trẻ mầm non học sinh, ảnh hưởng đến môi trường giáo dục Thông tư 06/2019/TT- BGDĐT lần quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục, thể qua ngôn ngữ, trang phục, hành vi cách thức ứng xử chủ thể sở giáo dục ban hành thức, dạng văn quy phạm pháp luật nên hiệu lực thi hành cao văn đạo trước Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư thiết chế quan trọng để nhà trường tăng cường nếp, kỷ cương, kỷ luật, xây dựng văn hóa trường học; xác định vai trò, trách nhiệm, quy định ứng xử cụ thể cho tất chủ thể, vai trò nêu gương cán quản lý trường học, giáo viên Ứng xử văn hóa nhằm xây dựng văn hóa học đường đảm bảo mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phịng chống bạo lực học đường Bộ quy tắc nhằm điều chỉnh cách ứng xử cán quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, người học khách đến sở giáo dục theo chuẩn mực đạo đức xã hội, phong mỹ tục, ngăn ngừa hành vi tiêu cực 1.2 Hoạt động 2: Thực trạng ứng xử văn hóa học đường sở giáo dục mầm non 1.2.1.Các quy định pháp lý có liên quan đến ứng xử văn hóa sở giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đạo sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục mầm non triển khai giáo dục kĩ ứng xử cho học sinh; xây dựng thực Bộ quy tắc ứng xử; phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện6 Học sinh tích cực’’ văn đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngành hoạt động giáo dục Ngày 03/10/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1299/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “ Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018-2025” Mục tiêu chung “Tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trường học nhằm tạo chuyển biến ứng xử văn hóa cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng người Việt Nam: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo” Điều cho thấy, văn hóa ứng xử trường học vấn đề quan trọng, xã hội quan tâm Thông tư số 26/2018/TT- BGDĐT ngày 08/10/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; công văn số 5569/BGDĐT- NGCBQLGD ngày 06/12/2018 hướng dẫn triển khai thực Thông tư số 26/2018/TT- BGDĐT ngày 08/10/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Trong đó, Điều 6-Tiêu chuẩn 3- Xây dựng mơi trường giáo dục- Tiêu chí 9- Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện rõ giáo viên mầm non phải thực nội quy, quy tắc ứng xử, nhà trường không ngừng chấn chỉnh hành vi vi phạm nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường Cụ thể thể mức sau: - Mức đạt: Thực nghiêm túc quy định môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, khơng bạo lực trẻ em; thực nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường; - Mức khá: Chủ động phát hiện, phản ánh kịp thời, đề xuất thực biện pháp ngăn ngừa nguy gây an toàn trẻ em, phòng, chống bạo lực học đường, chấn chỉnh hành vi vi phạm nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường; - Mức tốt: Chia sẽ, hỗ trợ đồng nghiệp việc tổ chức xây dựng mơi trường vật chất mơi trường văn hóa, xã hội, đảm bảo an toàn, lành mạnh, thân thiện trẻ em Thông tư số 25/2018/TT- BGDĐT ngày 08/10/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục mầm non; công văn số 5568/BGDĐT- NGCBQLGD ngày 06/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn triển khai thực Thông tư số 25/2018/TT- BGDĐT ngày 08/10/2018 ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục mầm non Trong đó, Điều 6-Tiêu chuẩn 3- Xây dựng mơi trường giáo dục- Tiêu chí 12- Xây dựng văn hóa nhà trường quy định rõ người cán quản lý cần tổ chức xây dựng thực nội quy, quy tắc ứng xử, nhà trường, ngăn ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời trường vi phạm nội quy Cụ thể thể mức sau: - Mức đạt: Tổ chức xây dựng thực nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường theo quy định; - Mức khá: Xây dựng điển hình tiên tiến thực nội quy, quy tắc ứng xử; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm nội quy nhà trường; - Mức tốt: Tạo lập môi trường nhà trường an toàn, lành mạnh, thân thiện hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục mầm non xây dựng văn hóa nhà trường Tiêu chí 13- Thực dân chủ nhà trường - Mức đạt: Tổ chức xây dựng thực quy chế dân chủ nhà trường theo quy định; - Mức khá: Phát huy quyền làm chủ thành viên, tổ chức nhà trường để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ; bảo vệ cá nhân công khai bày tỏ ý kiến; chủ động phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy chế dân chủ nhà trường; - Mức tốt: Hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục mầm non thực quy chế dân chủ nhà trường Ngày 28/5/2019, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 06/2019/TTBGDĐT việc quy định Quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Bộ quy tắc nhằm: điều chỉnh cách ứng xử thành viên sở giáo dục theo chuẩn mực đạo đức xã hội phong mỹ tục dân tộc, phù hợp với đặc trưng văn hóa địa phương điều kiện thực tiễn sở giáo dục, ngăn nừa, xử lý kịp thời, hiệu hành vi tiêu cực, thiếu tính giáo dục sở giáo dục; xây dựng văn hóa học đường, đảm bảo mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường 1.2.2 Thực trạng tồn ứng xử văn hóa học đường sở giáo dục mầm non Hiện nay, hầu hết trường mầm non, giáo viên người chăm sóc giáo dục trẻ trường Giáo viên có vai trị lớn, vừa người “mẹ” thứ chăm lo cho trẻ từ việc ăn, ngủ, đến hoạt động sinh hoạt khác vừa người thầy giáo dục trẻ phát triển tồn diện mặt thơng qua việc tổ chức hoạt động cho trẻ trường Trên thực tế, hầu hết giáo viên đảm nhiệm tốt vai trị với trẻ, tạo cho trẻ tin tưởng, gần gũi, thân thiết, trang bị cho trẻ nhiều kiến thức Tuy nhiên, tồn nhiều bất cập q trình chăm sóc giáo dục trẻ như: Một số giáo viên chưa thực hiểu trẻ, lắng nghe trẻ, dành cho trẻ quan tâm chăm sóc đặc biệt; số giáo viên chưa tạo nhiều hội để trẻ trải nghiệm tự tin; trình ứng xử với trẻ, giáo viên chưa xử lý triệt để tình nên nhiều khiến trẻ cảm thấy hụt hẫng, không công bằng; số lượng trẻ đông, giáo viên phải làm nhiều việc nên nhiều lúc giáo viên chưa thỏa mãn hết nhu cầu trẻ, không ý đến trạng thái xúc cảm trẻ; số giáo viên chưa hiểu rõ vai trị trách nhiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ, chưa thực yêu thương trẻ, thực tế xảy số tượng đánh trẻ, ngược đãi trẻ… Công nghệ thông tin phát triển làm cho quan hệ giao tiếp thành viên nhà trường xã hội hạn chế Mặt khác, công nghệ thông tin phát triển, việc chia thông tin lên mạng, số việc thổi phồng, sai lệch với thực tế khiến cộng đồng mạng bình luận, nhận xét, đánh giá mang tính chủ quan, thiếu Trong chăm sóc, giáo dục trẻ mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường có nhiệm vụ chủ yếu chăm sóc giáo dục trẻ, cịn gia đình có nhiệm vụ cung cấp thông tin trẻ, tham gia hoạt động trường mầm non, phối hợp nhà trường, cộng đồng, hỗ trợ nhà trường phụ huynh tham gia vào q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Hiện nay, công tác nhà trường, phụ huynh cộng đồng làm tốt Tuy nhiên, thực tế tồn số hạn chế sau: Hoạt động phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội cịn chưa thường xun, tích cực, mang lại hiệu giáo dục chưa cao Nhà trường chủ yếu gặp gỡ phụ huynh buổi họp phụ huynh, chưa chủ động đưa kế hoạch phối hợp với phụ huynh Phụ huynh chưa tham gia vào nhiều hoạt động trường, lớp, dường phụ huynh đứng ngồi việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường Cộng đồng chưa phát huy hết vai trò, mạnh việc phối hợp với nhà trường, chưa hiểu hết vai trò, ý nghĩa giáo dục mầm non… Đặc biệt, nay, việc xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường chưa thực trọng, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Từ thực trạng cho thấy, cần thiết phải đưa hướng dẫn cụ thể quy tắc ứng xử nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Yêu cầu cách thức triển khai thực quy tắc ứng xử văn hóa sở giáo dục mầm non 2.1 Hoạt động 3: Triển khai thực quy tắc ứng xử văn hóa sở giáo dục mầm non 2.1.1.Yêu cầu chung yêu cầu cụ thể hiệu trưởng, giáo viên mầm non, nhân viên thực Bộ quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non 2.1.1.1 Một số yêu cầu chung cho đối tượng thực Bộ quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non Tất đối tượng sở giáo dục mầm non cần thực nghiêm túc quy tắc ứng xử văn hóa, bao gồm: CBQL, giáo viên mầm non, nhân viên, người học, cha mẹ người học sở giáo dục mầm non 10 nhà trường thực theo kế hoạch đề từ việc thực nhiệm vụ chấp hành quy định nhà trường đến việc tuyên truyền cho cha mẹ cộng đồng thực văn hóa ứng xử nhà trường 3.1.4 Sự đồng thuận tâm tập thể nhà trường việc thực ứng xử văn hóa Cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường cần nghiêm túc tâm thực ứng xử văn hóa nhà trường tạo nên đồng thuận tập thể nhà trường, tạo nên môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện Cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường cần luôn thực tốt phê tự phê trường hợp vi phạm quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non 3.1.5 Sự ủng hộ cha, mẹ cộng đồng thực ứng xử văn hóa - Đối với gia đình: có trách nhiệm giáo dục văn hóa ứng xử, mẫu mực văn hóa ứng xử gia đình cộng đồng Phối hợp với nhà trường cập nhật, trao đổi thông tin tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử trường học; tích cực tham gia buổi họp, gặp gỡ trao đổi, xử lý tình có liên quan Tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, nêu gương cho người học ứng xử văn hóa Phối hợp với nhà trường xây dựng thực nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử gia đình cho trẻ em mầm non năm học - Đối với cộng đồng địa phương: + Xác định nhiệm vụ xây dựng văn hóa ứng xử trường học nội dung quan trọng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa địa phương; đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử trường học theo thẩm quyền + Có trách nhiệm tuyên truyền, vận động, phối hợp lực lượng địa bàn, tạo điều kiện để xây dựng văn hóa ứng xử cho trẻ cộng đồng; hỗ trợ người học gặp khó khăn, xử lý kịp thời vi phạm, đảm bảo an toàn cho trẻ 16 + Đưa nội dung xây dựng văn hóa ứng xử trường học địa bàn thành nội dung công tác đơn vị tổng kết, đánh giá năm + Huy động sử dụng thiết chế văn hóa địa phương, thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa ngồi nhà trường + Thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực văn hóa ứng xử nhà trường; có hình thức động viên khen thưởng trường học làm tốt; xử lý đơn vị để xảy vấn đề bạo lực học đường, ứng xử thiếu văn hóa + Phối hợp với quyền tổ chức, đồn thể địa phương cơng tác tổ chức xây dựng sở vật chất, cảnh quan môi trường B DÀNH CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Nội dung: Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non I Mục tiêu - Giúp giáo viên nắm bắt quy trình tổ chức hoạt động vai trị giáo dục thơng qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non; - Có kỹ việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm phù hợp với điều kiện sở giáo dục mầm non địa phương II Yêu cầu học viên: Mỗi học viên cần có đủ tài liệu như: Chương trình Giáo dục Mầm non, hướng dẫn thực chương trình theo độ tuổi, tài liệu chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, tài liệu bồi dưỡng hè,… Nghiên cứu để nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ theo độ tuổi; bám sát chương trình Bộ, kế hoạch nhà trường, tổ chuyên môn vào tình hình thực tiễn lớp, trẻ để xây dựng kế hoạch tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ theo hướng trải nghiệm cách phù hợp, đạt hiệu III Thời gian: 40 tiết (Trong đó: Lý thuyết 25 tiết, thực hành 15 tiết) IV Nội dung cụ thể: 17 Giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non 1.1 Khái niệm “giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non” Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ người giáo dục nhà giáo dục, nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Trải nghiệm tượng phổ biến đời sống người Trải nghiệm vừa sử dụng với nghĩa kinh nghiệm (danh từ) vừa hoạt động (động từ) Khái niệm “trải nghiệm” hiểu trình hoạt động, qua đó, cá nhân tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân Giáo dục trẻ mầm non trình phối hợp hoạt động thống giáo viên trẻ, trẻ chủ thể hoạt động nên ln chủ động, tự giác, tích cực hoạt động giáo viên với vai trò người hướng dẫn, tổ chức hoạt động giáo dục giúp trẻ chủ động tiếp nhận kiến thức, kỹ năng, hình thành lực thực tiễn Quá trình giáo dục địi hỏi trẻ phải huy động vốn kinh nghiệm có sẵn để giải tình thực tiễn, Trong trình này, kiến thức, kỹ năng, thái độ trẻ bộc lộ trực tiếp, giúp trẻ có hội phát huy tính độc lập, sáng tạo, kết nối, kiểm nghiệm kiến thức có với kiến thức thu từ trải nghiệm tổng hợp kinh nghiệm từ thực tiễn Trong giáo dục, trải nghiệm coi xu hướng, cách tiếp cận giáo dục có hiệu mang tính thực tế Các nhà tâm lí, giáo dục L.S Vygotxhy {6}, J.Piaget {5}, J.Deway {9}… cho rằng, trình giáo dục q trình sống ln thống nhất, khơng tách rời nhau, giáo dục tốt học tập sống Trong sống, người khơng ngừng tích lũy kinh nghiệm cho thân tự cải biến kinh nghiệm Do vậy, việc “học qua kinh nghiệm” xảy người tham gia trải nghiệm nhìn lại, đánh giá, xác định lại hữu ích hay quan trọng cần nhớ sử dụng để thực hoạt động khác tương ứng Từ đó, khái niệm hiểu sau: 18 Giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ, tạo thành kinh nghiệm riêng thân Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non q trình tác động có hệ thống nhà giáo dục việc tổ chức kinh nghiệm học tập trẻ thông qua hoạt động thực tiễn để trẻ tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tạo thành lực thực tiễn 1.2 Vai trò giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non - Giáo dục theo hướng trải nghiệm ln địi hỏi trẻ phải chủ động, độc lập, sáng tạo sử dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm có để giải vấn đề tình thực tiễn đặt Do vậy, trình giáo dục tạo nhiều hội để thể khả năng, lực thực tiễn trẻ - Các chủ đề giáo dục theo hướng trải nghiệm đa dạng mang tính tích hợp cao Với việc lựa chọn chủ đề hấp dẫn, gắn với môi trường tự nhiên, sống xã hội gần gũi với trẻ tạo môi trường để trẻ tự trải nghiệm, qua phát triển hài hịa mặt nhận thức, thể chất, tình cảm xã hội, ngơn ngữ, đảm bảo cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ - Các hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non phong phú,được tổ chức nhiều địa điểm khác thường gắn với hoàn cảnh thực tiễn sống nên tạo hấp dẫn, mẻ trẻ, gây tò mò, mong muốn khám phá để thõa mãn nhu cầu nhận thức, tạo hội cho trẻ luyện tập kỹ hình thành thái độ tích cực trẻ - Qua trải nghiệm, kinh nghiệm trẻ tích lũy, kiểm chứng, điều chỉnh phản hồi thông qua kiến thức hiểu biết tiếp thu từ trải nghiệm thực tế Đó trình trẻ hành động, suy ngẫm, nhận xét, từ rút kết luận vận dụng vào tình khác 19 - Trẻ tham dự sử dụng giác quan để tiếp xúc với vật, tượng thực tiễn để tích lũy kinh nghiệm, từ khái quát thành hiểu biết theo cách riêng Trẻ nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm trực tiếp, giao tiếp, tương tác bạn bè giáo viên, vậy, huy động tính tích trẻ khâu trình giáo dục 1.3 Quy trình học tập theo hướng trải nghiệm trẻ mầm non Với việc nhấn mạnh kinh nghiệm nguồn gốc việc học tập phát triển, nhà tâm lý, giáo dục cho học tập theo hướng trải nghiệm trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Do vậy, quy trình học tập qua trải nghiệm trẻ mầm non gồm giai đoạn theo trình tự: Trải nghiệm thực tế- Chia sẻ kinh nghiệm- Rút kinh nghiệm cho thân- Vận dụng kinh nghiệm vào sống Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế Trẻ tham gia trực tiếp vào hoạt động giáo viên tổ chức theo chủ đề, kiện có liên quan trực tiếp đến sống ngày Sự trải nghiệm có chất lượng cao hay hấp phụ thuộc vào mức độ tham gia trẻ, chất lượng tình cụ thể, thực tế mà chúng trải nghiệm Giai đoạn 2: Chia sẻ kinh nghiệm Kinh nghiệm thu qua trải nghiệm trẻ cần chia sẻ với người khác khắc sâu, ghi nhận, điều chỉnh, xác hóa từ đó, đọng lại nơi trẻ dấu ấn cảm xúc tốt đẹp Qúa trình tạo điều kiện để phát triển tiến trình suy nghĩ trẻ từ cấp độ thấp (ghi nhận thơng tin) đến cấp độ cao (tìm hiểu nguyên nhân mối quan hệ) cụ thể hóa qua việc trả lời câu hỏi Giai đoạn 3: Rút kinh nghiệm cho thân Trẻ học kiến thức kinh nghiệm mới, tạo hiểu biết Những kiến thức, kinh nghiệm trẻ đúc kết dựa việc phân tích, đánh giá kinh nghiệm có qua giai đoạn trước 20

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan